TUẦN 30
TIẾT 57 Ngày Kiểm tra 27,28/3/2014
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
CHƯƠNG III, MÔN HÌNH HỌC , LỚP 9
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
1.Các loại góc
liên quan đến
đường tròn
Nhận biết
quan hệ giữa
các góc
Hiểu được
mối quan hệ
giữa số đo
góc và số đo
cung
Vận dụng các tính chất tìm số
đo của một góc
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
0,5
1
0,5
1
1
1
1
4
3
2. Tứ giác nội
tiếp
Biết khái
niệm tứ giác
nội tiếp
Hiểu tính chất
của tứ giác
nội tiếp
Vận dụng tính chất để chứng
minh một tứ giác nội tiếp
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
2
1
1
0,5
1
2
4
3.5
3. Độ dài
đường tròn,
cung tròn.
Diện tích hình
tròn, quạt tròn
Biết các công
thức tính độ
dài đường
tròn, diện tích
hình tròn
Hiểu quan hệ
giữa độ dài
cung và số đo
cung
Vận dụng một số công thức
để tính độ dài đường tròn,
cung tròn, diện tích hình tròn,
quạt tròn
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
2
1
1
0,5
1
2
4
3.5
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
5
2,5
2,5%
4
2,5
25%
3
5
50%
12
10
100%
TUẦN 30 – TIẾT 57 Ngày Kiểm tra 27,28/3/2014
Họ, tên: ………………………
Lớp: 9 …
Bài kiểm tra 1 tiết ( chương III)
Điểm: Lời phê của Thầy, Cô giáo
I/ Trắc nghiệm: (4 điểm)
Câu 1: Trên đường tròn (O,2cm) lấy hai điểm A,B; biết số đo cung lớn AB là
0
270
.
Độ dài dây AB là:
A) 2 cm B)
2 2
cm C)
2 3
cm D)
3
cm
Câu 2: Cho đường tròn (O; R) và dây cung AB = R. Trên cung nhỏ AB lấy điểm
M. Số đo góc AMB là:
A)
0
60
B)
0
90
C)
0
120
D)
0
150
Câu 3: Chu vi hình tròn (O; 5cm) là:
A) 15,7 cm B) 18,84 cm C) 24,8 cm D) 31,4 cm
Câu 4: Câu nào sau đây chỉ số đo 4 góc của một tứ giác nội tiếp ?
A)
0 0 0 0
60 ;105 ;120 ;85
B)
0 0 0 0
75 ;85 ;105 ;95
C)
0 0 0 0
80 ;90 ;110 ;90
D)
0 0 0 0
68 ;92 ;112 ;98
Câu 5: Cho đường tròn (O; 4cm) và cung AB có số đo bằng
0
80
. Độ dài cung AB
là : A) 4,85 cm B) 5,85m C) 5,58cm D) 6,58 cm
Câu 6 : Hình tròn ngoại tiếp lục giác đều cạnh 5cm có diện tích là :
A)
2
78,5cm
B)
2
31,4cm
C)
2
50,24cm
D)
2
75,8cm
Câu 7 : Cung AB của đường tròn (O; R) có số đo là
0
120
. Vậy diện tích hình quạt
tròn OAB (tính theo R) là:
A)
2
3
R
π
(đvdt) B)
2
3
2
R
π
(đvdt) C)
2
2
3
R
π
(đvdt) D)
2
5
3
R
π
(đvdt)
Câu 8 : Diện tích hình vành khăn giới hạn bởi hai đường tròn (O; 10cm) và
(O; 6cm) là:
A)
2
64 ( )cm
π
B)
2
60 ( )cm
π
C)
2
72 ( )cm
π
D)
2
80 ( )cm
π
II/ Tự luận: (6 điểm)
Bài toán: Cho đường tròn tâm O đường kính BC, A là một điểm trên đường tròn
sao cho AB = R. Trên đoạn OC lấy điểm D sao cho DO = DC; từ D vẽ đường thẳng
vuông góc với BC, đường thẳng này cắt đường thẳng AB tại E và cắt AC tại F.
a/ Chứng minh các tứ giác ABDF và ADCE nội tiếp.
b/
ABC∠
=
AFE∠
c/ Tiếp tuyến tại A của đường tròn cắt DE tại M. Chứng minh tam giác AMF
cân
Bài làm :
I/ Trắc nghiệm:
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG III – HÌNH HỌC 9
Câu,bài Đáp án Điểm
I (4đ)
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đ/án B D D B C A C A
Mỗi câu
0,5 điểm
II(6đ) 1. vẽ hình đúng
2a. Chứng minh các tứ giác ABDF và ADCE nội tiếp
* C/m tứ giác ABDF nội tiếp:
- Góc BAC = 90 độ ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
- Góc BDF = 90 độ ( giả thiết)
- Tứ giác ABDF có A, D cùng nhìn BC dưới một góc vuông
nên nội tiếp được.
* C/m tứ giác ADCE nội tiếp:
- Góc EAC = 90 độ ( Kề bù góc BAC= 90độ)
- Góc EDC = 90 độ ( giả thiết)
- Tứ giác ADCE có A, D cùng nhìn EC dưới một góc vuông
nên nội tiếp được.
2b.
ABC
∠
=
AFE∠
- Góc ABC + góc AFD = 90độ (tứ giác ABDF nội tiếp)
- Góc AFE + góc AFD = 90độ ( kề bù)
- Suy ra:
ABC
∠
=
AFE∠
2c.Tiếp tuyến tại A của đường tròn cắt DE tại M. Chứng
minh tam giác AMF cân .
- C/m góc ABC= góc CAM ( cùng chắn cung AC)
- Mà góc ABC = Góc AFE (C/m trên)
- Suy ra: góc MAF = góc AFM
Hay tam giác AMF cân tại M
0,5
1
1
2
1,5
.