Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

SKKN Rèn kĩ năng đặt câu và chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ cho HS lớp 6 vùng đặc biệt khó khăn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.32 KB, 19 trang )

SKKN Rèn kĩ năng đặt câu và chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ cho HS lớp 6 vùng đặc biệt khó khăn.”

PhÇn thø nhÊt : Më ®Çu.
1- LÝ do chän ®Ị tµi.
-Môn Ngữ văn là môn học có vai trò cực kì quan trọng trong hệ thống giáo dục
và đào tạo nước ta bởi dạy văn là dạy cách ứng xử, cách làm người; là công cụ
đắc lực trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách của trẻ. M«n Ng÷ v¨n
ë trêng THCS ®ỵc chia thµnh 3 ph©n m«n : V¨n – TiÕng ViƯt – TËp lµm v¨n.
Trong ®ã c©u TiÕng ViƯt lµ mét ph¬ng tiƯn giao tiÕp quan träng trong x· héi.
Chøc n¨ng ®ã ch¼ng nh÷ng biĨu lé trong lÜnh vùc giao tiÕp hµng ngµy cđa mäi ngêi
ViƯt Nam, mµ cßn ®ỵc biĨu lé trong c¸c lÜnh vùc ho¹t ®éng giao tiÕp vỊ chÝnh trÞ,
kinh tÕ, khoa häc, v¨n ho¸, gi¸o dơc, ngo¹i giao C©u TiÕng ViƯt ®· tõ l©u lµ chÊt
liƯu cđa s¸ng t¹o nghƯ tht - nghƯ tht ng«n tõ. Nã ®· gãp phÇn thĨ hiƯn râ søc
m¹nh vµ sù tinh tÕ, un chun trong lÜnh vùc ho¹t ®éng nghƯ tht.
MỈt kh¸c, c©u TiÕng ViƯt g¾n bã chỈt chÏ víi ho¹t ®éng nhËn thøc vµ t duy cđa
ngêi ViƯt, mang râ dÊu Ên cđa nÕp c¶m, nÕp nghÜ vµ nÕp sèng cđa ngêi ViƯt. Nã
trë thµnh mét phÇn m¸u thÞt trong con ngêi ViƯt Nam. ChÝnh v× thÕ, sư dơng c©u
TiÕng ViƯt, häc TiÕng ViƯt ph¶i hiĨu ®ỵc, c¶m nhËn ®ỵc phÇn “ linh hån d©n téc
Êy”.
Thế nhưng, trên thực tế, phần lớn học sinh không thích học môn học này,
thậm chí có em còn sợ mỗi khi đến giờ học văn…Từ thực tế đó đòi hỏi người
giáo viên phải tự nghiên cứu, tìm tòi cho mình một phương pháp dạy học tốt
nhất nhằm giúp học sinh tiếp thu bài nhanh nhất. Muốn thế thì phương pháp dạy
học phải không ngừng đổi mới, nâng cao; phải mang tính tích cực, chủ động cao
nhằm tập trung vào việc khơi dậy sự tự rèn luyện, phát triển khả năng tự duy,
suy nghó và vận dụng một cách chủ động,phát huy tính tích cực của học sinh.v v
Lµ mét ngêi gi¸o viªn trùc tiÕp gi¶ng d¹y m«n ng÷ v¨n bËc THCS, t«i nhËn thÊy
kü n¨ng ®Ỉt c©u vµ ch÷a lçi cđa häc sinh cßn nhiÌu h¹n chÕ , ®Ỉc biƯt víi häc sinh
d©n téc thiĨu sè vïng ®Ỉc biƯt khã kh¨n , nhiỊu em thêng tá ra rÊt lóng tóng khi yªu
cÇu ®Ỉt c©u, cã khi c©u do c¸c em ®Ỉt ra nhng c¸c em còng kh«ng biÕt ®óng hay sai,
cã m¾c lçi g× kh«ng?


Ph¹m ThÞ NgäcMinh- Trêng THCS T« HiƯu
1
SKKN Rèn kĩ năng đặt câu và chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ cho HS lớp 6 vùng đặc biệt khó khăn.”
Ho¹t ®éng trªn líp lµ ho¹t ®éng giao tiÕp gi÷a thÇy víi trß, nÕu häc sinh nãi cha
thµnh c©u th× giao tiÕp kh«ng ®¹t ®ỵc mơc ®Ých, giê häc kh«ng cã kÕt qu¶.Tõ nh÷ng
®iỊu ®ã t«i nghÜ, giê d¹y TiÕng ViƯt gi¸o viªn cã ®đ ®iỊu kiƯn ®Ĩ kh¾c phơc nh÷ng
h¹n chÕ kĨ trªn cđa häc sinh.
-Tất cả những điều trên đã thôi thúc tôi không ngừng suy nghó, cố học hỏi, tìm
tòi, nghiên cứu các phương pháp mới để dạy tốt môn Ngữ văn, đặc biệt là phân
môn tiếng Việt nhằm nâng cao chất lượng học tập của mỗi học sinh, nâng cao
hiểu biết về “kÜ n¨ng ®Ỉt c©u vµ ch÷a lçi vỊ chđ ng÷ vµ vÞ ng÷” của tiếng Việt
đồng thời giúp các em có vốn ngôn ngữ phong phú; đặc biệt là biết vận dụng
trong văn nói, văn viết…

2- Mơc ®Ých nghiªn cøu.
-Nh»m n©ng cao chÊt lỵng häc TiÕng ViƯt cho häc sinh. Cơ thĨ lµ n¨ng cao kh¶
n¨ng ®Ỉt c©u vµ ch÷a lçi vỊ chđ ng÷ vµ vÞ ng÷ cho häc sinh d©n téc vïng ®Ỉc biƯt
khã kh¨n , tõ ®ã gióp häc sinh thùc hiƯn qu¸ tr×nh giao tiÕp mét c¸ch cã hiƯu qu¶.
3- §èi tỵng nghiªn cøu :
Häc sinh líp 6 trêng THCS T« HiƯu.
4- Giíi h¹n ph¹m vi néi dung nghiªn cøu.
“KÜ n¨ng ®Ỉt c©u vµ ch÷a lçi vỊ chđ ng÷ vµ vÞ ng÷ cho häc sinh líp 6 vïng ®Ỉc
biƯt khã kh¨n.” ( HS líp 6 trêng THCS T« HiƯu- Tr¹m TÊu – Yªn B¸i.)
5- NhiƯm vơ nghiªn cøu:
Nh»m n©ng cao vỊ chuyªn m«n nghiƯp vơ , cã nh÷ng ®ỉi míi tÝch cùc trong ph-
¬ng ph¸p d¹y häc TiÕng ViƯt ë vïng ®Ỉc biƯt khã kh¨n, gióp ®ång nghiƯp khi
gi¶ng d¹y tiÕng ViƯt líp 6 cã nh÷ng ph¬ng ph¸p phï hỵp ®Ĩ ®¹t ®ỵc nhng kÕt qu¶
cao. §Ỉc biƯt gióp häc sinh cã nh÷ng kÜ n¨ng ®Ỉt c©u vµ ch÷a lçi vỊ chđ ng÷ vµ vÞ
ng÷ khi t¹o lËp v¨n b¶n, trong giao tiÕp h»ng ngµy.
6- Ph¬ng ph¸p nghiªn cøu.

Trùc tiÕp gi¶ng d¹y, ®äc tµi liƯu tham kh¶o , kh¶o s¸t ®èi tỵng häc sinh qua trùc
tiÕp gi¶ng d¹y b»ng nh÷ng bµi kiĨm tra tr¾c nghiƯm, bµi viÕt tËp lµm v¨n , tham
Ph¹m ThÞ NgäcMinh- Trêng THCS T« HiƯu
2
SKKN Rèn kĩ năng đặt câu và chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ cho HS lớp 6 vùng đặc biệt khó khăn.”
kh¶o ý kiÕn ®ång nghiƯp . Su tÇm th«ng tin . viÕt ®Ị c¬ng , tõ ®ã ¸p dơng vµo ®Ĩ
viÕt s¸ng kiÕn kinh nghiƯm.
7-Thêi gian nghiªn cøu.
Th¸ng 9 /2008 d¨ng kÝ s¸ng kiÕn kinh nghiƯm .
Th¸ng 10/ 2008 ®Õn th¸ng 3/2009 nghiªn cøu vµ viÕt s¸ng kiÕn.
PhÇn thø hai : Néi dung.
Ch¬ng I : C¬ së lÝ ln cđa ®Ị tµi.

-Thực hiện chương trình thay sách giáo khoa được ban hành kèm theo quyết
đònh số 03/ 2002/ QĐ-BGD&ĐT ngày 24 tháng 01 năm 2002 của bộ trưởng Bộ
GD&ĐT.
-Thực hiện nghò quyết số 40/2000/QH10 của quốc hội. Chỉ thò số 14/2001/CT-
TTG của thủ tướng chính phủ về việc đổi mới chương trình giáo dục( ch¬ng tr×nh
vµ ph¬ng ph¸p gi¶ng d¹y)
* D¹y häc m«n ng÷ v¨n nãi chung vµ ph©n m«n tiÕng ViƯt nãi riªng ë trêng
THCS thùc chÊt lµ gãp phÇn h×nh thµnh nh÷ng con ngêi cã tr×nh ®é häc vÊn phỉ
th«ng c¬ së , chn bÞ cho häc sinh ra x· héi hc tiÕp tơc häc lªn n÷a ë bËc häc
cao h¬n. §ã lµ nh÷ng ngêi cã ý thøc tù tu dìng , biÕt th¬ng yªu q träng gia ®×nh ,
b¹n bÌ ; cã lßng yªu níc yªu CNXH, biÕt híng tíi nh÷ng t tëng, t×nh c¶m cao ®Đp
nh lßng nh©n ¸i , tinh thÇn t«n träng lÏ ph¶i , sù c«ng b»ng , lßng c¨m ghÐt c¸i sÊu,
c¸i ¸c. §ã lµ con ngêi biÕt rÌn lun ®Ĩ cã tÝnh tù lËp, t duy s¸ng t¹o , bíc ®Çu cã
n¨ng lùc c¶m thơ gi¸ trÞ ch©n, thiƯn, mÜ trong nghƯ tht , tríc hÕt lµ trong v¨n häc,
cã n¨ng lùc thùc hµnh vµ n»ng lùc sư dung tiÕn ViƯt nh mét c«ng cơ t duy vµ giao
tiÕp . ®ã còng lµ ngêi cã ham mn ®ªm tµi trÝ cđa m×nh cèng hiÕn cho sù nghiƯp
x©y dùng vµ b¶o vƯ tỉ qc.

D¹y häc tiÕng ViƯt lµ lµm cho häc sinh “ n¾m ®ỵc nh÷ng ®Ỉc ®iĨm h×nh thøc vµ
ng÷ nghÜa cđa c¸c lo¹i ®¬n vÞ tiªu biĨu cđa tong bé phËn cÊu thµnh tiÕng ViƯt ”, “
n¾m ®ỵc nh÷ng tri thøc vỊ ng÷ c¶nh , vỊ ý ®Þnh, vỊ mơc ®Ých , vỊ hiƯu qu¶ giao
tiÕp , n¾m ®ỵc c¸c quy t¾c chi phèi vÞªc sư dơng tiÕng ViƯt trong giao tiÕp trong nhµ
trêng còng nh ngoµi x· héi”.
Ph¹m ThÞ NgäcMinh- Trêng THCS T« HiƯu
3
SKKN Rốn k nng t cõu v cha li v ch ng v v ng cho HS lp 6 vựng c bit khú khn.
* Cũng nh việc dạy học các môn học khác , trong quá trình dạy học Tiếng Việt
học sinh phải tích cực chủ động biến quá trình học tập thành quá trình tự học tập,
còn giáo viên thì giữ vai trò tổ chức , hớng dẫn hoạt động của học sinh .
Theo phơng hớng đó giáo viên phải tích cực hoá hoạt động của ngời học , tạo mọi
cơ hội ( chủ yếu thông qua con đờng thực hành và luyện tập ) để tất cả học sinh tìm
hiểu phân tích , suy nghĩ và tự nhận ra các tri thức của bài học .
*Phơng pháp dạy học Tiếng Việt hiện nay phải dựa trên con đờng giao tiếp .Theo
đó, phải tăng cờng các hoạt động giao tiếp,đàm thoại giữa giáo viên với học sinh,
giữa học sinh với học sinh trong toàn bộ quá trình dạy học. Từ hoạt động tìm hiểu ,
phân tích nhận ra tri thức , đến hoạt động thực hành , luyện tập củng cố kiểm tra và
đánh giá đồng thời cũng phải giảm thiểu cách giảng dạy theo lối thuyết giảng .
Hơn nữa phơng pháp dạy học tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp cũng đòi hỏi ng-
ời giáo viên ngữ văn phải tận dụng
mọi hoàn cảnh giảng dạy để rèn luyện kĩ năng sử dụng tiếng việt cho học sinh.
Để việc đổi mới phơng pháp về vấn đề trên có hiệu qủa cao thì trớc tiên giáo viên
phải tích cực trong việc đổi mới phơng pháp trong quá trình giảng dạy về việc rèn
kỹ năng đặt câu và sữa lỗi cho học sinh, phát huy tính tích cực tự giác của học sinh
lấy học sinh làm trung tâm. Tích cực chủ động trong việc tìm hiểu kiến thức về
kỹ năng đặt câu và chữa lỗi cho học sinh qua việc tham khảo kiến thức ở các tài liệu
có liên quan.
Trong quá trình giảng dạy hiện nay thì nhiệm vụ của ngời giáo viên dạy Ngữ
văn nói chung và dạy phân môn tiếng việt nói riêng có vai trò quan trọng. Đặc biệt

trong giảng dạy phân môn Tiếng Việt giáo viên đã tích cực đổi mới phơng pháp
nhằm phát huy tính tích cực của học sinh, giúp các em tiếp thu kiến thức một cách
hiệu quả nhất. Từ đó giúp các em có khả năng t duy chính xác, có kỹ năng giao
tiếp tốt trong quá trình học tập.
Chơng II: Thực trạng của đề tài.

I. Lịch sử của đề tài.
Trong quá trình giảng dạy và qua việc thực hiện dự giờ các đồng nghiệp tôi thấy
có một số giờ dạy tiếng việt mà cụ thể là trong việc rèn kỹ năng đặt câu và sửa lỗi
về chủ ngữ và vị ngữ cho học sinh đạt hiệu quả cha cao. Có những hoạt động dạy
của giáo viên đôi khi còn thụ động, máy móc, hình thức. Giáo viên còn gặp nhiều
Phạm Thị NgọcMinh- Trờng THCS Tô Hiệu
4
SKKN Rốn k nng t cõu v cha li v ch ng v v ng cho HS lp 6 vựng c bit khú khn.
khó khăn trong việc rèn luyện kỹ năng đặt câu cho học sinh qua các giờ dạy vì thời
gian trên lớp để thực hiện và tổ chức cho học sinh rèn luyện là không nhiều.
Mặt khác do học sinh khối 6 của trờng mới chuyển từ lớp 5 lên nên cha có
nhiều thời gian để thích nghi nhanh với các phơng pháp học tập mới. Vì thế khiến
cho một số giờ dạy đạt hiệu quả cha cao. Một bộ phận học sinh còn chậm , năng lực
còn hạn chế, các em học tập còn thụ động, cha tích cực, việc chuẩn bị bài cha tốt,
khả năng nắm bắt về câu và cách chữa lỗi của không ít học sinh vẫn còn mơ hồ, cha
chắc chắn. Đặc biệt là các em là học sinh dân tộc thiểu số vùng đặc biệt khó khăn ,
ít có điều kiện giao lu với bên ngoài, vốn tiếng Kinh của các em cha nhiều nên việc
tiếp thu của các em là còn hạn chế .
Các em là học sinh đầu cấp nên việc rèn kĩ năng đặt câu có đầy đủ thành phần
chủ ngữ và vị ngữ , và tránh bị mắc lỗi về những vấn đề này , để các em có nền
móng kiến thức cho các lớp tiếp theo . Và đặc biệt giúp các em có vốn kiến thức về
tiếng Việt , sử dụng thành thạo trong giao tiếp cũng nh trong cuộc sống hàng ngày
để các em không gặp phải những sai sót đắng tiếc trong giao tiếp cũng nh trong quá
trình tạo lập văn bản.

II. Kết quả khảo sát đầu năm.
Thông qua việc khảo sát đầu năm tôi nhận thấy một số lỗi cơ bản học sinh thờng
mắc phải là câu thiếu thành phần nòng cốt .
1. Câu thiếu thành phần chủ ngữ.
VD1 : Qua trận ma rào chiều qua, làm cho sân trờng em thêm sạch đẹp.
( Câu thiếu chủ ngữ)
( HS Lò văn Dũng- lớp 6 )
VD 2 : Ngày hôm nay trơì nắng, nên bị héo.
( Câu thiếu chủ ngữ)
( HS Lò Thị Hơng- lớp 6)
v v v
+ Phân tích lỗi : Đây là câu thiếu chủ ngữ do HS nhầm trạng ngữ Qua trận ma rào
chiều qua Ngày hôm nay trơì nắng là chủ ngữ.
+ Nguyên nhân : Vì trạng ngữ và chủ ngữ có những đặc điêm gần gũi với nhâu :
đều đứng ở đàu câu , và đứng trớc vị ngữ . Khi phân tích nhận diện cac thành phần
câu các em lạ dựa vào hình thức cứ đứng ở đầu câu là chủ ngữ .
Mặt khác các em cha phân biệt đợc đâu là thành phần chính đâu là thành
phần phụ trong câu và không thấy đợc sự khác biệt về c hức năng của chủ ngữ và
vị ngữ , trạng ngữ ở trong câu .
2- Câu thiếu thành phần vị ngữ:
Phạm Thị NgọcMinh- Trờng THCS Tô Hiệu
5
SKKN Rốn k nng t cõu v cha li v ch ng v v ng cho HS lp 6 vựng c bit khú khn.
VD: Dáng dấp thanh tú trong chiếc áo mầu xanh da trời của cô giáo.
( Câu thiếu vị ngữ)
(HS Lò Văn Tuấn- lớp 6)
VD2 . Chiếc áo mới , tôi mua.
( Câu thiếu vị ngữ)
( HS Lò Thị Vui- lớp 6)
( Câu thiếu vị ngữ)

v v v
+ Phân tích lỗi :
Câu không có vị ngữ mà chỉ có chủ ngữ : Dáng dấp thanh tú trong chiếc áo mầu
xanh da trời của cô giáo học sinh nhầm định ngữ thanh tú trong chiếc áo mầu
xanh da trời của cô giáo là vị ngữ.
+ Nguyên nhân : Do HS không phân biệt đợc sự khác biệt giữa choc năng của định
ngữ và vị ngữ . Chính vì thế khi HS phân tích và viết câu nhầm lẫn và thiếu.
Kết quả khảo sát về kỹ năng đặt câu và chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ nh sau.
Lớ
p

số
Đặt câu Chữa lỗi
Đặt câu
đúng
Đặt câu sai Biết phát
hiện lỗi sai,
chỉ ra
nguyên
nhân và
chữa lỗi
Cha biết
phát hiện
lỗi, cha chỉ
ra nguyên
nhân và ch-
a chữa đợc
lỗi
Lầm trạng
ngữ là chủ

ngữ
Cha có chủ
ngữ
Cha có vị
ngữ
Số l-
ợng
Tỉ
Lệ
Số l-
ợng
Tỉ
Lệ
Số l-
ợng
Tỉ
Lệ
Số l-
ợng
Tỉ
Lệ
Số l-
ợng
Tỉ
Lệ
Số l-
ợng
Tỉ
Lệ
6 36 10 27.7 13 36,

1
7 19,
4
6 16,
6
13 36,
1
23 63,9

Nh vậy kỹ năng đặt câu và chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ của học sinh còn nhiều
hạn chế. Từ thực trạng trên để công tác giảng dạy và học tập của học sinh đạt hiệu
quả tốt hơn tôi đã hớng dẫn HS sửa chữa những lỗi mà các em đã mắc phải bằng
những biện pháp và phơng pháp phù hợp.

Chơng III : Giải quyết vấn đề
I. Giải pháp thực hiện
Phạm Thị NgọcMinh- Trờng THCS Tô Hiệu
6
SKKN Rốn k nng t cõu v cha li v ch ng v v ng cho HS lp 6 vựng c bit khú khn.
Sau khi nghiên cứu vấn đề này bằng kinh nghiệm và năng lực của bản thân tôi
xin đa ra một số giải pháp sau đây.
1 - Đói vơí giáo viên
Giáo viên cần chủ động đầu t nghiên cứu, thiết kế bài dạy, su tầm các lỗi sai về
đặt câu và chữa lỗi, chuẩn bị đồ dùng dạy học cho tiết dạy. Từ đó có cơ sở cho việc
áp dụng đổi mới phơng pháp cũng nh sử dụng các phơng pháp dạy học phù hợp với
từng đối tợng học sinh trong lớp dạy để việc rèn kỹ năng đặt câu và chữa lỗi về chủ
ngữ và vị ngữ cho học sinh đạt kết quả tốt hơn.
2-Đối với học sinh
Học sinh cần phải tích cực chủ động học tập theo sự hớng dẫn của giáo viên. Có
ý thức chuẩn bị bài đầy đủ, và luyện kỹ năng về đặt câu và sửa lỗi, cũng nh ý thức

đợc tầm quan trọng của những kỹ năng đặt câu và chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ
trong giao tiếp cũng nh trong quá trình học tập.
Để thực hiện việc đổi mới phơng pháp cần tiến hành ứng dụng về việc rèn luyện
kỹ năng đặt câu và chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ cho học sinh lớp 6 trên cơ sở đa ra
những định hớng, những hoạt động cơ bản nhất đối với một tiết dạy để cho việc dạy
và học về vấn đề trên tốt hơn.
II. Các biện pháp thực hiện.
Để học sinh thấy đợc những lỗi sai của mình, và cách sửa sai tôi đã thực hiện các
biện pháp sau :
1- Chữa lỗi sai học sinh mắc phải.
* Câu thiếu thành phần chủ ngữ.
VD1 : Qua trận ma rào chiều qua, làm cho sân trờng em thêm sạch đẹp.
( Câu thiếu chủ ngữ)
( HS Lò văn Dũng- lớp 6 )
GV hớng dẫn học sinh sửa :
VD1 : Qua trận m a rào chiều qua, nó// làm cho sân tr ờng em thêm sạch đẹp
TN CN VN
VD 2 : Ngày hôm nay trơì nắng, nên bị héo.
( Câu thiếu chủ ngữ)
( HS Lò Thị Hơng- lớp 6)
Sửa : Ngày hôm nay trơì nắng, nên cây Keo bị héo
TN CN VN
Phạm Thị NgọcMinh- Trờng THCS Tô Hiệu
7
SKKN Rốn k nng t cõu v cha li v ch ng v v ng cho HS lp 6 vựng c bit khú khn.
* Câu thiếu thành phần vị ngữ.vị ngữ:
VD: Dáng dấp thanh tú trong chiếc áo mầu xanh da trời của cô giáo.
( Câu thiếu vị ngữ)
Sửa là : Dáng dấp của cô giáo / thanh tú trong chiếc áo mầu xanh da trời .
CN VN

VD2 Chiếc áo mới , tôi mua.
( Câu thiếu vị ngữ)
( HS Lò Thị Vui- lớp 6)
Sửa là : Chiếc áo mới , tôi / mới mua rất đẹp.
ĐN CN VN
2. Rèn kỹ năng đặt câu.
Để học sinh có khả năng đặt câu đúng, hạn chế những sai sót trong quá trình học
sinh sử dụng việc đặt câu trong giao tiếp và luyện tập trong các gìơ học đặc biệt là
trong các tiết kiểm tra. Cần cho học sinh hiểu rõ việc đặt câu cần phải đúng quy tắc
ngữ pháp. Trau dồi vốn tiếng kinh cho học sinh.
a. Câu cần phải viết đúng với quy tắc ngữ pháp Tiếng Việt.
Câu đúng ngữ pháp tiếng việt là câu có đầy đủ hai thành phần nòng cốt là chủ
ngữ và vị ngữ. Vì thế, yêu cầu đầu tiên đối với việc đặt câu là phải đặt câu đúng với
qui tắc Tiếng Việt. Chẳng hạn, những câu nh:

(1) Trời / m a.
C V
(2) Nếu trời m a / thì chúng ta / không đi cắm trại nữa.
CN2 VN2 CN1 VN1
(3) Mùa xuân đến / chim chóc / ríu rít bay về.
C V C V
Tr C
Đây là những câu đợc đặt đúng với qui tắc đặt câu Tiếng Việt. Câu (1) là câu có
một kết cấu chủ- vị (C-V) đợc gọi là câu đơn; Câu (2) là câu có hơn một kết cấu C-
V, trong đó không có kết cấu C-V nào bao hàm kết cấu C-V nào đợc gọi là câu
ghép; Câu (3) là câu cũng có hơn một kết cấu C-V nhng chỉ có một kết cấu C-V
làm nòng cốt, kết cấu C-V còn lại làm thành phần câu, đợc gọi là câu mở rộng
thành phần.
Tuy nhiên, các qui tắc ngữ pháp của Tiếng Việt trong quá trình sử dụng vẫn
có sự linh hoạt uyển chuyển mà những trờng hợp sau đây sẽ cho chúng ta hiểu

Phạm Thị NgọcMinh- Trờng THCS Tô Hiệu
8
SKKN Rốn k nng t cõu v cha li v ch ng v v ng cho HS lp 6 vựng c bit khú khn.
rõ hơn để có nắm chắc hơn và vận dụng vào cách đặt câu và xác định câu chính
xác. Vì vậy khi nắm chắc các trờng hợp sau các em sẽ có những kỹ năng đặt
câu, phân biệt câu cũng nh chữa lỗi hiệu quả hơn.
* Phần lớn các câu trong Tiếng Việt đòi hỏi phải có đầy đủ hai thành phần
nòng cốt là chủ ngữ và vị ngữ. Tuy thế, tuỳ những hoàn cảnh sử dụng cụ thể,
ngời ta có thể dùng câu đặc biệt ( Câu không phân định thành phần hay
không cấu tạo theo mô hình cụm C - V), câu rút gọn ( câu bị tỉnh lợc đi một
thành phần nào đó)
Ví dụ những câu đặc biệt: Ma, Mùa xuân, v v
Hoặc những câu rút gọn sau (thành phần bị tỉnh lợc).
Ví dụ:(1) - Anh đi đâu đấy?
- Đi học. ( Tỉnh lợc chủ ngữ)
(2) - Ai là chủ nhà đây?
- Tôi. ( Tỉnh lợc vị ngữ)
(3) - Anh ấy đi hôm nào?
- Hôm qua. ( Tỉnh lợc cả chủ ngữ và vị ngữ)
* Trong phạm vi câu:
+ Trật tự giữa hai thành phần nòng cốt thông thờng là chủ ngữ đứng trớc vị ngữ. Ví
dụ: - Em / học Tiếng Việt.
C V
- Quyển sách này / rất hay.
C V
+ Trật tự các thành phần khác:
- Trạng ngữ của câu có vị trí tơng đối tự do ( tuỳ theo điều kiện khách quan và
dụng ý của ngời nói).
* Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu.
Ví dụ: - Ngày mai , tôi nghỉ học.

* Trạng ngữ có thể đứng ở giữa câu.
Ví dụ: Tôi, ngày mai, nghỉ học.
* Trạng ngữ có thể đứng ở cuối câu.
Ví dụ: Tôi nghỉ học, ngày mai .
- Đề ngữ của câu thờng có vị trí đứng đầu câu.
Ví dụ: Giàu, tôi cũng giàu rồi.
- Phần chuyển tiếp thờng đứng ở đầu câu.
Ví dụ: ( ) Nói tóm lại, chúng ta đang gặp nhiều khó khăn.
- Phần hô - đáp ở trong câu thờng có hai vị trí là:
* Đầu câu: - Nam ơi, lại đây.
Phạm Thị NgọcMinh- Trờng THCS Tô Hiệu
9
SKKN Rốn k nng t cõu v cha li v ch ng v v ng cho HS lp 6 vựng c bit khú khn.
*Hoặc cuối câu: - Lại đây Nam ơi.
- Phần phụ chú thờng đi kèm ngay với từ mà nó bổ sung, giải thích.
Ví dụ: Nguyễn Du, tác giả truyện Kiều, là nhà thơ lớn của dân tộc.
Mặt khác để học sinh có khả năng và phơng pháp tốt về kỹ năng đặt câu
đúng, chính xác và không sai về mặt ngữ nghĩa thì cần phải lu ý đến biện pháp
sau đây đó là;
b/ Câu phải có quan hệ ngữ nghĩa phù hợp với t duy ngời Việt.
Trong quá trình đặt câu, ngời viết ngoài việc lu ý đến yêu cầu viết đúng ngữ
pháp Tiếng Việt, còn phải chú ý đến quan hệ ngữ nghĩa giữa các từ ngữ trong câu.
Chẳng hạn, những câu nh: Cái bàn tròn này vuông; Cái bàn gỗ này làm bằng
sắt là những câu có quan hệ ngữ nghĩa nội tại không hợp lôgic nói chung vì
những câu này mâu thuẫn nhau về các nét nghĩa. Cho nên khi viết câu phải chú ý
sao cho các nét nghĩa trong câu không đợc mâu thuẫn nhau.
Tính không mâu thuẫn giữa các nét nghĩa của từ ngữ trong câu thể hiện ở ba
điểm sau:
b.1- Câu phản ánh đúng quan hệ trong thế giới khách quan. Những câu
phản ánh không đúng hiện thực khách quan là những câu sai.

Ví dụ: Truyện Kiều là tác phẩm kiệt tác của Nguyễn Công Hoan.(là một câu
sai).
b.2 - Quan hệ giữa các thành phần câu, về các câu phải hợp lôgic. Những
câu có quan hệ không hợp lôgic là những câu sai.
Ví dụ: Vì trời nắng nên đờng lầy lội.( là một câu sai).
b.3 - Quan hệ giữa các thành phần đẳng lập phải là quan hệ đồng loại.
Những câu có các thành phần này thuộc các loại khác nhau là những câu sai.
Ví dụ: Ngời chiến sĩ bị hai vết thơng, một vết ở bên đùi trái và một vết ở Quảng Trị
( là một câu sai).
Mặt khác đối với học sinh thì việc xác định và hiểu rõ về tác dụng của các
dấu câu là điều rất quan trọng vì nếu nắm chắc tác dụng của các dấu câu thì
khi đặt câu và sử dụng câu sẽ giúp học sinh hiểu rõ hơn về ý nghĩa của câu. Do
vậy học sinh sẽ có kỹ năng xác định và đặt câu chính xác. Cho nên phải cho học
sinh nắm chắc biện pháp sau đây, đó là;
c - Câu phải đợc đánh dấu câu phù hợp.
VD : Khi tôi yêu cầu học sinh viết một đoạn văn miêu tả về chị gái mình,có em học
sinh viết nh sau:
Chị gái, em không xinh lắm, nhng trông chị rất duyên. Mắt chị, em rất tròn và to,
hàm răng của chị trắng và đều , em rất thích ngắm chị mỗi khi chị cời.
Phạm Thị NgọcMinh- Trờng THCS Tô Hiệu
10
SKKN Rốn k nng t cõu v cha li v ch ng v v ng cho HS lp 6 vựng c bit khú khn.
Đây là đoạn văn học sinh đánh dấu không phù hợp đọc đoạn văn ta thấy đoạn văn
nói về chính ngời viết văn chứ không phải là viết về chị gái mình.
Do đó, khi đặt câu, ngời viết phải đặc biệt chú ý đến việc đặt dấu câu làm cho
các quan hệ về ngữ pháp, ngữ nghĩa đợc tách bạch, rõ ràng, tránh cho ngời đọc có
thể hiểu sai ý nghĩa của câu.
Trong Tiếng Việt hiện nay sử dụng một số loại câu chủ yếu sau:
c.1) Dấu chấm: Dùng để đánh dấu sự kết thúc của câu trần thuật.
c.2) Dấu chấm hỏi: Dùng để đánh dấu câu nghi vấn.

c.3) Dấu chấm lửng: Dấu dùng để biểu thị lời nói bị ngắt quãng vì xúc động; hài h-
ớc; biểu thị sự kéo dài âm thanh; biểu thị khoảng cách khách quan về thời gian, ;
biểu thị điều ngời nói cha nói hết ( Dấu chấm lửng khi đặt trong ngoặc đơn,
ngoặc vuông( )[ ] dùng để biểu thị lời dẫn trực tiếp bị lợc bỏ một số câu).
c.4) Dấu chấm phẩy: dùng để phân cách các thành phần tơng đối độc lập trong
câu.
c.5) Dấu chấm than: Dấu dùng để đánh dấu câu cảm thán hoặc câu cầu khiến
( Dấu chấm than đôi khi đặt cùng dấu chấm hỏi( ? ) để biểu thị thái độ mỉa mai,
châm biếm).
c.6) Dấu ngang cách: Dấu dùng để phân biệt thành phần chêm xen, đặt trớc những
lời đối thoại, các bộ phận liệt kê.
c.7) Dấu hai chấm: Dấu dùng để báo hiệu điều trình bày tiếp theo mang ý nghĩa
giái thích, thuyết minh, báo hiệu lời trích dẫn trực tiếp, lời đối thoại.
c.8) Dấu ngoặc đơn: Dấu dùng để tách các thành phần có tác dụng giải thích, bổ
sung; đóng khung bộ phận chỉ nguồn gốc lời trích dẫn
c.9) Dấu ngoặc kép: Dấu dùng để đánh dấu lời dẫn trực tiếp, đóng khung tên riêng,
tên tác phẩm, đánh dấu những từ ngữ đợc hiểu theo nghĩa khác
c.10) Dấu phẩy: Dấu dùng để tách các thành phần cùng loại, các vế câu; tách các
thành phần biệt lập ( hô ngữ, phần chuyển tiếp, phần chú thích, trạng ngữ ) tạo
nhịp điệu biểu cảm cho câu.
Để học sinh thành thạo và đạt đợc kỹ năng đặt câu đúng theo quy tắc ngữ
pháp, quan hệ ngữ nghĩa phù hợp thì cần phải giúp học sinh rèn luyện câu. Vì đối
với các em thì nếu nh càng đợc rèn luyện về các phơng pháp đặt câu thì càng làm
cho các em có điều kiện hoàn chỉnh khả năng của mình đối với việc đặt câu và sử
dụng câu trong giao tiếp tốt hơn. Do vậy cần thực hiện các thao tác sau đây;
d - Một số thao tác rèn luyện câu.
d.1. Đặt câu- mở rộng và rút gọn câu:
* Đặt câu và mở rộng câu:
- Đặt câu: Nông dân gặt.
Phạm Thị NgọcMinh- Trờng THCS Tô Hiệu

11
SKKN Rốn k nng t cõu v cha li v ch ng v v ng cho HS lp 6 vựng c bit khú khn.
- Thêm các từ ngữ mở rộng chủ ngữ.
Ví dụ: Nông dân xã tôi gặt.
-Thêm các từ mở rộng vị ngữ.
Ví dụ: Gió thổi -> Gió thổi mạnh.
- Thêm các từ mở rộng cả chủ ngữ và vị ngữ.
Ví dụ: Nông dân gặt -> Nông dân xã tôi gặt lúa mùa.
- Thêm các từ ngữ làm thành phần trạng ngữ, đề ngữ của câu.
Ví dụ: Gió thổi -> Hôm nay, gió thổi mạnh.
- Hôm nay, gió mùa đông bắc thổi mạnh.
* Rút gọn câu: Biện pháp làm cho câu chỉ còn lại hai thành phần chính ( C-V).
Ví dụ: Con tàu xinh xinh trờn đi trong đêm tối.
-> Con tàu / tr ờn đi .
C V
d.2) Tách và ghép câu:
* Tách câu: Biện pháp làm cho một câu ( có nhiều vế, nhiều bộ phận) trở thành
nhiều câu riêng biệt. Ví dụ: Thầy giáo xem báo còn học sinh đọc sách.
-> Thầy giáo xem báo. Học sinh đọc sách.
* Ghép câu: Biện pháp ( ngợc lại với tách câu) làm cho nhiều câu đơn trở thành
một câu. Ví dụ: - Ông nội đến. Mọi ngời ra đón ông.
-> Ông nội đến, mọi ngời ra đón ông.
- Trời nổi gió. Một cơn ma ập đến.
-> Trời nổi gió và một cơn ma ập đến.
3. Rèn kỹ năng chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ.
Trớc hết để học sinh nắm đợc cách chữa lỗi, giáo viên phải giúp học sinh hiểu đ-
ợc Câu đúng quy tắc ngữ pháp nh phần kỹ năng đặt câu đã nêu ra. Nghĩa là câu phải
có đầy đủ thành phần chủ ngữ và vị ngữ mới đợc chấp nhận. Đó chính là cơ sở và
yêu cầu đầu tiên để học sinh có kỹ năng cơ bản đối với việc chữa lỗi về chủ ngữ và
vị ngữ. Vậy để giúp học sinh chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ tốt cần thực hiện một số

biện pháp sau đây;
a - Phải xác định đợc thành phần chủ ngữ , vị ngữ và rút ra lỗi sai của câu.
Đối với học sinh thì đây là một thao tác cơ bản nhng cần thiết bắt đầu cho việc
chữa lỗi.Vì chỉ khi nào học sinh đã xác định đợc câu mà mình cần sửa đã có đầy
đủ thành phần chủ - vị cha, câu đó có thiếu thành phần nào không, nếu thiếu thì
thiếu thành phần chủ ngữ hay vị ngữ thì lúc đó học sinh mới có cơ sở để tiếp tục
tiến hành các bớc tiếp theo về chữa lỗi một cách hiệu quả. Mà muốn xác đinh đợc
chủ ngữ và vị ngữ trong câu thì cần phải vận dụng kỹ năng ; Đặt câu hỏi để kiểm tra
Phạm Thị NgọcMinh- Trờng THCS Tô Hiệu
12
SKKN Rốn k nng t cõu v cha li v ch ng v v ng cho HS lp 6 vựng c bit khú khn.
và xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ ( Chủ ngữ thờng trả lời cho các câu hỏi :
Ai?, Cái gì?, Con gì?, Còn vị ngữ thì trả lời cho các câu hỏi: Là ai?,Là cái gì?,
Làm gì?, Nh thế nào?, Làm sao? ) Ví dụ;
(1) - Anh / đi đâu đấy (2) - Ai / là chủ nhà đây?
C V C V
(3) - Em / học Tiếng Việt.
C V
Ví dụ: Để thực hiện việc sữa lỗi về chủ ngữ hoặc vị ngữ cho các câu sau;
a) Qua truyện Dế Mèn phiêu lu kí cho thấy Dế Mèn biết phục thiện
b) Qua truyện Dế Mèn phiêu liêu kí , em thấy Dế Mèn biết phục thiện.
c) Thánh Gióng cỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù.
d) Hình ảnh Thánh Gióng cỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù.
* Yêu cầu
- Học sinh xác định đợc thành phần chủ ngữ và vị ngữ của các câu trên.
- Xác định Lỗi sai của câu là do thiếu thành phần nào trong câu.
* Kết quả
a) Qua truyện Dế Mèn phiêu l u kí cho thấy Dế Mèn biết phục thiện.
Tr V
( Nh vậy đây là câu thiếu thành phần chủ ngữ)

b) Qua truyện Dế Mèn phiêu liêu kí , em / thấy Dế Mèn biết phục thiện.
Tr C V
( Câu đầy đủ thành phần chủ ngữ , vị ngữ)
c) Thánh Gióng / c ỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù.
C V
( Câu đầy đủ thành phần chủ ngữ và vị ngữ)
d) Hình ảnh Thánh Gióng c ỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù.
C
(Đây là câu thiếu thành phần vị ngữ)
b Xác định đợc nguyên nhân mắc lỗi
Đối với học sinh thì đây là bớc tiếp theo để rèn kỹ năg chữa lỗi sau khi đã xác
định đợc chủ ngữ và vị ngữ cũng nh xác định đợc lỗi sai. Qua việc này học sinh sẽ
thâý đợc các câu trên thiếu chủ ngữ hoặc vị ngữ là do đâu? hay vì sao lại bị mắc lỗi
nh thế? từ đó học sinh sẽ có cơ sở và căn cứ để thực hiện việc chữa lỗi.
Ví dụ khi học sinh đã xác định đợc lỗi sai ở các câu trên thì học sinh tiếp tục xác
định nguyên nhân mắc lỗi đó là;
Câu a. Nguyên nhân: Do lầm trạng ngữ với chủ ngữ .
Phạm Thị NgọcMinh- Trờng THCS Tô Hiệu
13
SKKN Rốn k nng t cõu v cha li v ch ng v v ng cho HS lp 6 vựng c bit khú khn.
Câu d. Nguyên nhân: Do lầm Định ngữ với Vị ngữ
c - Xác định cách chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ.
Đây là bớc quan trọng cuối cùng nhằm rèn luyện cho học sinh ôn lại cả kỹ
năng đặt câu từ các cách sửa khác nhau. Tuy nhiên sau khi chữa lỗi thì có nhiều
cách khác nhau miễn là cách sửa lỗi đó phù hợp nhất. Vì vậy cần căn cứ vào nội
dung, hoàn cảnh và điều kiện cụ thể của câu đó nh thế nào để có cách phù hợp và
dẽ hiểu nhất mà câu vẫn đúng với quy tắc ngữ pháp và nội dung ý nghĩa của câu.
Ví dụ sau khi đã xác định đợc lỗi sai và nguyên nhân của các lỗi sai trên thì
giáo viên cho học sinh rút ra các cách chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ nh sau;
* Cách sửa lỗi sai về chủ ngữ: Theo các cách sau;

Câu a: Qua truyện Dế Mèn phiêu l u kí cho thấy Dế Mèn biết phục thiện.
Tr V
( Nh vậy đây là câu thiếu thành phần chủ ngữ)
1) Thêm chủ ngữ cho câu: Tác giả
Qua truyện Dế Mèn phiêu l u kí tác giả cho em thấy Dế Mèn biết phục
Tr C V
thiện.
2) Biến trạng ngữ thành chủ ngữ bằng cách bỏ từ qua.
Truyện Dế Mèn phiêu l u kí / cho em thấy Dế Mèn biết phục thiện.
C V
3) Biến vị ngữ thành một cụm chủ - vị;
Qua truyện Dế Mèn phiêu liêu kí, em / thấy Dế Mèn biết phục thiện.
Tr C V
* Cách chữa lỗi sai về vị ngữ: Theo các cách sau
1) Thêm bộ phận vị ngữ;
d) Hình ảnh Thánh Gióng c ỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù /
C
đã để lại trong em niềm kính phục .
V
2) Bỏ từ Hình ảnh;
Thánh Gióng / c ỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù.
C V
3) Hoặc biến cụm danh từ : Hình ảnh / Thánh gióng cỡi ngựa sắt, vung
roi sắt, xông thẳng vào quân thù thành bộ phận của cụm chủ vị;
Em rất thích hình ảnh Thánh gióng cỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng
vào quân thù.
Phạm Thị NgọcMinh- Trờng THCS Tô Hiệu
14
SKKN Rốn k nng t cõu v cha li v ch ng v v ng cho HS lp 6 vựng c bit khú khn.
Để thực hiện đổi mới phơng của giáo viên hiệu quả hơn tôi xin đa ra ứng dụng

việc áp dụng đổi mới phơng pháp về việc rèn kỹ năng đặt câu và chữa lỗi về chủ
ngữ và vị ngữ cho học sinh lớp 6 qua việc đa ra những hoạt động cơ bản nhất, mang
tính định hớng cho hoạt động dạy và học trong một tiết dạy cụ thể nh sau;

Phần thứ ba : Kết Luận và kiến nghị.
1. Kết quả nghiên cứu.
Sau quá trình nghiên cứu tôi đã vận dụng đổi mới phơng pháp về vấn đề nghiên
cứu trên vào giảng dạy. Tôi nhận thấy trong giờ học thầy và trò cùng làm việc tích
cực, học sinh hứng thú trong giờ học. Số lợng học sinh hiểu bài ngày càng cao, đặc
biệt là kỹ năng về đặt câu và chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ đã đạt đợc hiệu quả tốt
hơn so với trớc đó rất nhiều.
Kết quả khảo sát sau khi áp dụng đổi mới phơng pháp giảng dạy vào việc rèn kỹ
năg đặt câu và chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ cho học sinh lớp
Lớp sĩ
số
Đặt câu Chữa lỗi
Đặt câu
đúng
Đặt câu sai Biết phát
hiện lỗi sai,
chỉ ra
nguyên
nhân và
chữa lỗi
Cha biết phát
hiện lỗi, cha chỉ
ra nguyên nhân
và cha chữa đợc
lỗi
Lầm

trạng
ngữ là
chủ ngữ
Cha có
chủ ngữ
Cha có
vị ngữ
SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL
6 36 31 86,1 2 5,6 1 2,7 2 5,6 31 86.1 5 13,9
2) Những kiến nghị ,đề xuất
a) Kiến nghị
Từ kinh nghiệm trong quá trình nghiên cứu đề tài này tôi rút ra một số những
kiến nghị sau đây;
- Đó là trong quá trình dạy học giáo viên cần phải triệt để hơn nữa về việc đổi mới
phơng pháp giảng dạy- Phát huy tính tích cực chủ động của học sinh, lấy học sinh
làm trung tâm. Giáo viên cần phải nắm chắc từng đối tợng học sinh để có phơng
pháp tổ chức hoạt động học tập của học sinh hiệu quả, đặc biệt là khi tổ chức cho
học sinh hoạt động nhóm.
- Cần chuẩn bị chu đáo cho việc thiết kế bài dạy cũng nh chuẩn bị và tăng cờng sử
dụng đồ dùng dạy học vào các tiết dạy để giờ học đạt hiệu quả hơn. Giáo viên cần
tích cực tự học tìm hiểu kiến thức có liên quan đến bài dạy, rút kinh nghiệm trong
Phạm Thị NgọcMinh- Trờng THCS Tô Hiệu
15
SKKN Rốn k nng t cõu v cha li v ch ng v v ng cho HS lp 6 vựng c bit khú khn.
qúa trình giảng dạy, tích cực dự giờ và trao đổi với đồng nghiệp để có phơng pháp
và kỹ năng trong giảng dạy.
- Tránh cách dạy dập khuôn máy móc dẫn đến việc học sinh khó tiếp nhận kiến
thức, cần quan tâm đến việc rèn kỹ năng đặt câu và sửa lỗi cho học sinh.
- Phải hớng dẫn học sinh chuẩn bị bài, tích cực trong hoạt động học, tăng cờng giao
tiếp giữa thầy và trò để tạo đợc mối liên hệ gần gũi trong quá trình giảng dạy.

2. Đề xuất
Để công tác giảng dạy ngày càng hiệu quả hơn bản thân đề nghị Ban giám hiệu
nhà trờng tạo điều kiện cho giáo viên trong quá trình đổi mới phơng pháp nh việc
tăng cờng các đồ dùng dạy học có liên quan, khuyến khích và tổ chức các buổi hội
thảo chuyên đề về chuyên môn để giáo viên có điều kiện học tập, đúc rút kinh
nghiệm về việc đổi mới phơng pháp dạy học.
Mặt khác đề nghị Phòng giáo dục tổ chức việc bồi dỡng giáo viên qua các buổi
sinh hoạt chuyên môn liên trờng, tổ chức hội thảo về việc đổi mới phơng pháp dạy
học nhằm tăng kỹ năng cho giáo viên về phơng pháp dạy học trong giai đoạn hiện
nay.
Trên đây là những kinh nghiệm của cá nhân trong quá trình nghiên cứu và thực
hiện. Với thời gian và kinh nghiệm cha nhiều vì vậy còn có những hạn chế. Cho
nên bản thân rất mong đợc sự góp ý và bổ sung của đồng nghiệp để việc áp dụng
vấn đề vào giảng dạy đạt hiệu quả cao hơn.
Trạm Tấu tháng 4/2008
Phạm Thị Ngọc Minh.

Tài liệu tham khảo.
Phạm Thị NgọcMinh- Trờng THCS Tô Hiệu
16
SKKN Rốn k nng t cõu v cha li v ch ng v v ng cho HS lp 6 vựng c bit khú khn.
- Sách giáo khoa Ngữ văn 6, Ngữ văn 7
- Thiết kế bài giảng Ngữ văn 6 của Bộ giáo dục(2003).
- Sách giáo viên Ngữ văn 6 của Bộ giáo dục (2003).
- Đổi mới việc dạy và học môn Ngữ văn ở Trng học cơ sở(2002).
- Một số vấn đề đổi mới phơng pháp dạy học Văn- Tiếng Việt (2001)



Mục lục


Trang
Phần thứ nhất : Mở đầu. 1
1- Lí do chọn đề tài.
2- Mục đích nghiên cứu.
Phạm Thị NgọcMinh- Trờng THCS Tô Hiệu
17
SKKN Rốn k nng t cõu v cha li v ch ng v v ng cho HS lp 6 vựng c bit khú khn.
3- Đối tợng nghiên cứu.
4- Giới hạn phạm vi nội dung.
5- Nhiệm vụ nghiên cứu.
6- Phơng pháp nghiên cứu.
7- Thời gian nghiên cứu.
Phần thứ hai: Nội dung. 2
Chơng I : Cơ sở lí luận của đề tài. 2
Chơng II : Thực trạng của đề tài. 4
I- Lịch sử của đề tài.
II- Kết quả khảo sát đầu năm.
Chơng III : Giải quyết vấn đề. 5
1-Giải pháp thực hiện
2- Các biện pháp thực hiên.
Phần thứ ba : Kết luận và kiến nghị. 12
1- Kết luận .
2- Kiến nghị.
Tài liệu tham khảo 14

1- Hoọi ủong khoa hoùc trửụứng: THCS Tô Hiệu
Phạm Thị NgọcMinh- Trờng THCS Tô Hiệu
18
SKKN Rèn kĩ năng đặt câu và chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ cho HS lớp 6 vùng đặc biệt khó khăn.”

Nhận xét:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
- Xếp loại: ……………………………………………….
2- Hội đồng khoa học Phòng Giáo dục- §µo t¹o hun Tr¹m TÊu:
Nhận xét:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
- Xếp loại: ……………………………………………….
Ph¹m ThÞ NgäcMinh- Trêng THCS T« HiƯu
19

×