B
Ộ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠ
O B
Ộ XÂY DỰNG TRUỜNG
Đ
ẠI HỌC KIẾN TRÚC TH
ÀNH PH
Ố HỒ CHÍ MINH
PH
ẠM PHÚ CƯỜNG
DUY TRÌ VÀ CHUY
ỂN T
ẢI CÁC
GIÁ TR
Ị
KI
ẾN TRÚC ĐÔ THỊ ĐẶC
TRƯNG TRONG B
ỐI CẢNH PHÁT
TRI
ỂN MỞ
R
ỘNG KHU VỰC
TRUNG TÂM HI
ỆN HỮU TH
ÀNH
PH
Ố HỒ CHÍ MINH
LU
ẬN ÁN TIẾN SĨ KIẾN TRÚC
THÀNH PH
Ố HỒ CHÍ MINH
– NĂM 2015
B
Ộ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠ
O B
Ộ XÂY DỰNG TRUỜNG
Đ
ẠI HỌC KIẾN TRÚC TH
ÀNH PH
Ố HỒ CH
Í MINH
PH
ẠM PHÚ C
ƯỜNG
DUY TRÌ VÀ CHUY
ỂN TẢI
CÁC
GIÁ TR
Ị KIẾN TRÚC
ĐÔ TH
Ị ĐẶC
TRƯNG TRONG B
ỐI CẢNH PHÁT
TRI
ỂN MỞ RỘNG KHU VỰC
TRUNG TÂM HI
ỆN HỮU
THÀNH
PH
Ố HỒ CHÍ MINH
CHUYÊN NGÀNH KI
ẾN TRÚC
MÃ S
Ố : 62 58 01 02
LU
ẬN ÁN TIẾN SĨ KIẾN
TRÚC
NGƯ
ỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. NGUY
ỄN KHỞ
I
THÀNH PH
Ố HỒ CHÍ MINH
– NĂM 2015
L
ỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công tr
ình nghiên cứu của riêng tôi.
Tôi xin ch
ịu trách nhiệm về tính xác thực của các kết quả
nghiên cứu được công bố trong luận án.
Nghiên c
ứu sinh
PH
ẠM PHÚ C
ƯỜN
G
M
ỤC LỤC
L
ỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH M
ỤC CÁC
KÝ HI
ỆU,
CH
Ữ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
DANH M
ỤC CÁC H
ÌNH ẢNH, BẢN VẼ
M
Ở ĐẦU
0.1. Đ
ặt vấn đề
01
0.2. M
ục tiêu nghiên cứu
02
0.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
02
0.4. Ý ngh
ĩa khoa học và giá trị thực tiễn của đề tài
03
CHƯƠNG 1: T
ỔNG QUAN
V
Ề CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
05
1.1. KHÁI NI
ỆM, THUẬT NGỮ KHOA HỌC VỀ CÁC VẤN ĐỀ C
Ơ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN
Đ
Ề T
ÀI
05
1.1.1. Các n
ội dung liên quan đến trun
g tâm l
ịch sử đô thị và kiến trúc đô thị
05
1.1.1.1. Khái ni
ệm cơ bản về trung tâm lịch sử của đô thị
05
1.1.1.2. Khái ni
ệm cơ bản về kiến trúc đô thị
05
1.1.2. Các n
ội dung liên quan đến bảo tồn di sản kiến trúc đô thị và phát triển tiếp nối
06
1.1.2.1. Khái ni
ệm c
ơ bản về bảo tồn di tích
06
1.1.2.2. Khái ni
ệm c
ơ bản về bảo tồn di
s
ản đô thị
07
1.1.2.3. Khái ni
ệm cơ bản về phát triển tiếp nối
08
1.1.3. Thu
ật ngữ “duy trì và chuyển tải” trong nội dung luận án
08
1.2. Đ
ẶC TRƯNG KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ
TRUY
ỀN THỐNG VÀ NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA
NÓ TRONG B
ỐI CẢNH ĐÔ THỊ HOÁ HIỆN ĐẠI
09
1.2.1. Ki
ến trúc đô thị tiền công nghiệp
09
1.2.2. Nh
ững biến đổi của kiến trúc đô thị truyền thống trong bối cảnh đô thị hóa hiện đại
11
1.2.3. S
ự biến đổi của kiến trúc đô th
ị truyền thống tại Châu Á
13
1.2.4. Đ
ặc trưng kiến trúc đô thị Việt Nam truyền thống
15
1.2.4.1. Mô hình
đô thị “từ trên xuống”
15
1.2.4.2. Mô hình
đô thị “từ dưới lên”
16
1.2.5. Nh
ững biến đổi của kiến trúc đô thị Việt Nam truyền thống trong bối cảnh
đô th
ị
hóa hi
ện đại
16
1.3. KI
ẾN TRÚC ĐÔ THỊ KHU VỰC TRUNG TÂM S
ÀI GÒN
-TPHCM QUA CÁC TH
ỜI K
Ì
PHÁT TRI
ỂN
18
1.3.1. Ki
ến trúc đô thị truyền thống
18
1.3.2. Ki
ến trúc đô thị thời Pháp thuộc
19
1.3.3. Ki
ến trúc đô thị thời kỳ 1954
-1990
22
1.4. S
Ự CẦN TH
I
ẾT CỦA VIỆC DUY TRÌ VÀ CHUYỂN TẢI CÁC GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC
ĐÔ THỊ TRONG BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN KHU VỰC TRUNG TÂM HIỆN HỮU TPHCM
HI
ỆN NAY
23
1.4.1. Th
ực trạng phát triển kiến trúc đô thị tại trung tâm hiện hữu
23
1.4.2. Th
ực trạng bảo tồn di sản kiến trúc đô
th
ị và sự cần thiết của việc duy trì và chuyển
t
ải các giá trị kiến trúc đô thị trong bối cảnh phát triển khu vực trung tâm hiện hữu
TPHCM hi
ện nay
25
1.5. T
ỔNG QUAN VỀ CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
27
1.5.1. Các công trình nghiên c
ứu kh
oa h
ọc
27
1.5.2. Các lu
ận án Tiến sĩ, luận văn Thạc sĩ
28
1.5.3. Đánh giá chung v
ề các công trình nghiên cứu liên quan
29
1.6. NH
ỮNG VẤN ĐỀ TỒN TẠI CẦN ĐƯỢC NGHIÊN CỨU
30
1.6.1. Nh
ững tồn tại về việc duy tr
ì và chuyển tải giá trị kiến trúc đô thị trong
b
ối cảnh
phát tri
ển mở rộng khu vực trung tâm hiện hữu TPHCM
30
1.6.2. Nh
ững nhiệm vụ nghiên cứu trọng tâm của Luận án
31
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C
ỨU, C
Ơ SỞ KHOA HỌC VỀ DUY TRÌ VÀ CHUYỂN
T
ẢI CÁC GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ ĐẶC TRƯNG TRONG BỐI CẢNH PHÁ
T TRI
ỂN
M
Ở RỘNG KHU VỰC TRUNG TÂM HIỆN HỮU TPHCM
32
2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C
ỨU
32
2.2. CƠ S
Ở KHOA HỌC ĐỂ DUY TRÌ VÀ CHUYỂN TẢI CÁC GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC ĐÔ
TH
Ị BẰNG GIẢI PHÁP BẢO TỒN V
À CẢI TẠO THÍCH ỨNG
34
2.2.1. Cơ s
ở khoa học về Bảo tồn di tích kiến trú
c
34
2.2.1.1. Các nguyên t
ắc cơ bản của khoa học bảo tồn
34
2.2.1.2. Các b
ổ sung quan trọng cho khoa học bảo tồn
34
2.2.2. Cơ s
ở khoa học về Bảo tồn di sản đô thị
37
2.2.2.1. Khái ni
ệm di sản mở rộng
37
2.2.2.2. Phương pháp đánh giá ti
ềm năng di sản
đô th
ị
39
2.2.2.3. Các nguyên t
ắc kỹ thuật trong quá tr
ình bảo tồn di sản đô thị
42
2.2.2.4. Các khó khăn và thách th
ức của bảo tồn di sản trong bối cảnh phát triển đô thị
43
2.2.3. B
ảo tồn di sản kiến trúc đô thị tại Việt Nam
45
2.2.3.1. Cơ s
ở pháp
lý Vi
ệt Nam về bảo tồn di sản văn hoá
45
2.2.3.2. Trư
ờng hợp khu 36 phố phường Hà Nội
46
2.2.3.3. Trư
ờng hợp khu phố cổ Hội An
47
2.3. CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ DUY TRÌ VÀ CHUYỂN TẢI CÁC GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC ĐÔ
TH
Ị BẰNG GIẢI PHÁP CHỈNH TRANG V
À XÂY DỰNG MỚI
48
2.3.1. Ki
ến trúc v
à thiết kế đô thị theo hướng duy trì và chuyển tải các giá trị kiến trúc đô
th
ị truyền thống
48
2.3.2. Cơ s
ở khoa học về duy trì và chuyển tải tính đa dạng chức năng của kiến trúc đô thị
50
2.3.3. Cơ s
ở khoa học về duy trì và chuyển tả
i b
ản sắc của không gian công cộng
52
2.3.4. Cơ s
ở khoa học về duy trì và chuyển tải tính đa dạng hình thức của kiến trúc đô thị
54
2.3.5. Các ví d
ụ thực tiễn về duy tr
ì và chuyển tải các giá trị kiến trúc đô thị trong quá
trình phát tri
ển đô thị
58
2.3.5.1. Các ví d
ụ về xây dựng công trình kiến trúc mới trong không gian đô thị lịch sử
58
2.3.5.2. Các đ
ề xuất của Hiến chương Đô thị mới
60
2.3.5.3. Các khó khăn và thách th
ức của việc duy trì và chuyển tải giá trị kiến trúc đô thị
trong b
ối cảnh phát tr
i
ển đô thị tại Châu Á
61
2.4. CƠ S
Ở KHOA HỌC VỀ ĐẶC TRƯNG LỊCH SỬ, HIỆN TRẠNG VÀ PHÁT TRIỂN
KHU V
ỰC TRUNG TÂM HIỆN HỮU TPHCM
62
2.4.1. Đ
ặc tr
ưng văn hoá đô thị Sài Gòn
-TPHCM
62
2.4.1.1. Tính ch
ất đô thị trong văn hoá
62
2.4.1.2. Tính ch
ất đa tộc ngườ
i trong văn hoá
63
2.4.1.3. Tính ch
ất giao lưu, tiếp biến văn hoá
64
2.4.2. Các y
ếu tố đặc trưng về tự nhiên, công nghệ
-k
ỹ thuật ảnh hưởng đến quá trình phát
tri
ển đô thị tại S
ài Gòn
- TPHCM
65
2.4.3. Các công trình, lo
ại h
ình kiến trúc đặc trưng tại tru
ng tâm hi
ện hữu
66
2.4.3.1. Ki
ến trúc dân gian đô thị
66
2.4.3.2. Ki
ến trúc Phương Tây
67
2.4.3.3. Ki
ến trúc Hiện đại
69
2.4.3.4. Ki
ến trúc đương đại
70
2.4.4. Cơ s
ở pháp lý của việc phát triển mở rộng khu vực trung tâm hiện hữu TPHCM
71
2.4.4.1. Điều chỉnh Quy hoạch chung TPHCM đến năm 2025
71
2.4.4.2. Quy ho
ạch Trung tâm đô thị mới Thủ Thi
êm
72
2.4.4.3. Quy ho
ạch Khu trung tâm hiện hữu TPHCM 930 ha
73
CHƯƠNG 3: CÁC K
ẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
75
3.1. XÁC ĐỊNH CÁC GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ ĐẶC TRƯNG TẠI TRUNG TÂM
HI
ỆN HỮU TPHCM
75
3.1.1. Giá trị di sản kiến trúc
75
3.1.1.1. T
ập hợp c
ác di tích và công trình ki
ến trúc có giá trị tại trung tâm hiện hữu
75
3.1.1.2. Giá tr
ị văn hoá các cộng đồng
76
3.1.1.3. Giá tr
ị về hình thức, phong cách kiến trúc
77
3.1.1.4. Giá tr
ị về niên đại, sử dụng, kỹ thuật xây dựng
78
3.1.2. Giá tr
ị c
ảnh quan kiến trúc đô thị
80
3.1.2.1. Giá trị về hình thái mạng lưới đường -phố
80
3.1.2.2. Giá tr
ị phi vật thể của chức năng đô thị và khung cảnh sinh hoạt đường phố
82
3.1.2.3. Giá tr
ị của các không gian công cộng
84
3.1.2.4. Các khu v
ực cảnh quan kiến trúc đô thị đặc tr
ưng tại trung tâm hiện hữu
86
3.2. DUY TRÌ VÀ CHUY
ỂN TẢI GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ ĐẶC TR
ƯNG TẠI TRUNG
TÂM HI
ỆN HỮU BẰNG GIẢI PHÁP BẢO TỒN V
À CẢI TẠO TH
ÍCH
ỨNG
87
3.2.1. Đ
ịnh hướng duy trì và chuyển tải giá trị kiến trúc đô thị trong bối cảnh phát triển
ti
ếp nối của đô thị
87
3.2.2. Gi
ải pháp bảo tồn và cải tạo thích ứng đối với các di tích, công trình kiến trúc có giá
tr
ị
89
3.2.2.1. Đ
ối với di tích
đư
ợc xếp hạng
90
3.2.2.2. Đ
ối với công tr
ình kiến trúc có giá trị nhưng chưa được xếp hạng
90
3.2.3. Gi
ải pháp bảo tồn và cải tạo thích ứng đối với các khu vực cảnh quan kiến trúc đô
th
ị đặc trưng
94
3.2.3.1. Tiêu chí phân lo
ại và đánh giá các khu vực
c
ảnh quan kiến trúc đô thị đặc trưng
94
3.2.3.2. Các gi
ải pháp kỹ thuật
95
3.2.3.3. Các gi
ải pháp tổng hợp để đảm bảo thực thi mục ti
êu bảo tồn các khu vực cảnh quan
ki
ến trúc đô thị
97
3.3. DUY TRÌ VÀ CHUY
ỂN TẢI GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ ĐẶC TR
ƯNG TẠI
TRUNG
TÂM HI
ỆN HỮU BẰNG GIẢI PHÁP CHỈNH TRANG CẢNH QUAN KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ
99
3.3.1. Gi
ải pháp chỉnh trang cảnh quan đường phố
99
3.3.1.1. Ch
ỉnh trang diện mạo kiến trúc đ
ường phố
99
3.3.1.2. Phát huy giá tr
ị của khung cảnh sinh hoạt đường phố
100
3.3.1.3. Nâng cao ch
ất lượng thẩm mỹ cảnh quan đường phố
101
3.3.2. Gi
ải pháp chỉnh trang các không gian công cộng
102
3.3.2.1. Đ
ối với quảng trường
102
3.3.2.2. Đ
ối với công viên, không gian mở
104
3.3.3. Gi
ải pháp chỉnh trang mạng lưới đường và ô phố
105
3.4. CHUY
ỂN TẢI GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ ĐẶC TRƯNG TẠI TRUNG TÂM HIỆN
HỮU BẰNG GIẢI PHÁP XÂY DỰNG MỚI
106
3.4.1. Gi
ải pháp thích ứng quy mô và hình thức công trình xây dựng mới vào các khu vực
di sản thấp tầng tại trung tâm hiện hữu
106
3.4.1.1. Thích
ứng về quy mô
107
3.4.1.2. Thích
ứng về hình thức
108
3.4.2. Gi
ải pháp kiểm soát quy mô hình khối kiến trúc cao tầng
109
3.4.2.1. Ki
ểm soát tr
ên cơ sở đảm bảo yêu cầu về chiếu nắng tự nhiên cho đường phố
109
3.4.2.2. Kiểm soát trên cơ sở tạo được s ự chuyển tiếp chiều cao giữa không gian cũ và mới
110
3.5. CHUY
ỂN TẢI CÁC GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ ĐẶC TR
ƯNG SANG TRUNG TÂM
M
ỚI THỦ THIÊM
112
3.5.1. Đ
ịnh hướng kế thừa và phát huy các giá trị kiến trúc đô thị phù hợp để chuyển tải
sang trung tâm mới
112
3.5.2. Chuy
ển tải các giá trị đặc trưng về kiến trúc
114
3.5.3. Chuy
ển tải các giá trị đặc trưng về chức năng và cảnh quan kiến trúc đô thị
116
3.5.3.1. Đ
ối với chức năng kiến trúc đô thị
116
3.5.3.2. Đ
ối với cảnh quan kiến trúc đô thị
117
CHƯƠNG 4: BÀN LU
ẬN VỀ KẾT QUẢ NGHI
ÊN CỨU
119
4.1. V
ẬN DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỂ BÀN LUẬN VỀ ĐỒ ÁN QUY HOẠCH CHI
TI
ẾT KHU TRUNG TÂM HIỆN HỮU TPHCM 930 HA
119
4.1.1. Các giá tr
ị kiến trúc đô thị đặc tr
ưng đã được đồ án nghiên cứu duy trì và chuyển
t
ải
119
4.1.2. Các giá tr
ị kiến trúc đô thị đặc trưng cần được tiếp tục nghiên cứu duy trì và chuyển
121
t
ải
4.1.2.1. B
ổ sung, hệ thống hoá toàn diện các đối tượng di sản kiến trúc đô thị
121
4.1.2.2. B
ổ sung quy định kiểm soát chiều cao để bảo vệ không gian di sản
122
4.1.2.3. Ki
ểm soát chặt chẽ quy mô hệ số sử dụng đất
123
4.1.2.4. Nghiên c
ứu chuyển tải các đặc trưng của một trung tâm đô thị bên sông nước
124
4.2. V
ẬN DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỂ BÀN LUẬN VỀ ĐỒ ÁN QUY HOẠCH CHI
TI
ẾT TRUNG TÂM ĐÔ THỊ MỚI THỦ THI
ÊM
125
4.2.1. Các giá tr
ị kiến trúc đô thị đặc tr
ưng đã được đồ án nghiên cứu chuyển tải
126
4.2.2. Các giá tr
ị kiến trúc đô thị đặc trưng cần được tiếp tục nghiên cứu chuyển tải
128
4.2.2.1. Kh
ẳng định đặc điểm thời đại của kiến trúc đô thị
128
4.2.2.2. Tăng cư
ờng tính chất giao tiếp v
à “tỷ lệ con người” của các không gian công cộng
129
4.2.2.3. Đ
ịnh hướng tổ chức không gian ngầm và chiều cao phù hợp với mô hình phát triển
TOD
130
4.2.2.4. Nghiên c
ứu tính chất đa dạng của văn hoá v
à cộng đồng cư dân tại
ch
ỗ
131
4.3. V
ẬN DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỂ ĐỀ XUẤT NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
KI
ẾN TRÚC QUY HOẠCH DỰ ÁN SAIGON PEARL
132
4.3.1. Các ch
ỉ tiêu kiến trúc quy hoạch trước đây của dự án
133
4.3.2. Các gi
ải pháp điều chỉnh để nâng cao chất lượng thiết kế trên cơ s
ở kế thừa v
à phát
huy các giá tr
ị đặc trưng kiến trúc đô thị vào không gian Sài Gòn Pearl
133
K
ẾT LUẬN
137
KI
ẾN NGHỊ VỀ NHỮNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO
140
DANH MỤC CÁC CÔNG TR
ÌNH CỦA TÁC GIẢ
DANH MỤC T
ÀI LI
ỆU THAM KHẢO
PHẦN PHỤ LỤC
DANH M
ỤC
CÁC KÝ HI
ỆU, CHỮ VIẾT TẮT
TPHCM
UBND. TPHCM
CBD
TOD
TDR
: Thành ph
ố Hồ Chí Minh
: U
ỷ ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh
: Lõi trung tâm Th
ương mại
- Tài chính
: Phát tri
ển theo định hướng giao thông công cộng
: Chương tr
ình “nhượng quyền phát triển”
DANH M
ỤC CÁC S
Ơ ĐỒ
CHƯƠNG 1
Sơ đ
ồ 1.01
: Các giá tr
ị kiến trúc đô thị đặc tr
ưng
Sơ đ
ồ 1.02
: Khái ni
ệm cơ bản về bảo tồn di sản
CHƯƠNG 2
Sơ đ
ồ 2.01
: Phương pháp nghiên c
ứu
Sơ đ
ồ 2.02
: B
ảo tồn di tích và di sản kiến trúc
Sơ đ
ồ 2.03
: B
ảo tồn di
s
ản đô thị
Sơ đ
ồ 2.04
: Lư
ợc tr
ình Diễn tiến Kiến trúc và Thiết kế đô thị hiện đại
(Ngu
ồn: Phó Đức Tùng ,
C
ội nguồn thiết kế đô thị: Từ CIAM đến CNU
– g
ốc rễ và những nhà lập
thuy
ết của thiết kế đô thị hiện
đ
ại
)
Sơ đ
ồ 2.05
: Ki
ến trúc và Thiết kế đô th
ị theo h
ướng duy trì và chuyển tải các giá trị kiến trúc đô thị truyền thống
CHƯƠNG 3
Sơ đ
ồ 3.01
: Sơ đ
ồ kết quả nghi
ên cứu
Sơ đ
ồ 3.02
: Giá tr
ị kiến trúc đô thị đặc trưng của trung tâm hiện hữu
Sơ đ
ồ 3.03
: Di s
ản kiến trúc tại trung tâm hiện hữu
Sơ đồ 3.04
: Định hướng duy trì và chuyển tải giá trị kiến trúc đô thị trong bối cảnh phát triển tiếp nối
Sơ đ
ồ 3.05
: Duy trì và chuy
ển tải giá trị kiến trúc đô thị đặc trưng tại trung tâm hiện hữu bằng giải pháp bảo tồn
và c
ải tạo thích ứng
Sơ đ
ồ 3.
06
: Duy trì và chuy
ển tải giá trị kiến trúc đô thị đặc tr
ưng tại trung tâm hiện hữu bằng giải pháp chỉnh
trang c
ảnh quan kiến trúc đô thị
Sơ đ
ồ 3.07
: Duy trì và chuy
ển tải giá trị kiến trúc đô thị đặc trưng tại trung tâm hiện hữu
trong quá trình xây
d
ự
ng m
ới
Sơ đ
ồ 3.08
: Chuy
ển tải các giá trị kiến trúc đô thị đặc trưng sang trung tâm mới Thủ Thiêm
CHƯƠNG 4
Sơ đ
ồ
4.01a,b
: Đ
ồ án qui hoạch khu trung tâm hiện hữu (930 ha)
- Các giá tr
ị kiến trúc đô thị đặc tr
ưng cần được
ti
ếp tục nghi
ên cứu duy trì v
à chuy
ển tải
Sơ đ
ồ
4.02a,b
: Đ
ồ án qui hoạch chi tiết trung tâm mới Thủ Thiêm
- Các giá tr
ị kiến trúc đô thị đặc trưng cần được
ti
ếp tục nghiên cứu chuyển tải
DANH M
ỤC CÁC HÌNH ẢNH, BẢN VẼ
CHƯƠNG 1
Hình 1.01
: Ki
ến trúc đô thị Tiền công nghiệp: dấu ấ
n c
ủa phần “đô”
(Ngu
ồn: www
-Virtual Library: History; ChinaReport.com at
www.drben.net)
Hình 1.02
: Ki
ến trúc đô thị Tiền công nghiệp: dấu ấn của phần “thị”
(Ngu
ồn: La cité de Pérouges, )
Hình 1.03
: Không gian công c
ộng
- đô th
ị Trung
th
ế kỷ
(Ngu
ồn: )
Hình 1.04
: Hình th
ức kiến trúc đô thị Trung thế kỷ
(Ngu
ồn: Ian Bentley (2013),
bài gi
ảng tại Đại học Kiến trúc TPHCM
)
Hình 1.05
: Nh
ững biến đổi của kiến trúc đô thị lịch sử d
ưới tác động của đô thị hoá hiện đạ
i
(Ngu
ồn: Nguyễn Đỗ Dũng (2010),
Jane Jacobs- Tư duy l
ại t
ư duy quy hoạch,
t
ạp chí Xây dựng;
Matthew Cammona, Tim Healt, Taner Oc, Steve Tiesdell (2003), Public Places-Urban Spaces; The
dimension of Urban Design, Architectural Press, USA, UK; Donal Watson, Alan Plattus, Robert
Shibley (2003), Time saver standards for Urban Design, McGraw Hill- Digital Engineering Library,
USA)
Hình 1.06
: Ki
ến trúc đô thị theo nguy
ên lí Công năng
(Ngu
ồn: Phó Đức T
ùng lược dịch,
C
ội nguồn thiết kế đô thị: Từ CIAM đến CNU
– g
ốc rễ v
à những nhà
l
ập thuyết của thiết kế đô thị hiện
đ
ại
, )
Hình 1.07
: Các ví d
ụ điển hình của kiến trúc đô thị Công năng
(Nguồn: Nguyễn Đỗ Dũng (2010), Các mô hình quy hoạch: Côngước Athens, tạp chí Xây dựng)
Hình 1.08
: Ki
ến trúc đô thị theo mô hình phát triển lan toả
(Nguồn: />Hình 1.09
: S
ự biến đổi của kiến trúc đô thị truyền thống tại châu Á
Hình 1.10
: Ph
ố thị truyền thống tại H
à Nội
(Ngu
ồn: 99 hình ảnh độc đá
o v
ề hà nội xưa, />Hình 1.11
: Ki
ến trúc đô thị Việt nam truyền thống tại Hội An
(Ngu
ồn: />Hình 1.12
: Ki
ến trúc đô thị Sài Gòn truyền thống
(Ngu
ồn: Nguyễn Đ
ình Đầu,
lư
ợc dịch v
à chú giải sơ đồ thành Bát Quái do Trương V
ĩnh ký vẽ; RTKL
(2007), Conceptual Urban Design competition for the exitsting expanded center of HCMC)
Hình 1.13
: Ki
ến trúc đô thị Sài Gòn thời Pháp thuộc
(Ngu
ồn: )
Hình 1.14
: Ki
ến trúc đô thị Sài Gòn từ 1954
-1975
(Ngu
ồ
n: www.panoramio.com)
Hình 1.15
: Ki
ến trúc đô thị TPHCM từ 1975 đến nay
Hình 1.16
: Nhu c
ầu duy tr
ì và chuyển tải các giá trị kiến trúc đô thị trong bối cảnh phát triển hiện nay tại
TPHCM
(Ngu
ồn: RTKL (2007),
Conceptual Urban Design competition for the exitsting expanded center of
HCMC)
CHƯƠNG 2
Hình 2.01
: Các ti
ền đề của Thiết kế đô thị hiện đại
(Ngu
ồn: Camillo Sitte (1889),
City Planning according to artistic principles; Ian Bentley (2013), bài
gi
ảng tại Đại học Kiến trúc TPHCM
)
Hình 2.02
: Cơ s
ở lý luận về tính đa dạng chức năng của kiến trúc đô thị
(Nguồn: Nguyễn Hồng Ngọc (2011), Thành phố không phải là cây phả hệ, qhdtblogspt.com; Nguyễn
Đ
ỗ Dũng (2010),
Jane Jacobs- Tư duy l
ại tư duy quy hoạch
, t
ạp chí Xây dựng)
Hình 2.03a
: Cơ sở lý luận về bản sắc của không gian công cộng
(Ngu
ồn: Donal Watson, Alan Plattus, Robert Shibley (2003),
Time saver standards for Urban Design,
McGraw Hill- Digital Engineering Library, USA)
Hình 2.03b
: Cơ s
ở lý luận về bản sắc của không gian công cộng
(Ngu
ồn: J
an Gehl (2014), A proposed new community in the highlands of Scotland)
Hình 2.04a
: Cơ s
ở lý luận về tính đa dạng của hình thái kiến trúc đô thị
(Ngu
ồn: Donal Watson, Alan Plattus, Robert Shibley (2003),
Time saver standards for Urban Design,
McGraw Hill- Digital Engineering Library, USA)
Hình 2.04b
: Cơ s
ở lý luận về tính đa dạng của h
ình thái kiến trúc đô thị (Kevin Lynch (1960),
The Image of the
city, MIT Press, USA)
Hình 2.05a
: Các ví d
ụ thực tiễn: phát triển công trình kiến trúc mới trong không gi
an đô th
ị lịch sử
(Ngu
ồn: Ian Bentley (2013),
bài gi
ảng tại Đại học Kiến trúc TPHCM
)
Hình 2.05b
: Các ví d
ụ thực tiễn: phát triển công trình kiến trúc mới trong không gian đô thị lịch sử
(Ngu
ồn: Nguyễn Thanh Việt (2014),
Phát tri
ển công trình mới trong
không gian l
ịch sử
- bài h
ọc từ
nư
ớc Anh
, )
Hình 2.06
: Các ví d
ụ thực tiễn: Hiến ch
ương Đô thị mới
(Ngu
ồn: Ian Bentley (2013),
bài gi
ảng tại Đại học Kiến trúc TPHCM;
CNU (the Congress for the New
Urbanism) (1999), Charter of the New Urbanism)
Hình 2.07
: Các lo
ại hình, công trình kiến trúc đặc trưng tại trung tâm hiện hữu TPHCM
- Mô hình ki
ến trúc dân
gian đô th
ị
Hình 2.08a
: Các loại hình, công trình kiến trúc đặc trưng tại trung tâm hiện hữu TPHCM- Kiến trúc phương Tây
(hình th
ức kiến trúc thực dân ti
ên kỳ)
(Ngu
ồn: Nguyễn Minh Ho
à (2013),
Vài nét v
ề lịch sử mảnh đất 1,1 ha của tr
ường ĐHKHXH&NV, và
giá tr
ị lịch sử kiến trúc khu nhà K
; Vi
ệt nam: Xưa và Nay,
Ki
ến trúc công quyền, công c
ộng,
)
Hình 2.08b,c
: Các lo
ại hình, công trình kiến trúc đặc trưng tại trung tâm hiện hữu TPHCM
- Ki
ến trúc phương Tây
(phong cách chi
ết trung Tân cổ điển)
(Ngu
ồn: )
Hình 2.08d
: Các lo
ại h
ình, côn
g trình ki
ến trúc đặc tr
ưng tại trung tâm hiện hữu TPHCM
- Ki
ến trúc ph
ương Tây
(phong cách ki
ến trúc Đông dương)
Hình 2.08e
: Các lo
ại hình, công trình kiến trúc đặc trưng tại trung tâm hiện hữu TPHCM
- Ki
ến trúc phương Tây
(phong cách Art Deco)
(Ngu
ồn:
)
Hình 2.09
: Các loại hình, công trình kiến trúc đặc trưng tại trung tâm hiện hữu TPHCM - Kiến trúc Hiện đại
(Ngu
ồn: )
Hình 2.10
: Đ
ồ án quy hoạch chi tiết khu trung tâm mới Thủ Thi
êm
(Ngu
ồn: UBND TPHCM)
Hình 2.11
: Đ
ồ án quy hoạch chi tiết khu trung tâm hiện hữu 930ha
(Ngu
ồn: UBND TPHCM)
CHƯƠNG 3
Hình 3.01
: Hình thái m
ạng l
ưới đường phố: đặc điểm lịch sử
Hình 3.02
: Hình thái m
ạng l
ưới đường phố: đặc điểm quy hoạch
(Ngu
ồn: tác giả xử lý dựa trên bả
n đ
ồ của ESF Department of Landscape Architecture,
)
Hình 3.03a
: Hình thái m
ạng lưới đường phố: trung tâm quận 3
(Ngu
ồn: tác giả xử lý dựa trên bản đồ không ảnh của Sở Quy hoạch Kiến trúc TPHCM )
Hình 3.03b
: Hình thái m
ạng lưới đường
ph
ố: trung tâm quận 1
Hình 3.04a
: Đặc điểm bố cục công trình: dạng bố cục 1
Hình 3.04b
: Đ
ặc điểm bố cục công trình: dạng bố cục 2
(Ngu
ồn: tác giả xử lý dựa trên nguồn tư liệu RTKL (2007),
Conceptual Urban Design competition for
the exitsting expanded center of HCMC, Hochiminh City)
Hình 3.04c
: Đ
ặc điểm bố cục công tr
ình: dạng bố cục 3
(Ngu
ồn: tác giả xử lý dựa trên nguồn tư liệu RTKL (2007),
Conceptual Urban Design competition for
the exitsting expanded center of HCMC, Hochiminh City)
Hình 3.05
: Sự đa dạng về chức năng đô thị tại trung tâm hiện hữu
(Ngu
ồn: )
Hình 3.06
: S
ự đa dạng của khung cảnh sinh hoạt đ
ường phố
(Ngu
ồn: )
Hình 3.07
: Giá tr
ị đặc tr
ưng không gian công cộng: quảng trường
(Ngu
ồn:
)
Hình 3 08
: Giá tr
ị đặc trưng không gian công cộng: công viên
-cây xanh đô th
ị
(Ngu
ồn: )
Hình 3.09
: Giá tr
ị đặc trưng không gian công cộng: không gian sông nước (Nguồn: Favre (1881),
ho
ạ đồ Sài
Gòn)
Hình 3.10
: Các khu v
ực cảnh quan kiến trúc đô thị đặc tr
ưng
Hình 3.11
: Các m
ảng, cụm cảnh quan kiến trúc đô thị đặc trưng
Hình 3.12
: Các tuy
ến cảnh quan kiến trúc đô thị đặc trưng
(Nguồn: tác giả xử lý dựa trên bản đồ không ảnh của Sở Quy hoạch Kiến trúc TPHCM )
Hình 3.13
: Ch
ỉnh trang cảnh quan đường phố: phát huy giá trị của khung cảnh sinh hoạt đường phố
Hình 3.14
: Chỉnh trang cảnh quan đường phố: nâng cao chất lượng hình thức cảnh quan đường phố
(Ngu
ồn: tác giả xử lý dựa tr
ên nguồn tư liệu
Time saver standards for Urban Design, McGraw Hill-
Digital Engineering Library, USA)
Hình 3.15
: Ch
ỉnh trang không gian công cộng: kiểm soát chiều cao xây dựng và kết nối quảng trường với không
gian đi b
ộ
Hình 3.16
: Ch
ỉnh trang không gian công cộng: ch
ỉnh trang các không gian mở tiếp giáp sông n
ước
Hình 3.17
: Ch
ỉnh trang mạng lưới đường và ô phố
Hình 3.18
: Thích
ứng qui mô công tr
ình mới vào các khu vực di sản thấp tầng
Hình 3.19
: Kh
ống chế chiều cao công tr
ình mới tại các khu vực di sản thấp t
ầng
Hình 3.20
: Thích
ứng hình thức công trình mới vào các khu vực di sản thấp tầng
Hình 3.21
: Ki
ểm soát qui mô hình khối kiến trúc cao tầng trên cơ sở đảm bảo yêu cầu chiếu nắng đường phố
Hình 3.22a
: Ki
ểm soát qui mô hình khối kiến trúc cao tầng t
rên cơ s
ở tạo sự chuyển tiếp chiều cao giữa không
gian c
ũ và mới
Hình 3.22b
: Ki
ểm soát qui mô hình khối kiến trúc cao tầng trên cơ sở tạo sự chuyển tiếp chiều cao giữa không
gian c
ũ v
à mới
CHƯƠNG 4
Hình 4.01
: Đ
ồ án qui hoạch chi tiết khu trung tâm
hi
ện hữu
- Các giá tr
ị kiến trúc đô thị đặc trưng đã được đồ án
nghiên cứu duy trì và chuyển tải: Hình thái mạng lưới đường phố
(Ngu
ồn: Nikken Seikkei (2012),
đ
ồ án quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị tỷ lệ 1/2000 (quy hoạch phân
khu) khu trung tâm hiện hữu TPHCM (930ha))
Hình 4.02a
: Đ
ồ án qui hoạch chi tiết khu trung tâm hiện hữu
- Các giá tr
ị kiến trúc đô thị đặc tr
ưng đã được đồ án
nghiên c
ứu duy tr
ì và chuyển tải: Đề xuất các đối tượng bảo tồn
(Ngu
ồn: Nikken Seikkei (2012),
đ
ồ án quy hoạch chi tiết xây
d
ựng đô thị tỷ lệ 1/2000 (quy hoạch phân
khu) khu trung tâm hi
ện hữu TPHCM (930ha)
)
Hình 4.02b
: Đ
ồ án qui hoạch chi tiết khu trung tâm hiện hữu
- Các giá tr
ị kiến trúc đô thị đặc trưng đã được đồ án
nghiên c
ứu duy trì và chuyển tải: Các đề xuất hỗ trợ bảo
t
ồn
(Ngu
ồn: Nikken Seikkei (2012),
đ
ồ án quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị tỷ lệ 1/2000 (quy hoạch phân
khu) khu trung tâm hi
ện hữu TPHCM (930ha)
)
Hình 4.03
: Đ
ồ án qui hoạch chi tiết khu trung tâm hiện hữu
- Các giá tr
ị kiến trúc đô thị đặc trưng đã đượ
c đ
ồ án
nghiên c
ứu duy trì và chuyển tải: Đề xuất mạng lưới đi bộ
(Ngu
ồn: Nikken Seikkei (2012),
đ
ồ án quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị tỷ lệ 1/2000 (quy hoạch phân
khu) khu trung tâm hi
ện hữu TPHCM (930ha)
)
Hình 4.04a,b
: Đ
ồ án qui hoạch chi tiết khu t
rung tâm hi
ện hữu
- Các giá tr
ị kiến trúc đô thị đặc trưng đã được đồ án
nghiên cứu duy trì và chuyển tải: Chức năng sử dụng đất
(Ngu
ồn: Nikken Seikkei (2012),
đ
ồ án quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị tỷ lệ 1/2000 (quy hoạch phân
khu) khu trung tâm hi
ện hữu
TPHCM (930ha))
Hình 4.05
: Đ
ồ án qui hoạch chi tiết trung tâm mới Thủ Thi
êm
- Các giá tr
ị kiến trúc đô thị đặc tr
ưng đã được đồ
án nghiên c
ứu chuyển tải: H
ình thái mạng lưới đường phố (Nguồn: Sasaki (2012),
Hư
ớng dẫn thiết kế
đô th
ị Thủ Thiêm
)
Hình 4.06
: Đ
ồ án qui hoạch chi tiết trung tâm mới Thủ Thiêm
- Các giá tr
ị kiến trúc đô thị đặc trưng đã được đồ
án nghiên c
ứu chuyển tải: Kết nối trung tâm hiện hữu (Nguồn: Sasaki (2012),
Hư
ớng dẫn thiết kế đô thị
Th
ủ Thiêm
)
Hình 4.07
: Đ
ồ án qui hoạch chi tiết
trung tâm m
ới Thủ Thi
êm
- Các giá tr
ị kiến trúc đô thị đặc tr
ưng đã được đồ
án nghiên c
ứu chuyển tải: Các trục kết nối không gian (Nguồn: Sasaki (2012),
Hư
ớng dẫn thiết kế đô
th
ị Thủ Thi
êm
)
Hình 4.08
: Đ
ồ án qui hoạch chi tiết trung tâm mới Thủ Thiêm
- Các giá tr
ị kiến trúc đô thị đặc trưng đã được đồ
án nghiên c
ứu chuyển tải: Kết nối cảnh quan sông nước (Nguồn: Sasaki (2012),
Hư
ớng dẫn thiết kế đô
th
ị Thủ Thiêm
)
Hình 4.09
: Thi
ết kế thực tế của tác giả thuộc khu trung tâm hiện hữu
- Khu ph
ức hợp Sài Gòn P
earl
Hình 4.10
: Thi
ết kế thực tế của tác giả thuộc khu trung tâm hiện hữu
- Khu ph
ức hợp S
ài Gòn Pearl: Các đặc điểm
t
ổ chức mặt bằng
Hình 4.11
: Thi
ết kế thực tế của tác giả thuộc khu trung tâm hiện hữu
- Khu ph
ức hợp Sài Gòn Pearl: công trình
ki
ến trúc
liên k
ế
Hình 4.12
: Thiết kế thực tế của tác giả thuộc khu trung tâm hiện hữu- Khu phức hợp Sài Gòn Pearl: đặc điểm tổ
ch
ức tầng cao
M
Ở ĐẦU
0.1. Đ
ẶT VẤN ĐỀ
M
ỗi một thành phố
, theo quy trình v
ận động của chính nó, gần như bao giờ cũng lưu
l
ại những
d
ấu ấn của
ký ức lịch sử. D
ấu ấn
đó đư
ợc thể hiện thông qua các giá trị
văn
hoá đa d
ạng
, bi
ểu hiện qua các kích
thư
ớc
v
ật thể lẫn tinh thần
.
V
ới m
ột cách nh
ìn
khái quát, n
ếu muốn t
ìm kiếm một sự biểu hiện
tương đ
ối tập trung
và toàn di
ện
b
ức chân dung
văn hoá đô th
ị
xuyên qua d
ặm dài
phát tri
ển
, ngư
ời ta
thư
ờng đề cập đến
trung tâm l
ịch sử của nó
. B
ởi
trung tâm l
ịch sử
thư
ờng là nơi hội tụ
,
l
ắng đọn
g nhi
ều lớp
giá tr
ị tinh thần
và v
ật chất của tiến trình phát triển đô thị
. B
ởi
không gian c
ủa nó là tấm gương soi rọi
ư
ớc mơ, hoài bão và nghị lực mà
nhi
ều thế hệ
c
ộng đồng
đ
ã
góp s
ức
đ
ể thể hiện giá trị của mình trong kiến trúc, trong khung cảnh
s
ống cũn
g như trong s
ự biến đổi của môi sinh.
Với những đô thị có tuổi đời h
àng trăm năm hoặc nhiều hơn thế, trung tâm
l
ịch sử
thư
ờng là nơi mà những
l
ớp
giá tr
ị
văn hoá c
ũ và mới
c
ộng sinh
và ti
ếp biến
trong m
ột
quá trình phát tri
ển
ti
ếp nối
. Nhưng c
ũng có
đôi khi, đó l
ại l
à nơi
ch
ứng kiến sự l
ìa
b
ỏ
nh
ững thành tựu quá khứ trong một
quá trình hi
ện đại hoá
thi
ếu vắng ký ức.
M
ối quan hệ
gi
ữa bảo tồn v
à phát triển, vì vậy,
thư
ờng
là m
ột vấn đề
bi
ện chứng
trong
quá trình c
ải tạo và
phát tri
ển
đô th
ị.
Ở thời điểm hiện t
ại
, s
ự
hài hoà gi
ữa
hai nhân t
ố
ấy đ
ã
được nhìn nhận như là một nhu cầu
thi
ết yếu
c
ủa đời sống đô thị tại các quốc gia
phát tri
ển.
Ngư
ợc lại
nó v
ẫn đang
là m
ột vấn đề
ch
ứa đựng các
mâu thu
ẫn nội tại ở
nhi
ều
nư
ớc
Châu Á, b
ất chấp những cảnh báo về nguy c
ơ
đánh m
ất
b
ản sắc văn hoá đô
th
ị.
Xu hư
ớng
đó dư
ờng như
không ph
ải là hiện tượng
d
ị
bi
ệt tại các đô thị lớn
ở Vi
ệt
Nam, mà TPHCM có th
ể đ
ược xem là một ví dụ điển hình
.
Trong nh
ững năm gần đây, t
h
ực trạng chỉnh trang và phát triển không gian trung tâm
thành ph
ố
đ
ã phản ánh
khá s
ắc nét
d
ấu ấn và cả sức ép của nhu cầu phát triển so với
nh
ững mục tiêu văn hoá
xã h
ội
thi
ết yếu khác
. Các h
ậu quả phát sinh từ sức ép này đòi
h
ỏi
v
ấn đề bảo tồn trong phát triển
ph
ải
đư
ợc nhận
th
ức và giải quyết
m
ột cách
toàn
di
ện hơ
n. T
ầm nhìn đó
đ
ã
đư
ợc thể hiện trong nội dung điều chỉnh
quy ho
ạch chung
TPHCM đ
ến năm 2025.
Với định hướng quy hoạch trên cơ sở bảo tồn, chỉnh trang khu vực trung tâm hiện hữu
c
ủa thành phố, đồng thời phát triển mở rộng không gian trung tâm sang vùng đất
Th
ủ
Thiêm giàu ti
ềm năng, việc tạo lập mối cân bằng động giữa bảo tồn v
à phát triển đã có
đư
ợc
ch
ỗ dựa
mang tính th
ực tiễn cao
.
V
ấn đề đặt ra l
à
kh
ả năng
nh
ận diện các
giá tr
ị
ki
ến trúc đô thị
đ
ặc tr
ưng
c
ủa
trung tâm
hi
ện hữu
, đ
ể từ đó không chỉ
xác đ
ịnh
gi
ải pháp bảo tồn, mà
còn c
ả
các gi
ải pháp
khơi
thông, ti
ếp biến những giá trị đó
vào dòng ch
ảy của đ
ô th
ị hiện đại.
Nhu cầu tìm kiếm giải pháp duy trì và chuyển tải các giá trị kiến trúc đô thị đặc trưng
trong b
ối cảnh phát triển mở rộng trung tâm
hi
ện
h
ữu
TPHCM là nguyên nhân làm
hình thành nên h
ướng nghiên cứu của
Lu
ận án này.
0.2. M
ỤC TI
ÊU NGHIÊN CỨU
- Xác đ
ịnh
các giá tr
ị kiến trúc
đô th
ị
đ
ặc trưng
c
ủa khu vực trung tâm hiện hữu
TPHCM.
- Đ
ề xuất duy tr
ì và chuyển tải các giá trị kiến trúc đô thị đặc trưng tại
trung tâm
hi
ện hữu bằng
các gi
ải pháp bảo tồn
, c
ải tạo thích ứng, chỉnh trang,
xây d
ựng
m
ới
.
- Đ
ề xuất
quan đi
ểm
chuy
ển tải
các giá tr
ị kiến trúc đô thị đặc trưng
phù h
ợp
sang
trung tâm m
ới Thủ Thiêm.
0.3. Đ
ỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Đ
ối tượng nghiên cứu của
Lu
ận án là
các giá tr
ị kiến trúc đô thị đặc trưng của
khu vực trung tâm hiện hữu TPHCM, gồm hai nhóm đối tượng cơ bản là di sản
ki
ến trúc và cảnh quan kiến trúc đô thị.
- Ph
ạm vi
nghiên c
ứu
c
ủa Luận án
có gi
ới hạn không gian
thu
ộc
khu v
ực
trung
tâm hi
ện hữu
930 ha và trung tâm m
ới Thủ Thiêm
c
ủa TPHCM.
Di
ện tích, r
anh
gi
ới
các khu v
ực nghi
ên cứu
đư
ợc xác định
căn c
ứ theo
các đ
ồ án
Quy ho
ạch chi
ti
ết Khu trung tâm đô thị mới Thủ Thiêm,
Quy ho
ạch chi tiết khu trung tâm hiện
h
ữu TPHCM 930 ha.
Qu
ận
Phư
ờng
Di
ện
tích
TRUNG TÂM HI
ỆN HỮU 930 ha
Qu
ận 1
Các phư
ờng Nguyễn Thái B
ình, Bến Thành,
B
ến Nghé, Phạm Ngũ Lão, một phần phường
C
ầu Ông Lãnh, Đa Kao
554,35 ha
Qu
ận 3
Phư
ờng 6, một phần phường 7
131,94 ha
Qu
ận 4
Phư
ờng 9, 12, 13, 18
112,11 ha
Qu
ận
Bình Th
ạnh
Phư
ờng 22, một phần ph
ường 19
128,65 ha
TRUNG TÂM M
ỚI THỦ THIÊM
Qu
ận 2
Các phư
ờng An Khánh, Thủ Thi
êm, An Lợi
Đông, một phần phường Bình An, Bình Khánh
737 ha
- Ph
ạm vi nghiên cứu của Luận án có giới hạn thời gian được xác định
t
ừ
giai đo
ạn cuối
th
ế kỷ XVI
I (th
ời điểm bắt đầu tiến tr
ình đô thị hoá tại Sài Gòn),
đ
ến năm 2025
(theo đ
ịnh
hư
ớng phù hợp với đồ án điều chỉnh
quy ho
ạch chung TPHCM đã được phê duyệt)
.
- Lu
ận án giới hạn phạm vi nghi
ên cứu trên các đối tượng thuộc không gian vật
thể hiện hữu tại trung tâm TPHCM. Các nội dung khác liên quan đến giá trị của
không gian kinh t
ế v
à không gian văn hoá xã hội đô thị, các giá trị kiến trúc
truy
ền thống đã bị san bằng, phủ lấp trong diễn tiến hiện đại hoá đô thị trước đây
t
ại trung tâm hiện hữu TPHCM không phải
là các đ
ối t
ượng nghiên cứu chính
c
ủa Luận án này.
0.4. Ý NGH
ĨA KHOA HỌC V
À GIÁ TRỊ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
Các v
ấn đề liên quan đến kiến trúc
, thi
ết kế đô thị
, b
ảo tồn di sản kiến trúc đô thị
t
ại trung tâm TPHCM đã được thể hiện qua nội dung của một số các công
trình
nghiên c
ứu. Đề tài
lu
ận án có kế thừa các cơ sở khoa học cần thiết từ các côn
g
trình nghiên c
ứu có liên quan.
Tuy nhiên lu
ận án đã được triển khai với cánh
ti
ếp cận mới,
không trùng l
ặp với các công trình
, lu
ận án, luận văn
đ
ã
đư
ợc
công
b
ố
.
Những đóng góp khoa học và giá trị thực tiễn của đề tài bao gồm:
- Xác đ
ịnh giá trị kiến trúc đô thị của trung tâm hiện hữu
TPHCM d
ựa trên các
d
ữ liệu đa dạng li
ên quan đến
b
ối cảnh văn hoá lịch sử, đặc điểm hiện trạng của
đ
ối tượng nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứ
u đư
ợc phân tích
dư
ới góc độ khái
ni
ệm di sản mở rộng, không chỉ có các di tích
, di s
ản
ki
ến trúc
đơn l
ẻ m
à còn
bao hàm các không gian c
ảnh quan kiến trúc đô thị
tích h
ợp
các giá tr
ị thành
ph
ần đa dạng về chức năng, h
ình thái đô thị, không gian công cộng,
công trình
kiến trúc.
- Đ
ề xuất phương pháp đánh giá tiềm năng công trỉnh và khu vực di sản
b
ằng
thang giá tr
ị khách quan
v
ới các ti
êu chí đa dạng phù hợp với đối tượng nghiên
c
ứu.
- Đề xuất duy trì và chuy
ển tải
các giá tr
ị kiến trúc đô thị đặc tr
ưng
b
ằng
nhi
ều
gi
ải pháp đa dạng, không chỉ
gi
ới hạn
trong n
ội dung bảo tồn, mà còn
thông qua
các gi
ải pháp
c
ải tạo
thích
ứng,
ch
ỉnh trang,
xây d
ựng mới
.
- Tri
ển khai n
ghiên c
ứu
trên ph
ạm vi một khu vực cụ thể
là khu v
ực trung tâm
hi
ện hữu
TPHCM, trong b
ối cảnh p
hát tri
ển mở rộng
k
ết nối với
trung tâm m
ới
Th
ủ Thiêm.
Lu
ận án đã đề xuất quan điểm kế thừa và phát huy để chuyển tải các
giá tr
ị kiến trúc đô thị phù hợp sang trung tâm mới Thủ Thiêm.
- Bảo tồn các giá trị kiến trúc đô thị trong bối cảnh phát triển là vấn đề thiết yếu
đ
ối với việc quản
lý đô th
ị, đặc biệt là đối với trung tâm
hi
ện hữu
TPHCM, nơi
ch
ứa đựng những
đặc điểm đa dạng về kiến trúc đô thị qua các th
ời
k
ỳ
phát
tri
ển
. Các n
ội dung nghiên cứu của Luận án bao hàm nhiều
v
ấn đề được xác
đ
ịnh l
à trọng tâ
m và c
ấp bách, đ
ược thể hiện
trong n
ội dung
các cơ s
ở pháp
lý
th
ực tiễn như
Đi
ều chỉnh
quy ho
ạch chung TPHCM đến năm 2025,
Quy ho
ạch
chi ti
ết khu
trung tâm hi
ện hữu
930 ha, Chương tr
ình hành
động trong công tác
bảo tồn cảnh quan kiến trúc đô thị trên địa bàn TPHCM năm 2013.
CHƯƠNG 1: T
ỔNG QUAN
V
Ề
CÁC V
ẤN ĐỀ
NGHIÊN C
ỨU
1.1. KHÁI NI
ỆM, THUẬT NGỮ KHOA HỌC VỀ CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN LIÊN
QUAN Đ
ẾN ĐỀ TÀI
1.1.1. Các nội dung liên quan đến trung tâm lịch sử đô thị và kiến trúc đô thị
1.1.1.1. Khái ni
ệm cơ bản về tr
ung tâm l
ịch sử của đô thị
Gi
ữa những t
ên gọi mang ít nhiều màu sắc dị biệt của một thực thể chung nhất (thị tứ,
thị trấn, thị xã, thành thị, thành phố…), thuật ngữ “đô thị” được sử dụng một mặt do
tính quy ư
ớc, mặt khác do nó cô đúc đ
ược mối quan hệ biện
ch
ứng củ
a hai y
ếu tố cộng
sinh: “đô” và “th
ị”.
Y
ếu tố “đô” là
nơi t
ập trung các công trình hành chính, tôn giáo,
chính tr
ị, quân sự của nh
à cầm quyền,
và y
ếu tố “thị”, hay phố thị,
là nơi cư trú c
ủa thị
dân, và là nơi ph
ục vụ các nhu cầu thiết yếu cho phầ
n “đô”.
Đa s
ố các đô thị
l
ớn v
à
c
ực lớn
đ
ều có chiều d
à
i th
ời gian
phát tri
ển h
àng trăm, thậm
chí c
ả
ngàn năm. Quá trình phát tri
ển này để lại
nh
ững
d
ấu ấn rõ nét nhất trên khu vực
trung tâm l
ịch sử
. Dư
ới tác động của đô thị hoá hiện đại, t
rung tâm l
ịch s
ử d
ần dần
đư
ợc tích hợp thêm nhiều chức năng mới dẫn đến
nhu c
ầu
m
ở rộng không gian
. Đ
ối với
nh
ững thành phố có
quy mô l
ớn,
quá trình m
ở rộng
không gian này thư
ờng
d
ẫn đến
hi
ện t
ượng chuyển hóa đô thị từ mô hình đơn tâm sang đa tâm,
v
ới
s
ự xuất hiện các
trung tâm khu v
ực mới bên
ngoài trung tâm l
ịch sử
. B
ản thân trung tâm
l
ịch sử
c
ũng
thư
ờng
đư
ợc phát triển mở rộng
thông qua quá trình c
ải tạo, chỉnh trang
và hi
ện đại hoá
đ
ể hoàn thiện vai trò
là trung tâm chính c
ủa đô thị,
kh
ẳng định vị thế của nó trong tổn
g
th
ể hệ thống các trung tâm của
m
ột thành phố lớn.
[49] [53]
1.1.1.2. Khái ni
ệm cơ bản về kiến trúc đô thị
Đô th
ị hàm chứa
nh
ững khái niệm phức tạp về các
v
ấn đề kinh tế, chính trị, văn hóa, xã
h
ội, và nghệ thuật.
“Đô th
ị dù ở
quy mô nào c
ũng đồng thời
là m
ột không gian vật thể, một không gian
kinh tế và một không gian văn hoá xã hội. Không gian vật thể là phần “cứng” dùng để
ch
ứa đựng hai không gian sau.”
(Trương Quang Thao) [54]
Dư
ới góc độ h
ình thái học đô thị,
tác gi
ả Nguyễn Quốc Thông
xác đ
ịnh
các yếu tố đặc
trưng là đ
ặc điểm cấu trúc đô thị, loại hình kiến trúc đô thị tiêu biểu, đặc điểm tổ chức
không gian đô th
ị.
[57] Tác gi
ả Kim Quảng Quân xác định các yếu tố
s
ử dụng đất, bố
trí h
ệ thống giao thông, bố cục hình thể không gian và các yếu tố vật chấ
t khác. [48]
Dư
ới góc độ cảnh quan đô thị, lý thuyết c
ơ sở
c
ủa Conzen
đ
ề xuất cá
ch ti
ếp cận ba trục
dựa trên các yếu tố đặc trưng: cấu trúc mặt bằng đô thị (đường phố, ô phố, lô đất), hình
dáng ki
ến trúc
công trình, đ
ặc điểm sử dụng đất.
[82]
Dư
ới góc độ b
ảo tồn di s
ản
đô th
ị, các Hiến chương quốc tế xác định giá trị
di s
ản
d
ựa
trên đ
ặc điểm
n
ội tại v
à mối quan hệ hữu cơ của các yếu tố:
ch
ức năng, h
ình
thái đô th
ị,
không gian công c
ộng, bối cảnh tự nhiên và nhân tạo, công trình kiến trúc.
Trong lu
ận án n
ày,
thu
ật ngữ
ki
ến trúc đô thị
đư
ợc sử dụng một
ph
ần
trên cơ s
ở kế thừa
t
ừ các
nghiên c
ứu
có giá tr
ị khoa học
cao như “Chương tr
ình bảo tồn cảnh quan kiến
trúc đô th
ị
TPHCM” do Giáo sư Lê Quang Ninh ch
ủ trì
, và đ
ịnh nghĩa của Giáo sư
Trương Quang Thao, ki
ến t
rúc đô th
ị là kiến trúc, với những
quy mô đa d
ạng từ
công
trình
đến
qu
ần thể,
khu ph
ố, đô thị và thậm chí
c
ả
m
ột vùng lãnh thổ
, theo quan ni
ệm
Urbanisme c
ủa trường phái Pháp
-Nga [55].
Ngoài ra, căn c
ứ theo
ph
ạm vi
nghiên c
ứu
, lu
ận án giới hạn nội dung
ki
ế
n trúc đô th
ị
khu vực trung tâm hiện hữu TPHCM trong hai nhóm đối tượng cơ bản là: di sản kiến
trúc (g
ồm di tích kiến trúc, các công trình kiến trúc có giá trị),
và c
ảnh quan kiến trúc
đô th
ị
(g
ồm
các khu v
ực “mảng”, “tuyến”, “cụm” đặc tr
ưng
, v
ới sự tích h
ợp các th
ành
ph
ần
công trình ki
ến trúc,
không gian công c
ộng (
qu
ảng trường, công viên, không gian
m
ở
), ch
ức năng v
à hình thái mạng lưới đường
-ph
ố)
. (Sơ đ
ồ 1.01)
1.1.2. Các n
ội dung liên quan đến bảo tồn di sản kiến trúc đô thị
và phát tri
ển
ti
ếp nối
(Sơ đ
ồ
1.02)
1.1.2.1. Khái ni
ệm cơ bản về bảo tồn
di tích
Các khái ni
ệm, nguy
ên tắc
cơ b
ản
v
ề bảo tồn di tích đ
ã được khẳng định tại Việt Nam
trong n
ội dung
Lu
ật di sản văn hoá năm 2001,
và đư
ợc thế giới thừa nhận thông qua các
công ư
ớc quốc tế, đặc biệt l
à
“Hiến ch
ương b
ảo tồn và trùng tu các di tích và di chỉ lịch
s
ử
” t
ại Venice năm 1964.
[29] [31]
Di tích là s
ản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, nghệ thuật liên quan
đ
ến một giai đoạn phát triển, một nền văn hoá của một dân tộc, một quốc gia
ho
ặc của
c
ả nhân loại.
B
ảo tồn di tích
v
ề bản chất là bảo quản lâu dài, không làm biến đổi những đặc điểm thể
hi
ện nên chân giá trị lịch sử và văn hoá của
nó. Yêu c
ầu bảo tồn tính nguyên gốc là mục
tiêu hàng đầu, loại trừ tuyệt đối bất kỳ sự can thiệp nào có thể làm biến đổi tính xác thực
đ
ối với cấu trúc vật chất của công trình.
1.1.2.2. Khái ni
ệm cơ bản về bảo tồn di sản đô thị
T
ừ những năm 1970, các bổ sung quan trọng đã được tích hợp vào nội dung bảo tồn,
xu
ất phát từ sự mở rộng của khái niệm di sản.
T
ừ đây đ
ã xuất hiện nhiều nỗ lực tìm kiếm
nh
ững cách nhìn mang tính thời đại hơn cho
quan ni
ệm “giữ gìn nguyên gốc”.
M
ục tiêu
là đ
ể
b
ổ sung những
quy đ
ịnh mới cho các đối t
ượng cụ thể mà nội dung khái quát của
hiến chương Venice chưa đề cập đến một cách tr iệt để. Các đối tượng cụ thể đó gồm hai
nhóm. Nhóm th
ứ nhất
là giá tr
ị
văn hoá phi v
ật thể
, nhóm th
ứ hai
liên quan đ
ến các
giá
tr
ị
di s
ản đô thị
.
Di s
ản văn hoá phi vật thể
là s
ản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng hoặc cá nhân, vật
th
ể và không gian văn hó
a liên quan, có giá tr
ị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể hiện bản
s
ắc của cộng đồng, đ
ược tái tạo và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác bằng
truy
ền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức khác.
Di s
ản đô thị
là nh
ững cấu trúc
v
ật thể và
phi v
ật thể hình thành vào một giai đoạn hoặc
trong toàn b
ộ
ti
ến trình
l
ịch sử phát triển của đô thị, có giá trị trên các phương diện về
công trình ki
ến trúc, hình thái
m
ặt bằng
đô th
ị,
t
ổ chức không gian
công c
ộng
, b
ối cảnh
t
ự nhiên và nhân tạo,
s
ự đa dạ
ng c
ủa các chức năng
công trình và các phương th
ức sinh
ho
ạt đã
đư
ợc kế thừa
và g
ạn lọc
trong su
ốt tiến trình phát triển của
đô th
ị
.
Bảo tồn di sản đô thị về bản chất là xác lập phương thức dung hoà mối quan hệ giữa bảo
t
ồn và phát triển.
Di s
ản đô thị thư
ờng l
à những cấu trúc sống động với sự tích tụ đầy đủ
nh
ịp điệu sinh hoạt v
à phát triển của nó trong quá khứ và cả hiện tại, nên phương thức
b
ảo tồn di sản đô thị phức tạp và đa dạng hơn so với bảo tồn di tích. Việc phối hợp
nhi
ều cấp độ
b
ảo tồn l
à cần thi
ết để duy tr
ì c
ấu trúc vật chất của di sản ở một mặt, và
đ
ồng thời là
c
ải tạo
, tái s
ử dụng, thích ứng các giá trị vật thể và phi vật thể của nó vào
dòng ch
ảy của cuộc sống đô thị hiện đại ở một mặt khác.
1.1.2.3. Khái ni
ệm cơ bản về phát triển tiếp nối
Phát tri
ển tiếp nối
là m
ột khái niệm đ
ược đề cập nhiều trong thời gian gần đây, đặc biệt
là t
ại Hội thảo Kiến trúc sư quốc tế Bắc
Kinh năm 2002. Theo khái ni
ệm phát triển tiếp
n
ối, các đô thị lịch sử đ
ược nhận thức là những sản phẩm vật chất, xã hội, nhân văn
đư
ợc cô đúc trong tiến trình phát triển, với sự nối tiếp của nhiều thế hệ cư dân và nhiều
giai đo
ạn lịch sử
, t
ạo nên một thực thể
k
ết nối
quá kh
ứ với hiện tại.
Th
ực trạng phát triển đô thị tại nhiều nơi trên thế giới trong những thập kỷ vừa qua đã
ph
ản á
nh r
ằng, khi sự xung đột giữa cái cũ và cái mới thường kết thúc bởi sự vượt trội
c
ủa cái mới, thì có nhiều đô thị đã tự mình đánh mất k
ý ức lịch sử trong c
ơn lốc hiện đại
hoá.
Bảo tồn trong phát triển tiếp nối là phương thức giảm thiểu những mâu thuẫn giữa cái cũ
và cái m
ới
, gi
ữa “chủ thể hoá” và “hiện đại hoá”. Cách ứng xử này giúp ngăn ngừa
nh
ững r
ào cản phát triển
ở một mặt, v
à c
ả các hiện tượng đào thải cái cũ một cách duy ý
chí
ở một mặt khác. Bảo tồn trong phát triển tiếp nối sẽ
khơi thông, ti
ếp nối
dòng ch
ảy
l
ịch sử của đô thị
, c
ủng cố tính chất h
ài hoà và liên tục lịch sử của cảnh quan kiến trúc
đô th
ị
. [32] [37]
1.1.3. Thu
ật ngữ “duy tr
ì và chuyển tải” trong
n
ội dung
lu
ận án
Trong nội dung luận án này, thuật ngữ duy trì và chuyển tải được lựa chọn vì các lý do:
- Lu
ận án nhận dạng các
giá tr
ị kiến trúc
đô th
ị
c
ủa trung tâm hiện hữu
qua lăng kính
c
ủa
khái ni
ệm di sản mở rộng
. Dư
ới góc nhìn đó,
n
ội dung các đề xuất không chỉ
gi
ới hạn ở giải pháp
b
ảo tồn di tích, m
à còn liên quan đến
các gi
ải pháp đa dạ
ng
khác. Vì v
ậy mà nếu chỉ sử dụng thuật ngữ liên quan đến bảo tồn, thì ý nghĩa và
n
ội dung của luận án có thể sẽ không đ
ược thể hiện
đ
ầy đủ
theo đúng v
ới nội h
àm
c
ủa nó.
- Các bi
ện pháp kỹ thuật của
b
ảo tồn
di tích là r
ất nghiêm ngặt, được thể chế hóa qua
các công ư
ớc, hiến chương, và pháp lệnh bảo vệ di tích. Mục tiêu quan trọng nhất
c
ủa bảo tồn chính là bảo vệ tính nguyên gốc
v
ề cấu trúc vật chất
. Trong khi đó,
trung tâm hi
ện hữu TPHCM
là m
ột thực thể đô thị đang tồn tại và đang phát triển,
ch
ứa đựng các
giá tr
ị văn hoá
v
ật
th
ể
l
ẫn
phi v
ật thể
đa d
ạng
. N
ội dung nghiên cứu
được thực hiện trong bối cảnh trung tâm hiện hữu phát triển mở rộng kết nối với
trung tâm m
ới Thủ Thiêm.
Do đó mà vi
ệc
s
ử
d
ụng
thu
ật ngữ
b
ảo tồn
cho toàn b
ộ
không gian nghiên c
ứu
có th
ể sẽ
d
ẫn đến một số ngộ nhận, ví dụ nh
ư ngộ nhận về
hi
ện tượng bảo tồn quá khích, hiện tượng bảo tàng hóa, di tích hoá đô thị.v.v.
Như v
ậy,
thu
ật ngữ
duy trì và chuy
ển tải
trong lu
ận án
đư
ợc hiểu l
à sự kết hợp
các gi
ải
pháp đa d
ạng
g
ồm
b
ảo tồn, cải tạo thích ứ
ng, ch
ỉnh trang,
xây d
ựng mới
trong b
ối cảnh
phát tri
ển
m
ở rộng
khu v
ực trung tâm hiện hữu tại TPHCM.
Duy trì đư
ợc
th
ực hiện
qua các gi
ải pháp
b
ảo tồn, cải tạo thích ứng
, ch
ỉnh trang
đ
ối với
các di tích, di s
ản kiến trúc, khu vực cảnh quan kiến trúc đô thị
đ
ặc tr
ưng
t
ại trung tâm
hi
ện hữu TPHCM
.
Chuy
ển tải
là k
ế thừa v
à phát huy
các giá tr
ị kiến trúc đô thị đặc tr
ưng, được
th
ực hiện
qua các gi
ải
pháp c
ải tạo thích ứng
, ch
ỉnh trang
đ
ối với
các khu v
ực cảnh quan kiến
trúc đô th
ị đặc trưng tại trung tâm hiện h
ữu, và gi
ải pháp
xây d
ựng mới
t
ại
trung tâm
hi
ện hữu và
trung tâm m
ới Thủ Thiêm
.
1.2. Đ
ẶC TR
ƯNG KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ TRUYỀN THỐNG VÀ NHỮNG BIẾN
Đ
ỔI CỦA NÓ TRONG BỐI CẢNH ĐÔ THỊ HOÁ HIỆN ĐẠI
1.2.1. Ki
ến trúc đ
ô th
ị
ti
ền công nghiệp
Tuỳ theo đặc thù của từng nền văn hoá và từng thời kỳ văn minh mà biểu hiện của kiến
trúc đô th
ị có thể được ghi nhận lại ở nhiều mức độ khác nhau. Nhưng chung nhất,
hình
ảnh kiến trúc đô th
ị tiền công nghiệp
th
ể hiện r
õ nét qua
d
ấu ấn
c
ủa
hai thành ph
ần
h
ạt
nhân là “đô” và “th
ị”.
Ph
ần “đô”
là nơi ki
ểm soát đô thị về h
ành chính, tinh thần và thậm chí cả tâm linh.
Đây
là nơi t
ập hợp các
cung đi
ện, lâu đài, thành quách mà dáng dấp bề thế ẩn chứa không
ch
ỉ l
à sức mạnh thống trị, mà còn là
bi
ểu hiện của văn hoá chính thống, l
à
ni
ềm tự h
à
o
dân tộc, là truyền thống quy hoạch và kiến trúc “được thiết kế”. Với phần “thị”, đặc
đi
ểm của nó lệ thuộc một mặt v
ào tính chất và
quy mô c
ủa phần “đô”, mặt khác v
ào vị
trí đ
ịa lý kinh tế đô thị của thời đại lịch sử làm hình thành và tạo lực tiến triển c
ho nó.
V
ới một cách nh
ìn bao quát, kiến trúc đô thị tiền công nghiệp đã được định hình theo
hai lo
ại hình cơ bản, một là
mô hình “t
ừ trên xuống”, và hai là hình thành “từ dưới
lên”. [48] Mô hình ki
ến trúc đô thị
“t
ừ tr
ên xuống”
th
ể hiện r
õ quan niệm tư tư
ởng của
con ngư
ời, và tuân thủ theo
các chu
ẩn mực
do ph
ần “đô”
quy đ
ịnh
. Công trình có b
ố
c
ục nghiêm chỉnh, phân chia đẳng cấp, mang tính hình học rõ nét.
Ví d
ụ như
t
ại Trung Hoa,
thành ph
ố
thư
ờng có
tư
ờng thành khép kín, biên giới rõ ràng,
nh
ấn mạnh trục
gi
ữa và trật tự luân lý. Việc khống chế cao độ kiến trúc và màu sắc in
đ
ậm dấu ấn văn hoá chính thống
, ph
ản ánh
rõ t
ư thế
th
ống trị
c
ủa phần “đô”
. (Hình
1.01)
Trong khi đó, mô hình kiến trúc đô thị “từ dưới lên” phát triển chủ yếu dựa vào tác
đ
ộng của
quy lu
ật khách quan và tự nhiên, căn cứ vào nhu cầu thực tế, và hình thành
m
ột cách chậm chạp v
à bền bỉ xuyên qua một thời gian thích ứng kéo dài. Ví dụ rõ nét
nh
ất của mẫu hình này là các
ki
ến trúc
đô th
ị
trung đại, đặc biệt tại châu Âu.
Chúng đ
ã phát tri
ển ở
nh
ững n
ơi có nhu cầu, được định hình bởi cư dân xuyên qua quá
trình tr
ực tiếp xây dựng
, và h
ầu như không được “
quy ho
ạch
và thi
ết kế
” theo v
ới
ý
ngh
ĩa
đ
ầy đủ
c
ủa
đ
ộng thái n
ày
. Chính vì v
ậy m
à những nhược điểm của nó, như môi
trư
ờng sống thiếu tiện nghi v
à không đ
ảm bảo điều kiện vệ sinh là một thực tế không
th
ể bị bỏ qua trong mọi nghi
ên cứu về lịch sử kiến trúc và đô thị.
Tuy nhiên, m
ột đặc điểm rất quan trọng là kiến trúc đô thị tiền công nghiệp
thư
ờng
đ
ã ti
ến hoá qua một quá trình cả hàng trăm năm. Q
uá trình ch
ậm chạp v
à bền bỉ ấy
cho phép ki
ến trúc
đô th
ị liên tục được điều chỉnh, làm cho môi trường tự nhiên thích
nghi d
ần với chức năng đô thị. Bản thân
ki
ến trúc
đô th
ị, do vậy đã không là mục tiêu,
mà là công c
ụ
đư
ợc hình thành xuyên qua sử dụng.
Kết quả của quá tr
ình này, dựa trên vô số kinh nghiệm tích luỹ được, là những không
gian hài hoà v
ới tầm
vóc con ngư
ời và
tràn đ
ầy ý nghĩa.
Nh
ận định về đặc điểm này,
nhà nghiên c
ứu người Pháp
Francois Choay hoàn toàn có cơ s
ở khi gọi không gian
ki
ến
trúc đô thị trung đại là “không gian giao tiếp”. [56]
Nhi
ều
di s
ản kiến trúc
đô th
ị Trung
th
ế kỷ
đư
ợc
nhìn nh
ận như là những nơi chốn
có ý
ngh
ĩa
vì chúng
đ
ã tích luỹ được cái phẩm chất quý giá ấy.
Ki
ến trúc
đ
ã phát tri
ển một
cách t
ự phát nhưng hữu cơ và thuần n
h
ất thông qua cấu trúc, qua vật liệu, qua tỷ xích
ăn nh
ịp với tầm vóc con ng
ười.
Hình th
ức phát triển ấy gắn chặt với những chuẩn mực
c
ộng đồng, hoà
quyện với văn hoá dân gian v
à cuộc sống đời thường của đô thị. Vì vậy
mà nó là bi
ểu
hi
ện của thế giới quan
c
ộng đồng, l
à niềm tự hào đối với thành công của
sự tự gây dựng, là giấc mơ thành hiện thực của cuộc mưu sinh, là gia tài và thông điệp
g
ửi lại cho các thế hệ tiếp nối. Tất cả
đ
ều đ
ược quan niệm sít sao và gắn chặt với đời
s
ống vật chất, đời sống tinh thần
và c
ả đời sống tâm linh của cộng đồng trước khi có sự
xáo tr
ộn
l
ớn
t
ừ lúc
loài ngư
ời b
ước vào thời kỳ văn minh công nghiệp.
[02]
[21][26][27] [61] (Hình 1.02, 1.03, 1.04)
1.2.2. Nh
ững biến đổi của
ki
ến trúc
đô th
ị
truy
ền thống
trong b
ối cảnh đô thị
hóa hiện đại
Ph
ần lớn đô thị lịch sử
ti
ền công nghiệp
đ
ều
đ
ã
ti
ếp tục
ti
ến hoá theo nhịp
s
ống
c
ủa thế
gi
ới
công nghi
ệp hiện đại.
Trong quá trình phát tri
ển đó,
v
ới cách nhìn của
quy ho
ạch
đô th
ị,
trung tâm đô th
ị lịch sử
đ
ã chứa đựng trong lòng nó sự khác biệt g
i
ữa một bên là
l
ịch sử, và còn lại là dấu ấn của tiến hoá.
Trong m
ột tác phẩm của
Thierry Gaudin, ngư
ời ta thấy
có nh
ững nhận xét sau đây:
“việc hiện đại hoá đô thị kể từ thời kỳ Haussman được thực hiện theo kiểu giải phẫu.
Ngư
ời ta trổ những đại lộ, trưng
d
ụng toàn bộ những khu phố để xây dựng lại. Đầu
tiên là l
ấy đất l
àm
m
ạng l
ưới đường, hệ thống cống. Sau đó là
khí đ
ốt, mạng l
ưới điện.
Đ
ến nay là điện thoại và dây cáp. Rồi mai đây sẽ là thu gom rác bằng người máy.”
Như v
ậy l
à công cuộc hiện đ
ại hoá có liên quan và có tác đ
ộng sâu sắc đối với
ki
ến trúc
đô th
ị tại
các trung tâm l
ịch sử.
[26]
Trong quá trình này, không gian
đô th
ị đã thay đổi từ mô hình phát triển tự do thành đô
th
ị có
quy ho
ạch.
Ki
ến trúc đô thị không còn là công cụ, mà đã trở thành một tác
ph
ẩm
ngh
ệ thuật đ
ược quan niệm, được lĩnh hội và được thực hiện với tư cách là một thực thể
nguyên v
ẹn.
Th
ế kỷ XX chứng kiến ảnh h
ưởng sâu sắc của Chủ nghĩa Công năng đến kiến trúc đô
th
ị, đặc biệt là tại các quốc gia Âu
-M
ỹ. Trong những bản tuyên ngôn của
ch
ủ nghĩa
Công năng, “v
ẻ héo hon lãng mạn”
c
ủa đô thị cũ bị chỉ trích mạnh mẽ.
H
ầu hết các nhà
ki
ến trúc và
thi
ết kế đô thị Hiện đại đều đã từ chối chấp nhận việc cải
t
ạo các đô thị hiện hữu. Thay vào đó họ chủ trương xoá bỏ các cấu trúc cũ để tạo nên
s
ự
chuy
ển đổi cơ bản và toàn diện cho các thành phố. Howard khẳng định rằng
mô
hình
đô thị cũ đã
“hoàn t
ất sứ mệnh của nó”,
và Le Corbusier tuyên b
ố sẵn sàng
“gi
ết
chết đường phố”, khi yếu tố này không còn được xem là có chức năng xã hội trong lý
thuy
ết
quy ho
ạch Hiện đại. Ví dụ điển hình cho giải pháp này là đề xuất của Le
Corbusier thay th
ế những khu phố cổ Paris bằng chung c
ư cao tầng nằm giữa những
khu đ
ất rộng và đường cao tốc. Các công trình được thiết kế theo bố cục tự do tạo
thành m
ối quan hệ lỏng lẻo
v
ới đ
ường phố, với lịch sử và cảnh quan xung quanh.
[62]
Vi
ệc giải quyết các bài toán của đô thị truyền thống như ô nhiễm, quá tải, tắc nghẽn đã
đư
ợc đề xuất dựa tr
ên
s
ự phân chia triệt để chức năng đô thị
thành nh
ững khu vực khác
nhau (cho bốn chức năng chính là ở, giao thông, nghỉ ngơi, làm việc). Đô thị được xây
d
ựng mới dựa tr
ên các nguyên liệu cơ bản là:
giao thông, ánh sáng, cây xanh, nhà cao
t
ầng.
(Hình 1.05)
Trào lưu Hi
ện đại trong kiến trúc v
à
quy ho
ạch không chú trọng nhiều v
ào những khía
c
ạnh xã
h
ội quan trọng của đô thị, bỏ qua các yếu tố làm hình thành nên lối sống truyền
th
ống, c
ùng với những quan tâm và khát vọng của thị dân. Cách tiếp cận
này đ
ã
đưa
đ
ến hiện tượng
xem nh
ẹ mối liên hệ giữa công trình và đường phố và giữa đô thị với
quá kh
ứ củ
a chính nó.
Trong b
ối cảnh đó,
thành ph
ố
Hi
ện đại
nhi
ều nơi
đ
ã
tr
ở thành
nh
ững cỗ máy khổng lồ
đe do
ạ
nghi
ền nát các cấu trúc lịch sử. Nó tạo nên không gian
ki
ến trúc
đô th
ị có
tính
ch
ất khác biệt, thậm chí
đ
ối lập hoàn toàn với đặc điểm của
ki
ến trúc
đô th
ị tiền công
nghi
ệp, nơi mà công trình
ki
ến trúc
và không gian công c
ộng được nối kết chặt chẽ với
nhau như trong một cơ thể sống. (Hình 1.06, 1.07)
Tính ch
ất duy lý và đoạn tuyệt với quá khứ của chủ nghĩa Công năng đã được
Gordon
Cullen mô t
ả một cách ch
ính xác b
ằng thuật ngữ
“quy ho
ạch sa mạc”
trong tác ph
ẩm
“C
ảnh quan đô thị súc tích
”. Đ
ến cuối
th
ế kỷ XX,
các nguyên t
ắc
ch
ủ đạo của
trào lưu
Hi
ện đại trong
ki
ến trúc v
à
quy ho
ạch
này b
ắt đầu đ
ược
nh
ận định lại
m
ột cách nghi
êm
túc. [22][27]
Song song v
ới s
ự phát triển các khu đô th
ị
cao t
ầng theo chủ nghĩa Công năng,
quy
ho
ạch hiện đại cũng đã làm xuất hiện những khu đô thị thấp tầng phát triển
dàn tr
ải
, t
ạo
nên nh
ững v
ùng ngoại ô rộng lớn gần như bất tận. Mô hình này được xây dựng ở nhiều
qu
ốc gia, đặc biệ
t là t
ại Hoa
Kỳ nh
ư là hình ảnh đặc trưng của “giấc mơ Mỹ”. Đó là
h
ậu quả hiển nhi
ên của sự lệ thuộc quá đáng vào ô tô và đường cao tốc. Một trong các
h
ệ quả của nó là sự xuống cấp, sự tàn tạ và thiểu năng hoá của các trung tâm đô thị
l
ịch
s
ử.
(Hình 1.08)
Đô th
ị
ngo
ại ô
t
ạo nên hiện tượng
đư
ợc các nhà nghiên cứu đô t
h
ị gọi là
“phát tri
ển lan
to
ả
”. Trong quá trình này, thành ph
ố phi tập trung hóa và trung tâm đô thị truyền t
h
ống
b
ị suy tàn dần,
t
ạo nên
m
ột
b
ộ mặt
ki
ến trúc
đô th
ị đầy
ngh
ịch lý. Đó là hình ản
h trung
tâm đô th
ị
v
ới những
cao
ốc
hào nhoáng b
ị
vây ch
ặt
b
ởi những khu nhà cũ kỹ
, nơi
ở
của những thị dân nghèo khó nhất. Trong khi đó thì các khu đô thị mới lan toả về
hư
ớng
ngo
ại ô
, bên c
ạnh
các khu thương m
ại
kh
ổng lồ
và các bãi
đậu xe
r
ộng
mênh
mông. Ở đó, ph
ương ti
ện truyền thông và trung tâm thương mại trở thành những điểm
ti
ếp xúc gần như duy nhất với thế giới bên ngoài cho các cư dân của nó. Bởi lẽ cuộc
s
ống b
ên ngoài ngôi nhà, sự tiếp xúc của con người thông qua không gian công cộng đô
th
ị gần nh
ư đ
ã bị huỷ hoại và triệt tiêu.
[83]
1.2.3. S
ự biến đổi của
ki
ến trúc
đô th
ị truyền thống tại Châu Á
Nếu quan niệm nét hấp dẫn về văn hoá là một trong những yếu tố quan trọng nhất trong
t
ầm nh
ìn phát triển của một đô thị đương đại, thì có thể nhận định rằ
ng hi
ện nay có rất
nhi
ều đô thị lớn tại Châu Á đã tự mình đánh mất đi bản sắc văn hoá đô thị trong quá
trình phát tri
ển.
M
ột số nh
à nghiên cứu đúc kết và cho rằng
“s
ức mạnh chủ đạo để xây
d
ựng đô thị ở Châu Á dường như là sự phát triển kinh tế và ý muốn tr
ở th
ành một bộ
ph
ận vẹn to
àn của làn sóng kinh tế toàn cầu…Các khu đô thị mới thể hiện lọai sức
m
ạnh chủ đạo này có thể tìm thấy ở nhiều nơi như đô thị mới Hà Nội, khu Nam Sài
Gòn, ho
ặc các dự án ở Thượng Hải
- bao g
ồm Phố Đông và 11 đô thị vệ tinh được
quy
ho
ạch”.
[65] T
ừ đó,
các công trình ki
ến trúc
m
ới đãđược xây dựng
r
ập khuôn theo
“chu
ẩn mực quốc tế”,
trong khi các đô th
ị Âu
-M
ỹ, nơi xuất phát của khuôn mẫu
ki
ến
trúc này, đ
ã nhận thức lại và hành động lại theo một tư duy mới ngay từ thập niên 70
c
ủa thế
k
ỷ trước.
Vấn đề bảo tồn di sản đô thị tại châu Á gần như trong phần lớn trường hợp phải đối mặt
v
ới sứ
c ép l
ớn từ nhu cầu tăng trưởng
. M
ột trong những lý do chính làm cho các nhà
đâu tư t
ại Châu Á th
ường không quan tâm đến công tác bảo tồn là bởi họ
cho r
ằng các
công trình c
ũ sẽ không
t
ạo được hiệu quả
l
ợi nhuận như các công trình cao tầng, bất
ch
ấp các giá trị văn hoá lịch sử của chúng.
Hi
ện t
ượng này làm cho bảo tồn và phát
tri
ển nhiều khi bị đặt vào trạng thái xung đột. Nhận định này không đồng nghĩa
v
ới
vi
ệc phủ nhận những nỗ lực g
ìn giữ di sản
ki
ến trúc
đô th
ị, từ những ví dụ có tính chất
chi
ến lược như ở Nhật Bản, đến những ví dụ mang tính giải pháp như trường hợp
Singapore, B
ắc Kinh, Kualar Lumpur, Bangkok…Tuy nhi
ên, quá trình hiện đại hoá ưu
tiên cho phát tri
ển có thể được xem như bức tranh chủ đạo ở
r
ất nhiều
các qu
ốc gia
châu Á. Ví d
ụ nh
ư Singapore phát triển gần như rập khuôn theo tiêu chuẩn
ki
ến trúc đô
th
ị
Phương Tây và tr
ở thành lạc lõng trong bối cảnh
văn hoá phương Đông. Thư
ợng
H
ải đã nhanh
chóng phát tri
ển thành một
trung tâm hi
ện đại và lìa bỏ phần lớn những
đ
ặc trưng
ki
ến trúc t
ruy
ền thống của nó.
[38]
Ch
ỉ
m
ột vài thập kỷ gần đây
, v
ấn đề bảo tồn di sản
ki
ến trúc
đô th
ị mới bắt đầu được
quan tâm. Châu Á đang ngày càng khám phá l
ại quá khứ
c
ủa mình, và nhiều nước
trong khu v
ực phải xem xét lại vấn đề bảo tồn di sản và đa dạng văn hóa. Những nỗ lực
muộn màng của cả Thượng Hải và Singapore trong việc bảo tồn và phục dựng một số
khu ph
ố lịch sử, ví dụ như khu vực Clarke Quay ở Singapore hoặc Xi
ntiandi
ở Thượng
H
ải l
à những minh chứng cho nhận định đó. Tuy nhiên các minh hoạ trên về thực chất
ch
ỉ là gìn giữ hoặc tái tạo lớp vỏ kiến trúc cho mục tiêu phát triển du lịch. Ở đó, giá trị
văn hoá phi v
ật thể
c
ủa di sản đ
ã vĩnh viễn mất đi trong quá trì
nh tri
ệt ti
êu
các ch
ức
năng truy
ền thống và đào thải cư dân nguyên gốc của nó đi nơi khác.
[39] (Hình 1.09)
1.2.4. Đ
ặc tr
ưng kiến trúc đô thị Việt Nam truyền thống
1.2.4.1. Mô hình
đô thị “từ trên xuống”
Bức tranh to
àn c
ảnh
c
ủa đô thị truyền thống
cho chúng ta cái nhìn v
ề
s
ự cộng sinh của
ph
ần “đô” và phần “thị” trong tổng thể đô thị, mà ở đó
vai trò l
ệ thuộc
c
ủa phần “thị”
g
ần nh
ư được xem là điều tất yếu. Hầu hết
các thành ph
ố
Vi
ệt Nam truyền thống đều
đ
ã hình thành và tồn tại trong sự chi phối của
quy lu
ật đó. Có thể kể đến những trường
h
ợp điển h
ình như
Hoa Lư, Thăng Long-Hà N
ội, Tây Đô, Phú Xuân
-Hu
ế
, là nh
ững đô
th
ị mà trong mối tương quan giữa hai yếu tố tạo thị, phần “đô” luôn luôn tỏ ra chiếm
ưu th
ế.
Trong b
ối cảnh đó, dù phải lệ thuộc vào phần
“đô” như “m
ột lý do để tồn tại”, thì phần
“th
ị”
- b
ằng quá trình hấp thu năng lực sản xuất thủ công và mở rộng khả năng giao
thương các s
ản phẩm thủ công và nông nghiệp
- đ
ã duy trì cho các đô thị truyền thống
s
ức sống kinh tế và mầm móng của đô thị hoá.
Đó là nơi t
ạc hoạ các biểu hiện muôn vẻ
của đời sống thị dân, cô đúc “mạch ngầm” của văn hoá dân gian, phản ánh các đặc
đi
ểm của kiến trúc dân gian
đô th
ị.
Ví d
ụ nh
ư tại Thăng Long
- Hà N
ội,
các công trình thành quách, cung
đi
ện là biểu trưng
c
ủa truyền thống
ki
ến trúc và “
quy ho
ạch” chính thống dựa trên nền tảng của tư tưởng
phong ki
ến Á Đ
ông. Trong khi đó th
ì t
ại phần “thị”, m
ối li
ên h
ệ thống nhất giữa “phố”
và “phư
ờng” trên từng không gian đô thị khép kín là phương thức đô thị hoá chủ đạo
c
ủa phố thị H
à Nội
truy
ền thống. Kiến trúc ti
êu biểu ở đây là những “ngôi nhà ống”
bám theo m
ặt phố với chiều rộng hạn chế, nhưng chiều sâu có khi đến vài chục mét, và
đư
ợc phân đoạn bởi những khoảng sân trong lấy sáng. Nhiều lớp nh
à mái ngói lô xô,
lư
ợn theo các phố quanh c
o nh
ỏ hẹp là kết quả của một quá trình hình thành và phát
tri
ển
trong b
ối cảnh
đư
ợc tôi luyện từ truyền thống thẩm mỹ dân gian, gắn chặt với đời
s
ống ngày thường của nhiều thế hệ thị dân. Vì vậy mà thông qua quá trình sàng lọc
kh
ắt khe từ những chuẩn mực c
ủa cộng đồng, “ba mươi sáu ph
ố
phư
ờng
Hà N
ội
” đ
ã
th
ực sự trở thành điểm đến để tiếp cận với tinh thần của văn hoá Thăng Long ở diện
dân dã c
ủa nó
. [25] (Hình 1.10)
1.2.4.2. Mô hình
đô thị “từ dưới lên”
Sự th
ống trị
tuy
ệt đối
c
ủa phần “đô”
không h
ẳn là
m
ộ
t quy lu
ật bất biến
trong l
ịch sử
đô thị Việt Nam. Người ta vẫn có thể kể đến những ví dụ, tuy tương đối hiếm hoi, về
các đô th
ị đôi lúc và đôi nơi xuất hiện
v
ới
cách v
ận hành
tương đ
ối
khác bi
ệt. Có
trư
ờng hợp đô thị do Nh
à nước khai sinh nhưng phát triển
ph
ồn thịnh chủ yếu nhờ v
ào
th
ế mạnh kinh tế của phần “thị” như
Ph
ố Hiến.
Và c
ũng có những trường hợp mà từ
nguyên nhân l
ịch sử, điều kiện kinh tế, vị trí địa lý, đô thị đ
ã nổi lên với sắc màu rộn rã
c
ủa “thị phố” và bóng dáng có phần mềm mỏng, thậm chí đô
i lúc nh
ạt nhoà của phần
“đô”. H
ội An v
à
Sài Gòn là hai ví d
ụ ti
êu biểu nhất cho những trường hợp ngoại lệ này.
Được hình thành từ nhu cầu phát triển ngoại thương, Hội An không có sự tập trung của
thành ph
ần dân c
ư phi kinh tế. Biểu hiện của phần “đô” ở đâ
y ch
ỉ l
à hình ảnh nhợt nhạt
c
ủa một vài nha môn kiểm soát và thu thuế theo thời vụ. Không có thành trì bao bọc,
H
ội An không l
à “thành thị” mà mang màu sắc của một “thị phố”
- đô th
ị cảng. Không
ch
ịu sự trì kéo dai dẳng của nông thôn và sự cộng sinh bất bìn
h đ
ẳng với phần “đô”,
H
ội An hội đủ điều kiện để phát triển theo ph
ương thức “tụ thuỷ, tụ nhân và hội tụ văn
hoá”.
Tính đ
ến thời điểm hiện tại
, các di s
ản phố xá, bến cảng, kiến trúc dân dụng
-tôn giáo-
tín ngư
ỡng
ở đây v
ẫn còn được giữ gìn tương đối nguyên
v
ẹn. Đô thị Hội An được bảo
t
ồn dưới góc độ tổng thể di sản đô thị, là trường hợp duy nhất ở Việt Nam và cũng là
trư
ờng hợp hiếm có trên thế giới.
[63] (Hình 1.11)
1.2.5. Nh
ững biến đổi của kiến trúc đô thị Việt Nam truyền thống trong bối
c
ảnh đô thị hóa
hi
ện đại
Trư
ớc thế kỷ XIX, đô thị Việt nam trong phần lớn trường hợp chỉ là những không
gian“n
ổi l
ên như những cù lao lác đác giữa cái biển nông thôn, nông nghiệp và nông
dân”. Th
ực thể lớn nông thôn, nông nghiệp và nông dân là những hằng số của phương
trình l
ịch sử Việt Nam, l
à sức hút đa dạng và dai dẳng, là nguyên nhân làm cho xu thế
nông thôn hoá luôn l
ấn át xu thế đô thị hoá.
[56] [63]
Nửa sau thế kỷ XIX, với ảnh h
ư
ởng của
đô th
ị hoá kiểu mới từ
giai đo
ạn Pháp thuộc,
ph
ần “đô” và phần “thị” của các đô
th
ị Việt Nam truyền thống
b
ắt đầu
tr
ở thành
h
ạt
nhân cho quá trình phát tri
ển
m
ở rộng
các thành ph
ố
ra kh
ỏi cái phạm vi “đô” v
à “thị”
h
ạn hẹp
c
ủa nó.
Trong quá trình này, chúng ta có th
ể nhận thấy sự
bi
ến đổi
có ph
ần
mang tính tri
ệt để
trên không gian ph
ần
‘đô” t
ại nhiều thành phố lớn.
Trong khi đó th
ì phần “thị”, dù đã
có nh
ững biến đổi nhất định ở lớp vỏ vật chất thông qua tác động của
quá trình phát
tri
ển hiện đại, vẫn cơ bản lưu giữ được
đ
ặc trưng
ki
ến trúc
đô th
ị
truy
ền thống
. Đ
ặc
trưng đó v
ẫn tồn
t
ại
trong khu v
ực “ba mươi sáu phố phường” Hà Nội,
ph
ố cổ Hội An,
ph
ố thị Chợ Lớn
- nơi v
ẫn gìn giữ được không chỉ những di tích đơn lẻ, mà
còn là m
ối
liên h
ệ tổng thể
v
ề chức năng và khung cảnh
đô th
ị.
Trong một chừng mực nhất định, có thể thấy công cuộc hiện đại hoá, tính từ nửa sau
th
ế kỷ XIX đến thập niên cuối cùng của thế kỷ XX, đã có những tác động
căn b
ản đối
v
ới kiến trúc
đô th
ị
. Tuy nhiên xét trên c
ả quan điểm lịch đại lẫn đồng đại, th
ì từ
nh
ững
nguyên nhân l
ịch sử khác nhau, mà đặc biệt là chiến tranh
và trì tr
ệ kinh tế,
nhìn chung
đô th
ị hoá hiện đại ở Việt Nam cho đến cuối thế kỷ XX vẫn l
à một quá trình diễn ra với
t
ốc độ chậm, trình độ không cao.
[46] Trong b
ối cảnh đó,
ki
ến trúc
đô th
ị Việt Nam
không thay đ
ổi
theo hư
ớng
hi
ện đại hoá triệt để
.
Chỉ từ những năm 1990, mở cửa kinh tế đã và đang tác động mạnh lên quá trình phát
tri
ển đô thị ở Việt Nam,
t
ạo n
ên viễn cảnh
phát tri
ển tăng tốc của đô thị
. Di
ễn tiến phát
tri
ển này đến lượt nó đã đặt ra những vấn đề cần quan tâm đối với việc cân bằng hài
hoà nhu c
ầu từ cả hai phía bảo tồn v
à hiện đại hoá kiến trúc đô thị.
Có nh
ững nơi, s
ức ép của việc gia tăng dân số dẫn đến hi
ện tượng xây dựng dày đặc,
cơi n
ới, phá vỡ cấu trúc mật độ đặc tr
ưng,
làm xu
ống cấp môi tr
ường
s
ống
và h
ệ thống
k
ỹ thuật hạ tầng đô thị
v
ốn không được cải thiện tương xứng với
quy mô phát tri
ển.
Và c
ũng có nơi như khu vực trung tâm TPHCM, s
ức ép tăng trư
ởng
d
ẫn đến hiện tượng
xây d
ựng dồn
nén nhi
ều công trình cao tầng
trong lòng trung tâm l
ịch sử
, t
ạo nên
nh
ững tác động lớn đối với
đ
ặc tr
ưng ki
ến trúc
đô th
ị.
Vi
ệc tìm kiếm giải pháp phù hợp
đ
ể
duy trì các giá tr
ị di sản kiến trúc đô thị trong bối cảnh phát triển vì vậy đang trở
thành nhu c
ầu mang tính cấp bách.
1.3. KI
ẾN TRÚC ĐÔ THỊ KHU VỰC TRUNG TÂM SÀI GÒN
-TPHCM QUA
CÁC TH
ỜI
K
Ỳ
PHÁT TRIỂN
1.3.1. Ki
ến trúc đô thị truyền thống
T
ừ thế kỷ XVI, các tài liệu lịch sử của Chân Lạp rồi Việt Nam đã lần lượt đề cập đến
hai đ
ịa danh Prey Nokor v
à Kas Krobey. Hai thị tứ cổ xưa đó chính là tiền thân của khu
v
ực Chợ Lớn (tên cũ là Sài Gòn), và Sài Gòn
(tên c
ũ là Bến Nghé) ngày nay. Từ năm
1698, s
ự kiện Thống suất Nguyễn Hữu Cảnh v
ào Nam lập Dinh Phiên Trấn đã chấm
d
ứt giai đoạn di dân tự phát, mở ra một thời kỳ mà nhu cầu cấp bách của việc khai thác
x
ứ sở mới đất rộng, ng
ười thưa là vấn đề được đặt lên
hàng đ
ầu. Trong bối cảnh đặc
bi
ệt ấy, các Chúa Nguyễn đã nới lỏng chính sách cai trị truyền thống để thực thi chính
sách “th
ả nổi”: tự do chiếm hữu ruộng đất, khuyến khích th
ương mại, khuyến khích tư
h
ữu… Các chính sách “thả nổi” ấy đã làm đẩy mạnh công c
u
ộc khẩn hoang lập ấp, biến
lúa g
ạo thành hàng hoá. Từ khi lúa gạo trở thành hàng hoá, Sài Gòn có thêm nhiều phố
đ
ể chứa hàng và nhiều chợ (thị) để trao đổi và mua bán. “Phố thị” Sài Gòn đã hình
thành trong b
ối cảnh thịnh vượng do mặt hàng nông sản tạo ra.
T
ừ đó xuất hiện thêm
nhi
ều chợ và phố buôn bán các mặt hàng khác hoặc làm nghề thủ công dịch vụ, tại
nh
ững nơi “trên bến dưới thuyền”.
Năm 1772, Luỹ Bán Bích được xây dựng, đã khép kín địa bàn Sài Gòn, tạo cho nó một
th
ể thống nhất về địa lý, kinh tế, xã
h
ội và quốc phòng. Năm 1790,
v
ới cột mốc khởi
công xây d
ựng Th
ành Bát Quái lập Gia Định Kinh, và với sự định hình của cả
hai y
ếu
t
ố “thành” và “phố”,
đ
ịa phương Sài Gòn đã trở nên một “thành phố’ với đầy đủ ý
ngh
ĩa của danh x
ưng này.
[14]
Thành Bát Quái (Thành Quy) là toà thành đ
ầu tiên được xây dựng trên cơ sở kết hợp
quan ni
ệm phong thuỷ Ph
ương Đông với kỹ thuật xây dựng Phương Tây theo kiểu
Vauban tại Việt Nam. Đô thị hoá vào cuối thế kỷ XVIII đã có những bước phát triển
m
ạnh mẽ. C
ùng với sự hưng thịnh c
ực điểm của phần “đô” với t
ư cách là m
ột kinh sư,
ph
ần “thị” cũng phát triển tấp nập và phồn thịnh. Hai mặt hướng ra sông Bến Nghé và
Th
ị Ngh
è của Thành
Quy có “ph
ố xá đông đúc, d
ày đặc”.
D
ọc theo đ
ường bộ và đường
sông n
ối liền Sài Gòn và Chợ Lớn, các xóm
làng phát tri
ển trù mật. Nhà khoa học
ngư
ời Anh Finlayson đến S
ài Gòn vào thời điểm này, đã nhận thấy
“nhà c
ửa rộng lớn,
thích h
ợp với phong thổ. Mái lợp ngói. Cột điều mộc. Vách thì trét đất sét lên sườn tre
r
ồi tô hồ. Nhiều nhà cao cẳng, sàn bằng ván, x
ếp h
àng dọc theo bờ kênh, bờ sông hay
d
ọc theo đường cái rộng rãi quang đãng. Phố xá ngay hàng thẳng lối hơn nhiều kinh
thành
ở Châu Âu”.
[14]
K
ết thúc sứ mạng lịch sử sau mười năm đảm nhiệm vai trò kinh sư (1790
-1801), Sài
Gòn nh
ường lại vị thế chính trị
cho kinh đô Hu
ế, lui xuống vị trí thủ phủ Lục
t
ỷ
nh v
ới
tên gọi Gia Định Thành. Phần “đô” của Sài Gòn, vì vậy, buộc phải giản lược dần. Vai
trò hành chính-chính tr
ị của nó, từ cấp “kinh” xuống cấp “thành”, cấp “
t
ỷ
nh”, và sau
năm 1836, Thành Quy b
ị triệt hạ,
thay th
ế bằng Th
ành Phụng với
quy mô nh
ỏ h
ơn
nhi
ều.
Trong b
ối cảnh suy thoái đó của phần “đô”,
ngư
ợc lại, phần “thị” của S
ài Gòn vẫn tiếp
t
ục phát triển mạnh mẽ. Phố thị của Sài Gòn vẫn là một trung tâm thương mại sầm uất
và th
ịnh v
ượng.
[28] Thành ph
ần d
ân cư tr
ở n
ên đa dạng, với sự hiện diện của người
Vi
ệt, Hoa kiều, người Khmère, người Âu. Ngay từ đầu thế kỷ XIX, Sài Gòn đã mang
dáng d
ấp của một đô thị quốc tế. Đó chính l
à di sản truyền thống quan trọng mà Sài
Gòn
để lại trước khi nó chuyển mình vào một
quá trình
đô thị hoá theo phương thức
m
ới kể từ nửa sau thế kỷ XIX.
[52] (Hình 1.12)
1.3.2. Ki
ến trúc đô thị thời Pháp thuộc
Năm 1859, th
ực dân Pháp tiến chiếm Sài Gòn. Trong cuộc xâm lược này, thành Gia
Đ
ịnh (thành Phụng) đã bị san phẳng, xoá sạch đi dấu
v
ết cuối cùng của phần “đô”. Sự
ki
ện này đánh dấu sự
k
ết thúc của phương thức
quy ho
ạch theo kiểu “thành lũy phòng
th
ủ”, mở ra giai đoạn phát triển với mô hình kiến trúc đô thị hiện đại
, trong b
ối cảnh
giao lưu v
ới văn hóa phương Tây.
Trong bước khởi đầu của quá trình phát triển này, phương án quy hoạch do sỹ quan
công binh Coffyn thi
ết lập thường được nhắc đến như là bản
quy ho
ạch đầu tiên tại Sài
Gòn th
ời Pháp thuộc.
Đ
ồ án
quy ho
ạch Coffyn
năm 1862 là d
ự án có mục tiêu chuyển đổi một thực thể đô thị
mang đ
ặc điểm Á Đông th
ành một đô thị hiện đại 500.000 người theo tiêu chí phương
Tây. V
ới cách nhìn đó, phương án này không bận tâm nhiều đển các đặc điểm của vùng
đ
ất nhiều ao hồ, sông rạch, xoá bỏ phần “đô”, v
à xới nát phần “thị” cũ bằng mạng lưới
quy hoạch mới.
Tính ch
ất phân khu chức năng đ
ược thể hiện rõ ràng với các khu hành chính, thương
m
ại, công nghiệp, quân sự và nhà ở riêng biệt.
Không gian công c
ộng đ
ược
quy ho
ạch có điểm nhấn d
ưới dạng công trường bán
nguy
ệt tại vị trí nay là công trường Mê Lin
h, còn l
ại là các bến sông, quảng trường
công c
ộng, giếng phun v
à vòi nước tại mỗi khu phố.
Quy ho
ạch giao thông có cấu trúc
đ
ịnh hướng đường thẳng dạng ô cờ, với hai cấp đường rộng từ 20 đến 40 mét. Theo
hình dung c
ủa Coffyn:
“Tuy đ
ã cố gắng dung hòa các
l
ợi ích khác nhau, chúng tôi hầu
như ph
ải loại bỏ toàn bộ … những góc chéo của đường phố … góc chéo gây thêm khó
khăn cho vi
ệc xây dựng, nguy hiểm cho an toàn giao thông và làm cho việc phân chia
các lô đ
ất, vốn rất lâu dài và khó khăn, hầu như không thể t
h
ực hiện được”
. [35]
Tuy nhiên, đ
ồ án này chỉ là phác thảo cho một thủ phủ thuộc địa, bị cho là không tưởng
vì dự kiến một số dân quá lớn và vượt quá khả năng thực hiện. Trên thực tế, đô thị hoá
hi
ện đại tại Sài Gòn được triển khai bước đầu chỉ trên một d
i
ện tích rất nhỏ vào năm
1863, trên cái n
ền b
ình địa của phần “đô” cũ. Vùng đất cao này trở thành trung tâm
hành chính và khu
ở của người phương Tây, cách ly rõ rệt khỏi vùng đất trũng thấp là
không gian thương m
ại v
à bình dân của người bản xứ. Quá trình n
ày làm hình thành
nên m
ột chân dung kiến trúc đô thị đa dạng về văn hoá nhưng hoàn toàn không đồng
đ
ều về chất l
ượng: thành phố người Âu tại trung tâm Sài Gòn (quận 1, quận 3 hiện