Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

SỰ TRUYỀN DẪN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ QUA KÊNH TÍN DỤNG NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM.PDF

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.07 MB, 90 trang )



B GIÁO DCăVĨăĨOăTO
TRNGăI HC KINH T TP. H CHÍ MINH
….o0o….

NGUYN TH M HIU


S TRUYN DN CHÍNH SÁCH TIN T QUA
KÊNH TÍN DNG NGÂN HÀNG  VIT NAM

Chuyên ngành: Tài chính ậ Ngân hàng
Mã s: 60340201

LUNăVNăTHCăSăKINHăT

Ngiăhng dn khoa hc: PGS.TS Nguyn Th Liên Hoa

Tp. H ChíăMinh,ănmă2013


LIăCAMăOAN

Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cu ca riêng tôi. Các s liu, kt
qu nêu trong lun vn là trung thc và cha tng đc ai công b trong bt k
công trình nào khác.
Tp. H Chí Minh, tháng 11 nm 2013
Tác gi




Nguyn Th M Hiu



MC LC

TRANG PH BÌA
LI CAM OAN
MC LC
DANH MC CÁC T VIT TT
DANH MC CÁC BNG
DANH MC HÌNH V
Tóm tt 1
1. Gii thiu 2
2. Tng quan các kt qu nghiên cu trc đây 5
2.1. Khung lý thuyt v s truyn dn chính sách tin t 5
2.1.1. Vai trò ca chính sách tin t 5
2.1.2. C ch truyn dn chính sách tin t 7
2.1.3. Các công c ca chính sách tin t ti Vit Nam hin nay 10
2.2. Các nghiên cu v kênh tín dng ngân hàng 14
2.2.1. Các nghiên cu lý thuyt 14
2.2.2. Các nghiên cu thc nghim v kênh tín dng ngân hàng 16
3. Phng pháp nghiên cu 22
4. Ni dung và các kt qu nghiên cu 31
4.1. Kt qu nghiên cu 31


4.2. Các tác đng v mô ca kênh tín dng ngân hàng 45
5. Kt lun 51

5.1. Các kt qu nghiên cu chính 51
5.2. Các hn ch và hng nghiên cu tip theo 52
PH LC
TÀI LIU THAM KHO




DANH MC CÁC T VIT TT

CDs: Chng ch tin gi
GDP: Tng sn phm quc ni
GMM: Mô hình Moments Tng quát
HNX: S Giao dch Chng khoán Hà Ni
HOSE: S Giao dch Chng khoán Thành ph H Chí Minh
OTC: C phiu cha niêm yt
TMCP: Thng mi c phn
USD: ô la M
VAR: Mô hình t hi quy vector
VECM: Mô hình vector hiu chnh sai s
VND: ng Vit Nam



DANH MC CÁC BNG


Bng 3.1. Thng kê d liu 28
Bng 4.1. Phng trình (3.1) s dng bin Quy mô (Size) 32
Bng 4.2. Phng trình (3.1) s dng bin Thanh khon (Liq) 33

Bng 4.3. Phng trình (3.1) s dng bin Mc đ vn hóa (Cap) 34
Bng 4.4. Phng trình (3.1) s dng bin Size và Liq 35
Bng 4.5. Phng trình (3.1) s dng bin Size và Cap 36
Bng 4.6. Phng trình (3.1) s dng bin Liq và Cap 37
Bng 4.7. Phng trình (3.1) s dng bin Size, Liq và Cap 38
Bng 4.8. Danh mc mc vn pháp đnh ca t chc tín dng, ban hành kèm
theo Ngh đnh s 141/2006/N-CP 42
Bng 4.9. Các phn ng v mô ca kênh tín dng ngân hàng 47


DANH MC HÌNH V


Hình 1.1. T l tín dng ngân hàng trên tng sn phm quc ni (GDP) giai đon
2002-2011 2
Hình 1.2. Bin đng ch s VN-Index trong 5 nm 2009-2013 3
Hình 2.1. C ch truyn dn chính sách tin t 7
Hình 2.2. Lãi sut tái cp vn ti Vit Nam giai đon 2000-2013 10
Hình 2.3. Lãi sut tái chit khu ti Vit Nam giai đon 2000-2013 11
Hình 2.4. T l d tr bt buc vi tin gi VND ti các T chc tín dng (tr
Ngân hàng Nông nghip và Phát trin Nông thôn) giai đon 2007-2011 13
Hình 2.5. Lãi sut c bn ti Vit Nam giai đon 2000-2010 14
Hình 4.1. Din bin lãi sut giai đon 2002 ậ 2012 31
Hình 4.2.  th ca Ngun vn và Mc vn hóa các ngân hàng (2011) 44
Hình 4.3. Tc đ tng trng GDP t nm 2007 - 2012 49
Hình 4.4. S lng doanh nghip niêm yt mi t nm 2010 ậ 2012 50



1


Tóm tt
Bài vit này tin hành mt nghiên cu thc nghim v kênh tín dng ngân
hàng trong vic truyn dn chính sách tin t  Vit Nam. Bài nghiên cu tp trung
vào vic kim tra xem liu rng tác đng ca nhng thay đi chính sách tin t đi
vi tín dng ngân hàng có ph thuc vào quy mô, nng lc vn, thanh khon ca
ngân hàng hay không. D liu bng trong bài đc thu thp t 37 ngân hàng
thng mi ti Vit Nam trong thi gian t nm 2002 đn nm 2012, s dng mô
hình bng linh hot. Kt qu cho thy có bng chng v s tn ti ca kênh tín
dng ngân hàng ti Vit Nam. Quy mô và Thanh khon ca ngân hàng dng nh
đóng vai trò quan trng trong vic phân bit phn ng ca các ngân hàng đi vi
các thay đi trong chính sách tin t, trong khi vai trò ca Mc vn hóa không
đc th hin rõ ràng. Bài nghiên cu đng thi cng xem xét các tác đng v mô
ca kênh tín dng ngân hàng đn các thay đi trong chính sách tin t và tìm thy
bng chng liên kt cung tín dng tng th đn hot đng kinh t ti Vit Nam.

2

1. Gii thiu

Hình 1.1. T l tín dng ngân hàng trên tng sn phm quc ni (GDP) giai
đon 2002-2011 (đn v tính: %)
Ngun s liu: Ngân hàng Th Gii
Vi t l tín dng trên GDP ti Vit Nam vào cui nm 2011 vào khong
121% so vi khong 45% vào nm 2002 (theo thng kê ca Ngân hàng Th Gii,
ch tính riêng tín dng ngân hàng), Vit Nam hin đang có t l gia tng tín dng
ngân hàng rt nhanh. T l tín dng cao là mt du hiu cho thy tín dng ngân
hàng đang có sc nh hng ln đn nn kinh t ca nc ta hin nay. Vì vy, nhà
nc luôn quan tâm và coi tín dng ngân hàng nh là mt kênh đ truyn dn
chính sách tin t vào nn kinh t. Tuy nhiên, t l tín dng  nc ta trong thi

gian qua liên tc gia tng, và ch gim t nm 2010 đn 2011 do nh hng ca
suy thoái kinh t toàn cu. iu đó đt ra câu hi liu rng tng trng tín dng
0
20
40
60
80
100
120
140
160
2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011
3

có b chi phi bi chính sách tin t trong tng thi k hay không, hay vic tng
trng tín dng là do nguyên nhân nào khác liên quan đn s tng trng kinh t
mnh m trong nhng nm gn đây ca Vit Nam, đc bit là sau khi th trng
chng khoán trong nc chính thc đi vào hot đng vào ngày 20/07/2000, cung
cp mt kênh huy đng vn mi hiu qu cho các doanh nghip.

Hình 1.2. Bin đng ch s VN-Index trong 5 nm 2009-2013
Ngun: CafeF
Tuy nhiên, th trng chng khoán ti Vit Nam mi ra đi và còn non tr,
các kênh huy đng vn khác cng không d dàng tip cn khi mà h thng tài
chính ti Vit Nam cha đt đc mc phát trin cao, và tình trng th trng
chng khoán  Vit Nam hin gn nh đang b đóng bng trong vòng nm nm
qua (ch s VN-Index dao đng xung quanh mc 400-500 đim, xem hình 1.2) do
nh hng ca suy thoái kinh t, thì kênh tín dng ngân hàng dng nh là kênh
cung cp vn chính cho nn kinh t hin nay.
4


Do đó, vic hiu rõ cách thc chính sách tin t  nc ta đc truyn dn
vào trong nn kinh t nh th nào s giúp các nhà làm chính sách trong nc có
cái nhìn đúng đn và có nhng bc đi phù hp đ điu hành nn kinh t theo cách
có hiu qu nht. Các bài nghiên cu trc đây v kênh tín dng ngân hàng ti
Vit Nam rt hn ch, và ch yu là nghiên cu trong cái nhìn tng quan v các
con đng truyn dn chính sách tin t ti Vit Nam nói chung mà thiu các bài
nghiên cu chuyên sâu v kênh tín dng ngân hàng.
Mc tiêu ca bài nghiên cu này là tin hành nghiên cu thc nghim v s
tn ti ca kênh tín dng ngân hàng trong vic truyn dn chính sách tin t ti
Vit Nam. C th, bài nghiên cu s kim tra xem liu rng có phi s khác bit
trong tác đng ca nhng thay đi trong chính sách tin t đi vi tín dng ca
các ngân hàng là ph thuc vào quy mô, sc mnh vn, tính thanh khon ca chính
các ngân hàng hay không. iu này có th giúp hiu đc các nhân t tác đng
đn s hp th vn ca h thng ngân hàng đ tr vng trc các thay đi trong
chính sách tin t (sau đây gi chung là ắcú shock tin t”). Bài nghiên cu s
dng d liu bng cho 37 ngân hàng thng mi ti Vit Nam, s dng d liu
theo nm t nm 2002 đn nm 2012, vi phng pháp c lng bng linh hot.
Tip theo, bài nghiên cu tin hành c lng vai trò ca kênh tín dng ngân hàng
trong c ch truyn dn chính sách tin t bng vic thêm vào mt phng pháp
đang đc áp dng hin nay đc đa ra bi Ashcraft (2006), và đư đc
Matousek and Sarantis (2009) s dng thành công cho các nc Trung và ông
Âu. Phng pháp này bao gm s tng hp d liu ngân hàng đn d liu quc
gia và xem xét nhng s khác bit trong phn ng ca (a) s tng trng tín dng
ngân hàng  Vit Nam thông qua quy mô, thanh khon và vn hóa ngân hàng, và
(b) tng trng sn lng quc gia đi vi tng trng tín dng quc gia.
5

Bài nghiên cu đc cu trúc nh sau: phn 2 din gii các kt qu ca các
bài nghiên cu trc đây. Phn 3 làm rõ phng pháp và cách thc thu thp d

liu đc s dng trong bài. Phn 4 trình bày và phân tích các kt qu thc nghim
t d liu ngân hàng đn l, sau đó là trình bày kt qu v mô ca kênh tín dng
ngân hàng, phn 5 kt lun.
2. Tng quan các kt qu nghiên cuătrcăđây
2.1. Khung lý thuyt v s truyn dn chính sách tin t
2.1.1. Vai trò ca chính sách tin t
Trng phái Kinh t hc c đin lp lun rng nhà nc ch cn thc hin
ba chc nng c bn: bo đm môi trng hòa bình, không đ xy ra ni chin,
ngoi xâm; to ra môi trng th ch cho phát trin kinh t thông qua h thng
phát lut; và cung cp hàng hóa công cng. Ngoài ra, nhà nc không cn can
thip sâu vào nn kinh t vì có mt ắBàn tay vô hình” đm bo nn kinh t vn
hành hiu qu (A.Smith, 1776). Phn đi t tng này, Kinh t hc tân c đin
cho rng nhà nc cn phi có nhng can thip nht đnh vào th trng đ đm
bo s vn hành n đnh ca th trng (Keynes, 1931, 1936), thông qua chính
sách tin t và chính sách tài khóa trong tng thi k.
Cc d tr liên bang M đnh ngha chính sách tin t nh là nhng hành
đng đc thc hin nhm chi phi tính sn có và chi phí ca tin t và tín dng.
Bi vì các k vng ca các thành viên tham gia trên th trng đóng mt vai trò
quan trng trong vic xác đnh giá c và tng trng, chính sách tin t cng có
th đc xác đnh bao gm các hng dn, chính sách, các tuyên b hoc các hành
đng ca các Ngân hàng Trung ng, qua đó chi phi các k vng v tng lai.
6

Thêm vào đó, Ngân hàng Trung ng đóng vai trò nh là Ngi cho vay cui
cùng đi vi h thng tin t ca mt quc gia, ngha là nó đm bo chc nng
làm môi trng trung gian tài chính đc thông sut bng vic cung cp các th
trng tài chính vi thanh khon tng xng (Labonte, M., 2013).
Friedman (1968) đư tho lun v nhng hn ch mà chính sách tin t không
th làm đc, và nhng điu mà chính sách tin t làm đc, và làm th nào mà
chính sách tin t đc tin hành.

Bàn v nhng hn ch mà chính sách tin t không làm đc, Friedman
(1968) cho rng chính sách tin t không th kim soát trong dài hn các bin thc
nh tht nghip và GDP, trong dài hn chính sách tin t ch có th kim soát các
bin danh ngha, nh t giá, mc giá c, hoc tng cung tin.
Liên quan đn nhng điu chính sách tin t làm đc, Friedman (1968) lit
kê ba đim: u tiên, chính sách tin t có th giúp tránh đc các xáo trn chính,
giúp tránh đc các sai sót chính. Th hai, chính sách tin t có th cung cp nn
tng n đnh cho nn kinh t, đc bit là trong vic đt đc s n đnh giá c.
Cui cùng, chính sách tin t có th đóng góp vào vic bù đp các ri lon chính
trong nn kinh t gia tng do các nguyên nhân khác hn là chính chính sách tin
t.
Liên quan đn chính sách tin t làm sao có th đc thc hin, Friedman
(1968) đa ra hai yêu cu: yêu cu đu tiên là các ngân hàng trung ng ch nên
tp trung vào các bin mà h có th kim soát, nh t giá, giá c hoc tng cung
tin; yêu cu th hai là các ngân hàng trung ng nên tránh nhng thay đi đt
ngt trong chính sách.
7

2.1.2.ăCăch truyn dn chính sách tin t
C ch truyn dn chính sách tin t mô t quá trình mà chính sách tin t
nh hng đn các bin s v mô trng yu nh tng tiêu dùng, giá c, đu t và
sn lng. Mishkin là mt trong nhng nhà kinh t hc đu tiên nghiên cu h
thng các kênh truyn dn chính sách tin t. Mishkin (1996) đư lit kê các con
đng truyn dn chính sách tin t bao gm kênh lãi sut, kênh tín dng, kênh t
giá và kênh giá tài sn.

Hình 2.1. C ch truyn dn chính sách tin t
8

Ngun: Ngân hàng Trung ng châu Âu

2.1.2.1. Kênh lãi sut
Mishkin (2006) cho rng, chính sách tin t m rng (gia tng cung tin)
dn đn lãi sut thc gim, có ngha là chi phí vn thp hn. Vic gim lãi sut
làm cho các doanh nghip tng đu t, khách hàng tng chi tiêu vào nhà ca và
các hàng lâu bn, vn cng đc xem nh là đu t. Vic gia tng chi đu t đn
lt nó li dn đn s gia tng trong tng cu và làm tng sn lng.
2.1.2.2. Kênh t giá
Theo Mishkin (2006), mt s gia tng trong cung tin dn đn gim lãi sut
thc trong nc. Do đó, các tài sn đc đnh danh bng đng ni t s kém hp
dn hn các tài sn đc đnh danh bng đng ngoi t, dn đn s gim giá ca
đng ni t. ng ni t gim giá làm cho hàng hóa trong nc r hn tng đi
so vi hàng hóa nc ngoài, do đó làm cho xut khu ròng và sn lng tng.
2.1.2.3. Kênh giá tài sn
Minshkin (1995) đư lit kê hai tác đng chính ca kênh giá tài sn đó là: lý
thuyt q ca Tobin v đu t và các tác đng tài sn đi vi tiêu dùng. Theo
Mishkin (1996), q đc đnh ngha nh là giá tr th trng ca doanh nghip chia
cho chi phí thay th vn. Nu q cao, thì chi phí thay th vn là thp khi so vi giá
tr th trng ca doanh nghip. iu này cho phép các doanh nghip mua máy
móc thit b nhiu hn vi giá tr ngun vn ch s hu cao hn, do đó chi đu t
tng. Ngc li, nu q là thp, thì giá tr th trng ca doanh nghip cng thp
khi so vi chi phí thay th vn và doanh nghip s không chi cho đu t tài sn,
do đó đu t gim.
9

Trong quan đim kinh t hc, tác đng này đc gii thích bi s tht là
nu cung tin gim, mi ngi có ít tin hn và mun c gng gim chi tiêu ca
h. Mt cách đ làm đc vic này đó là gim tng lng tin đu t vào th
trng chng khoán, t đó làm gim cu và giá ca c phiu.
Tác đng tài sn đi vi tiêu dùng da trên mô hình chu k sng ca
Modigliani (1971). Trong mô hình này, khách hàng quyt đnh chi tiêu dùng bng

vic xem xét các ngun lc ca h, bao gm vn con ngi, vn thc và tài sn
tài chính. Các chng khoán nói chung là thành phn chính ca tài sn tài chính ca
khách hàng. Khi giá chng khoán gim, tài sn ca khách hàng cng gim và h
chi cho tiêu dùng ít hn.
2.1.2.4. Kênh tín dng
Kênh tín dng ch yu đi cùng vi các vn đ ngi đi din gia tng t bt
cân xng thông tin và nhng quy đnh tn kém ca các hp đng trong th trng
tài chính. Kênh tín dng hot đng thông qua hai kênh chính là kênh tín dng ngân
hàng và kênh bng cân đi tài sn (Mishkin, 1995).
Mt s gia tng trong cung tin dn đn mt s gim trong tin gi ngân
hàng, kéo theo là s gim tng tin mà ngân hàng có đ cho vay. Vic này đn
lt nó làm gim đu t và cui cùng là tng cu. Kênh này cho phép chính sách
tin t hot đng không thông qua lãi sut, ngha là s gim lãi sut có th không
thc s làm tng đu t. Tuy nhiên, cn chú ý rng vi nhng s ci tin trong tài
chính, s hiu lc ca kênh này b nghi ng (Mishkin, 1995).
Kênh bng cân đi hot đng thông qua tài sn ròng ca doanh nghip, vi
nhng tác đng ca nhng s la chn đi nghch và nguy c v đo đc. Mt s
10

gim trong tài sn ròng có ngha là nhng ngi cho vay có th da vào ký qu
thp hn cho các khon vay ca h, điu này làm gia tng các vn đ v s la
chn đi nghch và làm gim cho vay cho chi đu t. Tài sn ròng thp hn cng
dn đn vn đ v nguy c đo đc bi vì nhng ch s hu doanh nghip có ít
phn vn hn trong công ty và do đó có đng lc chp nhn các d án ri ro. Kt
qu là, cho vay và chi đu t gim (Mishkin, 1995).
2.1.3. Các công c ca chính sách tin t ti Vit Nam hin nay

Hình 2.2. Lãi sut tái cp vn ti Vit Nam giai đon 2000-2013
Ngun s liu: Ngân hàng Nhà nc Vit Nam
Trong vic thc hin chính sách tin t, ti Vit Nam thng s dng ba

công c: chính sách chit khu, các hot đng th trng m, và yêu cu d tr
bt buc. Th nht, liên quan đn chính sách chit khu, Ngân hàng Nhà nc có
0.00%
2.00%
4.00%
6.00%
8.00%
10.00%
12.00%
14.00%
16.00%
11

hai công c cho vay, là công c tái chit khu và tái cp vn. Vi tái chit khu,
da trên các mc tiêu tin t bao gm mc cung tin đư đc phê duyt, Ngân
hàng Nhà nc thit lp tng khi lng cho vay chit khu và sau đó phân b
cho mi ngân hàng mt hn ngch, có tính đn tng tài sn, ngun vn và d n
ca ngân hàng. Các hot đng tái chit khu có th  di dng hoc mua đt
chng khoán hoc tha thun mua li. Chng khoán đ điu kin bao gm tín
phiu kho bc và trái phiu, tín phiu Ngân hàng Nhà nc và các chng khoán
khác đc Thng đc chp thun. Nói chung, chng khoán phi có k hn còn li
di 91 ngày, đc đnh danh bng ng Vit Nam và có th chuyn nhng. Lãi
sut tái cp vn đóng vai trò nh là lãi sut trn và lãi sut tái chit khu đóng vai
trò nh là lãi sut sàn cho vay t Ngân hàng Nhà nc.

Hình 2.3. Lãi sut tái chit khu ti Vit Nam giai đon 2000-2013
Ngun s liu: Ngân hàng Nhà nc Vit Nam

0.00%
2.00%

4.00%
6.00%
8.00%
10.00%
12.00%
14.00%
12

T nm 2011 đn nay, c hai lãi sut tái cp vn và tái chit khu đang có
xu hng gim dn, sau thi gian tng k lc và đt 15%/nm vào cui nm 2011
vi lãi sut tái cp vn và 13%/nm cho lưi sut tái chit khu; đn gia nm 2013,
lãi sut tái cp vn gim còn 7%/nm và lưi sut tái chit khu còn 5%/nm (hình
2.2 và hình 2.3).
Th hai, đi vi các hot đng th trng m, Ngân hàng Nhà nc bt đu
s dng công c này vào tháng 07 nm 2000, khi Ngân hàng Nhà nc giao dch
chng khoán vi các t chc tín dng. Tng s t chc thành viên là 35, trong đó
Ngân hàng Nhà nc là c quan qun lý. Các công c đ điu kin bao gm các
hi phiu Ngân hàng Nhà nc, trái phiu, hi phiu chính ph, tín phiu và trái
phiu đô th do chính quyn thành ph Hà Ni và H Chí Minh phát hành. Các
chng khoán phi đáp ng các điu kin: có th giao dch; đnh danh bng Vit
Nam ng; chu s giám sát ca Ngân hàng Nhà nc; và có thi gian đáo hn
còn li ít hn 91 ngày (đi vi mua đt) và k hn còn li dài hn hp đng đc
ký (đi vi hp đng mua li). u giá gm các hình thc đu thu khi lng
hoc đu thu lãi sut, là đu giá mà trong đó lãi sut đc xác đnh và dao đng
gia lãi sut tái cp vn nh là lưi sut trn và lãi sut tái chit khu nh lãi sut
sàn. Trong nhng nm qua, hot đng th trng m đư tr thành công c quan
trng nht đ kim soát thanh khon.
Cui cùng, d tr bt buc di các hình thc khác nhau đư đc s dng
t nhng nm 1990 và chúng đư tng là công c quan trng ca chính sách tin
t. D tr bt buc đc phân loi da trên k hn ca tin gi, loi ngân hàng,

và tin gi đc đnh danh bng đng tin trong nc hay nc ngoài. Trong 5
nm tr li đây, các t l d tr bt buc này đc gi tng đi n đnh, ngoi
13

tr t l d tr bt buc bng ngoi t khi đc điu chnh liên tc trong các tháng
5, tháng 6 và tháng 11 nm 2011 vi mc tng 1%/ln điu chnh.


Hình 2.4. T l d tr bt buc vi tin gi VND ti các T chc tín dng
(tr Ngân hàng Nông nghip và Phát trin Nông thôn) giai đon 2007-2011
Ngun s liu: Ngân hàng Nhà nc Vit Nam
Lãi sut c bn VND và t giá danh ngha gia VND và USD đc đôi khi
cng đc xem nh là mt công c tin t  Vit Nam. Tuy nhiên, lãi sut c bn
thng đc gi n đnh theo thi gian, ch tr giai đon nm 2008 có s bin
đng mnh do nh hng bi suy thoái tài chính toàn cu. Hin lãi sut c bn
đang đc gi n đnh  mc 9%/nm k t nm 2010 đn nay. Ngoài ra, t giá
gia VND và USD ch đc phép dao đng trong biên đ hp. Ngân hàng Nhà
nc cng thc hin bin pháp can thip đ gi đng ni t mt giá so vi USD
trong mt n lc đ duy trì kh nng cnh tranh xut khu. Vì vy, dù đc xem
là công c tin t, các bin này đóng vai trò kém quan trng khi nghiên cu chính
sách tin t ca Vit Nam.
14


Hình 2.5. Lãi sut c bn ti Vit Nam giai đon 2000-2010
Ngun s liu: Ngân hàng Nhà nc Vit Nam
2.2. Các nghiên cu v kênh tín dng ngân hàng
2.2.1. Các nghiên cu lý thuyt
Khái nim kênh tín dng trong vic truyn dn chính sách tin t ra đi t
rt sm, đin hình nh bài nghiên cu ca Bernanke và Blinder (1988). H m

rng mô hình IS-LM chun thành mô hình tng cu, trong đó tín dng đc xem
nh là mt bin quan trng ging nh tin. Theo đó, kênh tín dng tn ti trong
mt s điu kin: 1) Mt s ngi đi vay không th tìm thy s thay th hoàn ho
cho tín dng ngân hàng; và 2) S điu chnh giá không hoàn ho, hay nói cách
khác ngun cung cho ngun vn phi tin gi ca các ngân hàng là không hoàn
toàn co giãn. Các ngân hàng không có kh nng thay th d tr bt buc, đc gi
0%
2%
4%
6%
8%
10%
12%
14%
16%
15

là do phn ng li vi chính sách tht cht tin t, bng các ngun thay th, nh là
chng ch tin gi (CDs) hay mt tài sn mi, hay là gim vic nm gi trái phiu
ca h (Bernanke & Gertler, 1995).
Kishan and Opiela (2006) cng đa ra ý tng v kênh tín dng ngân hàng
da trên ý tng rng các ngân hàng vi bng cân đi yu s gp khó khn đ tng
các qu không đm bo do các rào cn ca chi phí đi din trong th trng tin
gi. Kt qu là các ngân hàng vi ngun vn thp b tác đng mnh bi chính sách
tin t thu hp, nhng chính sách tin t m rng li không tác đng kích thích
tng trng tín dng ca các ngân hàng này.
Mt s bài vit sau này đư tp trung vào phân tích điu kin đ kênh tín
dng tn ti. V c bn, kênh tín dng tn ti ph thuc vào mt s điu kin, bao
gm vic không có kh nng thay th gia các khon tín dng và trái phiu, điu
này vi phm mnh đ ca Modigliani ậ Miller (1958) đi vi các ngân hàng vn

cho rng vic phát hành trái phiu và vic thu hút tin gi là không có s khác
bit. Stein (1998) tp trung phân tích nn tng vi mô cho s tn ti ca kênh tín
dng, tranh lun rng các ngun qu không đm bo cng tim n các vn đ v
s la chn đi nghch và phân phi tín dng. Ví d, nu có s la chn đi nghch
trên th trng cho CDs không bo đm ln, mt ngân hàng mt mt dollar tin
gi đm bo s không th gia tng đ mt dollar đc tài tr bng CDs đ bù đp
mt mát này. Do đó, các ngân hàng này gim các qu dành cho tín dng và t đó
làm gim tín dng đi vi các khách hàng ca h. Chúng ta có th tìm hiu tng
quan v các bài nghiên cu này qua mt s bài vit, ví d nh ca Kashyap và
Stein (1993, 2000).
16

Ng ý ca kênh tín dng ngân hàng là phn ng ca các khon vay ngân
hàng đi vi các thay đi trong chính sách tin t khác bit là ph thuc vào đc
tính ca các ngân hàng, hay tình hình ca các bng cân đi k toán. Nói chung,
các hành vi tín dng ca ngân hàng vi bng cân đi k toán yu có th nhy cm
nhiu hn vi các cú shock tin t so vi các ngân hàng vi bng cân đi mnh.
Các bài nghiên cu trc đây đư nhn mnh ba đc trng chính ca ngân hàng đ
đo lng tình trng ca bng cân đi k toán, vn có tác đng đn phn ng ca
các khon vay ngân hàng đi vi thay đi ca chính sách tin t. u tiên, quy mô
tài sn (Kashyap và Stein, 1995a, 1995b, 2000; Kishan và Opiela, 2000); th hai,
vn hóa ngân hàng (Peek và Rosengren, 1995; Kishan và Opiela, 2000, 2006); th
ba, thanh khon (Kashyap và Stein, 2000).
2.2.2. Các nghiên cu thc nghim v kênh tín dng ngân hàng
2.2.2.1.ăCácăphngăphápăs dng
Tip theo các bài nghiên cu lý thuyt, các bài nghiên cu tip tc đy mnh
vào hng chng minh thc nghim liu có tn ti kênh tín dng trong thc t hay
không. V c bn, các bài nghiên cu đi theo các hng chính: s dng d liu ti
cp đ tng th, s dng d liu cp đ ngân hàng, và d liu tng th có tách bit
cung và cu tín dng, chy bng Mô hình vector hiu chnh sai s (Vector Error

Correction Model ậ VECM).
Vic s dng d liu cp đ tng th đc s dng đu tiên trong vic xác
đnh s tn ti ca kênh tín dng trong vic truyn dn chính sách tin t, tiên
phong bi Bernanke và Blinder (1992), theo đó h tp trung vào vic c lng
các hàm cung tín dng gin lc. Tuy nhiên, hng nghiên cu này b ch trích v
17

nn tng là khó có th xác đnh các phn ng ca cung tín dng, gi đnh rng các
cú shock tin t nh hng đng thi đn cu tín dng (Romer & Romer, 1990).
Tht bi trong vic phân tách các tác đng riêng bit dn ti vic c lng quá
mc tác đng ca chính sách tin t đi vi cung tín dng.
 khc phc vn đ trên, mt s hng nghiên cu đư đc đa ra, trong
đó có vic s dng d liu cp đ ngân hàng đ gii thích cho tính không đng
nht trong phn ng ca các ngân hàng đi vi các thay đi trong chính sách tin
t. Tip tc duy trì gi đnh rng các ngân hàng là nhng ngi nhn giá (ngha là
nhu cu cho tín dng là co giưn hoàn toàn), nhng thêm vào gi đnh là các ngân
hàng phn ng khác nhau vi chính sách tin t, vì kh nng thay th gia các
ngun tài chính phi tin gi ca các ngân hàng là rt khác nhau. Thông tin v các
đc tính ca ngân hàng, nh là vn hóa, quy mô và thanh khon, đc s dng đ
gii thích cho s không đng nht gia các ngân hàng (ví d xem Kashyap &
Stein, 1995a, 2000; Peek, Rosengren, & Tootell, 2003; Angeloni, Kashyap,
Mojon, & Terlizzese, 2002 đi vi nghiên cu ti các nc thuc khu vc châu
Âu; Ashcraft, 2006; Cetorelli & Goldberg, 2008 cho M; Farinha & Marques,
2001 cho B ào Nha).
Bên cnh hng nghiên cu da trên d liu cp đ ngân hàng nh  trên,
có mt hng nghiên cu khác đang rt đc quan tâm hin nay là s dng d
liu tng th và da trên vic c lng ca mô hình vector hiu chnh sai s
(VECM). Phng pháp này khc phc mt s nhc đim ca vic s dng d
liu cp đ ngân hàng, nh đc nhn mnh bi Kashyap và Stein (2000), đó là
thm chí trong điu kin xác đnh thích hp, vic s dng d liu  cp đ ngân

hàng s gây khó khn trong vic nhìn nhn vn đ theo tng th, c th là trong
18

vic đnh lng tác đng tng th ca chính sách tin t đc lp đi vi tng tín
dng ngân hàng. Trong hng nghiên cu này, cu và cung tín dng có th đc
xác đnh bi vic kim đnh s hin din ca các mi quan h đng liên kt và các
hn ch v s loi tr, các yu t ngoi sinh và tính thun nht đi vi các mi
quan h đng liên kt. Cung và cu tín dng do đó có th cùng đc mô hình hóa,
hn là thit lp trong cùng mt phng trình gin lc.
2.2.2.2. Kt qu nghiên cuătrcăđây
Các kt qu thu đc cho câu hi liu tín dng có là mt kênh truyn dn
chính sách tin t hay không cng rt khác nhau gia các bài nghiên cu, do s
khác nhau v phng pháp nghiên cu, v mu s liu  các quc gia khác nhau
và trong các giai đon khác nhau.
Nhng bài nghiên cu đu tiên v s tn ti ca kênh tín dng ngân hàng,
s dng d liu cp đ ngân hàng đư đc thc hin ti M. Kashyap and Stein
(1995a, 1995b) tìm thy rng s gia tng ca các khon vay ngân hàng trong phân
đon các ngân hàng thng mi nh có phn ng nhiu nht vi chính sách tin
t. Mt bài nghiên cu sâu hn đc thc hin bi Kashyap and Stein (2000) phân
chia các ngân hàng không ch theo quy mô tài sn mà còn bi thanh khon. H
cho thy nhng ngân hàng nh nht, có thanh khon kém nht thì có phn ng
nhiu nht vi chính sách tin t. Kishan and Opiela (2000) h tr nghiên cu
trc đó bng vic phân chia các ngân hàng theo c quy mô và đ mnh ca vn.
Kishan and Opiela (2006) nghiên cu các hiu ng không đi xng ca chính sách
tin t đi vi các hành vi tín dng ca các ngân hàng vn ít và vn nhiu và kt
qu ca h phù hp vi các d đoán v kênh tín dng ngân hàng nhng ch vi
thi k hu Basel. Nói chung, các bài nghiên cu v các ngân hàng  M cung cp

×