Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

Nghiên cứu tác dụng chống đông máu và hạ lipid máu của đan sâm và bài thuốc sinh hóa thang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (40.14 MB, 41 trang )

BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI
** ** ** ** ** * ** *** ** * ** ***
NGUYỄN THỊ MINH HẰNG
NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG
CHỐNG ĐÔNG MÁU VÀ HẠ LIPID MÁU
CỦA ĐAN SÂM VÀ BÀI THUỐC SINH HOÁ THANG
(KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược s ĩ KHOÁ 1996-2001)
Người hướng dẫn: TS. N guyễn Văn Đồng
TS. Đỗ Q uang M inh
Nơi thực hiện: Bộ m ôn H oá sinh
Thời gian thực hiện: 5/3-22/5-2001
Hà nội, tháng 5,2001
§ J J 0 _ £ ± ĩc\
LỜI CẢM ƠN.
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc em xin bày tỏ lòng biết ơn đến
thầy giáo TS Nsuyễn Văn. Đồng, đã tận tình giúp đỡ em trong suốt quá trìiih
thực hiện đề tài.
Em cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn đến cô Phạm Thanh Phương cùng toàn
thể các thầy cô tronơ bộ môn Hoá sinh ,các cán bộ khoa huyết học Bệnh Viện
Việt Đức - Hà Nội, đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành khoá luận này.
Hù Nội, ngày 22 tháng 5 năm 2001
Sinh viên
Nguyền Thị Minh Hầns.
MỤC LỤC.
■ ■
Trang
Phần 1 Đặt vấn đ ề 1
Phần 2 Tổng qu an 2
2.1. Đại cương về chống đông máu và tiêu fibrin


.

2
2.1.1. Quá trình đông máu
2
2.1.2. Quá trình chống đông máu và tiêu fibrin

3
2.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến lưu thông huyết mạch

5
2.1.4. Các thuốc chốnơ đông máu 6
2.2 Đại cương về lipid
.
9
2.2.1 Thành phần và vai trò của lipid
.

.
9
2.2.2 Lipoprotein và sự vận chuyển lipid

ỉ 0
2.2.3. Bệnh căn về tănơ lipid máu 12
2.2.4 Thuốc điều trị tăng lipid máu

12
Phần 3 Thực nghiệm và kết quả
.


15
3.1 Đối tượns nghiên cứu
.
15
3.1.1 Đan sâm 15
3.1.2 Bài thuốc sinh hoá thang

16
3.2 Phương pháp thực nghiệm

16
3.2.1 Xử lý và chế biến dược liệu

.
16
3.2.2 Phươn 2 pháp thử in vi tro


17
3.2.3 Phươns pháp thử invivo 18
3.2.4 Kỹ thuật xét nghiệm các chỉ số

19
3.2.5 Phương pháp xử lý kết quả
24
3.3 Kết quả thực nghiệm và nhận xét 25
3.3.1 Kết quả thử invitro 25
3.3.2 Kết quả thử invivo 28
3.3.3 Nhận xét tons quát và bàn luận


.
33
Phần 4 Kết luận và đề xuất 35
CHỨ GIẢI CHỮ VIẾT TẮT
CH
Cholesterol
DĐVN
Dược Điển Việt Nam
HMG - CoA
Hydroxy methyl glutaryl coenzym A
HDL
Lipoprotein tỷ trọng cao.
IDL
Lipoprotein tỷ trọng trung bình.
LDL Lipoprotein tỷ trọng thấp.
LPL Lipoprotein lipase.
Lp Lipoprotein.
SHT Sinh hoá thang
VLDL Lipoprotein tỷ trọng rất thấp.
VXĐiM
Vữa xơ động mạch.
TG
Trialycerid.
XNDPTW Xí Nghiệp Dược Pham Trung Ương
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỂ.
Hội chứnơ tăng lipid máu được khẳng định là một trong nhũng yếu tố
nguy cơ quan trọng, tạo điều kiện cho sự hình thành và phát triển của các mủng
vữa xơ, nguyên nhân gây ra bệnh nhồi máu cơ tim, tai biến mạch máu não và
thường để lại hậu quả nặng nề cho gia đình và xã hội. Bởi vậy về mạt điều trị
việc hạ lipid máu có ý nơhĩa hết sức quan trọng để ngăn neừa các tai biến và hạn

chế sự phát triển của bệnh.
Trong vữa xơ động mạch, hội chứng tăng lipid máu thường kèm theo hội
chứnơ tăng đông máu tạo huyết khối nên trong phò ne và điều trị bệnh thường
dùng kết hợp thuốc hạ lipid máu và thuốc chống đông máu.
Y học hiện đại đã tìm ra nhiều loại thuốc tân dược có tác dụng tốt Irong
việc hạ lipid máu, tuy nhiên do đặc điểm của bệnh phải dùng thuốc thường
xuyên, lâu dài cho nên các thuốc này thường gây nhiều tác dụng không mong
muốn. Xu hướns hiện nay là sử dụng các loại thuốc có nguồn gốc thảo dược để
hạn chế nhược điểm mà vẫn đạt được hiệu quả như mong muốn.
Đan sâm và bài thuốc Sinh hoá thang là vị thuốc và bài thuốc đông y đã
được sử dụng từ lâu với tác dụng lun thônơ huyết mạch, chống huyết ứ. Nhưng
tác dụnơ hạ lipid máu chưa được đề cập nhiều. Trên cơ sở đó chúng tôi tiến hành
thực hiện đề tài “Nghiên cứu tác dụng chống đông máu và hạ lipid máu của
Đan sâm và bài thuốc sinh hoá thang", mục tiêu của đề tài góp phần làm sáng
tỏ tác dụng lưu thông huyết mạch và khảo sát tác dụng hạ lipid máu góp phán
mở rộng phạm vi điều trị của thuốc.
Các thực nơhiệm được tiến hành invitro trên huyết tương người bình
thường và invivo trên chuột cống.Tác dụng của thuốc được đánh giá qua các chí
số là:
Thời gian Howell Nồng độ Cholesterol toànphần
Thời gian tiêu Fibrin. Tỷ lệ ịya lipoprotein
Nồng độ lipid toàn phán
1
PHẦN 2: TỔNG QUAN.
2.1. Đại cương về chống đông máu và tiêu fibrin [4].
2.1.1. Quá trình đông máu.
Là chuỗi các phản ứng dây chuyền. Nhiều sản phẩm của phản úng trước
trở thành chất xúc tác cho phản ứng sau. Phản ứne cuối cùng là sự biến đổi
fibrinogen (1 protein hòa tan trong huyết tương) thành firbin (1 protein không
hòa tan), có dạng hình sợi, liên kết với nhau thành mạng lưới ôm lấy các tế

bào của máu tạo thành cục máu đông.
Quá trình đông máu có sự tham gia của các yếu tố đông máu (huyết
tương, tiểu cầu và tổ chức), hầu hết các yếu tố đông máu có bản chất là protein
(trừ yếu tố IV là Ca2+) và có vai trò như những enzym.
Các yếu tố cần thiết cho quá trình đông máu:
Yếu tố I
: fibrinogen
Yếu tố II
: prothrombin
Yếu tố III
: thromboplastin tổ chức
Yếu tố IV
: Ca2+
Yếu tố V
: Proaccelerin.
Yếu tố VII
: Proconvertin
Yếu tố VIII
: Yếu tố chốns bệnh ưa cháy máu A
Yếu tố IX
: Yếu tố chốne bệnh ưa cháy máu B
Yếu tố X
: Yếu tố Stuart
Yếu tố XI
: Yếu tố Rosenthal
Yếu tố XII
: Yếu tố Hageman
Yếu tố XIII
: Yếu tố làm ổn định fibrin
Prekallikrein

Kininogen có trọng lượng phân tử cao
Tên các yếu tố đông máu được ký hiệu bằng các chữ số La mã theo bán
danh pháp quốc tế năm 1954, yếu tố VI hiện không được công nhận nữa,
2
hai yếu tố mới Prekallikrein và Kininogen có trọng lượng phân tử cao mới
được chấp nhận nhưng chưa có số la nia.
8 yếu tố TI,VII, IX, X, XI, XII, Xĩĩl, preknllikrein là nhữnc /ymogen
nghĩa là những protein có hoạt tính men. 3 yếu tố V, VIII và kininogen có
trọng lượng phân tử cao là những đồng yếu tố có tác đụng làm tăng tốc độ
phản ứng , yếu tố I (fibrinogen) là cơ chất.
Cơ chế đông máu (sơ đồ 1 ).
Theo Howell quá trình đông máu được chia thành 3 giai đoạn.
Giai đoạn I : Là quá trình hình thành thromboplastin, chất xúc tác cho
quá trình biến đổi prothrombin thành thrombin. Giai đoạn này kéo dài khoảng
5 phút máu vẫn ở thể lỏng. Trong giai đoạn này các yếu tố XII, XI, IX, X được
hoạt hóa theo phản ứng dây chuyền
Giai đoạn II : Là giai đoạn chuyển prothrombin thành thrombin dưới tác
dụng của yếu tố Xa, Va, IV. Thời gian Quick kéo dài khi thiếu một trong
những yếu tố trên.
Giai đoạn III : Là giai đoạn tạo fibrin từ fibrinogen dưới tác dụng của
thrombin, Ca2+ và yếu tố XlIIa.
Phản ứng đầu tiên là fibrinogen mất đi một hay nhiều peptid để tạo
thành fibrin hoạt hoá (fibrin đơn phân), chất này trùng họp ngay tức khắc,
nhưng thuận nshịch thành fibrin đa phân (dạns hoà tan) có phân tử lượng lớn
, hơn rất nhiều so với fibrinogen ban đầu. Dưới tác dụng của yếu XIII hoạt hoá,
fibrin đa phân bền vững ở dạng sợi đan với nhau thành lưới ôm lấy các huyết
cầu tạo thành cục máu đông.
2.1.2. Quá trình chống đông máu và tiêu fibrin.
Bình thường trong cơ thể, quá trình đông máu được kiểm soát chặt chẽ
bởi quá trình chống đông máu để khu trú việc đông máu chỉ ở chỗ bị thương

tổn và phòng ngừa sự lan rộng ra cả dòng máu. Các cơ chế chống đông bao
ơổm các chất chống đông khác nhau và hệ thống tiêu fibrin.
3

Sơ đồ
1
. Cơ chê của quá trình đông máu và tiêu fibrin
Cơ chế đông máu
Tiếp xúc
bé mặt
X II

—►Xlla
(Hageman
factor)
Hệ thống nội mạch
HMW Kininogen, Prekallikrein
Hệ thống ngoài mạch
XI
TT
-►Xia
ai đoạn 1
IX
Ca
*2
-> IXa + VIII + phospholipid
Ca’2 ị

Òa*2
X

t
ỉai đoạn 2
0
Prothrombin
(factor II)
Antithrombin III
(Inhibits)

Thromboplastin mô ■
(factor III) +
VII (proconvertin) (1)
(3 )
Tổn thương mô
, ị
Ngưng kế tiểu cẩu (ẵ
Cat2
— ►
(2)
Thrombin
(factor lla)

V + Phospholipid
^(yếu tố TC3)
1

,
► Tiểu cầu
ai đoạn 3

► Hoạt hóa

-> • Chuyển dạng Fibrinogen
(
2
)
i
1
Fibrin
XIII

(factor 1)
@
W '
(factor la
Ca
0*2
© Coumarin và dẫn chất
®
Heparin - ức chế sự tạo thành và hoạt động của Thrombin (3) Heparin liều thấp tăng tác
của các chất ức chế các yếu tố X, IX, XI, XII và của Plasmin. @ Ancrod - ngăn cản fibrinogen thành fibrin không bền (5) Thuốc ức
© Thuốc thrombolytic - Streptokinase ® Thuốc thrombolytic - Urokinase ^
(9) Chất chống tiêu fibrin: acid s amino caproic, tranexamin
<íb
Xác dịnh thời gian Howell:
® Chât kích thích tiêu fibrin: Ethyloe
^

Xác định thờ
* Các chất chống đông máu: Các chất chống đông máu có thể thuộc
loại sinh lý tồn tại tự nhiên trong cơ thể hoặc nảy sinh trong quá trình đông
máu hoặc tiêu fibrin, hay thuộc loại bệnh lý như các chất ức chế các yếu tố

đông máu có tính chất miễn dịch được biểu lộ trong nhiều quá trình bệnh pý
Hiện tượng tự ức chế được thấy ở tất cả các giai đoạn của quá trình
đông máu, cũng có những yếu tố lúc đầu hoạt động như chất làm đông máu
thì sau đó lại hoạt động vói tính năng ngược lại, ví dụ yếu tố XI hoạt hoá sau
khi tương tác với yếu tố XII và yếu tố IX lại kìm hãm yếu tố XII hoạt hoá.
* Quá trình tiêu fibrin: Quá trình này xảy ra do tác dụng:của plasm in
làm phân hủy fibrin khôn2 hòa tan và tạo ra các sản phẩm thoái hóa có trọng
lượng phân tử thấp hòa tan.Trong máu plasmin tồn tại ở dạng không hoạt độna;
là plasminogen, có nhiều cách để hoạt hóa plasminogen thành plasmin. Trong
mô và huyết tương có một chất hoạt hóa là fibrinolyso-kinase, trong nước tiểu
có chất hoạt hóa là urokinase và tron ạ; vi khuẩn có chất hoạt hoá là
streptokinase.
Trong huyết tương có các kháng yếu tố hoạt hoá plasminogen và cả
kháng plasmin, hoạt độn? như yêú tố điều hoà cường độ tiêu fibrin. Đế ức chế
việc tiêu fibrin, người ta còn dùng các acid amin tổng họp có tác dụng chủ yếu
như kháng yếu tố hoạt hoá và cả kháns protease có nguồn gốc động thực vật
như trasylol, kontrikal, chất ức chế lấy từ đậu tương [10].
Quá trình đông máu và chống đông máu là quá trình phức tạp mà cả hai
cùng xảy ra song sons tiến triển với 2 mục đích khác nhau. Đông máu nhằm
mục đích cầm máu khi chảy máu và chống đông máu nhằm mục đích ngăn
cản đông máu lan tràn, tiêu cục máu đế lưu thông máu khi mạch đã phục hồi.
Khi hai hệ thống đổng máu và chống đông máu mất thăng bằng thì gây rối
loạn, đông máu quá nhanh sây tắc mạch, đông máu quá chậm gây chảy máu
kéo dài.
5
2.1.3.Các yếu tô ảnh hưởng đến lưu thông huyết mạch [9].
Lưu thông huyết mạch là sự luân chuyển của máu trong hệ tuẫn hoàn.
Sự luân chuyển máu trong cơ thể phụ thuộc và 2 yếu tố: Yếu tố huyết
động và yếu tố huyết biến( xem hình 2).
- Yếu tố huyết độns phụ thuộc vào vai trò của tim và vai trò của mạch.

Tim có cơ tim và thần kinh tim ảnh hưởng đến lưu lượng tim sây nên áp lực
đẩy máu trong lòng mạch. Mạch máu với tiết diện của lòng mạch và tính đàn
hồi của thành mạch ảnh hưởng đến sức cản ngoại vi.
-Yếu tố huyết biến là nhũng yếu tố làm thay đổi thành phần và tính chất
lý hoá của máu, trong đó vai trò của yếu tố đông máu và lipid máu ảnh hưởng
đến độ dính, độ keo của máu, mà 2 chí số này quyết định rất lớn tới tốc độ
luân chuvển của máu. Thuốc tác dụnơ tới 2 nhóm yếu tố nàv là thuốc có tác
dụng chống đônơ máu, tiêu fibrin và thuốc hạ lipid máu.
Lun thôns huyết mạch còn làm cho huyết áp hạ và giảm tính thấm của
cholesterol và thành mạch, Cholesterol ít bị ứ đọng, thành mạch ít bị tốn
thương, tiểu cầu ít bị ngưnơ kết, máu không bị đông vón. Ngược lại, khi lipid
siảm, áp lực keo và độ dính của huyết tương vào thành mạch giam, làm cho
tốc độ luân chuyển của máu nhanh hơn. Chúns tỏ tác dụng chống đông máu
và hạ lipid máu có mối quan hệ tương hỗ lẫn nhau.
2.1.4. Các thuốc chỏng đông máu và tiêu fibrin.
* Các thuốc tân dược[2].
Các thuốc tân dược có tác dụng ức chế quá trình đông máu và tiêu
fibrin được phân loại theo cơ chế tác dụng gồm có :
- Thuốc khánơ Vitamin K: ức chế tổng hợp các yếu tố đông máu ở gan ( yếu
tố II, VII, IX, X ), loại này chỉ có tác dụng invivo như dãn chất coumarin,
indandion gồm các thuốc chính : dicoumarol, tromesan, warfarin, marcoumar,
sintrom, phenidion
- Heparin:ức chế sự tạo thành và hoạt động của thrombin, loại này có tác dụng
cả invivo và invitro. Heparin tạo phức với gốc lysin của Antithrombin III, thúc
6
MẠCH
TIM
Lòng mạch
Thành mạch
Cơ tim

Thần kinh tìm
Co mạch
dẫn mạch
Tính đùn
hồi
Cung
lương Um
Nhịp
tim
Quá trình
đông máu
Quá trình chông
đông máu
Yếu tô'
Yêu tó
tạo
tiêu
Fibrin
L -
-—►
Fibrin
Số lượng
hổng cảu
Cholesterol
Triglycerid
Ngưng kết
H.C
Hình 2: Các yếu tố ảnh hưởng đến lưu thông huyết mạch.
7
đẩy phản ứnơ tạo thành antithrombin-thrombin, cuối cùng thrombin không

còn khả năng chuyển fibrinogen sang fibrin
- Thuốc chống kết dính tiểu cầu tác dụng cả invivo và invitro như
aspirin, phenvlbutazon, indomethacin, dipyridamol, oxyphenbutazon,
sulfipyrazon, ticlopidin
- Thuốc làm tiêu fibrin [13] là những thuốc có tác dụng hoạt hóa
plasminogen thành plasmin do đó nhanh chóng hòa tan cục máu đông. Các
thuốc gây tan đông hiện tại được chia thành 2 nhóm: Nhóm thuốc có tác dụng
chọn lọc lên fibrin và nhóm thuốc tác dụng không chọn lọc lên fibrin.
+ Các thuốc tác dụng không chọn lọc lên fibrin: Là những thuốc có tác
dụng hoạt hoá plasminogen, cho dù chất này gắn với fibrin bên trong cục đông
hoặc tự do trone tuần hoàn, đồng thời gây ra một tình trạng tan đông toàn thể.
Bao gồm các thuốc: Streptokinase, Urokinase, APSAC (Anistreplase).
+ Các thuốc có tác dụng chọn lọc lên fibrin: Là những thuốc có tác
dụng hoạt hoá plasminogen gắn fibrin nằm trong cục đông đơn thuần, các
thuốc này không tạo ra một tình trạng tan đông toàn thể. Gồm các thuốc hoạt
hoá plasminogen ở mô (t-PA) như: Alteplase, Duteplase hay Sarưplase
(Prouokinase) và Reteplase (r-PA ).
* Các thuốc đông dược.
Mặc dù chưa có nhữns; cơ chế cụ thể nhưng trong đông y đã sử dụng
nhiều vị thuốc có công nănơ hoạt huyết, khứ ứ để chữa các trường hợp có
chấn thương huyết tụ, kinh nguyệt không đều, kinh bế. Một số công trình
nghiên cứu dược lý hiện đại cho thấy thuốc hoạt huyết đối với hệ thống huyết
dịch có tác dụng sau [11].
ức chế ngưng tập tiểu cầu : chất chiết xuất của hồng hoa, xuyên khung
ức chế hình thành huyết khối: xuyên khung, xích thược, hồng hoa.
Nhiều loại thuốc hoạt huyết làm tăng tốc độ lưu lượng vi tuần hoàn như
đơn sâm, xuyên khung, hồng hoa, diên hồ sách.
Gần đây một số tác giả đã chứng minh một số vị thuốc hoạt huyết có
tác dụng chống đông máu invitro như hồng hoa, đào nhân, xuyên khung, hy
thiêm. Chúng làm tăng thời gian Quick, thời gian Howell và làm giảm thời

gian tiêu fibrin ở các mức độ khác nhau [9].
Thuốc hoạt huyết CM-, (gồm đương quy, sinh địa, ích mẫu, xuyên
khung và ngưu tất) được điều chế thành siro, trên lâm sàng có tác dụng chống
đông máu rải rác, lưu thông huyết não, giảm đau trong ung thư [24]
2.2. Đại cương về lipid [4]
2.2.1.Thành phần và vai trò của Iipid .
Lipid là sản phẩm ngưng tụ của acid béo và alcol, hầu hết là este của
acid béo và alcol. Trong cơ thể lipid có vai trò chính là cung cấp và dự trữ
năng lượng, tham sia cấu tạo màng nhân màng ti thể Ngoài ra Lipid còn có
vai trò bảo vệ, điều hoà thân nhiệt, hấp thu và vận chuyển các vitamin tản
trong dầu đặc biệt là các vitamin A, D, E các homon steroid.
Thành phần của lipid máu gồm : triglycerid (TG), Cholesterol (CH),
phospholipid, sterid và các lipid phức tạp khác.
Lipid khôns tan trong nước và trong máu được vận chuyển dưới dạng
lipoprotein.
2.2.2. Lipoprotein và sự vận chuyển lipid
2.2.2.I. Cấu trúc và phân loại Lipoprotein (Lp).
* Cấu trúc lipoprotein
Lipoprotein có dạng gần hình cầu, đường kính từ 100-800 A° .Phần lõi
của phân tử Lp chứa các lipid không phân cực (CH este, TG), phần vỏ Lp được
cấu tạo bởi các apoliprotein và các phân tử lipid phân cực ( phospholipid,
cholesterol tự do). Chính vì lớp vỏ này mà Lp có khả năng tan trong nước.
* Phân loại Lipoprotein
- Theo tỷ trọng Lipoprotein được chia thàn 5 lo ạ i:
Chylomicron d < 0,94
Lipoprotein tỷ trọng rất thấp VLDL 0,94 < d < 1,006
Lipoprotein tỷ trọng trung gian IDL 1,006 < d < 1,019
Lipoprotein tỷ trọng thấp LDL 1,019 < d < 1,063
9
Lipoprotein tỷ trọng cao HDL 1,063 < d < 1,210

- Theo điện di Lipoprotein được phân loại như sau :
Chylomicron tương ứng với Lipoprotein không di chuyển.
VLDL tương ứng với pre- p - lipoprotein
LDL + IDL tương ứng với p- Lipoprotein.
HDL tương ứng với a- lipoprotein.
Hai cách phân loại này chỉ chú ý đến phần lipid của Lp. Nhưng hiện
nay người ta biết apolipoprotein mới là phần thông minh của Lp. Chúng giữ
vai trò chủ chốt trong vận chuyển lipiđ, trong tương tác Lp-Receptor và trong
điều hoà hoạt động của các enzym tham gia trong chuyển hoá Lp.
2.2.2. Chuyển hoá và vai trò của lipoprotein
* Chylomicron
Chylomicron được tổng họp trong nội mô ruột và có vai trò vận chuyển
TG, CH của thức ăn theo hệ thống bạch huyết vào đại tuần hoàn.
Trong máu Chylomicron tương tác với enzym lipoprotein lipase (LPL) ở
mao mạch nội mô, thủy phân TG thành acid béo tự do để mô mỡ và cơ hấp
thụ. Qua quá trình này Chylomicron biến thành Chylomicron tồn dư ít TG hơn
và giàu CH este hơn, đến gan sẽ được thâu tóm và tiêu hóa trong Lisosom cho
CH tự do. CH này có thể sử dụns tham gia tổng hợp màng, dự trữ ở gan, tạo
muối mật, sản xuất lipoprotein.
* Lipoprotein tỷ trọng rất thấp (VLDL).
VLDL được tổng hợp từ gan và ruột, thành phần chủ yếu là TG nội
sinh.Vai trò chính của VLDL là vận chuyển TG nội sinh. VLDL cũng tương
tác với LPL để thủy phân bớt TG làm cho kích thước VLDL giảm dần và được
gọi là VLDL tồn dư hay IDL. Khoảng một nửa số IDL được chuyển hóa ở
gan, phần còn lại ở trong máu tiếp tục mất dần TG để trở thành LDL.
* Lipoprotein tỷ trọng thấp LDL
LDL là sản phẩm chuyển hoá của VLDL, lipid trong LDL chủ yếu là
CH nội sinh. LDL vận chuyển CH tới mô và tương tác với receptor LDL trên
màng tế bào. Các hạt LDL được tế bào thâu tóm nhờ các receptor LDL.
10

Cơ chế hoạt động : LDL được thâu tóm theo cơ chế ẩm bào thông qua
receptor.
-LDL gắn trên receptor LDL với ái lực cao qua trung gian Apo B100 của
LDL.
-Phức hợp LDL- receptor LDL được nhấn chìm trong bào tương, đồng
thời tạo thành túi chứa phức hợp gọi là endosom.
- pH trong endosom thấp hơn làm cho phức hợp phân ly: receptor có
thể quay ra mặt tế bào còn LDL nhập vào lysosom giải phóng CH và acid
amin.
Mọi tế bào đều có thể tự điều hòa tiếp nhận CH theo nhu cầu, khi nhu
cầu cao, tế bào tăng tổng hợp receptor từ ngoài vào. Ngược lại tổng hợp
receptor giảm khi thừa CH. Ngoài sự thoái hóa LDL chủ vếu theo con đường
receptor đặc hiệu này, một phần nhỏ LDL còn thoái hóa theo con đường kém
đặc hiệu hơn trong đó có sự tham gia của đại thực bào.
Khi nồng độ CH cao trong máu thì sự thoái hóa theo con đường này
cũng tăng dẫn tới sự ứ đọng CH. Gần đây phát hiện nguồn gốc CH ứ đọng ở
đại thực bào là do LDL bị oxy hóa (LDL bị oxy hoá ở gốc lysin của Apo B100),
khi đó receptor - LDL không còn nhận ra chúng nữa, nhưng có receptor khác
nhận ra có tên là Scavengers. Receptor - Scavengers nằm trên bề mặt của các
đại thực bào. Gặp LDL bị oxy hóa receptor- Scavengers tiếp nhận và chui vào
ưong tế bào.
Quá trình này không chịu ảnh hưởng của cơ chế điều hòa ngược, dẫn
đến quá tải CH trong tế bào.Từ đây đại thực bào biến dạng, có hình bọt trong
kính hiển vi điện tử nên mang tên “ tế bào bọt” , hình thành vân lipid là giai
đoạn đầu tiên tạo ra mảng vữa xơ động mạch. Vì vậy CH trong LDL còn được
gọi là ‘cholesterol xấu’.
Các thuốc có làm giảm thời gian tồn tại của LDL trong máu, hoặc thuốc
có tác dụng ngăn cản sự peroxyd hoá của acid béo sẽ hạn chế sự hình thành tế
bào bọt và có tác dụng ngăn ngừa VXĐM.
* Lipoprotein tỷ trọng cao (HDL)

11
HDL vận chuyển CH từ tế bào ngoại vi về gan, để thải ra ngoài bằng
đường mật. Đó là sự vận chuyển CH ngược chiều. HDL đóng vai trò có lợi đặc
biệt đối với thành động mạch bằng cách loại trừ CH thừa. VI vậy, CH trong
HDL được gọi là “cholesterol tốt” và là yếu tố chống vữa xơ động mạch
(VXĐM) quan trọng.
2.2.3 Bệnh căn tăng lipid máu.
Bệnh tăng lipid máu chỉ dùng để chỉ những trường hợp có CH
và/hoặcTG máu tăng cao. Có rất nhiều nguyên nhân gây tăng lipid máu, để
tiện cho việc điều trị trên lâm sàng người ta hay dựa vào bảng phân loại của
hội VXĐM Châu Âu (Valencia 1987), phân loại rối loạn lipid máu nguyên
phát và thứ phát.
- Tăng lipid máu nguyên ph á t: do yếu tố di truyền.
- Tăng lipid máu thứ p h á t: thường gặp trong nhiều bệnh như : đái tháo
đường, gut, suy tuyến giáp nguyên phát, hội chứng thận hư, suy thận mãn
tính và khi dùng một số thuốc như : glucocorticoid, estrogen, thuốc lợi tiểu,
thuốc ức chế cảm thụ p l, (32 và a- Adrenergic. Hoặc do lối sống không hợp
lỷ (ăn quá nhiều calo, hút thuốc lá, nghiện rượu, sống tĩnh tại, nhiều stress ).
2.2.4. Điều trị tăng lipid máu[20,17]
2.2.4.1.Điều trị bằng chè độ ăn và luyện tập.
Đây là bước khởi đầu trong tất cả các dạng tăng lipid máu: Chế độ ăn
cần tránh mỡ bão hòa, tránh ăn thức ăn giàu CH, giàu calo quá mức, tăng các
thức ăn có dầu thực vật chứa nhiều acid béo không bão hoà. Đồng thời với chế
độ ăn hợp lý, cần tăng cường hoạt động thể lực: đi bộ, thể dục tuỳ theo hoàn
cảnh cụ thể từng người.
2.2.4.2.Điều trị bằng thuốc.
Nếu sau 6 tháng thực hiện các chế độ trên mà CH> 6.5 mmol/dl
(>250me/dl), TG> 2.3 mmol/1 (>200mg/dl) thì phải điều trị bằng thuốc. Phải
dùng thuốc lâu dài, ít nhất 3-6 tháng và duy trì chế độ ăn uống và luyện tập
12

như trên. Mục đích của việc dùng thuốc là giảm sản xuất, tăng đào thải lipid ra
ngoài cơ thể.
Hiện nay trên thế giới có nhiều loại thuốc hạ lipid máu với nhiều cơ chế
khác nhau, sau đây là các thuốc hay được dùng:
* Thuốc tân dược
- Acid fibric và dẫn chất được dùng sớm nhất và khá phổ biến. Có nhiều
dẫn chất của acid fibric như: clofibrate (lipavlon, athérolip, clofibral,
miscleron), fenofibrat (lipanthyl), bezafibrat (bezalip, befizal), ciprofibrate
(lipanor), gemfibrozil (lopid)
Cơ chế tác dụng của thuốc : thuốc làm giảm tổng hợp VLDL ở gan, làm
giảm hoạt tính men HMG-CoA reductase qua đó làm giảm tổng hợp CH nội
sinh, làm tăng hoạt tính men LPL và thoái giáng các LDL theo con đường qua
các receptor, làm tăng đào thải CH qua mật.
- Acid nicotinic : acid nicotinic làm giảm CH và TG máu do ức chế quá
trình tiêu lipid ở tổ chức mỡ, làm giảm lượng acid béo cần thiết cho gan tổng
hợp, ức chế tổng hợp CH thông qua tác động đến men HMG-CoA reductase,
tăng quá trình thoái giáns chylomicron và VLDL do hoạt hóa men LPL.
- Nhựa trao đổi ion: cholestyramin và colestipol.
Nhựa trao đổi ion không bị các men tiêu hóa tác động, không bị hấp thu qua
niêm mạc ruột, có khả năng trao đổi ion c r với acid mật làm cho acid mật, ở
dạng liên kết và không bị tái hấp thu, theo phân ra ngoài.
-Các statin: simvastatin (zocor, lodale), pravastatin (vasten), lovastatin
(meracor), fluvastatin (lescol).
Cơ chế tác dụng : ức chế men HMG-CoA reductase nên ức chế quá
trình sinh tổng hợp CH trong tế bào, làm tăng tổng hợp các receptor- LDL để
LDL đi vào tế bào nhiều hơn và thoái giáng theo con đường receptor.
- Probucol: probucol có thể làm giảm hàm lượng CH từ 10-20%, trong
đó giảm cả LDL và HDL cholesterol. Gần đây, probucol lại được chú ỷ về tính
chất chống oxy hoá LDL làm chậm sự tiến triển của VXĐM.
13

* Thuốc đông dược: Ớ Việt Nam có một số công trình nghiên cứu về thuốc
hạ lipid máu của một số dược liệu ntìưng các chế phẩm được dùng chưa nhiều
và chưa được ứng dụng rộng rãi.
- Ngưu tất : Cao lỏng ngưu tất có tác dụng hạ CH huyết trên thỏ gây
tăng CH ngoại sinh và nội sinh ( Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Công Hoan). Viện
dược liệu và XNDPTW 25 sản xuất viên nang bidentin chỉ định chứng tăng
CH máu, VXĐM, cao huyết áp.
- Nghệ : XNDPTW 25 sản xuất viên cholestan ( thành phần chính là
tinh dầu nghệ). Chỉ định điều tộ tăng cholesterol huyết.
- Tỏi : Vũ Hiền Hạnh dùng alisa, một chế phẩm từ tỏi nghiên cứu trên
thực nghiệm và lâm sàng thấy có tác dụng hạ CH và tỷ lệ ị3/ a lipoprotein rất
rõ rệt.
- Nguyễn Văn Đồng, Đặns Hanh Phức, Lê Thị Hường Hoa, Trần Thị
Thanh Hà nghiên cứu thấy giá đậu xanh, Dịch sắc xuyên khung, hy thiêm làm
giảm rõ rệt CH huyết, giảm lipid toàn phần, giảm tỷ lệ p /a lipoprotein trên
chuột và gà gây tăng CH[9].
14
PHẦN 3. THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ
3.1.ĐỐÌ tượng nghiên cứu.
3.1.1. Đan sâm [5,12].
Là rễ phơi hay sấy khô của cây Đan sâm (Salvia miltiorrhiza), thuộc họ
Hoa môi (Lamiaceae). Nó còn có tên là Đơn sâm, Huyết sâm, Xích sâm,
Huyết căn.
* Tính v ị: Vị đắng, tính hàn.
* Quy kinh : Vào 2 kinh tâm, can.
Thành phần hoá học: Trong Đan sâm có 3 chất Ceton có tinh thể màu đỏ là
Tashinon I (C|8H 120 3) Tashinon II (CI9H I80 3) và Tashinon III (C|9H20O3).
Ngoài ra còn có Kryptotashinon.
* Công năng chủ trị [3]:
Hoạt huyết, trục huyết ứ: trị đau bụnơ kinh, bế kinh sau đẻ huyết ứ đọng

ơây đau bụng.
Dưỡng tâm an thần: dùng trong bệnh tâm hồi hộp, mất ngủ suy nhưực
thần kinh, bệnh co thắt động mạch vành tim.
Bổ hu yết: dùng đối với các bệnh thiếu máu mặt nhợt nhạt xanh xao của
phụ nữ chưa có chồns. Dùng Đan sâm không qua chế biến.
Bổ can tỳ : Dùng trons trườns họp san và lá lách xưng to.
Giải độc : Dùng trong trường hợp sang lở, mụn nhọt.
* Liều dùng: 8-20 gam.
* Tác dụng dược lý [11 ]:
Đan sâm có tác dụng chống đông máu, cải thiện tuần hoàn ngoại vi.
Giảm mỡ trong máu, bảo vệ gan, hạ đường huyết, hạ huyết áp.
Giãn động mạch vành, cải thiện chức năng tim, hạn chế nhồi máu cơ
tim.
Nsoài ra Đan sâm còn có tác dụng kháng khuẩn, an thần, ức chế tế bào
ung thư trên chuột thực nghiệm.
15
3.1.2. Bài thuốc Sinh hoá thang [7,6].
* X uất xứ: Bài thuốc đã được dùng rộng rãi trong lĩnh vực sản hậu và
được tác giả Hoàng Bảo Châu đề cập trong cuốn Thuốc cổ truyền và ứng dụng
lâm sàng [6].
* Công thức:
Đương quy
32 gam
Xuyên khung 12 gam
Đào nhân 14 hạt.
Can khương
2 gam.
Cam thảo
2 gam.
* Đặc điểm bài thuốc:

Tất cả các vị thuốc trong bài thuốc đều đã được DĐVN tiêu chuẩn hoá,
trong đó có 3 vị thuốc đương quy, xuvên khung, đào nhân có công năng hoạt
huyết. Vai trò của các vị thuốc trong bài thuốc như sau:
Đương quy bổ huyết, hoạt huyết, hoá ứ sinh tân. Xuyên khung hoạt
huyết hành khí. Đào nhân hoạt huyết, khứ ứ. Can khương vào huyết tán hàn ôn
kinh chỉ thống. Cam thảo điều hoà các vị thuốc.
* Công dụng: hoạt huyết, hoá ứ, ôn kinh, chỉ thống.
* Chủ trị: Huyết hư bị hàn sau khi đẻ, máu xâu không ra, bụng dưới
lạnh đau, rong kinh.
* Cách dùng: dùng nước để sắc hoặc cho thêm hoàng tửu vào nước để
sắc.
* Liều dùng: Ngày uống 1 thang , chia làm 2 lần.
3.2. Phương pháp thực nghiệm .
3.2.1. Xử lý và chế biến dược liệu:
* Xử ỉý dược liệu
Tất cả các dược liệu khi mua về được xác định đúng tên, loài, bộ phận
dùng được xử lý và chế biến theo tiêu chuẩn DĐVN [5] .
16
cắ t nhỏ dược liệu (nếu để sắc).
Xay nhỏ dược liệu thành bột và rây qua rây 24(nếu để chiết)
* C hế biến dược liệu:
- Điều chế cao lỏng 1:1. Dựa theo chuyên luận thuốc sắc [18].
- Điều chế dịch chiết cồn 40° bằng phương pháp ngấm kiệt. Dựa theo
phương pháp điều chế cồn thuốc [1].
- Pha chế dịch sắc:
Cao lỏng 1:1 của Đan sâm và bài thuốc SHT được pha loãng bằng NaCl
0,9% để được dịch thuốc Đan sâm có nồng độ 3% (lm l dịch thuốc tương
đương 30mg dược liệu khô), và dịch thuốc SHT 2% (lm l dịch thuốc tương
đương 20mg dược liệu khô).
- Pha chế dịch thử chiết cồn :

Lấy 1 lượng dịch chiết bay hơi hết cồn bằng cách thuỷ, rồi pha thành dung
dịch 3% trong NaCl 0,9% (lm l dịch thuốc tương đương 30mg dược liệu khô)
3.2.2. Phương pháp thử invitro.
3.2.2.1. Phương pháp lấy huyết tương người
Huyết tương được lấy từ máu nơười bình thường cho máu tại bệnh viện
Việt Đức. Máu được chống đông bằng dung dịch Natri citrat 3.8% theo tỷ lệ
9:1 (9ml máu : lm l dung dịch Natri citrat), đem ly tâm lấy huyết tương.
3.2.2.2. Theo dõi thời gian Howell
Tiến hành thử với 20 mẫu huyết tương. Mỗi mẫu huyết tương làm trên
8 ống nghiệm: 2 ống chứng, 2 ống thử dịch sắc đan sâm , 2 ống thử dịch chiết
đan sâm, 2 ống thử dịch sắc bài thuốc.
Thuốc được ủ với huyết tương (tỷ lệ 1:4) ở 37°c trong 15 phút. Sau đó
tiến hành và xác định thời gian đông theo kỹ thuật chung. Kết quả là trị số
trung bình của hai ống.
3„2.2.3. Theo dõi thời gian tiêu fibrin
17
Tiến hành với 15 mẫu huyết tương. Mỗi mẫu huyết tương được làm trên
8 ống nghiệm: 2 ống chứng, 2 ống thử dịch sắc đan sâm, 2 ống thử dịch chiết
đan sâm, 2 ốnơ thử dịch sắc bài thuốc.
Tiến hành như kỹ thuật chung, tới khi đã tạo màng fibrin thì cho thêm
thuốc vào và theo dõi thời gian từ khi cục đông hình thành đến khi cục đông
tan hoàn toàn. Kết quả là trị số trung bình giữa hai ống.
3.2.3. Phương pháp thử invivo
Thực nơhiệm thử tác dụng của thuốc trên chuột cống trắng, đã gây tăng
CH ngoại sinh trên mô hình của Ruegamen[9]. Chúng tôi tiến hành thử
nghiệm trên 40 chuột cống trắng, có trọng lượng khoảng 80-100g. Sau 7 ngày
nuôi ở điều kiện bình thường, loại đi những con bất thường. Tiến hành chia lô,
mỗi lô 10 con, được chia 1 cách ngẫu nhiên sao cho cân nặng ở mỗi lô là tương
đương nhau. Các lô được chia như sau :
Lô 1 (lô chứng ): Chuột được nuôi bằng chế độ ăn giàu Cholesĩ 'rol.

Công thức cho 1 con /lngày như sau :
Cơm 20gam
Rau 5 gam
Cholesterol 0,2gam
Mỡ lợn 2ơam
Nước uống tự do
Lô 2 (lô thử Bezalip): Chuột được nuôi bằng chế độ ăn giống lô i, đồng
thời cho uống Bezalip ( Pháp), liều 8mg/con/ngày.
Lô 3 (lô thử dịch chiết Đan sâm): Chuột được nuôi bằng chế độ ăn
giống lô l,đồng thời cho uống 5 ml dịch chiết Đan sâm tương đương 0,32 gam
dược liệu/con/ngày.
Lô 4 (lô thử SHT ): Chuột được nuôi bằng chế độ ăn giống lô 1, có bổ
xung thêm 5 ml dịch thuốc bài thuốc Sinh hoá thang tương đương 1,04 gam
dược liệu/con/ngày.
Chuột được dùng thuốc 14 ngày, ngày thứ 15 lấy máu tĩnh mạch cổ tách
huyết tương, huyết thanh làm các xét nghiệm:
18
Lấy huyết tương theo dõi thời gian Howell, thời gian tiêu fibrin.
Lấy huyết thanh định lượng cholesterol toàn phần, lipid toàn phần và
xác định chỉ số p /a Lp.
3.2.4. KỸ thuật xét nghiệm các chỉ số.
3.2.4.1. Thòi gian Ko'yell [15].
* Nguyên l ý :
Huyết tương sau khi được chống đông bằng Natri citrat, sẽ được làm
đông lại bằng cách cho CaCl2 từ ngoài vào, và thời gian lác này gọi là thời
gian phục hồi Calci. Đây là một xét nghiệm đơn giản nhưng nhạy hi.:,
gian đông bình thường.
* Thuốc thử, dụng cụ:
Huyết tương giàu tiểu cầu Citrat hoá thu được bằng li tâm máu 1250
vòng/phút/ 1 Ophút.

Dung dịch CaCl2 0.025M.
Nước muối sinh lý
Bình cách thuỷ, đồns hồ bấm giây, pipet, ống nghiệm.
* Tiến hành.
Trong 1 ốns nghiệm có sẵn 0,2ml huyết tương để nhiệt độ 37° c trong
khoảng 2 phút để cân.bằng nhiệt, thêm 0,2ml CaCl20,025M, lắc trộn đều cứ
30 giây lại nghiêng ống nghiệm l lần để quan sát và xác định thời gian đỏng.
3.2.4.2. Thòi gian tiêu fibrin (phương pháp Milstone và Buckell) [15].
* Nguyên lý:
Trong môi trường acid nhẹ euglobulin trong huyết tương được kết tủa,
ly tâm loại bỏ dịch trong (có các chất ức chế tiêu fibrin). Hoà tan tủa
euglobulin bằng dung dịch đệm borat. Tạo cục đông bằng dung dịch CaCl2.
Đo thời gian từ khi cục đônơ hoàn toàn đến khi tiêu cục đông. Đó là thời gian
tiêu fibrin.
* Tiến hành
- Phươns pháp tách euglobulin:
19
Trong ống nghiệm có sẵn 0,5ml huyết tương, thêm từ từ 9,5ml acid
acetic 0,016% ở 4°c, trộn đều, để yên ở nhiệt độ 0°c trong 10 phút. Sau đó
đem ly tâm 3500vòng/phút euglobulin sẽ lắng xuống đáy ong nghiệm, dốc
ngược ống, lấy giấy lọc lau khô thành ống. Thêm 0,5 ml đệm borat, dùng đũa
nhỏ khuấy đều cho tan hoặc ủ ở 37°c cho nhanh.
- Thời gian tiêu fibrin '
Trong ống nghiệm có sẵn 0,5ml dung dịch euglobulin trong đệm borat,
cho thêm 0,5ml CaCl2 0,025M ở 37°c, quan sát tình trạng đông. Ghi thời gian
từ khi cục đông hình thành cho tới khi tan hoàn toàn.
3.2.4.3. Định lượnơ cholesterol toàn phần trong huyết thanh (kỹ thuật
Rappoport-Eichhorn).
* Nguyên tắc :
Acid sulphosalicylic phá huỷ protein huyết thanh và các dây nối lipid, protid,

đồng thời giải phóng cholesterol, chất này được định lượng trực tiếp bằng
thuốc thử của phản ứng Liebermann-Burchard.
* Thuốc thử, dụng cụ :
1. Acid acetic băng
2. Anhydrid acetic
3. Acid sulphuric đặc
4. Dung dịch acid sulfosalicylic 12% trons acid acetic
5. Duns dịch cholesterol mẫu 200ms/dl trong acid acetic.
6. Máy đo quang, ống nghiệm, pipet.
* Tiến hành
— Mẫu
Thuốc thử
Thử .
(ml)
Chuẩn
(ml)
Trắng
(ml) ị
Huyết thanh
0,1
0
0
Cholesterol mẫu 200mg/dl
0
0,1
0
Nước cất
0 0
0,1
Acid Sulfosalicylic 12%

0,6 0,6
0,6
Anhydrid acetic
1,5
1,5
1,5
Lắc kỹ, đế nguội ở nhiệt độ thườns
A.Sulfuric
0,2 0,2 0,2
20
Lắc đều, đê tối 10 phút sẽ xuất hiện màu xanh lá. Đo mật độ quang ờ
bước sóng 600 nm, cóng lem đối chiếu với ống trắng.
* Tính kết quả:
E(thử) X 200
Cholesterol toàn phần (mg/dl) =
E(chuẩn)
(E: mật độ quang)
mg/I
Hệ số biến đổi đơn vị:
= mmol/1
387
3.2.4.4. Định luọng lipid toàn phần trong huyết thanh. (Kỹ thuật sulfo-
phosphovanilin).
* Nguyên tắc :
Những acid béo không no và phần lớn các chất lipid, trong môi trường
sulfuric và phosphoric, tác dụng với vanilin cho phản ứng màu hồng.
* Thuốc thử:
1. Acid sulfuric đặc hoá nghiệm (d=l,84).
2. Acid phosphoric 85% hoá nghiệm.
3 Dung dịch vanilin 0,6% trong nước

4. Cồn tuyệt đối.
5.Máy đo quang, pipet, ốnơ nghiệm.
* Tiến hành.
~ — Ong
Thuốc thử —
Thử
(ml)
Chuẩn
(ml)
Trá Rơ
' (ml)
Huyết thanh
0,05
0
0
Cholesterol mẫu 400mg/dl
0
0,05 0
Acid Sulfuric
1,2
1,2
0
Lắc đều. Đun cách thuỷ sôi đúng 10 phút.
Làm lạnh Ii2ay dưới vòi nước chảy
Cho vào ốní
c
l nghiệm sạch theo thứ tự sau:
Dung dịch trên
0.1
0,1

0
Acid phosphoric
1,9
1,9
2
Vanilin 0,6% 0,5
0,5 0,5
21

×