Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Tổng quan về Ủy ban nhân dân huyện Gia Lâm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.03 KB, 10 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368

PhÇn 1 :
Giíi thiệu về UBND huyện gia lâm
Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ
UBND huyện Gia Lâm là cơ quan quản lý Nhà nớc trên địa bàn huyện, tổ
chức và chỉ đạo việc thi hành Hiến pháp, luật, các văn bản của cơ quan Nhà nớc
cấp trên và nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp . Trong phạm vi nhiệm
vụ, quyền hạn do pháp luật quy định, UBND huyện ra quyết định, chỉ thị và tổ
chức thực hiện, kiểm tra việc thi hành các văn bản đó .
Về nhiệm vụ và quyền hạn : ( Theo luật định )
Bao gồm :
ã Quản lý Nhà nớc ở địa phơng trong các lĩnh vực nông nghiệp,
lâm nghiệp,ng nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thơng mại , dịch vụ,
văn hoá, giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ và môi trờng, thể dục, thể thao,
báo chí, phát thanh, truyền hình và các lĩnh vực xà hội khác, quản lý Nhà nớc về
đất đai và các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác.
ã Tuyuên truyền, giáo dục pháp luật, kiểm tra việc chấp hành Hiến
pháp, luật, các văn bản của cơ quan Nhà nớc cấp trên và nghị quuyết của Hội
đồng nhân dân cùng cấp trong cơ quan Nhà nớc, tổ chức kinh tế, tổ chức xà hội,
đơn vị vũ trang nhân dân và công dân ở địa phơng.
ã Bảo đảm an ninh chính trị, trật tự an toàn xà hội, thực hiện
nhiệmk vụ xây dựng lực lợng vũ trang và xây dựng quốc phòng toàn dân, thực
hiệnchế độ nghĩa vụ quân sự, nhiệm vụ hậu cần tại chỗ, nhiệm vụ động viên,
chính sách hậu phơng quân đội và chính sách đối với các lực lợng vũ trang nhân
dân ở địa phơng.
ã Phòng chống thiên tai, bảo vệ tài sản của Nhà nớc, tỉ chøc kinh
tÕ, tỉ chøc x· héi, b¶o vƯ Ýnh mạng, tự do nhân phẩm, tài sản, các quyền và lợi
ích hợp pháp khác của công dân, chống tham nhũng, buôn lậu, làm hàng giả và
các tệ nạn xà hội khác.
ã Quản lý công tác tổ chức biên chế, lao động tiền lơng, đào tạo


đội ngũ viên chức Nhà nớc và cán bộ cấp xÃ, bảo hiểm xà hội theo sự phân cấp
của Chính phủ
ã Tổ chức và chỉ đạo công tác thi hành án ở địa ph]ơng theo qui
định của pháp luật.
ã Tổ chức, thực hiện thu chi ngân sách của địa phơng theo qui
định của pháp luật, phối hợp với các cơ quan hữu quan để đảm
bảo thu đúng, thu đủ, thu kịp thời các loại thuế và các khoản thu
khác của địa phơng.
ã UBND thực hiện việc quản lý địa giới đơn vị hành chính, xây
dựng đề án phân vạch, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính ở
địa phơng đa ra Hội đồng nhân dân cùng cấp thông qua để trình
cấp trên phê duyệt.


ã UBND chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trớc Hội đồng nhân
dân cùng cấp và UBND cấp trên..
UBND huyên Gia Lâm có bảy thành viên, mỗi tháng họp ít
nhất một lần, thực hiện phơng thức thảo luận tập thể và quyết định theo đa số
các vấn đề quan trọng ( Các quyết định của UBND phải đợc quá nửa tổng số
thành viên của UBND biểu quyết tán thành).
Các cơ quan chuyên môn thuộc UBND giúp UBND cùng cấp thực hiện
chức năng quản lý Nhà nớc ở địa phơng và bảo đảm sự thống nhất quản lý của
ngành hoặc lĩnh vực công tác từ Trung ơng đến cơ sở. Chính phủ qui định về tổ
chức và hoạt động của các cơ quan chuyên môn thuộc UBND. Các cơ quan
chuyên môn thuộc UBND chịu sự chỉ đạo và quản lý về tổ chức, biên chế và
công tác của UBND cấp mình, đồng thời chịu sự chỉ đạo về nghiệp vụ của cơ
quan chuyên môn cấp trên. Thủ trởng cơ quan chuyên môn thuộc UBND chịu
trách nhiệm và báo cáo công tác trớc UBND và cơ quan chuyên môn cấp trên và
khi cần thiết thì báo cáo công tác trớc Hội đồng nhân dân.
Đến nay về cơ cấu tổ chức UBND huyện Gia Lâm đợc phân thành các

phòng ban nh sau: ( xem trang 3 )

2


UBND huyện

Khối các
phòng ban
chuyên môn

Khối các trung
tâm, Uỷ ban
trực thuộc

Khối các
doanh nghiệp

ã Phòng kinh tế- phát
triển nông thôn
ãPhòng Kế hoạchĐâù tư
ã Tài chính- Vật giá
ãQuản lý đô thị
ãĐịa chính- Nhà đất
ãTổ chức chính quyền
ãThanh tra Nhà nước
ãPhòng Tư pháp
ãPhòng Giáo dục-ĐT
ãVăn phòng UBND


Trung tâm
dạy nghề
Ttrung tâm
thể dục TT
TT y tế
Uỷ ban DSKế hoạch hoá
gia đình
Uỷ ban bảo
vệ- chăm sóc
trẻ em
Hội chữ
thập đỏ.

Công ty cổ
phần và cơ giới
nông nghiệp
Công ty XDKinh doanh
nhà Gia Lâm
Công ty Ăn
uống và khách
sạn
Công ty xuất
khẩu giày thể
thao

Các phòng ban đợc thiết lập nên, một mặt chịu trách nhiệm trực tiếp quản lý
Nhà nớc về lĩnh vực mình đảm trách, một mặt làm chức năng tham mu đề xuất
hớng dẫn giúp UBND- huyện Uỷ thuộc chuyên môn quản lý của mình. Có thể
nói các phòng ban nh các mạch máu trong cơ thể, nuôi dỡng và ảnh hởng trực
tiếp đến sự hoạt động của UBND.

Phòng Kinh tế- PTNT:
+ Quản lý Nhà nớc về các lĩnh vực nông thôn- nông nghiệp, trực tiếp chỉ
đạo sản xuất và phát triển kinh tế nông thôn ( công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp- thơng mại dịch vụ trong khu vực nông thôn), nông nghiệp ( Trồng trọt, chăn nuôi, lâm
nghiệp, thuỷ sản...)
+ Làm chức năng tham mu giúp UBND- hun vỊ viƯc:
3


Củng cố tăng cờng QHSX ở nông thôn theo luật hợp tác mới
ban hành.
Xây dựng và chỉ đạo các mô hình phát triển kinh tế, thực hiện
chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp và nông thôn.
Thực hiện chuyển giao công nghệ, áp dụng tiến bộ khoa học
công nghệ vào sản xuất, đề xuất các giải pháp thực hiện chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc về lĩnh vực nông thôn nông nghiệp.
...v...v
( các vấn đề khác có liên quan đến nông dân- nông thôn- nông
nghiệp).
Phòng Quản lý đô thị :
+ Làm chức năng quản lý Nhà nớc về các lĩnh vực có liên quan đến đô
thị, xây dựng, quy hoạch đô thị... xây dựng kế hoạch dài hạn, ngắn hạn về đầu
t xây dựng, phát triển và sửa chữa nhà ở, quy hoạch xây dựng các công trình
phúc lợi công cộng, công trình kỹ thuật hạ tầng trình UBND phê duyệt và triển
khai kế hoạch đà đợc duyệt.
+ Tổ chức thực hiện cấp giấy phép xây dựng theo qui định của UBND
thành phố.
+ Tổ chức thẩm định thiết kế kỹ thuật và lập dự toán các công trình sử
dụng vốn Nhà nớc do UBND huyện quyết định đầu t trình UBND huyện phê
duyệt theo phân cấp.
+ Hớng dẫn, kiểm tra hồ sơ xin thành lập các doanh nghiệp, các tổ
chức kinh tế ngoài quốc doanh thuộc ngành xây dựng, giao thông, đô thị trình

UBND cấp giấy phép hoặc xác nhận để UBND thành phố cấp giấy phép theo
qui định .
+ Giúp UBND về lĩnh vực chuyên môn trong việc xử lý khiếu kiện do
xây dựng công trình gây lún, nứt, h hỏng các công trình lân cận.
+v...v...

Trung tâm thể dục thể thao :
Làm chức năng tham mu giúp huyện Uỷ, UBND thực hiện
chủ trơng, chính sách, chỉ thị, nghị quyết pháp luật của Đảng,
Nhà nớc trên địa bàn huyện.
Làm nhiệm vụ quản lý Nhà nớc trên địa bàn, xây dựng qui
hoạch, kế hoạch phát triển sự nghiệp thể dơc thĨ thao, thùc
hiƯn c¸c dù ¸n qc gia, qc tÕ... khi cÊp trªn giao.
 v...v...

4


Phần 2:
Phòng kế hoạch - Đầu t
Cơ quan tham mu tổng hợp về quy hoạch, kế
hoạch đầu t của UBND
I/ Sự thay đổi cơ chế - khởi đầu cho những bíc ph¸t triĨn

Trong st thêi kú nỊn kinh tÕ kÕ hoạch hoá tập trung quan liêu, bao
cấp phòng Kế hoạch - Đầu t huyện với quyền lực trong tay : quyền tham mu
cho UBND huyện, giao chỉ tiêu kế hoạch và phân phối các vật t chiến lợc, có
quyền uy rất lớn, nắm quyền chỉ đạo điều hành các đơn vị cơ sở ( thậm chí
nhiều mặt, quyền ra quyết định còn cao hơn thủ trởng ).
Cuối những năm 1980, cơ chế quản lý thay đổi, lúc này nền kinh tế vận

hành theo cơ chế thị trờng có sự lÃnh đạo của Nhà nớc. Đại hội Đảng lần thứ V
đà đánh giá, khẳng định Nghị quyết trung ơng lần thứ VI ( khoá VI ), xác lập
những cơ sở t tởng, quan điểm về chế độ quản lý và kế hoạch hoá, xoá bỏ cơ
chế quản lý hành chính quan liêu bao cấp, kế hoạch thấu suốt nguyên tắc hạch
toán kinh tế và tự chủ trong kinh doanh.. Tiếp đó, Nghị quyết hội nghị trung ơng Đảng lần VI, VII, VIII, (khoá V) , Nghị quyết 306 (dự thảo) của Bộ Chính
trị, Chỉ thị100/CT của ban bí th về đổi mới cơ chế quản lý và hoàn thiện quan
hệ sản xuất trong nông nghiệp, các Quyết định số 25/CP, số76/HĐBT... của
Chính phủ về cải tiến KHH, bảo đảm quyền chủ động sản xuất và tự chủ tài
chính của các xí nghiệp, các chủ trơng chính sách khuyến khích tính năng
động sáng tạo, tự lực vơn lên của các ngành, địa phơng và cơ sở, mở rộng xuất
khẩu, phát triển các hình thức liên doanh, liên kết... đà tạo ra những mô hình và
nhân tố mới, mở hớng thúc đẩy giải phóng sức sản xuất, phát triển các thành
phần kinh tế.
Những sự thay đổi về cơ chế quản lý đó cũng là thời kỳ thăng trầm của
Phòng Kế hoạch- Đầu t nói riêng và công tác KHH nói chung trên địa bàn
huyện, là hệ quả tất yếu của quan niệm cho rằng: Trong cơ chế thị trờng không
còn chỗ đứng cho công tác kế hoạch hoá, thị trờng trực tiếp điều tiết, hớng dẫn
các khâu cơ bản của nền kinh tế và vì thế để mặc cho cơ chế thị trờng thao
túng, từ đó phát sinh các mặt tiêu cực vốn có của nó: Các thành phần kinh tế đợc tự do phát triển nhng mang nặng tính tự phát, thiếu tính định hớng. Sự ra đời
nhanh chóng và đổ vỡ hàng loạt của các công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty
t nhân... là minh chứng thể hiện rõ nét nhất cho điều đó. Thêm vào đó, cạnh
tranh không lành mạnh làm cho sản xuất kém phát triển, đời sống và thu nhập
của ngời lao động cha đợc cải thiện... Nhà nớc hầu nh buông lỏng quản lý ở
hầu hết các khâu, các lĩnh vực sản xuất. Tính định hớng của một nền kinh tế
phát triển có kế hoạch bị xem nhẹ. Công tác KHH - ĐT ở cấp huyện vì thế
cũng không đợc quan tâm đúng mức. ĐÃ có thời gian dài Phòng Kế hoạch- Đầu
t hầu nh không tồn tại, sát nhập với Phòng Thống kê từ năm 1987 đến 1995,
sau lại tách ra nhng không có t cách pháp nhân, không có tên chính thức và
không có con dấu để quan hệ, giao dịch do cha có quyết định thành lập trở lại.
5



Đến năm 1996, Thông t liên bộ số 01/BKH-TCCP/TTLB ngày
2/1/1996 của Bộ Kế hoạch Đầu t và Ban tổ chức chính phủ : Hớng dẫn chức
năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của cơ quan Kế hoạch đầu t thuộc UBND
địa phơng, qui định:Phòng Kế hoạch Đầu t trực thuộc UBND quận, huyện
chịu sự chỉ đạo về nghiệp vụ của Sở Kế hoạch Đầu t tỉnh. Phòng Kế hoạch
đầu t quận huyện có nhiệm vụ phối hợp với các tổ chức của quận, huyện lập
và tổng hợp kế hoạch phát triển kinh tế- xà hội, dự toán ngân sách của
quận, huyện; kế hoạch hoá công tác đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng công cộng
và nông thôn, theo dõi và nắm tình hình các cơ sở kinh tế của Thành phố và
Trung ơng trên địa bàn quận huyện, giúp UBND quận huyện cấp đăng ký
kinh doanh theo phân cấp của UBND thành phố, đồng thời thực hiện thông
tin giữa thành phố và quận, huyện... tham mu cho chính quyền quận, huyện
trong việc xây dựng và phát triển kinh tế- xà hội theo đúng đờng lối phát
triển kinh tế- xà hội của Đảng và Nhà nớc.
Nh vậy, đến cuối năm 1996 ( ngày14/9/1996 ) Sở Kế hoạch Đầu t thành
phố chính thức đi vào hoạt động và đến cuối năm 1997 Phòng Kế hoạch- Đầu
t cấp quận, huyện chính thức đợc thành lập và đi vào hoạt động.
Phòng Kế hoạch- Đầu t huyện Gia Lâm đợc thành lập theo Quyết định
2953/QĐ - UB ngày 2/8//1997 của UBND Thành phố Hà nội Phòng Kế hoạch
& Đầu t là cơ quan chuyên môn chịu sự quản lý trực tiếp của UBND huyện và
sự hớng dẫn chuyên môn nghiệp vụ của Sở Kế hoạch & Đầu t , các ban ngành
của Thành phố.
Nhiệm vụ của phòng Kế hoạch & Đầu t thực hiện theo Quyết định
2953/QĐ - UB ngày 2/8//1997 của UBND Thành phố Hà nội và sự chỉ đạo thờng trực HĐND , UBND huyện Gia Lâm. Nhiệm vụ của Phòng Kế hoạch &
Đầu t bao gồm các nhiệm vụ về công tác quy hoạch kế hoạch, công tác quản lý
đầu t và các công tác khác do UBND huyện giao nh đánh giá tình hình thực
hiện phong trào xây dựng Nông thôn mới trình UBND huyện , xây dựng chơng
trình kế hoạch triển khai huy động vốn và sử dụng cho đầu t phát triển Kinh tế

vă hoá xà hội
Lý luận và thực tiễn quản lý nền kinh tế trong những năm qua cho thấy
vai trò của công tác KHH nền kinh tế không những không giảm đi mà ngày
càng tăng lên trớc những đòi hỏi của đời sống kinh tế- xà hội. Với chức năng
đó đà cho thấy khá rõ Phòng Kế hoạch đầu t ở các quận, huyện đà thực sự trở
thành cơ quan tham mu tổng hợp về qui hoạch, kế hoạch và đầu t, nhanh nhạy
trong việc đề xuất các chủ trơng và có biện pháp phối hợp tốt với các ngành
trong việc lập và chỉ đạo thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế- xà hội trong
phạm vi cấp mình.
Để có thể đạt đợc điều đó trong quá trình hoạt động, Phòng Kế hoạch huyện đÃ
chú trọng một số điểm sau:
ã Coi trọng công tác nghiên cứu định hớng chiến lợc, dự báo, qui
hoạch và lấy đó làm tiền đề cho việc xây dựng các kế hoạch
trung và ngắn hạn, triển khai thực hiện các phơng án đầu t.
ã Xác định rõ những vấn đề trọng điểm, bám sát các chủ trơng,
các chơng trình của Thành uỷ, UBND thành phố, u tiên cho
6


các ngành mũi nhọn, các lợi thế so sánh có thể khai thác hiệu
quả ở từng ngành, từng địa phơng.
ã Tăng cờng công tác thông tin kinh tế, tăng cờng năng lực xây
dựng, thẩm định và đánh giá các dự án đầu t, thực sự là ngời t
vấn cho UBND huyện trong việc phân tích, đánh giá, lựa chọn
các dự án và phơng án đầu t có hiệu quả nhất
Chuyển từ KHH và quản lý trực tiếp sang KHH và quản lý gián tiếp nền kinh tế
không hề làm giảm vai trò và tác dụng của công cụ KHH trong tay Nhà nớc. Vấn
đề đặt ra là hệ thống Kế hoạch- Đầu t phải tích cực đổi mới công tác kế hoạch
cũng nh chỉ đạo điều hành, theo hớng tập trung vào các mục tiêu, định hớng lớn có
tính chất chiến lợc, bám sát diễn biến của tình hình thực tiễn để kịp thời đề xuất

các giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn, khắc phục những mất cân đối, sử dụng linh
hoạt các công cụ khác nhằm phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế- xà hội. Thực hiện
điều đó không phải là dễ, trong suốt ba năm qua, trên cơ sở sớm nhận ra các khó
khăn, vớng mắc, phân tích nguyên nhân khách quan, chủ quan từ đó chấn chỉnh
kịp thời, công tác KHH huyện Gia Lâm nói chung và phòng Kế hoạch- Đầu t nói
riêng đà dần đợc củng cố kiện toàn về tổ chức bộ máy, tiếp nhận các nhu cầu đặt
ra của đổi mới cơ chế quản lý và đổi mới công tác kế hoạch hoá bắt kịp nhu cầu
phát triển kinh tế- xà hội trên địa bàn.

II/ tình hình hoạt động:

UBND huyện là cơ quan quản lý Nhà nớc, là bộ máy trực tiếp quản
lý hành chính- kinh tế theo luật định, thực hiện chức năng quản lý các vấn đề
chiến lợc và chính sách cơ bản, chuyển từ chỗ điều hành trực tiếp sang điều hành
gián tiếp thông qua tạo môi trờng cho các đơn vị cơ sở, kết hợp biện pháp hành
chính với biện pháp kinh tế, trong đó biện pháp kinh tế là chủ yếu. Thông qua
công tác Kế hoạch hoá- Đầu t, cơ quan quản lý Nhà nớc cấp huyện thực hiện chức
năng định hớng quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn huyện theo hớng
Công nghiệp - Thơng mại và Dịch vụ - Nông nghiệp, phù hợp với điều kiện đô thị
hoá và công nghiệp hoá diễn ra trên địa bàn với tốc độ nhanh. Ưu tiên và phát
triển mạnh sản xuất hàng hoá, phát triển ngành nghề, đầu t cơ sở hạ tầng có trọng
tâm, trọng điểm tạo điều kiện thuận lợi cho sự nghiệp phát triển kinh tế xà hội của
các xÃ, thị trấn trên địa bàn huyện.
Về tình hình đầu t:
Theo báo cáo của Cục Thống kê Hà Nội thì tổng vốn đầu t từ năm
1991- 2000 vào địa bàn huyện Gia Lâm ( kể cả vốn đầu t nớc ngoài ) có xu hớng
tăng hàng năm. Tuy nhiên nguồn vốn từ ngân sách giảm cả về số lợng và cơ cấu,
chỉ có nguồn vốn đầu t của các doanh nghiệp Nhà nớc là tăng. Khu vực kinh tế t
nhân và cá thể chiếm tỷ lệ nhỏ. Đầu t nớc ngoài chỉ tăng mạnh trong những năm
1995 1997 sau đó giảm sút nghiêm träng.

Ngn vèn cđa hun chđ u gåm:
∗ Vèn XDCB tËp trung: do thành phố phân bổ
7


∗ Nguån chi thêng xuyªn, chèng xuèng cÊp, nguån vèn sự

nghiệp.
Tổ chức nguồn vốn:
Đối với vốn xây dựng chung UBND thành phố ghi rõ chủ đầu t( Ban
quản lý dự án, Xí nghiệp môi trờng đô thị).
Đối với việc sửa chữa xuống cấp, xây dựng kinh tế: Nguồn vốn ngân
sách chiếm trên 50% Ban quản lý sẽ đứng ra làm chủ đầu t, <50% chủ đầu t là
UBND xÃ.
Về hợp tác đầu t với nớc ngoài:
Đối với cấp huyện, vấn đề hợp tác quốc tế là hết sức khó khăn. Tuy nhiên
với lợi thế về điều kiện địa hình, vị trí và hệ thống cơ sở hạ tầng ( đặc biệt là giao
thông) Gia Lâm đợc lựa chọn là địa bàn phát triển nhiều khu công nghiệp tập
trung của Hà Nội. Các khu công nghiệp này sẽ đợc phát triển đồng bộ hạ tầng, bảo
vệ môi trờng... Nhận thức một cách sâu sắc muốn để tăng cờng hơn nữa sự hợp tác
của các cơ quan tổ chức nớc ngoài, bản thân huyện đà xây dựng cho mình một cơ
sở vững chắc của sự hợp tác quốc tế bao gồm phát triển hệ thống giao thông hạ
tầng, đào tạo đội ngũ có trình độ...Hiện nay trên địa bàn huyện có thêm hai khu
công nghiệp mới là khu công nghiệp Sài Đồng B ( hiện tại đà đi vào hoạt động và
kinh doanh tốt) và khu công nghiệp Đài T ( đà triển khai xây dựng xong hệ thống
cơ sở hạ tầng kỹ thuật, dự kiến giai đoạn 2000- 2005 khu công nghiệp này sẽ thu
hút nhiều nhà máy xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. UBND huyện đà tiến hành
nhiều biện pháp hỗ trợ để chủ đầu t triển khai nhanh chóng dự án cũng nh kêu gọi
và thu hút các nhà đầu t công nghiệp trong và ngoài nớc, hỗ trợ tối đa các xí
nghiệp công nghiệp trong việc xin phép đầu t, xin phép xây dựng và hoạt động...).

Về chuyển giao công nghệ:
Hiện có hai hình thức chuyển giao công nghệ:
Chuyển giao giữa nghiên cứu và thực tế.
Chuyển giao giữa trong nớc với nớc ngoài và ngợc lại.
Vấn đề chuyển giao công nghệ trên địa bàn tơng lai có nhiều triển
vọng ( thành lập các khu công nghiệp vừa và nhỏ với nhiệm vụ đón đầu hợp tác
đầu t với nớc ngoài) tuy nhiên, hiện tại míi chØ dõng l¹i ë viƯc øng dơng tiÕn bé
khoa học công nghệ vào sản xuất: giống lúa lai, ngô lai, phát triển các khu rau
sạch, chăn nuôi bò sữa, lợn lạc... Chuyển giao công nghệ giữa trong nớc với nớc
ngoài và ngợc lại nếu có chỉ tập trung chủ yếu vào khu vực doanh nghiệp t nhân,
công ty trách nhiệm hữu hạn- khối doanh nghiệp tơng đối năng động.
Về nguyên tắc và phơng pháp quản lý hoạt động đầu t:
Các nguyên tắc quản lý hoạt động đầu t có những nét chung của khoa học
quản lý đợc vận dụng cụ thể vào hoạt động đầu t ở tầm vĩ mô và vi mô. Đó là:
Thống nhất giữa lÃnh đạo chính trị và kinh tế, kết hợp hài hoà
giữa hai mặt kinh tế và xà hội.
Tập trung dân chủ: Khi giải quyết bất kỳ một vấn đề gì phải dựa
trên ý kiến, nguyện vọng, lực lợng và tinh thần chủ động sáng
tạo rộng rÃi của các đối tợng bị quản lý ( các cơ sở, các bộ
phận). Bên cạnh đó có một trung tâm quản lý tập trung và thống
nhất với mức độ phù hợp, vừa đảm bảo không ôm đồm quan
8


liêu, vừa không tự do vô chính phủ và tình trạng vô chủ trong
quản lý.
Nguyên tắc này đợc vận dụng ở hầu hết các khâu công việc từ
lập kế hoạch đến điều hành thực hiện kế hoạch, ở việc phân cấp
quản lý, phân công trách nhiệm, quá trình ra quyết định, ở cơ
cấu bộ máy tổ chức với chế độ một thủ trởng chịu trách nhiệm

và sự lÃnh đạo tập thể.
Quản lý theo ngành kết hợp với quản lý theo địa phơng và vùng
lÃnh thổ: nguyên tắc này là sự kết hợp một cách khách quan từ
hai xu hớng của phát triển kinh tế- chuyên môn hoá theo ngành
và phân bố sản xuất theo vùng lÃnh thổ.
Kết hợp hài hoà các loại lợi ích trong đầu t: lợi ích của xà hội,
của các cá nhân ngời lao động và tập thể ngời lao động, của chủ
đầu t,chủ thầu xây dựng, các cơ quan thiết kế, t vấn, dịch vụ đầu
t.
Nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả: Đây là nguyên tắc quan trọng
đòi hỏi với một số vốn đầu t nhất định phải đem lại hiệu quả
kinh tế xà hội cao nhất.
Trong các nguyên tắc trên, Phòng Kế hoạch- Đầu t luôn đặt
vấn đề hiệu quả hoạt động đầu t và xà hội hoá đầu t làm kim chỉ
nam cho mọi hoạt động của mình.
Về phơng pháp quản lý hoạt động đầu t:
Vận dụng tổng hợp các phơng pháp quản lý trong quản lý hoạt động đầu t,
bao gồm:
+ Phơng pháp giáo dục: giáo dục về thái độ lao động, ý thức kỷ luật,
tinh thần trách nhiệm, khuyến khÝch ph¸t huy s¸ng kiÕn, thùc hiƯn c¸c biƯn ph¸p
kÝch thích sự say mê hăng hái lao động... Các vấn đề trên đặc biệt quan trọng do
những đặc điểm của chính hoạt động đầu t.
+ Phơng pháp hành chính: Đây là cách thức tác động trực tiếp của chủ
thể quản lý đến đối tợng quản lý bằng những văn bản, chỉ thị...
+ Phơng pháp kinh tế: Quản lý bằng các chính sách và đòn bẩy kinh tế.
Trong các phơng pháp trên phơng pháp kinh tế xét cho cùng vẫn là phơng pháp
quan trọng nhất, nó chủ yếu dựa vào lợi ích kinh tế của đối tợng tham gia vào quá
trình đầu t với sự kết hợp hài hoà hai lợi ích : lợi ích của Nhà nớc, xà hội với lợi
ích của tập thể và cá nhân ngời lao động trong lĩnh vực đầu t. Phơng pháp này đem
lại hiệu quả rõ rệt, là tiền đề vững chắc và lâu dài để vận dụng các phơng pháp còn

lại.
Về công tác quản lý đầu t: Phòng Kế hoạch & Đầu t huyện Gia Lâm:
+ Phân công 1 đồng chí theo dõi về công tác đầu t
+ Tiếp nhận hồ sơ dự án đầu t, thẩm định dự án đầu t trình UBND huyện
phê duyệt.
+ Việc tiếp nhận hồ sơ dự án theo Nghị định 52 / NĐ - CP.
Về mối quan hệ công tác:
+ Với Thành phố:

9


- Phòng Kế hoạch & Đầu t thờng xuyên giữ mối quan hệ với các cấp ,các
ngành của Thành phố để tiếp nhận và nắm bắt kịp thời các thông tin chủ trơng
chính sách mới của các cấp ban hành nhất là Sở Kế hoạch & Đầu t Thành phố.
- Thêng xuyªn tiÕp nhËn sù híng dÉn vỊ nghiƯp vơ chuyên môn của Sở Kế
hoạch & Đầu t , Sở KHCN & MT .
- THực hiện chế độ báo cáo định kỳ với Sở Kế hoạch & Đầu t , Sở KHCN &
MT và các ngành của Thành phố kịp thời chính xác.
+ Với các ban ngành của huyện , các đơn vị cơ sở:
- Thờng xuyên có sự phối hợp với các phòng ban ngành thuộc huyện trong
công tác chuyên môn , nhất là công tác Kế hoạch và Đầu t.
- Duy trì tăng cờng mối quan hệ công tác với các UBND các xà , Thị trấn
để nắm bắt tình hình thông tin hoạt động trên lĩnh vực phát triển kinh tế xà hội từ
cơ sở.
- Hàng năm duy trì tập huấn bồi dỡng về công tác chuyên môn nghiệp vụ
với cán bộ kế hoạch ở cơ sở xà , Thị trấn để làm tốt công tác kế hoạch và đầu t.
Về đánh giá hoạt động đầu t:
Thực hiện đánh giá theo đúng trình tự đầu t và xây dựng:
Qui hoạch, kế hoạch, chuẩn bị đầu t.

Thẩm định thiết kế kỹ thuật và lập dự toán công trình, đánh giá giai
đoạn thực hiện đầu t.
Kết thúc xây dựng đa dự án vào khai thác sử dụng.
Về phơng pháp lập dự án đầu t:
Căn cứ lập:
+Căn cứ vào qui hoạch phát triển vùng, địa phơng.
+ Căn cứ vào nguồn vốn đợc phân bổ
+ Căn cứ vào nhu cầu và khả năng cho việc thực hiện công cuộc
đầu t, các kết quả và hiệu quả sẽ đạt đợc nếu thực hiện đầu t.
+ Nhu cầu trong nớc và trên thế giới về những mặt hàng hoặc
ngững hoạt động dịch vụ cụ thể. Tình hình cung cấp những mặt hàng hoặc hoạt
động dịch vụ đó ở trong nớc và trên thế giới còn chỗ trống để cho dự án chiếm
lĩnh không.
+ Tiềm năng sẵn có cần và có thể khai thác về vốn, tài nguyên
thiên nhiên, sức lao động...
+ v...v
Các dự án đầu t đợc thực hiện trên địa bàn chủ yếu là các dự án có qui mô nhỏ,
tổng số vốn đầu t thờng nhỏ hơn 2 tỷ đồng, vì vậy 3 bớc để lập dự án đầu t bao
gồm: nghiên cứu cơ hội đầu t, nghiên cứu tiền khả thi, nghiên cứu khả thi đợc gom
lại làm một bớc. Sau bớc này ngời lập dự án đầu t lập Báo cáo đầu t trình UBND
huyện phê duyệt.
Về công tác thẩm định dự án:
Đợc tiến hành theo đúng qui định của pháp luật. Tuy nhiên có chỗ khác về mặt
tổ chức đó là mọi dự án khi tiến hành thẩm định đều phải thông qua một hội nghÞ
10


t vấn ( Báo cáo đầu t sáu khi trình lên UBND sẽ đợc đa tới Phòng Kế hoạch- Đầu
t xêm xét rồi đa ra hội nghị t vấn).


III/ Dự báo xu hớng phát triển trên địa bàn huyện:

- Trong thời gian tới khả năng phát triển nội thành sang khu vự huyện Gia
lâm là rất lớn. Theo tổng điều chỉnh quy hoạch chung của Thủ đô đến năm 2020
một phần của huyện Gia Lâm sẽ đợc tách ra để thành lập 1 đến 2 quận với mục
tiêu này trong thời gian tới tốc độ đô thị hoá trong địa bµn hun sÏ diƠn ra hÕt
søc nhanh chãng.
- Khu vùc Gia lâm là hớng phát triển Công nghiệp chính của Thủ đô Hà Nội
trong thời gian tới do việc phát triển các khu Công nghiệp và di chuyển các nhà
máy Công nghiệp hiện có trong khu vự c nội thành sang. Viễn cảnh Gia lâm sẽ là
đô thị có trình độ công nghiệp hoá cao.
- Xét trên phơng diện toàn huyện xu hớng chuyển đổi cơ cấu kinh tế từ
nông nghiệp sang công nghiệp và thơng mại dịch vụ . Vùng đô thị hoá sẽ mất dần
kinh tế nông nghiệp , các khu vực chuyên canh nông nghiệp sẽ bị thu hẹp. Tuy
nhiên về chất lợng thì nông nghiệp cũng có bớc phát triển vợt bậc thông qua việc
chuyển đổi giống , cây trồng, áp dụng tiến bộ kỹ thuật, mở rộng thị trờng cũng nh
chế biến tốt các nguồn nông sản trong huyện .
IV/ Dự kiến triển vọng phát triển đầu t trong những năm tới ( 2001 - 2005 )
Với quan điểm phát triển xây dựng huyện Gia Lâm thành một huyện
phát triển kinh tế xà hội với hệ thống kinh tế mở cả về cơ cấu kinh tế lẫn với cơ
chế quản lý gắn với thị trờng và cơ cấu kinh tế công nghiệp, thơng mại - dịch vụ
và nông nghiệp của Thành phố Hà Nội, phát triển công nghiệp gắn với công
nghiệp hoá và hiện đại hoá nông thôn.Gắn chỉ tiêu hiện đại ( tăng trởng kinh tế)
với chỉ tiêu tiến bộ, công bằng xxà hội nhằm trớc hết tạo việc làm cho ngời lao
động, nâng cao mức sống dân c và trình độ dân trí, giảm bớt sự chênh lệch mức
sống của các khu vực và tầng lớp dân c, tạo điều kiện cho nhân dân phát triển kinh
tế. Dự kiến nhịp độ tăng trởng kinh tế trung bình 2001- 2010 là 18% ( phơng án
cao), 16% ( phơng án trung bình), 14% ( phơng án thấp).Phơng án tăng trởng
16%/ năm đợc xem là khả thi vì giai đoạn 2000 - 2010 mặc dù qú trình đô thị hoá,
công nghiệp hoá trên địa bàn có thĨ diƠn ra nhanh chãng nhng sù ®ét biÕn trong

kinh tÕ khã cã thĨ x¶y ra.

11


Theo dự kiến từ nay đến năm 2005 trong tổng nguồn vốn đầu t vào địa
bàn huyện Gia Lâm ( vốn xây dựng cơ bản, vốn sự nghiệp đầu t, vốn huy động +
khác), nguồn vốn xây dựng cơ bản chiÕm tû träng chđ u ( 505.504 triƯu so víi
803.290 tổng số).
Nguồn vốn xây dựng cơ bản và vốn huy động khác đạt cao nhất vào năm
2001 sau đó giảm ở các năm sau. Riêng nguồn vốn sự nghiệp đầu t tăng lên theo
các năm.
Các nguồn vốn đầu t đợc phân chia cho các ngành ( Giáo dục đào tạo, Y tế,
Văn hoá- XH- TDTT, sự nghiệp đô thị, sự nghiệp kinh tế ...) và nhu cầu tăng lên
theo các năm. Khối sự nghiệp kinh tế ( bao gồm: giao thông, thuỷ lợi, điện nông
thôn+ khác) luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn vốn. Chẳng hạn nguồn
sự nghiệp ®Çu t ( chiÕm 100.800 triƯu ®ång so víi 207.750 triệu), tiếp đến là khối
Giáo dục đào tạo ( 52.400 triệu), khối Văn hoá- XH- TDTT (17.150 triệu), khối Y
tế ( 13.200 triệu).
Hà Nội, tháng 2 năm 2001

12



×