Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ VĨ MÔ LÊN TỶ SUẤT SINH LỢI THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ.PDF

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (962.48 KB, 83 trang )


B GIÁO DC VÀ ÀO TO
TRNG I HC KINH T TP H CHÍ MINH

CHU TH PHNG HNH
TÁC NG CA CÁC NHỂN T KINH
T V MÔ LểN T SUT SINH LI TH
TRNG CHNG KHOÁN VIT NAM
LUN VN THC S KINH T
TP H CHÍ MINH ậ NM 2013
Chuyên ngành: Tài chính Ngân hàng
Mã s: 60340201

NGI HNG DN KHOA HC
PGS. TS. NGUYN NGC NH
LI CAM OAN

Tôi cam đoan nhng ni dung trong lun vn nƠy lƠ kt qu ca quá trình hc tp,
nghiên cu khoa hc đc lp và nghiêm túc ca Tôi. Các s liu trong lun vn lƠ trung
thc, chính xác vƠ đc thu thp t nhng ngun chính thng vƠ đáng tin cy.
Tôi cam đoan rng lun vn nƠy cha đc công b trên bt k mt công trình
nghiên cu nào.


Thành ph H Chí Minh, nm β01γ
Tác gi



Chu Th Phng Hnh












MC LC

TRANG PH BÌA
LI CAM OAN
MC LC
DANH MC CÁC T VIT TT
DANH MC BNG BIU
TÓM TT
CHNG 1. GII THIU 1
1.1 Lý do nghiên cu 1
1.2 Vn đ nghiên cu 2
1.3 Câu hi và mc tiêu nghiên cu 3
1.4 Phm vi nghiên cu 3
1.5 ụ ngha ca đ tài 5
1.6 Kt cu lun vn 5
CHNG 2. CÁC NGHIÊN CU TRC ỂY 6
2.1 Trên th gii 6
2.2 Ti Vit Nam 17
2.3 Kt lun chng hai 18
CHNG 3. D LIU VÀ PHNG PHÁP NGHIểN CU 21

3.1 Phng pháp nghiên cu 21
3.2 D liu 24
3.3 Kt lun chng ba 29
CHNG 4. NI DUNG VÀ KT QU NGHIÊN CU 31
4.1 Thng kê mô t các bin nghiên cu 31
4.2 Kt qu thc nghim và gii thích 35
4.3 Kt lun chng bn 47
CHNG 5. KT LUN, GI Ý CHÍNH SÁCH VÀ HN CH 48
5.1 Kt lun 48
5.2 Gi ý chính sách 49
5.2.1 Chính sách tin t phi đc điu hƠnh đc lp bi NHNN 49
5.2.2 Tái cu trúc nn kinh t đ chính sách hiu qu 50
5.2.3 Hng đn mt TTCK hiu qu v thông tin 51
5.3 Hn ch ca bài nghiên cu 53
5.4 Kt lun chng nm 54
TÀI LIU THAM KHO 55
PH LC 59


















DANH MC CÁC T VIT TT

CPI : Ch s giá tiêu dùng
GDP : Tng sn phm quc ni
HNX : SGDCK HƠ Ni
HOSE : SGDCK thƠnh ph H Chí Minh
NHTM : Ngơn hƠng thng mi
NHNN : Ngơn hƠng nhƠ nc
NHTW : Ngơn hƠng trung ng
NT : NhƠ đu t
SGDCK : S giao dch chng khoán
TTCK : Th trng chng khoán
VND : Vit Nam đng
USD : ng đôla M.














DANH MC BNG BIU

Bng β.1. Bng tóm tt kt qu tng quan gia các nhân t kinh t v mô vi t
sut sinh li TTCK trong các nghiên cu trc đơy
Bng γ.1. Các bin trong mô hình gc
Bng γ.β. Các bin trong mô hình sau khi bin đi
Bng 4.1. Thng kê ch s giá TTCK Vit Nam RTR vƠ các bin kinh t v mô
RMS2, RGDP, CPI, E1 và IR
Bng 4.β. Kt qu Unit Root Test cho RTR vƠ các bin kinh t v mô
Bng 4.γ. c lng OLS v tác đng ca các bin kinh t v mô lên t sut sinh
li ca ch s giá TTCK trong giai đon (01/β004 ậ 12/β01β). Bin ph
thuc: LRTR
Bng 4.4. Ma trn h s tng quan gia các bin đc lp
Bng 4.5. Kt qu kim đnh ARCH
Bng 4.6. Tác đng ca các bin kinh t v mô lên t sut sinh li ch s giá TTCK
Vit Nam đc kim tra bng phng pháp: ML ậ ARCH (Marquardt):
ARCH (1) c lng cho giai đon: (01/2004 ậ 12/2012). Bin ph
thuc: LRTR.
Bng 4.7. Tác đng ca các bin kinh t v mô lên t sut sinh li ch s giá TTCK
Vit Nam đc kim tra bng phng pháp: ML ậ ARCH (Marquardt):
ARCH (1)/GARCH (1) c lng cho giai đon: (01/2004 ậ 12/2012).
Bin ph thuc: LRTR.





TÓM TT


Th trng chng khoán là mt đnh ch tài chính cao nht ca mt nn kinh t phát
trin. Nhng bin đng thng trm ca th trng vi nhng ri ro tim n và li nhun
vt tri luôn là nhng ch đ hp dn cho các nghiên cu kinh t cng nh cho các nhƠ
đu t trên th trng chng khoán. Tuy nhiên, nhng nghiên cu thc nghim trên th
gii cng nh ti Vit Nam v tác đng ca các nhân t kinh t v mô đn th trng
chng khoán cho thy các kt qu nghiên cu có nhiu khác bit gia các th trng,
thm chí có kt qu trái chiu nhau. Xut phát t nhng vn đ trên, tác gi chn đ tài
“Tác đng ca các nhân t kinh t v mô lên t sut sinh li th trng chng khoán Vit
Nam” nhm mc tiêu điu tra tác đng ca các nhân t kinh t v mô cng nh các s
kin nh cuc khng hong tài chính toàn cu nm β008 lên t sut sinh li th trng
chng khoán Vit Nam, s dng d liu chui thi gian theo tháng t nm β004 đn nm
2012. Bài nghiên cu s dng nm nhơn t kinh t v mô, bao gm: cung tin thc
(RMS2), tng sn phm quc ni thc (RGDP), ch s giá tiêu dùng (CPI), t giá hi đoái
thc (E1), lãi sut cho vay (IR) và mt bin gi (DUM). Mô hình c lng OLS,
ARCH/GARCH đc s dng.
Kt qu nghiên cu cho thy c lng OLS thì không hiu qu do s tn ti hin
tng t tng quan vƠ đa cng tuyn. Vì vy, nghiên cu đƣ s dng mô hình c lng
ARCH/GARCH. S m rng đn mô hình GARCH (1, 1) là tt nht. Các kt qu ca mô
hình c lng GARCH (1, 1) cho thy cung tin thc (RMS2), lãi sut cho vay (IR) có
tng quan đng bin vi t sut sinh li th trng chng khoán Vit Nam. Trong khi
đó, hot đng kinh t thc (RGDP), lm phát (CPI), t giá hi đoái thc (E1) và bin gi
có tng quan nghch bin vi t sut sinh li th trng chng khoán Vit Nam. Tuy
nhiên, hai bin hot đng kinh t thc (RGDP) và lm phát (CPI) không có ý ngha v
mt thng kê ti mc ý ngha 10%.
1

CHNG 1. GII THIU

1.1. Lý do nghiên cu:
Th trng chng khoán đóng mt vai trò quan trng trong nn kinh t quc gia, bi

vì nó đc xem là rt hu ích trong vic huy đng vƠ đa dng hóa các khon tit kim
trong nc và vn nc ngoƠi vƠo đu t sn xut, thúc đy s hình thành vn, duy trì
tng trng và phát trin kinh t. Gurley & Shaw (1967) nhn mnh tm quan trng ca
các trung gian tài chính trong vic huy đng các khon tit kim vƠo đu t. Shaw (197γ)
cng nhn mnh vào các vai trò ca t do hóa tài chính trong vic kích thích tit kim
trong nc vƠ đu t, thông qua vic phân b hiu qu các ngun lc, vƠ do đó thúc đy
tng trng và phát trin kinh t.
Các nghiên cu trc đơy v mi liên kt gia giá các tài sn tài chính và các bin
kinh t v mô khác nhau trong thp niên tám mi lp lun rng giá tài sn tài chính
thng xuyên phn ng vi s bin đi ca các yu t kinh t v mô nh ch s sn xut,
lãi sut, lm phát, tng sn phm trong nc, t l tht nghip, t giá hi đoái, vv (Fama,
1981, 1990; Chen và các cng s, 1986). Nhng phát hin này cho thy rng nhng thay
đi trong kinh t v mô có th d đoán s thay đi TTCK.
Tm quan trng ca nghiên cu này bt ngun t thc t là các trung gian tài chính
đóng mt vai trò quan trng trong tng trng kinh t. Bên cnh đó, nhng nghiên cu
thc nghim trên th gii cng nh ti Vit Nam v tác đng ca các nhân t kinh t v
mô đn TTCK cho thy các kt qu nghiên cu có nhiu khác bit gia các th trng,
thm chí có kt qu trái chiu nhau. Chính vì lý do đó, đ tƠi “Tác đng ca các nhân t
kinh t v mô lên t sut sinh li TTCK Vit Nam” đc chn đ nghiên cu nhm mc
tiêu điu tra tác đng ca các nhân t kinh t v mô cng nh các s kin nh cuc khng
hong tài chính toàn cu nm β008 lên t sut sinh li TTCK Vit Nam.
2

1.2. Vn đ nghiên cu:
Th trng chng khoán Vit Nam bt đu đi vƠo hot đng t nm β000, đn nay
th trng đƣ tri qua 1β nm hình thƠnh vƠ phát trin. Vi mô hình hot đng đu tiên là
Trung tâm giao dch chng khoán thành ph H Chí Minh khai trng vƠo tháng 07/2000
và Trung tâm giao dch chng khoán Hà Ni vƠo tháng 0γ/β005, đơy lƠ hai sƠn giao dch
chng khoán th cp, giao dch chng khoán tp trung ca Vit Nam. n tháng 05/2007,
Trung tâm giao dch chng khoán thành ph H Chí Minh chuyn đi thành SGDCK

thành ph H Chí Minh (HOSE) vƠ đn cui nm β007 Trung tơm giao dch chng khoán
Hà Ni cng đc chuyn đi thành SGDCK Hà Ni (HNX). T ngày 24/06/2009, th
trng Upcom cng đc đa vƠo vn hành trên HNX, cho phép c phiu ca các Công
ty đi chúng cha niêm yt đc giao dch qua h thng có qun lý.
Sau khi hình thƠnh vƠ đi vƠo hot đng, TTCK Vit Nam đƣ có nhng đóng góp
nht đnh cho nn kinh t. Vào cui nm β01β, tng vn hóa th trng trên TTCK Vit
Nam đt mc 756.000 t đng, tng ββ6.000 t đng so vi cui nm β011 vƠ bng 26%
GDP. Nhìn li chng đng đƣ qua, TTCK Vit Nam đc đánh giá lƠ có tc đ tng
trng theo cp s nhân do nhng thành tu đt đc, song vn còn nhng hn ch không
th tránh khi ca mt th trng mi ni, đang phát trin. Bên cnh nhng giai đon tng
trng nóng, TTCK Vit Nam cng thng ri vƠo trng thái mt cân bng, ch s giá
chng khoán liên tc st gim. Cuc khng hong tài chính toàn cu nm β008 đƣ khin
cho kinh t Vit Nam phi đng đu vi nhiu thách thc. Nhng thông tin tiêu cc v
kinh t v mô đƣ tác đng mnh đn TTCK, khin cho TTCK st gim mnh.
ng trc tình hình nh vy, vn đ nghiên cu ca đ tƠi “Tác đng ca các nhân
t v mô lên t sut sinh li TTCK Vit Nam” trên c s các nghiên cu trc đơy trên
th gii cng nh ti Vit Nam. Tuy nhiên, nghiên cu này khác vi các nghiên cu trc
đơy trong nhiu khía cnh nh s dng các bin kinh t v mô khác vi các đnh ngha
khác, c th là: cung tin thc, tng sn phm quc ni thc, lm phát, t giá hi đoái
3

thc, lãi sut cho vay và bao gm các yu t phi kinh t v mô ậ bin gi. Nghiên cu này
cng kt hp mt khong thi gian dài vi các d liu hàng tháng mi nht. Vic la
chn thi gian ly mu hàng tháng nhm mc đích nm bt chuyn đng dài hn ca t
sut sinh li TTCK Vit Nam.
Mô hình s dng là mô hình ARCH/GARCH - mô hình khá ph bin trong ngành
tƠi chính đ d báo ri ro. Mô hình nƠy dùng đ d báo đ dao đng sut sinh li ca c
phiu theo thi gian. Mô hình ARCH (Autogressive Conditional Heteroskedasticity) đc
gii thiu bi Engle (1982, 1983). Mô hình GARCH (Generalised Autogressive
Conditional Heteroskedasticity) đc Engle và Bollerslev (1986) m rng t mô hình

ARCH đ khc phc nhng hn ch ca ARCH. NgƠy nay, GARCH đc s dng mt
cách ph bin và phù hp vi s liu chui thi gian ngn nh giá c phiu trên th
trng.
1.3. Câu hi và mc tiêu nghiên cu:
Mc tiêu nghiên cu ca lun vn lƠ điu tra tác đng ca các nhân t kinh t v mô
cng nh các s kin nh cuc khng hong tài chính toàn cu nm β008 lên t sut sinh
li TTCK Vit Nam.
 gii quyt mc tiêu nghiên cu này, đ tài tp trung tr li nhng câu hi nghiên
cu quan trng sau đơy:
Mt là, t sut sinh li ca TTCK Vit Nam có chu tác đng ca các nhân t kinh t
v mô hay không?
Hai là, các s kin nh cuc khng hong tài chính toàn cu nm β008 có tác đng
nh th nƠo đn t sut sinh li TTCK Vit Nam?
1.4. Phm vi nghiên cu:
D liu hàng tháng ca t sut sinh li TTCK và các nhân t kinh t v mô đc la
chn trong sut giai đon t nm β004 đn nm β01β đc thu thp t c s d liu thng
4

kê ca SGDCK Thành ph H Chí Minh (HOSE), Tng cc thng kê Vit Nam (GSO) và
Qu tin t quc t (IMF). S d khong thi gian chn bin là t tháng 01/β004 đn
tháng 12/2012 (tng cng 108 quan sát) là do hn ch trong vic tip cn các s liu quá
kh trc đó, hn na ti Vit Nam trong khong thi gian t nm β000 đn nm β00γ
TTCK hu nh ch hot đng cm chng (có cha ti 20 mã chng khoán, giao dch ch
ba ngày/tun) cng nh không gơy đc nhiu chú ý vi các NT nên vic s dng s
liu thi k nƠy cng kém hiu qu.
D liu th hin t sut sinh li TTCK Vit Nam là ch s giá VN-Index, đi din
cho ch s giá ca TTCK Vit Nam, ch s giá đc chn là ch s giá đóng ca ca ngày
cui cùng trong tháng đc thu thp t c s d liu thng kê ca HOSE. Ch s giá VN-
Index thc bng ch s giá VN-Index chia cho ch s giá tiêu dùng.
Cung tin thc bng cung tin danh ngha chia cho ch s giá tiêu dùng, cung tin

danh ngha hƠng tháng đc thu thp t c s d liu thng kê ca IMF.
Tng sn phm quc ni thc bng tng sn phm quc ni danh ngha chia cho ch
s giá tiêu dùng. GDP danh ngha hƠng quý đc thu thp t c s d liu thng kê ca
IMF. GDP danh ngha theo tháng đc to ra t tng sn phm quc ni danh ngha theo
quý bng vic s dng phn mm Eview 6.
Ch s giá tiêu dùng hàng tháng do Tng cc thng kê Vit Nam công b.
T giá hi đoái thc là t giá hi đoái VND/USD danh ngha nhân vi h s mc
giá trong nc trên mc giá nc ngoài (P
d
/P
f
), giá tr đc chn là giá tr vào ngày cui
tháng đc thu thp t c s d liu thng kê ca IMF.
Lãi sut đc s dng là lãi sut cho vay ngn hn bình quân cui tháng ca bn
ngơn hƠng thng mi ln thuc s hu NhƠ nc. D liu này đc thu thp t c s d
liu thng kê ca IMF. Bài nghiên cu s dng lãi sut danh ngha hn lƠ lƣi sut thc
ging nh Gjerde vƠ các cng s (1999).
5

Bin gi DUM lƠ đ nm bt tác đng ca các nhân t phi kinh t v mô lên t sut
sinh li c phiu. Dum có giá tr là 1 trong giai đon cuc khng hong tài chính toàn cu
nm β008 (t tháng 11/β007 đn tháng 2/2009 ậ giai đon cuc khng hong tài chính
toàn cu nm β008 nh hng đn TTCK Vit Nam). Ngoài giai đon này, Dum có giá tr
là 0.
1.5. ụ ngha ca đ tài:
Thông qua kim đnh trong thc t, lun vn đƣ đa ra đc con s tng đi chính
xác v s tác đng ca các nhân t kinh t v mô lên t sut sinh li TTCK Vit Nam,
giúp đa ra cái nhìn chung đu tiên khi có nhng thay đi trong chính sách v mô nh
cung tin, lm phát, t giá, lãi sut, … Qua đó, đ ra các gii pháp nhm giúp cho các nhà
hoch đnh chính sách xây dng và hoàn thin các chính sách điu hành và qun lý kinh

t v mô mt cách n đnh và nht quán, thúc đy tng trng kinh t nói chung và TTCK
nói riêng. T đó, cng giúp cho vic d báo các nhân t kinh t v mô đc chính xác và
hn ch đc nhng tác đng bt thng ca các nhân t kinh t v mô đn TTCK Vit
Nam.
1.6. Kt cu lun vn:
Lun vn đc chia thành 5 chng vi ni dung c th nh sau:
Chng 1: Gii thiu
Chng β: Các nghiên cu trc đơy
Chng 3: D liu vƠ phng pháp nghiên cu
Chng 4: Ni dung và kt qu nghiên cu
Chng 5: Kt lun, gi ý chính sách và hn ch.


6

CHNG 2. CÁC NGHIÊN CU TRC ỂY

2.1. Trên th gii:
Các nhân t kinh t v mô có vai trò rt quan trng đi vi t sut sinh li ca
TTCK. Vic nghiên cu v tác đng ca các nhân t v mô lên t sut sinh li TTCK
đc bt đu vào cui nhng nm 1970.
Ross (1976) đƣ gii thiu Lý thuyt kinh doanh chênh lch giá Arbitrage Pricing
Theory (APT) đ gii thích t sut sinh li trên TTCK. Lý thuyt APT đƣ liên kt t sut
sinh li TTCK vi nhiu nhân t kinh t v mô. Lý thuyt cho rng t sut sinh li k
vng ca chng khoán đc xác đnh bng phng trình k nhơn t: R
j
= a
j
+ 
j,1

F
2
+ +

j,K
F
K
+ u
j
, trong đó các nhơn t có th là nhân t kinh t v mô hoc nhân t kinh t vi
mô.
Fama vƠ Schwet (1977) đƣ kim tra mi quan h gia t sut sinh li TTCK M và
các nhân t kinh t v mô. Các kt qu cho thy mt mi quan h đng bin gia đ bt
n ca kinh t v mô vƠ đ bt n ca t sut sinh li TTCK.
Mt nghiên cu b sung đc thc hin bi Fama (1981) kt lun rng tn ti mt
mi quan h nghch bin gia t sut sinh li TTCK và lm phát, trong khi đó có mt mi
quan h đng bin gia t sut sinh li TTCK và hot đng kinh t thc. Fama (1981) lp
lun rng mt s gia tng trong hot đng kinh t thc s kích thích cu v tin, do đó to
ra mi quan h đng bin gia t sut sinh li TTCK và cung tin.
Mt nghiên cu đc thc hin bi Chen, Roll và Ross (1986), trong đó h s dng
lý thuyt APT đ minh ha nhng nh hng khác nhau ca các bin kinh t v mô lên
TTCK thông qua vic kim đnh trên TTCK M. Nghiên cu này xem xét by nhân t,
bao gm: thay đi trong sn lng công nghip, phn bù ri ro mt kh nng thanh toán,
cu trúc k hn, lm phát, t sut sinh li th trng, mc chi tiêu thc t và giá du. D
7

liu đc thu thp theo tháng t tháng 01/195γ đn tháng 11/1984. Kt qu cho thy mt
vài bin kinh t nƠy đc chng minh lƠ có ý ngha trong vic gii thích t sut sinh li
k vng, đc bit là sn lng công nghip, bin đng trong phn bù ri ro, đng cong
li sut, và mt vài bin yu hn nh s đo lng lm phát bt thng và nhng thay đi

trong lm phát k vng trong nhng thi k các bin này bt n cao. Tác gi cng đƣ
kim đnh s nh hng lên vic đnh giá chng khoán ca nhng thay đi trong tiêu
dùng bình quơn đu ngi thc và ch s thay đi giá du. Nhng kt qu cho thy không
có mt tác đng toàn din nào. Kt qu cng cho thy, t sut sinh li chng khoán đc
th hin qua các thông tin kinh t h thng, chúng đc đnh giá phù hp vi ri ro ca
chúng, và các thông tin có th đc đo lng nh lƠ các thay đi trong các bin s mà ta
có th nhn ra qua các hc thuyt tƠi chính đn gin và trc giác.
Asprem (1989) nghiên cu s liên kt gia giá chng khoán và các nhân t kinh t
v mô trong 10 quc gia Châu Âu. Kt qu cho thy rng vic làm, nhp khu, lm phát
và lãi sut có quan h nghch bin vi giá chng khoán. Ngc li, sn lng công
nghip, cung tin vƠ đng cong lãi sut ca M có quan h đng bin vi giá chng
khoán. Mi quan h gia giá chng khoán và các bin kinh t v mô đc cho thy là
mnh nht ti c, Hà Lan, Thy S vƠ Anh. Trong mt s trng hp giá chng khoán
có liên quan đn giá tr lch s ca các bin kinh t v mô, điu này cho thy rng các mô
hình d báo có th đc xây dng.
Nghiên cu khác đc thc hin bi Abdullah và Hayworth (1993) kim tra nh
hng ca các nhân t kinh t v mô lên s dao đng ca giá chng khoán thông qua vic
s dng kim đnh nhân qu Granger và mô hình VAR. H xác nhn mt mi quan h
đng bin gia t sut sinh li TTCK vi c tc đ lm phát và tc đ tng trng cung
tin. Trong khi đó, mt mi quan h nghch bin đc tìm thy gia thâm ht thng mi,
thâm ht ngân sách, lãi sut ngn hn và dài hn.
8

Thêm vƠo đó, mt nghiên cu đc thc hin bi Mukherjee và Naka (1995) s
dng mô hình vector hiu chnh sai s VECM đ điu tra s liên kt gia TTCK Nht
Bn và các bin kinh t v mô đc la chn. Các bin kinh t v mô đc la chn bao
gm: t giá hi đoái, lm phát, cung tin, hot đng kinh t thc, lãi sut trái phiu chính
ph dài hn và lãi sut cho vay ngn hn. Kt qu cho thy mt mi liên h đng bin
gia t sut sinh li TTCK và cung tin, sn lng công nghip và t giá hi đoái. Trong
khi đó, giá TTCK và lãi sut, lm phát có quan h nghch bin.

Lee (1997) xây dng mt mô hình đ phân tích mi quan h gia t sut sinh li
TTCK và lãi sut ngn hn. C th lƠ đ d đoán t sut sinh li vt tri ca ch s
S&P500 vi lãi sut ngn hn. D liu đc thu thp t tháng 5/1954 đn tháng 12/1994.
Kt qu cho thy rng mi quan h gia t sut sinh li S&P500 và lãi sut ngn hn
không n đnh qua thi gian. Mi quan h này thay đi dn dn t nghch bin đáng k
đn không có mi quan h, hoc thm chí là mt mi quan h đng bin mc dù là không
đáng k.
Mt nghiên cu đc thc hin bi Kwon vƠ Shin (1999) đ điu tra xem hot đng
kinh t hin hành ti Hàn Quc có th gii thích t sut sinh li TTCK hay không bng
vic s dng kim đnh nhân qu Granger và mô hình vector hiu chnh sai s VECM.
Các bin kinh t v mô đc chn bao gm: cán cơn thng mi (TRB), t giá đi đoái
(EXCH), ch s sn xut công nghip (PI) và cung tin M1. D liu đc s dng là d
liu hàng tháng t nm 1980 đn nm 199β. Kim đnh đng tích hp và mô hình VECM
minh ha rng ch s giá chng khoán Hàn Quc lƠ đng tích hp vi mt b các bin
kinh t v mô đc la chn, bao gm: ch s sn xut công nghip, t giá hi đoái, cán
cơn thng mi và cung tin. Mi quan h đng tích hp này cho thy mi quan h cân
bng dài hn trc tip gia các bin kinh t v mô vƠ ch s giá chng khoán Hàn Quc.
Tuy nhiên, ch s giá chng khoán không phi là kim ch nam ca các bin kinh t. iu
9

này là không phù hp vi các nghiên cu khác rng TTCK là du hiu cho nhng thay
đi trong hot đng thc.
Maysami và Koh (2000) điu tra s liên kt gia s thay đi giá TTCK Singapore
qua thi gian và các nhân t kinh t v mô, cng nh gia ch s giá TTCK Singapore,
Nht và M. Da trên mô hình VECM, các kt qu cho thy rng nhng thay đi trong
hai ch s đo lng hot đng kinh t thc là sn lng công nghip vƠ thng mi không
có s tích hp cùng bc vi nhng thay đi giá ca TTCK Singapore. Tuy nhiên, nhng
thay đi giá ca TTCK Singapore li đt đc mt mi quan h đng tích hp vi nhng
thay đi trong tng trng cung tin, lm phát, s dao đng trong t giá hi đoái vƠ s
thay đi trong lãi sut. Trong khi s điu chnh ca lãi sut và t giá hi đoái góp phn

quan trng trong mi quan h đng tích hp thì lm phát và cung tin li không đc nh
vy. Ngoài ra, bài nghiên cu đƣ kt lun rng ch s TTCK Singapore có mi quan h
đng tích hp thun chiu đáng k vi TTCK Nht và M.
Sau đó, Maysami và các cng s (2004) đƣ tin hành nghiên cu li nhm xem xét
các mi quan h gia các bin s kinh t v mô đc la chn và ch s TTCK Singapore
(STI) đi din bi ch s chng khoán SES, cng nh vi nhiu ch s ngành trên TTCK
Singapore - ch s chng khoán ngành tài chính, ch s chng khoán ngành bt đng sn,
và ch s chng khoán ngành khách sn. Bài nghiên cu s dng mô hình vector hiu
chnh sai s VECM đ kim tra đng liên kt gia các bin s kinh t v mô vƠ ch s
TTCK Singapore cng nh các ch s ngành trên TTCK. Các bin kinh t v mô đc la
chn bao gm: lãi sut, lm phát, t giá hi đoái, ch s sn xut công nghip và cung
tin. D liu đc thu thp t tháng 01/1989 đn tháng 12/2001. Kt qu nghiên cu cho
thy: (i) lm phát, hot đng kinh t thc, cung tin, t giá hi đoái vƠ lƣi sut ngn hn
có mi tng quan đng bin vi t sut sinh li chng khoán Singapore. Ngc li, lãi
sut dài hn có mi tng quan nghch bin vi t sut sinh li chng khoán Singapore;
(ii) ch s chng khoán ngành tài chính có mi tng quan đng bin vi lm phát, cung
10

tin và lãi sut ngn hn. Trong khi đó, ch s sn xut công nghip, t giá hi đoái vƠ lƣi
sut dài hn có mi tng quan nghch bin vi ch s chng khoán ngành tài chính; (iii)
ch s chng khoán ngành bt đng sn có mi tng quan đng bin vi lm phát, ch s
sn xut công nghip, cung tin và lãi sut ngn hn. Ngc li, t giá hi đoái vƠ lƣi sut
dài hn có mi tng quan nghch bin vi ch s chng khoán ngành bt đng sn; (iv)
ch s chng khoán ngành khách sn có mi tng quan đng bin vi ch s sn xut
công nghip, t giá hi đoái vƠ lƣi sut dài hn. Trong khi đó, lm phát, cung tin và lãi
sut ngn hn có mi tng quan nghch bin vi ch s chng khoán ngành khách sn.
Tuy nhiên, nghiên cu kt lun rng ch s TTCK Singapore SES và ch s chng khoán
ngành bt đng sn có mi quan h đáng k vi tt c bin s kinh t v mô đc la
chn, trong khi ch s chng khoán ngành tài chính và ch s chng khoán ngành khách
sn có mi tng quan đáng k ch vi mt s bin. C th; đi vi ch s chng khoán

ngành tài chính thì hot đng kinh t thc và cung tin có mi tng quan không đáng k,
trong khi đi vi ch s chng khoán ngành khách sn thì cung tin và lãi sut có mi
tng quan không đáng k.
Mt nghiên cu thc nghim khác v tác đng ca các nhân t kinh t v mô lên giá
TTCK Nigerian đc thc hin bi Ralph và Eriki (2001). Nghiên cu ca h đa ra mt
tác đng ngc chiu đáng k ca lm phát lên phn ng ca giá TTCK. Giá TTCK cng
chu tác đng mnh ca cung tin, GDP, lãi sut và s bãi b quy đnh tƠi chính. Ngc
li, đ bt n ca giá du không tác đng nhiu đn giá TTCK.
Maghyereh (β00β) đƣ kim tra mi quan h nhân qu gia giá TTCK Jordanian và
các nhân t kinh t v mô đc la chn, thông qua vic s dng kim đnh đng liên kt,
mô hình vector hiu chnh sai s VECM và d liu hàng tháng trong khong thi gian t
tháng 01/1987 đn tháng 12/2000. Nhng phát hin ca nghiên cu này cho thy ch s
giá chng khoán đng liên kt vi mt tp hp các bin kinh t v mô - xut khu, d tr
ngoi t, lãi sut, cung tin, lm phát, và sn xut công nghip. Các bin kinh t v mô nƠy
11

cung cp mt mi quan h cân bng dài hn trc tip vi ch s giá chng khoán. Kt qu
cho thy xut khu, d tr ngoi hi và sn xut công nghip có mi quan h đng bin
vi ch s giá chng khoán. Ngc li, lãi sut, lm phát và cung tin có quan h nghch
bin vi ch s giá chng khoán. Tuy nhiên, bin cung tin không có ý ngha thng kê ti
mc ý ngha 10%. Ngoài ra, bài nghiên cu kt lun rng các bin kinh t v mô quan
trng trong vic d đoán nhng thay đi trong giá c phiu. Do đó, có th cho rng bin
đng giá c phiu v c bn liên quan đn các bin s kinh t, thông qua s thay đi trong
giá c phiu có đ tr so vi các hot đng kinh t, vƠ điu này phù hp vi nhng phát
hin trc đơy trong nn kinh t ln nh M và Nht Bn. Nhìn chung, bài nghiên cu
nhn thy rng các bin kinh t v mô đc phn ánh trong giá c phiu th trng vn
Jordanian.
Nghiên cu ca Al-Sharkas (β004) điu tra mi liên kt gia các nhân t kinh t v
mô và giá ca TTCK Amman (ASE), s dng vector hiu chnh sai s VECM ca
Johansen (1991). Các bin kinh t v mô đc chn bao gm: hot đng kinh t thc đc

đi din bi ch s sn lng công nghip (IP), cung tin (M2), lm phát đc đi din
bi ch s giá tiêu dùng (CPI) và lãi sut đc đi din bi lãi sut tín phiu kho bc (TB).
D liu đc thu thp theo quý t tháng γ/1980 đn tháng 12/2003 (tng cng 92 quan
sát). Kt qu thc nghim xác nhn rng giá chng khoán và các bin kinh t v mô cha
đng mt mi liên kt cân bng dài hn.
Mt nghiên cu ca Gan và các cng s (2006) kim tra mi quan h gia ch s
chng khoán New Zealand NZSE và mt b by bin kinh t v mô trong sut giai đon
t tháng 1/1990 đn tháng 1/2003, s dng các kim đnh đng tích hp. c bit, bài
nghiên cu s dng Johansen Maximum Likelihood và kim đnh nhân qu Granger đ
xem xét xem ch s chng khoán New Zealand có là kim ch nam cho các bin kinh t v
mô. Ngoài ra, nghiên cu nƠy cng điu tra mi quan h ngn hn gia ch s giá chng
khoán NZSE40 và các bin kinh t v mô bng vic s dng các phân tích innovation
12

accounting analyses (IRF và FEVD). By bin kinh t v mô đc la chn bao gm: lm
phát (CPI), t giá hi đoái thc (EX), tng sn phm quc ni thc (GDP), cung tin
(M1), lãi sut dài hn (LR), lãi sut ngn hn (SR) và giá du bán l ni đa (ROIL). Kim
đnh đng liên kt Johansen cho thy tn ti mi quan h dài hn gia ch s NZSE40 và
các bin kinh t v mô đc la chn. Kt qu kim đnh nhân qu Granger cho thy New
Zealand không phi là kim ch nam cho s thay đi ca các bin kinh t v mô, có th là
vì TTCK New Zealand tng đi nh so vi TTCK ca các nc phát trin khác. Cui
cùng, kt qu IRF cho thy tác đng ca mt cú sc trong EX, CPI, LR và GDP lên
NZSE40 trong nghiên cu này là phù hp vi kt qu thc nghim ti các TTCK khác; và
kt qu FEVD cho thy ch s NZSE40 có th đc gii thích bi LR, SR, M1 và GDP.
Nhìn chung, kt qu nghiên cu cho thy ch s NZSE40 đc quyt đnh bi lãi sut,
cung tin và GDP thc; vì vy, các NT trên TTCK New Zealand nên chú ý đn các bin
kinh t v mô nƠy hn lƠ t giá hi đoái vƠ lm phát.
Nghiên cu ca Giinsel và Cukur (2007) phân tích các ng dng ca APT đ đnh
giá c phiu  Anh, xác đnh các bin kinh t v mô phù hp nht vi các nhân t TTCK
và xem xét nh hng ca các bin này lên ngành Thc phm, nc ung và thuc lá;

Xây dng; Vt liu xây dng vƠ thng mi; Thit b đin vƠ đin t; C khí; H gia
đình, hƠng hóa vƠ dt may; Sn xut giy, đóng gói vƠ in n; Hóa cht; Ngành công
nghip đa dng; và Ngành khai thác và sn xut du. Bài nghiên cu s dng by bin
kinh t v mô, bao gm: cu trúc k hn ca lãi sut, lm phát không mong đi, sn lng
công nghip, phn bù ri ro, cung tin (Mo) và t l c tc ngoài d kin. Mu quan sát
bao gm các công ty có sn trong chui d liu Datastream t tháng 1/1980 đn tháng
12/1993. Kt qu hi quy cho thy nhng khác bit ln v nh hng ca các bin kinh t
v mô lên danh mc các ngành. R
2
thay đi t β8% đn 94%. iu này có th do s dng
các bin nh sn lng công nghip ngành, t l c tc ngoài d kin. Kt qu kim đnh
cng cho thy: (i) vi mc ý ngha 1%, h s ca t sut c tc mang du âm cho tt c
các ngành; (ii) lm phát không mong đi không có bt c mt nh hng nƠo đn t sut
13

sinh li ngành, tr ngành thc phm, nc ung và thuc lá b nh hng 10% theo kt
qu kim đnh. iu nƠy có ngha lƠ th trng đƣ phn ánh con s lm phát gn đúng
trc công b t l lm phát thc t; (iii) phn bù ri ro có tác đng cùng chiu vi t sut
sinh li ngành xây dng và k thut. Tuy các ngành có mt s đc trng nh nhau, nhng
chúng ta không th kt lun rng phn bù ri ro có tác đng cùng chiu lên tt c các
ngành, bi vì phn bù ri ro cho mt tháng cho thy tác đng ngc chiu; (iv) không tìm
thy bt c mi quan h nào gia t giá hi đoái có hiu lc vi t sut sinh li ca
ngành, ngoi tr hai ngành vt liu xây dng vƠ thng mi, và k thut phi chp nhn
nhng thay đi trong t giá hi đoái có hiu lc. iu này có th là do các doanh nghip
thng phi s dng các công c nh phái sinh đ phòng nga ri ro t giá; (v) cung tin
có tác đng cùng chiu vi t sut sinh li ca ngành vt liu xây dng vƠ thng mi;
thc phm, nc ung và thuc lá vƠ có tác đng ngc chiu vi t sut sinh li ca
ngành hàng gia dng và dt may; (vi) cu trúc k hn ca lãi sut vi đ tr mt tháng có
tác đng cùng chiu vi t sut sinh li ca bn ngành: Xây dng; Thc phm, nc ung
và thuc lá; khai thác và ch bin xng du; Thit b đin vƠ đin t. Da vào kt qu

kim đnh, chúng ta có th thy lãi sut có k hn ngn có th có tác đng cùng chiu đn
ngành Xây dng; Thc phm, nc ung và thuc lá. Khai thác và ch bin xng du và
đc bit lƠ ngƠnh đin t chu tác đng k c k hn dài, bi vì ngƠnh đin t yêu cu mc
vn đu t c đnh cao, và li thu v trong dài hn; (vii) sn lng công nghip có mi
quan h ngc chiu vi ngành thc phm, nc ung và thuc lá  mc ý ngha 5%. Sn
lng công nghip vi đ tr ba tháng cng cho thy nh hng ngc chiu ca bin này
lên ngành sn xut giy, đóng gói vƠ in n vi mc ý ngha 1%. Tng t, vi mc ý
ngha 1%, sn lng công nghip cng có tác đng ngc chiu vi ngành k thut. Tuy
nhiên,  mc ý ngha 5%, sn lng công nghip vi đ tr mt tháng li các tác đng
cùng chiu vi ngành hàng gia dng và dt may.
Tursoy, Gunsel và Rioub (2008) nghiên cu mi liên kt gia các nhân t kinh t v
mô và TTCK Istanbul qua vic s dng d liu hàng tháng trong khong thi gian t nm
14

β001 đn nm β005. Kt qu cho thy mt mi liên kt đáng k gia t sut sinh li
chng khoán và các nhân t kinh t v mô: lm phát không d kin trc, bo him ri ro,
cu trúc k hn ca lãi sut, t giá hi đoái và cung tin. Tuy nhiên, nhng kt qu này
cho thy s gii thích yu mi liên kt da trên vic phát hin ra có nhng nhân t kinh t
v mô b b sót nh hng đn t sut sinh li chng khoán trên ISE hn c nhng nhân
t kinh t v mô đc kim nghim.
Nghiên cu ca Adam & Tweneboah (2008) kim tra vai trò ca các bin kinh t v
mô đi vi bin đng giá c phiu  Ghana, s dng kim đnh đng liên kt và mô hình
vector hiu chnh sai s VECM. Tác gi s dng ch s chng khoán Databank đ đi
din cho TTCK Ghana và các bin kinh t v mô: (a) u t trc tip nc ngoài, (b) Lãi
sut tín phiu kho bc (nh mt thc đo lƣi sut), (c) ch s giá tiêu dùng (nh mt thc
đo lm phát), và (d) t giá hi đoái. Tác gi phân tích các mi quan h ngn hn và dài
hn gia ch s TTCK và các bin kinh t v mô vi các d liu quý cho các bin  trên t
tháng 01/1991 đn tháng 04/2006. Các kt qu nghiên cu cho thy, ngc li vi gi
thuyt ca tác gi, lm phát có tng quan dng vi giá c phiu. Lm phát gii thích t
l nh ca s bin đi ca giá c phiu so vi lãi sut, dòng vn FDI ròng và t giá hi

đoái. Kt qu cng ch ra rng lãi sut là yu t quyt đnh quan trng ca bin đng giá
c phiu  Ghana.  ngh ca tác gi da trên các kt qu là các NT tim nng nên chú
ý hn đn lãi sut, tip theo là dòng vn FDI ròng và t giá ch không phi là ch s lm
phát (CPI).
Gay (2008) nghiên cu mi quan h gia ch s giá TTCK và các bin kinh t v mô
ti bn nc mi ni Brazil, Nga, n  và Trung Quc (các nc BRIC). Các bin kinh
t v mô đc la chn bao gm: t giá hi đoái vƠ giá du. Bài nghiên cu s dng
phng pháp Box-Jenkins - mô hình ARIMA.  mô t mi quan h này, tác gi đƣ dùng
trung bình di đng mt tháng MA(1), ba tháng MA(γ), sáu tháng MA(6) vƠ mi hai
tháng MA(1β) cho đ tr ca bin ph thuc giá chng khoán và hai bin kinh t v mô t
15

giá hi đoái vƠ giá du. D liu đc thu thp theo tháng t tháng γ/1999 đn tháng
6/β006 cho các nc BRIC. Kt qu nghiên cu cho thy, tn ti mi quan h đng bin
gia t giá hi đoái vi giá chng khoán trên ba TTCK Brazil, Nga và Trung Quc. iu
nƠy có ngha lƠ vic đnh giá đng ni t cao (thp) so vi đng USD s có tác đng tiêu
cc (tích cc) lên TTCK ni đa. i vi giá du thì mt s gia tng trong giá du s tác
đng tiêu cc lên TTCK ni đa. Phơn tích tác đng ca các nhân t v mô quc t nh t
giá và giá du lên TTCK các nc BRIC thì không cho thy mt mi quan h đáng k.
Kt qu không nh mong đi này có th là các nhân t kinh t v mô ni đa và quc t
khác (ví d nh ch s sn xut công nghip, lm phát, c tc, lãi sut, cán cơn thng
mi, cu trúc lãi sut) cng có th có mt vai trò trong vic quyt đnh giá chng khoán
mong đi. Vì vy cn phi nghiên cu thêm v mi quan h gia các bin kinh t v mô
ni đa và quc t khác này và giá chng khoán. Ngoài ra, kt qu nghiên cu cng cho
thy không có mi quan h đáng k đc tìm thy gia t sut sinh li TTCK hin ti và
quá kh, điu này cho thy th trng Brazil, Nga, n  và Trung Quc th hin hình
thc yu ca th trng hiu qu.
Nghiên cu ca Jiranyakul (β009) đƣ gii thích mi quan h gia ch s giá chng
khoán và các nhân t kinh t v mô ti TTCK Thái Lan, s dng kim đnh đng liên kt
Granger đ kim tra đng liên kt gia các bin. Nghiên cu tp trung vào bn bin kinh

t v mô, bao gm: GDP thc, cung tin, t giá hi đoái danh ngha có hiu lc và lm
phát. D liu đc thu thp theo quý t nm 199γ đn nm β007. Kt qu kim đnh cho
thy, các bin có s liên kt vi nhau, và tn ti mi quan h dài hn gia ch s giá
chng khoán và các bin kinh t v mô đc la chn. Trong đó, GDP thc, t giá hi
đoái danh ngha vƠ cung tin có tác đng cùng chiu lên ch s giá chng khoán, ngc
li lm phát có tác đng ngc chiu lên ch s giá chng khoán. iu đc bit là cuc
khng hong tài chính 1997 li không có nh hng gì đn ch s giá chng khoán.
16

Nghiên cu ca Sharma and Mahendru (2010) phân tích mi quan h dài hn gia
BSE và các bin kinh t v mô. Nghiên cu tp trung vào bn bin s kinh t v mô, bao
gm: giá vàng, d tr ngoi hi, t giá hi đoái vƠ lm phát. Nhóm tác gi s dng mô
hình hi quy đa bin đ điu tra mi quan h gia s thay đi ca các nhân t kinh t v
mô này và t sut sinh li ca danh mc chng khoán. Phơn tích đc thc hin bng vic
s dng d liu hàng tun trong giai đon t tháng 1/β008 đn tháng 1/2009. Kt qu thc
nghim cho thy có mi tng quan cao gia t giá hi đoái vƠ giá vƠng vi giá chng
khoán; trong khi đó, nh hng ca d tr ngoi hi và lm phát lên giá chng khoán thì
ch có gii hn.
Ali (β011) đƣ tin hành nghiên cu điu tra mi quan h nhân qu gia giá c phiu
và các nhân t kinh t v mô ti TTCK Dhaka (DSE). Kim đnh Johansen cng đc s
dng đ kim đnh đng liên kt và kim đnh quan h nhân qu Granger đc s dng đ
kim đnh mi quan h nhân qu gia ch s DSI và 13 bin kinh t v mô, bao gm: ch
s giá tiêu dùng (CPI), lãi sut huy đng bình quân gia quyn 3 tháng (DIR), t giá hi
đoái (EXR), xut khu (EXRPT), GDP ti giá th trng hin hành (GDPMP), nhp khu
(IMPMT), đu t ti giá th trng (INVMP), ch s sn xut công nghip (IPD), lãi sut
cho vay thng mi bình quân gia quyn 3 tháng (LIR), cung tin M2 (M2), gim phát
thu nhp quc dân (NID), kiu hi (REMIT) và tng tín dng trong nc (TDC). Ch s
DSI và d liu 13 bin kinh t v mô đc thu thp trong thi k t tháng 1/1987 đn
tháng 12/2010. Tuy nhiên, vì trong sut giai đon t tháng 1/1996 đn tháng 6/1997 (tng
cng 18 tháng) giá c phiu din bin bt thng nên d liu giá c phiu và các bin v

mô trong giai đon nƠy không đc bao gm trong bài nghiên cu này. Nhng phát hin
chính là ch s DSI không có quan h nhân qu vi ch s CPI, lãi sut huy đng, xut
khu, GDP, đu t, ch s sn xut công nghip, lãi sut cho vay và gim phát thu nhp
quc dơn. Nhng quan h nhân qu mt chiu đc tìm thy gia DSI và cung tin và
tng tín dng trong nc. Ngoài ra, quan h nhân qu hai chiu cng đc xác đnh gia
DSI và t giá hi đoái, nhp khu và kiu hi.
17

Gn đơy, El-Nader & Alraimony (2012) đƣ thc hin bài nghiên cu đ điu tra tác
đng ca các nhân t kinh t v mô lên t sut sinh li ca TTCK Amman (ASE), s dng
d liu hƠng tháng trong giai đon t nm 1991 đn nm β010. Bài nghiên cu s dng
sáu nhân t kinh t v mô, bao gm: cung tin thc (RMS2), tng sn phm quc ni thc
(RGDP), ch s giá tiêu dùng (CPI), t giá hi đoái thc (E1), lãi sut cho vay bình quân
gia quyn (WAIR) và mt bin gi (DUM). Mô hình OLS, ARCH/GARCH đc s
dng. c lng OLS thì không hiu qu vì tn ti hin tng t tng quan nghiêm
trng và mt du hiu ca hin tng đa cng tuyn và kt qu không thuyt phc. Vì
vy, nghiên cu s dng mô hình c lng ARCH/GARCH. S m rng ti mô hình
GARCH (1,1) dng nh không cn thit. Tuy nhiên, mô hình ARCH (1) là mô hình tt
nht. Các kt qu ca mô hình c lng ARCH (1) cho thy RMS2, CPI, E1, WAIR và
bin gi Dummy có tác đng ngc chiu lên t sut sinh li ASE. Ngc li, RGDP có
tác đng thun chiu lên t sut sinh li ASE.
2.2. Ti Vit Nam:
TTCK Vit Nam đc xem là th trng mi ni vì ch có lch s 1β nm hot đng,
bt đu t nm β000. Tuy nhiên, cng đƣ có mt s tác gi nghiên cu v mi liên h gia
các nhân t kinh t v mô và TTCK Vit Nam. Mt trong các nghiên cu ni bt là nghiên
cu thc nghim đc thc hin bi Phan Th Bích Nguyt và Phm Dng Phng
Tho (2013) phơn tích tác đng ca các nhân t kinh t v mô đn TTCK Vit Nam, áp
dng kim đnh đng tích hp theo phng pháp kim đnh nghim đn v phn d Engle
Granger. D liu đc thu thp t tháng 7/β000 đn tháng 9/2011. Các bin kinh t v mô
đc la chn bao gm: hot đng kinh t thc, cung tin, lm phát, lãi sut, t giá hi

đoái vƠ giá du. Kt qu ca mô hình cho thy khi các nhân t khác không đi, ti Vit
Nam cung tin, lm phát, sn lng công nghip và giá du th gii tng quan dng
vi TTCK; ngc li, lãi sut và t giá hi đoái tng quan ơm vi TTCK. Tuy nhiên,
bin CPI trong mô hình có ý ngha thng kê thp.
18

Gn đơy, Hunh Th Nguyn và Nguyn Quyt (β01γ) đƣ tin hành nghiên cu mi
liên h gia t giá hi đoái, lƣi sut và giá c phiu ti thành ph H Chí Minh. Bài
nghiên cu s dng phng pháp phơn tích s liu da trên kim đnh nghim đn v,
kim đnh nhân qu Granger, mô hình VAR vƠ hƠm phơn rƣ phng sai. D liu s dng
là d liu chui thi gian theo tháng đc thu thp t tháng 10/β007 đn tháng 10/2012
ti thành ph H Chí Minh. Các bin trong mô hình phân tích bao gm: t giá hi đoái,
lãi sut th trng liên ngân hàng và ch s giá c phiu đc ly logarit t nhiên trc
khi tin hành phân tích. Kt qu phân tích cho thy có mi liên h gia giá c phiu và t
giá hi đoái ti bc tr hai và lãi sut ti bc tr mt. ng thi, giá c phiu còn b tác
đng bi chính nó ti bc tr mt và hai.
2.3. Kt lun chng hai:
K tha mc tiêu và các câu hi nghiên cu ca đ tƠi, chng hai đƣ minh ha các
chng c thc nghim v tác đng ca các nhân t kinh t v mô vƠ t sut sinh li TTCK
t các bài phân tích ca các tác gi khác trên th gii nói chung và ti Vit Nam nói riêng.
Các nghiên cu trc đơy cho thy s khác bit trong các kt lun v mi quan h gia t
sut sinh li TTCK và các nhân t kinh t v mô, không đng nht vi các lý thuyt kinh
đin, đc bit là các nghiên cu tin hành ti các nc có nn kinh t mi ni. S khác
bit này ph thuc vào quy mô d liu và mô hình s dng. Mc dù hu ht các bin kinh
t v mô đu gii thích đc t sut sinh li TTCK. Tuy nhiên, tht khó đ khái quát
nhng kt qu ca các bin nƠy do các điu kin khác nhau mà b ràng buc bi mi tình
hình TTCK. c bit hn, mi th trng có quy đnh riêng ca nó và các loi NT c
th, v trí đa lý và các nhân t khác. Bài nghiên cu chn lc nm nhơn t kinh t v mô
thng gp trong các kt qu nghiên cu ca th gii và Vit Nam, ngoài ra b sung thêm
mt bin gi đ điu tra tác đng ca các nhân t kinh t v mô lên t sut sinh li TTCK

Vit Nam. Nhìn chung, có th tóm tt kt qu tng quan gia các nhân t kinh t v mô
đc chn và t sut sinh li TTCK nh sau:

×