Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Cơ chế truyền tải chính sách tiền tệ qua kênh tín dụng và giải pháp cho Việt Nam pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (649.67 KB, 60 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KHOA









Luận văn
Cơ chế truyền tải chính sách tiền tệ
qua kênh tín dụng và giải pháp cho
Việt Nam
Cơ chế truyền tải chính sách tiền tệ qua kênh tín dụng và giải pháp cho Việt Nam
Mục lục
CHƯƠNG 1 4
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ KÊNH TÍN DỤNG 4
I.1. Cơ sở lý luận về chính sách tiền tệ 4
I.1.1. Khái niệm về chính sách tiền tệ 4
I.1.2. Mục tiêu của chính sách tiền tệ 5
I.1.3. Cơ chế truyền tải của chính sách tiền tệ qua các kênh. 6
I.2. Cơ sở lý luận về kênh tín dụng 11
I.2.1. Những vấn đề cơ bản về tín dụng 11
THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ CƠ CHẾ TRUYỀN TẢI TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ QUA KÊNH
TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM 17
2.1. Tình hình thực hiện chính sách tiền tệ ở Việt Nam trong thời gian qua. 17
2.1.1. Mục tiêu của chính sách tiền tệ. 17
I.2.2. Việc sử dụng các công cụ của CSTT 18


I.2.3. Hiệu quả CSTT ở Việt Nam trong thời gian qua. 22
2.3. Thực trạng cơ chế truyền tải CSTT qua kênh tín dụng. 23
I.2.4. Tác động truyền tải qua kênh tín dụng ngân hàng. 23
I.2.5. Đánh giá chung về CSTT qua kênh tín dụng ở Việt Nam thời gian qua. 36
CHƯƠNG 3 39
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠ CHẾ TRUYỀN TẢI TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ QUA
KÊNH TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM 39
I.3. Định hướng phát triển kinh tế xã hội 39
I.4. Hoàn thiện và nâng cao năng lực điều hành chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước. 40
I.4.2. Nâng cao năng lực điều hành chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước 42
I.5. Giải pháp tăng hiệu quả truyền tải tác động CSTT qua kênh tín dụng 44
I.5.1. Giữ vững môi trường kinh tế vĩ mô ổn định. 44
I.5.2. Phát triển thị trường tín dụng. 45
I.5.3. Nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng. 50
I.6. Kiến nghị 56
I.6.1. Kiến nghị với Nhà nước và các cơ quan ban ngành liên quan 56
I.6.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước 56
I.6.3. Kiến nghị với các NHTM 57
1
Cơ chế truyền tải chính sách tiền tệ qua kênh tín dụng và giải pháp cho Việt Nam
Danh mục các chữ viết tắt
CPI Chỉ số giá tiêu dùng
GDP Tổng sản phẩm quốc nội
DTBB Dự trữ bắt buộc
CSTT Chính sách tiền tệ
DNNN Doanh nghiệp Nhà nước
Fed Cục Dự trữ liên bang Mỹ
NHNN Ngân hàng Nhà nước
NHTM Ngân hàng thương mại
Swap Nghiệp vụ hoán đổi ngoại tệ

TCTD Tổ chức tín dụng
VND Đồng Việt Nam
USD Đồng đô la Mỹ
WTO Tổ chức thương mại quốc tế
ICOR Hiệu quả sử dụng tổng hợp của vốn đầu tư phát triển
TTTT Thị trường tiền tệ
NVTTM Nghiệp vụ thị trường mở
2
Cơ chế truyền tải chính sách tiền tệ qua kênh tín dụng và giải pháp cho Việt Nam
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu khoa học
Chính sách tiền tệ (CSTT) là tổng thể các biện pháp mà Ngân hàng trung ương thực
hiện thông qua việc sử dụng các công cụ CSTT tác động đến mục tiêu hoạt động làm
thay đổi cung tiền, lãi suất, qua đó tác động đến mục cuối cùng của CSTT là lạm phát,
tăng trưởng kinh tế và công ăn viêc làm cao. Vấn đề mà tất cả các NHTW trên thế giới
quan tâm để đảm bảo thực thi CSTT đạt mục tiêu mong muốn, đó là cách thức CSTT tác
động đến nền kinh tế, hay kênh truyền tải CSTT như thế nào là nhanh nhất, hiệu quả
nhất. Hiện nay giữa các nhà kinh tế còn có những quan điểm rất khác nhau về vấn đề này
nhất là tầm quan trọng của từng kênh truyền tải, bởi trong những điều kiện hay mức độ
phát triển của thị trường tài chính khác nhau, thì tác động của CSTT tới nền kinh tế qua
các kênh cũng không giống nhau. Ở các nước đang phát triển và chuyển đổi, cơ chế
truyền tải CSTT có phần không ổn định do hệ thống tài chính của các nước này còn kém
phát triển và cấu trúc hệ thống tài chính đang trong quá trình thay đổi, Việt Nam cũng
không ngoại lệ trong các nước phát triển.
Đối với nước ta hiện nay, thị trường tài chính còn phát triển ở trình độ thấp. Thị
trường tiền tệ chưa tạo được tiền đề cho sự phát triển năng động và hiệu quả, việc sử
dụng các công cụ tiền tệ còn hạn chế. Thị trường vốn thì chưa phải là kênh phân bổ vốn
đa dạng và có hiệu quả của nền kinh tế. Thị trường cổ phiếu và trái phiếu đều quá nhỏ
bé, khối lượng hàng hóa không đủ để tạo môt thị trường vốn sôi động và hấp dẫn.
Trong bối cảnh đó, thị trường tín dụng giữ một vai trò đăc biệt quan trọng. Vốn đầu

tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh của nền kinh tế vẫn dựa chủ yếu vào nguồn vốn tín
dụng của ngân hàng cung ứng. Hệ thống TCTD trong đó TCTD nhà nước là chủ lực
chính cung ứng vốn. Thị trường tín dụng có ý nghĩa quyết định với huy động và phân bổ
nguồn vốn nhàn rỗi một cách tiết kiệm và có hiệu quả. Thị trường tín dụng phải phát
triển lành mạnh là nhân tốt cần thiết đảm bảo sự ổn định và phát triển của nền kinh tế.
CSTT có thể tác động tới nền kinh tế qua nhiều kênh như lãi suất, giá tài sản và
kênh tín dụng. Nhưng rõ ràng trong điều kiện thị trường tài chính chưa phát triển như
nước ta thì kênh tín dụng thực sự trở thành kênh truyền dẫn tác động CSTT quan trọng
và phổ biến.
Vậy thực trạng truyền dẫn tác động CSTT qua kênh tín dụng hiện nay như thế nào
và vấn đề đặt ra là làm thế nào để tăng hiệu quả kênh truyền dẫn này, xuất phát từ đó,
nhóm em xin chọn đề tài “ Hiệu quả cơ chế truyền tải tác động chính sách tiền tệ qua
kênh tín dụng và giải pháp cho Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu khoa học.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Nghiên cứu những vấn đề cơ bản về sự truyền dẫn tác động CSTT qua kênh tín
dụng từ đó thấy được vai trò của kênh tín dụng ở Việt Nam.
Phân tích thực trạng của kênh này để thấy được những vấn đề còn tồn tại từ đó tìm
ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kênh tín dụng.
3
Cơ chế truyền tải chính sách tiền tệ qua kênh tín dụng và giải pháp cho Việt Nam
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu sự truyền tải ảnh hưởng CSTT qua kênh tín dụng ngân hàng ở
Việt Nam. Phạm vi nghiên cứu giới hạn ở sự truyền tải tác động CSTT qua hoạt động tín
dụng ngân hàng từ năm 1997 tới nay.
4. Phương pháp nghiên cứu
Ngoài các phương pháp triết học duy vật biện chứng và lãi suất thường được dùng
trong nghiên cứu khoa học, đề tài kết hợp phân tích định lượng, phương pháp thống kê,
phân tích, so sánh, tổng hợp.
5. Đóng góp của đề tài
− Hệ thống lại những vấn đề cơ bản về CSTT và kênh tín dụng.

− Phân tích thực trạng hiệu quả truyền tải tác động CSTT qua kênh tín dụng.
− Giải pháp nâng cao hiệu quả truyền tải tác động CSTT kênh tín dụng Việt Nam.
6. Kết cấu đề tài.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, đề tài chia làm
3 chương:
Chương 1. Cơ sở lý luận về chính sách tiền tệ và kênh tín dụng
Chương 2. Thực trạng hiệu quả cơ chế truyền tải tác động CSTT qua kênh tín dụng ở VN
trong thời gian qua
Chương 3. Giải pháp nâng cao hiệu quả truyền tải tác động chính sách tiền tệ qua kênh
tín dụng
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ KÊNH TÍN DỤNG
I.1. Cơ sở lý luận về chính sách tiền tệ
I.1.1. Khái niệm về chính sách tiền tệ
Khái niệm CSTT: Chính sách tiền tệ là một chính sách kinh tế vĩ mô do Ngân hàng
trung ương khởi thảo và thực thi, thông qua các công cụ, biện pháp của mình nhằm đạt
các mục tiêu: ổn định giá trị đồng tiền, tạo công ăn việc làm, tăng trưởng kinh tế.
Tuỳ điều kiện các nước, CSTT có thể được xác lập theo hai hướng: CSTT mở rộng
(tăng cung tiền ,giảm lãi suất để thúc đẩy sản xuất kinh doanh, giảm thất nghiệp nhưng
lạm phát tăng - CSTT chống thất nghiệp) hoặc CSTT thắt chặt (giảm cung tiền, tăng lãi
suất làm giảm đầu tư vào sản xuất kinh doanh từ đó làm giảm lạm phát nhưng thất
nghiệp tăng - CSTT ổn định giá trị đồng tiền)
Vị trí CSTT: Trong hệ thống các công cụ đIều tiết vĩ mô của Nhà nước thì CSTT là
một trong những chính sách quan trọng nhất vì nó tác động trực tiếp vào lĩnh vực lưu
thông tiền tệ. Song nó cũng có quan hệ chặt chẽ với các chính sách kinh tế vĩ mô khác
như chính sách tài khoá, chính sách thu nhập, chính sách kinh tế đối ngoại.
4
Cơ chế truyền tải chính sách tiền tệ qua kênh tín dụng và giải pháp cho Việt Nam
Đối với Ngân hàng trung ương, việc hoạch định và thực thi chính sách CSTT là
hoạt động cơ bản nhất, mọi hoạt động của nó đều nhằm làm cho CSTT quốc gia được

thực hiện có hiệu quả hơn.
I.1.2. Mục tiêu của chính sách tiền tệ
I.1.2.1. Mục tiêu cuối cùng
− Ổn định giá trị đồng tiền:
NHTW thông qua CSTT có thể tác động đến sự tăng hay giảm giá trị đồng tiền của
nước mình. Giá trị đồng tiền ổn định được xem xét trên 2 mặt: Sức mua đối nội của đồng
tiền (chỉ số giá cả hàng hoá và dịch vụ trong nước)và sức mua đối ngoại (tỷ giá của đồng
tiền nước mình so với ngoại tệ). Tuy vậy, CSTT hướng tới ổn định giá trị đồng tiền
không có nghĩa là tỷ lệ lạm phát = 0 vì như vậy nền kinh tế không thể phát triển được, để
có một tỷ lệ lạm phát giảm phảI chấp nhận một tỷ lệ thất nghiệp tăng lên.
− Tăng trưởng kinh tế :
Tăng trưởng kinh tế luôn là mục tiêu của mọi chính phủ trong việc hoạch định các
chính sách kinh tế vĩ mô của mình, để giữ cho nhịp độ tăng trưởng đó ổn định, đặc biệt
việc ổn định giá trị đồng bản tệ là rất quan trọng, nó thể hiện lòng tin của dân chúng đối
với Chính phủ. Mục tiêu này chỉ đạt được khi kết quả hai mục tiêu trên đạt được một
cách hài hoà.
Mối quan hệ giữa các mục tiêu: Có mối quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ nhau, không tách
rời. Nhưng xem xét trong thời gian ngắn hạn thì các mục tiêu này có thể mâu thuẫn với
nhau thậm chí triệt tiêu lẫn nhau. Vậy để đạt được các mục tiêu trên một cách hài hoà thì
NHTW trong khi thực hiện CSTT cần phải có sự phối hợp với các chính sách kinh tế vĩ
mô khác.
− Đảm bảo công ăn việc làm:
Công ăn việc làm cao là một mục tiêu có giá trị bởi vì nếu thất nghiệp cao sẽ gây
cho các gia đình khốn khổ về mặt tài chính, mất đi lòng tự trọng cá nhân và làm tăng tội
ác. Đồng thời khi thất nghiệp cao thì nguồn tài nguyên sẽ không được khai thác từ đó
làm giảm tổng sản phẩm xã hội.
Vì lẽ đó CSTT phải quan tâm tới khả năng tạo công ăn việc làm giảm áp lực thất
nghiêp cho xã hội. Do đó đảm bảo công ăn việc làm là một mục tiêu mà NHTW phải
theo đuổi khi hoạch định CSTT.
Tuy nhiên mục tiêu công ăn việc làm cao không đồng nghĩa với không có thất

nghiệp vì trong xã hội luôn tồn tại một bộ phận thất nghiệp tự nhiên. Bộ phận này có lợi
cho nền kinh tế, họ gồm những người tự nguyện quyết định tới khối công việc để tìm
một công việc khác họ ưa thích.
− Mối quan hệ giữa các mục tiêu:
Mặc dù các mục tiêu đưa ra là nhất trí với nhau song không phải lúc nào cũng vậy.
Mục tiêu công ăn việc làm và ổn định giá cả mâu thuẫn với nhau trong thời hạn ngắn.
5
Cơ chế truyền tải chính sách tiền tệ qua kênh tín dụng và giải pháp cho Việt Nam
Thứ nhất: việc duy trì một tỷ lệ thất nghiệp thất thường kéo theo CSTT mở rộng và
sự tăng giá. Còn nếu giảm tỷ lệ lạm phát đồng nghĩa với việc thực hiện CSTT thắt chặt,
lãi suất tăng lên làm giảm các nhân tố cấu thành tổng cầu dẫn đến giảm tổng cầu của nền
kinh tế, thất nghiệp vì thế có xu hướng tăng lên.
Thứ hai: mục tiêu ổn định giá cả và công ăn việc làm mâu thuẫn với nhau còn thể
hiện thông qua phản ứng của NHTW với các cú shock cung nhằm đảm bảo mức cầu tiền
thực tế, kết quả là giá cả tăng lên.
Thứ ba: mâu thuẫn này còn thể hiện thông qua định hướng điều chỉnh tỷ giá. Với
việc hạ giá đồng bảo tệ, các ngành xuất khẩu có khả năng mở rộng dẫn tỷ lệ thất nghiệp
giảm kèm theo sự tăng lên của mức giá chung. Do đó việc duy trì một mức tỷ giá ổn định
và thích hợp sẽ làm giảm công ăn việc làm.
Tăng trưởng kinh tế và đảm bảo công ăn việc làm không mâu thuẫn với nhau cả trong
ngắn hạn và dài hạn, công ăn việc làm cao sẽ thúc đẩy kinh tế phát triển và ngược lại.
Vậy trong ngắn hạn, NHTW không thể đạt được tất cả mục tiêu trên. Hầu hết
NHTW các nước coi sự ổn định giá cả là mục tiêu chủ yếu và dài hạn của CSTT. Tuy
nhiên, trong ngắn hạn đôi khi họ phải tạm thời từ bỏ mục tiêu chủ yếu để khắc phục tình
trạng thất nghiệp cao đột ngột hoặc các ảnh hưởng của các cú shock cung đối với sản
lượng. Có thể nói NHTW theo đuổi một mục tiêu dài hạn và đa mục tiêu trong ngắn hạn.
I.1.2.2. Mục tiêu trung gian
Mục tiêu trung gian là các chỉ tiêu được lựa chọn để đạt được mục tiêu cuối cùng.
Nó thường là khối lượng tiền cung ứng (M1, M2, M3), lãi suất thị trường.
Mục tiêu trung gian phải thỏa mãn các tiêu chuẩn sau:

− Có thể đo lường nhanh chóng và chính xác: vì các chỉ tiêu này chỉ có ích khi nó
phản ánh CSTT nhanh hơn mục tiêu cuối cùng. NHTW dựa vào các dấu hiệu này để điều
chỉnh hưởng tác động khi cần thiết.
− Có thể kiểm soát được: NHTW chỉ có thể điều chỉnh mục tiêu trung gian cho phù
hợp với định hướng CSTT khi NHTW có khả năng kiểm soát mục tiêu trung gian. Ví dụ
như sự trông đợi của các nhà kinh doanh sẽ quyết định tới tổng đầu tư nhưng nếu chọn
chỉ tiêu này làm mục tiêu trung gian thì ảnh hưởng của NHTW tới nó là rất ít. Do đó nếu
lựa chọn chỉ tiêu mà NHTW không kiểm soát được thì sẽ ảnh hưởng tới định hướng và
hiệu quả CSTT và lãng phí mọi cố gắng.
− Có mối quan hệ với mục tiêu cuối cùng: khả năng có thể đo lường chính xác và khả
năng kiểm soát của NHTW sẽ trở lên vô nghĩa nếu chỉ tiêu lựa chọn không quan hệ chặt
chữ với mục tiêu cuối cùng.
I.1.3. Cơ chế truyền tải của chính sách tiền tệ qua các kênh.
Nếu như cơ chế kiểm soát các điều kiện mang tính chủ quan khi chịu sự chi phối
của NHTW thông qua việc lựa chọn hệ thống các mục tiêu trung gian và công cụ CSTT
thì cơ chế truyền dẫn tác động của CSTT lại mang tính khách quan. Cơ chế truyền dẫn
6
C ch truyn ti chớnh sỏch tin t qua kờnh tớn dng v gii phỏp cho Vit Nam
CSTT c xõy dng da trờn cỏch tip cn cỏc nhõn t nh hng n cu tin t thụng
qua h thng cỏc kờnh truyn dn bao gm kờnh lói sut, kờnh giỏ ti sn, kờnh tớn
dng. T ú m t c mc tiờu giỏ c sn lng.
S 1. Cỏc kờnh truyn ti ca chớnh sỏch tin t
I.1.3.1. Tỏc ng qua kờnh lói sut.
Chỳng ta s xột nh hng qua
s 2.
i vi tiờu dựng v u t:
khi khi cung tin tng lờn lm cho
mc lói sut gim xung, khuyn
khớch cỏc ch th trong nn kinh t
chi tiờu, u t nhiu hn. V phớa

cỏ nhõn h gia ỡnh c li do chi
phớ vn vay mua hng húa gim
xung, do ú s gia tng chi tiờu bao
gm c chi tiờu tiờu dựng v chi tiờu
vo hng húa lõu bn. Hn na, lói
sut tit kim gim xung khụng
hp dn h gi tit kim, tiờu dựng hin ti ca h s tng lờn. i vi khu vc doanh
nghip, lói sut vay vn gim xung khin cho chi phớ vay vn ngõn hng gim, cỏc d
ỏn u t, k hoch m rng sn xut kinh doanh, u t s dng vn i vay ngõn hng
tng lờn. Ngoi ra, vi mc lói sut thp cng lm gim chi phớ lu gi vn lu ng (vớ
d nh hng tn kho) v do ú cỏc khon u t di dng vn lu ng cú th tng lờn.
Khi lói sut thc tng lờn s cú tỏc ng ngc li lm gim u t, tiờu dựng. Lu ý,
nhu cu u t nhy cm vi mc lói sut thc ch khụng phi lói sut danh ngha. Khi
cú mt s gia tng tin cung ng M, mc giỏ c d tớnh P* v mc lm phỏt d tớnh *
tng, kộo theo s gim xung ca mc lói sut ir (Hiu ng Fisher: ir = I - *). Cú th
khỏi quỏt nh hng nh sau:
MP* irI Y .
S 2. Tỏc ng ca kờnh lói sut ti tng cu v sn lng
7
Cung ứng tiền tệ
Lã i suất
Giá cổ phiếu
Tiền gửi ngân hàng
Tín dụng ngân hàng
Th ơng mại
Tỷ giá
Giá trị doanh nghiệp
Tài sản, thu nhập
Tài sản riêng
Tín dụng,

đầu t ,
giá cả
sản l ợ ng
C ch truyn ti chớnh sỏch tin t qua kờnh tớn dng v gii phỏp cho Vit Nam
L ã i suất chính thức
L ã i suất danh nghĩa trê n thị tr ờng
tiền tệ
L ã i suất ngân hàng
T ổng cung
L ã i suất cho
vay danh nghĩa
dài hạ n
L ã i suất huy
động cho vay
dài hạ n
Lã i suất thực
T iền mặt thu nhập
C hi tiê u dù ng
hiện tạ i
C hi đầu t
và hàng lâu bền
T iê u dù ng
G iá cả, sản l ợ ng
T ổng cầu
Xột tỏc ng di nh hng ca thu nhp: Lói sut thc gim xung ngi gi
tin tit kim s bt li, nhng ngi i vay thỡ c li s dn n s phõn phi thu
nhp t ngi gi tin sang ngi vay tin. Ngi i vay s tng cng i vay phc v
tiờu dựng, u t vo cỏc danh mc, d ỏn u t nhm tng thu nhp, trong khi ngi
tit kim chi tiờu b hn ch do thu nhp t lói tin gi gim. Tuy nhiờn, s gim chi tiờu
ny thp hn nhiu so vi nhu cu u t, tiờu dựng ca ngi i vay. Do vy, tng chi

tiờu s tng, GDP tng lờn. Xột trờn mt khớa cnh khỏc, khi lói sut tit kim khụng hp
dn ngi gi tin thỡ h s cú xu hng nm gi nhiu ti sn ti chớnh hn (c phiu,
trỏi phiu), giỏ ca cỏc ti sn ti chớnh ny s tng khi lói sut gim, lm tng thi nhp
cho h v do ú ch tiờu tiờu dựng ca h cú th tng lờn.
I.1.3.2. Tỏc ng qua kờnh giỏ ti sn.
S thay i ca mc lói sut th trng s nh
hng n giỏ c th trng ca cỏc ti sn ti chớnh
(c phiu, trỏi phiu) v ti sn thc (bt ng sn), do
ú m nh hng n quyt nh u t, chi tiờu ca
cỏc ch th kinh t. Mi quan h gia lói sut th
trng v giỏ c ca th trng l giỏ tr ca ti sn l
nghch chiu, khi lói sut th trng gi xung, cỏc ch
th s cú s di chuyn vn sang cỏc kờnh u t vo
cỏc ti sn tng lờn, xu hng u t, tiờu dựng tng
lờn s lm tng GDP. V ngc li khi lói sut th
trng tng s lm gim GDP.
Mt cỏch tip cn khỏc l xem xột nh hng ca
CSTT n giỏ c phiu ca cụng ty, th hin t l
8
Cung tiền
Lã i suất
Giá tài sản
Cổ phiếu
Trái phiếu
Bất động sản
Giá trị doanh
nghiệp
Thực trạng
tài chính
Năng lực tài

sản ròng
Chủ đầu t
Chủ đầu t và
hàng lâu bền
Tiêu dù ng,
vay ngân hàng
Tổng cầu
Giá cả, sản l ợ ng
i
i
i
0
1
Y
1
l,M
0
l,M
1
l,S
Y
0
Y
C ch truyn ti chớnh sỏch tin t qua kờnh tớn dng v gii phỏp cho Vit Nam
gia giỏ tr th trng ca cụng ty vi giỏ thay th ti sn. Khi NHTW gim cung tin s
lm cho giỏ c phiu gim bt vỡ 2 lý do:
Khi cung tin tin gim lm cỏc cỏ nhõn, h gia ỡnh thiu phng tin thanh toỏn,
buc h phi gi chi tiờu v cỏc khon gim chi tiờu c gim trc ht l gim vic mua
c phiu hoc trỏi phiu. Do ú cu chng khoỏn gim, dn ti giỏ chng khoỏn gim.
Vi s gim xung ca cung tin cú tỏc ng lm lói sut th trng tng, lói sut

tit kim ngõn hng tng, s hp dn v khuyn khớch ngi dõn gi tin ngõn hng hn
l mua chng khoỏn, do vy m giỏ chng khoỏn gim xung. V ngc li khi cung
tin tng lờn s cú tỏc dng lm cho giỏ c phiu tng lờn.
S tng lờn ca giỏ c phiu ca cụng ty cú tỏc dng nõng cao giỏ tr ca cụng ty
trờn th trng, giỏ tr ny ca cụng ty cú th cao hn giỏ thay th ti sn (ch s q>1),
iu ny kớch thớch doanh nghip u t mi vo nh xng, mỏy múc trang thit b
bi giỏ ca chỳng r mt cỏch tng i so vi giỏ c phiu. V ngc li, ch s q<1,
nhu cu u t mi ca doanh nghip s gim. Cú th khỏi quỏt hiu ng ny nh sau:
MP*qIY.
I.1.3.3. Thụng qua kờnh t giỏ hi oỏi.
S bin ng ca lng tin cung ng s lm thay
i t giỏ hi oỏi. p dng mụ hỡnh Mundell-Fleming
trong nn kinh t m, t giỏ hi oỏi linh hot, chỳng ta s
xem xột tỏc ng ca CSTT n nn kinh t, th hin
th 3.
th 3. Tỏc ng ca cung tin n t giỏ hi
oỏi
Th nht, lm thay i giỏ
c tng i ca hng húa.
Trong iu kin c ch t
giỏ linh hot khi NHTW s
dng CSTT m rng lm
tng lng cung tin ng
LM dch chuyn sang phi
(t LMo n LM1 ), trong
khi ng IS khụng thay
i y lói sut ng ni t
gim xung lm cho lói sut
trong nc thp hn lói sut
nc ngoi, s khuyn

khớch lung vn chy ra,
cu ngoi t s tng s y
t giỏ danh ngha tng, do
9
Lã i suất
Nhu cầu đối vớ i
tiền nội tệ và tài
sản nội tệ
Tỷ giá hối đoái
danh nghĩa
Tỷ giá hối đoái
thực
Cán cân
th ơng mại
Giá trị tài sản ròng
(TS nợ -TS có)
Chi tiêu và
vay mợ n
Tổng cung
(chi phí hàng
nhập khẩu)
Giá cả hàng
hoá
Tổng cầu
Cung tiền
Lã i suất
Giá cả
Giá cả
sản l ợ ng
Tổng cầu

Tỷ giá hối
đoái thực
Cán cân
th ơng mại
Cơ chế truyền tải chính sách tiền tệ qua kênh tín dụng và giải pháp cho Việt Nam
đó làm tăng tỷ giá thực. Nhà đầu tư tìm cách chuyển hướng đầu tư từ tài sản nội tệ sang
tài sản ngoại tệ, đồng nội tệ sẽ giảm giá so với đồng ngoại tệ. Sự giảm giá của đồng nội
tệ khiến cho giá của hàng hóa xuất khẩu tính bằng nội tệ cao hơn, nhu cầu xuất khẩu tăng
lên, nhập khẩu giảm và do đó tổng cầu và sản lượng tăng.
M↑→i↓→E↑→ xuất khẩu ↑, nhập khẩu ↓→AD↑→Y↑.
Thứ hai, ảnh hưởng đến giá trị tài sản bằng ngoại tệ trên bảng cân đối tài sản của
các chủ thể kinh tế. Biến động về mặt tỷ giá có thể cải thiện hoặc làm xấu đi tình trạng
tài chính của các chủ thể. Tài sản của các chủ thể là các khoản vay nợ bằng ngoại tệ, khi
tỷ giá thay đổi làm thay đổi giá trị tài sản ròng. Họ sẽ dự đoán chiều hướng biến động
của tỷ giá, từ đó đưa ra quyết định chi tiêu của mình.
Xem xét ở một số quốc gia duy trì tỷ giá cố định, CSTT có thể tác động tới tỷ giá
thực thông qua giá cả trong nước và do vậy dẫn đến có thể tác động tới xuất khẩu ròng
mặc dù với mức độ thấp hơn và chậm hơn. Tùy theo điều kiện và mức độ phát triển của
thị trường, đặc biệt điểm tài chính của các hộ gia đình, các doanh nghiệp trong từng quốc
gia mà CSTT tác động qua kênh tỷ giá là khác nhau.
Sơ đồ 4. Tác động của kênh tỷ giá tới tổng cầu và sản lượng
I.1.3.4. Tác động của kênh tín dụng
Trung gian tài chính trong đó chủ yếu là ngân hàng đóng vai trò quan trọng đối với
tài trợ vốn cho nền kinh tế. Sự mở rộng hay thu hẹp quy mô cho vay của nó quyết định
tới quy mô của tổng cầu, từ đó quyết định tới sự tăng trưởng kinh tế.
Kênh tín dụng là kênh truyền dẫn ảnh hưởng của CSTT tới khả năng cấp tín dụng
của trung gian tài chính. Kênh này truyền dẫn ảnh hưởng của CSTT qua 2 giác độ là hoạt
động tín dụng ngân hàng và sự điều chỉnh bảng tổng kết tài sản.
Ở Việt Nam, thị trường tài chính chưa phát triển nên tín dụng trở thành mắt xích
trọng yếu trong phát triển kinh tế. Vì vậy tín dụng trở thành kênh quan trọng trong sự

truyền tải CSTT tới nền kinh tế. Trong phần sau sẽ trình bày cụ thể hơn về kênh tín
dụng.
Kết luận, cơ chế truyền dẫn CSTT đến các mục tiêu vĩ mô là một quá trình phức
tạp, hiệu quả của cơ chế truyền dẫn thông qua các kênh không chỉ phụ thuộc vào nhân tố
chủ quan là liều lượng tác động của NHTW mà còn phụ thuộc vào các nhân tố khách
quan như mức độ nhạy cảm lãi suất và đầu tư, khả năng độc lập vào nguồn vốn tín dụng
của doanh nghiệp, sự phát triển của thị trường tài chính… Do đó chúng ta cần phải xem
xét đầy đủ và toàn diện ảnh hưởng của các nhân tố trong quá trình truyền dẫn tác động
qua các kênh đến nền kinh tế, trên cơ sở đó lựa chọn được các mục tiêu hoạt động, mục
tiêu trung gian và các công cụ CSTT thích hợp nhằm đạt được mục tiêu chính sách đã đề
ra của NHTW.
10
Cơ chế truyền tải chính sách tiền tệ qua kênh tín dụng và giải pháp cho Việt Nam
I.2. Cơ sở lý luận về kênh tín dụng
I.2.1. Những vấn đề cơ bản về tín dụng
I.2.1.1. Khái niệm
Tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị từ người sở hữu sang
người sử dụng, sau một thời gian nhất định thu về một lượng giá trị lớn hơn lượng giá trị
ban đầu.
Vậy theo quan điểm này thì tín dụng có 3 đặc trưng chủ yếu là tính chuyển nhượng
tạm thời một lượng giá trị, tính thời hạn và tính hoàn trả có lãi.
Quan hệ tín dụng là quan hệ chuyển nhượng mang tính tạm thời, tính tạm thời của
sự chuyển nhượng đề cập đến thời gian sử dụng lượng giá trị đó, nó chính là kết quả của
sự thỏa thuận của các đối tác tham gia quá trình chuyển nhượng sao cho phù hợp giữa
thời gian nhàn rỗi và thời gian cần sử dụng lượng giá trị đó.
Tính hoàn trả tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị trên nguyên
tắc hoàn trả cả gốc và lãi. Vì vốn cho vay của ngân hàng là vốn huy động có tính ngắn
hạn là chủ yếu và sau một thời gian nhất định ngân hàng phải hoàn trả cho những người
gửi tiền. Đồng thời ngân hàng cần phải có nguồn để bù đắp chi phí các hoạt động như
khấu hao tài sản cố đ inh, trả lương cho cán bộ công nhân viên, chi phí văn phòng do đó

người vay vốn ngoài việc trả nợ gốc còn phải trả lãi.
Dựa trên sự tín nhiệm lẫn nhau giữa người đi vay và người cho vay: người cho vay
tin tưởng người đi vay sử dụng vốn có hiệu quả và sau một thời gian nhất định người đi
vay có khả năng trả được nợ. Cơ sở của sự tín nhiệm này có thể do uy tín của người đi
vay, giá trị tài sản thế chấp hoặc do sự bảo lãnh của người thứ ba. Sự tín nhiệm lẫn nhau
giữa người đi vay và người cho vay là điều kiện tiên quyết để thiết lập quan hệ tín dụng.
I.2.1.2. Vai trò của hoạt động tín dụng
− Thứ nhất: Hoạt động tín dụng ngân hàng góp phần thúc đẩy tái sản xuất xã hội.
TDNN huy động các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của các thành phần kinh tế trong xã
hội, từ đó cung ứng vốn kịp thời cho các nhu cầu sản xuất và tín dụng của các doanh nghiệp
và cá nhân để họ có thể đẩy nhanh tốc độ sản xuất cũng như tốc độ tiêu thụ sản phẩm.
− Thứ hai: TDNH là công cụ tài trợ vốn có hiệu quả cho nền kinh tế .
Các doanh nghiệp sẽ chủ động trong việc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh
vì nó không phụ thuộc quá nhiều vào nguồn vốn tự có của bản thân. Họ có thể tìm kiếm
các cơ hội đầu tư mới và nâng cao năng lực sản xuất xã hội nhờ vào vốn TDNN. Nguồn
vốn TDNH là nguồn vốn tài trợ có hiệu quả nhất vì nó thỏa mãn nghiên cứu về thời hạn
và số lượng đồng thời các hình thức tín dụng đa dạng, sự tiếp cận dễ dàng, chi phí thấp.
Bên cạnh đó các hình thức tín dụng cung ứng luôn kèm theo điều kiện tín dụng để hạn
chế rủi ro vì vậy người đi vay phải quan tâm thực sự tới hiệu quả sử dụng vốn thì mới có
thể quan hệ lâu dài với tổ chức tín dụng.
− Thứ ba: Tín dụng là công cụ thực hiện chính sách xã hội.
11
Cơ chế truyền tải chính sách tiền tệ qua kênh tín dụng và giải pháp cho Việt Nam
Về bản chất chính sách xã hội được đáp ứng bằng nguồn tài trợ không hoàn lại từ
ngân sách nhà nước, song lại thường bị hạn chế về quy mô và thiếu hiệu quả. Phương
thức tài trợ có hoàn lại của tín dụng thay thế cho phương thức tài trợ không hoàn lại sẽ
duy trì nguồn cung cấp tài chính và có điều kiện mở rộng quy mô tín dụng chính sách.
Ví dụ việc tài trợ vốn cho người nghèo nay được thực hiện phổ biến bằng tín dụng người
nghèo với lãi suất thấp. Rõ ràng hình thức tài trợ này có hiệu quả hơn vì đối tượng chính
sách buộc phải quan tâm tới hiệu quả sử dụng vốn để đảm bảo hoàn trả đúng thời hạn.

Từ đó dần dần họ có thể tồn tại độc laaoj với nguồn vốn tài trợ, đó chính là mục đích của
phương thức trài trợ bằng con đường tín dụng.
− Thứ tư: Tín dụng là kênh truyền tải trong đó của Nhà nước đến mục tiêu kinh tế vĩ mô.
Việc đảm bảo mục tiêu kinh tế vĩ mô hài hòa phụ thuộc một phần vào khối lượng
tín dụng và cơ cấu tín dụng về mặt thời hạn cũng như về mặt đối tượng tín dụng. Vấn đề
này lại phụ thuộc vào các điều kiện tín dụng như lãi suất cho vay, điều kiện cho vay, yêu
cầu thế chấp bảo lãnh và chủ trương mở rộng tín dụng. Vậy thông qua thay đổi và điều
chỉnh các điều kiện tín dụng, Nhà nước có thể thay đổi quy mô hoặc chuyển hướng vận
động của các nguồn vốn tín dụng, từ đó ảnh hưởng tới tổng cầu của nền kinh tế. Tổng
cầu thay đổi dưới trong đó của chính sách tín dụng sẽ trong đó tới tổng cung và điều kiện
sản xuất khác, điểm cân bằng cuối cùng giữa tổng cung và tổng cầu dưới tác động của
chính sách tín dụng sẽ cho phép đạt được mục tiêu kinh tế vĩ mô cần thiết.
I.2.1.3. Chất lượng hoạt động tín dụng.
Chất lượng hoạt động tín dụng chịu ảnh hưởng của rất nhiều nhân tố của chủ quan và
khách quan. Những nhân tố khách quan ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động tín dụng gồm:
− Nhân tố kinh tế
Ngân hàng là chủ thể trung gian trong nền kinh tế vì vậy hoạt động của NHTM
được coi là cầu nối giữa các lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế. Do đó nền kinh tế ổn
định hay bất ổn định đều ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt
động tín dụng nói riêng. Một nền kinh tế tăng trưởng ổn đinh, lạm phát vừa phải vừa tạo
điều kiện để hoạt động tín dụng hoạt động có chất lượng cao và ngược lại.
− Nhân tố pháp luật
Hoạt động ngân hàng không chỉ chịu sự giám sát, điều hành của pháp luật mà còn
chịu sự giám sát và điều chỉnh của luật ngân hàng và luật TCTD Pháp luật tạo môi
trường pháp lý cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh tiến hành thuận lợi và có hiệu
quả, là cơ sở để giải quyết những tranh chấp xảy ra. Các chủ thể tham gia quan hệ tín
dụng phải tuân thủ pháp luật một cách nghiêm ngặt thì chất lượng hoạt động tín dụng
mới được đảm bảo.
− Môi trường tự nhiên
12

Cơ chế truyền tải chính sách tiền tệ qua kênh tín dụng và giải pháp cho Việt Nam
Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng quyết định tới hiệu quả của các ngành nông nghiệp,
thủy sản. Khi đó điều kiện tự nhiên không thuận lợi như thiên tai, hạn hán, bệnh dịch thì
các khoản cho vay của ngân hàng sẽ rủi ro rất lớn.
− Nhân tố xã hội
Đạo đức xã hội là yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động tín dụng. Nếu đạo đức
xã hội không tốt, trình độ dân trí thấp, hiểu sai lệch về hoạt động của ngân hàng thì chất
lượng hoạt động tín dụng sẽ không cao.
− Công việc kinh doanh của khách hàng
Hoạt động kinh doanh của khách hàng luôn chứ đựng những rủi ro, có những rủi ro
kiểm soát được và có những rủi ro không thể dự đoán được dẫn đến lợi nhuận của doanh
nghiệp giảm sút ảnh hưởng đến chất lượng các khoản vay.
Những nhân tố chủ quan ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động tín dụng gồm:
− Chiến lược kinh doanh dài hạn của ngân hàng
− Công tác tổ chức của ngân hàng.
− Cơ cấu tổ chức được sắp xếp một cách khoa học, có sự phối hợp nhịp nhàng giữa
các phòng ban sẽ tạo điều kiện đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng, quản lý tốt các
khoản vay, đảm bảo hoạt động tín dụng ngân hàng có hiệu quả.
− Chính sách tín dụng
Chính sách tín dụng gồm các biện pháp nhằm mở rộng hay hạn chế tín dụng để
đảm bảo mục tiêu kinh doanh của ngân hàng. Do đó chính sách tín dụng sẽ quyết định sự
thành công hay thất bại của ngân hàng và chất lượng tín dụng phụ thuộc vào việc xây
dựng chính sách tín dụng có đúng đắn hay không.
− Kiểm soát nội bộ
Kiểm soát nội bộ sẽ giúp ngân hàng phát hiện kịp thời những sai phạm phát sinh
trong quá trình thu hồi một khoản tín dụng và từ đó có biện pháp khắc phụ kịp thời.
Vậy CSTT tác động tới mục tiêu kinh tế vĩ mô qua kênh tín dụng như thế nào? Tiếp
theo chúng ta sẽ tìm hiểu về cơ chế truyền dẫn trong đó CSTT qua kênh tín dụng.
I.2.1.4. Cơ chế truyền tải chính sách tiền tệ qua kênh tín dụng
Theo quan điểm của Bernanke (1953) và Blinder (1988), tác động của CSTT thông

qua tín dụng được thể hiện qua 2 kênh cho vay và bằng cân đối kế toán.
Tác động của CSTT thông qua 2 con đường: hoạt động tín dụng của ngân hàng và
quá trình điều chỉnh bảng tổng kết tài sản của khách hàng.
− Thứ nhất, ảnh hưởng qua hoạt động tín dụng của ngân hàng.
NHTW thực thi CSTT nới lỏng hay thắt chặt sẽ làm thay đổi mức cung tiền tệ sẽ
dẫn tới sự thay đổi về khối lượng tín dụng cung ứng của hệ thống ngân hàng, truyền ảnh
hưởng đến tổng cầu nền kinh tế. Điều này thể hiện thông qua tác động về mặt lượng và
mặt giá (lãi suất).
13
C ch truyn ti chớnh sỏch tin t qua kờnh tớn dng v gii phỏp cho Vit Nam
S 5. Tỏc ng ca kờnh tớn dng ti tng cu v sn lng
Lã i suất
Cung tiền Tiền gửi ngân hàng
Hạ n mức tín dụng
Giá cổ phiếu
Lựa chọn ng ợ c và rủi
ro đạ o đức
Tín dụng
ngân hàng
Giá cả sản
l ợ ng
Đ ầu t
V mt giỏ, s thay i v mt lói sut ca NHTW s nh hng n lói sut th
trng, truyn dn tỏc ng thay i lói sut cho vay ca h thng ngõn hng thng
mi. Theo quan im Stiglitz v Weiss (1981), lói sut gim xung cú th tỏc ng thun
chiu lm gim li nhun k vng ca ngõn hng, nhng ng thi cng cú th tỏc ng
nghch chiu lm gia tng kh nng thnh cụng d ỏn, tc l gim thiu ri ro ca cỏc d
ỏn (ri ro thp thng i kốm vi sinh li nh v ngc li). Ta cú cụng thc:
Li nhun k vng ca ngõn hng = Lói sut cho vay * Xỏc sut thnh cụng ca d ỏn.
(Gi nh chi phớ hot ng ca ngõn hng bng khụng)

Thng thỡ, cỏc ngõn hng s n nh mc lói sut cho vay em li li nhun k
vng cho ngõn hng l cao nht. Tuy nhiờn, trong iu kin thụng tin khụng cõn xng thỡ
vic tng lói sut cho vay ch thu hỳt c cỏc d ỏn cú ri ro cao, do ú lm gim li
nhun k vng. Nu NHTW quy nh trn lói sut cho vay thỡ cỏc ngõn hng li s dng
cỏc cụng c phi lói sut (nh hn mc tớn dng) la chn khỏch hng v lm cho kờnh
truyn dn ny hiu qu hn. V ngc li, nu lói sut gim do CSTT m rng ca
NHTW s lm cho lng tớn dng NHTM cp cho nn kinh t tng lm tng u t v
tng tng cu.
V mt lng, cụng c hn mc tớn dng cú nh hng trc tip n khi lng
tin cung ng do ú n u t ca xó hi. Khi NHTW thc thi CSTT ni lng lm tng
lng tin gi ngõn hng. gii quyt vn mt cõn i gia cung cu tớn dng, ngõn
hng thng mi ngoi vic gim lói sut cũn ỏp dng m rng hn mc tớn dng thụng
qua vic gim cỏc iu kin vay vn, iu kin thm nh tớn dng. Lng tớn dng cp
cho nn kinh t do ú tng lờn lm tng u t ca doanh nghip, c bit l cỏc doanh
nghip va v nh.
M tin gi NH cho vay I Y
Cỏc doanh nghip va v nh thng gp khú khn trong vic tip cn th trng
vn trc tip nh vic phỏt hnh cỏc giy t cú giỏ trờn th trng ti chớnh thu hỳt
vn nh cỏc doanh nghip ln, do vy m tip cn vn ngõn hng l ht sc cn thit i
vi h.
14
Cơ chế truyền tải chính sách tiền tệ qua kênh tín dụng và giải pháp cho Việt Nam
Ngoài ra, sự thay đổi lãi suất còn có ảnh hưởng đến giá trị tài sản trên bảng cân đối
tài sản của ngân hàng thương mại. Khi lãi suất giảm xuống do NHTW thực thi CSTT nới
lỏng sẽ lên giá trị thị trường tài sản dưới dạng chứng khoán, bất động sản trên bảng cân
đối của ngân hàng thương mại tăng lên, khả năng cho vay của ngân hàng theo đó cũng
tăng lên sẽ tác động tăng sản lượng và tổng cầu nền kinh tế.
− Thứ hai, quá trình điều chỉnh bảng cân đối tài sản của khách hàng
Bernanke (1953) và Blinder (1988) đã phân tích ảnh hưởng của kênh tín dụng ngân
hàng đến tổng cầu kinh tế thông qua tình trạng cân đối kế toán hay giá trị tài sản ròng

của khách hàng. CSTT của NHTW được thực thi sẽ làm thay đổi giá trị tài sản ròng trên
bảng cân đối cảu doanh nghiệp, điều này kéo theo sự lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo
đức và ảnh hưởng đến quyết định của ngân hàng về lượng tín dụng cung ứng. Có thể
khái quát sự ảnh hưởng CSTT đến biến động tài sản ròng của doanh nghiệp theo 4
hướng:
Khi NHTW sử dụng CSTT nới lỏng, lãi suất giảm xuống làm tăng giá cổ phiếu của
doanh nghiệp, giá trị tài sản ròng của doanh nghiệp do đó tăng lên, hạn chế rủi ro lãi suất
cho doanh nghiệp và giảm rủi ro cho ngân hàng, rủi ro đạo đức và lựa chọn đối nghịch
của ngân hàng giảm xuống. Hoạt động cho vay của ngân hàng được mở rộng sản lượng
và tổng cầu sẽ tăng lên.
M↑→P*↑→Giá trị tài sản ròng ↑→ Lựa chọn đối nghịch↓ và rủi ro đạo đức↓→ Cho
vay↑→ I↑→ Y↑
Ảnh hưởng đến giá trị thị trường tài sản được dùng làm tài sản thế chấp cho các
khoản vay. Lãi suất giảm do CSTT mở rộng sẽ làm tăng giá trị thị trường của tài sản thế
chấp, giảm rủi ro lãi suất cho doanh nghiệp, tình trạng tài chính của doanh nghiệp được
cải thiện, các doanh nghiệp có thể tiếp cận nguồn vốn của ngân hàng dễ dàng hơn và do
đó lượng tín dụng gia tăng sẽ làm tăng tổng cầu.
Ảnh hưởng qua mức giá cả chung của nền kinh tế CSTT mở rộng làm cho mức giá
cả chung nền kinh tế tăng lên (không dự tính trước được), làm giảm gánh nặng nợ nần
của doanh nghiệp tài sản, giá trị tài sản ròng trên bẳng cân đối tài sản do đó mà tăng lên,
rủi ro đạo đức và lựa chọn đối nghịch của ngân hàng giảm xuống, khả năng mở rộng tín
dụng gia tăng dẫn đến tăng sản lượng, tổng cầu.
M↑→P↑→ Giá trị tài sản ròng ↑→Lựa chọn đối nghịch ↓→ Cho vay↑→I ↑→Y ↑.
Tình trạng đồng tiền của doanh nghiệp. Các dòng tiền vào (các khoản thu vào) là
nguồn trả nợ chủ yếu cho ngân hàng. CSTT mở rộng, lãi suất giảm xuống làm tăng tính
thanh khoản cho bảng tổng kết tài sản của doanh nghiệp, luồng tiền vào dễ dàng hơn.
Mức độ tín nhiệm của doanh nghiệp tăng lên, khả năng trả nợ tăng lên. Ngân hàng có thể
mở rộng cho vay, do đó tăng đầu tư và sản lượng. M↑→↓Dòng tiền vào lựa chọn đối
nghịch và rủi ro đạo đức cho vay I Y.
Kênh tín dụng cũng tác động tới tiêu dùng của hộ gia đình với cơ chế chuyển tải

tương tự như trường hợp các doanh nghiệp. Lãi suất thị trường giảm xuống cũng có tác
15
Cơ chế truyền tải chính sách tiền tệ qua kênh tín dụng và giải pháp cho Việt Nam
dụng làm tăng giá trị tài sản trên bảng cân đối của các hộ gia đình, vì thế khả năng cho
vay của ngân hàng đối với hộ gia đình tăng lên, tổng cầu tăng lên nhờ hệ quả tất yếu của
sự tăng tiêu dùng.
Tuy nhiên, hiệu quả tác động của kênh tín dụng phụ thuộc vào các điều kiện sau:
− Nhu cầu vốn tín dụng của các doanh nghiệp.
Ảnh hưởng của lãi suất đến nhu cầu đầu tư doanh nghiệp trong điều kiện thông tin
bất cân xứng là kém hiệu quả nếu thị trường tài chính phát triển, các doanh nghiệp có thể
tiếp cận nhiều nguồn vốn khác nhau trên thị trường một cách dễ dàng (phát hành trái
phiếu, cổ phiếu, tín dụng thương mại…) hoặc tỷ trọng vốn tín dụng ngân hàng trng tổng
nhu cầu của doanh nghiệp ít. Như đã nói ở trên, các doanh nghiệp vừa và nhỏ tỏ ra phản
ứng với biến động lãi suất qua kênh tín dụng mạnh hơn, vì khả năng tiếp cận vốn trên
thị trường tài chính trực tiếp bị hạn chế.
− Sự phát triển của thị trường các công cụ tài chính phái sinh.
Khi lãi suất thay đổi sẽ làm gia tăng giá trị tài sản ròng của doanh nghiệp, làm giảm
hoặc tăng giá trị tài sản ròng của doanh nghiệp, từ đó ảnh hưởng đến khả năng thu hẹp
hoặc mở rộng cho vay của NHTM. Tuy nhiên, nếu một thị trường công cụ phái sinh phát
triển (công cụ hoán đổi lãi suất, hợp đồng tương lai, hợp đồng quyền chọn…) có thể giúp
doanh nghiệp trang bị bảo hiểm rủi ro cho chính mình, chống đỡ rủi ro lãi suất, khi đó sự
thay đổi lãi suất do tác động của CSTT thông qua kênh tín dụng với thông tin không cân
xứng tỏ ra kém hiệu quả.
16
Cơ chế truyền tải chính sách tiền tệ qua kênh tín dụng và giải pháp cho Việt Nam
Chương 2
THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ CƠ CHẾ TRUYỀN TẢI TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH
TIỀN TỆ QUA KÊNH TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM
Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, kênh tín dụng có tác động mạnh trong cơ chế
truyền tải CSTT nếu như trên thị trường tài chính các doanh nghiệp lệ thuộc chủ yếu vào

tín dụng ngân hàng. Quyền lực của ngân hàng trung ương trong việc tác động tới tín
dụng của khu vực ngân hàng thông qua các công cụ CSTT là lớn.
Trong điều kiện thị trường tài chính chưa phát triển như ở nước ta thì tín dụng trở
thành kênh quan trọng trong truyền tải tác động CSTT tới nền kinh tế. Trước khi xem xét
thực trạng truyền dẫn tác động CSTT qua kênh tín dụng, chúng ta sẽ nhìn lại tình hình
thực hiện CSTT trong thời gian qua.
2.1. Tình hình thực hiện chính sách tiền tệ ở Việt Nam trong thời gian qua.
2.1.1. Mục tiêu của chính sách tiền tệ.
− Mục tiêu cuối cùng của CSTT
Trong thời gian qua NHNN Việt Nam theo đuổi chính sách đa mục tiêu trong đó
các mục tiêu không mâu thuẫn với nhau mà theo quan điểm “ổn định để tăng trưởng” và
“Tăng trưởng trong ổn định”.
Theo điều 2, chương 1, Luật NHNN Việt Nam (tháng 12/1997) CSTT và mục tiêu
cuối cùng của CSTT của Việt Nam được nêu như sau: “CSTT quốc gia là một bộ phận
của chính sách kinh tế tài chính của Nhà nước nhằm ổn định giá trị đồng tiền, kiềm chế
lạm phát, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội, bảo đảm quốc phòng an ninh và
nâng cao đời sống của nhân dân”.
− Mục tiêu trung gian
NHNN Việt Nam đã sử dụng chỉ tiêu mức tăng trưởng tổng phương tiện thanh
toán (M2) làm mục tiêu trung gian M2 bao gồm:
+ Lượng tiền mặt lưu thông ngoài hệ thống Ngân hàng
+ Tiền gửi không kỳ hạn tại các Ngân hàng
+ Tiền gửi có kỳ hạn tiền gửi tiết kiệm ở Ngân hàng
+ Kỳ phiếu do các Ngân hàng phát hành
Nhưng bên cạnh việc sử dụng M2 làm mục tiêu trung gian thì NHNN Việt Nam
cũng sử dụng dư nợ tín dụng làm chỉ tiêu bổ sung.
− Mục tiêu hoạt động
Chỉ tiêu hoạt động của CSTT ở Việt Nam trong thời gian qua là tổng lượng tiền
cung ứng MB, cụ thể là dự trữ của các NHTM.
17

Cơ chế truyền tải chính sách tiền tệ qua kênh tín dụng và giải pháp cho Việt Nam
I.2.2. Việc sử dụng các công cụ của CSTT
I.2.2.1. Hạn mức tín dụng
Công cụ hạn mức tín dụng (HMTD) được NHNN Việt Nam sử dụng nhằm khống
chế trực tiếp mức dư nợ tín dụng từ đó kiểm soát tổng lượng tiền trong thời kỳ lạm phát
chưa ổn định và các công cụ gián tiếp chưa được sử dụng. Việc áp dụng công cụ này đã
đạt kết quả nhất định, khống chế được mức tăng dư nợ tín dụng từ 5% (năm 1993) xuống
còn 27,5% (năm 1994). Tuy nhiên, từ năm 1998 đến nay, công cụ hạn mức tín dụng đã
mất dần vai trò của nó trong việc hạn chế sự gia tăng của tổng phương tiện thanh toán vì
lạm phát có xu hướng giảm và thấp dần; mặt khác nhu cầu vốn của nền kinh tế ngày
càng tăng và cần phải mở rộng tín dụng để thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế. Do đó
từ quý II/1998, NHNN đã không áp dụng công cụ này như một công cụ thường xuyên để
điều hành chính sách tiền tệ, mà chỉ sử dụng công cụ này khi cần phải hạn chế sự gia
tăng tín dụng nhanh chóng.
Công cụ này sẽ được xoá bỏ hoàn toàn khi thị trường tiền tệ ổn định, thị trường vốn
phát triển và thị trường mở đi vào hoạt động có hiệu quả.
I.2.2.2. Tái cấp vốn
Thực hiện công cụ tái cấp vốn, từ năm 1994 đến nay đang từng bước hoàn thiện cơ chế
cho vay các NHTM trên cơ sở bù đắp thiếu hụt thanh toán, đáp ứng nhu cầu thiếu vốn
cho các NHTM để cho vay nền kinh tế; tạo ra kênh cung ứng vốn tín dụng có sự kiểm
soát của NHNN, không cung ứng tràn lan như những năm trước đây, qua đó mà NHNN
có thể kiểm soát được lạm phát; việc cho vay thanh toán bù trừ đã hỗ trợ hệ thống thanh
toán giữa các TCTD. Nhưng xét trên giác độ là công cụ CSTT để điều tiết dự trữ của hệ
thống NHTM thì hiệu lực của công cụ tái cấp vốn có những thời điểm còn rất hạn chế do
các NHTM không phụ thuộc vào nguồn vốn của NHNN trong quá trình hoạt động vì họ
luôn có số dự trữ vượt mức cao ở NHNN. Tình trạng thừa vốn kéo dài của các NHTM
cho đến nửa đầu năm 2000 đã làm triệt tiêu tác động của công cụ tái cấp vốn đến MB
qua cả khối lượng và giá. Hơn nữa, lãi suất tái cấp vốn không gây hiệu ứng với lãi suất
thị trường và không có tác dụng kích thích tăng giảm nhu cầu tiền tệ, sự thay đổi giảm
lãi suất tái cấp vốn trong thời gian qua cũng không làm tăng nhu cầu vay vốn của các

NHTM.
I.2.2.3. Công cụ lãi suất
Trong thời gian qua cơ chế điều hành lãi suất đã từng bước thay đổi theo tự do hóa,
chuyển dần từ công cụ trực tiếp sang công cụ gián tiếp.
Năm 1996, NHNN qui định các mức lãi suất trần theo thời hạn cho vay và quyết
định chênh lệch giữa lãi suất cho vay huy động vốn. Đến năm 1998, NHNN xóa bỏ
quyết định chênh lệch lãi suất, chỉ còn qui định trần lãi suất cho vay, lãi suất tiền gửi
được tự do hóa. Từ ngày 5/8/2000 cơ chế điều hành trần lãi suất cho vay bằng động nội
tệ sẽ thay thế bằng cơ chế điều hành lãi suất cơ bản, TCTD ấn định lãi suất cho vay đối
18
Cơ chế truyền tải chính sách tiền tệ qua kênh tín dụng và giải pháp cho Việt Nam
với khách hàng trên cơ sở lãi suất cơ bản cộng với một biên độ do Thống đốc NHNN qui
định từng thời kỳ.
Từ ngày 1/6/2002 ngân hàng nhà nước quyết định chuyển sang cơ chế lãi suất ổn
định Đồng VN của các tổ chức tín dụng đối với khách hàng. Đây là một sự “cởi trói” cho
các tổ chức tín dụng trong các hoạt động kinh doanh, tạo điều kiện cho các tổ chức tín
dụng chủ động trong hoạt động huy động vốn và cho vay đối với khách hàng. Cơ chế
mới đã tạo ra sự sôi động trong hoạt động kinh doanh và cạnh tranh của các tổ chức tín
dụng. Nếu như với cơ chế lãi suất cơ bản, trong các đầu năm 2002 lãi suất huy động vốn
dừng lại ở mức 0,6%/tháng, lãi suất cho vay bình quân là 0,7%/tháng, thì từ khi áp dụng
cơ chế lãi suất thỏa thuận từ tháng 6 năm 2002 và nhất là trong các tháng 8 và 9 năm 2002
lãi suất huy động vốn cao nhất của các NHTM lên tới 0,7% thậm chí 0,72% / tháng. Mức
lãi suất cao nhất trong vòng gần hai năm qua, không dừng lại ở đó các tháng đầu năm
2003 do nhu cầu vốn vay trên thị trường vẫn cao các ngân hàng thương mại, các tổ chức
tín dụng vẫn tiếp tục cuộc cạnh tranh huy động vốn thông qua các biện pháp nâng lãi suất
huy động. Thực hiện các hình thức khuyến mại rầm rộ và hấp dẫn. Đã xuất hiện diễn biến
bất thường trên thị trường tiền tệ Việt Nam là lãi suất nội tệ tăng lên quá cao, trong khi lãi
suất ngoại tệ giảm xuống quá thấp.
Đến tháng 8/2008, trước bối cảnh lạm phát và nhập siêu tăng nhẹ đe dọa đến kinh
tế vĩ mô, cùng các giải pháp thắt chặt tiền tệ, NHNN đã điều chỉnh tăng lãi suất cơ bản từ

8.24%/năm lên 8.75%, 12%-14%, điều chỉnh tăng lãi suất tái cấp vốn từ 6.5%/năm, lên
7.5%-13%-15%/năm, lãi suất chiếu khấu từ 4.5%/năm lên 6%; 7% - 13%/năm, lãi suất
cho vay qua đêm trong thanh toán điện tử liên ngân hàng được điều chỉnh từ 10.8%/năm
lên 15%/năm. NHNN qui định trần lãi suất huy động ở mức 12% từ 16/2/2008. Đến
ngày 19/5/2008, NHNN điều hành lãi suất theo quyết định số 16/2008/QĐ-NHNN về cơ
chế điều hành lãi suất cơ bản bằng đồng Việt Nam, theo đó lãi suất huy động và cho vay
tối đã sẽ bằng 150% lãi suất cơ bản. Những tháng cuối năm để hạn chế tác động của
khủng hoảng tài chính và suy giảm kinh tế toàn cầu, NHNN đã điều chỉnh giảm các loại
lãi suất chỉ đạo. QĐ 16 không phải là bước thắt nút trong xu hướng từ do hóa lãi suất mà
đây là một biện pháp tình thế. Chúng ta đang xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng
XHCN, có sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế, có sự điều tiết của Nhà nước (có
thể gọi đó là nền kinh tế hỗn hợp). Việc Nhà nước tham gia điều tiết thị trường tiền tệ là
bình thường. Ngoài ra, là qui định hành chính, khi cần thiết, lãi suất cơ bản được ban
hành (hoặc điều chỉnh) tại thời điểm nhất định nhằm kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế
vĩ mô Trong điều kiện nền kinh tế còn nhiều khó khăn và chứa đựng nguy cơ xấu
(thâm hụt ngân sách, nguy cơ lạm phát…), sự can thiệp của Nhà nước vào hệ thống tài
chính - tiền tệ vẫn thực sự cần thiết và không thể thay thế.
Hiện nay, có những ý kiến đòi loại bỏ lãi suất cơ bản trong hoạt động tài chính -
tiền tệ phải chăng còn nóng vội, chưa hiểu hết những khó khăn của kinh tế Việt Nam vì
19
Cơ chế truyền tải chính sách tiền tệ qua kênh tín dụng và giải pháp cho Việt Nam
sau khủng hoảng kinh tế, còn rất nhiều tiềm ẩn rất nhiều khó khăn, tăng trưởng không
bền vững và nguy cơ lạm phát có thể tái diễn. Vì vậy, việc loại bỏ lãi suất cơ bản ngay
lúc này có thể là một biện pháp khá nóng vội, không nên loại bỏ.
I.2.2.4. Công cụ dự trữ bắt buộc
Trong suốt thời gian qua, cơ chế quản lý dự trữ bắt buộc của NHNN Việt Nam có
nhiều bổ sung, sửa đổi theo hướng vừa đảm bảo việc quản lý của NHNN, vừa tạo sự
thông thoáng cho hoạt động của các ngân hàng, vừa phù hợp với yêu cầu kiểm soát tổng
phương tiện thanh toán.
Cho tới năm 1998, quy chế DTBB có những thay đổi đáng kể: Đối tượng áp dụng

được mở rộng thêm (quỹ TDND, NH hợp tác); số tiền DTBB phải gửi tại NHNN để thực
hiện chính sách tiền tệ quốc gia thay cho quy định về cơ cấu tiền DTBB trước đây: 70%
gửi tại NHNN và 30% tiền mặt, ngân phiếu còn thời hạn thanh toán; việc trả lãi tiền
DTBB do Chính phủ quy định.
Để tạo đà khôi phục, phát triển kinh tế trong năm 1999-2002 tỉ lệ DTBB được điều
chỉnh nhiều lần theo xu hướng giảm nhằm nới lỏng tiền tệ, kích thích đầu tư, tiêu dùng.
Việc giảm tỷ lệ DTBB trên đã đóng góp phần nhất định vào việc mở rộng tín dụng, giảm
chi phí hoạt động và góp phần làm dịu đi những khó khăn của các NHTM do lãi suất
giảm.
Giai đoạn 2003-2010, công cụ DTTBB đã được điều chỉnh linh hoạt, thận trọng
nhằm thực hiện mục tiêu kiềm chế lạm phát và góp phận tăng trưởng kinh tế, tùy thuộc
vào từng giai đoạn để có từng bước tăng giảm hợp lý.
Đặc biệt năm 2008, do sự biến động mạnh của nền kinh tế, tiền tệ thế giới trong
nước, công cụ DTBB được sử dụng như một trong các biện pháp hữu hiệu để kiềm chế
lạm phát năm 2008. Để thực hiện mục tiêu kiềm chế lạm phát, tháng 2/2008 NHNN điều
chỉnh tăng 1% tỷ lệ DTBB đối với tất cả các kỳ hạn. Đồng thời mở rộng diện phải DTBB
đói với loại tiền gửi kỳ hạn từ 24 tháng trở lên (trước đây chỉ bao gồm tiền gửi không kỳ
hạn và có kỳ hạn dưới 24 tháng) nhằm nâng cao khả năng điều tiết công cụ DTBB.
Những tháng cuối năm nhằm hỗ trợ các TCTD tăng cường cung ứng vốn cho nền kinh tế
ngăn chặn suy giảm kinh tế, NHNN lại điều chỉnh giảm DTBB. Riêng năm 2008, NHNN
đã có tới 3 lần điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc nhằm điều chỉnh linh hoạt thực hiện mục
tiêu chính sách tiền tệ ổn định lạm phát, nhờ tác động này với độ trễ nên năm 2009, lạm
phát đã được kiềm chế ở mức 1 con số là 6.9%
Năm 2009, thực hiện giảm dự trữ bắt buộc, nhằm hỗ trợ vốn khả dụng cho các tổ
chức tín dụng, tạo đều kiện để các tổ chức mở rộng huy động vốn và tín dụng cho nền
kinh tế. Việc giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ giúp các ngân hàng giảm chi phí đầu vào và
cấp tín dụng với giá rẻ hơn cho cá nhân và doanh nghiệp.
Năm 2010 NHNN đã có một quyết định khá táo bạo là giảm tỷ lệ dự trữ ngoại tệ
bắt buộc của các tổ chức tín dụng (TCTD) từ 7% xuống 4%. Quyết đinh này ban hành
vào thời điểm cung cầu ngoại tệ đã giảm nhiệt do một số động thái kịp thời như kết hối

20
Cơ chế truyền tải chính sách tiền tệ qua kênh tín dụng và giải pháp cho Việt Nam
các tập đoàn, tổng công ty lớn và tỷ giá điều chỉnh mới đã bắt đầu ngấm. Cùng với khả
năng phát hành thành công trái phiếu 1 tỷ USD khá cao thì việc giảm DTBB là một động
thái mạnh mẽ, quyết liệt đã khơi thông một nguồn vốn không nhỏ cho thị trường. Trong
bối cảnh kinh tế thế giới xác định đã qua đáy khủng hoảng thì doanh nghiệp rất khát vốn
để mở rộng sản xuất đón đầu tăng trưởng trở lại.
Có thể nói, NHNN đã đưa ra các chính sách về dự trữ bắt buộc khá phù hợp và kịp
thời. Trách nhiệm còn lại thuộc về các TCTD và các doanh nghiệp. Hy vọng, trong năm
kỷ niệm đại lễ nghìn năm Thăng Long, con rồng nhỏ Việt Nam sẽ sớm vươn mình cất
cánh mạnh mẽ.
I.2.2.5. Nghiệp vụ thị trường mở.
Nghiệp vụ thị trường mở (NVTTM) bắt đầu được sử dụng ngày 12/7/2002 và sau
hơn 8 năm hoạt động đã đạt được những thành công nhất đinh:
− Số lượng các thành viên tham gia vào thị trường tăng lên. Khi mới đi vào hoạt động,
số thành viên tham gia mới là 4 thì tới nay đã có 22 TCTD được công nhận là thành viên
tham gia NVTTM.
Tần suất và khối lượng trúng thầu tăng dần qua các năm. Khi thị trường mở mới đi
vào hoạt động thì khoảng cách này là 10 ngày/phiên. Từ tháng 1/2001 tới tháng 2/2002
là 1 tuần một phiên và từ tháng 5/2002 trở tăng lên 2 phiên mỗi tuần, . Từ tháng 11/2004,
NHNN đã tăng định kỳ giao dịch lên 3 phiên/ tuần và đến nay mỗi ngày có từ 2 đến 3
phiên giao dịch, đến ngày 21/12/2009 cho tới nay là 2 phiên/ngày
− Trong tháng 2/2010, do khó khăn thanh khoản hệ thống ngân hàng, thị trường biết
đến lượng vốn mỗi ngày Ngân hàng Nhà nước hỗ trợ qua thị trường mở có từ 12.000 –
15.000 tỷ đồng; nghiệp vụ thị trường mở được tăng cường 2 phiên/ngày, chứng tỏ công
cụ tiền tệ được sử dụng linh hoạt, có thể kiểm soát được tình hình vốn khả dụng của các
NHTM.
NHNN khẳng định: Sẽ tiếp tục triển khai các nghiệp vụ TTTT một cách hiệu quả,
linh hoạt theo tín hiệu thị trường, đảm bảo nhu cầu thanh khoản cho các TCTD và an
toàn hệ thống. Trên cơ sở đó, Ban Điều hành Thị trường mở sẽ xem xét sử dụng các

phương thức đấu thầu khối lượng, lãi suất với các kỳ hạn phù hợp, đồng thời tăng cường
tính hiệu quả của thị trường liên ngân hàng. NHNN sẽ tiếp tục hoàn thiện các quy chế,
quy trình nghiệp vụ TTTT, phối hợp với Trung tâm lưu ký Chứng khoán trong việc lưu
ký Giấy tờ có giá để các hoạt động TTTT diễn ra thuận lợi nhất, hỗ trợ tối đa cho các
TCTD.
I.2.2.6. Tỷ giá hối đoái.
Luật NHNN năm 1997 coi tỷ giá hối đoái là công cụ CSTT. Tỷ giá hối đoái của
đồng Việt Nam được hình thành trên cơ sở cung cầu ngoại tệ trên thị trường có sự điều
tiết của nhà nước, NHNN xác định và công bố tỷ giá hối đoái của đồng Việt Nam. Thời
gian qua với sự chỉ đạo sát sao của Thường trực Chính phủ và sự phối hợp chặt chẽ của
các Bộ, Ngành, NHNN đã điều hành tỷ giá linh hoạt, thực hiện được các mục tiêu của
21
Cơ chế truyền tải chính sách tiền tệ qua kênh tín dụng và giải pháp cho Việt Nam
chính sách tỷ giá, đảm bảo thanh khoản ngoại tệ của hệ thống ngân hàng, góp phần thúc
đẩy xuất khẩu, hạn chế nhập siêu, kiềm chế lạm phát và ổn định kinh tế vĩ mô. Cụ thể:
Can thiệp thị trường ngoại hối với mức tỷ giá mua vào và bán ra được điều chỉnh
linh hoạt, kịp thời bán ngoại tệ để can thiệp, hạ nhiệt thị trường khi thị trường dư cầu và
mua ngoại tệ vào ở mức hợp lý, nhằm thực hiện mục tiêu kiềm chế nhập siêu trong thời
điểm dư cung ngoại tệ.CSTT và chính sách tỷ giá được điều hành, phối hợp đồng bộ. Lãi
suất VND tăng trong lãi suất USD giảm đã tạo sự hấp dẫn cho tiền đồng, góp phần ổn
định tỷ giá.
Trong bối cảnh cung cầu ngoại tệ và tỷ giá trên thị trường biến động phức tạp, có
những thời điểm biến động đột biến, NHNN kịp thời bám sát diễn biến trên thị trường,
thường xuyên theo dõi cập nhật thông tin và đánh giá các dòng vốn vào, ra để có chính
sách điều hành tỷ giá thích hợp.
I.2.3. Hiệu quả CSTT ở Việt Nam trong thời gian qua.
Từ năm 1997, việc điều hành CSTT của NHNN thu được một số thành công nhất định.
Năm
Tốc độ tăng trưởng kinh tế (%/năm) Tỷ lệ lạm phát (%/năm)
Mục tiêu Thực hiện Mục tiêu Thực hiện

1997 9 - 10 8.8 <10 3.6
1998 8.5 - 9 5.8 7 - 8 9.2
1999 5 – 6 4.8 <10 0.1
2000 5.5 – 6 6.8 6 -0.6
2001 7.5 – 8 6.89 < 5 0.8
2002 7 – 7.5 7.08 <5 4.0
2003 7.5 7.34 <5 3.0
2004 7.8 7.79 <5 9.5
2005 8-9 8.43 <6.5 8.4
2006 8-9 8.01 6-7 6.6
2007 8.2-8.5 8.24 <8.5 12.6
2008 8.5-9 6.21 <9 20.0
2009 <8 5.2 <10 8.6
2010 (dự kiến) 6.5 - 10 -
Nguồn: Cục thống kê.
− Từ năm 1997, NHNN thực hiện CSTT nới lỏng góp phần thực hiện chương trình
kích cầu của chính phủ, khôi phục tăng trưởng kinh tế và khắc phục tình trạng thiểu phát.
Giai đoạn 2002-2007 với những chuyển biến mạnh mẽ trong hoạt động kinh tế ngân
hàng, CSTT góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế (Tốc độc tăng trưởng kinh tế năm
2002, 2003, 2004, 2005, 2006, 2007 là 7,08%, 7,34%,7.79%, 8.43%, 8.01%, 8.24% ),
lạm phát đã tăng lên đảm bảo chỉ tiêu đề ra (lạm phát năm 2002, 2003, 2004, 2005, 2006
là 4%, 3%, 3%, 6.5%, 6.6%)
− Việc điều hành CSTT đã thực hiện theo hướng chuyển từ sử dụng các công cụ trực
tiếp sang các công cụ gián tiếp. Chấm dứt việc sử dụng công cụ hạn mức tín dụng từ
22
Cơ chế truyền tải chính sách tiền tệ qua kênh tín dụng và giải pháp cho Việt Nam
năm 1998, đưa nghiệp vụ thị trường mở vào hoạt động từ tháng 7/2000, công cụ tỷ giá
được sử dụng linh hoạt… Các công cụ được phối hợp nhịp nhàng và đồng bộ.
− CSTT đã góp phần kiềm chế tình trạng đôla hóa, đáp ứng nhu cầu vốn khả dụng
thường xuyên và đột biến của TCTD.

Song không phải lúc nào hiệu quả CSTT cũng đạt như mong muốn và việc điều hành CSTT
cũng đạt như mong muốn và việc điều hành CSTT trong thời gian qua vẫn còn một số hạn chế
nhất đinh:
− Trong giai đoạn 1999-2001, mặc dù lượng tiền cung ứng tăng lên nhiều song hiệu
quả CSTT không đạt được như mong muốn (Trong khi tốc độ tăng M2 trong các năm
1999, 2000, 2001 lần lượt là 39,3%, 39%, 28.3% thì tốc độ tăng GDP tương ứng chỉ là
4.8%, 6.8%, 6.8%).
− Trong năm 2007, mục tiêu lạm phát là dưới 10% nhưng thực tế lạm phát đã đạt tới
hai con số là 12.6%
− Việc dự báo cung cầu vốn khả dụng để xác định liều lượng và chiều hướng tác
động CSTT chưa chính xác. Hoạt động nghiệp vụ thị trường mở thiếu chủ động, số
lượng giao dịch thực tế chênh lệch xa so với số lượng giao dịch mục tiêu.
− Can thiệp của NHNN chủ yếu là thụ động khắc phục những mất cân đối của thị
trường nên nhiều khi không theo đuổi được mục tiêu hoạt động của mình.
2.3. Thực trạng cơ chế truyền tải CSTT qua kênh tín dụng.
I.2.4. Tác động truyền tải qua kênh tín dụng ngân hàng.
Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt của hội nhập quốc tế, các chủ thể kinh doanh
phải đương đầu với nhiều thách thức mới. Trong hoàn cảnh như vậy TDNH trở thành
mắt xích trọng yếu của hoạt động kinh tế. Bên cạnh đó do thị trường vốn còn non yếu
chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển của nền kinh tế nên kênh tính dụng ngân hàng trở
thành kênh truyền dẫn trong đó CSTT quan trọng và phổ biến. Kênh tín dụng ảnh hưởng
làm tăng tiền gửi từ đó ảnh hưởng tới khối lượng cho vay của các ngân hàng và cuối
cùng trong đó tới những mục tiêu kinh tế vĩ mô.
Trong những năm gần đây, CSTT thực hiện theo hướng mở rộng để thực hiện
chương trình kích cầu của Chính phủ. Khi thực hiện CSTT nới lỏng, lượng tiền gửi vào
ngân hàng sẽ tăng lên từ đó ngân hàng mở rộng hoạt động cho vay, kích thích đầu tư, tín
dụng và kết quả là kinh tế tăng trưởng. Song không phải lúc nào CSTT cũng đạt được
như mong muốn, có khi tốc độ tăng trưởng kinh tế chưa tương xứng với lượng tiền cung
ứng tăng thêm. Vì sự truyền dẫn ảnh hưởng từ sự tăng M2 tới tăng trưởng kinh tế là một
quá trình phụ thuộc.

Bảng 2: Diễn biến tốc độ tăng M2, huy động vốn, dư nợ cho vay, GDP, lạm phát.
Năm Tốc độ
tăng M2
Tốc độ
tăng tiền
gửi ngân
hàng
Tốc độ
tăng
trưởng tín
dụng
Tăng
trưởng
vốn đầu
tư toàn
Tốc độ
tăng
trưởng
GDP
Chỉ số
lạm phát
23
Cơ chế truyền tải chính sách tiền tệ qua kênh tín dụng và giải pháp cho Việt Nam
XH
1997 26.1 34.3 22.6 6 8.8 3.6
1998 23.9 30.5 16.4 0.48 5.8 9.2
1999 39.3 34 19.2 8 4.8 0.1
2000 39 43.2 38.1 14.6 6.8 -0.6
2001 28.3 24.5 21.1 12.8 6.89 0.8
2002 26.4 29.22 22.2 17.4 7.08 4.0

2003 20.5 22.7 28.41 19.5 7.34 3.0
2004 29.8 30.39 41.65 21.6 7.79 9.5
2005 29.65 26.86 31.1 17.9 8.43 8.4
2006 33.6 36.53 25.4 17.9 8.01 6.6
2007 46.12 45.84 53.89 31.4 8.24 12.6
2008 20 23.33 23.38 14.8 6.21 19.9
2009 28.67 28.6 37.53 15 5.2 6.8
2010(dự
kiến)
25 25 6.5 10
Nguồn: Báo cáo thường niên NHNN Việt Nam các năm và thông tin NHNN cung cấp
Nhìn vào bảng ta thấy:
− Giai đoạn 1997-2000: Sau cuộc khủng hoảng tài chính khu vực năm 1997, để khôi
phục đà phát triển kinh tế NHNN đã thực hiện CSTT mở rộng (đặc biệt là năm 1999 tốc
độ tăng M2 cao tới 39.3%) nhằm thực hiện chương trình kích cầu của chính phủ tới hàng
loạt các tín hiệu thông báo chiều hướng duy trì điều kiện thuận lợi của NHNN là giảm lãi
suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu, tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi nội tệ cũng giảm
(1999-2003) song hiệu quả CSTT không đạt được như mong muốn. Trong giai đoạn
1999-2000, khi lượng tiền cung ứng tăng ở mức độ cao (năm 1999: 39,3%, năm 2000:
39%) thì tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp (năm 1999: 4,8%, năm 2000: 6,8), mức lạm
phát cũng rất thấp, đây là giai đoạn thiểu phát của nền kinh tế.
− Giai đoạn 2001-2007, trong khi GDP tăng tương ứng 7,5%/năm thì cung tiền được
mở rộng đạt mức bình quân rất cao với mức 26,7% năm. Chính điều này là yếu tố gây
nên mức lạm phát cao chưa kể độ trễ và lũy tích của việc tăng cung tiền đối với nền kinh
tế trong các năm kế tiếp, đây là giai đoạn bùng phát lạm phát trên 20% ở năm 2008. Đặc
biệt vào năm 2006 là năm trước khi bùng nổ lạm phát, tốc độ mở rộng cung tiền đạt tới
đỉnh điểm 33,6% và cùng với các yếu tố khác đã góp phần làm tăng lạm phát trong năm
kế tiếp. Kết quả là lạm phát dường như ngoài tầm kiểm soát trong những tháng cuối năm
2007 và đầu năm 2008 và gây nên những ảnh hưởng tới quá trình tăng trưởng bền vững
của nền kinh tế.

− Sự gia tăng của lạm phát có liên quan đến tăng trưởng cung tiền và tín dụng trong
những năm gần đây. Tăng trưởng cung tiền M2 luôn lần lượt duy trì ở mức khoảng 30%
kể từ năm 2004, đặc biệt tăng vọt lên khoảng 50% vào năm 2007. Cung tiền chính là một
trong những nguyên nhân quan trọng khiến cho lạm phát ở Việt Nam trở nên “vượt trội”
so với các nước trong khu vực. Chẳng hạn như vào thời điểm tháng 6/2007, lượng tiền
24

×