Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

Nghiên cứu tác dụng chống đông máu và hạ lipid máu của bài thuốc đào hồng tứ vật thang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 43 trang )

Bộ Y TÊ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI
TRẦN THỊ THU HIỂN
NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG
CHỐNG ĐÔNG MÁU VÀ HẠ LIPID MÁU
CỦA BÀI THUỐC ĐÀO HỔNG TỨ VẬT THANG
(KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược s ĩ KHÓA 1996-2001)
-Người hướng dẫn
-Nơi thực hiện
-Thời gian thực hiện
TS . NGUYỄN VẢN ĐồNG
BỘ MÔN HOÁ SINH
05/ 3 - 15 /05/2001
L t AU
Hà Nội,Tháng 05 năm 2001
/C.^N
/ K '< ^ ,\
* ■ ” ■ ■ ■ *
•í' ị i - i »■ \
■ ! ’ ị ' ; Ế* ' ■
1 ' n cỴ-tì '-ị /
Z-7- / ° T . /
V /
LỜI CẢM ƠN.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo
TS. Nguyễn Văn Đồng - người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi
trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới cô Phạm Thanh Phương và các
thầy cô giáo trong bộ môn Hoá sinh đã tận tình giúp đỡ tôi hoàn
thành khoá luận này.
Nhân dịp này xin chân thành cảm ơn các cán bộ khoa trữ


mấu bệnh viện Việt Đức đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành
kíioá luận.
Xỉn chân thành cảm ơn !
Hà N ội, ngày 20 tháng 5 năm 2001
Sinh viên
Trần Thị Thu Hiền
CHÚ GIẢI CHỮ VIẾT TẮT
BT: Bài thuốc
CH: Cholesterol
CM: Chylomicron
HDL: Lipoprotein có tv trọng cao
HMG- CoA reductase: 3- hydroxy 3- methyl glutaryl- CoA reductase
HMW Kininogen: Kininoơen trọng lượng phân tử cao
IDL: Lipoprotein có tỷ trọnơ trung gian
LDL: Lipoprotein có tv trọng thấp
Lp: Lipoprotein
TG: Triglycerid
VLDL: Lipoprotein có tỷ trọng rất thấp
VXĐM: Vữa xơ độnơ mạch
MỤC LỤC
Trang
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỂ 1
PHẦN II:TổNG QUAN 2
1. Đại cương về lipid 2
1.1. Thành phần và vai trò của Lipid 2
1.2. Lipoprotein và sự vận chuyển Lipid 2
1.3. Cholesterol 4
1.4. Bệnh căn tăng lipid máu 5
1.5. Điều trị bằng lipid máu 6
2. Đại cương về chống đông máu và tiêu Fibrin 8

2.1.Quá trình đông máu và hệ thống chống đông máu 8
2.1.1 Quá trình đông máu 8
2.1.2 Quá trình tiêu Fibrin 10
2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến lưu thông huyết mạch 11
2.3. Rối loạn hệ thống tiêu Fibrin 11
2.4. Thuốc chống đông máu và tiêu Fibrin 13
PHẦN III: THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 15
1. Đối tượng nghiên cứu . 15
2. Phương pháp nghiên cứu 16
2.1 Xử lý và chế biến dược liệu 16
2.2 Lấy huyết tương người 16
2.3 Phương pháp thử In vi tro 16
2.4 Phương pháp thử In vi vo 17
2.5 Phương pháp xác định các chỉ số 18
2.6 Phương pháp xử lý kết quả 23
3. Kết quả thực nghiệm và nhận xét 24
3.1 Thử tác dụng In vitro của thuốc trên huyết tương người 24
3.2 Thử tác dụng In vi vo của thuốc trên chuột cống
3.3 Tổng hợp kết quả ảnh hưởng của thuốc tới các chỉ số
4. Nhận xét tổng quát và bàn luận
PHẦN IV: KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỂ
Hội chứng tăng Lipid máu nói riêng và bệnh vữa xơ động mạch nói chung
đã trở thành vấn đề quan trọng của y học thế giới và trong nước. Trong những
năm gần đây, ở nước ta hội chứng này cũng gia tăng theo sự phát triển của xã
hội và mức sống cộng đồng.
Hội chứng tăng Lipid máu và tăng đông máu là những yếu tố đe doạ quan
trọng trong bệnh VXĐM. Một bệnh gây nhiều tai biến nguy hiểm và có tỷ lệ
tử vong cao: Sau 1 năm mắc nhồi máu cơ tim (27- 44%), tai biến mạch máu

não (31%); sau 5 năm chẩn đoán tắc động mạch chi dưới (20-30%) [16] và
còn liên quan đến nhiều bệnh: đái tháo đường, hội chứng thận hư, tăng huyết
áp Do những hậu quả của VXĐM để lại như trên nên việc phòng và điều trị
bệnh này đang được thế giới và trong nước đặc biệt quan tâm.
Hiện nay đã có nhiều thuốc Hoá dược để phòng và điều trị bệnh này, mặc
dù có tác dụng điều trị rõ ràng nhưng phạm vi điều trị hẹp, có nhiều tác dụng
phụ, giá thành đắt Để khắc phục nhược điểm này, ngày nay có xu hướng
nghiên cứu và sử dụng các vị thuốc và bài thuốc có nguồn gốc thiên nhiên.
Theo xu hướng trên, chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu tác dụng
chống đông máu và hạ lipid máu của bài thuốc Đào hồng tứ vật thang” nhằm
bước đầu tìm hiểu cơ chế hoạt huyết, tiêu ứ của bài thuốc và mở rộng tác dụng
của bài thuốc đối với các bệnh liên quan.
Bài thuốc được nghiên cứu Invitro trên huyết tương người bình thường và
Invivo trên chuột cống trắng được gây tăng Cholesterol ngoại sinh.
Các chỉ số được theo dõi là:
-Thời gian Howell -Hàm lượng Cholesterol toàn phần
-Thời gian tiêu Fibrin -Tỷ lệ p ỵ Lipoprotein
-Hàm lượng Lipid toàn phần.
1
PHẦN I I : TỔNG QUAN
1 . Đại cương về lipid [4]
1.1. Thành phần và vai trò của Lipid:
Lipid là sản phẩm ngưng tụ của acid béo và alcol.
Lipid toàn phần bao gồm: Triglycerid, Cholesterol, Phospholipid, Sterid
và các lipid phức tạp khác. Trong cơ thể, Lipid đảm nhận nhiều chức năng
quan trọng: cung cấp và dự trữ năng lượng; tham gia vào cấu tạo tế bào; cấu
tạo nên một số tổ chức; ngoài ra còn có vai trò bảo vệ; điều hoà thân nhiệt,
giúp hấp thu và vận chuyển các chất tan trong dầu, đặc biệt là vitamin A, D, E,
K và các hormon Steroid
1.2. Lipoprotein và sự vận chuyển Lipid:

Lipoprotein (Lp) là phức hợp giữa lipid và protein- được gọi là
Apolipoprotein để trở thành một dạng hoà tan vận chuyển trong máu. Lipid
nội sinh và ngoại sinh đều được vận chuyển ở dạng này.
Về cấu trúc chung, các Lp có dạng hình cầu đường kính từ 100-800A°, ở
lõi chứa lipid không phân cực (Cholesterol este, Triglycerid); lớp vỏ ngoài
chứa các phân tử phân cực: (Apolipoprotein, Phospholipid và Cholesterol tự
do).
Các Lp do thành phần có tỷ lệ Protein/ Lipid khác nhau, vì vậy có tỷ trọng
khác nhau và có thể phân tách được bằng siêu ly tâm hoặc điện di, và xác định
được sự tương ứng như sau:
1. Chylomicron (CM) có tỷ trọng d<0,940 tương ứng với Lp không di chuyển
2. Lp có tỷ trọng rất thấp (VLDL): 0,940< d <1,006 ứng với pre- p Lp
3. Lp có tỷ trọng trung gian (IDL): 1,006 < d <1,019
4. Lp có tỷ trọng thấp (LDL): 1,019 < d <1,063 ứng với P-Lp
5. Lp có tỷ trọng cao (HDL): 1.063 < d <1,210 ứng với a -Lp
2
Hai cách phân loại trên chỉ chú ý đến phần lipid của Lp. Nhưng hiện nay,
người ta biết phần Apolipoprotein mới đại diện cho phần "thông minh" của
Lp. Chúng giữ vai trò chủ chốt trong vận chuyển lipid, trong tương tác Lp -
Receptor và trong điều hoà hoạt động của các enzym tham gia trong chuyển
hoá Lp.
* Chuyển hoá của Lipoprotein.
Mỗi Lp đều có nguồn gốc và nhiệm vụ khác nhau .Vận chuyển Lipid
được chia thành hai phần: phần Lipid ngoại sinh (là Lipid của thức ăn từ ruột
non vào máu ) và phần Lipid nội sinh (là phần Lipid từ gan và vào máu )
Lp được tổng hợp ở gan dưới dạng VLDL và HDL, và ở ruột dưới dạng
CM . Quá trình chuyển hoá Lp trong huyết tương người là sự thuỷ phân một
phần TG của CM và VLDL, đồng thời với quá trình trao đổi Apolipoprotein và
Cholesterol để tạo nên phân tử LDL. Trong quá trình chuyển hoá, tỷ lệ lipid
giảm dần, tỷ lệ protein tăng dần .

Có thể khái quát quá trình chuyển hoá bằng sơ đồ sau: [23]
Gan
Glvcerol
Sơ đồ 1: Sơ đồ chuyển hóa Lipoprotein.
3
1.3. Cholesterol (CH).
Cholesterol là alcol vòng bậc hai, có phân tử lớn (M =386,6). Trong cơ
thể, CH có hai nguồn gốc: CH ngoại sinh do thức ăn đưa vào (mỡ, thịt, gan,
não, lòng đỏ tiling gà ) và CH nội sinh do cơ thể tổng hợp chủ yếu là do gan
tổng hợp, từ các mẩu acetyl CoA. Theo Bloch, Lymen và Popak thì một ngày
bình thường thức ăn có khoảng 0,5g CH, lượng được hấp thụ vào khoảng 0,3g
và cơ thể tổng hợp khoảng lg. Như vậy trung bình mỗi ngày có thêm khoảng
l,3g CH [10]. Sự tổng hợp CH được điều hoà bởi lượng CH ăn vào, một số
hormon Steroid và acid mật. CH toàn phần ở trong máu khoảng 200mg/dl và
tồn tại dưới hai dạng: dạng tự do chiếm 1/3; dạng este chiếm 2/3, cả hai đều ở
dạng Lp. CH tự do: nồng độ giống nhau trong hồng cầu và huyết tương và chỉ
tăng chủ yếu ở huyết tương trong những trường hợp bệnh lý. CH este: chỉ có
trong huyết tương [19]. Con đường thoái hoá chủ yếu của nó là biến thành
acid mật ở gan , rồi thành muối mật, đổ vào ruột giúp cho quá trình tiêu hoá và
hấp thu lipid.
Đầu thập kỷ 70, người ta nhấn mạnh tới HDL-CH và LDL-CH. CH trong
HDL được coi là "CH tốt” bởi vì CH được HDL vận chuyển từ các tế bào
ngoại vi về gan để thải trừ ra ngoài bằng đường mật, làm CH ít bị ứ đọng ở tế
bào, nhất là tế bào thành động mạch. Trong VXĐM, HDL có vai trò bảo vệ,
cho nên lượng HDL-CH càng cao thì sự ứ đọng CH càng ít. Ngược lại, CH
trong LDL được coi là “CH xấu” vì vai trò của LDL là mang CH từ gan tới các
tổ chức để làm nguyên liệu tổng hợp hormon Steroid, tham gia thành phần
màng tế bào, nhưng với nồng độ LDL-CH máu cao thì sẽ gây tăng ứ đọng CH
ở tổ chức.
Các hạt LDL sẽ được thâu tóm nhờ Receptor-LDL. Các Receptor-LDL

này được tế bào kiểm soát theo cơ chê điều hoà ngược để tránh cho tế bào
không bị quá tải Cholesterol. Ngoài ra một phần nhỏ LDL còn được thoái hoá
theo con đường kém đặc hiệu hơn với sự tham gia của các đại thực bào thành
mạch. Các đại thực bào này chứa rất ít Receptor-LDL nhưng lại có nhiều
4
Receptor dọn rác (Scavenger Receptor) là loại chỉ nhận biết được LDL đã biến
đổi (LDL bị oxy hoá ở lysin của Apo B100) và các cục đông. Sự tiếp nhận này
không có sự kiểm soát và sẽ biến đổi thành các tế bào có bọt - một trong
những yếu tố đầu tiên hình thành bản VXĐM.
Một trong những cơ chế phòng ngừa VXĐM là hạn chế sự hình thành tế
bào có bọt. Các thuốc antioxydant có tác dụng ngăn sự peroxy hoá của acid
béo , có tác dụng ức chế sự biến đổi của LDL. Các thuốc chống đông máu làm
tan cục đông và làm giảm thời gian tồn tại của LDL trong máu , góp phần làm
giảm sự biến đổi của LDL. Đó là một trong những yếu tố phòng ngừa VXĐM.
1.4 Bệnh căn tăng lipid máu.
Bệnh tăng lipid máu là những trường hợp tăng CH hoặc TG hoặc cả hai.
Có rất nhiều nguyên nhân tăng lipid máu, để tiện cho việc điều trị, người ta
thường chia ra thành hai loại chính.
-Hội chứng tăng Lipid nguyên phát (tăng do di truyền): Mức độ tăng
thường rất cao do khuyết tật di truyền về enzym hay Receptor trong chuyển
hoá hay vận chuyển Lipid.
-Hội chứng tăng Lipd thứ phát:
■Thường gặp trong nhiều bệnh như bệnh đái tháo đường, hội chứng
thận hư, bệnh gut, suy tuyến giáp nguyên phát, hội chứng tắc mật, suy thận
mãn tính, béo phệ
•Do sử dụng thuốc Glucocorticoid, thuốc lợi tiểu, thuốc chẹn p-
Adrenergic
•Do lối sống không hợp lý: Chế độ ăn uống giàu chất béo, mỡ bão hoà,
giàu Cholesterol, ăn nhiều Glucid, uống nhiều rượu, lối sống tĩnh tại, nhiều
Stress

5
1.5 Điều trị tăng Lipid máu
1.5.1 Điều trị hội chứng tâng Lipỉd máu bằng chế độ ãn[ 17]
Chế độ ăn hợp lý có thể làm giảm Cholesterol huyết xuống 5% đến 10%
hoặc hơn ở những người bệnh thực hiện nghiêm ngặt. Chế độ ăn cần tránh
lượng mỡ bão hoà, tránh lượng thức ăn giàu Cholesterol, giàu Calo quá mức,
và tăng thức ăn có nhiều đạm thực vật, chất xơ Nên thực hiện 6 tháng, nếu
can thiệp bằng chế độ ăn thất bại thì cần phải dùng thuốc.
1.5.2 Điều trị hội chứng tăng Lipid máu bằng thuốc
Chỉ kết hợp dùng thuốc khi đã điều chỉnh bằng chế độ ăn không hiệu quả
và khi Cholesterol ở mức > 250 mg/dl (6,5mmol/l) hoặc Triglycerid >200
mg/dl (2,3 mmol/1), hoặc cả hai đều cao [17].
*Thuốc tân dược [3].
Mục đích là làm hạ Lipid trong huyết tương bằng cách giảm sản xuất hoặc
tăng đào thải.
-Làm giảm hấp thu và tăng thải trừ Lipid: Cholestyramin (Questran);
Colestipol (Colestid); Neomycin. Các thuốc này có tính hấp thụ mạnh, tạo
phức với acid mật, làm giảm khả năng nhũ hoá Lipid ở ruột, tăng chuyển hoá
Cholesterol thành acid mật. Chúng còn làm tăng số lượng và hoạt tính LDL-
Receptor trên màng tế bào.
-Ảnh hưởng đến sinh tổng hợp Lipid:
•Dẫn xuất của acid fibric: Clofibrat(Lipavlon); Bezafibrat(Bezalip, Befizal);
Fenofibrat( Lypanthyl, Secalip); Gemfibrozil (Lopid, Lipur)
•Dẫn xuất Statin: Lovastatin (Mevacor); Pravastatin (Vasten, Elisor);
Simvastatin (Lodales, Zocor) Chúng ức chế HMG-CoA reductase dẫn tới
giảm tổng hợp CH, tăng sinh LDL-Receptor trên màng tế bào
6
•Acid nicotinic (Vitamin pp, Vitamin B3): Có tác dụng hạ Lipoprotein máu
do làm tăng sinh LDL- Receptor và ức chế sự tích tụ AMP trong mỡ dẫn đến
giảm hoạt tính Triglicerid lipase làm giảm LDL-Cholesterol.

.Probucol (Lorelco, Lurselle): ngăn cản quá trình oxy hoá của LDL
•D-Thyroxin: Tăng chuyển Cholesterol thành acid mật và tăng thải Sterol
qua phân.
* Thuốc đông dược
Ở Việt Nam, đã có một số chế phẩm Đông dược nhưng chưa nhiều và
phạm vi sử dụng chưa phổ biến:
-Viên nang Bidentin ( hỗn hợp Saponin chiết từ rễ Ngưu tấ t). Thành phẩm
của Viện dược liệu, XNDP 25. Chỉ định: Điều trị chứng tăng Cholesterol
huyết, vữa xơ động mạch, tăng huyết áp. [7]
-Viên Cholestan ( thành phần chính là tinh dầu Nghệ) của XNDP 25.Chỉ
định: bệnh vữa xơ động mạch, thận hư nhiễm mỡ, viêm túi mật [7]
-Ngoài ra, có một số công trình nghiên cứu sau:
+Nguyễn Hoàng đã bào chế viên Diosgin (chứa 0,lg hỗn hợp Saponin)
chiết từ Nần Nghệ . Chỉ định: Bệnh tăng Cholesterol huyết.
+ Nguyễn Văn Đồng và cộng sự (Trường ĐH Dược Hà Nội) đã thử tác
dụng của một số vị thuốc: Xuyên khung, Hồng hoa, Đương quy, Hy thiêm,
Giá đậu xanh ,một số bài thuốc như: H3LIM, Tứ vật thang, Huyết phủ trục ứ
thang, đã thu được những kết quả bước đầu về hạ Lipid và chống đông
máu[ 10].
7
2. Đại cương về chống đông máu và tiêu fibrin.[4]
2.1 Quá trình đông máu và hệ thống chống đông máu.
Quá trình đông máu và chống đông máu là quá trình phức tạp mà cả hai
cùng xảy ra song song tiến triển với hai mục đích khác nhau: Đông máu nhằm
mục đích cầm máu khi chảy máu và chống đông máu nhằm mục đích ngăn
cản đông máu lan tràn, tiêu cục máu để lưu thông máu khi mạch đã phục hồi.
2.1.1 Quá trình đông máu.
Quá trình đông máu là hệ thống nhiều phản ứng hoá học với sự tham gia
của các yếu tố đông máu (của huyết tương, tiểu cầu và tổ chức). Bình thường,
các yếu tố đông máu tồn tại ở dạng không hoạt động, khi xuất hiện một yếu tố

bất thường (chất ngoại lai, tổn thương mạch ) chúng được hoạt hoá một cách
trình tự theo kiểu bậc thang để cuối cùng tạo thành cục máu đông.
Có 12 yếu tố đông máu được ký hiệu bằng chữ số La Mã theo bản Danh
pháp Quốc tế năm 1954. Hai yếu tố mới: prekallikrein và HMW Kininogen
mới được chấp nhận nhưng chưa có số La Mã.
8 yếu tố II,VII, IX, X, XI, XII, XIII, prekallikrein là những zymogen nghĩa
là những protein có hoạt tính men; 3 yếu tố V, VIII, HMW Kininogen là
những đồng yếu tố ( co-factor) có tác dụng làm tăng tốc độ phản ứng; yếu tố I
(fibrinogen) là cơ chất (Substrat); yếu tố IV là Ca2+.
Theo Howell, quá trình đông máu chia làm 3 giai đoạn: (Sơ đồ 2)
-Giai đoạn 1: Là giai đoạn hình thành Thromboplastin, chất xúc tác cho sự
biến đổi Prothrombin thành Thrombin. Giai đoạn này kéo dài khoảng 5 phút,
máu vẫn ở thể lỏng. Trong giai đoạn này, các yếu tố VII, IX, XI được hoạt hoá
theo dây chuyền.
-Giai đoạn 2: Hình thành Thrombin (IIa) từ Prothrombin(II) dưới tác dụng
của yếu tố Xa với sự có mặt của Ca2+ và được gia tốc khi có yếu tố V và
phospholipid.
8
Sơ đồ 2. Cơ chế của quá trình đông máu và tiêu fibrin
Cơ chế đông máu
Tiếp xúc
bể mặt
X II
—►Xlla
Hệ thống enzym tiêu fibrin
(Hageman
factor)
Hệ thống nội mạch
HMW Kininogen, Prekallikrein
Hệ thống ngoài mạch

XI
▼ t
-►Xia
Giai đoạn 1
Ca+
® I*-

Thromboplastin mô Tổn thương mô
(factor III) +

Cai? r

Òa+2-

^_VII (proconvertin) © 1
r ®
c
Ngưng kêl
: tiểu cầu ©
O s
® X

*

i — ► Xa <4

Antithrombin III

V
inhibits

® 1
r
Yếu tố hoạt hóa
ĩ
Ca+
Giai đoạn 2
©
"^Prothrombin
T
^Thrombin
(factor II)
w
(factor lla)
V 1 J
A (yếu tốTC3)
T „
Tiểu cầu
Plasminogen
Plasmin
(fibrinolisin)
XIII
© ©
Plasminogen
(profibrinolisin)
-► Chuyển dạng
r -\
Fibrinogen
1
1
▼ ►

Fibrin
A \
o
CD
ro
r
r
Fibrin
—k.
___________

Sản phẩm tiêu"
Giai đoạn 3
(factor 1)
w
(4)
(factor la

*

V-
bền vũng Fibrin

© Coumarin và dẫn chất (2) Heparin - ức chế sự tạo thành và hoạt động của Thrombin (3) Heparin liều thấp tăng tác dụng của kháng thrombin III và tăng hiệu lực
của các chất ức chế các yếu tỏ' X, IX, XI, XII và của Plasmin. © Ancrod - ngăn cản fibrinogen thành fibrin không bền © Thuốc ức chế kết vón tiểu cầu (Aspirin, indometacin )
© Thuốc thrombolytic - Streptokinase (?) Thuốc thrombolytic - Urokinase ® Chất kích thích tiêu fibrin: Ethyloestrenol, stanozolol
® Chất chống tiêu fibrin: acid s amino caproic, tranexamin
<4
Xác định thời gian tiêu Fibrin


<
Xác định thời gian Howell:
9
-Giai đoạn 3: Tạo Fibrin từ Fibrinogen dưới tác dụng của Thrombin, Ca2+
và ỵ m a. Phản ứng đầu tiên là Fibrinogen mất đi một hay nhiều peptid để tạo
thành Fibrin monome, chất này trùng hợp tức khắc nhưng thuận nghịch thành
Fibrin polime có phân tử lượng lớn hơn nhiều so với Fibrinogen ban đầu .
Fibrin này (dạng hoà tan, Fibrin-s) không bền vững, dưới ảnh hưởng của yếu
tố XIIIa tạo thành mạng lưới Fibrin bền vững ( không hoà tan, Fibrin-i) do các
liên kết ngang nối sợi Fibrin-S với nhau. Và mạng lưới này ôm các huyết cầu
tạo thành cục máu đông.
Cục máu đông nút vào các chỗ mạch bị tổn thương để chống chảy máu
2.1.2 Quá trình tiêu Fibrin.
Sau 3-6 ngày cục máu đông sẽ tan ra dưới ảnh hưởng của men Plasmin.
Plasmin có tác dụng thuỷ phân liên kết peptid của fibrin, có tác dụng huỷ
Fibrinogen, yếu tố V, VII, và một số protein khác. Cho nên nó còn được gọi là
một yếu tố chống đông máu.
Trong huyết tương, Plasminogen được hấp phụ vào trong lưới Fibrin và
được hoạt hoá thành Plasmin nhờ một số chất có trong huyết tương hoặc tổ
chức : yếu tố Hageman hoạt hoá, nội mạc tĩnh mạch và mao mạch, nội mạc
động mạch phổi, phổi, Urokinase, Streptokinase (từ liên cầu khuẩn tan
huyết) Nồng độ các chất hoạt hoá plasminogen trong máu được nâng cao sau
vận động thể lực, sau Stress, sau tiêm acid nicotinic và pyrogen
Fibrin cũng có thể tự bị tiêu bởi các protease do bạch cầu tiết ra, bạch cầu
cũng tham gia do giải phóng các yếu tố hoạt hoá Plasminogen và cũng nhờ
vào thực bào các sản phẩm thoái giáng Fibrin [11], Ngòai ra, một số hormon
cũng có tác dụng thúc đẩy tiêu Fibrin : hormon kích giáp trạng tố (TSH); kích
phát triển tố (STH).
Trong huyết tương cũng có các kháng yếu tố hoạt hoá Plasminogen và cả
kháng Plasmin thuộc loại globulin a ; và hormon kích thượng thận tố (ACTH)

ức chế sự tiêu Fibrin. Kháng Plasmin hoạt động như yếu tố điều hoà cường độ
tiêu Fibrin.
10
Ý nghĩa sinh lý của tiêu Fibrin rất lớn vì nhờ đó Fibrin được thải loại từ
dòng máu và tạo thành các kháng đông, kháng kết dính tiểu cầu có hoạt tính
cao.
Hệ thống chống đông máu luôn cân bằng với hệ thống đông máu để chống
lại hiện tượng đông lan toả khi đã hình thành cục đông và thông mạch khi các
tổn thương mạch máu đã phục hồi.
2.2 Các yếu tô ảnh hưởng đến lưu thông huyết mạch ( Hình 1 ).
Lưu thông huyết mạch là sự luân chuyển máu trong hệ tuần hoàn .Tốc độ
luân chuyển máu phụ thuộc vào hai yếu tố là huyết động và huyết biến. Yếu tố
huyết động là do ảnh hưởng của hai yếu tố tim và mạch. Yếu tố huyết biến là
những yếu tố làm thay đổi thành phần và tính chất lý hoá của máu như huyết
khối và độ nhớt của máu.
Các thuốc chống đông máu và tiêu Fibrin có vai trò ngăn cản và làm giảm
huyết khối trong lòng mạch. Độ nhớt máu phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhưng
trong đó nồng độ của lipid máu đóng vai trò quan trọng. Vì thế, tác dụng
chống đông máu và hạ lipid máu có tác dụng tương hỗ.
Trong điều tr ị, một số thuốc có cả hai tác dụng trên .
Nguyên nhân dẫn đến sự ứ trệ lưu thông trong huyết mạch:
-Do suy tim làm giảm áp lực đẩy máu trong lòng mạch .
-Do tổn thương và viêm nhiễm thành mạch làm tắc mạch .
-Do biến đổi về các yếu tố đông máu và tiêu Fibrin.
-Do thay đổi các thành phần của máu làm tăng lipid máu đặc biệt là
Cholesterol, Ị3 -lipoprotein gây ra lắng đọng lipid và Calci tạo các mảng vữa
xơ ở thành động mạch trong VXĐM.
2.3 Rối loạn hệ thống tiêu Fibrin.
Hệ thống tiêu Fibrin được điều hoà bằng sự cân bằng các chất ức chế, hoạt
hoá. Khi cân bằng bị phá vỡ đều gây ra tai biến. Nếu chất hoạt hoá làm cục

Fibrin bị tiêu nhanh lại làm chảy máu trầm trọng, có thể gây tử vong (trong
Shock phản vệ, phẫu thuật vùng ngực, sau đẻ khó, thai chết lưu )* Ngược lại,
11
Co mạch
dản mạch
Tính đàn
hổi
Cơtim
Ị Thần kinh tim
! i
Cung
Ị Nhịp
lương tim
«

r -t -
7$
Lưu lượng tim
I
Sức cản ngoại vi Áp lực đẩy
Quá trình
A
Quátrìnhchống
đông máu
i >
đông máu
\
■*\
\
Yếu tố

Yếu tố
Yếu tố
tạo
tiêu
chống
Fibrin
4

—ỳ
Fibrin
đông
_________
máu
- Cholesterol
- Triglycerid
Ngưng kết
H.C
Hình 1: Các yếu tô ảnh hưởng đến lưu thông huyết mạch.
12
khi thiếu các chất hoạt hoá hay tăng các chất ức chế thì gây hiện tượng
chậm tiêu cục Fibrin, làm cho sự phục hồi tổ chức chậm hơn, trong trường hợp
huyết khối nghẽn mạch cũng có thời gian tiêu Fibrin kéo dài.
2.4 Thuốc chống đông máu và tiêu Fibrin.
* Thuốc tân dược.
+ Thuốc chống đông máu [3]: Theo cơ chế tác dụng, có các loại sau:
-Nhóm kháng Vitamin K (dẫn xuất Coumarin và indandion) gồm :
Dicoumarol, Tromexan, Warfarin, Marcoumar, Sintrom, Phenidion chúng ức
chế sự tổng hợp các yếu tố II, VII, IX, X ở gan.
-Heparin: ức chế sự tạo thành và hoạt động của Thrombin. Heparin tạo
phức với gốc Lysin của Antithrombin III thúc đẩy rất mạnh phản ứng

Antithrombin-Thrombin, cuối cùng Thrombin không còn khả năng chuyển
Fibrinogen sang Fibrin nữa.
-Thuốc chống kết dính tiểu cầu: Aspirin, Phenylbutazon, Oxyphenbutazon,
Indometacin, Dipyridamol, Sulfinpyrazon, Ticlopidin
-Thuốc ức chế thụ thể Glycoprotein Ilt/IIIa của tiểu cầu: Abcixmab,
Integrillin (peptid) và non-peptid khác (Lamifiban, Orofiban, Xemilofiban)
[15]
+ Thuốc tiêu Fibrin.
Thuốc tiêu Fibrin hiện tại được chia thành hai nhóm [15]:
-Nhóm thuốc tác dụng không chọn lọc lên Fibrin:
•Streptokinase : phân lập từ liên cầu khuẩn.
.Urokinase: thu được từ tế bào phôi thận người nuôi cấy hoặc từ nước tiểu .
•APSAC (Anistreptilase): Gồm Streptokinase gắn với Lys-plasminogen.
Các thuốc này hoạt hoá Plasminogen gắn Fibrin bên trong cục đông hoặc
Plasminogen tự do ngoài tuần hoàn.
-Nhóm thuốc tác dụng chọn lọc lên Fibrin: là các chất hoạt hoá
Plasminogen ở mô (t-PA) như: Alteplase; Duteplase; Saruplase (Prourokinase:
glycoprotein trong tự nhiên). Reteplase (r-PA: do tái tổ hợp ADN từ chủng
E.coli); Lanoteplase (n-PA: biến thể thu gọn của Alteplase).
13
Các thuốc này hoạt hoá Plasminogen gắn Fibrin bên trong cục đông đơn
thuần.
Ngoài ra, có nguồn mới của các thuốc tan đông là phân lập từ vi khuẩn,
côn trùng hoặc các chất hoạt hoá plasminogen từ động vật như :
Staphylokinase từ chủng tụ cầu, ds PA từ dơi,
Một số "chất mồi" làm tiêu Fibrin: Ethyl estrenol, Phenformin,
Nicotinamid [3].
*Các thuốc Đông dược.
Trong Đông y, tuy chưa nêu cơ chế tác dụng cụ thể nhưng nhiều vị thuốc
hoạt huyết được sử dụng để làm cho máu lưu thông, tiêu trừ huyết ứ, dùng

chữa những chứng huyết ứ sưng đau. Thuốc này thường có vị cay đắng, tính
ôn nên thuốc có tác dụng hành huyết, tán ứ, thông kinh lạc, lợi tỳ, định thống
[13]
+Gần đây, một số tác giả đã chứng minh một số vị thuốc hoạt huyết có
tác dụng chống đông máu Invivo và Invitro như Hồng hoa, Đào nhân,Đương
quy, Xuyên khung, Hy thiêm. Chúng làm tăng thời gian Quick, thời gian
Howell và làm giảm thời gian tiêu Fibrin với mức độ khác nhau [10].
-Thuốc hoạt huyết CM, (Đương quy, Sinh địa, ích mẫu ,Xuyên khung,
Ngưu tất) đã được chế thành Siro, trên lâm sàng có tác dụng chống đông máu
rải rác, lưu thông huyết não, giảm đau trong ung thư. [22]
14
PHẦN III: THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ
l.Đối tượng nghiên cứu.
Bài thuốc “Đào hồng tứ vật thang”:
*Công thức:
Đương quy: 8g Xuyên khung: 8g
Sinh địa: 12g
Đào nhân: 8g
Bạch thược: 8g
Hồng hoa: 8g
*Xuất xứ: Theo tài liệu “Thuốc cổ truyền và ứng dụng lâm sàng” của GS
Hoàng Bảo Châu [8], bài thuốc “Đào hồng tứ vật thang” được xây dựng trên
cơ sở phân tích của Hải Thượng Lãn Ông về “Tứ vật thang” gia giảm (Sinh
địa, Đương quy, Bạch thược, Xuyên khung gia thêm Đào nhân, Hồng
*Phân tích bài thuốc: Đào nhân phá huyết ứ là quân. Hồng hoa là thần.
Đương quy bổ huyết, hoạt huyết; Sinh địa bổ âm, sinh huyết; Bạch thược
dưỡng huyết, bình can, giảm thống: là tá. Xuyên khung hành khí, hoạt huyết
là sứ.
*Công năng : Hoạt huyết, hoá ứ
*Chủ trị: Phụ nữ kinh nguyệt không đều, thống kinh, đau trước và sau kỳ

kinh hoặc hành kinh khó khăn mà tạo ra máu cục, máu tím đen hoặc do ứ
huyết mà kinh ra quá nhiều, và các chứng lâm, lậu lâu ngày [8,20,12]
Theo một số tài liệu, các vị thuốc đơn lẻ Đương quy, Bạch thược, Xuyên
Khung, Đào nhân, Hồng hoa đã được chứng minh là có tác dụng giảm ngưng
tập tiểu cầu, chống hình thành huyết khối, tiêu fibrin, dãn mạch hạ huyết áp
[9, 12, 2, 13]. Và Đương quy, Xuyên khung, Hồng hoa còn có tác dụng hạ
lipid máu [12,10,9].
Ngoài tác dụng chủ trị theo y học cổ truyền, chúng tôi chưa thấy công
trình nào nghiên cứu tác dụng dược lý của bài thuốc trên quá trình đông máu
hoa). [ 18 J
và hạ lipid. Cho nên, việc nghiên cứu của chúng tôi nhằm làm sáng tỏ tác
dụng trên và mở rộng tác dụng của bài thuốc trên những bệnh khác có liên
quan.
2.Phương pháp nghiên cứu.
2.1.Xử lý và chế biến dược liệu.
Tất cả các dược liệu được xác định đúng loài, đúng bộ phận dùng và xử lý
đạt tiêu chuẩn Dược điển Việt Nam [5].
* Điều chế cao lỏng 1:1 của bài thuốc “Đào hồng tứ vật” theo chuyên
luận “Thuốc sắc”[19].
* Điều chế dịch chiết cồn 40° của bài thuốc theo chuyên luận “Cồn
thuốc” [1]. Sau đó cô cách thuỷ cho đến khi thu được cắn.
Khi dùng pha thành các dung dịch có nồng độ thích hợp để thử Invitro và
In vi vo.
*Pha chế dung dịch thuốc để thử Invitro:
Cao lỏng 1:1 và cắn của dịch chiết cồn 40° của bài thuốc được pha loãng
bằng dung dịch NaCl 0,9% để được các dung dịch thuốc có nồng độ 1% (lml
dung dịch thuốc tương ứng với lOmg dược liệu khô).
2.2.Lấy huyết tương người
Huyết tương được lấy từ máu của người bình thường cho máu tại bệnh
viện Việt Đức. Máu được lấy lúc đói và chống đông bằng dung dịch

Natricitrat 3,8% theo tỷ lệ 9:1 ( 9ml máu +lml dung dịch Natricitrat 3,8%).
Quay ly tâm để lấy huyết tương.
2.3 Phương pháp thử Invitro.
2.3.ỉ Theo dổi thời gian Howell
Tiến hành thử với 16 mẫu huyết tương. Mỗi mẫu huyết tương làm trên 3
Ống nghiệm: 1 ống chứng, 1 ống thử dịch sắc, 1 ống thử dịch chiết bài thuốc.
16
Thuốc được ủ với huyết tương ( tỷ lệ 1:4) ở 37°c trong 15 phút. Sau đó
tiến hành và xác định thời gian đông theo kỹ thuật chung
Kết quả là trị số trung bình của hai lần thử.
2.3.2 Theo dõi thời gian tiêu Fibrin
Tiến hành với 16 mẫu huyết tương. Mỗi mẫu huyết tương được làm trên 5
ống nghiệm: 1 ống chứng, 2 ống thử dịch sắc, 2 ống thử dịch chiết bài thuốc.
Tiến hành như kỹ thuật chung, tới khi đã tạo màng Fibrin thì cho thêm
thuốc vào và theo dõi thời gian từ khi cục đông hình thành đến khi cục đông
tan hoàn toàn.
Kết quả là trị số trung bình giữa hai ống
2.4 Phương pháp thử Invivo.
Thuốc được thử trên chuột cống trắng được gây tăng Cholesterol ngoại
sinh theo mô hình của Ruogamen. Chuột cống trắng có trọng lượng khoảng
80-100g. Tuần đầu, chuột được nuôi bình thường để thích nghi với điều kiện
thí nghiệm. Sau đó chia thành 3 lô, mỗi lô 10 con sao cho trọng lượng mỗi lô
là bằng nhau.
-Lô 1: (lô chứng) Chuột được nuôi bằng chế độ ăn giàu Cholesterol. Khẩu
phần cho 1 con / ngày:
-Nước uống tự do.
-Lô 2:Chế độ ăn như lô chứng, có bổ xung thêm Bezalip (Pháp) liều
8mg/con/ngày.
-Lô 3: Lô thử, chế độ ăn như lô chứng, cho uống dịch sắc bài thuốc “Đào
-Cơm: 20g

-Cholesterol: 0,2g
-Rau tươi: 5g
-Mỡ lợn: 2g
hồng tứ vật” (cao lỏng 1:1) liều Ig/con/ngày.
Thuốc được pha trong 5ml nước cho chuột uống ngay từ ngày đầu gây
tăng Cholesterol. Thời gian thực nghiệm là 14 ngày, ngày thứ 15 lấy máu tĩnh
mạch cổ để làm các xét nghiệm .
.Lấy huyết tương: Theo dõi thời gian Howell, thời gian tiêu Fibrin
•Lấy huyết thanh: . Định lượng Cholesterol toàn phần
.Xác định tỷ lệ p/a Lipoprotein
. Định lượng lipid toàn phần
2.5 Phương pháp xác định các chỉ số.
2.5.1 Thời gian Howell ( Thời gian phục hồi Canci) [14]
*Nguyên lý:
Huyết tương sau khi chống đông bằng Natricitrat sẽ được làm đông lại
bằng cách cho CaCl-, từ ngoài vào và thời gian đông lúc này gọi là thời gian
phục hồi Canci. Thời gian Howell phản ánh hoạt động của quá trình đông máu
ở cả 3 giai đoạn .
*Dụng cụ và thuốc thử.
-Huyết tương.
-CaCl2 0,025M
-Bình cách thuỷ 37°c, ống nghiệm, pipet, đồng hồ bấm giây.
*Tiến hành.
-Trong một ống nghiệm để cách thuỷ 37°c, cho vào 0,2ml huyết tương.
-Đợi 2 phút để cân bằng nhiệt trong ống nghiêm, thêm 0,2ml Caơu
0,025M, đồng thời khởi động đồng hồ bấm giây, lắc đều.
-Xác định thời gian đông bằng cách nghiêng nhẹ ống vào những thời điểm
cách đều nhau cho đến khi đông (huyết tương không chảy dài ra khi nghiêng
ống). Ghi thời gian đông.
18

2.5.2 Thời gian tiêu Fibrin (Phương pháp Mỉlstone và Buckell) [14]
*Nguyên lý:
Trong môi trường acid nhẹ, Euglobulin trong huyết tương được kết tủa, li
tâm loại bỏ dịch trong (có các chất ức chế tiêu Fibrin). Hoà tan tủa Euglobulin
bằng dung dịch đệm Borat pH = 7,6. Tạo cục đông bằng dung dịch CaCl2. Đo
thời gian từ khi cục đông hoàn toàn đến khi tiêu cục đông. Đó là thời gian tiêu
Fibrin trong điều kiện không có chất ức chế.
*Dụng cụ, thuốc thử.
-Huyết tương.
-Dung dịch acid acetic 1%.
-Đệm Borat pH=7,6.
-CaCl2 0,025M.
-Bình cách thuỷ 37°c, máy li tâm, ống nghiệm, giấy lọc
*Tiến hành.
-Ngay trước khi dùng, pha dung dịch acid acetic I % thành dung dịch
0,016% trong nước cất như sau:
.Acid acetic 1%: 1,6ml
•Nước cất vđ: 100ml
-Trong 1 ống nghiệm đựng 0,5ml huyết tương, cho vào từ từ 9,5ml dung
dịch acid acetic 0,016% ở nhiệt độ lạnh. Nút kín và đảo ống để trộn đều. Hỗn
hợp sẽ đục ngay.
-Để yên 10 phút ở 0°c, sau đó quay ly tâm 3500 vòng/phút trong 10 phút.
Euglobulin sẽ lắng thành 1 cục nhỏ màu trắng đục ở đáy ống.
-Dốc ngược ống để trút bỏ phần nổi bên trên, dùng giấy lọc lau khô bên
trong thành ống.
-Thêm vào 0,5ml đệm Borat, dùng đũa khuấy nhỏ trộn đều để tủa tan hoàn
toàn, có thể để cách thuỷ 37°c để nhanh hơn.
-Thêm vào 0,5ml CaClọ 0,025M. Lắc nhẹ để trộn đều hỗn hợp. Để yên ở
37°c.
19

-Ghi thời điểm dung dịch Euglobulin đông. Sau đó thường xuyên theo dõi
tình trạng đông cho tới khi tan hoàn toàn. Ghi thời điểm này.
2.5.3 Định lượng Cholesterol toàn phần trong huyết thanh [6].
(Kỹ thuật Rapoport-Eichhom)
*Nguyên lý:
Acid SulfoSalicylic phá huỷ protein của huyết thanh và các dây nối lipid
protid, đồng thời giải phóng Cholesterol, chất này được định lượng trực tiếp
bằng thuốc thử của phản ứng Liberman-Burchard.
*Dụng cụ và thuốc thử.
-Huyết thanh.
-Acid acetic băng.
-Anhydrid acetic -p.
-Acid sulfuric đậm đặc (d=l,84).
-Acid sulfosalicylic 12% trong acid acetic băng.
-Cholesterol mẫu 200mg/dl trong acid acetic băng
-Máy li tâm, máy đo quang phổ, lọ có nút kín, buồng tối
*Cách tiến hành.
Mẫu
Thuốc thử
Thử(ml) Chuẩn(ml) Trắng(ml)
-Acid SulfoSalicylic 12%
0,6
0,6 0,6
-Huyết thanh
0,1
- -
-Cholesterol mẫu 200mg/dl
-
0,1
-

-Nước cất
-
-
0,1
-Anhydrid acetic
1,5
1,5
1,5
(Lắc kỹ, để nguội ở nhiệt độ thường)
-Acid Sulfuric
0,2
0,2 0,2
Lắc đều, để trong tối 10 phút sẽ xuất hiện màu xanh lá . Đo mật độ quang
ở bước sóng X = 600 nm, cuvet lcm, đối chiếu với ống trắng.
Tính kết quả: Cholesterol (mg/dl) = Dthli X 200
^ c h u ẩ n
20

×