Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Kỹ năng phỏng vấn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.32 KB, 26 trang )

Kỹ năng phỏng vấn
Nhóm 1
I. Khái niệm
II. Các kiểu phỏng vấn và hình thức phỏng vấn
III. Đạo diễn phỏng vấn
IV.Kĩ thuật phỏng vấn
V. Một số điều cần chú ý trong quá trình tiến hành
phỏng vấn
I. Khái niệm
Phỏng vấn là thể loại báo chí trong đó phóng viên
đặt câu hỏi cho một nhân vật về một chủ đề cụ thể,
vào một thời điểm, nhằm có được thông tin, những
lời giải thích hay các ý kiến hay và rõ ràng để có thể
đăng tải được
Mục đích của một cuộc phỏng vấn là nhằm khai
thác và cung cấp thông tin thông qua việc hỏi và trả
lời giữa người phỏng vấn và người được phỏng vấn.
II. Các kiểu phỏng vấn và hình thức phỏng
vấn
1. Các kiểu phỏng vấn

Phỏng vấn thông tin

Phỏng vấn linh hoạt

Phỏng vấn điều tra

Phỏng vấn chân dung

Phỏng vấn thông tin: là kiểu thông dụng nhất, nhằm thu
thập tài liệu cho các tin tức. Do những quy định ngoặt


nghoèo về thời gian kiểu phỏng vấn này thường có cường độ
lao động cao.

Xương sống của PV thông tin gồm:
Ai? Cái gì? Ở đâu? Khi nào? Tại sao? Để làm gì?

Phỏng vấn linh hoạt (trích dẫn): là một dạng của phỏng vấn
thông tin, có điều nó cô đọng hơn.

Phỏng vấn điều tra: được tiến hành với mục đích nghiên
cứu sâu hơn một sự kiện hay một vấn đề nào đó.

Tổ chức cẩn thận, cặn kẽ

Ít bị bó buộc về thời gian

Đối tượng phức tạp mâu thuẫn
Phỏng vấn chân dung: hay còn gọi là phỏng vấn cá nhân.
Chỉ tập trung và một nhân vật, có thể là một người đã thể
hiện mình trong một phạm vi nào đó của đời sống xã hội và
thu hút được sự chú ý đông đảo của công chúng.
VD: Người đương thời, Talk Vietnam, etc
2. Hình thức phỏng vấn

Họp báo: là cuộc phỏng vấn tập thể, khi nhà
báo được mời dự cuộc gặp mặt với một nhân vật
trong một thời gian nhất định và ở một nơi đã bố
trí trước. Được tiến hành theo một trình tự có
sẵn.


Tiếp xúc với báo giới: là một hình thức họp báo thu nhỏ
nhằm thông tin cho các nhà báo về kết quả của hoạt động
vừa diễn ra mà người chủ xướng chính là người cấp tin.
Việc này theo nguyên tắc không được lên kế hoạch trước,
được thực hiện theo “dấu vết nóng” của sự kiện.

Thông báo vắn tắt: là một công việc theo kế hoạch, được tiến
hành định kì nhằm phổ biến thông tin hiện thời về hoạt
động của một tổ chức hoặc một công ty.

Phỏng vấn qua điện thoại: là phương thức làm việc hữu
hiệu để các nhà báo thuộc tất cả các kênh thông tin đại
chúng có điều kiện công bố tác phẩm, với tốc độ nhanh
chóng và linh hoạt.
III. Đạo diễn phỏng vấn
 ạ 
    ẩ ị ỏ
  ỏ
  ỏ
1. Chuẩn bị phỏng vấn

Xác định mục đích của cuộc phỏng vấn:
  ỏ ể
     ạ ượ ữ ả ư
     ạ ả ọ ượ
!  "   #ườ ượ ượ ả

     !"  ụ ủ ỏ ượ ị ở
  " #       $  ể ặ ể ủ
  %&' &ườ ạ ủ

  (    % $   ộ ị ả
 & )*+ +(ị ộ

Nghiên cứu sơ bộ:
," $   &%  ộ ụ ặ ệ ậ
-  "( .ệ ậ ườ
  - /0 % .         1  ị ể ượ ự ệ ộ
 &(" %.  2 -  / ươ ủ ể ỉ ừ ạ ở ả
3$4% 5. /ặ ể

Hẹn gặp
$     % ể ẹ ặ ỏ ệ
 &'&  ( )ạ ặ ặ ự
-
!(*+  ,  ,  - ạ ử ụ ử ụ ừ ỏ
.

Thời gian và địa điểm
  6 -4 1 "     ệ ọ ủ
     7" -   ườ ạ ữ
            ả ệ ậ ủ ộ
   .   "   $ "ỏ ả ả
/%        ườ ượ ị ườ
  89      ộ
/    ả ờ ậ ệ

Chuẩn bị bảng câu hỏi
-
:    3  3,ả ỏ ẩ ượ ạ ả
  $   +$ợ ớ ụ ạ

  (/ +  ậ ủ ả ỏ ậ
  ộ ỏ
-
44 $   89ủ ậ ượ
-
;   2 &,(ạ ả ỏ ự
 ờ
2. Tiến hành phỏng vấn

Chào hỏi
-
6- $ , ự ỏ ợ
     *+   ớ ộ ổ ị ị ộ ủ ậ
89
-
," (   ộ ụ ụ
 . $ /$%ể ữ ỏ
  /<ậ ặ
“Chiến thuật và kết quả cuối cùng của cuộc đối thoại
phụ thuộc vào việc nó bắt đầu trong bầu không khí
như thế nào, chính thức hay không chính thức.”

Lời mở đầu phỏng vấn
-
Nhằm mục đích giải tỏa căng thẳng, tạo sự thoải mái cho
nhân vật PV.

Nói về những điều nhân vật PV quan tâm như sở
thích,…


Dành cho họ những lời khen chân thành, đúng lúc

Giải tỏa căng thẳng bằng những câu nói đùa hay
những truyện cười…

Chiến lược và chiến thuật
-
Nằm trong bước chuẩn bị, dùng những câu hỏi, lời dẫn dắt
nhằm để nhân vật phỏng vấn cung cấp thông tin một cách
đầy đủ, khai thác được những điều đối phương còn che giấu,
kìm nén.

Logic, niên biểu hay ứng tác
-
Logic: có nền móng là các sự kiện, phát triển theo quy luật
thời gian và nguyên tắc cung cấp chúng. Được áp dụng nếu
nhà báo quan tâm tới khía cạnh thời gian của câu chuyện mà
người đối thoại được chứng kiến tận mắt.
-
Niên biểu: dựa trên các đề tài xã hội bàn luận theo
các quy luật của lý trí và logic học, so sánh các
đánh giá và chứng cứ, nguyên nhân và hậu quả, có
ý nghĩa mang tính nguyên tắc. Áp dụng khi đề tài
bàn luận là vấn đề xã hội, xung đột về lợi ích hay
những tình huống gắn với những bi kịch của các
quan hệ qua lại giữa người với người.
-
Ứng tác: căn cứ vào nhân cách của người đối
thoại; gắn liền với “nhân tố con người, lại được mở
ra bằng chiếc chìa khóa ứng tác theo linh cảm, theo

một chuỗi các quan hệ nguyên nhân kết quả”. Áp
dụng khi tâm điểm của sự chú ý của nhà báo là tính
cách của con người với những đặc điểm về tâm lý
và cá tính độc đáo của nhân vật.
3. Kết thúc phỏng vấn

Kết thúc phỏng vấn đúng thời gian giao hẹn

Khi đối phương có biểu hiện mệt mỏi, không thể tiếp tục

Kiểm tra lại các ghi chép, nhằm tranh sai sót…

Hỏi xem nhân vật pv có muốn bổ sung gì thêm

Những tài liệu, bài báo, thư từ, ảnh được đề cập trong bài
phỏng vấn, phải xin phép khi công bố hay trích dẫn.

Khi chia tay đừng đặt dấu “chấm hết”, hãy nhắc tới khả
năng gọi điện lại hay đến gặp một lần nữa để đặt thêm
câu hỏi làm sảng tỏ các chi tiết cụ thể.

Cuộc phỏng vấn nên được khép lại ở âm hưởng tích cực
IV. Kỹ thuật phỏng vấn
1. Lắng nghe và khuyến khích
-
Sử dụng những ngôn ngữ cơ thể: nhìn vào đối phương, gật
đầu, nghiêng đầu nhổm người, mỉm cười, phát đi những
tín hiệu tích cực…
2. Giữ im lặng
-

Không xen câu hỏi hay bình luận khác vào khi
người được phỏng vấn chưa nói xong.
-
Nghe thật chính xác ngôn từ người được phỏng vấn
sử dụng, sắc thái & âm điệu giọng nói,…
3. Đưa ra những phát biểu cần sự xác nhận hoặc
phủ nhận
4. Tổng kết và tiếp tục
-
Trình bày ngắn gọn những gì đối phương nói, tổng
kết, nhấn mạnh những ý chính
-
Sau khi tổng kết câu trả lời thì xin tiếp tục PV.
V. Một số điều cần chú ý trong quá trình 8ến
hành phỏng vấn
-
Ghi lại chính xác tên, chức danh, cơ quan, địa chỉ…của
người trả lời ngay từ lúc bắt đầu phỏng vấn (hoặc xin
danh thiếp của họ).
-
Không cắm cúi ghi chép, phải biết cách lắng nghe để
khuyến khích người trả lời
-
Không nên đọc câu hỏi mà nói một cách tự nhiên
-
Nên đưa ra các câu hỏi một cách trung lập, khách quan.
-
Nhìn vào mắt người đối thoại
-
Thái độ ứng xử hợp lý hợp lý (cách xưng hô, giọng điệu

câu hỏi, cách ăn mặc, chế ngự thói quen xấu…)
-
Luôn chuẩn bị tinh thần để xử lý mọi tình huống có thể sẽ
xảy ra trong cuộc phỏng vấn
* Những câu hỏi không nên dùng trong phỏng vấn:

Câu hỏi quá dài

Câu hỏi không rõ ràng, mơ hồ

Câu hỏi khó trả lời

Gộp nhiều ý trong một câu hỏi

Câu hỏi đã có ý trả lời

Câu hỏi chung chung (nội dung và phạm vi đề cập quá rộng)

Câu hỏi khuôn mẫu, sáo mòn

Câu hỏi không phù hợp với đối tượng phỏng vấn (mỗi đối
tượng có trình độ và tâm lý khác nhau cần các cách hỏi khác
nhau)
* Ghi chép và dùng máy ghi âm
Để ghi chép họ thường sử dụng các phương tiện:

Tốc kí: là một phương tiện tối thiểu không tốn kém, có tác
dụng hầu như khắp mọi nơi, không bị ảnh hưởng bởi tiếng
ồn, từ trường hay bị rơi vỡ, tiếp cận được ngay lập tức và rất
nhanh, được luật pháp chấp nhận. Tuy nhiên chỉ có điều

phải mất thời gian học, không đúng nguyên văn.

Lối viết tháu: đơn giản, phù hợp với những người nói chậm
hoặc khi phỏng vấn bằng ngoại ngữ khoặc mọi thứ được
dịch từ tiếng Anh sang các ngôn ngữ khác và sau đó quay trở
lại, phù hợp cho các số liệu thống kê, những chi tiết ngắn
gọn. Nhược điểm là chậm, không ấn tượng, phụ thuộc nhiều
vào trí nhớ, và không tốt với những trích dẫn sống động.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×