Tải bản đầy đủ (.pptx) (43 trang)

Bài thuyết trình Tội phạm môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 43 trang )

Kính chào Thầy và các bạn
Xã Hội Học K34
Đề tài: TỘI PHẠM MÔI TRƯỜNG





Mục Lục
1. Các khái niệm cơ
bản
1.1 Môi trường là gì?
1.2 Tội phạm ?
1.3 Tội phạm môi trường ?
2. Hội nghị thượng
đỉnh Rio 1992
2.1 Hoàn cảnh ra đời Hội nghị Rio de janerio
2.2 Nội dung chính của Hội Nghị Rio de janeiro
3. Nghị định thư
KYOTO
3.1 Hoàn cảnh ra đời
3.3 Nội dung Nghị định thư Kyoto
3.5 Các nguyên tắc trong Nghị định thư Kyoto
3.2 Mục tiêu chung của Nghị định thư Kyoto
3.4 Triển vọng của Nghị định thư Kyoto
3.6 Đối với Việt Nam
4. Vụ ô nhiễm môi trường
chấn động thế giới
Vụ tràn dầu ở Vịnh Mexico
5. Vụ ô nhiễm môi trường ở Việt
Nam


Vụ công ty vedan xả nước thải làm ô nhiễm
sông Thị Vải
6. Luật môi trường ở Việt Nam
Đ/n UNESCO ( 1981): MT của con người bao gồm toàn bộ hệ thống do con người tạo ra những cái hữu
hình (đô thi, hồ chứa,…) và những cái vô hình (tập quán, niềm tin, nghệ thuật,…) trong đó con người sống
bằng lao động chính của mình. Như vậy, môi trường sống đối với con người không chỉ là nơi tồn tại, sinh
trưởng và phát triển cho 1 thực thể là sinh vật mà còn là khung cảnh của cuộc sống, lao động và sự nghỉ
ngơi của con người
1. Các khái niệm cơ bản
1.1 Môi trường ?
Theo điều 1 Luật BVMT của Việt Nam: Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân
tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người và có ảnh hưởng tới đời sống sản xuất, sự tồn tại và
phát triển của con người và thiên nhiên
1.2. Luật môi trường ?
Là lĩnh vực chuyên ngành bao gồm cả quy phạm PL, các
nguyên tắc pháp lý điều chỉnh các quan hệ phát sinh giữa
chủ thể trong quá trình khai thác, sử dụng hoặc tác động
đến một hoặc một vài yếu tố của môi trường trên cơ sở kết
hợp các phương pháp điều chỉnh khác nhằm bảo vệ một
cách hiệu quả môi trương của con người

Tội phạm môi trường nhìn chung có thể được hiểu là những hành động phạm
pháp  !"gây hại đến môi trường. Những hành động này bao gồm: buôn bán
động vật hoang dã trái phép, buôn*bán chất khí gây thủng tầng ozone (ODS), kinh
doanh trái phép các loại chất thải nguy hại, đánh bắt, khai thác tài nguyên trái
phép và khai thác, buôn lậu gỗ.*
1.3 Tội phạm môi trường ?

- Từ Hội Nghị về MT lần thứ 1 1972, tình hình
MT toàn cầu vẫn xấu đi do quan niệm chưa

đầy đủ về vấn đề MT và BVMT
- Trong Hội nghị 1972, vấn đề MT chỉ được coi là vấn đề sinh học và vật lý, tách rời các vấn đề công tác xã
hôi và kinh tế 1989
2. Hội nghị Rio de janeiro – 1992
2.1 Hoàn cảnh tổ chức Hội Nghị Rio de janeiro
Khẳng định lại tuyên bố của hội nghị Liên Hợp Quốc về môi trường con người,
thông qua tại Stockholm ngày 16-6-1972 và tìm cách phát huy tuyên bố ấy

Công nhận bản chất toàn bộ và phụ thuộc lẫn
nhau của trái đất, ngôi nhà chúng ta.
Nhằm thiết lập một sự chung sức toàn cầu mới và hình dáng thông qua việc tạo
dựng những cấp độ hợp tác giữa các quốc gia, những thành phần chính trong các
xã hội và nhân dân
Hoạt động đề đạt những hiệp định quốc tế tôn trọng quyền lợi của mọi người và
bảo vệ sự toàn vẹn của hệ thống môi trường và phát triển toàn cầu.

Hội nghị Thượng đỉnh thứ 2 về MT được tổ chức từ ngày 3 – 14/ 06/ 1992 tại Rio de janeiro Brazil.
Hội nghị thông qua được 1 bản tuyên bố chung và 1 chương trình hành động cho thế kỉ XXI. Môi
trường và Phát triển (UNCED)
2.2 Nội dung tuyên bố trong Hội nghị Rio
MT không thể tách rời với các vấn đề công tác xã hội và kinh
tế.
công nhận khái niệm phát triển bền vững.
xác định trách nhiệm của các quốc gia đối với hoạt động dẫn
đến suy giảm MT toàn cầu
Hội nghị,chỉ rõ trong bảng
tuyên ngôn Rio
- Đại hội đồng LHQ thông qua Nghị quyết kêu gọi tổ chức một Hội nghị nhằm tạo cơ sở cho cuộc
sống bền vững trên trái đất
+ Phải hợp tác trong việc lựa chọn những phương thức sản xuất và tiêu dùng ít ảnh hưởng tới MT,

xây dựng các chính sách dân số thích hợp
+ Phải hợp tác trong việc ngăn chặn việc đưa các hoạt động hoặc chất thải hại cho sức khỏe con
người sang các quốc gia khác, Phải có trách nhiệm thông báo cho các quốc gia khác về thiên tai,
khả năng ô nhiễm MT vượt ra ngoài biên giới quốc gia
+ Phải giải quyết các vấn đề xung đột bằng con đường hòa bình, tránh các xung đột vũ trang vì
chiến tranh là sự hủy diệt sự phát triển bền vững. Các quốc gia phải tôn trọng các quyết định của
Luật quốc tế trong thời kì có xung đột vũ trang
+ Phải ban hành pháp luật hữu hiệu về BVMT, các tiêu chuẩn MT, xây dựng và thực hiện các chiến
lược , chính sách và kế hoạch về BVMT
Ngày 20/06/2012, tại Brazil, Hội nghị Rio+20 đã tổ chức sau 20 năm thực hiện “Tuyên bố Rio” (1992 – 2012) với
chủ đề “Green Economy: Does it include you?” (Kinh tế Xanh: Có bao gồm bạn không?).
- Từ ngày 3 – 14/06/1992 Hội nghị Rio được tổ chức tại Brazil ( UFNCC). Đây là Hiệp ước không ràng buộc
i3. Nghị đinh thư Kyoto
3.1 Hoàn cảnh ra đời
- Nghị định thư Kyoto ra đời thiết lập các giới hạn phát thải và ràng buộc pháp lý đối với các nước tham gia
- Bảng dự thảo nghị đinh thư Kyoto được đưa ra ký vào ngày 11/12/1997 ở Kyoto Nhật Bản và có hiệu lực vào
16/02/2005
- Điều kiện để có hiệu lực là nước tham gia chiếm ít nhất 55% khí thải CO2 vào thời điểm 1990 theo UFNCC
- Tính đến 02/ 2009 có 181 nước tham gia, 9/2011 có 191 nước tham gia. Gồm 36 nước phát triển ( CĐ châu Âu tính
là 1); 137 nước đang phát triển như Brazil, Ấn Độ, Trung Quốc,…

Cân bằng chất lượng khí thải trong MT ở mức độ có thể ngăn
chặn những tác động nguy hiểm cho sự tồn tại và phát triển của
con người vốn chịu ảnh hưởng sâu sắc của MT
3.2 Mục tiêu của Hội nghi Kyoto
- Nghị định thư Kyoto là một cam kết được tiến hành dựa trên nguyên tắc của UFNCC

- Các nước tham gia phải cắt giảm lượng khí CO2 và các khí nhà kính như CH4, CF4,…
3.3Nội dung Hội nghị Kyoto
- Hầu hết các điều khoản trong Nghị định thư là yêu cầu dành cho các nước công nghiệp phát triển được liệt vào
nhóm AnexI trong UNFCC và không có hiệu lực đối với các nguồn khí thải đến từ lĩnh vực hàng không và
hàng hải thuộc phạm vi quốc tế
- Thiết lập mức giảm khí nhà kính bắt buộc đối với 37 nước công nghiệp và công đồng chung Châu Âu

Sửa đổi bổ sung các quy định giảm phát thải nhà kính với các bên tham gia tăng lên. Các nước phải giảm 40%
lượng phát thải nhà kính vào 2020, và 90% vào 2050 để nhiết độ không tăng quá 2oC vào thế kỉ này
3.4 Triển vọng của Nghị định thư Kyoto

Thêm quy đinh giảm phát thải nhà kính với các nước
đang phát triển
3.5 Các nguyên tắc trong Nghị định thư Kyoto
Các quốc gia chia thành 2 nhóm
Annex I
( Các nước phát triển)
Non - Annex I
( Các nước đang phát triển)
Tuân theo cam kết đề ra
Buộc phải có bảng đệ trình
thường niên về cắt giảm
khí nhà kính
Không chịu ràng buộc
các nguyên tắc như
Annex I
Tham gia vào chương
trình cơ cấu phát triển
sạch

×