Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

bản chất của nguồn vốn đầu tư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 20 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
BỘ MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ
BẢN CHẤT CỦA NGUỒN VỐN
ĐẦU TƯ
Bản chất của nguồn vốn đầu tư là gì?
KT học
cổ điển
KT chính
trị học
KT học
hiện đại
Xét về bản chất, nguồn hình thành
vốn đầu tư chính là phần tiết kiệm
hay tích lũy mà nền kinh tế có thể
huy động được để đưa vào quá
trình tái sản xuất xã hội.
BẢN CHẤT NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ
ADAM SMITH
1723-1790
Tạo ra
Tích
lũy
BẢN CHẤT NGUỒN VỐN
ĐẦU TƯ
Để khởi động quá trình đầu tư, hàng hóa phải
được tạo ra nhưng không để tiêu dùng ngay, thay
vào đó, chúng trở thành công cụ sản xuất để tạo
ra hàng hóa khác. Đầu tư liên quan chặt chẽ với
tiết kiệm, nhưng không phải là một.
Nền
kinh tế


Khu vực I sản
xuất TLSX
c1
v1
m1
Khu vực II sản
xuất TLTD
c2
v2
m2
Karl Marx (1818-1883) _ nhà tư
tưởng, nhà kinh tế chính trị
c1 + c2
(c+v+m)1
DƯ THỪA
KHU VỰC I
KHU VỰC II
Bản chất nguồn vốn đầu tư
→ Như vậy để đảm bảo
tăng nguồn lực, tăng quy
mô đầu tư, phải tăng
cường sản xuất TLSX ở khu
vực I và TLTD ở khu vực II,
đồng thời phải tiết kiệm
TLSX và tiêu dùng trong
sinh hoạt ở cả hai khu vực.
◊ Quan điểm về bản chất của nguồn vốn đầu tư
tiếp tục được các nhà kinh tế học hiện đại chứng
minh.
John Maynard Keynes

(1883-1946)
Trong tác phẩm nổi
tiếng “ Lý thuyết tổng
quát về việc làm , lãi
suất và tiền tệ”,
Keynes chứng minh
rằng: Đầu tư chính
bằng phần thu nhập
mà không chuyển vào
tiêu dùng đồng thời
ông cũng chỉ ra tiết
kiệm chính là phần dôi
ra của thu nhập so với
tiêu dùng.
Tiết
kiệm
Thu
nhập
Tiêu
dùng
Đầu

Tiết
kiệm
Điều kiện cân bằng trên chỉ đạt
được trong nền kinh tế đóng.
Phần tiết kiệm của nền kinh tế
bao gồm tiết khiệm của khu vực
tư nhân và tiết kiệm của chính
phủ.

Ở đây tiết kiệm và đầu tư được
xem xét trên góc độ toàn bộ nền
kinh tế không nhất thiết được tiến
hành bởi cùng một cá nhân hoặc
doanh nghiệp nào.
Trong nền kinh tế mở, đẳng thức đầu tư
bằng tiết kiệm của nền kinh tế không phải
bao giờ cũng đúng.
Sự luân
chuyển
vốn
Tiết kiệm
Mức chênh
lệch giữa
tiết kiệm và
đầu tư
được thể
hiện trên
tài khoản
vãng lai.
Nhu cầu đầu tư
Tích lũy
Tài khoản vãng lai bị thâm hụt.
Vay nợ nước ngoài
VÍ DỤ:
Xét trường hợp một doanh nghiệp _một chủ thể
trong nền kinh tế.
Giả sử ta xét một nền kinh tế đóng cũng với 2 khu vực là khu vực I
sản xuất tư liệu sản xuất và khu vực II sản xuất tư liệu tiêu dùng.
Cơ cấu giá trị của từng khu vực trên như sau:

Cơ cấu Khu vực I Khu vực II
c 1200 đơn vị tiền tệ 1050 ĐVTT
v 570 ĐVTT 390 ĐVTT
m 860 ĐVTT 900 ĐVTT
Với cơ cấu trên có thể thấy:
(c+v+m)1=2630 > c1 + c2 =2250
(c+v+m)2 = 2340 < (v+m)1 + (v+m)2 = 2720
Phần dư: 2630 – 2250 = 380 ĐVTT
Phần thu nhập này sẽ được đưa vào đầu tư tăng quy mô
tư liệu sản xuất cho nền kinh tế tức 380 ĐVTT này sẽ
được phân bổ vào c1 và c2 của thời kì sau để mở rộng
sản xuất.
Như vậy thông qua việc nghiên cứu các quan điểm của
các trường phái kinh tế có thểthấy rằng thực chất của
nguồn vốn đầu tư đó là phần tiết kiệm của nền kinh tế
để thựchiện tái sản xuất mở rộng đáp ứng sự gia tăng
sản xuất và tích lũy của nền kinh tế.

×