Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM, TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ QUẢN LÝ CHI PHÍ SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY II HƯNG YÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.63 MB, 71 trang )

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt ngiệp
CHƯƠNG 1
ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM, TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ QUẢN LÝ CHI
PHÍ SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY II HƯNG YÊN
1.1. Đặc điểm sản phẩm của Công ty
- Danh mục sản phẩm: Sản phẩm chính của Công ty chuyên sản xuất
Jacket, Quần âu, Áo tắm, T-shirt, pro-shirt, Sơ mi nam, Sơ mi nữ, Áo đồng phục,
Áo thun.
- Tiêu chuẩn chất lượng Công ty đã được cấp chứng nhận đạt tiêu chuẩn
môi trường ISO 14000, sản phẩm của Công ty trước khi suất xưởng đều được
kiểm tra kỹ 100%, việc kiểm tra chất lượng trên chuyền may tiêu chuẩn AQL
2.5. Mặt hàng mà Công ty sản xuất đã được bình chọn hàng Việt Nam chất
lượng cao trong nhiều năm gần đây.
- Tính chất của sản phẩm: Có tính chất đơn giản, quy mô vừa.
- Loại hình sản xuất: Sản xuất theo dây chuyền công nghiệp.
- Thời gian sản xuất: Thời gian sản xuất tất cả trong năm có quy mô vừa
đòi hỏi một khối lượng về quy mô và chủng loại các yếu tố và nhân tố đầu vào
phải có kế hoạch năm.
- Đặc điểm SPDD: Áp dụng phương pháp hạch toán hàng tồn kho theo
Phương pháp kê khai thường xuyên.
1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm của Công ty
- Quy tình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty:
Công ty có quy trình công nghệ sản xuất liên tục, bao gồm nhiều giai đoạn
công nghệ cấu thành với hai hình thức sản xuất kinh doanh chủ yếu là gia công
theo đơn đặt hàng và hình thức mua nguyên vật liệu tự sản xuất để bán
Sinh viên thực tập: Đinh Đức Như
1
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt ngiệp
Trong trường hợp tự gia công thì quy trình công nghệ được thực hiện theo
hai bước:
Bước1 : Nhận tài liệu kỹ thuật và sản phẩm mẫu do khách hàng gửi đến, phòng


kỹ thuật sẽ nghiên cứu tài liệu và may thử sản phẩm mẫu và sau đó khách hàng
kiểm tra và góp ý.
Sơ đồ 1-1: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm bước 1
Bước 2: Sau khi được khách hàng chấp nhận và các yếu tố của sản phẩm mẫu
mới đư xuống các bộ phận để sản xuất sản phẩm theo mẫu hàng. Đơn đặt hàng
được khách hàng duyệt theo kế hoạch và hợp đồng đã được ký kết
Trong trường hợp mua nguyên vật liệu về sản xuất sản phẩm để bán thì
công ty sẽ tự tạo mẫu hoặc tạo mẫu trên cơ sở các đơn vị khách hàng của khách
hàng. Phòng kỹ thuật sẽ ra sơ đồ mẫu và gửi xuống cho các bộ phận cắt, may.
Sản phẩm trong trường hợp này chủ yếu là tiêu thụ nội địa với quy trình sản xuất
như trường hợp gia công
Sinh viên thực tập: Đinh Đức Như
Tài liệu
kỹ thuật
và sản
phẩm
mẫu
khách
hàng
gửi đến
Bộ phận
kỹ thuật
nghiên
cứu và
vẽ ra
giấy
mẫu
Bộ phận
cắt và
may sản

phẩm
mẫu
Gửi sản
phẩm
mẫu cho
khách
hàng
kiểm tra
và duyệt
2
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt ngiệp
Sơ đồ 1-2: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm bước 2
1.3. Quản lý chi phí sản xuất tại Công ty.
- Mô hình tổ chức bộ máy quản lý
Do đặc điểm của Công ty là Công ty cổ phần theo hình thức tập trung nên
bộ máy tổ chức của Công ty tương đối gọn nhẹ, dễ quản lý
Sinh viên thực tập: Đinh Đức Như
Kỹ thuật ra sơ đồ cắt
Tổ cắt
Kho phụ liệu
Kỹ thuật hướng dẫn Kho nguyên vật liệuTổ may
Là hơi sản phẩm
KCS kiểm tra
Đóng gói, đóng hòm
Xuất sản phẩm
3
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt ngiệp
Sơ đồ 1-3: Tổ chức bộ máy quản lý Công ty cổ phần may II Hưng Yên
Chức năng nhiệm vụ Các Phòng, Ban
- Bộ phận Tổ chức – Hành chính

Sinh viên thực tập: Đinh Đức Như
4
PHÒNG TỔNG HỢP (Phòng tài vụ)
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
GIÁM ĐỐC
P. GIÁM ĐỐC
HÀNH CHÍNH
P. GIÁM ĐỐC
KỸ THUẬT
Phòng
Kế
hoạch
Các
Phân
xưởng
SX
Bộ
phận
Tài
vụ
Bộ
phận
Tổ
chức
HC
Bộ
phận
KCS
Bộ

phận
Kỹ
thuật
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt ngiệp
Bộ phận Tổ chức trong Công ty chịu sự quản lý trực tiếp của Giám đốc Công
ty. Được Giám đốc giao nhiệm vụ tổ chức cán bộ, nhân sự; tổ chức sản xuất; lập
các kế hoạch sản xuất cho phù hợp với yêu cầu công việc và đạt được hiệu quả cao
nhất. Tham mưu cho Giám đốc các chương trình, kế hoạch nhân sự và công tác
quản lý nhân sự một cách tốt nhất cho Công ty. Ngoài ra Bộ phận này còn phụ trách
các công tác hành chính, chế độ tiền lương của Công ty.
- Bộ phận Kế toán - Tài vụ
Bộ phận Kế toán - Tài vụ có nhiệm vụ theo dõi tình hình tài chính của đơn vị
cả về vốn và tình hình luân chuyển vốn; theo dõi tình hình nhập, xuất nguyên vật
liệu và giá thành của Công ty; làm công tác marketing; tổng hợp số liệu về chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm; lập Báo cáo kế toán; phân tích hiệu quả
sản xuất kinh doanh của Công ty. Bộ phận Kế toán - Tài vụ cũng chịu sự quản lý
trực tiếp của Giám đốc Công ty. Bộ phận này bao gồm Kế toán, Ngân quỹ, Kho
quỹ.
- Bộ phận Sản xuất
Bộ phận sản xuất có nhiệm vụ tổ chức và thực hiện việc sản xuất theo từng
công đoạn từ nguyên liệu, sản phẩm, nhập kho theo đúng quy trình công nghệ
mà Công ty đã đề ra. Công ty có 14 tổ sản xuất may và 03 tổ phục vụ may. Là bộ
phận cuối cùng chịu sự quản lý trực tiếp của Giám đốc Công ty. Bộ phận Sản
xuất bao gồm 04 Phân xưởng sản xuất, đứng đầu là các Quản đốc Phân xưởng.
Bộ phận Sản xuất có nhiệm vụ sản xuất tạo ra các sản phẩm cho Công ty, nhưng
đồng thời các Lãnh đạo của Bộ phận này cũng căn cứ vào tình hình thực tế của
Phân xưởng mình mà tham mưu với Giám đốc hay trực tiếp điều hành trong
thẩm quyền các phương án bố trí sản xuất sao cho có hiệu quả cao nhất.
- Bộ phận Kỹ thuật
Sinh viên thực tập: Đinh Đức Như

5
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt ngiệp
Bộ phận Kỹ thuật có nhiệm vụ tiếp nhận hàng mẫu của phía đối tác, xây
dựng quy cách kỹ thuật, thiết bị dây chuyền sản xuất sao cho phù hợp với máy
móc thiết bị của mình hiện có; hướng dẫn kỹ thuật cho công nhân, đồng thời giác
mẫu hướng dẫn để công nhân làm sao cho đảm bảo năng suất, chất lượng và an
toàn lao động. Bộ phận này là đầu mối kỹ thuật của Công ty, Bộ phận có một
Phó Giám đốc chuyên trách. Chịu trách nhiệm thiết kế mẫu, thiết kế dây chuyền,
… và chịu trách nhiệm về tất cả các vấn đề kỹ thuật trong sản xuất khác.
- Bộ phận KCS
Bộ phận KCS có nhiệm vụ kiểm tra đánh giá chất lượng sản phẩm mà công
nhân đã sản xuất ra; phát hiện sản phẩm hỏng mắc lỗi trước khi nhập kho hay
xuất kho cho khách hàng; có quyền từ chối khi chất lượng không đảm bảo, hàng
không đảm bảo. Là bộ phận cuối cùng trong khâu sản xuất bán thành phẩm và
thành phẩm. Bộ phận này có trách nhiệm kiểm tra chất lượng của sản phẩm, đảm
bảo tất cả các sản phẩm xuất xưởng đều đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật mà Bộ
phận Kỹ thuật đã đề ra. Bộ phận KCS được bố trí tại tất cảc các khâu trong quy
trình sản xuất sản phẩm nhằm phát hiện kịp thời các lỗi sai để tránh tổn thất cao
nhất cho Công ty. Bộ phận này có vai trò rất quan trong trong quá trình thực hiện
hệ thống quản lý chất lượng của Công ty. Bộ phận KCS cũng có một Phó Giám
đốc chuyên trách đảm nhiệm.
- Phòng Kế hoạch
Bộ phận Kế hoạch có nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất; lập kế hoạch tác
nghiệp để nắm tình hình sản xuất hàng ngày, quản lý về vật tư và tiếp nhận vật
tư, cân đối vật tư, quan hệ với khách hàng và ký hợp đồng với khách hàng.
Sinh viên thực tập: Đinh Đức Như
6
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt ngiệp
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ

THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY II HƯNG YÊN
2.1. Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty
2.1.1. Kế toán chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp.
2.1.1.1. Nội dung chi phí.
Như trên ta đã biết đặc thù của Công ty là chuyên gia công hàng xuất khẩu nên
Nguyên vật liệu chính trực tiếp đều do đối tác cung cấp trên cơ sở là số lượng sản
phẩm đặt hàng và định mức tiêu hao nguyên vật liệu chính tính cho từng sản phẩm.
Định mức tiêu hao này được xác định bằng cách Công ty cho may thử mẫu, xong
Công ty và đối tác xây dựng định mức tiêu hao nguyên vật liệu chính trực tiếp trong
điều kiện sản xuất cụ thể của Công ty. Nhưng ngoài định mức tiêu hao trên đối tác
còn có trách nhiệm chuyển thêm từ 3% đến 5% số nguyên vật liệu để bù vào số hao
hụt, số giảm phẩm chất của nguyên liệu trong quá trình vận chuyển. Nguyên vật
liệu chính bao gồm: Vải, bông… và Nguyên vật liệu phụ như: mếch, lót, khoá, cúc,
mác,… được Công ty nhận từ phía nước ngoài, nhập kho, phản ánh số lượng vào
Phiếu Nhập kho và cuối tháng lập bảng Báo cáo khối lượng Nhập – Xuất – Tồn
cuối tháng.
2.1.1.2Tài khoản sử dụng
TK 621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
TK 621 được mở chi tiết cho từng TK cấp 2 như sau
TK 621.1: Chi phí NVL chính
TK 621.2: Chi phí NVL phụ
TK 621.3: Nhiên liệu
Sinh viên thực tập: Đinh Đức Như
7
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt ngiệp
TK 621 cuối kỳ không có số dư
2.1.1.3- Quy trình ghi sổ kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Công ty áp dụng hình thức ghi sổ kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ
được luân chuyển theo sơ đồ sau.
Sơ đồ 2-1: Sơ đồ quy trình ghi sổ kế toán chi phí sản xuất tại Công ty

Khi hàng về đến công ty Kế toán lập phiếu nhập kho
Sinh viên thực tập: Đinh Đức Như
Chứng từ gốc, bảng tổng hợp,
bảng phân bổ
Sổ chi tiết chi phí
Bảng
tổng
hợp
chi phí
theo
yếu tố
Thẻ tính
giá thành
Chứng từ ghi sổ
Sổ đăng ký Sổ cái TK
154,621, 627
Bảng đối chiếu số
phát sinh
Báo cáo kế toán
Ghi hằng ngày
Ghi kiểm tra
8
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt ngiệp
Hóa đơn thuế GTGT
Biểu 2-1: Hóa đơn thuế GTGT mua nguyên vật liệu sản xuất
HOÁ ĐƠN
GIÁ TRỊ GIA TĂNG
Liên 2: Giao cho khách hàng
Ngày 1 tháng 9 năm 2010
Đơn vị bán hàng: TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN PHONG PHÚ

Địa chỉ: 48 Đường Tăng Nhơn Phú, khu phố 3,P Tăng Nhơn Phú B, Quận 9
TPHCM
Số tài khoản: 0011003995289 Ngân hàng Vietcombank TPHCM
Điện thoại: 84-8-35 147 340 : MST: 0301446006
Họ tên người mua hàng:
Tên đơn vị: Công ty cổ phần May II Hưng Yên
Địa chỉ: Đường Hoàng Hoa Thám - Phường An Tảo – TP Hưng Yên
Số tài khoản: 0101008725 Ngân hàng Đông Á TP Hưng Yên
Hình thức thanh toán: TM/CK MST: 0902000128
STT Tên hàng hóa, dịch vụ
Đơn vị
tính
Số lượng Đơn giá Thành tiền
A B C 1 2 3=1*2
1 Vải dệt kim M
2
580 130.000 75.400.000
2 Vải kaki M
2
870 98.000 85.260.000
3 Vải tổng hợp M
2
600 87.000 52.200.000
Cộng tiền hàng 212.860.000
Thuế suất GTGT:10%
Tiền thuế GTGT: 21.286.000
Tổng cộng tiền thanh toán 234.146.000
Tổng số tiền(viết bằng chữ): Hai trăm ba mươi tư triệu, một trăm bốn sáu nghìn đồng
chẵn
Người mua hàng

(Ký, ghi rõ họ tên)
Người bán hàng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, ghi rõ họ tên)
(Nguồn Phòng tài chính kế toán tháng 9/2010 tại Công ty)
Sinh viên thực tập: Đinh Đức Như
Mẫu số: 01 GTKT – 3LL
EX/2010B
0011569
9
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt ngiệp
Biểu số 2-2: Phiếu nhập kho vật liệu sản xuất tại Công ty
CTY CP MAY II HƯNG YÊN
Mẫu số: 01- VT
Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ -
BTC
ngày 20 tháng 03 năm 2006
của Bộ trưởng BTC
PHIẾU NHẬP KHO
Ngày 01 tháng 9 năm 2010
Số:……… Nợ TK 152
Có TK 331
-Họ, tên người giao hàng: Nguyễn Ngọc
Thắng Địa chỉ (bộ phận):
-Theo……. số…… ngày……tháng……năm……….của
- Nhập tại kho: Mã Đia điểm: Phường An Tảo – TX Hưng Yên
S
TT
Tên, nhãn hiệu, quy cách,

phẩm chất vật tư, dụng cụ,
sản phẩm, hàng hoá.

số
Đơn
vị
tính
Số lượng
Đơn giá Thành tiền
Theo
chứng từ
Thực
nhập
A B C D 1 2 3 4
1 Vải dệt kim M
2
2.950 580 130.00 75.400.000
2 Vải kaki M
2
870 870 98.000 85.260.000
3 Vải tổng hợp M
2
600 600 87.000 52.200.000


Cộng

212.860.000

-Tổng số tiền (viết bằng chữ): Hai trăm mười hai triệu, tám trăm sáu mươi nghìn đồng./.

-Số chứng từ gốc kèm theo: 01
Nhập, ngày 01 tháng 9 năm 2010
Người lập phiếu
Người giao
hàng
Thủ kho Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
(Nguồn Phòng tài chính kế toán tháng 9/2010 tại Công ty)
Sinh viên thực tập: Đinh Đức Như
10
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt ngiệp
Căn cứ vào nhu cầu sản xuất của Công ty, bộ phận sản xuất báo số lượng cần
để sản xuất, kế toán lập phiếu xuất kho. Đồng thời theo dõi cả trên Thẻ kho ở bộ
phận kho.
Biểu 2-3: Phiếu xuất kho nguyên vật liệu cho sản xuất sản phẩm tại Công ty
CTY CP MAY II HƯNG YÊN
Mẫu số: 02- VT
Theo QĐ số: 15/2006/QĐ - BTC
ngày 20 tháng 03 năm 2006
của Bộ trưởng BTC
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 8 tháng 9 năm 2010
Số: ……… Nợ TK 627
Có TK 152
-Họ, tên người nhận hàng: Nguyễn thị Vinh Địa chỉ (bộ phận): đóng gói
-Lý do xuất kho: Xuất vải cho sản xuất
-Xuất tại kho: Kho vải Địa điểm:
ĐVT: Đồng
Số
TT

Tên, nhãn hiệu, quy cách,
phẩm chất vật tư, dụng cụ,
sản phẩm, hàng hoá.

số
Đơn vị
tính
Số lượng
Đơn giá Thành tiền
Yêu cầu Thực xuất
A B C D 1 2 3 4
1 Vải dệt kim M
2
300
130.000 39.000.000

Vải kaki
M
2
450 98.000
44.100.000

Vải tổng hợp

M
2
550 87.000
75.850.000




Cộng 130.950.000
-Tổng số tiền (viết bằng chữ): Một trăm ba mươi triệu, chín trăm năm mươi nghìn đồng chẵn./.
-Số chứng từ gốc kèm theo: 01
Xuất. ngày 8 tháng 9 năm 2010
Người
lập phiếu
Người
nhận hàng
Thủ kho
Kế toán trưởng
(Hoặc bộ phận có nhu cầu xuất)
Giám đốc
(Ký,họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
(Nguồn Phòng tài chính kế toán tháng 9/2010 tại Công ty)
Đồng thời theo dõi trên thẻ kho ở bộ phận kho
Sinh viên thực tập: Đinh Đức Như
11
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt ngiệp
Biểu số 2-4: Thẻ kho tại Công ty
CÔNG TY CP MAY II HƯNG YÊN
Mẫu số S12-DN
(Theo QĐ số: 15/2006/QĐ - BTC
ngày 20 tháng 03 năm 2006
của Bộ trưởng BTC)
THẺ KHO
Ngày lập thẻ:01/9/2010
Tờ số:01
-Tên nhãn hiệu. quy cách vật tư: Vải dệt kim + Vải kaki + Vải tổng hợp
-Đơn vị tính: M

2
-Mã số:
Ngày.
tháng
Số hiệu chứng từ
Diễn giải
Số lượng
Ký xác
nhận của
kế toán
Nhập Xuất Nhập Xuất Tồn
B C D E 1 2 3 G
Dư đầu kỳ 0 Đã ký
1/9/2010 Nhập vải dệt kim 580 580 Đã ký
1/9/2010 Nhập vải kaki 870 1.450 Đã ký
1/9/2010 Nhập vải tổng hợp 600 2.050 Đã ký
… 3.500 Đã ký
8/9/2010 Xuất vải dệt kim 300 3.200 Đã ký
8/9/2010 Xuất vải kaki 450 2.750 Đã ký
8/9/2010 Xuất vải tổng hợp 550 2.200 Đã ký
9/9/2010 Xuất LH quần TE 750 1450 Đã ký


Cộng cuối kỳ 3.500 3.500 0 Đã ký
Sổ này có… trang. đánh dấu từ trang 1 đến trang…
Ngày mở sổ:
Ngày 30 tháng 9 năm 2010
Thủ kho Kế toán trưởng Giám đốc
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên, đóng dấu)
(Nguồn Phòng tài chính kế toán tháng 9/2010 tại Công ty)

Sinh viên thực tập: Đinh Đức Như
12
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt ngiệp
Chính vì Nguyên vật liệu chính và một phần Nguyên vật liệu phụ là do khách
hàng mang đến, nên khi có sự thiếu hụt Công ty phải có trách nhiệm bồi thường. Vì
vậy, cả Nguyên vật liệu chính và Nguyên vật liệu phụ đều được Công ty theo dõi
một cách rất chặt chẽ về số lượng Xuất - Tồn. Và Công ty không hạch toán giá trị
Nguyên vật liệu chính này vào chi phí nvl trực tiếp mà Công ty chỉ hạch toán phần
chi phí vận chuyển, bốc dỡ số NVL trên từ cảng về kho của Công ty. Phần giá trị
này được hạch toán vào TK 152.
Nguyên vật liệu phụ: Là một chi phí cấu thành lên sản phẩm, nó góp phần làm
thay đổi hình thức, mầu sắc về chất lượng sản phẩm. Mặt khác vật liệu phụ còn có
tác dụng là cho quá trình sản xuất được tiến hành bình thường, vật liệu phụ thường
dùng là: Chỉ may, chỉ thêu các loại; hồ keo; thuốc nhuộm;…Công ty theo dõi NVL
phụ trên TK 1522.
Nhiên liệu có tác dụng phát ra động lực, nhiệt lực để phục vụ cho quá trình sản
xuất & dùng cho các phương tiện vận tải trong quá trình sản xuất của Công ty.
Những nhiên liệu được dùng là: Dầu Diezen, xăng, than.… Công ty theo dõi nhiên
liệu trên TK 1523.
Công cụ dụng cụ bao gồm toàn bộ các công cụ phục vụ cho quá trình sản xuất
và cho việc đào tạo công nhân bao gồm: Bóng điện, bàn là hơi, dao, kéo, thước,
phấn, bao bì. … toàn bộ tập hợp trên TK153 “công cụ, dụng cụ”.
Phụ tùng thay thế là các công cụ phục vụ cho việc sửa chữa và thay thế bao
gồm kim máy các loại, dao vắt sổ, ổ máy, thoi máy… tập hợp trên TK1524
“nguyên liệu. vật liệu thay thế”.
Khi xuất kho NVL cho sản xuất; đối với NVL chính, Công ty ghi Phiếu xuất
kho về mặt lượng theo tiến độ sản xuất; đối với các NVL phụ, nhiên liệu, công cụ
dụng cụ và phụ tùng thay thế.… Kế toán lập không chỉ phản ánh vào Phiếu xuất
Sinh viên thực tập: Đinh Đức Như
13

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt ngiệp
kho mà cuối tháng còn lập Bảng kê xuất kho từng loại vật liệu như sau (Bảng tính
cho tháng 9/2010 của Công ty):
Công ty CP May II Hưng Yên
BẢNG KÊ
XUẤT KHO NGUYÊN VẬT LIỆU PHỤ
Tháng 9 năm 2010
Đơn vị: đồng
STT Ngày tháng Diễn giải ĐVT
Số
lượng
Đơn giá Thành tiền
1 01/9/2010 Chỉ trắng 40/2-500 Cuộn 150 14.545.45 2.181.818
2
01/9/2010
Tơ vắt sổ Kg 70 27.272.73 1.909.091
3
01/9/2010
Chỉ be 1834-40/2-500 Cuộn 200 29.090.91 5.818.182
4
01/9/2010
Chỉ đỏ 046-40/2-500 Cuộn 150 16.363.64 2.454.546


….
… … … … … …
… … … … … …
… … … … … …
… … … … … …
20 Túi linon 10 Cái 20.000 95.45 1.909.000

21 Hộp giấy 5 lớp Cái 700 9.545.50 6.681.850
Cộng 205.460.867
Nợ TK 621: 205.460.867 Hưng Yên. ngày 30 Tháng 9 năm 2010
Có TK 1522: 205.460.867 Người lập
(đã ký)
Bảng 2-1: Bảng kê xuất kho nguyên vật liệu phụ cho sản xuất tại Công ty
(Nguồn Phòng tài chính kế toán tháng 9/2010 tại Công ty)
Bảng kê xuất kho phụ tùng thay thế trong tháng 9/2010
Sinh viên thực tập: Đinh Đức Như
14
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt ngiệp
Bảng 2-2: Bảng kê xuất kho phụ tùng thay thế cho sản xuất tại Công ty
Công ty CP May II Hưng Yên
BẢNG KÊ
XUẤT KHO PHỤ TÙNG THAY THẾ
Tháng 9 năm 2010
Đơn vị: đồng
ST
T
Ngày.
tháng
Diễn giải ĐVT
Số
lượng
Đơn giá Thành tiền
1 1/9/2010 Kim máy 1 kim Cái 1.800 500 900.000
2 … Kim máy 1 kim Cái 300 500 150.000
3

Kim máy 2 kim Cái 400 600 240.000

4

Kim máy thùa đường tròn Cái 120 1.500 180.000
5

Kim máy can sai Cái 30 5.000 150.000
6

Ổ máy trong Kim Jnki Chiếc 2 310.000 620.000
7

… … … …
8

… … … … …
9

… … … … …
10

Đế chân vịt nhựa Chiếc 500 2.200 1.100.000
Cộng 15.456.500
Nợ TK 621: 15.456.500
Hưng Yên. ngày 30 Tháng 9 năm 2010
Có TK 1523: 15.456.500 Người lập
(đã ký)
(Nguồn Phòng tài chính kế toán tháng 9/2010 tại Công ty)
Sinh viên thực tập: Đinh Đức Như
15
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt ngiệp

Bảng kê xuất kho Nhiên liệu trong tháng 9/2010:
Bảng 2-3: Bảng kê xuất kho nhiên liệu cho sản xuất tại Công ty
Công ty CP May II Hưng Yên
BẢNG KÊ
XUẤT KHO NHIÊN LIỆU
Tháng 9 năm 2010
Đơn vị: đồng
ST
T
Ngày.
tháng
Diễn giải ĐVT
Số
lượng
Đơn giá Thành tiền
1 1/9/2010 Dầu Diezen lit 50 14.750 737.500
2 … Dầu Diezen lit 564 14.750 8.319.000
3

Xăng lit 120 16.400 1.968.000
4

… … … … …
5

… … … … …
Cộng 18.436.000
Nợ TK 621: 18.436.000
Hưng Yên. ngày 30 Tháng 9 năm 2010
Có TK 1524: 18.436.000 Người lập

(đã ký)
(Nguồn Phòng tài chính kế toán tháng 9/2010 tại Công ty)
Sinh viên thực tập: Đinh Đức Như
16
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt ngiệp
Bảng kê xuất kho Công cụ dụng cụ trong tháng 9/2010
Bảng 2-4: Bảng kê xuất kho công cụ dụng cụ cho sản xuất tại Công ty
Công ty CP May II Hưng Yên
BẢNG KÊ
XUẤT KHO CÔNG CỤ DỤNG CỤ
Tháng 9 năm 2010
Đơn vị: đồng
S
T
T
Ngày.
tháng
Diễn giải ĐVT
Số
lượng
Đơn giá Thành tiền
1
Hộp caton 5 lớp, 2 đệm
Chiếc 2.950 31.925
94.179.241
2 Bóng điện tuýp Cái 12 11.000 132.000
3 Đế bàn là chống nóng Cái 3 160.000 480.000
4 Bàn là chi tiết Cái 5 1.530.000 7.650.000
5 Cầu dao 3 pha 250A Cái 2 631.000 1.262.000
6 Dây cáp điện m 420 15.000 6.300.000

7 Bàn là hơi Cái 2 6.689.000 13.378.000
… … … … …
Cộng 182.256.000
Nợ TK 621: 182.256.000 Hưng Yên. ngày 30 Tháng 9 năm 2010
Có TK 153: 182.256.000 Người lập
(đã ký)
(Nguồn Phòng tài chính kế toán tháng 9/2010 tại Công ty)
Do Công ty thực hiện đồng thời nhiều đơn đặt hàng nên Công ty không theo
dõi được chi tiết từng đơn một vì vậy Công ty thực hiện phân bổ chi phí Nguyên
vật liệu, nhiên liệu, CCDC… cho từng đơn đặt hàng, cho từng bộ phận sử dụng
Sinh viên thực tập: Đinh Đức Như
17
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt ngiệp
Kế toán lập Bảng phân bổ chi phí NVL, CCDC
Bảng 2-5: Bảng phân bổ NVL, CCDC cho sản xuất tại Công ty
Công ty CP May II Hưng Yên
BẢNG PHÂN BỔ NVL, CCDC
Tháng 9 năm 2010
Đơn vị: đồng
T
T
TK ghi Có
TK ghi Nợ
TK 1522 TK 1523 TK 1524 TK 153
1 TK 621 150.545.230
2 TK 627 52.364.253 14.162.300 145.945.600
3 TK 641 2.551.384 10.453.160 1.564.380
4 TK 642 1.294.200 7.982.840 34.746.020
Cộng 205.460.867 15.456.500 18.436.000 182.256.000
Hưng Yên. ngày 30 tháng 9 năm 2010

KẾ TOÁN TRƯỞNG GIÁM ĐỐC
(đã ký) (đã ký)
(Nguồn Phòng tài chính kế toán tháng 9/2010 tại Công ty)
Cuối kỳ, kế toán trưởng dựa vào các định khoản trong Bảng kê và bảng
phân bổ chi phí Nguyên vật liệu. CCDC…để lập chứng từ ghi sổ. Chứng từ ghi
sổ được ghi nhận theo Bên Có của các TK.
Kế toán lập Chứng từ ghi sổ Tài khoản nguyên vật liệu:
Sinh viên thực tập: Đinh Đức Như
18
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt ngiệp
Biểu 2-5
Công ty CP May II Hưng Yên
Số:10
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Ngày 30 Tháng 9 năm 2010
Đơn vị: đồng
Chứng từ
Trích yếu
Số hiệu
tài khoản
Số tiền
Ghi
chú
Số Ngày Nợ Có
1 2 3 4 5 6 7
19 30/9/2010 Phân bổ NVL vào CPNVLTT 621 152 150.545.230
19 30/9/2010 Phân bổ NVL vào CPSXC 627 152 66.526.553
19 30/9/2010 Phân bổ NVL vào CPBH 641 152 13.004.544
19 30/9/2010 Phân bổ NVL vào CPQLDN 642 152 9.277.040
Cộng 239.353.367

Kèm theo … chứng từ gốc
LẬP BIÊU KẾ TOÁN TRƯỞNG
(đã ký) (đã ký)
Kế toán lập Chứng từ ghi sổ Tài khoản CCDC:
Biểu 2-6 ĐVT: Đồng
Công ty CP May II Hưng Yên
Số:11
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Ngày 30 Tháng 9 năm 2010
Chứng từ
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Ghi
chú
Số Ngày Nợ Có
1 2 3 4 5 6 7
20
30/9/2010
Phân bổ CCDC vào CPSXC 627 153 145.945.600
20
30/9/2010
Phân bổ CCDC vào CPBH 641 153 1.564.380
20
30/9/2010
Phân bổ CCDC vào CPQLDN 642 153 34.746.020
Cộng 182.256.000
Kèm theo…chứng từ gốc
LẬP BIÊU KẾ TOÁN TRƯỞNG
(đã ký) (đã ký)

Sinh viên thực tập: Đinh Đức Như
19
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt ngiệp
Sau đó dựa vào các Chứng từ Kế toán (Bảng phân bổ chi phí Nguyên vật
liệu, CCDC) để ghi vào Sổ chi tiết các TK 621:
Biểu 2-7
Công ty CP May II Hưng Yên Số:11
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 621
Ngày 30 Tháng 9 năm 2010
Đơn vị: đồng
Ngày
tháng
ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK
đối
ứng
Số phát sinh
Số
hiệu
Ngày
tháng
Nợ Có
30/9/2010 10
30/9/2010
Phân bổ CPNVLTT 152 150.545.230
30/9/2010
K/C CPNVLTT
sang TK154

154 150.545.230
Cộng phát sinh
150.545.230 150.545.230
Hưng Yên. ngày 30 tháng 9 năm 2010
NGƯỜI VÀO SỔ KẾ TOÁN TRƯỞNG
(đã ký) (đã ký)
Dựa vào sổ chi tiết TK 621 ta mở sổ cái
Sau khi vào SỔ CÁI TK 621 Kế toán trưởng tiến hành đối chiếu Sổ Chi
Tiết của TK621 với SỔ CÁI TK 621. Nếu có sự nhầm lẫm Kế toán trưởng sẽ
phát hiện ra được ngay (Vì Công ty hạch toán Chi phí tập trung nên sổ Chi tiết
và Sổ Cái của TK621 nhìn chung là giống nhau và hai sổ này chỉ mang tính chất
đối chiếu cuối kỳ).
Sinh viên thực tập: Đinh Đức Như
20
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt ngiệp
2.1.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
2.1.2.1. Nội dung chi phí
Chi phí nhân công trực tiếp: Là các khoản chi phí mà doanh nghiệp phải trả
cho người lao động. Đây là khoản chi phí đáng kể tham gia vào giá thành sản
phẩm. Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm các khoản: tiền lương, tiền ăn ca,
tiền thưởng và các khoản trích theo lương là BHXH, BHYT, KPCĐ.
Tiền lương là phần chi phí mà Công ty phải trả cho người lao động để bù
đắp cho sức lao động mà họ bỏ ra, nó được thanh toán bằng tiền mặt.
Công ty trả lương cho công nhân sản xuất trực tiếp ra sản phẩm theo số sản
phẩm họ làm ra tức là ai làm nhiều thì hưởng nhiều ai làm ít thì hưởng ít. Tuy
cách trả lương này hơi phức tạp nhưng nó đánh giá đúng được năng lực của từng
công nhân. Mặt khác nó còn giúp khuyến khích cho công nhân lao động tích cực.
có trách nhiệm với những gì mình làm ra. Góp phần nâng cao năng suất lao động
và đảm bảo chất lượng sản phẩm.
Công ty xác định lương trả cho công nhân trực tiếp sản xuất như sau:

Tiền lương phải
trả
cho công nhân
trực tiếp
=
Số lượng sản
phẩm hoàn thành
x
Đơn giá tiền
lương
cho một sản
phẩm
Đơn giá tiền lương cho một đơn vị sản phẩm được xác định dựa trên hợp
đồng gia công với nước ngoài
VD: Với một cái áo Jacket thì đơn giá cho một cái áo sẽ chia cho từng bộ
phận từng công đoạn như: bộ phận cắt là 1.500đ/cái; bộ phận May là
15.000đ/cái; thuê Giặt là 3.500đ/cái; bộ phận Là là 1.000đ/cái…
Sinh viên thực tập: Đinh Đức Như
21
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt ngiệp
Do đặc thù của Công ty là Gia công hàng xuất khẩu nên Chi phí nhân công
chiếm tỷ trọng rất lớn tùy thuộc vào từng đơn đặt hàng mà Chi phí nhân công
Trực tiếp có thể chiếm từ 50% đến 80% giá trị từng đơn đặt hàng.
Các khoản trích theo lương trong doanh nghiệp gồm có Bảo hiểm xã hội,
Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm thất nghiệp và Kinh phí công đoàn. Từ ngày 1/1/2010,
tỷ lệ trích lập các khoản này có một số thay đổi nên Công ty cũng thay đổi cho
phù hợp với quy định.
+ Từ ngày 1/1/2010, mức trích lập BHXH là 22% trên quỹ tiền lương, tiền
công đóng bảo hiểm xã hội, trong đó người lao động đóng góp 6% và người sử
dụng lao động đóng góp 16%.

+ Mức trích lập BHYT bằng 4,5% mức tiền lương, tiền công hằng tháng
của người lao động, trong đó người sử dụng lao động đóng góp 3% và người lao
động đóng góp 1,5%.
+ Tỷ lệ trích lập BHTN của DN là 2%, trong đó người lao động chịu 1% và
DN chịu 1% tính vào chi phí.
+ Tỷ lệ trích lập của khoản này không thay đổi, vẫn là 2% trên tổng thu
nhập của người lao động và toàn bộ khoản này sẽ được tính vào chi phí của
doanh nghiệp.
Để trả lương cho người lao động Kế toán căn cứ vào bảng chấm công; bảng
kiểm tra chất lượng xác định được số sản phẩm hoàn thành của từng công nhân;
của bộ phận quản lý phân xưởng để lập bảng thanh toán lương hàng tháng.
Căn cứ vào bảng thanh toán lương từng tháng kế toán lập Chứng từ ghi sổ
của TK 334, 338.
Sinh viên thực tập: Đinh Đức Như
22
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt ngiệp
Cuối kỳ kế toán căn cứ vào Chứng từ ghi sổ TK334; TK 338 này lập bảng
phân bổ tiền lương & trích theo lương gửi cho bộ phận Kế toán tập hợp chi phí
và tính giá thành sản phẩm.
2.1.2.2. Tài khoản sử dụng
Tài khoản 622: Chi phí nhân công trực tiếp
2.1.2.3. Quy trình ghi sổ kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Trên bảng chấm công thể hiện số ngày công nhân đi làm để xác định tiền ăn
ca và số sản phẩm hoàn thành của công nhân đó cũng như toàn Công ty. Lương
công nhân trực tiếp sản xuất được tính theo số lượng sản phẩm sản xuất hoàn
thành.
Với từng loại sản phẩm là khác nhau thì mức Nhân công Trực tiếp sản xuất
cũng là khác nhau. Vì có những sản phẩm tốn nhiều công thì giá nhân công cho
một Sản phẩm là cao và ngược lại.
Ta có bảng chấm công

Sinh viên thực tập: Đinh Đức Như
23
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt ngiệp
Bảng 2-6 : Bảng chấm công tháng 9 phân xưởng may 3 tại Công ty
Đơn vị: Công ty cổ phần May II Hưng Yên
Bộ phận : Phân Xưởng may 3
BẢNG CHẤM CÔNG
Tháng 9/2010
TT HỌ VÀ TÊN
CẤP BẬC
CHỨC VỤ
Ngày trong tháng
TỔNG NGÀY CÔNG
1 2 3 4 5 30
1
Trần Ngọc Giang Tổ trưởng
+
+
+
+
+ … +
26
2
Lê Thị Hằng Công nhân
+
P
+
+
+ … +
25

3
Trần Lan Anh Công nhân
+
+
+
+
P … +
24
…… ………
CỘNG
Ký hiệu chấm công :
Lương sản phẩm : SP Lương thời gian: + Con ốm : Cố Thai sản: TS Nghỉ phép : P
Hội nghị, học tập : H Nghỉ bù : NB Nghỉ không lương: Ro Ngường việc: N LĐ nghĩa
vụ : L

Người chấm công Phụ trách bộ phận Người duyệt
(Nguồn Phòng tài chính kế toán tháng 9/2010 tại Công ty)
Sinh viên thực tập: Đinh Đức Như
24
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt ngiệp
Trên bảng chấm công thể hiện số ngày công nhân đi làm để xác định tiền ăn
ca và số sản phẩm hoàn thành của công nhân đó cũng như toàn Công ty. Lương
công nhân trực tiếp sản xuất được tính theo số lượng sản phẩm sản xuất hoàn
thành.
Với từng loại sản phẩm là khác nhau thì mức Nhân công Trực tiếp sản xuất
cũng là khác nhau. Vì có những sản phẩm tồn nhiều công thì giá nhân công cho
một Sản phẩm là cao và ngược lại.
Căn cứ vào bảng chấm công và sản phẩm hoàn thành Cty xác định được
tổng số lương phải trả và khoản tiền ăn ca.
Bảng 2-7: Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương tại

Công ty
Cty CP May II Hưng Yên
BẢNG PHÂN BỔ LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
Tháng 9 năm 2010
Đơn vị tính 1000đ
STT Nội dung
Tài khoản
Số tiền
622 627 641 642
334
(10%)
1 Số tiền được phân bổ 1.718.474,00
1.501.304,0
0 105.567,000
10.483,00
0 101.120,0

Số tiền BHXH
(16%) 247.955,84
240.208,64 16.890,720 1.677,280 16.179,2 103.108,44
Số tiền BHYT(1,5%) 25.777,11
22.519,56 1.583,505 157,245 1.516,8 51.554,22
Số tiền BHTN (1%) 17.184,74
15.013,04 1.055,670 104,830 1.011,2 17.184,74
Số tiền KPCĐ (2%) 34.369,48
30.026,02 2.111,340 209,660 2.022,4
Cộng 2.043.761,17
1.809.071,2
6
127.208,23

5
12.632,01
5 121.849,6 171.847,40

Ngày 30 tháng 9 năm 2010
Người lập Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Sinh viên thực tập: Đinh Đức Như
25

×