Tải bản đầy đủ (.pptx) (37 trang)

Bài tập nhóm Học phần Xã hội học tội phạm Luật Hình sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.62 MB, 37 trang )

Bài Tập Nhóm
Hoc Phần: Xã Hội Học
Tội Phạm
LUẬT HÌNH SỰ
VÀ NGUỒN
GỐC TỘI
PHẠM HÌNH
SỰ
Phân loại tội
phạm
Nguồn gốc tội
phạm
Giới thiệu về
BLHS của nước
CHXHCN Việt
Nam năm 1999
Nguồn
gốc cá
nhân-
sinh học
Nguồn
gốc xã
hội

Nguồn
gốc cá
nhân và
nguồn
gốc XH
Luật hình sự: là một ngành
luật trong hệ thống luật pháp


VN. Bao gồm tổng thể các
QPPL của nhà nước xác định
những hành vi làm nguy hiểm
cho xã hội bị coi là tội phạm,
những hình phạt phải áp dụng
đối với người có hành vi phạm
tội và những điều kiện để áp
dụng tội phạm.
Quy phạm pháp luật: là những quy tắc xử
sự chung do nhà nước ban hành và đảm
bảo thực hiện quy định khuôn mẫu hành
vi.
Tội phạm: là hành vi gây nguy hiểm cho
xã hội (Khoản 1 điều 8 & khoản 4 điều 8 -
Bộ luật hình sự).
1. Giới thiệu về Bộ Luật Hình Sự của nước CHXHCN Việt
Nam năm 1999
Bao gồm hai phần(phần chung và và
phần riêng với 24 chương với 344 điều.
Chương I
ĐIỀU KHOẢN CƠ BẢN
Chương II
HIỆU LỰC CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ
Chương III
TỘI PHẠM
Phần chung: gồm 10 chương, 77 điều
Chương IV
THỜI HIỆU TRUY CỨU TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ.
MIỄN TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ
Chương V

HÌNH PHẠT
Chương VI
CÁC BIỆN PHÁP TƯ PHÁP
Chương VII
QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT
Chương VIII
THỜI HIỆU THI HÀNH BẢN ÁN, MIỄN CHẤP HÀNH
HÌNH PHẠT, GIẢM THỜI HẠN CHẤP HÀNH HÌNH
PHẠT
Chương IX
XÓA ÁN TÍCH
Chương X
NHỮNG QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH
NIÊN PHẠM TỘI
Chương XI
CÁC TỘI XÂM PHẠM AN NINH QUỐC GIA
Chương XII
CÁC TỘI XÂM PHẠM TÍNH MẠNG, SỨC KHỎE,
NHÂN PHẨM, DANH DỰ CỦA CON NGƯỜI
Chương XIII
CÁC TỘI XÂM PHẠM QUYỀN TỰ DO, DÂN CHỦ
CỦA CÔNG DÂN
Chương XIV
CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU
Phần riêng: gồm 14 chương, 267 điều
Chương XVI
CÁC TỘI XÂM PHẠM TRẬT TỰ QUẢN LÝ KINH TẾ
Chương XV
CÁC TỘI XÂM PHẠM CHẾ ĐỘ HÔN NHÂN VÀ GIA
ĐÌNH

Chương XVII
CÁC TỘI PHẠM VỀ MÔI TRƯỜNG
Chương XVIII
CÁC TỘI PHẠM VỀ MA TUÝ
Chương XIX: CÁC TỘI XÂM PHẠM AN TOÀN CÔNG
CỘNG TRẬT TỰ CÔNG CỘNG
Chương XX
CÁC TỘI XÂM PHẠM TRẬT TỰ QUẢN LÝ HÀNH
CHÍNH
Chương XXI
CÁC TỘI PHẠM VỀ CHỨC VỤ
Mục A
CÁC TỘI PHẠM VỀ THAM NHŨNG
Chương XXIII
CÁC TỘI XÂM PHẠM NGHĨA VỤ, TRÁCH NHIỆM CỦA
QUÂN NHÂN
Chương XXIV
CÁC TỘI PHÁ HOẠI HÒA BÌNH, CHỐNG LOÀI NGƯỜI
VÀ TỘI PHẠM CHIẾN TRANH
Chương XXII
CÁC TỘI XÂM PHẠM HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP
Mục B
CÁC TỘI PHẠM KHÁC VỀ CHỨC VỤ
2. Nguồn gốc tội phạm
2.1 Nguồn gốc cá nhân- sinh học
Các dấu hiệu sinh học
của người phạm tội có
thể ảnh hưởng đến
việc phạm tội như:
tuổi, giới tính, lượng

hoc môn trong cơ thể,
hàm lượng insulin
trong máu…
Các lý
thuyết
liên quan
Lý thuyết nhân
chủng học:
Thuyết này nhìn từ gốc độ
sinh học. Những người
theo thuyết này cho rằng :
Tội phạm là một quá trình
tất yếu của con người mà
nguyên nhân chính nằm
ngay trong bản thân kẻ
phạm tội.
Tiền ẩn của hành vi
phạm tội là bẩm sinh -
“trong con người từ
khi sinh ra đã có máu
phạm tội”. Động cơ
của hành vi phạm tội
nằm trong cấu tạo thể
chất của các cá nhân.
Lý thuyết tâm lý
học
Nguyên nhân
của hành vi phạm
tội nằm trong sự xã
hội hóa đầu tiên có

thiếu sót của đứa
trẻ, do đó những
động cơ phản xã
hội bẩm sinh của
nó.
Dưới ảnh hưởng
tổng thể của các
bản năng, con
người mất đi khả
năng tự kiềm chế
nên thường thực
hiện những hành vi
phạm tội.
Theo C.
Lombroso

Miệng rộng và hàm răng khỏe, những
đặc điểm của loài ăn thịt sống, trán dốc,
ngắn.

Xương gò má nhô cao, mũi bẹt.

Tai hình quai xách.

Mũi diều hâu, môi to dày, mắt gian
xảo, lông mày rậm.

Không nhạy cảm với đau đớn, cánh
tay dài hơn cẳng chân giống như loài khỉ
đi lại trên mặt đất

Theo Ernst
Kretschmer
(08-10-1888
7-1964)
+ Người suy nhược bao gồm: gầy gò, thể
chất yếu ớt, vai hẹp.
+ Người lực lưỡng bao gồm: từ trung
bình đến cao, khỏe mạnh, cơ bắp, xương
thô.
+ Người béo bao gồm: cao trung bình,
hình dáng mũm mĩm, cổ to, mặt rộng
Ông rút ra nhận định là trong xã hội có ba
loại người khác nhau:
Theo quan
điểm
Cesare
Beccaria
Người ta đều suy nghĩ, cân nhắc trước khi
thực hiện hành vi của mình. Có lợi hay không
có lợi trước thực khi hiện hành vi phạm tội của
mình. Tất cả người ta đều được cân nhắc để
xem xét có nên thực hiện tội phạm nào đó
không? Nếu có lợi thì người ta mới phạm tội.
Quan điểm này của ông nhấn mạnh hành vi
nói chung trong đó có hành vi phạm tội vẫn do
sự lựa chọn của tầng cá nhân quyết định.
Theo ông hình phạt : là phương tiện để
phòng ngừa tội phạm hiệu quả. Hình phạt phải
tương xứng với mức độ nguy hiểm của tội phạm.
Các lý thuyết, quan điểm giải thích nguồn gốc tội phạm

từ phía cá nhân (sinh học) đã chỉ ra được một số đặc điểm
nhận diện, làm cơ sở ban đầu để suy đoán xu hướng phạm
tội của các cá nhân; chi ra sự ảnh hưởng của yếu tố tâm lý
đến hành vi phạm tội của con người; tuy nhiên, đây chỉ là
một cách nhìn phiến diện vì đã không xét đến những yếu tố
xã hội.
Môi trường
sống
Môi trường
gia đình
Môi trường nơi
cá nhân làm việc
hoặc cư trú
Bao gồm các
tiểu môi trường
như gia đình,
trường học, nơi
làm việc…; môi
trường xã hội vĩ
mô tác động như
chính sách, pháp
luật, phương tiện
truyền thông…
Nó có vai trò rất
lớn trong việc
hình thành và
phát triển nhận
thức, năng lực
chuyên môn, lối
sống cũng như

những phẩm chất
đạo đức các
nhân.
Trong gia đình,
đứa trẻ bắt đầu
học hỏi, bắt
chước hành
vi(bao gồm cả
hành vi tốt và
xấu) từ các thành
viên trong gia
đình
2.2Nguồn gốc xã hội
Môi trường
học tập
Kỷ luật nhà trường lỏng lẻo, không nghiêm, việc
xử lý những sai trái trong học sinh (hoặc sinh
viên) còn chưa triệt để dẫn đến những hiện tượng
tiêu cực trong nhà trường có nguy cơ lan rộng.
Kết bạn, giao du với bạn bè xấu làm cho các bạn
học sinh, sinh viên dần dần ảnh hưởng và có thể
bị tiêm nhiễm và bắt chước những hành vi xấu
của những đối tượng này như thường xuyên bỏ
học, tụ tập ăn chơi, về nhà hỗn láo với bố mẹ, bỏ
nhà đi hoang…và dần dần đi vào con đường
phạm tội.
Một số ít cán bộ, giáo viên trong nhà trường không
gương mẫu trong lối sống, thiếu đạo đức trong
hành xử với học sinh, sinh viên.
2.2 Nguồn gốc xã hội

Môi trường
xã hội vĩ mô
2.2 Nguồn gốc xã hội
Tác động từ sự phân hóa giàu nghèo trong
xã hội, vấn đề thất nghiệp, đói nghèo, bất
bình đẳng xã hội…
Tác động của chính sách, pháp luật. Nhân tố không
thuận lợi từ chính sách, pháp luật được coi là nguyên
nhân phát sinh tội phạm có thể là do quy định của
chính sách, pháp luật còn lỏng lẻo,sơ hở, chưa chặt
chẽ hoặc không công bằng, thiếu thỏa đáng
Hoạt động của các cơ quan quản lý trong các lĩnh
vực còn chưa đồng bộ, lỏng lẻo, thiếu kiên quyết
trong xử lý vi phạm
Lý thuyết thiếu điều chỉnh xã hội và Lý
thuyết phân hủy xã hội.
Hành vi sai lệch phạm tội
của con người là do trạng
thái thiếu chuẩn hoặc không
khớp nhau giữa các mục tiêu
văn hóa với các biện pháp
được chấp nhận để đạt được
các mục đích khác nhau.
Khẳng định các
hành vi sai lệch có liên
quan mật thiết với các
giá trị văn hóa, chuẩn
mực, quan hệ xã hội
thiếu vắng hoặc xung
đột nhau.

Thuyết
rối loạn
tổ chức
xã hội:
Durkheim tin rằng TP như là phần
bình thường của tất cả các xã hội cũng
như sự sống và cái chết.
Ông cho rằng sự thay đổi xã hội
nhanh chống sẽ dẫn tới việc phân công
lao động từ đó tạo ra tình trạng hỗn
độn, thiếu sự quan tâm giữa con người
với nhau, đưa đến sự thiếu hụt về
chuẩn mực và giá trị cuộc sống cũng
như phá vỡ các CMXH. Durkhiem gọi
đây là “tình trạng vô tổ chức”.
Phát sinh các hành vi lệch lạc trong xã hội. Nói cách
khác, tình trạng vô tổ chức của xã hội là nguyên nhân làm
phát sinh TP.

Thuyết xung đột văn hóa (lệch
lạc văn hóa)
Theo T. Sellin(1896-1994),
những chuẩn mực hành vi của các
nhóm người ít có quyền lực hơn
trong xã hội thì phản ánh tình hình
xã hội đặc thù của họ với những
quan niệm riêng biệt, điều này đưa
tới sự xung đột với những chuẩn
mực để xác định tội phạm của
nhóm người có nhiều quyền lực.

Một hành vi theo quan niệm của
nhóm người ít quyền lực nó có thể
bị coi là hành vi lệch lạc hoặc
phạm tội.
Selli còn nói thêm
rằng, sự đa dạng xã
hội cũng như sự đa
dạng về văn hóa sẽ
ngày càng phổ biến
và xung đột có xu
hướng ngày càng
nhiều hơn, vì thế mà
hành vi lệch lạc cũng
như tội phạm sẽ ngày
càng tăng.

Lý thuyết liên kết xã hội( Durkheim).
Tình trạng vô
nguyên tắc mức
độ đoàn kết xã
hội khác nhau là
nguyên nhân của
các hiện tượng
phạm tội.
Khi xã hội suy
thoái hoặc tình trạng
nhiều biến động-rối
ren khiên cá nhân
không hòa hợp hay
thỏa mãn được nhu

cầu, kỳ vọng xã hội
cũng dẫn đến hành vi
sai lệch.

×