Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

CHƯƠNG 3 LỰA CHỌN DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.92 MB, 28 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ
_________  _________
TIỂU LUẬN
QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
TÊN ĐỀ TÀI 10:
CHƯƠNG 3: LỰA CHỌN DỰ ÁN ĐẦU TƯ


GVHD: NGUYỄN VĂN KHANH
LỜI MỞ ĐẦU

.

Dự án đầu tư có một vai trò to lớn đối với các bên có liên
quan, từ chủ đầu tư đến người cho vay, cổ đông, đến chính
quyền địa phương và nhà nước…

Dự án là một trong những căn cứ quan trọng nhất để chủ đầu
tư quyết định có nên bỏ vốn ra hay không.

Bạn là một nhà đầu tư điều quan trọng với bạn là lợi nhuận
chính vì vậy việc lựa chọn một dự án đầu tư là rất quan trọng
để lựa chọn một dự án đầu tư chúng ta cần xem xét một số vấn
đề sau:

Bài tiểu luận của chúng tôi gồm 5 chương:

Chương 1: Xác định lãi suất tính toán

Chương 2: các phương pháp tính khấu hao



Chương 3: Mốt số tiêu chuẩn dùng lựa chọn dự án đầu tư

Chương 4: Phân tích điểm hòa vốn

Chương 5: Lụa chọn dự án bằng phương pháp xếp hạng vấn đề

CHƯƠNG 1: XÁC ĐỊNH LÃI SUẤT TÍNH TOÁN

Khi lập, thẩm định mà trước hết là tinh toán một số tiêu chuẩn
để lụa chọn dự án đầu tư cần phải xác định một lãi suất chiết
khấu phù hợp. thực chất lãi suất chiết khấu chính là lãi suất
tính toán mà nhờ đó dòng tiền của dự án được quy về hiện tại.
Các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất tinh toán:

Độ rủi ro và khả năng sinh lời của dự án

Thông thường đọ rủi ro càng cao thì khả năng sinh lời của dự
án càng lớn và ngược lại.

Cơ cấu vốn:

Là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến việc lụa chọn lãi suất
tính toán. Nếu dự án được tài trợ hoàn toàn bằng vốn chủ sở
hữu thì Itt được chọ theo chi phí cơ hội VCSH.

Nếu chủ sở hữu kỳ vọng vốn đầu tư của mình sinh lời tối thiểu
bằng lãi suát tiền gởi ngân hàng, thì chọn Itt>= Ilaigoi.

Nếu đầu tư hoàn toàn bằng vốn vay: Itt > Ilaivay.


Nếu đầu tư bằng cả vốn tự có và vốn vay, thì: Itt > WACC:

Trường hợp không có thuế thu nhập doanh nghiệp

WACC= D/V*RD+E/V*RE

Trường hợp có thuế thu nhập doanh nghiệp

WACC= (1-T)D/V*RD+E/V*RE

Trong đó: D: số nợ vay

Rd: lãi suất vay

E: vốn chủ sở hữu

Re: suất sinh lời vốn chủ sở hữu

V: tổng vốn

T: thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp

D + E = V

Bài tập 1 trang 134: `

Rd: 20% /năm

T: 28%


Re : 15%

D : 30

E : 70

WACC = ?

Trường hợp có thuế thu nhập doanh nghiệp :
WACC= (1-T)D/V*RD+E/V*RE

=(1- 0.28)*0.3*0.2 + 0.7*0.15

= 14.82%

Bài 2 trang 135

Trường hợp không có thuế TNDN

Rd: 15%

Re: 30%

D: 1/3 VCSH

Giải:

ADCT: WACC=D/V*RD+E/V*RE


=1/3*15%+2/3*30%

=25%


 CHƯƠNG 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH KHẤU HAO

Khấu hao là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống nguyên
giá của TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doan căn cứ vào thời gian sử
dụng hoặc mức độ sử dụng.

Có 3 phương pháp cơ bản:

2.1, phương pháp khấu hao theo đường thẳng:

AD cho những TSCĐ được sử dụng tương đối đều đặn trong năm.

Mức trích khấu hao bình = Nguyên giá TSCĐ

quân một năm của TSCĐ Thời gian sư dụng

Do đó

Tỷ lệ khấu hao hàng năm = 1

Thời gian sử dụng


2/2 Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh


AD: Cho tài sản nhanh chóng bị lạc hậu về mặt công nghệ:

Múc trích khấu hao = Giá trị còn lại của TSCĐ * Tỷ lệ khấu hao
nhanh hàng năm của TSCĐ

Tỷ lệ khấu= Tỷ lệ khấu hao theo PP đường thẳng * Hệ số điều chỉnh

hao nhanh

HSĐC được BTC quy định

Thời gian sử dụng của TSCĐ từ 1-4 năm, có hệ số: 1.5

Thời gian sử dụng của TSCĐ từ 4-6 năm, có hệ số: 2

Thời gian sử dụng của TSCĐ trên 6 năm, có hệ số: 2,5

Những năm cuối, khi mức khấu hao năm xác định theo phương pháp
số dư giảm dần thấp hơn hoặc bằng mức khấu hao tính bình quân
giữa giá trị còn lại và số năm sử dụng còn lại của TSCĐ thì từ năm đó
tính theo phương pháp đường thẳng

2.3 Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phâm

AD: loại TSCĐ trực tiếp tạo ra sản phẩm trong dây chuyền công nghệ

Mức tích khấu hao hàng năm = Số lượng * Mức trích khấu hao bình
quân

Của TSCĐ sản xuất trong năm sản phẩm một đơn vị sản phẩm


Mức trích khấu hao bình quân = nguyên giá TSCĐ

Một đơn vị sản phẩm Sản lượng theo công suất thiết kế

Bài 3 trang 135:

Nguyên giá: 600 triệu

Thời gian sd: 5 năm

Tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng?

Giải:

Mức khấu hao bình quân= 600/5=120 (tr)

Theo phương pháp khối lượng sản phẩm:

Bài 4/135:

Nguyên giá: 1 tỷ 200 triệu

Thời gian sd: 4 năm

Giá trị thanh lý: 200 triệu

Tính mức KH năm?

Giải: số năm số năm còn lại tỷ lệ mức khấu hao

 1 4 4/10 1.2*4/10=480

2 3 3/10 1.2*3/10=360

3 2 2/10 1.2*2/10=240
 4 1 1/10 1.2*1/10=120
 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ TIÊU CHUẨN DÙNG LỰA
CHỌN DỰ ÁN ĐẦU TƯ

3.1) Hiện giá thuần NPV:

- Khái niệm: NPV của dự án là hiệu số của hiện giá dòng tiền vào với
hiện giá dòng tiền ra trong suốt vòng đời của dự án cũng là hiện giá
của dòng ngân lưu ròng.

- Ý nghĩa:

NPV phản ánh giá trị tăng thêm cho thủ đầu tư khi quy các dòng tiền
về thời điểm hiện tại.

NPV chỉ mang ý nghĩa về mặt tài chính.

Công thức tính:

NPV=



NPV=
∑∑

==
+

+
n
j
j
n
j
j
i
Cj
i
Bj
00
)1()1(
∑∑
==
+

+
n
j
j
n
j
j
i
Cj
i

Bj
00
)1()1(
∑∑
==
+

+
n
j
j
n
j
j
i
Cj
i
Bj
00
)1()1(
∑∑
==
+

+
n
j
j
n
j

j
i
Cj
i
Bj
00
)1()1(
∑∑
==
+

+
n
j
j
n
j
j
i
Cj
i
Bj
00
)1()1(
∑∑
==
+

+
n

j
j
n
j
j
i
Cj
i
Bj
00
)1()1(
∑∑
==
+

+
n
j
j
n
j
j
i
Cj
i
Bj
00
)1()1(
∑∑
==

+

+
n
j
j
n
j
j
i
Cj
i
Bj
00
)1()1(
∑∑
==
+

+
n
j
j
n
j
j
i
Cj
i
Bj

00
)1()1(
∑∑
==
+

+
n
j
j
n
j
j
i
Cj
i
Bj
00
)1()1(
∑∑
==
+
=
+

n
j
j
n
j

j
i
CFj
i
CjBj
00
)1()1(

- Quy tắc chọn lựa dự án theo tiêu chuẩn NPV :

1.NPV<0 :không chấp nhận dự án.

2.NPV>=0 : chấp nhận dự án.

3.Nếu khả năng ngân sách có giới hạn, cần phải lựa chọn một tập hợp
các dự án có NPV lớn nhất để thực hiện.

4. Đối với các dự án có tính chất loại trừ nhau ( không phải do hạn ché
ngân sách) phải luôn luôn chọn dự án có NPV lớn nhất.

Bài tập áp dụng :

Bài 5/136 :

Năm 0 1 2 3

Ngân lưu ròng -70 30 30 30

Chiết khấu : 10%


NPV= ?

Giải :

NPV= = 4.6 triệu USD
70
%)101(
30
%)101(
30
%)101(
30
321

+
+
+
+
+

Bài 20/142 :

Năm 0 1 2 3

Ngân lưu ròng -1200 2000 -64 -50

Suất chiết khấu :10%

NPV= ?


Giải :

NPV=

=528 triệu USD
3210
%)101(
50
%)101(
64
%)101(
2000
%)101(
1200
+

+

+
+
+


Bài 24/143

Suất chiết khấu :10%

NPV= ?

Năm 0 1


Dự án A -100 122

Dự án B -1000 1200

Suất chiết khấu : 10%.

NPV (A,B) = ?

Giải :

NPV(A)= -100+122/(1+10%^1)=10.9 triệu

NPV(B)= -1000+1200/(1+10%^1)=90,9 triệu

3.2) Suất hoàn vốn nội bộ (IRR)

- Khái niệm : IRR là lãi suất tính toán mà với lãi suất đó làm cho NPV
của dự án bằng không (0).

-Ý nghĩa : IRR phản ánh tỷ suất hoàn vốn của dự án, dựa trên giả định
dòng tiền thu được trong các năm được tái đầu tư với lãi suất bằng lãi
suất tính toán.

IRR=i1+(i2-i1)

Trong đó:

i1: lãi suất tùy ý cho, tương ứng ta có sao cho >:0 và càng gần 0
càng tốt.


i2: lãi suất tùy ý cho, tương ứng có sao cho <0 và càng gần 0
càng tốt.

:|NPV2| là giá trị tuyệt đối của , nghĩa là âm nhưng lấy
thành giá trị dương.

- Quy tắc lựa chọn dự án IRR

1. IRR < i không chấp nhận dự án.

2.IRR>= i chấp nhận dự án.

3. Nếu dùng IRR làm tiêu chuẩn lựa chọn thì dự án nào có IRR cao
nhất sẽ được chọn.

4. Điều kiện để tính được IRR là ngân lưu ròng của dự án chỉ đổi dấu
1 lần. Nếu ngân lưu ròng đổi dấu nhiều lần, bạn sẽ tìm được nhiều
IRR và không biết IRR thực của dự án sẽ là bao nhiêu.
21
1
NPVNPV
NPV
+
2
NPV
2
NPV
1
NPV

1
NPV

- Quy tắc lựa chọn dự án IRR

1. IRR < i không chấp nhận dự án.

2.IRR>= i chấp nhận dự án.

3. Nếu dùng IRR làm tiêu chuẩn lựa chọn thì dự án nào có IRR cao
nhất sẽ được chọn.

4. Điều kiện để tính được IRR là ngân lưu ròng của dự án chỉ đổi dấu
1 lần. Nếu ngân lưu ròng đổi dấu nhiều lần, bạn sẽ tìm được nhiều
IRR và không biết IRR thực của dự án sẽ là bao nhiêu.

Bài tập áp dụng:

Bài 7/136:

Nguyên giá: 300 triệu

Lợi nhuận ròng va khấu hao từ năm 1 đến 3 : 150 triệu

Sau 3 năm sử dụng máy sẽ không còn giá trị thu hồi.

IRR=?
Giải:
150 =300
= 2

IRR=23.4%

Bài 8/137:

Nguyên giá: 10 triệu USD.

Lợi nhuận ròng va khấu hao từ năm 1 đến 2: 6 triệu USD

Sau 2 năm giá trị thu hồi: 2 triệu USD. IRR?

Giải: + =10

6 + 6 IRR + 8 =10 (1+ IRR) IRR=-164.3(loại)

10 IRR + 14 IRR – 4 = 0 IRR= 0.243 (nhận)
IRR
IRR
n

+−
)1(1


IRR
IRR
n

+−
)1(1
1

)1(
6
IRR
+
2
)1(
26
IRR
+
+


2
10 IRR
2
+ 14 IRR – 4 = 0


3.3) Tỷ số lợi ích / chi phí ( B/C)

- Khái niệm: B/C là thương số giữa hiện giá dòng ngân lưu vào với
hiện giá dòng ngân lưu ra.

- Ý nghĩa: B/C là tiêu chuẩn đo lường hiệu quả của dự án bằng tỷ lệ
giữa lợi ích thu về với chi phí bỏ ra. B/C là so sánh về mặt tỷ lệ còn
NPV là so sánh về mặt hiệu số.

- Công thức:

=


Tử số chính là hiện giá dòng vào còn mẫu số chính là
hiện giá dòng ra.

Quy tắc:

B/C <1 : không chấp nhận dự án

B/C >=1: chấp nhận dự án

Giữa nhiều dự án chọn dự án có tỷ số B/C là lớn nhất.
C
B


=
=
+
+
n
j
j
n
j
j
i
Cj
i
Bj
0

0
)1(
)1(

Bài 14/139:

Chí phí đầu tư ban đầu 10.0

Chi phí vận hành bảo quản hàng năm 2

Thu nhập hàng năm 8

Giá trị thanh lý 3

Thời gian hoạt động 2

Itt (lãi suất tính toán)= 10%

B/C= =1.21%
21
21
%)101(
2
%)101(
2
10
%)101(
38
%)101(
8

+
+
+
+
+
+
+
+

3.4) Thời gian hoàn vốn (pp)

Khái niệm: PP là thời gian (tính bằng năm, tháng) cần thiết đẻ chủ đầu
tư thu hồi lại khoản dầu tư ban đầu của dự án.

Ý nghĩa: PP phản ánh thời gian thu hồi vốn đầu tư ban đầu vào dự án.
Nó cho biết sau bao lâu thì thu hôi đủ vốn đầu tư. Do vậy, PP cho biết
khả năng tạo thu nhập của dự án từ khi thực hiện cho tới khi thu hồi
đủ vốn.

Cách tính:

Không xét đến yếu tố thời gian của tiền tệ ( không có chiết khấu)

Tính bằng cách cộng dồn ngân lưu ròng qua các năm và xem sau
bao lâu thì bù dắp đủ số tiền đầu tư ban đầu (năm 0)

Có xét đến yếu tố thời gian của tiền tệ

Tính như trên nhưng dòng ngân lưu ròng được hiện giá với suất
chiết khấu là chi phí sử dụng vốn đầu tư. Sau đó lấy vốn đầu tư khấu

trừ dần vào các năm, tính số năm khấu trừ và xác định tỷ lệ thời gian
của năm cuối cùng để tính ra số tháng và cả số ngày

CHÚ Ý: Nếu dự án không thực hiện chính sách mua chịu, bán chịu
thì: Ngân lưu ròng của dự án sẽ bằng với lãi sau thuế cộng khấu hao.

Trường hợp áp dụng khấu hao theo phương pháp đường thẳng và lãi
sau thuế qua các năm tương đối bằng nhau thì tiêu chuẩn PP được tính

PP = Vốn đầu tư ban đầu

Lãi ròng + Khấu hao

Quy tác chọn lựa dự án theo tiêu chuẩn PP

PP phải nhỏ hơn thời gian hoàn vốn định mức (Tđ)

Trong nhiều DA khác nhau phải chọn dự án có Tpp nhỏ nhất để đầu


Bài 18 trang 141:

Năm Ngân lưu ròng

1 0.7

2 2.2

3 2.4


4 2.6

5 2.8

Vốn đầu tư ban đầu: 10 triệu

Thời gian hoàn vốn = ?

Giải

Số còn phải thu hồi ở năm T4 là

10-( 0.7+2.2+2.4 +2.6) = 2.1

Thời gian hoàn vốn: 4+2.1/2.8= 4.75

CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH ĐIỂM HÒA VỐN (BEP)

Khía niệm: Các tiêu chuẩn NPV,IRR,B/C và PP dùng phân tích hiệu
quả của dự án trong suốt vòng đời của dự án, còn để phân tích tài
chính dự án ttong một nam phải dựa vào điểm hòa vốn. Do đó Diểm
hòa vốn cũng là một trong những căn cứ để lựa chọn dự án

BEP phản ánh khả năng sinh lời của dự án, BEP càng nhỏ khả năng
sinh lời của dự án càng lớn và ngược lại.

Muốn tính BEP phải phân chia toàn bộ chi phí của dự án thành 2 loại:
Định phí và biến phí.

4.1) Các loại điểm hòa vốn và cách tính


a) Điểm hòa vốn lý thuyết( còn gọi là điểm hòa vốn lời lỗ)

Điểm hòa vốn lời lỗ là điểm mà tại đó doanh thu bằng chi phí, tức
dự án không có lời cũng không có lỗ

Sản lượng tại điểm hòa vốn lý thuyết ( lời lỗ)
 Qo = Trong đó : TFC: Tổng định phí

P : Giá bán mỗi đơn vị sản phẩm
 Cv: Biến phí trên mỗi đơn vị sản phhaamr
 Doanh thu hòa vốn lý thuyết lời lỗ: Qo * P

Mức hoạt động hòa vốn lý thuyết (H )
 H = Doanh thu hòa vốn lý thuyết
 Tổng doanh thu

Hoặc:

 H = Sản lượng hòa vố lý thuyết

Tổng sản lượng
 b) Điểm hòa vốn tiền tệ (còn gọi là điểm hòa vốn hiện kim)
 Trong đầu tư thường có vay vố. Điểm hòa vốn tiền tệ dự đoán khả năng dự án có
tiền để trả nợ vay kể cả phải dùng khấu hao TSCĐ
 Sản lượng hòa vốn tiền tệ (hiện kim)



( Qm)=

 Trong đó: BD là khấu hao TSCĐ được hình thành từ vốn vay
 Doanh thu hòa vốn tiền tệ (hiện kim) : QmP

Mức hoạt động hòa vốn tiền tệ ( H )
 H = Doanh thu hòa vốn tiền tệ
CvP
BDTFC


1
1
1
2
2

Tổng doanh thu

Hoặc

H= Sản lượng hòa vốn tiền tệ

Tổng sản lượng

c) Điểm hòa vốn trả nợ

Điểm Hòa vốn trả nợ cho biết từ mức sản lượng này trở lên, dự án có
thể trả nợ vay và đóng thuế TNDN

Sản lượng hòa vốn trả nợ:


( Qp) = TFC – BD + ID + IT

P – Cv

Trong đó:

ID: Nợ vay trung và dài hạn phải trả trong năm

IT: Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp

Doanh thu hòa vốn trả nợ : QpP

Mức hoạt động hòa vốn trả nợ ( H )

H = Doanh thu hòa vốn trả nợ

Tổng doanh thu

Hoặc: H = Sản lượng hòa vốn trả nợ

Tổng sản lượng
3
3
3

4.3: Ý nghĩa của điểm hòa vốn

- Giúp xác định ranh giới giữa vùng lời và vùng lỗ của dự án tại
năm tính toán.


- (H) cho biết tình hình hoạt động của dự án trong năm tính toán có
hợp lý hay không. Nếu H nhỏ chứng tỏ vùng lỗ hẹp, vùng lời lớn và
như vậy dự án tại năm đó có lời nhiều và ngược lại

4.4) Sử dụng chỉ tiêu điểm hòa vốn trong lựa chọn dự án

- H và H được dùng để đánh giá tính hợp lý của hoạt đông tài
chính. Năm nào của dự án có 2 chỉ tiêu này thấp hơn thì năm đó dự án
có hiệu quả hơn

- Có thể dùng H và H của dự án để so sánh với mức trung bình của
dự án khác trong cùng một ngành nghề.

- Điểm hòa vốn được tính cho mỗi năm, nên khồng cần phải hiện
giá dòng tiền. Điều đó làm cho việc tính điểm hòa vốn dễ dàng hơn so
với các tiêu chuẩn khác. Chẳng hạn NPV hoặc IRR…

Bài tập áp dụng:

Bài 22/142:

Định phí: 300.000.000đ.

Biến phí đơn vị: 200.000đ/cuốn.

Giá bán: 300.000đ/cuốn.

KH cơ bản hàng năm: 60 triệu.

Nợ phải tra NH mỗi năm: 60 triệu


Không phải nộp thuế TNDN.

Doanh thu hòa vốn trả nợ =?

Giải:
• Qp= =3000sp
• DT = 3000 * 300.000 = 900 triệu
2.03.0
06060300

++−

×