Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Tổng quan về viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.49 KB, 13 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Phần I : sự ra đời, chức năng và nhiệm vụ chủ yếu
của viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ơng
1. Sự ra đời của viện nghiên cứu quản ký kinh tế trung ơng.
Sau khi miền Nam đợc giải phóng, đất nớc thống nhất cả nớc bớc
vào xây dựng XHCN với kế hoạch 5 năm lần hai (1976-1980),ựsong chỉ
một thời gian ngắn sau đó tình hình kinh tế lại lâm vào tình thế khó khăn
bế tắc. Do vậy nhiệm vụ nghiên cứu quản lý kinh tế đã đợc đặt ra.
Tại đại hội IV đã đề ra nhiệm vụ : Tổ chức lại nền sản xuất xã
hội trong phạm vi cả nớc, cải tiến phơng thức quản lý kế hoạch hoá làm
chính, kiện toàn bộ máy quản lý kinh tế, thực hiện một sự chuyển biến
sâu sắc trong tổ chức và quản lý kinh tế trong cả nớc. Thực hiện chủ tr-
ơng của Đại hội Trung ơng, Đảng và chính phủ thấy cần thiết phải có
một cơ quan riêng không bị cuốn hút và công việc điều hành hàng ngày,
chuyên nghiên cứu, nhận xét, đánh giá khách quan quá trình này và kiến
nghị các biện pháp khả thi, hữu hiệu nhằm quản lý ngày một tốt hơn nền
kinh tế.
Từ yêu cầu đó thành lập một số nhóm, tổ gồm những cán bộ biệt
phái từ các Bộ, ngành và sau này là ban nghiên cứu cải tiến quản lý kinh
tế thuộc ban bí th và Chính phủ.
Trớc đòi hỏi ngày càng bức xúc của thực tiễn yêu cầu cấp bách
phải nghiên cứu có luận cứ về phơng thức quản lý kinh tế nên đã thúc đẩy
chuyển ban nghiên cứu cải tiến quản lý kinh tế thành viện.
Ngày14/ 7/ 1977 Bộ chính trị ban chấp hành trung ơng khoá IV ra
quyết định209- NQ- NS/ TW thành lập Viện nghiên cứu quản lý kinh tế
trung ơng.
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Ngày 17/ 4/ 1978 Uỷ ban thờng vụ Quốc hội đã ban hành nghị
quyết 215- NQ/ QHK6 phê chuẩn việc thành lập Viện nghiên cứu quản lý


kinh tế trung ơng.
2. Nhiệm vụ, chức năng của Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ơng
Căn cứ vào quyết định của Uỷ ban thờng vụ Quốc hội, Hội đồng
Chính phủ đã ban hành nghị định 111- CP ngày 18- 5- 1978 quy định
nhiệm vụ, quyền hạn của Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ơng có
chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn chủ yếu sau:
- Nghiên cứu hệ thống quản lý kinh tế XHCN trong cả nớc, nhằm vào
những vấn đề chung và quan trọng nhất là: tổ chức lại nền sản xuất xã
hội, cải tiến phơng thức quản lý kinh tế lấy kế hoạch làm chính, kiện toàn
bộ máy quản lý kinh tế. Dự thảo các đề án về quản lý kinh tế có nội dung
tổng hợp, liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực để trình Hội đồng
Chính phủ.
- Cộng tác với các Bộ, Tổng cục và Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố
theo một chơng trình phân công và phối hợp chung. Phát biểu ý kiến với
Hội đồng Chính phủ về đề án quản lý kinh tế do các Bộ, Tổng cục và địa
phơng trình ra Hội đồng Chính phủ.
- Tổng kết thực tiễn quản lý kinh tế ở nớc ta, nghiên cứu vận dụng các
quy luật ki nh tế vào công cuộc xây dựng và quản lýkinh tế trong quá
trình từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn XHCN, nghiên cứu kinh nghiệm tổ
chức và quản lý kinh tế của các nớc XHCN anh em và các nớc khác, xây
dựng khoa học về quản lý kinh tế XHCN ở nớc ta.
- Tổ chức việc bồi dỡng cán bộ cao cấp của Nhà nớc về quản lý kinh tế,
hớng dẫn các Viện, các trờng bồi dỡng cán bộ về quản lý kinh tế của các
Bộ, các tỉnh và các thành phố.
- Thực hiện hợp tác trao đổi kinh nghiệm về công tác nghiên cứu quản lý
kinh tế với các tổ chức hữu quan ở nớc ngoài, theo đúng đờng lối, chính
sách đối ngoại của Đảng và những quy định của Nhà nớc.
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
- Hớng dẫn giúp đỡ về nội dung phơng pháp nghiên cứu đối với các tổ

chức nghiên cứu quản lý kinh tế của các Bộ, Tổng cục và địa phơng.
- Quản lý tổ chức cán bộ, biên chế, kinh phí và tài sản của Viện theo
chính sách và chế độ chung của Nhà nớc. Để thực hiện chức năng và
nhiệm vụ trên, cơ cấu tổ chức của Viện theo nghị định số 111- CP gồm
có:
+ Ban nghiên cứu tổng hợp
+ Ban nghiên cứu quản lý công nghiệp (gồm cả xây dựng và giao
thông vận tải)
+Ban nghiên cứu quản lý nông nghiệp (gồm cả lâm nghiệp, ng
nghiệp, và thuỷ lợi)
+Ban nghiên cứu quản lý lu thônh phân phối
+Ban quản lý bồi dỡng cán bộ cao cấp
+ Văn phòng
+ Hội đồng khoa học quản lý làm chức năng t vấn về khoa học
quản lý kinh tế cho viện trởng.
Ngày 27/ 10/ 1992 Thủ tớng Chính phủ ban hành nghị định số 07- CP
giao cho Uỷ ban kế hoạch Nhà nớc (nay là Bộ Kế hoạch và Đầu t) quản
lý Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ơng.
Ngày 29/ 11/ 1995 căn cứ vào nghị định số 75-CP ngày1/ 11/ 1995
của Chính phủ về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của
Bộ kế hoạch và Đầu t, Bộ trởng Bộ kế hoạch và đầu t đã ban hành Quyết
định số 17/ BKH/ TCCB ngày 29/ 11/1995 quy định chức năng, nhiệm vụ
và cơ cấu tổ chức của Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ơng trong
Bộ kế hoạch và Đầu t.
Các chức năng, nhiệm vụ của Viện hiện nay đợc quy định là:
- Dới sự chỉ đạo của Bộ trởng Bộ kế hoạch và Đầu t, phối hợp các
đơn vị trong Bộ, các ngành, các địa phơng xây dựng các đề án chính sách
kinh tế, cơ chế quản lý kinh tế và kế hoạch hoá, các dự án luật, pháp lệnh
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

và văn bản dới luật thuộc lĩnh vực quản lý kinh tế do Nhà nớc giao, trên
cơ sở tổng kết thực tiễn kinh tế và quản lý kinh tế trong nớc, nghiên cứu
kinh nghiệm quốc tế về quản lý kinh tế ở tầm vĩ mô và vi mô.
- Tổ chức nghiên cứu đề xuất và thí điểm áp dụng những cơ chế
chính sách, mô hình tổ chức quản lý kinh tế mới, đáp ứng yêu cầu của
thực tế kinh tế- xã hội.
- Nghiên cứu lý luận và phơng pháp khoa học quản lý kinh tế, từng
bớc góp phần xây dựng chơng trình cải cách kinh tế và phát triển khoa
học quản lý kinh tế ở Việt Nam.
- Hợp tác với các tổ chức và cơ quan trong nớc và ngoài nớc trên
lĩnh vực quản lý kinh tế, thực hiện công tác t vấn về quản lý kinh tế và
bồi dỡng, đào tạo cán bộ (kể cả trên đại học khi có điều kiện)
-Tổ chức quản lý các hoạt động của Câu lạc bộ Giám đốc Trung -
ơng và thực hiện những nhiệm vụ khác theo sự phân công của Bộ trởng
Bộ kế hoạch và Đầu t.
Cơ cấu tổ chức của Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ơng hiện nay
gồm:
- Ban nghiên cứu chính sách cơ cấu
- Ban nghiên cứu chính sách kinh tế vĩ mô
- Ban nghiên cứu quản lý doanh nghiệp
- Ban nghiên cứu chính sách phát triển nông nghiệp và nông thôn
- Ban nghiên cứu khoa học quản lý
- Trung tâm t vấn quản lý và bồi dỡng cán bộ
- Nhóm phân tích chính sách và dự báo kinh tế
- Trung tâm thông tin- t liệu
- Câu lạc bộ Giám đốc trung ơng
- Văn phòng Viện
`
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ơng
5
Ban nghiên cứu chính
sách kinh tế vĩ mô
Ban nghiên cứu chính
sách cơ cấu
Ban nghiên cứu quản
lý doanh nghiệp
Ban nghiên cứu chính
sách nông nghiệp và
phát triển nông thôn
Ban nghiên cứu khoa
học quản lý
Trung tâm tư vấn và
bồi dưỡng cán bộ
Nhóm phân tích chính
sách và dự báo kinh tế
Trung tâm thông tin
thư viện
Câu lạc bộ giám đốc
trung ương
Văn phòng viện
Viện PhóViện Trởng
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Phần II: quá trình hoạt động và các nghiên cứu
khoa học của viện nghiên cứu quản lý trung ơng
trong thời gian gần đây
I. Quá trình hoạt động
1. Một số kết quả về nghiên cứu quản lý tham mu
1.1. Về quản lý kinh tế chung

Cuối những năm 70, trớc tình hình kinh tế suy thoái ngày càng
đậm nét đã tác động xấu đến đời sống nhân dân, đến trật tự xã hội và t t-
ởng của đông đảo quần chúng, Viện đã chủ động kiến nghị với Thủ tớng
Chính phủ và Tổng bí th Trung ơng Đảng trong hội nghị trung ơng lần
thứ 6 khoá IV( nguyên chỉ bàn về công nghiệp điạ phơng và hàng tiêu
dùng) để ứng phó với tình hình cấp bách đó. Đợc thủ tớng giao nhiệm vụ,
Viện đã phối hợp các cơ quan có liên quan tập trung nghiên cứu xây dựng
bản báo cáo về tình hình kinh tế xã hội hiện tại và kiến nghị các chủ tr-
ơng, biện pháp xử lý. Nội dung của bản báo cáo là tập trung vào các vấn
đề sau: khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp và hàng tiêu dùng,
giải quyết những yêu cầu cấp bách về đời sống.
Báo cáo đã đợc hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành Trung ơng khoá
IV chấp nhận và thông qua một nghị quyết Về tình hình và nhiệm vụ
cấp bách với chủ trơng cho sản xuất bung ra chấp nhận một số yếu tố
thị trờng, đã đợc đánh giá là điểm khởi đầu cho quá trình Đổi mới kinh tế
và quản lý kinh tế ở nớc ta.
Từ những quan điểm Đổi mới của nghị quyết 6, tháng 3 năm 1980
Viện đã xây dựng và trình Tổng bí th Lê Duẩn bản báo cáo về công tác
phân phối lu thông.
Viện đã tích cực đóng góp vào quá trình chuẩn bị đại hội Vcủa
Đảng. Tiếp đó tháng 7 năm 1984 Bộ chính trị ban chấp hành Trung ơng
khoá V quyết định họp hội nghị Trung ơng 6 bàn về nhiệm vụ cấp bách
6

×