Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

Khảo sát tình hình sử dụng thuốc giảm đau tại một số khoa điều trị bệnh viện thanh nhàn hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.24 MB, 39 trang )

BỘ Y TẾ
TRUỒNG ĐẠI HỌC DUỢC HÀ NỘI
NGUYỄN MINH HẢI (031)
KHẰO SÁT TÌNH HÌNH sử DUNG THUốC GIẢM DAU
TAI MÔT SỐ KrlOA DIỀU TRI
V i í
BỆNH VIỆN T H A N H N H À N - H À M ỘI
* * 4
(KIÌOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược sĩ KHOÁ 1996 - 2001 )
NíịìCỜi hướng dẩn : PGS.TS Hoàng Kim Huyền
ThS. Bế Ái Việt
Nơi thực hiện : Bệnh viện Thanh Nhàn - Hà Nội
Thời giaiỉ thực hiện : 01-02-2001 đến 01-05-2001
I t
HÀ NỘI, 05 - 2001.
; Á iO-O^r
'X\\:
■ ỊC2_ ^ f 62
X '
.
".r s
'X :< M •: ; ì-
LỜI CAM ƠN
^Ji'OiKf q u á trình, hoe ià ịt, ttạíiiêti (‘tíu Ịĩà litìàu th à n h jK.JÍ^JQL, tỏi
(tã n ỉ tận ittt'de iự tịìúp. itõ', lìiiớitạ d â n , íTrhtụ iùêtt tâ n tin lì eno otí í'
Ỉhíỉụ ct5 giát) h o Ị K Ị ff'fíf)'tiự, @ÍỈÌ@.QƯỈ) Oĩĩnít tìiĩtt CJ/ituili Q iltàu, <fia
itìn h t)à b è hítII.
m i <X'ÙI itù tíe I ù u ị tỏ ỉòttq . h ìĩ t f)'tt ỉ â n s ắ t‘ etttỉ n ù u lt If)'ỉ rp ( ị ( S , ĩ ’\
l ỗ ú à i t q X i i t / U ũư ụèn- @ hủ /tỉiiê ttt !)() I tiêii ^Diứíe M â m Sà II(ị DÒ >7ít<s
(Bê á i (Z)!êf- @ỚH từ) U íttìtt rO fi(ì(‘ c) j^ O Q ih à it - ôừ Q lô ì.
( ì j i n e ltã u ỉ/ià n /i oá n ỉ (in c á e títiỈỊỊ e.ô (ỊÌáú yJvti’Oifii rO a i 7ỈC)tì(‘


n)iừU‘ 7CQI, íJóe <‘ô chú t vo Ị KỊ rJ ìQ rtì, ^f)ítòtt(Ị ~K'fỉ(><UH(>, UI10(1 Q(ôì,
Uhoa Q ỉí/ớạì fUf khoa ^Dtto'e ri j r() í
(Ằũin e/tâti (íiànỉt eánt đít (Ịid (Tittít oà ban bè ĩ
~l()à Qlôi, tháiUỊ 05 - 200 í
(Sittỉt niên
QC(ỊtỉỊ/ễtỉ J ttin h 'rỉùảì
MỤC LỤC
TRANG
PHẨN 1. ĐẶT VÂN ĐÍl 1
PHẦN 2. TỔNG QUAN 2
2.1. Đau 2
2.2. Thuốc giảm clau 2
2.1.1. Thuốc giảm đau ti ling ương 2
2.1.2. Thuốc giảm đau ngoại vi 4
2.1.3. Các thuốc khác 9
2.3. Nguyên tẩc lựa chọn thuốc giảm cỉau 9
THẨN 3. DỐI TƯỢNíỉ VÀ PHƯƠNC. PHÁP NGHIÈN cứu 11
3.1. Đối tượng 11
3.2. Phương pháp nglìiên cứu 11
3.2.1. Cách lấy mẫu 11
3.2.2. Các chi' liêu khảo sál 11
3.2.3. Cách đánh giá kêl quả 12
PHẨN 4. KẾT QUẢ NC.HIKN cứu VẢ HÀN LUẬN 13
4.1. Khảo sát dặc điểm mẫu nghiên cứu 13
4.1.1 .Các loại bệnh đã gặp trong màu nghiên cứu 13
4.1.2.Khảo sál về luổi của các bệnh nhân dùng Ihuốe giảm
đau dài ngày 14
4.1.3.TỈ1ỜÌ gian nằm viện và thời gian sử dụng lliuốc giảm đau 15
4.2. Tình hình sử dụng thuốc giảm đau (lài ngày của mẫu nghiên cứu 16
4.2.1. Tí lệ các nhỏm lliuốe giảm đau dược sử dụng 16

4.2.2. Khảo sát các nhóm Ihuốc phối hựp với thuốc giảm đau 18
4.2.3. Khảo sál tình hình sử dụng nhỏm giảm đau Irung ưưng 19
4.2.4. Khảo sát lình hình sử dụng nhỏm giảm đau chống co Ihắl
và giãn cơ 20
4.2.5. Khảo sái lình hình sử dụng nhỏm giảm đau ngoại vi 22
4.3. Đánh giá sự phối hợp thuốc trong diều (rị đau 23
4.3.1. Các tương tác lliuốc đã gặp Irong điều Irị đau dài ngày 24
4.3.2. Kết quả theo dõi tác dụng phụ của lliuốc giảm đau 25
4.3.3. Mối liên quan giữa số lượng nhỏrn lliuốc, số lượng thuốc giảm
đau, thời gian sử dụng thuốc giảm đau với số lưựng lương lác
Ihuốc và lác dụng phụ của thuốc. 27
PHẨN 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT. 29
5.1. Kết luận. 29
5.2.Đề xuất 30
PHỤ LỤC 1
PHỤ LỤC 2
TÀI LIỆU THAM KHẢO
31
32
BẢNG CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
Nội dung
BN
Bệnh nhân
BV
Bệnh viện
cox
Cyclooxygenase

Giảm đau

GĐTW
Giam đau trung líưng
GĐNV
Giám đau ngoại vi
TDP
Tác dụiiíỉ phụ
TKTW
Thẩn kinh trung ương
VD
Ví dụ
PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỂ
Thuốc giảm đau là một nhóm thuốc thông dụng. Khi bị bệnh tậl hành hạ
người ta hay kêu đau và khi người bộnh kêu đau, các bác sĩ hay dùng ihuốc
giảm đau trong điều trị. ĐAy là nguyên nhân mà thuốc giảm đau được gặp
Irong rất nhiều bệnh và được phối hợp với nhiều nhóm thuốc khác nhau. Sự
phối hợp này thật cần Ihiốt vì phục vụ cho mục đích điều trị cả nguyên nhân
gây bệnli và Iriộu chứng đau nhưng nhiều khi lại gây những tương íác bất lợi
cho người sử dụng.
Mặt khác, bản thân lliuốc giảm đau là một trong những nhóm thuốc có tỉ
lệ tác dụng phụ khá cao, đặc biộl là tác dụng phụ trên TKTW của opiat và trôn
dạ dày - lá Iràng của NSAIDs. Do vậy mà thuốc giảm đau cần được sử dụng
phối hợp với các nhóm ihuốc hạn che lác dụng phụ của chúng. Tuy nhiên
Irong thực lế, vấn đề hạn chê' lương lác và lác dụng phụ của thuốc giảm dau
vẫn chưa dược quan lAm diing mức và còn có nhiều khiếm khuyết. Vì vậy
chúng tôi dã liên hành đc lài " Khảo sát lình hình sử dụng thuốc giảm đau lại
một số khoa điều trị Bệnh viộn Thanh Nhàn - Hà Nội " với các mục tiêu :
□ Khảo sát lình hình sử đụng ihuốc giảm đau tại khoa Ngoại và khoa Nội BV
nhằm so sánh tìm ra những đặc diổm khác biệt về việc sử đụng thuốc giảm
đau tại 2 khoa này.
a Phất; liỉôn các tương tác thuốc trong mẫu nghiôn cứu.

□ Tổng hợp lại các tác dụng phụ đã gặp khi dùng thuốc giảm đau trong thời
gian nghiên cứu.
a Đề xuất những giải phấp góp phẩn nâng cao hiệu quả, an toàn Irong diều
Irị đau. •
1
PHẦN 2. TỔNG QUAN.
1.1.Đau : [4], [6], [18]
Đau là cảm giác khó chịu, khổ sư mà con người tiếp nhận được tại một
vùng hay một bộ phận nào đó của cơ thể. Đau bắl nguồn từ tận cùng các dây
thần kinh (nhất là ở trong đa, cơ, khớp, mạch và phủ tạng ), qua các đường
dẫn thần kinh
phức tạp, cảm giác đau được truyền lên hệ TKTW. Từ đây, hệ TKTW sẽ chỉ
huy, phát động các phản ứng bảo vệ cư thể ctể chống lại cảm giác đau.
Nhức cũng là cảm giác đau nhưng khó khu trú hơn.
Đau vừa có ỉợi lại vừa có hại. Có lựi vì từ tính cách và vị trí đau, bác sĩ có
thể chẩn đoán bệnh được dễ dàng và nhanh chóng. Có hại vì đau lam cho
người ta phải khổ sở, khó chịu, stress và đau quá mức có thể gây shock. Vì
vậy, việc xử lí để khắc phục đau là rất cần thiết. [6J
2.2. Thuốc giảm đau (analgesics):
Thuốc giảm đau là những thuốc có tác dụng giảm hoặc huỷ cảm giác (lau
nhưng không làm mất ý thức (Ihuốc mê cũng là thuốc huỷ cảm giác đau
nhưng còn làm mất ý llníc và mất cả các cảm giác khác).
2.2.1. Thuốc giảm đau trung ưưiig (GĐ gây ngủ, opiat): [3], [6], [14], [18]
a, Đinh nghĩa :
Thuốc GĐTW là những thuốc có tác dụng giảm đau mạnh nhờ cơ chế ức
chế trung tâm đau tại hệ thần kinh Irung ương. Đay lằ các opiat và chế phẩm
của chúng nên đồng thời còn gây sảng khoái, an thần, gây ngủ và gây nghiện.
Ngoài ra thuốc còn có thể gây co đổng tử, ức chế trung tâm hô hấp, ức chế
trung tâm ho
2

b, Cư chề tác dung : 13], [14]
Các opiat liên kết với các receptor đặc hiệu để ngăn cản dẫn truyền tín hiệu
đau và ức chế chất trung gian gây đau (elicit p.). Receptor opial có 3 tâm lioạl
động chính:
• Một mặt phẳng kị nước để gắn với nhân thơm của phân tử opiat.
• Một tâm anion để liên kết với amin bậc 3 của phồn lử opiat.
• Một khoang hổng dành cho mạch 3C nối giữa nhân thơm và amin bậc 3
của phân tử opiat.
Mặc dù các opiat có cùng khung cơ bán trên song tác dụng dược lý lại
không hoàn toàn giống nhau, sở dĩ nlur vậy là vì có tới 4 loại receptor opiat
(k,
J.I ,
ô, ơ ) và tác động ưu tiên của mỗi opiat với các receptor này là khác
nhau. [14], [18].
c. Các thuốc chính đươc chia theo mức dô giảm đau bao gồm :
Loại giảm đau vừa: Codein, Dextropropoxyphen
Loại giảm đau mạnh: Morphin, Melhadon, Meperidin, Fenlanyl
Morphin : Có tác đụng giảm đau mạnh, giám đau sâu nội tạng, ức chế cảm
giác đau rất đặc hiệu và chọn lọc.
Tác dụng phụ : Buồn nôn, nôn, táo bón, co cơ vòng, írc chế hô hấp gây khó
thở, tăng thải nhiệt, giam tiết dịch song lại làm tăng tiết mồ hồi; gây nghiện .
3
Meperidin (Pethidin,Dolargan, Dolosal) : Giám đau kém Morphin 6-10 lổn,
không có tác dụng giảm ho.
Tác dụng phụ : ít và nhẹ hơn Morpliin
Methadon (Dolophin): Giảm đau mạnh lum Morphin 5 lẩn, tác dụng chậm và
kéo dài nên phù hợp trong đau mạn tính ( đau do ung ihư ).
Tác dụng phụ : nhiều và nặng hơn Morphin.
Fentanyl : Giảm đau mạnh hơn Morphin 100 lần song Ihời gian lác dụng lại
ngắn do đó chỉ dùng trong tiền mê.

Codein : Giám đau kém Morphin 10 lán, ức chế ho mạnh ncn hay đùng đổ
chữa ho hoặc phối hợp với thuốc giảm đau ngoại vi trong điều trị đau vừa.
2.2.2. Thuốc giảm đau ngoại v i : [4], Ị5J, [7], 19], [.13], [17]
a , Đinh Iiữìũa :
Là những thuốc có tác dụng giảm đau nhờ ức chế cảm giác đau tại đầu múi
dây thần kinh. Do chúng không ức chế thần kinh trung ương nên không gây
ngủ, không gây sảng khoái, không ức chế trung tâm hô hấp và khổng íiây
nghiện như các thuốc GĐTW. Vì vậy người ta còn gọi thuốc GĐNV là thuốc
giảm đau không gây ngủ.
Thuốc GĐNV còn có tác dụng hạ sốt, chống viêm nhưng không có cấu trúc
steroid nên còn gợi là thuốc chống viêm phi steroid (NSA1D) hay thuốc hạ sốt,
giảm đau, chống viêm .
b, Cơ ch ế (ác duns:
Thuốc GĐNV ức chế tổng hợp prostaglandin (PG) là chất trung gian gây
đau, gây sốt và gây viêm. Riêng Paracetamol cũng ức chế tổng hợp PCÌ nhưng
4
chọn lọc với PG ở trung ương, do đó đặc hiệu với sốt, đau và không có tác
dụng chống viêm.
Khi có các tác nhân gây viêm, gây sốt, gây đau kích thích, sự bùng nổ các
gốc tự do gây ra quá trình POL hoá(peroxyd hoá lipid) tăng nhanh, nhất là với
các phospholipid màng tế bào, làm giai phóng ra nhiều acid arachidonic tự do.
Cyclooxygenase (COX) là enzym xúc tác cho sự tổng hợp PCỈ từ acid
arachidonic tự do. Các NSAID ức chế cox nên có tác dụng giam đau, hạ SỔI
và chống viêm.
Acyitransferase
Arachidonyl - CoA
t
Acyl-C()A-trơnsferase
► Este arac
ìidonat

Phospỉioỉipase A2
Acid arachidonic tự do
cox
PG H2
Lipoo.xygvnase
Leucotrien
PG I2
(Prostacyclin)
P(í E2
P(» I)2
Píỉ F2
Troinboxan A2
Tromboxan B2
c, Sư liên guưn giữa cox với tác ÍỈUÌÌÍỉ không mong muốn của NSAII): 11 11,
[18].
Trong thời gian gần đây, người ta phát hiện có hai dạng cox và giá lliiết
rằng chỉ có COX-2 sản xuất ra các PG gAy viêm, đau và sốt còn COX-1 thì
5
sản xuất các PG tham gia vào chức năng sinh lý bình thường của ống liêu hoá,
thân và thành mạch. V] vậy NSAỈD ức chế COX-2 gay ra tác dụng mong
muốn củá thuốc còn ức chế COX-1 thì gây ra các tác dụng không mong muốn
như viêm loét đường ruộl, suy lliân và chạm đỏng máu.
Ngày nay, để hạn chế tác dụng pỉiụ của thuốc, người ta đã nghiên cứu sán
xuất các NSAID có tác dụng ức chế chọn lọc COX-2. Tuy nhiên những thuốc
mới này vẫn chưa chứng minh được tính ưu việt của mìnli mà trái lại dã cổ
những báo cáo về thuốc ức chế chọn lọc c o x - 2 gcìy suy thân (Flosulid lie
chế mạnh cox - dã bị đình chỉ lưu hành vì có dộc tính rõ ràng trên thận).
Do vậy mà nhiều tác giả cho rằng việc cơi COX-1, COX-2 có chức năng riêng
biệt là máy móc, đơn giản hoá bởi vì COX-1 cũng có thể tham gia phán ứng
viêm và COX-2 cũng góp phàn vào điều chỉnh chức năng sinh lý của thân và

ống tiêu hoá. Do đó các chất ức chế chọn lọc COX-2 cỏ thực sự không gay tác
dụng phụ hay không thì phải chờ đợi thời gian nghiên cứu sau Marketing.
d, Tác dung phu cửa thuốc GĐNV:
- Biến chứng đường tiêu hoá chiếm 30 - 40% BN dùng thuốc trong dó có
29% BN bị Ợ chua, ợ nóng ít nhất một lán trong luần đầu dùng thuốc.
[11], [17].
- ức chế tập kết tiểu cổu làm kéo dài thời gian chảy máu, chậm đông máu.
- Dị ứng : Thuốc GĐNV cũng có thể gây dị ứng với nhiều mức độ khác
nhau, trong đó 41,9% BN bị dị ứng thuốc GĐNV là do dùng
paracetamol. [16]
- Kéo dài thời gian mang thai và chuyển dạ, suy Ihận, hen phế quan, đau
đầu chóng mặt, giữ muối nước cũng là những tác dụng phụ thường
gặp-
6
e, Các thuốc chính và cách sửdiuiỊỉ i Ị6|, [9j.
■ Thuốc giảm đau và hạ sốt : Paracetamol.
■ Thuốc giảm đau hạ sốt, chống viêm : Aspirin, Ibuprofen, Naproxen
■ Thuốc ưu tiên chữa đau khớp : Natri salicylat, Ketoprofen, Indomcthacin,
Diclofenac, Piroxicam, Tenoxicam, Meloxicam
* Tliuốc chữa Gout : Indomethacin.
2.2.2.1. Nhóm dãn chất salicylal : hay dùng nhất là Aspirin, sau đó !à Natri
salicylat, Metyl saỉicylat.
Aspirin : Do tỉ lệ tác dụng phụ trên ctưừng tiêu hoá cao nến ngày nay Aspirin
thường chỉ dùng với mục đích :
- Chống tập kết tiểu cáu : 0,1 - 0,5g/ngày.
- Giảm đau hạ số t: l-3g/ngày.
2.2.2.2. Nhóm dãn chất của acic! inclol và indcn acetic :
Có 3 chất hay dùng là Indomethacin, Etodolac, Sulindac.
Indoinethacin : có tác dụng chống viêm mạnh; còn tác dụng giảm đau và hạ
sốt thì ít áp dụng vì tỉ lệ tác dụng phụ cao : 35 - 50% BN, ngoài tác dụng phụ

chung của NSAID thuốc còn gây ánh hưởng đến hệ TKTW như đau drill,
chóng mặt, lú lẫn, Iráin cảm, ảo giác.
2.2.23. Nhóm dãn chất p-aminophenol :
Paracetamol: có tác dụng giam dan và hạ sốt; không có lác dụng chốn tỉ viêm
nhưng tác dụng phụ trên ống tiêu hoá lại rất ít và không gây ảnh hưởng (lến hệ
tim mạch( không ức chế tập kết tiểu cáu). Liều cao ( >6g/ngày) gây dộc gan
và viêm thận.
Pro-Dafalgan: là một Prodrug của Paracetamol, thường dùng ở dạng tiêm để
giảm đau.
7
2.22.4. Các fenamat (dẫn chất acid anlharanilic) : Acid liiefenamic, Natri
meclofeiiainat.
Không có ưu điểm gì so với các NSAID khác, tỉ lệ lác dụng phụ lại cao
(25%) nên ít dùng trong điều trị.
2.2.2.5. Dẫn chất acid heteroaryl acetic : Tolmelin, Diclofenac.
Diclofenac (Voltaren) : tác dụng giám đau, hạ sốt, chống viêm tốt (mạnh hưu
Indomethacin, Naproxen ). Hay dùng trong diều trị viêm khớp dài ngày.
Tỉ lệ lác dụng phụ: 20% BN, hay gặp nliâì là trên dạ dày - ruộl.
22.2.6. Dẫn chất acid aryl propionic:
Hay dùng Ibuurofen (Mol'en) và Naproxen (Apranax)
ưu điểm là dc dung nạp, tác dụng phụ nhẹ và hiếm hơn so với Aspirin,
Indomethacin. Nhược điểm của nlióni thuốc này là dắt tiền.
2.2.2.7. Các oxicam (dẫn chất acid enolic)
Piroxicain (Feklene): hấp thu tốt, thời gian bán thải dài (5()h) nên chỉ cần
dùng 1 lẩn/ngày.
Meloxicain (Mobic) : (heo công bố thì Meloxicam có tác dụng ức chế chọn
lọc COX-2 nên ít tác dung phụ trên dạ dày - tá tràng. Tuy nhiên các nghiên
cứu sau Marketing chưa clìứng minh đưực diều này.
Tenoxicani (Tilcotil) : dùng theo đường uống hấp thư rất lốt (SKD « 100%),
thời gian bán thải dài (70h) nên ngày cũng chí cần dùng 1 lần. Tí lệ lác dụng

phụ là 10,1 % trong dó chủ yếu là trê!] dường liêu lioá (7,7%) Ị 17].
22.2.8. Dẫn chất pyrazolon : rất lì dùng vì dộc tính cao. Ngày nay, chỉ còn sử
dụng phenylbutazol một cách hạn chế với mục đích chống viêm.
8
2.2.3. Các thuốc kliác : [6], I !4|.
Ngoài thuốc giảm đau chính danh gồm GĐTW và GĐNV còn khá nhiều
trường hợp đau phải sử dụng các loại thuốc giâm đau sau:
* Thuốc an thần : làm giám cam giác chung, làm thay đổi giá trị đau,
giảm sự căng thẳng về thổn kinh, làm tăng ngưỡng đau nên có thê dùng (lể hỗ
trự điều trị đau.
VD : Diazepam, Phenobarbital, Zolpidem (Slilnox ), Rotiinclin
* Thuốc chống co thắt inacli : khi bị co thắt mạch sẽ gây đau do sự co bóp
tăng và do thiếu máu nuôi cơ quan, vì vậy thuốc chống co thắl mạclì có tác
dụng giảm đau. Một số thuốc chính : Duxil, Piracelam, Papaverin, Tanakan,
Slugeron, Diliyđroergolamin, Nitroglycerin
* Thuốc chống co thát cơ trơn : có 2 loại.
Loại chống co thắl kháng cholin: Atropin, Visceralgin.
Loại chống co thắt không klicíng cholin: Papaverin, Alvcrin (Spaslop,
Spasmaverin), Drolavcrin (Nospa).
* Thuốc làm giãn cơ : ức chế những phản xạ đa sinap và ức chê những
trung tâm hoạt hoá trương lực của thân não nên có tác dụng giãn cơ.
VD: Mephenesin (Decontractyl )
2.3. Nguyên tắc lựa chọn thuốc giảm đau : 16J.
Theo khuyên cáo của WHO người ta clìia đau nhức làm 3 bạc và mỗi bậc
nên dùng các loại thuốc giám đau thích hựp sau :
❖ Bậc I : Đau nhức nhẹ và vừa: sử dụng thuốc giám đau ngoại vi như
Paracetamol, Aspirin, Ibuproíen, Naproxen.
Bậc II : Đau nhức khá và mạnh: dùng opiat yếu nhu' Code in,
Dexlropropoxyphen và hay phối hựp với thuốc giảm đau ngoại vi.
9

Mức độ đau
❖ Bậc 1ỈI : Đau nhức rất nặng, dau nhức lột bậc : khi dùng các loại thuốc
giảm đau trên không hiệu quả mới dùng đến các opiat mạnh như Morphin,
Meperidin, Fentanyl.
* GĐTW mạnh (morphin và chế
phẩm) hoặc
/ Bạc Iĩl\
•i: OĐTW inạnli + GĐNV
/ Bậc II \
GĐTW yếu + GĐNV hoặc
\ * Pai acetaiTiol + NSAID
\ Điều trị khổng dùng thuốc hoặc
/ Bậc ỉ
V GĐNV
Tháp đau và cách lựa chọn thuốc giảm đau
Với đau nhẹ nêu sử dụng các biện pháp khâiĩí> ciùni> thuốc ỉỉlỉỉi' châm cứu, diện
châm, xoa bóp, chườm nóng, chườm lạnh
10
PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG VẢ PHƯƠNG PHÁP NG HIÊN c ú n
3.1. Đối tượng :
* Bệnli nhân : Nghiên cứu trực tiếp ( tiên cứu ) trên các BN có sử dụng
thuốc GĐ > 7 ngày trong thời gian từ 01/02/2001- 01/05/2001 tại khoa Nội
và khoa Ngoại BV Hai Bà Tiưĩiíĩ - Hà Nội.
* Thuốc : Để diều trị đau cỏ thể tiling nhiều nhóm tluiốc khác nhau, trong
khuôn khổ klioá luận này clníng tôi cliỉ tập trung kháo'sát 3 nhỏm thuốc :
- Thuốc giảm đau trung ươn 2;.
- Thuốc giám đau ngoại vi.
- Thuốc giảm ctau chống co thắt và giãn cơ.
3.2. Phương pháp nghiên cứu :
3.2.1. Cách lây mẫu :

Với mong muốn nghiên cứu Síìu vê lương lác và tác dụng phụ của lliuôc,
chúng lôi chọn theo dõi các BN tlùmi thuốc giam đau > 7 ngày. Chúng lỏi
cũng dự định nghiên cứu sự khác nhau vé sử dụng thuốc giám đau dài ngày lại
khoa Nội và khoa Ngoại nên đã ckr kicn lAy > 30 BN (cCy mẫu iớĩi) ở mỏi khoa.
Kết quả là trong Ihời gian 2 tháng lừ 01/02/2001 - 01/04/2001, có 60 BN dùng
thuốc giảm đau > 7 ngày .Trong đó klioa Nội : 30 ca và klioa Ngoại : 30 ca.
3.2.2. Các chỉ tiêu khỉìo s á t:
- Khảo sát về các yếu tố liên quan đến việc đùng thuốc giảm đau dài ngày:
các loại bệnh, nhóm tuổi, thời gian nằm viện và thời gian sử dụng thuốc
giảm đau.
- Các chế phẩm thuốc giám đau (tã su dụng.
- Các nhóm thuốc dược sử dụng phổi liựp với thuốc giam đau.
- Tương tác thuốc, tác dụng phụ của thuốc giam đau.
- Đánh giá các tương lác thuốc bằng chương trình MỈMS — Interactive
- Đánh-giá tác dụng phụ của thuốc giám đau bằng các dấu hiệu bat Ilurờiig,
khó chịu của BN sail khi đùng Ihuốc giảm đau.
- Đánh giá hiệu quá dùng thuốc giám đau bằng tỉ lệ các BN có cám giác đõ'
đau rõ rệt hoặc khỏi hẳn.
- Sử dụng chương trình thống kê Uong Excel, đánh giá so sánh 2 giá trị trunti,
bình bằng hàm TTEST, so sánh 2 tỉ lệ bằng test y l
3.2.3. Cấeh đánh giá kết qiiii :
12
PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN cứu VÀ BÀN LUẬN
4.1. Khảo sát đặc điểm mẫu nghiên cứu :
4.1.1. Các loại bệnh đã gặp trong mẫu nghiên cứu :
Số liệu ghi trong bảng là tỉ lệ % giữa số ca gập trong từng loại bệnh trên
tổng SỐBN khảo sát ở mỗi nhóm.
Bảng 1. Các loại bệnh dùng thuốc CỈĐ dài ngày đã gặp
Khoa nội Khoa ngoại


A , ■'
Su
Bệnh
Tần su3t/ %
Tần SÚỈH
%
1. Viêm khớp
15
50,0
0
0
2.
Viêm nhiễm đường hô hấp
7
23,3
0
0
3. Cao huyết áp
6 20,0
0
0
4.
Thoái lioá khớp, cột sống
5
16,7
0
0
5.
Gout
4

13,3
1
3,3
6.
Đái tháo đường 3
10,0 0 0
7. Chấn thương sọ não 0
0
6 20,0
8.
Ư não.tuỷ
p
0
6
20,0
9.
Thoát vị đĩa đệm
0
0
5
16,7
10.
Sỏi thận, bàng quang
0
0
5
16,7
11. Hen phế quản
2
6,7

0
0
12. Viêm dây thần kinh
2 6,7 0 0
13. Suy thận
2
6,7
0
()
14.
Đau lirng
2
6,7
0
0
15.
Sốt siêu virus
2 6,7
0
0
16.
u xơ tiền liệt tuyến
0
0
2
6,7
17.
Các bệnh khác
3
10,0

11
36,7
13
- Các bệnh khác gồm :
+ Khoa Nội : xư vữa động mạch, ỊIIput hệ thống, viêm đại tràng.
+ Khoa Ngoại : trĩ hỗn hợp, ung thư tuỷ, rò dịch não tuỷ, apxe não,
khuyết sọ, giãn não thất, viêm dạ dày cấp, viêm ruột thừa cấp, ung thư gan di
căn, đau bụng , loét vùng cùng cụt.
Nhân x ét:
- Nhóm BN khoa Nội có nhiều bệnh mắc kèm hơn so với nhóm BN khoa
Ngoại. Theo phụ lục 1, trung bình mỗi BN mắc 1,8 bệnh ở khoa Nội và 1,2
bệnh ở khoa Ngoại (khác nhau có ý nghĩa thống kê).
- Bệnh dùng thuốc giảm đau dài ngày hay gặp nhất là viêm khớp (50% BN
khoa Nội).
- Các bệnh đã gặp ở khoa Nội chủ yếu là bệnh mạn tính (trừ sốt siêu virus)
với tỉ lệ 96,2%.
4.1.2. Khảo sát về tuổi của các BN dùng thuốc giảm đau dài ngày :
Từ các sô liệu ở phụ lục 1, có thể đưa ra bảng Ihống kê tóm tắt về tuổi và
hyừ> '
bảng các nhóm tuổi của nhóm BN tiến tửu nhu sau : ị ? 2
Tuổi trung bình
S’
p
Khoa Nội
59,0 13,79
< 0,05
Khoa Ngoại
43,4
19,01
Nhân xét : Tuổi trung bình của nhóm BN khoa Nội cao hơn nhóm BN khoa

Ngoại ( khác nhau có ý nghĩa thống kê ).
Sô' liệu trong bảng 2 là tỉ Ịệ % giữa sò BN ỊỊập trong từng nhóm tìiối tvêìì
íò)ì}>
V
sô BN ở mỗi ĩĩlióm.
14
Bảng 2. Phân loại BN theo nlióni tuổi
Nhóm tuổi
Khoa Nội Khoa Ngoại
Số ca
%
Số ca
%
' < 30 )
2
6,7
8
26,7
31 - 40 2
6,7 6
20,0
41 -50
2
6,7
5 16,7
51 - 60 10
33,3
4
13,3
61 - 70

8
26,7 5 16,7
71 - 80 6
20,0
2 6,7
Nhân xét:
- Nhóm BN dùng thuốc GĐ dài ngày ở khoa Ngoại gặp nhiều BN trẻ hơn ở
khoa Nội. Bởi vì người có tuổi hay mắc các bệnh nội khoa mạn tính - bệnh của
tuổi già. Còn khoa Ngoại gặp nhiều BN bị bệnh tổn thương, chấn thương cơ
thể - hậu quả của các vụ đánh nhau và tai nạn do giới Irẻ gây la. Mặt khác, các
BN có bệnh ngiêm trọng cần can thiệp ngoại khoa phẫu thuậl càng sớm càng
tốt, không thể để quá lAu, do đó khoa Ngoại gặp nhiều BN ít tuổi hơn khoa
Nội.
4.1.3. Thời gian nằm viện và thời gian sử dụng thuốc giảni đau :
Thời gian nằm viện và phụ thuộc vào các yếu tố : loại bệnh, mức độ nặng
nhẹ của bệnh tật, hiệu quả điều trị, bán than lừng BN và phụ thuộc vào quyết
định của bác sĩ.
Từ số liệu của phụ lục 1, ta có :
Bảng 3. Thời gian sử dụng thuốc GĐ
Thời gian trung bình
Khoa Nội
Khoá Ngoại Trung bình p
Nằm viện (Tl)
16,4
15,2 15,8
> 0,05
Dùng thuốc GĐ (T2)
14,7
11,3
13,0

< 0,05
Tỉ lệ T2/T1
89,8%
74,4%
82,4%
15
Nhân xét:
- Do đối tượng nghiên cứu là các BN dùng thuốc giảm đau dài ngày nên íỉ lệ
thời gian sử dụng thuốc GĐ rất cao (chiếm 82r4% thời gian nằm viện).
- Trong khi thời gian nằm viện khác nhau không có ý nghĩa thống kê ihì thời
gian sử dụng thuốc GĐ của nhóm BN khoa Nội lại nhiều hơn khoa Ngoại
(có ý nghĩa thống kê). Lí do : ỏ' khoa Ngoại, đau sau mổ hoặc do chấn
thương là đau cấp tính nên BN dùng thuốc GĐ sau mổ 5-7 ngày thường hết
đau. Còn BN khoa Nội chủ yếu bị đau mạn tính và phần ỉớn là người già
yếu, có ngưỡng đau thấp hơn nên phải dùng thuốc giảm đau dài ngày hơn
(có BN dùng thuốc GĐ tới 33 ngày liên tục).
4.2. Khảo sát tình hình sử dụng thuốc giảm đau trong m ẫu nghiên
cứu:
4.2.1. Tỷ lệ các nhóm thuốc giảm đau sử dụng :
Số liệu ghi trong bảng 4 là tỉ lệ % giữa số ca gặp trong từng nhóm thuốc
trên tổng sốBN khảo sát ở mỗi nhóm.
16
Bảng 4. Các nhóm thuốc GĐ thường dùng
Nhóm thuốc
Nội Ngoại
p
ràn suất
%
Tần suất
%

Giảm đau ngoại vi
30
100 28 93,3
>0,05
GĐ chống co thắt & giãn cơ
7 23,3
9 30,0 >0,05
Giảm đau trung ương
0 0
2 6,7
Biểu đồ tần suất sử dung các Iihóm thuốc giảm đau.
30
25
20
15
10
5
0
é Ê M
g|||JỊ||
i l l
i l l
jjg J lỊ
m
:ịỆ|Ì

I I
®í::
$p
w

GĐNV
GĐTW
m
Nội □ Ngoại
GĐ chống co
thắt & giãn cơ
Nhân x ét: Cả 2 khoa đều sử tiling nhóm giảm đau ngoại vi với tỉ lệ rấl cao. Do
đó càno, phải thận trọng trong việc hạn chê' các tác dụng phụ cúa nhóm thuốc
này (chủ yếu là trên dạ dày - lá tràng).
GĐTVV là nhóm sử dụnụ íl nhất (6,7% và 0%). Khoa Nội không cỏ BN
nào sử dụng nhóm thuốc này vì không có đau nặng, đau sâu nội tạng mà chí là
đau nhe và vừa, đau mạn tính.
17
/ ■ ' 1. 10. 0 * - '
1<X4-Ò k
'<p>;
4.2.2. Khảo sát các nhóm thuốc phối hợp vói thuốc giảm đau :
Số liệu ghi trong bảng là lỉ ỉệ % giữa số ca gặp trong liinq nhóm thuốc trên
tổng sô'RN khảo sát ở mỗi nhóm.
Bảng 5. Các nhóm thuốc sủ' dụng phối hợp
Su
Nhóm Ihuốc phối hơp
Khoa Nội Khoa Ngoại
p
Tần suất % Tần suất %
1.
Chống loét dạ dày,

tràng
17

56,7
3
10,0
<0,05
2.
Kháng sinh
17
56,7
30
100,0
<0,05
3.
An thần gây ngủ 25
83,3 18 60,0 >0,05
4.
Men chống viêm
5 16,7
11
36,7
5.
Corúcoit
8 26,7 6
20,0
6. Chống cao huyết áp
7
23,3 0 0
7.
Chống đái đường
5
16,7

0
0
8.
Điều trị bệnh Gout
5 16,7
0
0
9. Lợi tiểu
0 0
7 23,3
10. Giảm lipit máu
4 13,3 0
0
11.
Các nhóm thuốc khác
8 27,6
4
13,3
Biểu đồ tần suất các nhóm thuốc sử
cỉ ụ 11 g Ị) Ỉ1 ố i h ợ p
Tần s uẩ t
Nhóm 1 h u ố c
I K h o a N ội II K hoa N goại j
18
- Từ Phụ lục 1 và bảng 5 có thể nhận xét : Nhóm BN khoa Nội sử dụng
nhiều nhóm thuốc phối hợp hưn so với khoa Ngoại (có ý nghĩa thống kè).
Nguyên nhân chủ yếu là đo BN khoa Nội có nhiều bệnh mắc kèm hơn (1,8
bệnh so với 1,2 bệnh)
- Khoa Nội thường phối hợp thuốc GĐ với các nhóm chống loél dạ dày lá
tràng, kháng sinh, an thần gây ngủ với mục đích:

+ nhóm chống loét dạ dày tá tràng : hay dùng để hạn chế tác dụng phụ của
NSAID. Tỉ lệ sử dụng cao hơn khoa Ngoại.
+ kháng sinh : cũng hay dùng VI BN khoa Nội hay mắc các bệnh nhiễm
khuẩn kèm theo
+ an thần gíìy ngủ : rất hay dùng (83,3%) vì người già thường hay mất ngủ,
lo âu, căng thẳng. Mặt khác thuốc an thần gây ngủ còn có tác dụng giãn cơ
nên góp phần vào việc điều tỉ Ị đau.
- Khoa Ngoại thường phối hợp thuốc GĐ với các kháng sinh và an thẩn gâv
ngủ :
+ kháng sinh : 100% nhóm BN dùng thuốc GĐ dai ngày ở khoa Nội được
sử dụng kháng sinh. Tỉ lệ sử dụng cao hơn khoa Nội. Đây là điều dễ hiểu vì
BN khoa Ngoại có chỉ định phẫu thuật hoặc bị tổn thương cơ thể nên việc
sử dụng kháng sinh chống nhiễm khuẩn là rất cần thiết.
+ an thần gây ngủ : khi bị tổn thưưng cơ thể, BN khoa Ngoại thường đau
nhiều gây mất ngủ, vì vậy hay dùng kèm thuốc an thần gây ngủ dể hiệp
đồng tác dụng giảm đau.
4.2.3. Kliảo sát việc sử dụng nhóm giảm đau trung ương :
Trong 60 BN theo dõi ở 2 khoa Nội và khoa Ngoại, số BN sử dụng opiat
rất ít, chỉ có 2 BN ( 3,3%) và đều ở khoa Ngoại. Các thuốc đã dùng như sau :
Nhân xét:
19
Bảng 6. Tình hình sử dụng thuốc GĐTW .
Tên quốc tê
Biệt dược
Liều dùng
Cách dùng
Thời gian dùng
Morphin Morphin 0,01g/lml 1 ống/ngày
Tiêm bắp 8 Iigày
Meperiđin

Dolargan lOOmg
1 ống/ ngày Tiêm bắp
1 ngày
- BN thứ nhất : Viêm đạ dày cấp/ Ung thư gan di căn. Thời gian sử dụng
thuốc GĐ: 7 ngày dùng Voltaren, 9 ngày dùng Visceralgin, 8 ngày dùng
morpliin và 1 ngày dùng Dolargan.
- BN thứ hai : Ư xơ tiền liệt tuyến, sỏi bàng quang. Thời gian sử dụng Ihuốc
GĐ: 6 ngày dùng Spastop, 4 ngày dùng Voltaren và 1 ngày dùng Dolargan.
Nhản xét : Cả 2 BN trên đểu bị đau nặng, đã dùng các thuốc GĐNV và CiĐ
chống co thắt nhưng không có hiệu qua nôn phải sử dụng các opiat. Điều đáng
lưu ý là BN thứ nhất được chỉ định Morphin lới 8 ngày liên tiếp (qui chế kê
đơn : < 7 ngày ) bởi vì không còn cácli lựa chọn nào khác.
4.2.4. Khảo sát tình hình sử dụng nhóm GĐ chông co thắt và giãn cơ :
Sô liệu trong bảng là tỉ lệ % giữa sô BN gặp trong từng loại thuốc trên tổng sô
BN ở mối nhóm.
Bảng 7.TỈ lệ sử dụng các thuốc GĐ chông co thắt và giãn cơ
TT
Tên thuốc
Khoa Nội
Khoa Ngoại Tổng
Tần suất %
Tẩn suất
%
Tẩn suất
%
1
Spastop
2 6,7 6
20,0
8

13,3
2
Atropin
1
3,3
• 3
10,0
4
6,7
3 Visceralgin
0
0
3
10,0
3
5,0
4
Decontractyl
6
20,0
0
0
6 10,0
E •
9
12 21
20

×