Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

ĐO LƯỜNG CHI PHÍ XÃ HỘI CỦA VỐN TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ.PDF

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (834.42 KB, 97 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH

HỒ QUANG ĐỆ
THẨM ĐỊNH DỰ ÁN HẦM ĐƯỜNG BỘ ĐÈO CẢ
LUẬN VĂN THẠC S
Ĩ KINH T

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
———————
PHẠM THỊ THU TRANG
Đ
Đ
O
O
L
L
Ư
Ư


N
N
G
G
C
C
H
H
I


I
P
P
H
H
Í
Í
X
X
Ã
Ã
H
H


I
I
C
C


A
A
V
V


N
N
T

T


I
I
N
N
G
G
Â
Â
N
N
H
H
À
À
N
N
G
G
P
P
H
H
Á
Á
T
T
T

T
R
R
I
I


N
N
V
V
I
I


T
T
N
N
A
A
M
M
V
V
À
À
M
M



T
T
S
S


K
K
H
H
U
U
Y
Y


N
N
N
N
G
G
H
H


LUẬN VĂN THẠC S
Ĩ
CHÍNH SÁCH CÔNG

TP. Hồ Chí Minh – Năm 2013
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số liệu
sử dụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểu biết
của tôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của Trường Đại học Kinh tế thành
phố Hồ Chí Minh hay Chương tr
ình gi
ảng dạy kinh tế Fulbright.
Tp.HCM, ngày 20 tháng 6 năm 2013
Tác giả luận văn
Phạm Thị Thu Trang
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH
—————————
CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT
PHẠM THỊ THU TRANG
Đ
Đ
O
O
L
L
Ư
Ư


N
N
G
G

C
C
H
H
I
I
P
P
H
H
Í
Í
X
X
Ã
Ã
H
H


I
I
C
C


A
A
V
V



N
N
T
T


I
I
N
N
G
G
Â
Â
N
N
H
H
À
À
N
N
G
G
P
P
H
H

Á
Á
T
T
T
T
R
R
I
I


N
N
V
V
I
I


T
T
N
N
A
A
M
M
V
V

À
À
M
M


T
T
S
S


K
K
H
H
U
U
Y
Y


N
N
N
N
G
G
H
H



Ngành: Chính sách công
Mã số: 60340402
LUẬN VĂN THẠC S
Ĩ
CHÍNH SÁCH CÔNG
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. TRẦN THỊ QUẾ GIANG
TP. Hồ Chí Minh – Năm 2013
i
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, Chương
trình Giảng dạy kinh tế Fulbright và các Quý Thầy, Cô đ
ã nhi
ệt tình giảng dạy, hướng dẫn và
giúp đỡ tôi trong quá trình tôi học tập tại chương tr
ình
này.
Xin chân thành cám ơn cô TS. Trần Thị Quế Giang, người đ
ã tr
ực tiếp tận tình h
ư
ớng
dẫn, góp ý, động viên và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn.
Xin chân thành cám ơn thầy Nguyễn Xuân Thành đ
ã g
ợi mở và hỗ trợ tôi tìm kiếm và sử
dụng khung phân tích cho nghiên cứu. Chân thành cám ơn thầy Đỗ Thiên Anh Tuấn đ
ã nhi

ệt tình
góp ý, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề cương luận văn.
Xin chân thành cám ơn các đồng nghiệp đ
ã
giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực
hiện luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn các Cán bộ Nhân viên của Trường, các Anh Chị và các Bạn lớp
MPP4 đ
ã nhi
ệt tình chia sẻ kinh nghiệm, động viên và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực
hiện Luận văn.
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 6 năm 2013
Phạm Thị Thu Trang
ii
TÓM TẮT
Ngân hàng Phát triển Việt Nam (NHPT) là một tổ chức tài chính phát triển công điển
hình, nhận trợ cấp từ Chính phủ và sử dụng nguồn vốn đó để thực hiện các chương tr
ình tín d
ụng
phát triển kinh tế - xã hội. Trước đây, gần như chưa có nghiên cứu nào thực hiện các đánh giá, đo
lường về lợi ích - chi phí xã hội cho NHPT.
Nghiên cứu này sử dụng các lý thuyết đo lường chi phí xã hội của vốn được Yaron và
Schreiner phát triển, để tính toán các chỉ số phản ánh chi phí xã hội của vốn tại NHPT. Cụ thể,
nghiên cứu đo lường chỉ số phụ thuộc trợ cấp và giá trị hiện tại ròng đối với xã hội mà NHPT
được trợ cấp trực tiếp hay gián tiếp.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, chỉ số phụ thuộc trợ cấp ngắn hạn của NHPT giảm từ 5,38
xuống 2,81 đơn vị trong giai đoạn 2005-2007, sau đó tăng lên mức đỉnh 5,81 vào năm 2008, giảm
mạnh xuống 1,46 năm 2009 và tiếp tục tăng trong giai đoạn 2009-2011, lên đến 3,83 vào năm
2011. Như vậy, tính trên mỗi đồng thu nhập từ lãi cho vay, NHPT nhận được 3,83 đồng trợ cấp
từ xã hội trong năm 2011. Tương tự, chi phí hiện tại ròng của nguồn vốn xã hội trợ cấp cho

NHPT có chiều hướng tăng đều đặn khiến chỉ số phụ thuộc trợ cấp trong dài hạn của NHPT ổn
định ở mức 4-5 đơn vị trong giai đoạn 2006-2011. NHPT nhận mức trợ cấp 5,03 đồng trên 1
đồng thu nhập từ lãi vay trong giai
đo
ạn này.
Từ kết quả nghiên cứu, tác giả nhận thấy NHPT đ
ã
cố gắng chuyển dịch mô hình hoạt
động từ Quỹ Hỗ trợ phát triển trước đây, và từ đó giảm mức phụ thuộc trợ cấp trong giai đoạn
đầu thành lập (2006-2008). Tuy nhiên, do áp lực của cuộc khủng hoảng tài chính 2008, tình hình
kinh tế trì trệ giai đoạn 2009-2011, và một số nguyên nhân nội tại, NHPT đ
ã
không duy trì
đư
ợc
xu hướng giảm phụ thuộc trợ cấp. Hiện nay, NHPT đang dần phụ thuộc nhiều hơn vào trợ cấp.
Để giảm sự phụ thuộc này, tiến tới độc lập về tài chính, nghiên cứu đề xuất NHPT cần thực hiện
các biện pháp tăng nguồn thu, giảm chi phí trong ngắn hạn và dài hạn. Nghiên cứu c
ũng ki
ến
nghị Chính phủ cải cách mô hình quản lý của NHPT, tăng tự chủ cho NHPT trong quyết định lãi
suất và kỳ hạn khoản vay.
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN i
TÓM TẮT ii
MỤC LỤC iii
TỪ KHÓA vi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÔNG THỨC vii
DANH MỤC BẢNG vii
DANH MỤC HỘP viii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ viii
DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC ix
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VÀ VẤN ĐỀ CHÍNH SÁCH 1
1.1 Tổng quan 1
1.2 Câu hỏi chính sách và mục tiêu nghiên cứu 3
1.3 Phạm vi nghiên cứu và nguồn thông tin 3
1.4 Phương pháp nghiên cứu 4
1.5 Cấu trúc luận văn 4
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 6
2.1 Đo lường chi phí xã hội của vốn của một tổ chức tài chính phát triển 6
2.1.1 Chỉ số phụ thuộc trợ cấp 6
2.1.2 Chi phí hiện tại ròng
đ
ối với xã hội 7
2.1.3 Tỷ lệ phụ thuộc trợ cấp 8
iv
2.1.4 Chỉ số tự bền vững về tài chính 9
2.2 Thiết lập công thức đo lường chi phí xã hội của vốn tại một tổ chức tài chính phát triển 9
2.2.1 Thiết lập công thức ước tính chỉ số phụ thuộc trợ cấp 9
2.2.2 Thiết lập công thức ước tính chi phí hiện tại ròng
đ
ối với xã hội 11
2.3 Dữ liệu để đo lường chi phí xã hội của vốn 14
2.4 Các công trình nghiên cứu thực nghiệm sử dụng cùng một khung phân tích 17
2.4.1 Chi phí xã hội của vốn cho Ngân hàng Phát triển tại Cộng hòa Kiribati 17
2.4.2 Chỉ số phụ thuộc trợ cấp của Ngân hàng nông nghiệp và hợp tác nông nghiệp Thái Lan 18
CHƯƠNG 3 ĐO LƯỜNG CHI PHÍ XÃ HỘI CỦA VỐN TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN

VIỆT NAM…………… 19
3.1 Giới thiệu tổng quan về Ngân hàng Phát triển Việt Nam 19
3.2 Thực tế áp dụng cho ngân hàng phát triển Việt Nam – những điều chỉnh và công thức 20
3.2.1 Những hình thức trợ cấp của Chính phủ cho NHPT 21
3.2.2 Chi phí vốn kinh tế 23
3.2.3 Lãi suất trung bình 23
3.3 Phân tích các thông số đầu vào 24
3.3.1 Chi phí vốn kinh tế 24
3.3.2 Vốn chủ sở hữu 26
3.3.3 Nợ công trung bình 27
3.3.4 Tín dụng cho vay ròng 27
3.3.5 Thu nhập từ trợ cấp 28
3.3.6 Lợi nhuận kế toán 29
3.3.7 Khoản mục thu nhập từ lãi vay và chi trả lãi huy
đ
ộng 30
v
3.4 Kết quả đo lường chi phí xã hội của vốn 30
3.4.1 Phân tích ban đầu các chỉ số chi phí xã hội của vốn 31
3.4.2 Phân tích cấu trúc thành phần chỉ số phụ thuộc trợ cấp 34
3.4. 3 Phân tích cấu trúc thành phần chỉ số chi phí hiện tại ròng
đ
ối với xã hội 36
3.4.4 So sánh với một số Ngân hàng phát triển khác 38
CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39
4.1 Kết luận 39
4.2 Một số khuyến nghị 40
4.2.1 Kiến nghị 40
4.2.2 Giải pháp 41
4.3 Hạn chế của đề tài 42

TÀI LIỆU THAM KHẢO 44
PHỤ LỤC 46
vi
TỪ KHÓA
Ngân hàng Phát triển, chi phí xã hội của vốn, Chỉ số phụ thuộc trợ cấp, SDI.
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
Tên tiếng Anh
Tên tiếng Việt
BAAC
The Bank for Agriculture and Agricultural
Cooperatives
Ngân hàng Nông nghiệp và Hợp
tác Nông nghiệp Thái Lan
DBK
Development Bank of Kiribati
Ngân hàng Phát triển Kiribati
DFI
Development Finance Institution
Tổ chức tài chính phát triển
FSS
Finance Seft-Sufficiency
Chỉ số độc lập tài chính
NHNN
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
NHPT
Ngân hàng phát triển Việt Nam
NPC
S
Net present cost to society

Chi phí hiện tại ròng đối với xã
hội
ODA
Official Development Assistance
Hỗ trợ phát triển chính thức
ROA
Return on assets
Lợi nhuận trên tổng tài sản
ROE
Return on equity
Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
SDI
Subsidy dependence index in a short time
frame
Chỉ số phụ thuộc trợ cấp (trong
ngắn hạn)
SDI
L
Subsidy dependence index in a long time
frame
Chỉ số phụ thuộc trợ cấp trong
dài hạn
SDR
Subsidy dependence ratio
Tỉ lệ phụ thuộc trợ cấp
vii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÔNG THỨC
c Lãi suất trung bình trả cho các khoản nợ công của DFI
A Nợ công trung bình
A.(m-c) Trợ cấp trên khoản nợ công

δ Tỷ lệ chiết khấu xã hội
DG Trợ cấp trực tiếp
DX Chiết khấu trên chi phí
E Vốn chủ sở hữu trung bình
EG Trợ cấp trên vốn chủ sở hữu
i Lãi suất trung bình của các khoản cho vay mục tiêu của DFI
K Tổng thu nhập từ trợ cấp và chiết khấu trên chi phí
LP Dư nợ cho vay trung bình trong kỳ
LP.i Doanh thu từ các khoản cho vay
m Chi phí cơ hội danh ngh
ĩa c
ủa khoản nợ công
P Lợi nhuận kế toán
π Tỷ lệ lạm phát
PC Vốn trả trước
RG Thu nhập từ trợ cấp
S Trợ cấp
t Số năm từ lúc bắt đầu khung thời gian
TP Lợi nhuận thực
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 SDI và NPC
S
của Ngân hàng phát triển Kiribati 17
Bảng 3.1 Kết quả tính chỉ số phụ thuộc trợ cấp SDI và chi phí xã hội của vốn ròng NPC
S
33
Bảng 3.2 Phân tích các thành tố của chỉ số SDI 35
Bảng 3.3 Phân tích thành phần chỉ số SDI trong dài hạn 37
viii
DANH MỤC HỘP

Hộp 2.1 Các nguồn trợ cấp 10
Hộp 2.2 Các thông số cần thiết để đo lường SDI và NPC
S
15
Hộp 2.3 Lưu ý khi lựa chọn chi phí vốn kinh tế 16
Hộp 3.1 Vốn ủy thác 21
Hộp 3.2 Thời gian nhận cấp bù chênh lệch lãi suất và phí quản lý của NHPT 23
Hộp 3.3 Các kịch bản chi phí 24
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ
Hình 1.1 Vị trí của DFI trong nền kinh tế 1
Hình 3.1 Mô tả nguồn vốn và tài sản nghiệp vụ của NHPT 20
Hình 3.2 Chỉ số SDI theo các kịch bản chi phí vốn kinh tế 25
Hình 3.3 Chỉ số SDI dài hạn theo các kịch bản chi phí vốn kinh tế 25
Hình 3.4 Biến động của vốn chủ sở hữu trung bình 26
Hình 3.5 Biến động của nợ công trung bình 27
Hình 3.6 Biến động của khoản mục tín dụng cho vay ròng 28
Hình 3.7 Biến động trong thu nhập từ trợ cấp 28
Hình 3.8 Biến động trong lợi nhuận kế toán 29
Hình 3.9 Biến động của thu – chi từ lãi vay và huy
đ
ộng 30
Hình 3.10 Chỉ số SDI và tỷ lệ lạm phát 31
Hình 3.11 Chỉ số ROA của NHPT 32
Hình 3.12 Chỉ số ROE của NHPT 33
Hình 3.13 Chỉ số SDI trong ngắn hạn và dài hạn của NHPT 34
Hình 3.14 Tỷ trọng các thành phần của chỉ số phụ thuộc trợ cấp SDI 36
Hình 3.15 Phân tích thành phần chỉ số NPC
S
37
ix

DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC
Phụ lục 1 Tại sao đo lường chi phí giúp tăng hiệu quả 46
Phụ lục 2 Ưu và nhược điểm của SDI 47
Phụ lục 3 Phân tích ưu nhược điểm của 4 chỉ số 49
Phụ lục 4 Những lựa chọn chi phí vốn kinh tế danh ngh
ĩa
51
Phụ lục 5 Bảng tính chỉ số phụ thuộc trợ cấp 53
Phụ lục 6 Bảng tính chi phí hiện tại ròng
đ
ối với xã hội NPC
S
54
Phụ lục 7 Chỉ số phụ thuộc trợ cấp của BAAC 56
Phụ lục 8 Mô hình tổ chức hoạt động của Ngân hàng Phát triển Việt Nam 57
Phụ lục 9 Hướng dẫn hạch toán nghiệp vụ ủy thác cho vay của các Tổ chức tín dụng 65
Phụ lục 10 Phân loại tổ chức tài chính chính phủ 66
Phụ lục 11 Báo cáo tài chính của NHPT 67
Phụ lục 12 Các kịch bản lựa chọn chi phí vốn kinh tế 75
Phụ lục 13 Bảng tính chi phí phụ thuộc trợ cấp của NHPT 77
Phụ lục 14 Bảng tính chi phí hiện tại ròng
đ
ối với xã hội cho NHPT 80
Phụ lục 15 Bảng tính chỉ số tài chính ROA và ROE điều chỉnh trợ cấp của NHPT 84
1
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VÀ VẤN ĐỀ CHÍNH SÁCH
1.1 Tổng quan
Theo định ngh
ĩa, t
ổ chức tài chính phát triển (Development Finance Institution - DFI) là

tổ chức tài chính trung gian nhằm mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội và được nhận hỗ trợ từ
Chính phủ và các nhà tài trợ khác (Schreiner và Yaron, 2001). Thông qua thuế và trợ cấp, dòng
vốn chảy từ xã hội sang ngân sách nhà nước và chuyển vào tổ chức tài chính phát triển công. Như
vậy, xã hội chính là chủ thể phải chịu những chi phí hoạt động của một tổ chức tài chính phát
triển công (Hình 1.1).
Hình 1.1 Vị trí của DFI trong nền kinh tế
Như vậy, sử dụng các chỉ tiêu phân tích tài chính cho một tổ chức tài chính mang tính
thương mại để đánh giá hiệu quả hoạt động của một tổ chức tài chính phát triển công là chưa
chính xác và thiếu toàn diện. Để khắc phục nhược điểm này, các chuyên gia phân tích kinh tế đ
ã
nghiên cứu và đưa ra một số phương pháp nhằm điều chỉnh các chỉ tiêu phân tích tài chính theo
hướng tính toán các chi phí xã hội, và sử dụng các chỉ tiêu tài chính sau điều chỉnh như một cách
tiếp cận mới nhằm đánh giá chính xác hơn hiệu quả hoạt động của một tài chính phát triển công.
Dự án/
Khách hàng
của DFI
Kinh tế -
Xã hội
Chính phủ,
nhà tài trợ
DFI
Tài trợ
Thuế
Đầu tư –
phát triển
Cho vay
2
Cụ thể, Yaron (1992) đề xuất phương pháp tính chỉ số phụ thuộc trợ cấp (Subsidy Dependence
Index - SDI) và Schreiner (1997) đưa ra phương pháp tính chi phí hiện tại ròng
đ

ối với xã hội
(Net present cost to socials - NPC
S
). Những phương pháp phân tích này đo lường chi phí xã hội
của vốn của DFI, từ đó góp phần tăng cường hiệu quả hoạt động của đối tượng phân tích theo 5
cách khác nhau, như góp phần xác định, điều chỉnh và làm nổi bật mục tiêu của tổ chức, cụ thể
hóa những chi phí phải trả khi thực hiện các mục tiêu hỗ trợ đ
ã xác đ
ịnh, từ đó xây dựng chiến
lược, định hướng và chương tr
ình th
ực hiện mục tiêu (xem Phụ lục 1).
Ở Việt Nam, Ngân hàng phát triển Việt Nam có thể coi là một tổ chức tài chính phát triển
công điển hình, với mô hình tổ chức và hoạt động nhằm thực hiện chính sách đầu tư phát triển
của Nhà nước. Ngân hàng phát triển Việt Nam (NHPT) được Chính phủ thành lập ngày
19/5/2006 theo Quyết định số 108/2006/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, với chức năng,
nhiệm vụ huy động vốn trung và dài hạn, tiếp nhận và quản lý các nguồn vốn Nhà nước để thực
hiện chính sách tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước. NHPT có thời gian hoạt
động là 99 năm kể từ ngày thành lập. Hệ thống NHPT được xây dựng dựa trên cơ sở tổ chức lại
Quỹ Hỗ trợ phát triển trực thuộc Bộ Tài chính, tập trung hoạt động nhằm hỗ trợ các ngành, l
ĩnh
vực, chương tr
ình kinh t
ế được ưu tiên của đất nước, và các vùng, miền khó khăn cần khuyến
khích đầu tư.
NHPT là một tổ chức tài chính phát triển của Chính phủ, hoạt động không vì mục tiêu lợi
nhuận, tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 0%, không phải tham gia bảo hiểm tiền gửi, được Chính phủ bảo
đảm khả năng thanh toán, được miễn nộp thuế và các khoản nộp ngân sách nhà nước khác theo
quy định của pháp luật. Như vậy, NHPT hoạt động trong l
ĩnh v

ực tài chính ngân hàng với vai trò
là một ngân hàng chính sách. (Xem Phụ lục 8).
Công tác đánh giá hiệu quả hoạt động của NHPT trước đây chưa thực sự tốt vì các
nguyên nhân như thiếu lý thuyết kinh tế về mô hình ngân hàng chính sách, sự đặc thù của NHPT
gây khó khăn khi đánh giá. Đặc biệt, theo tìm hiểu của tác giả, trước đây các nghiên cứu, báo cáo
về hoạt động của NHPT (Báo cáo phân tích hoạt động nội bộ của NHPT và Báo cáo tình hình
thực hiện nhiệm vụ gửi Bộ Tài chính và các cơ quan khác) chưa cố gắng đo lường về ảnh hưởng
của những khoản trợ cấp NHPT nhận được trong quá trình hoạt động. Hầu hết các nghiên cứu
3
đều đánh giá hiệu quả hoạt động của NHPT dưới góc độ của một tổ chức tài chính bình th
ư
ờng,
có chú thích NHPT được nhận một số khoản trợ cấp.
Việc đánh giá hiệu quả hoạt động của NHPT là một vấn đề quan trọng và có ý ngh
ĩa l
ớn
đối với chính sách đầu tư phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam nói chung và chính sách Nhà
nước đối với mô hình NHPT nói riêng.
Đ
ặc biệt, trong bối cảnh hiện nay, hệ thống ngân hàng tài
chính Việt Nam đang gặp rất nhiều khó khăn từ bên trong và bên ngoài hệ thống, và đang được
cơ cấu lại nhằm mục tiêu phát triển an toàn, hiệu quả, bền vững. Hoạt động của NHPT c
ũng
không ngoại lệ khi đang gặp rất nhiều khó khăn. Do vậy, thực tế cần có những đánh giá toàn diện
và chuẩn xác về hoạt động của NHPT để hỗ trợ Chính phủ đưa ra những quyết định chính xác.
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục tiêu đo lường các chi phí xã hội của vốn của
NHPT, từ đó góp phần đưa ra những đánh giá hoàn thiện hơn về chi phí xã hội cho các hoạt động
đầu tư phát triển của NHPT, và một số khuyến nghị để NHPT hoạt động hiệu quả hơn, tiến tới
độc lập về tài chính, từ đó đóng góp tốt hơn vào quá tr
ình phát tri

ển kinh tế, xã hội của đất nước.
1.2 Câu hỏi chính sách và mục tiêu nghiên cứu
Câu hỏi chính sách: Luận văn được xây dựng nhằm trả lời hai câu hỏi: (i) Chi phí xã hội
của vốn của NHPT bằng bao nhiêu? (ii) Những kiến nghị và giải pháp nào có thể thực hiện để
NHPT giảm phụ thuộc trợ cấp và tăng hiệu quả hoạt động dưới góc độ giảm chi phí xã hội của
vốn?
Mục tiêu nghiên cứu: Thông qua tính toán chỉ số phụ thuộc trợ cấp (SDI) và chi phí hiện
tại ròng
đ
ối với xã hội (NPC
S
), luận văn đo lường chi phí xã hội của vốn cho hoạt động của
NHPT, từ đó đưa ra một vài khuyến nghị nhằm giảm sự phụ thuộc trợ cấp, từ đó tăng cường hiệu
quả hoạt động của NHPT.
1.3 Phạm vi nghiên cứu và nguồn thông tin
Nguồn thông tin sử dụng từ các Báo cáo tài chính, Báo cáo kế toán tổng hợp của NHPT
trong giai đoạn 2004-2011 (cụ thể là các Báo cáo thường niên năm 2006, 2008, 2010 và Báo cáo
tài chính đ
ã ki
ểm toán năm 2011). Số liệu lạm phát được lấy từ Niên giám thống kê của Tổng cục
4
thống kê giai đoạn 2005-2011. Số liệu lãi suất cơ bản cùng giai đoạn được Ngân hàng Nhà nước
cung cấp trên website chính thức.
Thời gian nghiên cứu của luận văn chủ yếu trong giai đoạn 2005-2011. Luận văn có sử
dụng số liệu năm 2004 để làm cơ sở tính toán.
Đối tượng nghiên cứu chủ yếu là Ngân hàng phát triển Việt Nam.
1.4 Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích định tính kết hợp thống kê mô tả, dựa trên cơ
sở phân tích số liệu tài chính từ các báo cáo của NHPT, đặc biệt là các Báo cáo tài chính và báo
cáo kế toán tổng hợp.

Từ các phân tích trên, nghiên cứu đưa ra một số đánh giá về thực trạng phụ thuộc trợ cấp
trong hoạt động của NHPT. Cuối cùng, nghiên cứu đề xuất một số kiến nghị nhằm giảm phụ
thuộc trợ cấp, tiến tới độc lập tài chính cho NHPT.
Thước đo được sử dụng chủ yếu trong phân tích, đánh giá của nghiên cứu này là các chỉ
số như chỉ số phụ thuộc trợ cấp (SDI), chỉ số chi phí hiện tại ròng
đ
ối với xã hội (NPC
S
), và các
chỉ số lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA), và lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE).
1.5 Cấu trúc luận văn
Ngoài lời cam đoan, danh mục các ký hiệu, từ viết tắt, danh mục bảng biểu, danh mục các
hình vẽ và đồ thị, phụ lục và tài liệu tham khảo, luận văn có kết cấu gồm 4 phần:
Chương 1.
Tổng quan và vấn đề chính sách: Nội dung phần này giới thiệu về bối cảnh
chính sách và lý do hình thành
đ
ề tài, mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu, đối tượng và
phạm vi nghiên cứu của đề tài.
Chương 2
. Cơ sở lý thuyết: Phần này trình bày khái quát một số phương pháp đo lường chi
phí xã hội của vốn cho một tổ chức tài chính phát triển hiện đang được áp dụng, một số ưu điểm
và nhược điểm của các phương pháp trên. Từ đó lựa chọn một phương pháp hợp lý sử dụng trong
5
nghiên cứu này. Đồng thời, nội dung phần này c
ũng trình bày sơ lư
ợc hai công trình nghiên cứu
thực nghiệm nhằm đo lường chi phí xã hội của vốn cho một tổ chức tài chính phát triển.
Chươn
g 3. Đo lường chi phí xã hội của vốn tại Ngân hàng phát triển Việt Nam: Nội

dung phần này dựa trên khung phân tích đ
ã xác
đ
ịnh để xây dựng công thức đo lường chi phí xã
hội của vốn phù hợp với Ngân hàng phát triển Việt Nam, từ đó sử dụng số liệu đ
ã thu th
ập để đo
lường chỉ tiêu này.
Chương 4.
Kết luận và kiến nghị: Dựa trên phương pháp nghiên cứu tại chương 2, kết quả
đo lường tại chương 3, tác giả kết luận nội dung nghiên cứu và đưa ra một số đề xuất và kiến
nghị. Một số hạn chế của đề tài c
ũng đư
ợc nêu ra trong chương này.
6
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1 Đo lường chi phí xã hội của vốn của một tổ chức tài chính phát triển
Lịch sử hình thành và phát triển của mô hình
đ
ịnh chế tài chính phát triển tuy chưa dài song
đã đạt được nhiều thành công và cũng có những thất bại. Nhiều tổ chức tài chính phát triển ra đời
trong những thời điểm rất quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, góp phần không
nhỏ thúc đẩy sự phát triển nhanh và bền vững của đất nước. Đơn cử một số Ngân hàng Phát triển
Châu Á đạt những thành công nhất định có Ngân hàng phát triển Hàn Quốc thành lập năm 1954,
Ngân hàng phát triển Nhật Bản từ những năm 1940 sau chiến tranh thế giới thứ hai, Ngân hàng
phát triển Philipin năm 1958, Ngân hàng phát triển Nhà nước Trung Quốc thành lập năm 1994….
Do đặc thù và đặc trưng riêng có của mô hình tổ chức tài chính phát triển nói chung, Ngân
hàng phát triển nói riêng, các chuyên gia kinh tế đã cố gắng xây dựng nhiều phương pháp để
đánh giá hiệu quả hoạt động của các tổ chức này, để từ đó tạo cơ sở nền tảng giúp các nhà hoạch
định chính sách đưa ra những quyết định phù hợp đối với mô hình DFI. (Phụ lục 3)

2.1.1 Chỉ số phụ thuộc trợ cấp
Chỉ số phụ thuộc trợ cấp (Subsidy Dependence Index - SDI) được Yaron, chuyên gia
kinh tế cấp cao của Ngân hàng thế giới đề xuất lần đầu vào năm 1992.
SDI là chỉ số đánh giá mức độ phụ thuộc trợ cấp nhận được trong quá trình hoạt động
của một tổ chức tài chính phát triển, được tính cho khoảng thời gian ngắn, thường là 1 năm. SDI
được tính bằng tỉ lệ của tổng các hình thức trợ cấp DFI được nhận trong năm so với thu nhập từ
lãi vay của các đối tượng theo chương tr
ình m
ục tiêu của DFI.
SDI đánh giá liệu một tổ chức tài chính phát triển có sử dụng hiệu quả nguồn vốn được
xã hội trợ cấp hay không. Để làm được điều này, SDI sử dụng chi phí vốn kinh tế để đo lường
mức độ trợ cấp mà xã hội đ
ã
cung cấp cho DFI trong quá trình hoạt động. Ở đây, Yaron sử dụng
lý thuyết chi phí cơ hội của vốn để xây dựng công thức tính toán trợ cấp mà DFI nhận được. Đối
7
với một tổ chức tài chính phát triển, xã hội chính là đối tượng chịu mọi chi phí, do trợ cấp dành
cho tổ chức thường được lấy từ tiền thuế của các chủ thể trong xã hội.
SDI cung cấp một khung phân tích để đánh giá số trợ cấp mà DFI nhận được. SDI dương
trong trường hợp DFI phụ thuộc trợ cấp và SDI âm khi DFI độc lập trợ cấp, tức là khi DFI sử
dụng các nguồn vốn trợ cấp với chi phí vốn kinh tế mà vẫn có lợi nhuận. Chỉ số SDI c
ũng có th

được sử dụng nhằm ước lượng số phần trăm thay đổi trong đường cong lợi suất của các khoản tín
dụng DFI cho vay để một DFI độc lập trợ cấp. Kết quả tính SDI có thể được sử dụng để điều
chỉnh các chỉ số ROE và ROA của tổ chức tài chính phát triển, từ đó đánh giá hiệu quả hoạt động
của DFI khi không có trợ cấp.
Theo Schreiner và Yaron (2001), SDI có nhiều ưu điểm (Phụ lục 2), do vậy SDI trở thành
một trong những công cụ được dùng đánh giá hiệu quả hoạt động tài chính của các DFI được
nhận trợ cấp. Tuy nhiên, SDI không tính toán những chi phí – lợi ích của các nghiệp vụ ngoài tín

dụng đầu tư phát triển của DFI, SDI chỉ đánh giá hiệu quả hoạt động chính của một DFI, đó là
cho vay theo mục tiêu.
2.1.2 Chi phí hiện tại ròng
đ
ối với xã hội
Chi phí hiện tại ròng
đ
ối với xã hội (NPC
S
) là một chỉ số đo lường trợ cấp có tính chiết
khấu thời gian của dòng tiền, do đó có thể sử dụng trong đánh giá dài hạn c
ũng như ng
ắn hạn.
Chỉ số này được Schreiner, một nhà kinh tế đề xuất năm 1997.
Chỉ số NPC
S
trả lời câu hỏi: Xã hội đ
ã b
ỏ qua những lợi ích gì khi trao nguồn vốn trợ cấp
cho DFI thay vì cho những dự án khác?
NPC
S
đo lường chi phí xã hội của vốn bằng phương pháp tương tự SDI, phương pháp sử
dụng chi phí cơ hội của vốn. Trong đó sử dụng chi phí vốn kinh tế trong tính toán như SDI. NPC
S
c
ũng h
ạn chế nhược điểm của SDI khi sử dụng chiết khấu dòng tiền theo thời gian, do đó NPC
S
có ý ngh

ĩa trong kho
ảng thời gian ngắn hạn và dài hạn. NPC
S
có dấu âm khi DFI hoạt động hiệu
quả, tức là xã hội đ
ã
đ
ầu tư tốt khi trao nguồn vốn trợ cấp cho DFI.
8
Tương tự SDI, NPC
S
không tính toán những lợi ích – chi phí của những hoạt động ngoài tín
dụng truyền thống của DFI. Nếu những lợi ích này đủ lớn, thì một DFI có NPC
S
dương vẫn có
thể là một DFI hoạt động hiệu quả.
Hai chỉ số SDI và NPC
S
không hoàn hảo, tuy nhiên đây là hai chỉ số nhiều ưu điểm giúp đo
lường chi phí xã hội của vốn của một tổ chức tài chính phát triển công.
2.1.3 Tỷ lệ phụ thuộc trợ cấp
Tỷ lệ phụ thuộc trợ cấp SDR được xây dựng với mục đích hoàn thiện chỉ số SDI, từ đó đo
lường chi phí xã hội của vốn cho DFI một cách hiệu quả hơn. (Khandker, Khality, và Khan,
1995)
Chỉ số SDI được tính dựa trên tỉ lệ trợ cấp và doanh thu từ các khoản tín dụng của DFI,
trong khi một DFI có thể có doanh thu từ các nghiệp vụ khác, ví dụ như các khoản đầu tư (trái
phiếu kho bạc…), hay thu phí và lệ phí khi cung cấp dịch vụ ngân hàng… Như vậy, DFI có thể
giảm sự phụ thuộc vào trợ cấp bằng cách tăng doanh thu từ tất cả các hoạt động của mình, mà
không phải chỉ từ các nghiệp vụ tín dụng.
Tỷ lệ phụ thuộc trợ cấp SDR được tính bằng nguồn trợ cấp trên tổng doanh thu từ các

khoản tín dụng, đầu tư.
Như vậy, SDR luôn nhỏ hơn hoặc bằng với SDI. Sử dụng SDR để đánh giá hiệu quả của
DFI, ta sẽ có xu hướng giảm mức phụ thuộc trợ cấp của DFI. Điều này thể hiện tình trạng tài
chính thực tế của DFI tại thời điểm đó, song lại có thể gây những đánh giá sai lầm. (i) DFI là một
tổ chức tài chính phát triển với nhiệm vụ chính là cho vay các chương tr
ình m
ục tiêu, nếu doanh
thu từ các hoạt động khác cao, sẽ gây đánh giá sai lầm về hiệu quả hoạt động của các chương
trình mục tiêu, (ii) Khi DFI nhận được nhiều lợi nhuận từ hoạt động đầu tư, th
ì c
ũng có nghĩa r
ủi
ro hoạt động của DFI tăng cao. Điều này không có lợi đối với hoạt động bền vững của DFI trong
tương lai. Đặc biệt là khi DFI sử dụng nguồn vốn xã hội giá rẻ để đầu tư thu lợi trên thị trường
vốn, DFI sẽ thu hẹp nguồn vốn cho vay trong các chương tr
ình m
ục tiêu (Yaron và Schreiner,
2001).
9
2.1.4 Chỉ số tự bền vững về tài chính
Một chỉ số khác thường được sử dụng để đo lường hiệu quả hoạt động về mặt tài chính của
một DFI, đó là Chỉ số tự bền vững về tài chính - FSS. FSS được tính bằng thu nhập (loại bỏ các
khoản trợ cấp) chia cho chi phí (không tính các khoản hỗ trợ) của DFI.
Theo Gaul (2009), thì SDI và FSS khá t
ương t
ự trong việc đo lường hiệu quả hoạt động,
tuy nhiên, có sự khác nhau cơ bản đó là SDI có tính tới nguồn trợ cấp mà DFI được nhận, và
không tính tới những nguồn thu khác của DFI ngoài thu nhập từ lãi vay. Do vậy, chỉ số FSS
thường đánh giá mức độ độc lập tài chính một cách “hào phóng” hơn SDI, tương tự như SDR.
C

ũng theo Gaul (WB, 2009), thì FSS thư
ờng được sử dụng để đánh giá mức độ độc lập tài
chính cho một tổ chức tài chính phát triển “trước khi nhận khoản tài trợ mới”, còn SDI thì th
ư
ờng
được sử dụng để đo lường mức độ phụ thuộc trợ cấp “sau khi nhận tài trợ”. Như vậy FSS thường
được các nhân viên của DFI sử dụng, còn SDI thì th
ư
ờng phản ánh cách nhìn của những nhà
hoạch định chính sách. Một nhà phân tích c
ũng s
ẽ lựa chọn trong các nhóm nhân tố: doanh thu và
chi phí đối với FSS, và thu nhập từ lãi và trợ cấp đối với SDI, nhóm nhân tố nào phù hợp với mục
đích phân tích, từ đó lựa chọn mô hình và chỉ số phù hợp.
2.2 Thiết lập công thức đo lường chi phí xã hội của vốn tại một tổ chức tài chính phát
triển
Do có nhiều ưu điểm, hai chỉ số SDI và NPC
S
thường được sử dụng để đánh giá mức độ
phụ thuộc trợ cấp của một DFI, từ đó đo lường chi phí xã hội của vốn của DFI. Tác giả lựa chọn
hai chỉ số này để đo lường chi phí xã hội của vốn cho Ngân hàng Phát triển Việt Nam.
2.2.1 Thiết lập công thức ước tính chỉ số phụ thuộc trợ cấp
Chính phủ (và các nhà tài trợ) trợ cấp cho một DFI dưới nhiều hình thức, và được xếp vào 2
nhóm: Vốn chủ sở hữu được hỗ trợ và Lợi nhuận được hỗ trợ. Trong đó, vốn chủ sở hữu được hỗ
trợ gồm 3 hình thức, hỗ trợ trực tiếp bằng tiền, vốn trả trước, và lợi nhuận thực trong kỳ.
10
Lợi nhuận được hỗ trợ c
ũng g
ồm 3 hình thức, đó là thu nhập được hỗ trợ, chiết khấu trên
khoản nợ công và chiết khấu trên

chi phí. (Xem Hộp 2.1).
Theo Yaron (1992), chỉ số
phụ thuộc trợ cấp SDI được tính
bằng Tổng trợ cấp S chia cho Thu
nhập từ lãi vay LP.i, trong
đó LP
là dư nợ cho vay trung bình trong
kỳ, và i là lợi suất của khoản vay.
SDI = Trợ cấp / Thu nhập
từ lãi vay = S/ LP.i (2.1)
Theo Yaron (1992), Trợ cấp
S được tính bằng công thức sau:
S = m.E + A.(m-c) + K – P
(2.2)
Trong đó S là tổng mức trợ
cấp,
m là chi phí vốn kinh tế,
E là vốn chủ sở hữu trung bình trong kỳ,
A là nợ công trung bình của DFI,
c là lãi suất của khoản nợ công,
K là tổng của thu nhập từ trợ cấp (RG) và chiết khấu trên chi phí (DX), vậy K = RG + DX
và P là lợi nhuận kế toán.
Công thức này được áp dụng trong Bảng tính chỉ số phụ thuộc trợ cấp (Phụ lục 5)
Như vậy, theo công thức (2.2), trợ cấp S là tổng của ba thành tố.
Hộp 2.1 Các nguồn trợ cấp
Tên tài khoản

hiệu
Loại trợ cấp
Hỗ trợ trực tiếp bằng

tiền
DG
Vốn chủ sở hữu được Hỗ
trợ (EG)
Vốn đ
ã góp
PC
Vốn chủ sở hữu được Hỗ
trợ (EG)
Thu nhập được hỗ
trợ
RG
Lợi nhuận được hỗ trợ (PG)
Chiết khấu trên
khoản nợ công
A.
(m-c)
Lợi nhuận được hỗ trợ (PG)
Chiết khấu trên chi
phí
DX
Lợi nhuận được hỗ trợ (PG)
Lợi nhuận thực
TP
Vốn chủ sở hữu được Hỗ
trợ (EG)
Nguồn: Yaron và Schreiner (2001)
11
Thành tố thứ nhất E.m chính là chi phí của xã hội để có khoản vốn chủ sở hữu E trung bình
trong năm cho DFI hoạt động.

Thành tố thứ hai A.(m-c) là chi phí xã hội trợ cấp cho khoản Nợ công trung bình trong kỳ
của DFI, tính bằng chênh lệch giữa chi phí vốn kinh tế và lãi suất mà DFI phải trả, nhân với
khoản nợ công trung bình trong kỳ.
Thành tố thứ ba K-P là chi phí trợ cấp trực tiếp của chính phủ, trong đó K tính bằng tổng
của thu nhập từ trợ cấp và chiết khấu trên chi phí, còn P là lợi nhuận kế toán của DFI. Do lợi
nhuận kế toán là khoản thu nhập sau khi được trợ cấp, lấy các khoản trợ cấp trực tiếp trừ đi lợi
nhuận kế toán ta được khoản mục Trợ cấp ròng cho DFI hoạt động trong kỳ.
Ta phân tích thành phần chỉ số SDI theo công thức.
SDI =
.
=
. .( ) 󰜔
.
=
.
.
+
.( )
.
+
󰜔
.
(2.3)
Chỉ số SDI thể hiện với mỗi một đồng lãi thu
đư
ợc từ cho vay tín dụng, DFI nhận được bao
nhiêu đồng trợ cấp.
Theo công thức số (2.3) ở trên, ta có thể phân tích đối với 1 đồng thu nhập từ lãi vay của
DFI, có bao nhiêu đồng là từ trợ cấp vốn chủ sở hữu, bao nhiêu đồng từ trợ cấp khoản nợ công và
bao nhiêu đồng từ trợ cấp trực tiếp.

Về mặt ý ngh
ĩa, SDI cũng th
ể hiện phần trăm thay đổi của lợi suất cho vay, làm cho trợ cấp
bằng 0. Khi SDI nhỏ hơn hoặc bằng 0, ngh
ĩa là t
ổ chức tài chính phát triển đó có thể hoạt động
với chi phí cơ hội của nguồn vốn xã hội mà vẫn có lợi nhuận. Điều này c
ũng có nghĩa là ROE
(lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu) đ
ã đi
ều chỉnh của DFI sẽ lớn hơn chi phí cơ hội của nguồn
vốn xã hội (hay còn gọi là chi phí vốn kinh tế).
2.2.2 Thiết lập công thức ước tính chi phí hiện tại ròng
đ
ối với xã hội
2.2.2.1 Công thức
Chi phí hiện tại ròng
đ
ối với xã hội (NPC
S
) được tính dựa trên chiết khấu thời gian của
dòng tiền trợ cấp cho DFI và có thể sử dụng trong dài hạn c
ũng nh
ư ng
ắn hạn. NPC
S
thường được
12
sử dụng để đo lường chi phí xã hội của nguồn vốn tài trợ cho tổ chức tài chính phát triển DFI
trong dài hạn do trong ngắn hạn thì chỉ số SDI có nhiều ưu thế hơn, như phương pháp tính toán

đơn giản, nhanh gọn, phân tích dễ hiểu.
Để tính toán chỉ số NPC
S
, Schreiner(1997) sử dụng công thức tính như sau :
NPC
S
= (1-δ
t
t
)*E
0
+
∑(
δ
t
t-0,5
- δ
t
t
)* FF
t
- δ
t
t
*
∑TP
t
(2.4)
Trong đó E
0

là vốn chủ sở hữu đầu kỳ
FF
t
= [DG
t
+ PC
t
+ RG
t
+ A
t
*(m
t
– c
t
) + DX
t
+TP
t
] là dòng tiền trợ cấp cho tổ chức DFI
được nghiên cứu
Và TP
t
= lợi nhuận thực của DFI, được tính bằng lợi nhuận kế toán P trừ đi lợi nhuận được
hỗ trợ PG.
Như vậy NPC
S
, chi phí xã hội của vốn hiện tại ròng của DFI, được hình thành từ 3 thành tố
như sau :
Thành tố thứ nhất là (1-δ

t
t
)*E
0
, tức là vốn chủ sở hữu tại thời điểm DFI bắt đầu hoạt động,
được chiết khấu bằng tỷ lệ chiết khấu xã hội (the social discount rate). Đây là khoản trợ cấp đầu
tiên vào thời điểm DFI bắt đầu hoạt động.
Thành tố thứ hai là
∑(
δ
t
t-0,5
- δ
t
t
)* FF
t
. Đây là d
òng ti
ền trợ cấp theo từng năm, được chiết
khấu về giá trị hiện tại sử dụng tỷ lệ chiết khấu xã hội.
Thành tố thứ ba là δ
t
t
*
∑TP
t
, lợi nhuận thực của DFI trong năm cuối tính toán đ
ã lo
ại trừ lợi

nhuận được hỗ trợ PG, sau đó chiết khấu theo thời gian. Đây là phần lợi nhuận giả định của DFI
vào thời điểm cuối của giai đoạn tính toán. Phần lợi nhuận thực này nếu dương sẽ giảm chi phí
trợ cấp mà DFI được nhận, còn nếu âm thì có ngh
ĩa là t
ổ chức DFI được nhận trợ cấp để lợi
nhuận kế toán dương. Do vậy, đây là khoản trợ cấp cuối được tính cho DFI.
Như vậy giá trị hiện tại của DFI được tính bằng tổng của 3 thành tố, vốn chủ sở hữu ban
đầu của DFI, dòng tiền trợ cấp trong kỳ của DFI, và lợi nhuận thực của DFI, tất cả đưa về giá trị
hiện tại bằng tỷ lệ chiết khấu xã hội.
13
Trong đó, Schreiner sử dụng tỉ lệ chiết khấu xã hội tính theo công thức của Gittinger
(1982), cụ thể là
δ
t
t-0,5
= [1/(1+m
t
)]
1-0,5
*
∏[1/(1+m
t
)] (2.5)
2.2.2.2 Hình thành công thức
Schreiner xác định vào thời điểm thành lập DFI, vốn chủ sở hữu của DFI không phải là một
chi phí chìm do nguồn lực của xã hội đ
ã đư
ợc sử dụng thành lập DFI mà không dành cho mục
đích khác. Do vậy, vốn chủ sở hữu thời điểm này E
0

là một dòng tiền ra:
NPC
S
tại thời điểm đầu = NPC
S
(1) = δ
0
0
*E
0
=E
0
Sau thời điểm đó, DFI sử dụng dòng tiền FF
t
từ vốn hỗ trợ, vốn trả trước, và các khoản
chiết khấu. Do vậy chi phí của dòng tiền trợ cấp của xã hội đ
ã chi
ết khấu vào DFI này là:
NPC
S
dòng tiền ra = NPC
S
(2) =

δ
t
t-0,5
*[DG
t
+ PC

t
+ RG
t
+ A
t
*(m
t
– c
t
) + DX
t
]
=

δ
t
t-0,5
* FF
t
Vào thời điểm kết thúc khung thời gian, giả định rằng xã hội nhận được dòng tiền vào
ngang bằng với giá trị hiện tại ròng của DFI. Giá trị này bao gồm tất cả dòng tiền trợ cấp từ xã
hội vào DFI tới thời điểm t cộng với lợi nhuận thực TP. Dòng tiền này được chiết khấu bằng δ
t
t
để tính NPC
S
như sau:
NPC
S
dòng tiền vào ròng cuối kỳ = NPC

S
(3) = δ
t
t
* {E
0
+
∑[DG
t
+ PC
t
+ RG
t
+ A
t
*(m
t

c
t
) + DX
t
+TP
t
]}
= δ
t
t
* [E
0

+
∑(FF
t
+TP
t
)]
Cuối cùng, chỉ số NPC
S
tính bằng dòng tiền ra chiết khấu trừ dòng tiền vào chiết khấu :
NPC
S
= NPC
S
(1) + NPC
S
(2) - NPC
S
(3)
= E
0
+

δ
t
t-0,5
* FF
t
- δ
t
t

* [E
0
+
∑(FF
t
+TP
t
)] (2.6)
Tiếp đó, Schreiner sử dụng NPC
S
để xác định chỉ số SDI trong dài hạn SDI
L
. Chỉ số SDI
L
cho ta biết số phần trăm thay đổi trong thu nhập từ lãi
đ
ể NPC
S
có giá trị bằng 0.
14
SDI
L
tính bằng giá trị hiện tại ròng
đ
ối với xã hội (NPC
S
) của DFI chia cho thu nhập từ lãi
vay của DFI chiết khấu theo thời gian. Như vậy SDI
L
còn có ngh

ĩa là
chi phí xã hội của vốn để có
1 đồng lãi vay trong giai
đo
ạn tính toán.
Áp dụng vào công thức, SDI
L
được tính bằng:
SDI
L
= NPC
S
/ (δ
t
t
*
∑LP
t
* i
t
) (2.7)
Các công thức 2.4 và 2.7 được áp dụng để tính NPC
S
và SDI
L
(Xem phụ lục 6).
2.3 Dữ liệu để đo lường chi phí xã hội của vốn
Theo cơ sở lý thuyết vừa trình bày, ta cần sử dụng nhiều thông số để đo lường chi phí xã
hội của vốn, cụ thể theo Hộp 2.2.
Trong các thông số này, ngoài các số liệu tài chính thu thập và tính toán từ báo cáo tài

chính của tổ chức tài chính phát triển DFI, một số thông số phải thu thập từ các nguồn khác.
• Lãi suất trung bình
Đối với vấn đề thiếu số liệu lãi suất trung bình, Schreiner và Yaron (2001)
đ
ề xuất sử dụng
Thu nhập từ lãi vay chia cho Tổng số nợ vay để tính lãi suất cho vay trung bình, và sử dụng Chi
phí trả lãi vay chia Tổng số nợ công DFI đi vay để tính lãi suất huy động trung bình cho các
khoản mục nguồn vốn này.
• Chiết khấu trên chi phí
Chiết khấu trên chi phí (Discount on Expenses-DX) là khoản mục gồm các chi phí được
chính phủ hỗ trợ mà DFI không tính vào chi phí của tổ chức, như hỗ trợ kỹ thuật, bảo lãnh thanh
toán, bảo hiểm tiền gửi miễn phí, chi phí quản lý của cơ quan chủ quản…
Chiết khấu trên chi phí không xuất hiện trên Báo cáo tài chính của DFI, do vậy là một
khoản trợ cấp khó thu thập số liệu.

×