Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Các giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tại Công ty Thương mại Tư vấn và Đầu tư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (412.44 KB, 53 trang )

Môc lôc
Làm thủ tục hải quan...........................................................................13
T ng c ngổ ộ ........................................................................................................................................ 18
Tæng kim ng¹ch NK................................................................................................28
I. M¸y mãc thiÕt bÞ..................................................................................................28
B ng 4: KÕ ho¹ch c¸c ch tiêu t ng h p c a Công ty trong n m 2007ả ỉ ổ ợ ủ ă ..............................................38
Lêi më §Çu
Đất nước đang trong thời kỳ đổi mới, hội nhập và phát triển. Các
ngành kinh tế mũi nhọn đều chuyển mình một cách nhanh chóng, nhằm hoà
chung nhịp bước với toàn bộ nền kinh tế năng động. Nông nghiệp là ngành
cơ bản, trọng yếu của Việt Nam từ ngàn đời nay. Sự đổi mới, thích nghi, hội
nhập và phát triển của một nền nông nghiệp vốn dĩ lạc hậu, trong giai đoạn
hiện nay là cả một bức tranh sống động, đầy màu sắc.
Mía đường là một ngành kinh tế mũi nhọn, thực hiện đúng theo chủ
trương, đường lối của Đảng và Nhà nước. Chương trình 1.000.000 tấn
đường vào năm 2000 của Chính Phủ, với 44 công ty mía đường trên cả nước
là một sự quyết định sáng suốt, đúng đắn, kịp thời nắm bắt, đón đầu sự gia
nhập WTO và AFTA. Dẫu còn nhiều vấn đề, nhiều tồn tại cần tháo gỡ, giải
quyết, song chương trình mía đường đã giải quyết được các yêu cầu cơ bản
của Chính Phủ như: việc làm, xoá đói giảm nghèo, cải tạo cơ sở hạ tầng giao
thông cho các vùng nông thôn Việt Nam.
Bộ NN & PTNT có 2 Tổng công ty mía đường, đóng trên địa bàn TP Hà
Nội và TP Hồ Chí Minh, cùng với Hiệp hội mía đường Việt nam, tạo nên
thế kiềng 3 chân vững chắc, chèo lái, quyết định vận mệnh của ngành mía
đường cả nước.
Trong nền kinh tế thị trường mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát
triển được thì các buộc phải tiêu thụ được các sản phẩm, hàng hóa của mình.
Khi tiêu thụ được sản phẩm, hàng hóa thì các hoạt động khác của doanh
nghiệp mới diễn ra một cách liên tục, mới có thể đảm bảo cho doanh nghiệp
thực hiện các chỉ tiêu của sản xuất kinh doanh, đảm bảo đời sống của cán bộ
công nhân viên trong Công ty, gióp cho doanh nghiệp không ngừng phát


triển, khẳng định được vị thế của mình trên thị trường.
Kinh tế thị trường luôn luôn vận động theo quy luật vốn có của nó, là
quy luật cạnh tranh. Vì vậy, mọi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì
vấn đề quan trọng hàng đầù là phải tôn trọng quy luật giá trị, quy luật cạnh
1
tranh, cỏc sn phm phi cú uy tớn, cht lng, to li th cnh tranh vi cỏc
sn phm cựng loi khỏc trờn th trng. Bờn cnh ú, cụng tỏc th trng
ca doanh nghip cn khụng ngng c cng c v nõng cao ngy cng
hon thin v ỏp ng c yờu cu ca nn kinh t th trng, từ đó to cho
doanh nghip cú v trớ, th trng tiờu th n nh v ngy cng m rng,
m bo cho vic tiờu th hng húa t hiu qu kinh t cao. Mt khỏc, điều
đó cng giỳp cho doanh nghip cú th vn dng tt nht cỏc u th, th
mnh ca mỡnh nhm hn ch ri ro thu c hiu qu kinh doanh cao
nht.
Cụng ty Thng Mi T Vn v u T ra i v phỏt trin trong nn
kinh t th trng v l mt doanh nghip Nh nc trc thuc Tng Cụng
ty Mớa ng I nờn cú nhiu thun li nhng cng gp phi khụng ớt khú
khn, nht l v vn tiờu th hng húa, trong ú vấn đề nhập khẩu máy
móc thiết bị là rất quan trọng. Máy móc thiết bị ca Cụng ty nhập về ngoài
việc kinh doanh còn ch yu phục vụ các n v thnh viờn trc thuc Tng
Cụng ty. Vì vậy, trong nhng nm qua, Cụng ty cng ó u t nhiu cụng
sc, tin ca, ó ỏp dng nhiu bin phỏp m rng thị trng, t ú
nõng cao kh nng tiờu thụ hng húa ca mỡnh. Song do cũn tn ti mt s
yu t khỏch quan cng nh ch quan nờn cụng tỏc tiờu th hng húa nói
chung và hàng hoá nhập khẩu nói riêng vn cũn nhiu vn phỏt sinh cn
phi gii quyt. ú cng chớnh l nhng bt cp trong cụng tỏc nhập khẩu
ca Cụng ty Thng Mi T Vn v u T.
Vì vậy, trong quỏ trỡnh tỡm hiểu cụng tỏc xut nhp khu Cụng ty
Thng Mi T Vn v u T, c s giỳp tn tỡnh ca Ban lónh o,
phũng Kinh doanh ca Cụng ty và đặc biệt s quan tõm hng dn ca PGS

TS Nguyn Tha Lc, em đã chọn ti: " Cỏc giải pháp nhằm đẩy
mạnh hoạt động nhập khẩu ti Cụng ty Thng Mi T Vn v u T
" lm bỏo cỏo thc tp tt nghip ca mỡnh.
Nội dung báo cáo gồm 3 chơng:
Chng I : Khái quát chung về công ty Thơng mại T vấn và Đầu t.
2
Chương II: Thực trạng nhập khẩu máy móc thiết bị tại Công ty
Thương mại Tư vấn và Đầu tư.
Chương III: Một số giải pháp nhằm ®Èy m¹nh ho¹t ®éng nhập khẩu
máy móc thiết bị tại Công ty Thương mại Tư vấn và §ầu tư.
Tuy nhiên, do thời gian thực tập có hạn, kiến thức thực tế còn hạn chế
nên còng không tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong có sự góp ý, bổ
sung của các thầy, các cô trong khoa Thương mại,của các thầy cô giáo, các
CBNV trong Công ty Thương m ¹i, Tư vấn và Đầu tư.
Thông qua b¸o c¸o này, em ®ã tích lũy ®ược một số kiến thức bổ ích
và quý báu. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, ®ặc biệt là PGS –
TS Nguyễn Thừa Lộc, cùng toàn thể CBNV Công ty Thương mại Tư vấn vµ
§ầu tư ®ã tận tình hướng dẫn, gióp ®ì em hoàn thành tốt b¸o c¸o thùc tËp.
3
CHNG 1
Khái quát chung về công ty Thơng mại t vấn
và Đầu t (trainco)
I. Tng quan v cụng ty thng mi t vn v u t
1. Lch s hỡnh thnh v phỏt trin ca Cụng ty
Cụng ty Thng mi T vn v u t (Trading, Investment and
Consultancy Company Trainco) l mt doanh nghip Nh nc trc thuc
Tng cụng ty Mớa ng I. Cụng ty c phộp hot ng kinh doanh trờn
phm vi c nc vi nhiu lnh vc v nhiu mt hng, ngnh ngh kinh
doanh khỏc nhau.
Ngy 30-7-1998, theo quyt nh s 561/1998/MI-TCCB-Q ca Tng

cụng ty Mớa ng I, Cụng ty c thnh lp vi tờn ban u l Trung tõm
kinh doanh thng mi v dch v.
Ngy 8-10-2001, theo quyt nh s 4712/Q-BNN-TCCB ca B Nụng
nghip v Phỏt trin Nụng thụn, Cụng ty c i tờn thnh Cụng ty Kinh
doanh dch v xut nhp khu.
Ngy 24-6-2002, theo quyt nh s 2385/Q-BNN-TCCB ca B Nụng
nghip v Phỏt trin Nụng thụn, Cụng ty chớnh thc c i tờn thnh
Cụng ty Thng mi T vn v u t.
Tr s chớnh ca Cụng ty ti 17 Mc Th Bi P.Vnh Tuy Q.Hai B
Trng TP H Ni.
2. c im cơ cấu t chc b mỏy qun lý ca Cụng ty
Cụng ty Thng mi T vn v u t c t chc theo mụ hỡnh mt
cp qun lý. Ban lónh o Cụng ty ch o trc tip xung tng phũng ban.
T chc qun lý iu hnh chung ton Cụng ty l Giỏm c - do Tng cụng
ty Mớa ng I b nhim, min nhim. Giỏm c l ngi chu trỏch nhim
chớnh v ton b hot ng kinh doanh ca Cụng ty trc Tng cụng ty v
trc phỏp lut. Giỳp vic cho Giỏm c l 3 Phú giỏm c. C 3 Phú giỏm
c ny u trc tip kiờm nhim 3 trng phũng:
- PG ph trỏch ti chớnh kiờm trng phũng ti chớnh k toỏn
- PG ph trỏch kinh doanh kiờm trng phũng kinh doanh I.
4
- PG ph trỏch hnh chớnh - T chc cỏn b kiờm trng phũng kinh
t tng hp.
Cỏc phũng ban trong Cụng ty cú mi quan h cht ch vi nhau, ú l
mi quan h ch o v quan h cung cp thụng tin cho nhau nhm m bo
hon thnh tt cỏc k hoch c giao.
Cụng ty Thng mi t vn v u t hin nay cú 19 cỏn b nhõn viờn.
S ơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty:
C cu t chc b mỏy ca Cụng ty gm:
Giỏm c: L ngi iu hnh mi cụng vic hng ngy ca Cụng ty, l

ngi chu trỏch nhim v mi hot ng kinh doanh ca Cụng ty trc
phỏp lut, trc Tng cụng ty v trc cỏn b nhõn viờn trong Cụng ty.
Phú giỏm c: L ngi giỳp vic trc tip cho Giỏm c v phi chu
mi trỏch nhim trc phỏp lut, trc Tng cụng ty, trc Giỏm c v
trc cỏn b nhõn viờn trong Cụng ty v nhng cụng vic c Giỏm c
giao hoc u quyn.
Phũng kinh t tng hp: l trung tõm xõy dng v iu hnh k hoch
sn xut, kinh doanh ca Cụng ty, có chc nng, nhim v là:
- Bn bc tha thun vi cỏc phũng ban, cỏc n v trc thuc v iu
khon v t l giao khoỏn theo tng hp ng, mt hng c th trỡnh
Giỏm c xem xột v ra quyt nh.
- Kim tra, ụn c tin thc hin cỏc hp ng kinh t ca cỏc
phũng kinh doanh, n v trc thuc.
- Thụng tin kinh t th trng trong nc v quc t.
Giám đốc
Phó giám đốc
Phòng KT
tổng hợp
Phòng TC-
KT
Phòng kinh
doanh I
Phòng Kinh
doanh II
Phòng tư
vấn đầu tư
Phòng xây
lắp và QL
DA
5

- Là đầu mối giao tiếp, quản lý hành chính, quản lý lao động tiền lương,
giải quyết các chế độ chính sách, bảo về đối nội và đối ngoại.
- Tổng hợp các hợp đồng giao dịch trong kỳ, việc thực hiện các kế hoạch
sản xuất kinh doanh đề ra để trình ban lãnh đạo xem xét và xử lý.
∗ Phòng t µi chính kế toán : Là bộ phận tham mưu, giúp lãnh đạo Công ty
thực hiện toàn bộ công tác tài chính, kế toán, thống kê, hạch toán trong
Công ty theo đúng chế độ kế toán hiện hành, cã chức năng, nhiệm vụ lµ:
− Kiểm tra và quản lý chặt chẽ tài sản, tiền vốn, quản lý tài chính và có kế
hoạch tài chính hàng tháng, quý, năm trình Ban Giám đốc.
− Tổng hợp quyết toán tài chính và phân tích tình hình tài chính hàng
tháng, quý, năm để trình ban Giám đốc.
− Kiểm tra tính pháp lý của các hợp đồng kinh tế, phối hợp với các phòng
kinh doanh và các đơn vị trực thuộc, thanh toán các hợp đồng kinh tế, tuân
theo quy chế tài chính của Tổng công ty và các chế độ tài chính Nhà nước
ban hành.
− Thực hiện nghĩa vụ nộp nhân sách theo chế độ quy định của Nhà nước
∗ Phòng Kinh doanh I:
− Tham mưu cho lãnh đạo Công ty trong công tác kế hoạch và tổ chức
thực hiện kinh doanh các loại vật tư, máy móc, thiết bị, phụ tùng thay thế và
dịch vụ XNK phục vụ ngành mía đường và đáp ứng nhu cầu cho xã hội.
− Đảm bảo qúa trình kinh doanh có hiệu qu¶, bảo toàn vốn, tiết kiệm chi
phí đem lại lợi ích về kinh tế, chính trị cho Công ty và Tổng công ty.
− Lập và triển khai thực hiện kế hoạch cung ứng, tiêu thô, xuất nhập khẩu
các loại máy móc thiết bị, phụ tùng thay thế đáp ứng yêu cầu sản xuất của
ngành mía đường.
∗ Phòng Kinh doanh II:
− Tham mưu cho lãnh đạo Công ty trong công tác kế hoạch và tổ chức thực
hiện kinh doanh các sản phẩm của ngành mía đường để đáp ứng nhu cầu cho
xã hội, thúc đẩy quá trình tiêu thụ hàng hóa trong các đơn vị thành viên trực
thuộc Tổng công ty Mía đường I.

6
− Đảm bảo qu¸ trình kinh doanh có hiệu qu¶,bảo toàn vốn, tiết kiệm chi phí
đem lại lợi ích về kinh tế,chính trị cho Công ty và Tổng công ty.
− Lập và triển khai kế hoạch cung ứng,tiêu thụ, XNK các sản phẩm của
ngành mía đường đáp ứng yêu cầu tiêu thụ sản phẩm của ngành.
∗ Phòng Tư vấn đầu tư:
− Tổ chức khai thác và thực hiện các hợp đồng điều tra, quy hoạch, khảo
sát và tư vấn xây dựng, tư vấn thiết kế thuộc các lĩnh vực dân dụng, Công ty
kinh doanh, dịch vụ XNK, NN&PTNT, thủy lợi, vệ sinh môi trường…
− Lập dự án điều tra, quy hoạch, khảo sát địa chất - địa hình. Lập dự án đầu
tư, thiết kế, lập dự toán và tổng dự toán...
∗ Phòng xây lắp và quản lý dự án:
− Tổ chức thi công xây lắp các công trình thuộc lĩnh vực xây dựng dân
dụng, công nghiệp, thủy lợi và NN&PTNT.
− Quản lý các dự án đầu tư do Tổng công ty giao.
− Đảm bảo các công trình thi công chất lượng tốt, đúng tiến độ và có hiệu
qu¶ kinh tế.
3. Chức năng nhiệm vụ của Công ty Thương mại Tư vấn và Đầu tư
3.1 Chức năng của Công ty
Công ty thương mại tư vấn và Đầu tư (TrainCo) là doanh nghiệp Nhà
nước hạch toán độc lập, trực thuộc Tổng công ty Mía Đường I.
Ngành nghề kinh doanh chủ yếu là:
− Lập dự án điều tra,quy hoạch, khảo sát địa chất,địa hình các công trình
nông nghiệp và phát triển nông thôn, thuỷ lộ, thủy sản, dân dụng, công
nghiệp, hóa chất, vệ sinh môi trường cơ sở hạ tầng.
− Tư vấn đầu tư - xây dựng, thiết kế, lập tổng dự toán, giám sát thi công,
lắp đặt thiết bị, thi công xây dựng các công trình nông nghiệp và phát triển
nông thôn, thủy lợi, thủy sản, dân dụng, công nghiệp, hóa chất, giao thông
thủy lộ, cấp thoát nước, nước sạch, vệ sinh môi trường cơ sở hạ tầng,
− Tư vấn đấu thầu, lập hồ sơ mời thầu xây lắp - mua sắm, thẩm định dự án

đầu tư xây dựng, thẩm định thiết kế - dự toán các công trình nông nghiệp và
7
phát triển nông thôn, thủy lợi, thủy sản, dân dụng, công nghiệp, hóa chất,
giao thông thủy lộ, cấp thoát nước, vệ sinh môi trường cơ sở hạ tầng,
− Xử lý các chất phế thải, cải tạo môi trường môi sinh,
− Lập dự án điều tra, quy hoạch, khảo sát địa chất, địa hình, tư vấn đầu tư-
x©y dựng, thiết kế lập tổng dự toán, giám sát thi công, lắp đặt thiết bị, thi
công xây dựng, tư vấn đấu thầu, lập hồ sơ mời thầu xây lắp-mua sắm, thẩm
định dự án đầu tư xây dựng, thẩm định thiết kế -dự toán các công trình trạm
biến áp, đường dây điện, thông tin tín hiệu anten, các công trình ống dẫn...,
− Hiệu chỉnh, kiểm định thiết bị điện, động lực,
− Gia công, chế tạo, chuyển giao công nghệ và vận chuyển các thiết bị phục
vụ chế biến thực phẩm, nông lâm thủy sản, các thiết bị phục vụ nông nghiệp
và phát triển nông thôn,
− Xây dựng, bán,cho thuê văn phòng, nhà xưởng, kinh doanh kho bãi,
− Liên kết, sản suất, thu mua, bảo quản, chế biến, cung ứng giống cây
trồng, vật liệu, kinh doanh vật tư nông nghiệp ( phân bón, thuốc bảo vệ thực
vật ),
− Kinh doanh dịch vụ rươu, bia, nước giải khát, tư vấn đầu tư xây lắp, sản
xuất kinh doanh vật tư, vật liệu xây dựng phát triển mía đường và dân dụng,
sản xuất kinh doanh bao bì các loại,
− Kinh doanh thương nghiệp, dịch vụ kỹ thuật mía đường, cung ứng vật tư,
hàng hóa phục vụ công nghiệp chế biến đường, xuất khẩu trực tiếp các sản
phẩm do Tổng công ty sản xuất và kinh doanh,nhập khẩu trực tiếp các
nguyên liệu, vật tư, máy móc,thiết bị, phụ tùng phục vụ sản xuất, chế biến
ngành mía đường, tư liệu sản xuất và tiêu dïng.
3.2 Nhiệm vụ chủ yếu của Công ty
− Tổ chức sản xuất kinh doanh theo đúng pháp luật và đúng ngành nghề tại
đăng ký kinh doanh số 110728 cấp ngày 17/5/1996 của Uỷ ban kế hoạch
thành phố Hà Nội.

- Thực hiện kế hoạch tiêu thụ hàng hóa theo kế hoạch của Tổng công ty
giao và theo kế hoạch cụ thể của lãnh đạo công ty. Thực hiện tốt các chỉ tiêu
8
np ngõn sỏch, khu hao c bn, BHXH... v chu trỏch nhim trc Tng
cụng ty v kt quả kinh doanh ca mỡnh.
- Qun lý v s dng cú hiu quả ti sn, tin vn, i ng lao ng v bo
ton tng trng vn c giao.
Thc hin ỳng chớnh sỏch lao ng v tin lng, chm lo tt i sống
vt cht, tinh thn cho cỏn b viờn chc, bi dng v khụng ngng nõng
cao trình nghip v, khoa hc k thut, chuyờn mụn cho CBNV.
Bo v doanh nghip, bo v mụi trng, gi gỡn an ninh, trt t an ton
xó hi v lm trũn ngha v vi quc phũng.
4. Tỡnh hỡnh ti chớnh
Bảng 1: Báo cáo kết quả tài chính năm 2005-2006.
TT Ni dung
VT
(ng)
Nm 2005 Nm 2006
1 Doanh thu T 90,882 92,900
2 Np ngõn sỏch Triu 129 229
3 Lói thun Triu 1.100 393
4 Thu nhp bỡnh quõn Triu/thỏng 3,763 4,225
5 Trớch np Tổng công ty Triu 900 929

Thông qua báo cáo tài chính trên ta nhận thấy tình hình tài chính của
Công ty trong 2 năm 2005 và 2006 là khá ổn định và có sự tăng trởng ở hầu
hết các mặt. Biểu hiện cụ thể là:
+ Doanh thu tăng 2,018 tỷ đồng ( từ 90,882 tỷ đồng năm 2005 lên 92,900 tỷ
đồng năm 2006).
+ Thu nhập bình quân của ngời lao động tăng 0,462 triệu/tháng/ngời.

+ Trích nộp Tổng công ty cũng tăng 29 triệu.
Mặc dù mới qua mấy tháng đầu năm 2007 nhng lãi thuần của Công ty
cũng đã đạt 307 triệu đồng, dự tính đến cuối năm 2007 sẽ đạt mức xấp xỉ năm
2006. Trong năm 2006, việc kinh doanh của Công ty tuy không thuận lợi bằng
năm 2005 do tình hình thị trờng kinh doanh biến động nhng những gì Công ty
đã đạt đợc đã chứng tỏ Công ty đang hoạt động có hiệu quả trên cơ sở tình
hình tài chính tơng đối vững mạnh.
II. Kết quả hoạt động kinh doanh chung của Công ty trong giai đoạn
2001-2006
9
Trong giai đoạn 2001-2005, tận dụng các điều kiện thuận lợi và khắc phục khó
khăn, ban lãnh đạo công ty đã nắm bắt kịp thời diễn biến phức tạp của thị trờng nên
đã có những quyết định đúng đắn trong từng thời điểm đảm bảo duy trì kinh doanh ổn
định và có lãi, ngày càng nâng cao đời sống CBNV.
Nm 2005 l nm cui cựng thc hin k hoch 5 nm (2001-2005) ca
Nh nc. i vi Tng cụng ty nm 2006 là năm tp trung thc hin k
hoch SXM doanh nghip trong ton Tng cụng ty, tip tc ch o cỏc
doanh nghip trc thuc n nh, phỏt trin sn xut, nõng cao hiu qu sn
xut kinh doanh. Riờng i vi Cụng ty Thng mi T vn & u t phi
phi tip tc thc hin ch trng kt ni ca Tng cụng ty, m rng hot
ng thng mi v t chc kinh doanh cú hiu qu. Ban lónh o Cụng ty
ó v ang thc hin phng chõm l m rng mt hng kinh doanh, a
dng hoỏ phng thc kinh doanh, tip tc m rng th trng kinh doanh
phỏt trin kinh doanh c v lng v cht, phn u cụng tỏc kinh doanh
ca Cụng ty phỏt trin c n nh, vng chc.
*Về công tác kinh doanh:
- Kim ngạch nhập khẩu thiết bị đạt hơn 1.000.000 USD
- Số lợng mặt hàng đờng đạt 18.685 tấn. Doanh thu mặt hàng đờng đạt
80,462 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 96,2% tổng số doanh thu.
- Doanh thu máy móc thiết bị bán cho nhà máy đờng đạt 2,552 tỷ đồng.

- Công ty đã giao dịch mua bán hàng hoá với 108 bạn hàng.
*Về công tác thị trờng, xúc tiến thơng mại:
- Công ty phân công cụ thể cho từng bộ phận kinh doanh khảo sát thị trờng.
- Thực hiện chào bán thiết bị, phụ tùng, hoá chất ngành đờng với các đơn
vị trong và ngoài tổng công ty.
*Về công tác xuất nhập khẩu:
- Ban lãnh đạo công ty đã trực tiếp tham gia hội thảo và thực hiện xúc tiến
thơng mại tại Nam Ninh-Trung Quốc.
- Thanh lý hợp đồng chế tạo 3 trục của lô ép mía tại Trung Quốc để giao
cho Công ty đờng.
10
- Đã làm việc với một số công ty Trung Quốc về việc nhập khẩu thiết bị
phụ tùng phục vụ ngành đờng.
- Công ty làm việc với công ty Nông nghiệp tỉnh Quảng Tây về việc hợp
tác và nhập khẩu các loại giống mía mới có năng suất cao.
Bảng 2:Kt qu thc hin cỏc ch tiờu nm 2006
Ch tiờu VT
K hoch
nm 2006
Thc hin
nm 2006
%
TH/KH
- Sn phm ch yu
+ ng cỏc loi Tn 10.000 14.125 141,25
+ Mt r Tn 5.000 1.728 34,56
- Tng doanh thu Tr. 80.000 90.882 113,60
- Lói gp Tr. 5.694
- Chi phớ: Tr. 4.673
+ Chi phớ bỏn hng Tr. 1.617

+ Chi phớ qun lý Tr. 2867
Trong ú :
* Chi phớ n ca TCT Tr. 67
* S kt v ngh mỏt Tr. 105
*Chi tin Qun ỏo Tr. 34
* Chi Thng TCT Tr. 267
* Chi khỏc cho TCT Tr. 42
* Trớch np TCT Tr. 908
- Li nhun thun Tr. 250 1.021 408,40
- Cỏc khon np Ngõn sỏch Tr. 179
- L. ng v thu nhp
+ Tng s lao ng Ngi 20 19 95,00
+ Thu nhp bỡnh quõn 1000/ng/th 2500 4.225 169,00
11
Từ bảng kết quả trên cho thấy:
- Đối với các sản phẩm chủ yếu, đặc biệt là đờng các loại, năm 2006
công ty đã bán đợc 14.125 tấn đờng, tức là vợt 4.125 tấn và đạt 141,25% so
với chỉ tiêu.
- Tổng doanh thu của công ty trong năm 2006 cũng tăng khá cao với mức
doanh thu là 90.882 triệu đồng (vợt so với kế hoạch là 10.882 triệu đồng), đạt
113,60%. Điều đó chứng tỏ việc kinh doanh của Công ty đang phát triển và có
hiệu quả.
- Về lợi nhuận thuần của Công ty trong năm 2006 đã có sự gia tăng đáng
kể, lợi nhuận Công ty thu đợc là 1.021 triệu đồng, đạt 408,4%, gấp 4 lần so
với chỉ tiêu đã đặt ra là 250 triệu đồng. Điều này cho thấy Công ty đã duy trì
đợc tình hình kinh doanh ổn định, có lãi, nhờ đó đã nộp vào Ngân sách Nhà n-
ớc 179 triệu đồng.
- Thu nhập bình quân của ngời lao động trong Công ty đợc nâng cao với
mức lơng bình quân là 4.225.000đ/ngời/tháng (tăng 1.725.000 đ/ngời/tháng),
đạt 169,00% so với chỉ tiêu.

Nh vậy, trong năm 2006, tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty đã
đạt đợc những kết quả đáng mừng, Công ty không những đã hoàn thành kế
hoạch mà còn vợt mức các chỉ tiêu đặt ra. Chính điều này đã giúp cho hoạt
động kinh doanh của Công ty ngày càng có hiệu quả và phát triển bền vững.
Chơng 2
12
Thực trạng nhập khẩu máy móc thiết bị tại
công ty Thơng mại T vấn và Đầu t
I.Quy trỡnh nhp khu
Cụng ty thng mi t vn v u t ó t chc thc hin hot ng nhp
khu theo quy trỡnh sau:
Bc 1: Chun b giao dch
Nghiờn cu th trng trong v ngoi nc la chn ngun cung ng.
Lp phng ỏn kinh doanh
Bc 2: Tin hnh m phỏn ký kt hp ng
Bc 3: T chc thc hin hp ng
Xin giy phộp nhp khu
M L/C
Mua bo him cho hng nhp khu
Lm th tc hi quan
Lm th tc thanh toỏn
Tip nhn hng hoỏ.

Khiu ni v gii quyt khiu ni (nu cú)
Bo hnh thit b mỏy múc
1. Bc 1: Chun b giao dch
13
1.1 Nghiờn cu th trng
L bc m Cụng ty rt coi trng vỡ nú l ton b s nh hng cho
quy trỡnh nhp khu mỏy múc ca n v. Nh cú mt h thng thụng tin

y , chớnh xỏc, kp thi v th trng trong v ngoi nc, cỏc i th
cnh tranh m Cụng ty ó cú th la chn c i tỏc kinh doanh v lp
phng ỏn kinh doanh tt nht.
Thông qua rất nhiều kênh thông tin, mối quan hệ, khả năng thực lực mà
công ty đã có đợc công tác nghiên cứu thị trờng khá tốt.
a. Nghiờn cu th trng trong nc
i vi hot ng nghiờn cu th trng trong nc nhp khu nhng
thit b phự hp vi tng nh mỏy ng thỡ vic nghiờn cu nhu cu th
trng l ni dung quan trng nht, quyt nh n ton b hot ng kinh
doanh sau ny ca Cụng ty.
Nhn thc c iu ú tin hnh nghiờn cu nhu cu th trng
Cụng ty cn c vo giỏ c, quy cỏch, chng loi, kớch c, th hiu, tp quỏn
ngi tiờu dựng... lm t liu d bỏo nhu cu trong thi gian ti. Qua
nghiờn cu nhu cu th trng doanh nghip phi ch ra c th trng cn
loi hng gỡ, s lng bao nhiờu, giỏ c nh th no, t ú tin hnh nhp
khu các mặt hàng tng ng.
i vi hot ng nghiờn cu nhu cu v cỏc mỏy múc trong nc,
cụng ty da trờn c thự ca cỏc mỏy múc nhp khu ch yu phc v cho
ộp mớa ng v sn xut cỏc sn phm sau ng nh bia, bỏnh ko, bt
ngt,bao bỡ qua ú cú th ỏp ng tt hn nhu cu ca th trng.
b. Nghiờn cu i th cnh tranh
Bc sang c ch th trng cú rt nhiu doanh nghip c phộp tham
gia kinh doanh núi chung v kinh doanh xut nhp khu núi riờng. iu ny
tt yu s dn n s cnh tranh trong kinh doanh.
i vi vic nhp khu cỏc loi mỏy múc ca Cụng ty Thng mi t vn v
u t cng khụng trỏnh khi vic phi cnh tranh vi nhng i th l cỏc n
v buụn bỏn cựng mt mt hng nh Tng cụng ty xõy dng, Cụng ty Hi u...
14
do đó Công ty có những hoạt động quan tâm đến việc các đối thủ cung ứng mặt
hàng gì, với số lượng và giá cả bao nhiêu, chính sách khuyếch trương, xúc tiến

của họ như thế nào, điểm mạnh và điểm yếu của họ là gì. Từ đó Công ty có
những biện pháp để tạo uy thế hơn so với các đối thủ cạnh tranh.
c. Nghiên cứu thị trường nước ngoµi
Trong khâu này Công ty luôn chú trọng việc tìm hiểu các nhà cung cấp
trên thị trường quốc tế để biết được giá cả, các điều kiện thanh toán khối
lượng cung ứng, những điều kiện ưu đãi nhận được có thể và thời gian cung
ứng... Thông thường để điều tra khách hàng Công ty thường điều tra qua tài
liệu và sách báo như: các bản tin giá cả thị trường của Việt Nam thông tấn
xã và của trung tâm thông tin kinh tế đối ngoại, các báo cáo của cơ quan
thương vụ Việt Nam ở nước ngoài và các báo tạp chí nước ngoài khác...
hoặc thông qua các tài liệu tự giới thiệu, quảng cáo về mình của khách hàng
hoặc thông qua mạng internet...
Sau khi lựa chọn được khách hàng, Công ty tiến hành tiếp cận với
khách hàng để tiến hành giao dịch và mua bán.
Quá trình giao dịch là quá trình trao đổi thông tin về các điều kiện
thương mại giữa Công ty và các đối tác nước ngoài. Trước hết Công ty tiến
hành hỏi giá tức là yêu cầu đối tác nước ngoài cho biết các thông tin chi tiết
về hàng hoá, quy cách phẩm chất, số lượng, bao bì, điều kiện giao hàng, giá
cả, điều kiện thanh toán và các điều kiện thương mại khác. Sau khi nhận
được hỏi giá của Công ty bên đối tác sẽ đưa ra chào hàng hay báo giá với
nội dung chi tiết như tên hàng, số lượng, quy cách, phẩm chất, giá cả,
phương thức thanh toán, địa điểm và thời hạn giao nhận hàng, cùng một số
điều kiện khác... Thông thường Công ty nhận được chào hàng cố định nên
thời gian giao dịch được rút ngắn.
1.2 Lập phương án kinh doanh
Dựa vào những kết quả có được từ việc nghiên cứu thị trường giám đốc
Công ty sẽ tổ chức một cuộc họp có sự tham gia của phòng kinh doanh và
ban tài chính để đóng góp xây dựng một phương án kinh doanh hoàn hảo
15
nht i vi Cụng ty. Mt phng ỏn kinh doanh ca Cụng ty bao gi xõy

dng cng phi m bo nờu rừ nhng ni dung sau:
- Phơng án nhập khẩu: Tên hàng, số lợng, thuế nhập khẩu, thuế GTGT; theo
hợp đồng số xx; Đơn giá; Điều kiện giao hàng; Phí bảo hiểm; Phơng thức
thanh toán; Tổng giá trị hợp đồng; Các chi phí liên quan đến nhập khẩu ( lãi
suất ngân hàng, phí mở tín dụng th, chênh lệch tỷ giá, chi phí lu kho lu bãi,
giao nhận, cớc xếp dỡ, chi phí giám định hải quan ).
- Phng ỏn bỏn hng: n giỏ bỏn.
- Hiu qu kinh doanh: Tng giỏ bỏn tr i tng chi phớ trc thu.
Khi lp phng ỏn kinh doanh xong s phi trỡnh Giỏm c trc ri mi
thc hin.
2. Bc 2: Tin hnh m phỏn, ký kt hp ng nhp khu
2.1 m phỏn
Trc khi tin hnh m phỏn Cụng ty tin hnh cụng tỏc chun b cho
m phỏn. Cụng tỏc chun b m phỏn ca Cụng ty nh sau:
Th nht: Xỏc nh mc tiờu tng quỏt cho cuc m phỏn v chia mc
tiờu ln ny thnh cỏc mc tiờu b phn v xỏc nh th bc u tiờn cho cỏc
mc tiờu ny .
Th hai: Nhng mt hng m Cụng ty nhp khu thng l phc v
cho cỏc ngnh k thut v sn xut ũi hi thụng s k thut cao. Cụng ty
thng thu thp cỏc thụng tin v i tỏc lm n ca mỡnh thụng qua thụng
tin ca cỏc t chc hip hi xut nhp khu, trung tõm ngoi thng v c
bit l phũng thng mi cụng nghip Vit Nam .
Th ba: Cụng ty tin hnh phõn tớch giỏ c lụ hng v c cu chi phớ ca
ngi bỏn, tuy nhiờn lm c iu ny l tng i khú, do vy nhp
khu cỏc mt hng vi nhng giỏ c hp lý hin nay Cụng ty ch thc hin
bng cỏch so sỏnh cỏc bỏo giỏ ca ngi bỏn vi mc giỏ ca cỏc hp ng
ó ký kt trc ú v vi cỏc n giỏ cho hng khỏc. T ú Cụng ty s xỏc
nh c mc giỏ ký kt trong hp ng.
16
Quá trình đàm phán của Công ty thường diễn ra trực tiếp hoặc gián tiếp

tuỳ thuộc vào từng lô hàng nhập khẩu và đối tác kinh doanh.
Đối với những khách hàng đàm phán gián tiếp nghĩa là đàm phán
và thương lượng qua thư điện tử, điện thoại, hoặc FAX. Công ty sẽ lập dự
thảo hợp đồng trong đó có sự thoả thuận sẵn về các điều khoản hợp đồng,
sau đó ký tên và đóng dấu rồi gửi đến nhà cung cấp. Hợp đồng coi như đã
được ký kết chính thức giữa hai bên, ch÷ ký và con dấu qua FAX có giá trị
pháp lý như khi ký trực tiếp.
Đối với những khách hàng đàm phán theo hình thức trực tiếp thì trong
các cuộc đàm phán giá cả và điều kiện thanh toán thường là những vấn đề
được trao đổi nhiều nhất. Tuy nhiên đây là hình thức đàm phán tốn kém nên
Công ty rất ít khi sử dụng hình thức này.
Muốn đàm phán thành công phải xác định rõ mục tiêu đàm phán một
cách khoa học, có lập trường kiên định, khôn ngoan khéo léo để bảo vệ
quyền lợi của mình, nhưng cũng phải biết ứng phó một cách linh hoạt, vận
dụng một cách sáng tạo trong từng trường hợp cụ thể với từng đối tác cụ thể.
Mặt khác phải luôn lấy nguyên tắc đôi bên cùng có lợi đặt lên hàng
đầu, tránh cho đối tác luôn có ý nghĩ rằng: "Đối tác của mình chỉ luôn muốn
nắm đường cán".
Để đánh giá một cuộc đàm phán là thành công hay thất bại, thỏa mãn
hay chưa thỏa mãn ý của chủ thể đàm phán không phải là việc căn cứ trên
việc thực hiện được mục tiêu dự định của một bên nào đó làm tiêu chí duy
nhất mà còn phải sử dụng một loạt các tiêu chuẩn đánh giá khác: thực hiện
mục tiêu, tối ưu hóa giá thành, chi phí cơ bản, chi phí trực tiếp của đàm
phán, chi phí cơ hội...
C«ng ty nắm vững các nguyên tắc cơ bản trong đàm phán và tránh được
những sai lầm thường mắc phải trong đàm phán.
2.2. Ký kết hợp đồng nhập khÈu
Sau khi hai bên đã hoàn thành việc đàm phán thì tiến hành ký kết hợp
đồng. Việc ký kết hợp đồng do giám đốc công ty trực tiếp đảm nhận hoặc
17

trưởng phòng kinh doanh được giám đốc uỷ quyền.
Mọi hợp đồng của Công ty đều được ký trên văn bản, riêng đối với
những hợp đồng ký bằng FAX, ngay sau khi ký phải thiết lập ngay văn bản
gốc để gửi cho hai bên ký để có bộ hồ sơ lưu trữ lâu dài, đề phòng có những
bất trắc hoÆc tranh chấp về sau.
Giấy phép nhập khẩu là tiền đề quan trọng nhất về mặt pháp lý trong
mỗi chuyến hàng nhập khẩu. Thủ tục xin giấy phép nhập khẩu ở mỗi nước,
mỗi thời kỳ có những đặc điểm khác nhau.
* Nội dung của bản hợp đồng gồm:
1. Điều khoản tên hàng
Hợp đồng phải nêu tên hàng hoá bằng những từ ngữ th«ng dụng nhất,
tránh tình trạng phía đối tác hiểu nhầm về loại hàng hoá mình muốn mua.
2. Điều khoản về chất lượng, số lượng
Tuỳ từng hợp đồng cụ thể hai bên sẽ thoả thuận giao hàng là bao
nhiêu. Các điều kiện về số lượng khi hàng hoá nhập về sẽ đúng với thư hỏi
hàng do Công ty đính kèm. Ví dụ: Trong hợp đồng mua máy ly tâm ngang
dùng cho sản suất muối với Công ty quốc tế Vân Nam Trung Quốc
- 01 Máy ly tâm ngang và các thiết bị phụ kiện đi kèm máy ký hiệu WH-800
- Thiết bị đồng bộ dùng cho sản xuất muối biển, tất cả các bộ phận tiếp xúc
với muối biển phải bằng Inox
thì khi nhận được hàng phải đảm bảo đủ số lượng và chất lượng như trên.
3. Điều khoản giá cả và tổng số tiền hợp đồng
Trong hợp đồng máy ly tâm, điều khoản giá cả và tổng số tiền hợp đồng
quy định: Ngêi mua thanh to¸n tiÒn hµng víi sè lîng vµ gi¸ c¶ nh sau:
Tên hàng Số lượng
(Bộ)
Đơn giá
(USD)
Tổng giá trị
(USD)

* Máy ly tâm ngang đẩy
nguyên liệu bằng piton ký hiệu
WH - 800
01 28.500 28.500
Tổng cộng 01 28.500 28.500
(Nguån: Phßng kinh doanh I)
-Giá cả là giá DAF Lào Cai- Việt Nam, bao bồm cả đóng gói.
18
-Tổng giá thanh toàn của hợp đồng là 28.500 USD.
-Giá trong hợp đồng là giá cố định trong bất cứ trường hợp nào.
4. Điều khoản về thanh toán
Phương thức tín dụng chứng từ được Công ty áp dụng rộng rãi và đối
với hầu hết các khách hàng của mình. Vì lệ phí mở thư tín dụng cao nên
Công ty phải mất thêm một khoản chi phí nữa khi ký hợp đồng, mà Công ty
thường thanh toán bằng thư tín dụng đây là điều không có lợi cho Công ty.
Về thời gian thanh toán,Công ty chỉ thanh toán một lần trước khi nhận
hàng, sau 45 ngày kể từ ngày mở L/C.
5. Điều khoản bao bì đóng gói và ký mã hiệu
Hàng hoá phải được đóng gói trong bao bì mới phù hợp với tiêu chuẩn
xuất khẩu đảm bảo giữ nguyên vẹn trạng thái của chúng trên đường vận
chuyển, bốc xếp, bảo quản và in ký mã hiệu theo tiêu chuẩn quốc tế.
Đối với máy móc phụ tùng, linh kiện rời đi kèm Công ty yêu cầu chúng
phải được đóng riêng trong hộp gỗ, với mỗi máy là một linh kiện đi kèm.
6. Điều khoản giao hàng và thông báo giao hàng
- Thông báo trước khi giao hàng:
Trong hợp đồng Công ty luôn quy định cụ thể thời gian giao hàng,
cảng bốc, cảng dỡ, có cho phép chuyển tải hay không. Trong vòng 7 ngày
trước ngày tàu rời cảng xếp hàng theo dự kiến, bên bán phải thông báo cho
bên mua bằng FAX các nội dung: số hợp đồng, số L/C, tên hàng, số lượng,
giá trị hàng, thời gian dự kiến tàu rời cảng.

- Thông báo giao hàng:
Trong vòng 3 ngày làm việc tính từ khi tàu rời c¶ng bên bán phải
thông báo cho bên mua bằng FAX các nội dung sau: số hợp đồng, số L/C,
tên hàng, số lượng, số kiện hàng, giá trị hoá đơn, tên tàu vận chuyển, cờ
quốc tịch tàu, số vận đơn, thời gian dự kiến tàu tới đích.
Chẳng hạn: Trong hợp đồng mua bán số 09/ Sale. Con/ 02.2006 ngày
15/02/2006 có ghi:
Nơi xếp hàng: Bất cứ nơi nào trên lãnh thổ Trung Quốc.
19
Nơi dỡ hàng: Lào Cai - Việt Nam
Thời gian giao hàng: Bên bán sẽ giao hàng tại Lào Cai - Việt Nam
trong vòng 45 ngày kể từ ngày bên Bán nhận được L/C.
7. Điều khoản về kiểm tra hàng hoá
Ví dụ: Trong hợp đồng mua Máy ly tâm số số 09/ Sale. Con/ 02.2006
ngày 15/02/2006 có:
- Trong điều khoản về giám định hàng hoá: người bán phải thực hiện
giám định của nhà sản xuất tại nhà máy Trung Quốc trước khi giao hàng.
Thiết bị mới 100%, theo tiêu chuẩn của nhà sản xuất bảo hành 12 tháng.
- Nếu có hỏng hóc, sai về số lượng, chất lượng thì bên bán hoàn toàn
chịu trách nhiÖm.
8. Điều khoản về bảo hành
Với tất cả mọi yêu cầu của Công ty, bên đối tác phải bảo hành miễn phí
cho các hàng hoá ghi trong hợp đồng trong thời hạn tối thiểu là 12 tháng kể
từ ngày vận hành. Trong thời gian bảo hành nếu có sự cố kỹ thuật, phía
Công ty sẽ thông báo bằng FAX hoặc văn bản cho nhà cung cấp và nhà cung
cấp phải xác nhận lại trong vòng 7 ngày kể từ ngày thông báo. Nếu quá thời
hạn trên coi như khiếu nại đã được chấp nhận. Công ty cũng yêu cầu bên đối
tác giải quyết khiếu nại trong vòng 15 ngày kể từ ngày nhận được khiếu nại.
9. Điều khoản cung cấp các thiết bị, phụ tùng thay thế bổ xung hoặc mất
Mọi mặt hàng nhập về thường phải trong điều kiện nguyên vẹn, tuy

nhiên việc mất mát, hao mòn và hư hỏng sau một thời gian sử dụng là có thể
xảy ra. Để khắc phục được điều này chỉ có cách là cung cấp các phụ tùng
thay thế, chính vì vậy ®©y là một nội dung khá quan trọng của cuộc đàm
phán và hai bên phải thống nhất với nhau về điều khoản này.
10. Điều khoản về các tài liệu kỹ thuật
Trong hợp đồng nhập khẩu thiết bị của Công ty với đối tác quy định
bên bán cung cấp cho bên mua các tài liệu kü thuật sau:
20
- Hướng dẫn sử dụng thiết bị: 05 bản tiếng Anh hoặc Trung.
- Sách tra cứu phụ tùng: 05 bản tiếng Anh hoặc Trung
- Các tài liệu kỹ thuật và vận hành khác của máy.
11. Điều khoản phạt do giao hàng chậm
Trường hợp người bán giao hàng chậm hơn quy định, Công ty có
quyền phạt bên bán một khoản tiền bằng 0,5% giá trị hợp đồng cho mỗi tuần
lễ giao hàng chậm trong 2 tuần đầu tiên và 1% giá trị hợp đồng cho mỗi tuần
tiếp theo tuy nhiên tổng số tiền phạt không được vượt quá 8% giá trị hợp
đồng .
Công ty có quyền huỷ hợp đồng trong trường hợp bên bán giao hàng
chậm hơn 35 ngày so với quy định và thu 10% giá trị hợp đồng từ phía
người bán trừ trường hợp bất khả kháng.
12. Điều khoản bất khả kháng
Trường hợp được coi là bất khả kháng, một bên thông báo cho bên kia
trong vòng 7 ngày bằng văn bản mô tả về trường hợp bất khả kháng và trong
vòng 15 ngày phải cung cấp cho bên kia chứng nhận của nhà cầm quyền về sự
kiện bất khả kháng đã xảy ra. Sau 30 ngày bên có bất khả kháng không thực
hiện được hợp đồng thì bên kia có quyền huỷ bỏ hợp đồng.
13. Điều khoản khiếu nại và trọng tài
Mọi tranh chấp liên quan đến hợp đồng hoặc việc thực hiện hợp đồng
này được giải quyết thông qua thương lượng giữa hai bên. Nếu việc giải
quyết không đạt được, tranh chấp sẽ được trình lên trung tâm trọng tài quốc

tế Việt Nam (VIAC) bên cạnh phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam.
3. Bước 3 - Tổ chức thực hiện hợp ®ång
3.1 Xin giấy phép nhập khÈu
Mặt hàng nhập khẩu chính của Công ty chủ yếu là những máy móc thiết
bị mới 100% nên nằm trong danh mục hàng được Nhà nước ưu tiên nhập
khẩu với mục tiêu: công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, cho nên Công
ty không phải xin giấy phép nhập khẩu mà chỉ làm một bản cam kết trực tiếp
21
với bên cung cấp chỉ sử dụng các hàng hoá này cho hoạt động sản xuất kinh
tế, nghiêm cấm nhập hàng để phục vụ cho mục đích quân sự.
Còn đối với một số mặt hàng như máy móc thiết bị cũ mà Công ty nhập
khẩu không thuộc diện ưu tiên của nhà nước thì Công ty phải xin giấy phép
nhập khẩu.
3.2 Mở L/C
Trong hợp đồng nhập khẩu Công ty và đối tác nước ngoài ®ã thoả thuận
mở L/C tại ngân hàng nào, nªn sau khi ký kết hợp đồng, Công ty chuẩn bị
các giấy tờ cần thiết mang đến ngân hàng đó để làm thủ tục xin mở L/C.
Công ty thường mở L/C tại ngân hàng Vietcom Bank- ng©n hàng ngoại
thương Việt Nam, nội dung mở L/C theo đúng quy định của ngân hàng.
Việc mở thư tín dụng thường được tiến hành như sau:
Người nhập khẩu mang theo hợp đồng ngoại thương cùng đơn xin mở
L/C đến ngân hàng,ngân hàng sẽ kiểm tra hợp đồng ngoại thương xem có
hợp lệ không, nếu thấy thoả mãn ngân hàng sẽ phát L/C và yêu cầu Công ty
ký quỹ. Ngân hàng sẽ tự động trích tài khoản của Công ty để ký quỹ bằng
60% giá trị của L/C. Số tiền còn lại Công ty sẽ nộp tiếp khi có điện đòi tiền
của ngân hàng nước ngoài hay khi nhận được bộ chứng từ đi nhận hàng
hoặc đến thời hạn thanh toán quy định trong L/C với điều kiện bộ chứng từ
xuất trình hoàn toàn phù hợp với các điều kiện của L/C.
§ơn xin mở L/C của Công ty với ngân hàng thường gồm các nội dung sau:
- Số tài khoản của Công ty tại ngân hàng.

- Ngân hàng xác nhận người hưởng lợi.
- Xác nhận tín dụng
- Số tiền mở L/C
- Ngày mở và ngày hết hạn L/C.
- Mô tả về hàng hoá gồm: chất lượng, giá,xuất xứ, đóng gói, công suất...
- Cảng đi và cảng đến.
- Bộ chứng từ xuất trình bao gồm:
+ Hoá đơn thương mại đã ký: 2 bản gốc, 1 bản photo.
22
+ Chứng nhận xuất xứ hàng hoá: 1 bản gốc và 1 bản photo
+ Bản kê chi tiết hàng hoá: 2 bản gốc và 1 bản photo.
+ Hợp đồng bảo hiểm hàng hoá 110% giá trị hàng hoá theo điều
kiện bảo hiểm mọi rủi ro nếu nhập theo điều kiện CIF: 2 bản gốc.
+ Chứng thư giám định của Vinacontrol: 1 bản gốc.
Người mua và người bán sẽ tự chịu chi phí ngân hàng tại nước mình và
chi phí gia hạn L/C sẽ do bên yêu cầu chịu. Thông thường Công ty phải trả
phí mở L/C là 0,2% tổng giá trị hợp đồng.
3.3 Mua bảo hiÓm cho hàng nhập khÈu
Chứng từ bảo hiểm là loại chứng từ do tổ chức bảo hiểm cấp cho
người hoặc tổ chức mua bảo hiểm, nhằm hợp thức hóa hợp đồng bảo hiểm
và được dùng để điều tiết mối quan hệ giữa tổ chức bảo hiểm và người được
bảo hiểm.
Công ty nắm vững được các loại bảo hiểm phải mua.
Cán bộ ngoại thương của công ty rất chú trọng và cân nhắc cẩn thận
với điều khoản "bảo hiểm mọi rủi ro". Trong trường hợp tín dụng quy định
"bảo hiểm mọi rủi ro" thì các ngân hàng chấp nhận chứng từ bảo hiểm có lời
ghi chú hoặc điều khoản "mọi rủi ro" dù có hay không có tiêu đề mọi rủi ro
ngay cả khi chứng từ bảo hiểm có ghi là một số rủi ro nào đó không được
bảo hiểm, mà không chịu trách nhiệm về bất cứ rủi ro nào không được bảo
hiểm.

Công ty thường nhập khẩu máy móc thiết bị theo điều kiện CIF chiếm
phần lớn các hợp đồng, khi đó việc bảo hiểm cho hàng hoá do bên đối tác
nước ngoài thực hiện. Chỉ một số ít các hợp đồng nhập khẩu theo giá CFR
thì Công ty mới phải thực hiện mua bảo hiểm cho lô hàng đó.
Công ty thường mua bảo hiểm hàng hoá nhập khẩu tại công ty bảo hiểm
Bảo Việt, do đây là công ty nhà nước được Công ty tín nhiệm. Thông
thường Công ty mua bảo hiểm chuyến, như vậy công ty bảo hiểm chỉ phải
chịu trách nhiệm đối với tổn thất của hàng hoá nhập khẩu của Công ty theo
điều khoản từ kho đến kho.
23
Khi đó Công ty sẽ gửi “ giấy yêu cầu bảo hiểm” đến công ty bảo hiểm
Bảo Việt theo mẫu của họ để yêu cầu bảo hiểm cho hàng hoá nhập khẩu
trong chuyến hàng đó. Sau đó công ty bảo hiểm sẽ cung cấp cho Công ty
một đơn bảo hiểm dựa theo “giấy yêu cầu” bảo hiểm mà Công ty gửi đến.
3.4. Làm thủ tục hải quan.
Sau khi hoàn thành các bước trên, để chuẩn bị cho việc nhận hàng, Công
ty tiến hành mở tờ khai hải quan để làm thủ tục hải quan khi hàng hoá về
đến cảng. Công ty thường làm thủ tục hải quan theo các bước sau:
Cán bộ Công ty nộp cho cơ quan hải quan bản sao bản đăng ký kinh
doanh, giấy chứng nhận đăng ký thuế do cơ quan thuế cấp cho Công ty,
giấy chứng nhận đăng ký mã số doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Hải quan
kiểm tra xem có nợ thuế không rồi chuyển sang các thủ tục khác.
Hải quan yêu cầu cán bộ Công ty mở tờ khai hải quan và nộp tiếp bộ tờ
trình bao gồm: Vận đơn; Hợp đồng nhập khẩu bản gốc; Một bản gốc và hai
bản sao đóng dấu hoá đơn thương mại; Chứng nhận chất lượng, số lượng;
Chứng nhận xuất xứ; Chứng từ thanh toán L/C hoặc T/T của ngân hàng;
Giấy phép nhập khẩu, tờ khai hàng nhập khẩu có giá trị 30 ngày kể từ ngày
đăng ký với cơ quan hải quan.
Sau khi Công ty mở tờ khai, Hải quan tiến hành kiểm hoá. Trong quá
trình kiểm hoá, mọi chi phí bốc dỡ, sắp xếp do Công ty chịu.

Hải quan tính thuế theo nhóm hàng, có mặt hàng được miễn thuế, có mặt
hàng phải chịu thuế nhưng được hưởng ưu đãi. Trong số mặt hàng nhập
khẩu của Công ty có những mặt hàng nhập khẩu về cung cấp cho các dự án
trong nước th× được hưởng ưu đãi thuế. Đối với những mặt hàng còn lại
Công ty vẫn phải nộp thuế bình thường theo đúng biểu thuế suất quy định
của Nhà nước.
3.5. Làm thủ tục thanh toán
Sau khi ngân hàng mở xong L/C cho Công ty thì sẽ thông báo cho ngân
hàng bên bán biết về việc đã mở tín dụng thư. Ngân hàng bên bán sẽ kiểm
24

×