Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Hoàn thiện công tác kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua hệ thống kho bạc nhà nước Lạng Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (997.39 KB, 107 trang )


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
*****



NGUYỄN THỊ HƢƠNG GIANG







HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM SOÁT
CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC
QUA HỆ THỐNG KHO BẠC NHÀ NƢỚC LẠNG SƠN



LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH






Hà Nội – 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
*****



NGUYỄN THỊ HƢƠNG GIANG







HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM SOÁT
CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC
QUA HỆ THỐNG KHO BẠC NHÀ NƢỚC LẠNG SƠN

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 60 34 05


LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH


NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN VĂN ĐỊNH




Hà Nội - 2014

Mc Lc
Trang

DANH MC CH VIT TT i
DANH MC CC BNG ii
DANH MC CC S ii
M U 1
Ch-ơng 1: Những vẫn đề chung về quản lý và kiểm soát chi
đầu t- phát triển vốn ngân sách nhà n-ớc qua hệ thống
kho bạc nhà n-ớc 4
1.1. Tng quan v chi u t phỏt trin vn ngõn sỏch nh nc 4
1.1.1. Khỏi nim, ni dung chi u t phỏt trin vn ngõn sỏch nh nc4
1.1.2. Vai trũ ca chi u t phỏt trin vn ngõn sỏch nh nc i vi quỏ
trỡnh phỏt trin kinh t - xó hi 5
1.2. Kiểm soát chi đầu t- phát triển vốn ngân sách nhà n-ớc qua Kho bạc
nhà n-ớc 6
1.2.1. Khái niệm, ni dung kiểm soát chi NSNN qua KBNN 6
1.2.2. Sự cần thiết kiểm soát chi ngân sách nhà n-ớc 8
1.2.3. Yêu cầu đối với hoạt động kiểm soát chi đầu t- phát triển vốn ngân
sách nhà n-ớc đối với Kho bạc nhà n-ớc 8
1.2.4. Quy trỡnh kim soỏt chi u t phỏt trin vn ngõn sỏch nh nc qua
h thng Kho bc Nh nc 13
1.3. Các nhân tố ảnh h-ởng đến kiểm soát chi ngân sách nhà n-ớc 22
1.3.1. Các nhân tố thuộc về cơ chế, chính sách 22
1.3.2. Các nhân tố thuộc về đối t-ợng thụ h-ởng ngân sách nhà n-ớc 22
1.3.3. Các nhân tố thuộc về hệ thống tổ chức, bộ máy thực hiện kiểm soát chi
ngân sách nhà n-ớc 23



Chng 2
THC TRNG CễNG TC KIM SOT CHI U T PHT TRIN
VN NGN SCH NH NC QUA KHO BC NH NC LNG
SN 25
2.1. Khỏi quỏt c im Kinh t - Xó hi ca tnh v chc nng, nhim
v, c cu t chc b mỏy ca Kho bc Nh nc Lng Sn 25
2.1.1. Khỏi quỏt c im kinh t - xó hi ca tnh Lng Sn 25
2.1.2. Chc nng, nhim v v c cu t chc b mỏy ca Kho bc Nh nc
Lng Sn 28
2.2. Thực trạng công tác kiểm soát chi đầu t- phát triển vốn ngân sách
nhà n-ớc qua Kho bạc Nhà n-ớc Lạng Sơn 36
2.2.1. Chi ngân sách Nhà n-ớc qua Kho bạc Nhà n-ớc Lạng Sơn tr-ớc năm
2010 36
2.2.2. Thực trạng hoạt động kiểm soát chi đầu t- vốn ngân sách nhà n-ớc qua
Kho bạc Nhà n-ớc Lạng Sơn giai đoạn 2010 - 2013 38
2.3-Đánh giá về thực trạng công tác Kiểm soát chi đầu t- phát triển vốn
ngân sách nhà n-ớc qua hệ thống KBNN Lạng Sơn 47
2.3.1. Nhng thnh tu 47
2.3.2. Một số tồn tại, hạn chế 50
2.3.3. Một số nguyên nhân 58
Ch-ơng 3
giải pháp hoàn thiện công tác kiểm soát chi U T
PHT TRIN VN ngân sách nhà n-ớc qua kho bạc nhà
n-ớc LạNG SƠN giai ON HIệN NAY 66
3.1. Mc tiêu và đinh h-ớng hoàn thiện công tác kiểm soát chi ngân sách

nhà n-ớc của Kho bạc Nhà n-ớc Lạng Sơn giai đoạn hiện nay 66
3.1.1. Mục tiêu 66
3.1.2. Định h-ớng 67

3.2. Giải pháp hoàn thiện cộng tác kiểm soát chi đầu t- phát triển vốn
ngân sách nhà n-ớc qua Kho bạc Nhà n-ớc Lạng Sơn giai đoạn hiện nay 68
3.2.1. Hon thin h thng vn bn hng dn 68
3.2.2. Hon thin C ch chớnh sỏch qun lý u t 70
3.2.3. Tng cng o to v nõng cao nng lc kim soỏt chi u t
phỏt trin vn ngõn sỏch nh nc 76
3.2.4. Gii phỏp v nõng cao nghip v kim soỏt chi u t 80
3.2.5. Hon thin cụng tỏc thanh tra, kim tra 83
3.3 Mt s kin ngh i vi nh nc v c quan qun lý cp trờn 84
3.3.1. Sửa đổi Luật ngân sách nhà n-ớc 84
3.3.2. Nâng cao vai trò, trách nhiệm trong quản lý chi ngân sách và phân cấp
ngân sách 86
3.3.3. Nâng cao chất l-ợng dự toán chi và cơ cấu chi ngân sách nhà n-ớc 89
3.3.4. Hoàn thiện hệ thống chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách nhà
n-ớc 91
3.3.5. Thực hiện công khai, minh bạch trong chi tiêu tài chính tại đơn vị 91
3.3.6. Tăng c-ờng vai trò và quyền hạn của các cơ quan thanh tra, kiểm toán
nhà n-ớc để kịp thời phát hiện và xử lý nghiêm khi vi phạm 93
3.3.7. Cỏc kin ngh i vi Ch u t 94
KT LUN 96
TI LIU THAM KHO 98





DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
STT
Từ viết tắt


Nguyên nghĩa
Tiếng Anh
Tiếng Việt
1.
CNH

Công nghiệp hóa
2.
HĐH

Hiện đại hóa
3.
HĐND

Hội đồng nhân dân
4.
ISO
International
Organization for
Standardization;
Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc
tế
5.
KBNN

Kho bạc nhà nƣớc
6.
KSC

Kiểm soát chi

7.
NSĐP

Ngân sách địa phƣơng
8.
NSNN

Ngân sách nhà nƣớc
9.
NSTW

Ngân sách Trung Ƣơng
10.
QLDA

Quản lý dự án
11.
TABMIS
Treasury And
Budget Management
Information System
Hệ thống Thông tin Quản lý
Ngân sách và Kho bạc
12.
TK

Tài khoản
13.
TTVĐT


Thanh toán vốn đàu tƣ
14.
UBND

Ủy Ban nhân dân
15.
XDCB

Xây dựng cơ bản
16.
XHCN

Xã hội chủ nghĩa

DANH MC CC BNG

STT
Bng
Ni dung
Trang
1
Bng 2.1
Tình hình kiểm soát, thanh toán vốn đầu t- NSNN qua
KBNN Lạng Sơn giai đoạn 2010-2013 (Chỉ liệt kê số liệu
vốn trong n-ớc)

44
3
Bng 2.2
Tỡnh hỡnh n ng khi lng trong kim soỏt chi

TPTvn NSNN qua KBNN Lng Sn giai on 2010 -
2013

46

DANH MC CC S
STT
S
Ni dung
Trang
1
S 1.1
Quy trỡnh giao dch mt ca kim soỏt hp ng tm ng
v hp ng thanh toỏn nhiu ln (tr ln thanh toỏn
cui cựng)

15
2
S 1.2
Quy trỡnh giao dch mt ca kim soỏt chi TPT i
vi cụng vic, hp ng thanh toỏn 1 ln v ln thanh
toỏn cui cựng ca hp ng thanh toỏn nhiu ln
19
3
S 2.1
Mụ hỡnh c cu t chc KBNN Lng Sn

35

1



Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Trong điều kiện nền kinh tế n-ớc ta hiện nay, khi nguồn thu ngân sách
còn nhiều hạn chế thì việc kiểm soát chặt chẽ các khoản chi ngân sách nhà
n-ớc là mối quan tâm hàng đầu của Đảng, Nhà n-ớc và của các cấp. Trong
bối cảnh chung của đất n-ớc, sau 17 năm thực hiện kiểm soát chi NSNN qua
KBNN theo Luật NSNN, tỉnh Lạng Sơn đã có nhiều chuyển biến tích cực
trong hoạt động quản lý vốn NSNN trên địa bàn. Cân đối thu, chi ngân sách
tỉnh ngày càng vững chắc và ổn định, mọi khoản chi NSNN của các đơn vị đều
đ-ợc kiểm tra, kiểm soát và dần đi vào nề nếp. Tuy nhiên, bên cạnh những kết
quả đã đạt đ-ợc thì việc quản lý, sử dụng các khoản chi NSNN ở tỉnh Lạng
Sơn thông qua kiểm soát chi tại Kho bạc Nhà n-ớc vẫn còn bộc lộ nhiều mặt
yếu kém và hạn chế. Hiệu quả các khoản chi ngân sách còn thấp, chi đầu t-
còn dàn trải, thiếu tập trung, khống khối l-ợng dẫn đến lãng phí, thất thoát
ngân sách nhà n-ớc,v.v Mặt khác, cơ chế quản lý và kiểm soát chi NSNN
hiện hành tuy đã đ-ợc sửa đổi, bổ sung, nh-ng vẫn còn những tồn tại, làm hạn
chế hoạt động của NSNN và tạo ra tình trạng lỏng lẻo, phá vỡ kỷ luật, kỷ
c-ơng tài chính của Nhà n-ớc. Xuất phát từ thực trạng đó, Đề tài : Hoàn
thiện công tác kiểm soát chi ngân sách nhà n-ớc qua hệ thống KBNN Lạng
Sơn" đ-ợc nghiên cứu nhằm khắc phục những hạn chế và tồn tại đó.
2. Tình hình nghiên cứu:
Thông qua quá trình nghiên cứu những tài liệu, văn bản Luật, Nghị định
Thông t-, Công văn h-ớng dẫn về kiểm soát chi ngân sách nhà n-ớc. Tôi nhận
thấy văn bản hiện nay đ-ợc thay đổi cập nhật kịp thời đáp ứng đ-ợc việc kiểm
soát chi chặt chẽ hơn trong tình hình phát triển của đất n-ớc thời kỳ mới. Tuy
nhiên vẫn còn tồn tại sự chống chéo giữa các văn bản và bài toán về thất thoát
vẫn là một vấn đề cần phải nghiên cứu để giải quyết tận gốc rễ. Vì vậy việc
hoàn thiện công tác kiểm soát chi càng trở nên quan trọng hơn.


2


3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
Trên cơ sở lý luận về quản lý chi NSNN qua KBNN, kế thừa các kết quả
nghiên cứu đã có, Vì thời gian nghiên cứu còn hạn hẹp, trong phạm vi một bài
luận văn khó cùng lúc đi sâu vào cả lĩnh vực kiểm soát chi vốn th-ờng xuyên
và vốn xây dựng cơ bản, nên luận văn chỉ tập trung đi sâu nghiên cứu, phân
tích, đánh giá thực trạng và những hạn chế của hoạt động kiểm soát chi đầu t-
phát triển vốn ngân sách nhà n-ớc qua KBNN Lạng Sơn. Từ đó, rút ra những
nguyên nhân và đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm bổ sung, hoàn thiện lý
luận và nâng cao chất l-ợng hoạt động kiểm soát chi đầu t- phát triển vốn
NSNN qua KBNN Lạng Sơn nói riêng, hệ thống KBNN nói chung trong thời
gian tới. Góp phần ngăn chặn sự lãng phí, tham ô, gây tổn hại đến công quỹ
của Nhà n-ớc
4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu:
Do thời gian nghiên cứu không dài, trong phạm vi một bài luận văn thạc
sĩ, nên đối t-ợng mà bài luận văn h-ớng tới không phải bao quát về hoạt động
kiểm soát chi gồm cả chi th-ờng xuyên và chi đầu t Đối t-ợng nghiên cứu
của luận văn chỉ tập trung vào hoạt động kiểm soát chi đầu t- phát triển vốn
NSNN qua KBNN Lạng Sơn, bao gồm việc quản lý, kiểm soát và thanh toán
các khoản chi đầu t- phát triển vốn ngân sách nhà n-ớc của Kho bạc tỉnh Lạng
Sơn.
Phạm vi nghiên cứu của Luận văn chủ yếu là tổ chức thực hiện kiểm
soát, thanh toán các khoản chi đầu t- phát triển vốn NSNN qua KBNN Lạng
Sơn; trừ phần kiểm soát chi đầu t- XDCB đối với nguồn vốn n-ớc ngoài.
Thời gian nghiên cứu đ-ợc tập trung trong giai đoạn 2010-2013.
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu:
Trên cơ sở những quan điểm, lý luận về quản lý và kiểm soát chi NSNN

nói chung, hoạt động kiểm soát chi đầu t- phát triển vốn NSNN nói riêng, để
phân tích đánh giá, tìm ra những giải pháp hoàn thiện công tác kiểm soát chi

3


NSNN qua KBNN của tỉnh Lạng Sơn trong thời gian tới. Luận văn đã sử dụng
tổng hợp các ph-ơng pháp nghiên cứu nh-: phân tích kết hợp với tổng hợp,
ph-ơng pháp tiếp cận hệ thống, ph-ơng pháp so sánh,
6. Kết cấu của luận văn:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
gồm 3 ch-ơng nh- sau:
Ch-ơng 1: Những vấn đề chung về quản lý và kiểm soát chi u t
phỏt trin vn Ngân sách Nhà n-ớc qua hệ thống Kho bạc Nhà n-ớc.
Ch-ơng 2: Thực trạng công tác kiểm soát chi u t phỏt trin vn
Ngân sách Nhà n-ớc qua Kho bạc Nhà n-ớc Lạng Sơn.
Ch-ơng 3: Giải pháp hoàn thiện công tác kiểm soát chi u t phỏt
trin vn ngân sách nhà n-ớc qua Kho bạc Nhà n-ớc Lạng Sơn giai đoạn hiện
nay.
















4


Ch-ơng 1
Những vẫn đề chung về quản lý và kiểm soát chi đầu
t- phát triển vốn ngân sách nhà n-ớc qua hệ thống
kho bạc nhà n-ớc

1.1. Tng quan v chi u t phỏt trin vn ngõn sỏch nh nc
1.1.1. Khỏi nim, ni dung chi u t phỏt trin vn ngõn sỏch
nh nc
* Khái niệm Ngân sách nhà n-ớc: NSNN là một phạm trù kinh tế
khách quan, ra đời, tồn tại và phát triển trên cơ sở sự ra đời, tồn tại và phát
triển của Nhà n-ớc. Luật NSNN đ-ợc Quốc hội n-ớc Cộng hoà XHCN Việt
Nam khoá XI, kỳ họp thứ 2 thông qua ngày 16/12/2002 đã xác định: NSNN là
toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà n-ớc đã đ-ợc cơ quan nhà n-ớc có thẩm
quyền quyết định và đ-ợc thực hiện trong một năm để bảo đảm thực hiện các
chức năng, nhiệm vụ của Nhà n-ớc [22, tr.1]. NSNN là một hệ thống thống
nhất, bao gồm ngân sách Trung -ơng và ngân sách các cấp chính quyền địa
ph-ơng (gọi chung là ngân sách địa ph-ơng). NSNN đ-ợc quản lý thống nhất
theo nguyên tắc tập trung dân chủ, công khai, minh bạch, có phân công, phân
cấp quản lý, gắn quyền hạn với trách nhiệm.
NSNN bao gồm có thu NSNN và chi NSNN: Trong đó
* Khái niệm chi NSNN: Chi NSNN là toàn bộ các khoản chi của Nhà
n-ớc trong dự toán đã đ-ợc cơ quan Nhà n-ớc có thẩm quyền quyết định và
đ-ợc thực hiện trong một năm. Bao gồm: các khoản chi phát triển kinh tế-xã

hội, bảo đảm quốc phòng- an ninh, bảo đảm hoạt động của bộ máy nhà n-ớc;
chi trả nợ của Nhà n-ớc; chi viện trợ và các khoản chi khác theo quy định của
pháp luật. [22, tr.2] Chi NSNN là sự phối hợp giữa hai quá trình phân phối và
sử dụng quỹ NSNN. Quá trình phân phối là quá trình cấp phát kinh phí từ

5


NSNN hình thành các loại quỹ tr-ớc khi đ-a vào sử dụng. Quá trình sử dụng là
quá trình trực tiếp chi dùng khoản tiền cấp phát từ ngân sách không trải qua việc
hình thành các loại quỹ tr-ớc khi đ-a vào sử dụng.
* Quản lý chi NSNN: Quản lý chi NSNN là quá trình Nhà n-ớc vận
dụng các quy luật khách quan, sự dụng hệ thống các ph-ơng pháp tác động
đến hoạt động chi NSNN nhằm phục vụ tốt nhất cho việc thực hiện các chức
năng, nhiệm vụ do Nhà n-ớc đảm nhận. [1, Tr.69]
*Khái niệm chi đầu t- phát triển: Chi đầu t- phát triển bao gồm chi về:
đầu t- xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội không có khả
năng thu hồi vốn; đầu t- và hỗ trợ cho các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế,
các tổ chức tài chính của Nhà n-ớc, góp vốn cổ phần, liên doanh vào các
doanh nghiệp thuộc lĩnh vực cần thiết có sự tham gia của Nhà n-ớc theo quy
định của pháp luật; chi bổ sung dự trữ nhà n-ớc; chi đầu t- phát triển thuộc
các ch-ơng trình mục tiêu quốc gia, dự án nhà n-ớc; các khoản chi đầu t- phát
triển theo quy định của pháp luật. [22, Tr.17]
1.1.2. Vai trũ ca chi u t phỏt trin vn ngõn sỏch nh nc i
vi quỏ trỡnh phỏt trin kinh t - xó hi
TPT t ngun vn NSNN gúp phn quan trng vo vic xõy dng v
phỏt trin c s vt cht k thut, hỡnh thnh kt cu h tng cho t nc
nh: h thng in, trng hc, trm y t, giao thụng, thy li, thụng qua
vic duy trỡ v kim soỏt chi TPT t ngun vn NSNN gúp phn quan trng
vo vic thỳc y s phỏt trin ca nn kinh t quc dõn, tỏi to v nõng cao

nng lc sn xut, tng thu nhp quc dõn v tng sn phm xó hi.
Chi TPT vn NSNN gúp phn quan trng vo vic chuyn dch c
cu kinh t, hỡnh thnh nhng ngnh mi, tng cng chuyờn mụn húa v
phõn cụng lao ng xó hi.
Chi TPT cú vai trũ quan trng trong vic gii quyt cỏc vn xó hi
nh xúa úi, gim nghốo, phỏt trin vựng sõu, vựng xa. Thụng qua vic TPT

6


kt cu h tng, cỏc c s sn xut kinh doanh, cỏc cụng trỡnh vn húa - xó
hi, gúp phn gii quyt vic lm, tng thu nhp cho ngi dõn, ci thin v
nõng cao i sng xó hi ca nhõn dõn nụng thụn, vựng sõu vựng xa, vựng
ng bo dõn tc thiu s.
Chi TPT vn NSNN cú vai trũ nh hng hot ng u t trong
nn kinh t. Vic nh nc b vn u t vo kt cu h tng v cỏc ngnh
lnh vc cú tớnh chin lc trong nhng cú vai trũ dn dt hot ng u t
trong nn kinh t m cũn gúp phn nh hng hot ng ca nn kinh t.
Thụng qua TPT vo lnh vc, khu vc quan trng, vn u t t NSNN cú
tỏc dng kớch thớch cỏc ch th kinh t, cỏc lc lng trong xó hi TPT v
sn xut kinh doanh, tham gia liờn kt v hp tỏc trong xõy dng h tng v
phỏt trin kinh t - xó hi. Trờn thc t vi vic phỏt trin ca h thng giao
thụng, h thng in kộo theo s phỏt trin mnh m ca cỏc khu ụ thi, khu
cụng nghip, khu dõn c, cỏc khu thng mi,
1.2. Kiểm soát chi đầu t- phát triển vốn ngân sách nhà n-ớc qua
Kho bạc nhà n-ớc
1.2.1. Khái niệm, ni dung kiểm soát chi NSNN qua KBNN
* Kiểm soát chi NSNN: là quá trình các cơ quan nhà n-ớc có thẩm quyền
thực hiện thẩm định, kiểm tra, kiểm soát các khoản chi NSNN theo các chính sách,
chế độ, tiêu chuẩn và định mức chi tiêu do Nhà n-ớc quy định dựa trên cơ sở

những nguyên tắc, hình thức và ph-ơng pháp quản lý tài chính trong từng thời kỳ.
[1, tr.78]
* Kiểm soát chi NSNN qua KBNN: là việc KBNN thực hiện kiểm tra,
kiểm soát các khoản chi NSNN theo các chính sách, chế độ, tiêu chuẩn và
định mức chi tiêu do Nhà n-ớc quy định theo những nguyên tắc, hình thức và
ph-ơng pháp quản lý tài chính trong quá trình cấp phát, thanh toán và chi trả
các khoản chi của NSNN. [7, tr.15]

7


Nội dung kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà n-ớc:
- Kiểm tra, kiểm soát tính hợp pháp, hợp lệ của các hồ sơ, chứng từ chi
ngân sách.
- Kiểm tra, kiểm soát tính pháp lý về dấu, chữ ký của ng-ời quyết định
chi và kế toán đơn vị chi.
- Kiểm tra, kiểm soát các điều kiện chi theo chế độ nhà n-ớc đã quy định.
- Kiểm tra, kiểm soát theo dự toán, chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi
tiêu của nhà n-ớc.
Kho bạc Nhà n-ớc tổ chức thực hiện kiểm tra, kiểm soát theo quy trình
và đ-ợc quyền từ chối cấp phát, thanh toán các khoản chi nếu các đơn vị
không thực hiện đúng các quy định hiện hành của Nhà n-ớc về chính sách,
chế độ, tiêu chuẩn và định mức đã quy định. Thủ tr-ởng cơ quan KBNN chịu
trách nhiệm về các quyết định thanh toán, chi trả hoặc từ chối thanh toán chi
ngân sách theo quy định.
Để phù hợp với chế độ phân cấp quản lý NSNN và tổ chức hoạt động
của hệ thống KBNN, việc quản lý và kiểm soát chi ngân sách qua hệ thống
kho bạc đ-ợc thực hiện nh- sau:
- KBNN thống nhất quản lý quỹ ngân sách trung -ơng trong toàn hệ
thống KBNN; trực tiếp thực hiện kiểm soát, thanh toán một số khoản chi

thuộc ngân sách trung -ơng phát sinh tại văn phòng cơ quan KBNN (sở giao
dịch); có trách nhiệm tổng hợp h-ớng dẫn và kiểm tra, giám sát tình hình quản
lý, kiểm soát chi NSNN của các đơn vị KBNN các tỉnh thành phố trực thuộc
trung -ơng trong cả n-ớc.
- KBNN tỉnh thực hiện kiểm soát, thanh toán, chi trả các khoản chi của
ngân sách tỉnh và các khoản chi của NSTW theo uỷ quyền hoặc các nhiệm vụ
chi do KBNN thông báo; đồng thời, thực hiện kiểm soát, thanh toán các khoản
chi của ngân sách huyện, xã nếu KBNN tỉnh ch-a có KBNN Thành phố, Thị
xã; h-ớng dẫn, tổng hợp và kiểm tra việc quản lý, kiểm soát chi ngân sách của

8


các đơn vị KBNN huyện trực thuộc.
- KBNN huyện thực hiện kiểm soát, thanh toán, chi trả các khoản chi
của ngân sách huyện, ngân sách xã và các khoản chi của NSTW, ngân sách
tỉnh theo uỷ quyền hoặc các nhiệm vụ chi do KBNN tỉnh thông báo.
1.2.2. Sự cần thiết kiểm soát chi ngân sách nhà n-ớc
Thực hiện tốt công tác kiểm soát chi có ý nghĩa rất quan trọng trong
việc thực hiện tiết kiệm, tập trung mọi nguồn lực tài chính để phát triển kinh
tế, ổn định và lành mạnh nền tài chính quốc gia, chống hiện t-ợng tiêu cực,
lãng phí, góp phần ổn định tiền tệ và kiềm chế lạm phát.
Cơ chế quản lý chi nói chung và kiểm soát chi nói riêng đã th-ờng
xuyên đ-ợc sửa đổi và hoàn thiện để đáp ứng kịp thời quá trình đổi mới,
nh-ng vẫn chỉ quy định đ-ợc những vấn đề mang tính chung nhất, ch-a chi
tiết và bao quát hết các hiện t-ợng kinh tế phát sinh trong quá trình thực hiện.
Do đó, dẫn đến tình trạng việc lập dự toán và giao dự toán NSNN còn nhiều
bất cập, thiếu chính xác gây khó khăn trong quá trình kiểm soát chi của cơ
quan KBNN.
Các đơn vị sử dụng NSNN luôn có t- t-ởng tìm mọi cách để có đ-ợc

nhiều kinh phí và tiêu hết số kinh phí đ-ợc cấp đó; Vì vậy lập dự toán không
chính xác dẫn đến luôn có yêu cầu bổ sung ngân sách và đây là sức ép về ngân
sách cho cơ quan điều hành, buộc họ phải cấp ngoài dự toán, v-ợt dự toán đã giao.
1.2.3. Yêu cầu đối với hoạt động kiểm soát chi đầu t- phát triển vốn
ngân sách nhà n-ớc đối với Kho bạc nhà n-ớc
1.2.3.1. Yêu cầu đối với hoạt động kiểm soát chi NSNN
Chính sách và cơ chế kiểm soát chi phải quy định rõ ràng các điều kiện,
trình tự và các quy trình cụ thể để cơ quan tài chính thực hiện cấp phát kinh
phí trên cơ sở dự toán đ-ợc cấp có thẩm quyền giao. Kho bạc trực tiếp thực
hiện chi, trả các khoản chi NSNN cho các đơn vị thụ h-ởng đảm bảo đúng
chính sách, chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu của Nhà n-ớc.

9


Công tác kiểm soát chi NSNN là một quy trình phức tạp, bao gồm nhiều
khâu, nhiều b-ớc, từ lập dự toán, phân bổ dự toán đến cấp phát, thanh toán,
hạch toán và quyết toán NSNN. Một quy trình có liên quan đến nhiều ngành
nhiều cấp, vì vậy, kiểm soát chi NSNN phải đ-ợc tiến hành từng b-ớc chặt chẽ
có bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với tình hình thực tế, tránh tr-ờng hợp đ-a
đơn vị sử dụng NSNN vào tình trạng không thể thực hiện đ-ợc, từ đó ảnh
h-ởng đến hiệu quả của nhiệm vụ chuyên môn mà Nhà n-ớc đã giao cho.
Đối với tổ chức bộ máy kiểm soát chi phải theo hớng một cửa đơn
giản hoá thủ tục hành chính. Đồng thời, cũng phân định rõ vai trò, trách
nhiệm và quyền hạn của các cơ quan quản lý ngân sách, các cơ quan quản lý
nhà n-ớc và các đơn vị sử dụng kinh phí trong quá trình thực hiện chi, để
tránh tình trạng chồng chéo, trùng lặp. Mặt khác, đảm bảo sự công khai, minh
bạch và thuận lợi trong kiểm tra, giám sát lẫn nhau trong quá trình kiểm soát
chi NSNN.
Công tác kiểm soát chi NSNN phải đ-ợc thực hiện đồng bộ và nhất

quán, từ khâu lập, chấp hành đến khâu quyết toán ngân sách; đồng thời, có sự
thống nhất với việc thực hiện các chính sách, cơ chế quản lý tài chính khác
nh- chính sách thuế, chính sách tiền tệ, chính sách bình ổn giá cả thị tr-ờng
1.2.3.2. Một số yêu cầu của hoạt động kiểm soát chi đầu t- phát triển
vốn ngân sách nhà n-ớc đối với Kho bạc nhà n-ớc
- Nguyên tắc quản lý, cấp phát thanh toán các khoản chi ngân sách nhà n-ớc
Tất cả Các khoản chi phải có trong dự toán NSNN đ-ợc duyệt, đúng chế
độ, tiêu chuẩn, định mức do cơ quan nhà n-ớc có thẩm quyền quy định hoặc
đ-ợc thủ tr-ởng đơn vị sử dụng ngân sách chuẩn chi. Các khoản chi đầu t-
phát triển vốn NSNN phải đ-ợc kiểm tra, kiểm soát tr-ớc, trong và sau quá
trình cấp phát, thanh toán. Trong đó khi thanh toán khối l-ợng ch-a đạt 80%
dự toán đ-ợc duyệt thi Kho Bạc thực hiện thanh toán tr-ớc, kiểm tra sau.
Nh-ng khi thanh toán khối l-ợng trên 80% dự toán đ-ợc duyệt thì Kho bạc

10


kiểm soát tr-ớc thanh toán sau.
Tất cả các cơ quan, đơn vị, các chủ dự án sử dụng kinh phí NSNN (
sau đây gọi chung là đơn vị sử dụng NSNN) phải mở tài khoản tại KBNN,
chịu sự kiểm tra, kiểm soát của cơ quan tài chính, KBNN trong quá trình lập
dự toán, giao dự toán, hạch toán kế toán và quyết toán NSNN.
Bộ Tài chính, Sở Tài chính tỉnh, thành phố trực thuộc Trung -ơng,
Phòng tài chính quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, (sau đây gọi chung
là cơ quan tài chính) có trách nhiệm thẩm định dự toán và thông báo dự toán
cho các đơn vị sử dụng kinh phí ngân sách; kiểm tra việc sử dụng kinh phí, xét
duyệt quyết toán chi của các đơn vị và tổng hợp quyết toán chi NSNN.
KBNN có trách nhiệm kiểm soát các hồ sơ, chứng từ, điều kiện chi và thực
hiện cấp phát, thanh toán kịp thời các khoản chi NSNN theo đúng quy định; tham
gia với các cơ quan tài chính, cơ quan quản lý nhà n-ớc có thẩm quyền trong việc

kiểm tra tình hình sử dụng NSNN và xác nhận số thực chi NSNN qua KBNN của
các đơn vị sử dụng NSNN.
KBNN có quyền tạm đình chỉ, từ chối thanh toán, chi trả và thông báo
cho đơn vị sử dụng NSNN biết, đồng thời gửi cơ quan tài chính đồng cấp giải
quyết trong các tr-ờng hợp sau:
+ Chi không đúng mục đích, đối t-ợng theo dự toán đ-ợc duyệt.
+ Chi không đúng chế độ, định mức chi tiêu tài chính của Nhà n-ớc.
+ Không đủ các điều kiện chi theo quy định.
Mọi khoản chi NSNN đ-ợc hạch toán bằng đồng Việt Nam theo từng
niên độ ngân sách và theo Mục lục NSNN. Các khoản chi NSNN bằng ngoại
tệ, hiện vật, ngày công lao động đ-ợc quy đổi và hạch toán chi bằng đồng Việt
Nam theo tỷ giá ngoại tệ, giá hiện vật, ngày công lao động do cơ quan có
thẩm quyền quy định.
Trong quá trình quản lý, cấp phát, quyết toán chi NSNN các khoản chi
sai phải thu hồi giảm chi. Căn cứ vào quyết định của cơ quan tài chính hoặc

11


quyết định của cơ quan nhà n-ớc có thẩm quyền, KBNN thực hiện việc thu
hồi giảm chi NSNN.
- Điều kiện cấp phát thanh toán: Đã có trong dự toán chi NSNN năm
đ-ợc duyệt, bao gồm các nội dung sau:
+ Nội dung dự toán chi NSNN:
Dự toán chi ngân sách của các đơn vị dự toán, các cấp chính quyền, các
Bộ, Ngành phải phản ánh đầy đủ các khoản chi theo đúng chế độ, tiêu chuẩn,
định mức do cơ quan có thẩm quyền ban hành, kể cả các khoản chi từ nguồn viện trợ
và các khoản vay.
Đối với các đơn vị có thu đ-ợc sử dụng một phần số thu để chi tiêu theo
chế độ cho phép; các đơn vị đ-ợc NSNN hỗ trợ một phần kinh phí cũng phải

lập dự toán đầy đủ các khoản chi của đơn vị theo nguồn tự thu và nguồn
NSNN hỗ trợ.
Dự toán chi NSNN của các đơn vị phải theo đúng mẫu biểu quy định và
phải chi tiết theo Mục lục NSNN.
+ Giao nhiệm vụ chi, phân bổ dự toán:
Thủ t-ớng Chính phủ giao nhiệm vụ chi NSNN cho từng Bộ, cơ quan
Trung -ơng; nhiệm vụ chi và mức bổ sung (nếu có) từ NSTW, dự toán chi từ
nguồn kinh phí uỷ quyền của NSTW cho từng tỉnh.
Các Bộ, Ngành trung -ơng giao dự toán chi ngân sách cho các đơn vị
trực thuộc Bộ, Ngành quản lý.
Uỷ ban nhân dân tỉnh giao nhiệm vụ chi ngân sách cho các đơn vị trực
thuộc tỉnh, dự toán chi từ nguồn kinh phí uỷ quyền của NSTW, dự toán chi từ
nguồn kinh phí uỷ quyền của ngân sách cấp tỉnh (nếu có) cho từng huyện;
mức bổ sung từ ngân sách tỉnh cho ngân sách huyện (nếu có).
Uỷ ban nhân dân huyện giao nhiệm vụ chi ngân sách cho các đơn vị trực
thuộc huyện và mức bổ sung ngân sách cho từng xã.
Các đơn vị dự toán cấp I khi nhận đ-ợc dự toán chi ngân sách của cấp có

12


thẩm quyền giao phải tổ chức giao dự toán chi tiết cho các đơn vị dự toán cấp
II (hoặc cấp III) trực thuộc, đảm bảo nguyên tắc khớp đúng về tổng mức và
chi tiết theo từng mục chi đã đ-ợc giao.
+ Đúng chế độ, tiêu chuẩn định mức: Định mức tiêu chuẩn chi là giới hạn
tối đa các mức chi tiêu cho một mục đích cụ thể của đơn vị sử dụng NSNN đ-ợc
cơ quan chức năng có thẩm quyền ban hành. Định mức tiêu chuẩn chi là căn cứ
quan trọng để lập kế hoạch dự toán chi NSNN hàng năm và là căn cứ để Kho bạc
kiểm soát chi NSNN.
+ Đã đ-ợc chuẩn chi: Chuẩn chi là đồng ý chi, cho phép chi hoặc quyết

định chi trong quản lý và điều hành NSNN. Khi thẩm định hồ sơ thanh toán,
KBNN phải kiểm soát việc quyết định chi của chủ tài khoản đối với bất kỳ
khoản chi nào hay gọi là kiểm tra lệnh chuẩn chi. Thẩm quyền chuẩn chi phải
là ng-ời đứng đầu các cơ quan, đơn vị hoặc ng-ời đ-ợc uỷ quyền (gọi chung
là chủ tài khoản) đã đ-ợc cơ quan nhà n-ớc có thẩm quyền phê duyệt. Tất cả
các chủ tài khoản phải đăng ký chữ ký bằng tay, mẫu dấu cơ quan, đơn vị và
các văn bản pháp lý chứng minh quyền lực (quyết định đề bạt, văn bản uỷ
quyền) với cơ quan KBNN nơi giao dịch. Giấy rút dự toán phải ghi rõ ràng,
đầy đủ các yếu tố theo đúng mẫu quy định. Đối với các khoản chi đ-ợc cơ
quan tài chính cấp trực tiếp bằng Lệnh chi tiền; cơ quan tài chính có nhiệm
vụ kiểm tra, kiểm soát nội dung, tính chất của từng khoản chi bảo đảm các
điều kiện cấp phát NSNN theo quy định. KBNN có trách nhiệm thanh toán,
chi trả cho đơn vị sử dụng NSNN theo nội dung ghi trong Lệnh chi tiền của cơ
quan tài chính.
+ Có đầy đủ hồ, chứng từ: Mỗi khoản chi đều phải lập theo mẫu chứng
từ đã đ-ợc quy định, đ-ợc cấp có thẩm quyền duyệt. KBNN có trách nhiệm
kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ tr-ớc khi thanh toán, chi trả kinh phí NSNN cho
đơn vị sử dụng.

13


1.2.4. Quy trình kiểm soát chi đầu tư phát triển vốn ngân sách nhà
nước qua hệ thống Kho bạc Nhà nước
Quy trình giao dịch một cửa trong kiểm soát chi ĐTPT đƣợc triển khai
từ cuối năm 2007 theo Quyết định số 297/QĐ-KBNN ngày 18/5/2007, Quyết
định số 1539/QĐ-KBNN ngày 11/12/2007 và Quyết định số 686/QĐ-KBNN
ngày 18/8/2009 về Quy trình kiểm soát chi ĐTPT và vốn sự nghiệp có tính
chất đầu tƣ trong nƣớc qua hệ thống KBNN. Qua nhiều lần thay đổi, cải tiến,
hiện nay quy trình một cửa đang đƣợc áp dụng tại KBNN các tỉnh, Thành phố

theo Quyết định số 282/QĐ-KBNN ngày 20/4/2012 của Tổng Giám đốc
KBNN về việc Quy trình kiểm soát thanh toán vốn đầu tƣ và vốn sự nghiệp
có tính chất đầu tƣ trong nƣớc qua Hệ thống Kho bạc Nhà nƣớc.
Các đơn vị đến giao dịch liên hệ với một bộ phận chuyên trách từ
khâu hƣớng dẫn, tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả cuối cùng, đảm bảo sự tách
bạch giữa cán bộ nhận và trả hồ sở kết quả với cán bộ kiểm soát thanh toán.
Thực hiện giao dịch một cửa đã mang lại nhiều thuận lợi cho công tác kiểm
soát chi đầu tƣ qua KBNN. Quy trình nghiệp vụ đƣợc cải tiến từ khâu tiếp
nhận, xử lý hồ sơ chứng từ và trả kết quả theo hƣớng nhanh gọn, thuận
tiện. Quy trình cải tiến góp phần nâng cao năng lực, trình độ và trách
nhiệm của công chức trong thực thi công vụ. Hồ sơ đƣợc kiểm tra sơ bộ và
phân loại xử lý ngay từ đầu nên giải quyết công việc nhanh chóng, khách
hàng không phải đi lại nhiều lần, đảm bảo tính công khai, minh bạch trong
quản lý và sử dụng NSNN.
* Quy trình giao dịch một cửa kiểm soát hợp đồng tạm cấp và hợp
đồng thanh toán nhiều lần (trừ lần thanh toán cuối cùng)
Quy trình đƣợc thực hiện trong thời hạn 4 ngày làm việc kể từ khi cán
bộ tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả đƣợc đầy đủ hồ sơ của chủ đầu tƣ. Trình tự
các bƣớc đƣợc thực hiện theo sơ đồ 1.1 (trang 15):

14


Bước 1: Cán bộ tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả thuộc phòng Kiểm
soát chi tiếp nhận hồ sơ, tài liệu từ chủ đầu tƣ. Thực hiện kiểm tra sơ bộ
tính hợp lệ, hợp pháp của hồ sơ, số lƣợng và loại hồ sơ, lập phiếu giao nhận
hồ sơ với chủ đầu tƣ. Sau đó cán bộ tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả chuyển
hồ sơ của chủ đầu tƣ cho cán bộ thanh toán trong ngày nhận hồ sơ của chủ
đầu tƣ.
Bước 2: Cán bộ thanh toán căn cứ hồ sơ đề nghị tạm ứng của chủ đầu

tƣ thực hiện kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của hồ sơ, tài liệu, sự phù hợp
của mã đơn vị sử dụng ngân sách, niên độ kế hoạch vốn, nguồn vốn, việc lựa
chọn nhà thầu theo quy định, đối chiếu với các mức vốn đề nghị tạm ứng với
các điều kiện thỏa thuận trong hợp đồng, ngoài ra kiểm tra chi tiết đối với
từng trƣờng hợp nhƣ sau:


15
Sơ đồ 1.1: Quy trình giao dịch một cửa kiểm soát hợp đồng tạm ứng và hợp đồng thanh toán nhiều lần
(trừ lần thanh toán cuối cùng)





Cán bộ
1 cửa


Cán bộ
kiểm soát chi


Trƣởng phòng
KSC


Chủ
đầu tƣ



Phòng Kế toán
Nhà nƣớc


Lãnh đạo KBNN
phụ trách KSC
(2)
(1)
(7)
(4)
(7)
(6)
(5)
(3)
(3)



16

- Tạm ứng vốn: Căn cứ kết quả kiểm tra và kế hoạch vốn năm, cán bộ
thanh toán xác định số vốn chấp nhận tạm ứng, tên, tài khoản đơn vị đƣợc
hƣởng, ghi đầy đủ các chỉ tiêu và ký vào Giấy đề nghị thanh toán vốn đầu tƣ,
Giấy rút vốn đầu tƣ, đồng thời lập tờ trình lãnh đạo, trình Trƣởng phòng KSC
ký tờ trình, trình lãnh đạo KBNN phụ trách.
Trƣờng hợp số chấp nhận tạm ứng có sự chênh lệch so với số đề nghị
của chủ đầu tƣ, cán bộ thanh toán dự thảo văn bản (theo mẫu số 02/TTVĐT)
và báo cáo Trƣởng phòng Kiểm soát chi trình lãnh đạo KBNN ký gửi chủ
đầu tƣ thông qua cán bộ tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả về kết quả chấp nhận

tạm ứng.
- Thanh toán: Căn cứ kết quả kiểm tra và kế hoạch vốn năm, cán bộ
KSC xác định số vốn thanh toán, số vốn tạm ứng cần phải thu hồi (nếu có);
tên, tài khoản đơn vị đƣợc hƣởng, ghi đầy đủ vào các chỉ tiêu và ký vào giấy
đề nghị thanh toán VĐT, giấy rút VĐT, giấy đề nghị thanh toán tám ứng VĐT
(nếu có), đồng thời lập tờ trình lãnh đạo, trình Trƣởng phòng Kiểm soát chi
ký tờ trình lãnh đạo KBNN phụ trách ký.
Bước 3: Trƣởng phòng Kiểm soát chi kiểm tra hồ sơ, ký tờ trình lãnh
đạo KBNN, giấy đề nghị thanh toán vốn đầu tƣ, giấy rút vốn đầu tƣ, sau đó
chuyển lại hồ sơ cho cán bộ thanh toán.
Trƣờng hợp Trƣởng phòng KSC chấp nhận tạm ứng số khác so với số
cán bộ thanh toán trình, Trƣởng phòng KSC ghi lại số chấp nhận tạm ứng trên
tờ trình lãnh đạo và yêu cầu cán bộ thanh toán dự thảo văn bản (theo mẫu số
02/TTVĐT) trình lãnh đạo KBNN ký gửi chủ đâu tƣ thông qua cán bộ tiếp
nhận hồ sơ và trả kết quả về bộ phận một cửa.
Bước 4: Cán bộ thanh toán chuyển toàn bộ hồ sơ và chứng từ đƣợc
Trƣởng phòng KSC ký duyệt cho phòng Kế toán Nhà nƣớc.
(Thời gian thực hiện các bƣớc 1, 2, 3, 4 là 02 ngày làm việc)



17

Bước 5: Kế toán viên thực hiện kiểm tra mẫu dấu, chữ ký, tính hợp lệ,
hợp pháp của chứng từ kế toán, hạch toán và ký trên chứng từ giấy, sau đó
trình Trƣởng phòng Kế toán Nhà nƣớc. Trƣởng phòng Kế toán Nhà nƣớc
kiếm tra và ký chứng từ giấy, sau đó trình lãnh đạp KBNN phụ trách về thanh
toàn VĐT xem xét hồ sơ, ký duyệt chứng từ.
Nếu phát sinh sai sót hoặc chứng từ kế toàn không họp lệ, hợp pháp
phòng Kế toán Nhà nƣớc thông báo lý do và chuyển trả hồ sơ về phòng KSC để

xử lý.
Bước 6: Lãnh đạo KBNN phụ trách thanh toàn VĐT xem xét, ký duyệt tờ
trình lãnh đạo của phòng KSC, các chứng từ gồm: Giấy đề nghị thanh toán
VĐT, giấy rút vốn đầu tƣ, sau đó chuyển trả hồ sơ cho phòng Kế toán Nhà nƣớc.
Trƣờng hợp lãnh đạo KBNN phụ trách yêu cầu làm rõ hồ sơ tạm ứng
thì phòng KSC có trách nhiệm giải trình.
Trƣờng hợp lãnh đạo KBNN phụ trách phê duyệt khác với số đề nghị
chấp nhận tạm ứng của phòng KSC thì sau khi lãnh đạo trả hồ sơ cán bộ thanh
toán của phòng KSC dự thảo văn bản (theo mẫu số 02/TTVĐT) và báo cáo
Trƣởng phòng KSC trình lãnh đạo KBNN phụ trách ký gửi chủ đầu tƣ thông
qua cán bộ tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả về kết quả chấp nhận tạm ứng.
Bước 7: Phòng Kế toán Nhà nƣớc nhập các thông tin liên quan vào
chƣơng trình máy và ký trên chƣơng trình máy, thực hiện các thủ tục chuyển
tiền cho đơn vị thụ hƣởng. Đối với những khoản thanh toán có giá trị cao theo
quy định của quy trình thanh toán điện tử thì phòng Kế toán Nhà nƣớc trình
lãnh đạo KBNN phụ trách kế toán ký duyệt trên máy.
Phòng Kế toán Nhà nƣớc lƣu 01 liên giấy rút vốn đầu tƣ, giấy đề nghị
thanh toán tạm ứng vốn đầu tƣ (trƣờng hợp có thanh toán tạm ứng), hồ sơ còn
lại chuyển cho phòng KSC để lƣu hồ sơ và trả chủ đầu tƣ thông qua cán bộ
tiếp nhận và trả kết quả.



18

Trƣởng hợp chủ đầu tƣ lĩnh tiền mặt thì phòng Kế toán Nhà nƣớc
chuyển các liên giấy rút vốn đầu tƣ kiêm lĩnh tiền mặt sang bộ phận Kho
quỹ để chi tiền cho đơn vị thụ hƣởng và thực hiện luận chuyển chứng từ theo
quy định của KBNN.
* Quy trình giao dịch một cửa kiểm soát thanh toán VĐT đối với

công việc, hợp đồng thanh toán 1 lần và lần thanh toán cuối cùng của hợp
đồng thanh toán nhiều lần.
Quy trình đƣợc thực hiện trong thời hạn tối đa là 07 ngày làm việc kể
từ khi cán bộ tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả nhận đƣợc đầy đủ hồ sơ của chủ
đầu tƣ. Trình tự kiểm soát chi ĐTPT đƣợc thực hiện nhƣ sơ đồ 1.2 (trang 19).
Bước 1: Cán bộ tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả thuộc phòng KSC tiếp
nhận hồ sơ, tài liệu từ chủ đầu tƣ. Thực hiện kiểm tra sơ bộ tính hợp lệ, hợp
pháp của hồ sơ, số lƣợng và loại hồ sơ, lập phiếu giao nhận hồ sơ với chủ đầu
tƣ. Sau đó cán bộ tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả chuyển hồ sơ của chủ đầu tƣ
cho cán bộ thanh toán trong ngày nhận hồ sơ của chủ đầu tƣ.
Bước 2: Cán bộ kiểm soát chi căn cứ hồ sơ đề nghị thanh toán của
chủ đầu tƣ thực hiện: Kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của hồ sơ, tài liệu
(bao gồm cả việc kiểm tra mẫu dấu, chữ ký) sự phù hợp mã đơn vị sử dụng
ngân sách, kiểm tra nguồn vốn, niên độ kế hoạch vốn và kế hoạch vốn năm
của dự án, kiểm tra việc lựa chọn nhà thầu và kiểm tra các điều kiện khác
theo quy định.
Căn cứ kết quả kiểm tra, cán bộ thanh toán xác định số vốn thanh toán,
số vốn tạm ứng cần phải thu hồi (nếu có) tên, tài khoản đơn vị đƣợc hƣởng
lập tờ trình Trƣởng phòng KSC.

×