Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

GIA TĂNG NĂNG LỰC TÀI CHÍNH NHẰM TĂNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NÔNG DƯỢC HAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (944.22 KB, 90 trang )

B GIO DC V O TO
TRNG I HC KINH T TP.HCM




TRNH TH THU HIN


GIA TNG NNG LC TI CHNH NHM
TNG KH NNG CNH TRANH CA
CễNG TY C PHN NễNG DC HAI



Chuyờn ngnh: KINH T TI CHNH NGN HNG.
Mó s: 60.31.12




LUN VN THC S KINH T


Ngi hng dn khoa hc: TS. HONG NGC TIN



TP. H CH MINH NM 2008
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
LỜI CAM ĐOAN




Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của tôi.
Những số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực, được trích dẫn
và có tính kế thừa, phát triển từ các tài liệu, tạp chí, các công trình
nghiên cứu đã được công bố, các website,…
Các giải pháp nêu trong luận văn được rút ra từ những cơ sở lý luận và
quá trình nghiên cứu thực tiễn.


Trịnh Thị Thu Hiền



























THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
MỤC LỤC



Trang
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.................................................................1
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU .................................................2
LỜI MỞ ĐẦU..................................................................................................3
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NĂNG LỰC TÀI CHÍNH VÀ KHẢ
NĂNG CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP
1.1 Năng lực tài chính của doanh nghiệp ........................................................6
1.1.1 Khái niệm.........................................................................................6
1.1.2 Một số tiêu chí đánh giá nă
ng lực tài chính của doanh nghiệp .......8
1.2 Cạnh tranh và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp............................14
1.2.1 Khái niệm cạnh tranh.......................................................................14
1.2.2 Khái niệm năng lực cạnh tranh........................................................15
1.2.3 Các yếu tố cấu thành khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.........17
1.2.3.1 Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp...............................17

1.2.3.2 Năng lực tài chính của doanh nghiệp......................................18
1.2.3.3 Trình độ công nghệ..................................................................18
1.2.3.4 Năng lực quản lý và điều hành kinh doanh.............................18
1.2.3.5 Khả năng nắm bắt thông tin và phản ứng đối với sự thay đổi19
1.2.3.6 Chất lượng đội ngũ lao động...................................................19
1.2.4 Tầm quan trọng của việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh
nghiệp.............................................................................................................19
1.3 Mối quan hệ giữa năng lực tài chính và khả năng cạnh tranh.................20
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
1.3.1 Gia tăng năng lực tài chính đảm bảo các yếu tố đầu vào ................22
1.3.2 Gia tăng năng lực tài chính nâng cao trình độ công nghệ ...............23
1.3.3 Gia tăng năng lực tài chính tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm..
........................................................................................................................23
1.3.4 Nâng cao khả năng cạnh tranh góp phần gia tăng năng lực tài chính
........................................................................................................................24
KẾT LUẬN CHƯƠNG I...............................................................................25
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ N
ĂNG LỰC TÀI CHÍNH VÀ KHẢ
NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NÔNG DƯỢC HAI
2.1 Tổng quan về thị trường thuốc bảo vệ thực vật ở Việt Nam hiện nay ....26
2.1.1 Giá trị nhập khẩu thuốc BVTV........................................................28
2.1.2 Tình hình đăng ký thuốc BVTV......................................................29
2.2 Giới thiệu sơ lược về Công ty Cổ phần Nông dược HAI........................29
2.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển ......................................................29
2.2.2 Các lĩnh vực hoạt động kinh doanh.................................................30
2.2.3 Tình hình sản xuất và kinh doanh của công ty HAI........................31
2.2.4 Phân tích các đối thủ cạnh tranh của công ty HAI ..........................33
2.2.5 Vị thế của công ty trong ngành........................................................36
2.3 Thực trạng về năng lực tài chính và khả năng cạnh tranh của Công ty cổ
phần nông dược HAI hiện nay.......................................................................37

2.3.1 Thực trạng về năng lực tài chính .....................................................37
2.3.1.1 Những ưu thế về năng lực tài chính ........................................38
2.3.1.2 Những hạn chế về năng lự
c tài chính......................................44
2.3.1.3 Công tác quản trị rủi ro tài chính..................................................47
2.3.2 Thực trạng khả năng cạnh tranh của công ty HAI ..............................48
2.3.2.1 Tác động của môi trường vĩ mô đến khả năng cạnh tranh của công
ty hiện nay............................................................................................48
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
2.3.2.2 ỏnh giỏ kh nng cnh tranh v nng lc ti chớnh...................49
2.3.2.3 ỏnh giỏ kh nng cnh tranh v trang thit b, k thut ...........49
2.3.2.4 ỏnh giỏ kh nng cnh tranh v ngun nhõn lc .....................49
2.3.2.5 Kh nng cnh tranh v sn phm v th trng sn phm ........50
2.3.2.6 Kh nng cnh tranh v t chc h thng phõn phi..................51
2.4 ỏnh giỏ kh nng cnh tranh chung c
a Cụng ty HAI..........................52
2.5 Nhng tn ti v bi hc kinh nghim v nõng cao nng lc cnh tranh
cho cỏc doanh nghip Vit Nam....................................................................53
KT LUN CHNG II...................................................................................59

CHNG III: CC GII PHP NNG CAO NNG LC TI CHNH
NHM TNG KH NNG CNH TRANH CA CễNG TY C PHN
NễNG DC HAI
3.1 C hi v thỏch thc i vi Cụng ty c phn nụng dc HAI hin nay60
3.1.1 C hi...............................................................................................60
3.1.2 Thỏch thc .......................................................................................63
3.2 Phng hng v mc tiờu phỏt trin ca Cụng ty C phn Nụng dc
HAI t nay n 2012. ....................................................................................65
3.2.1 Phng hng v mc tiờu..............................................................65
3.2.2 Cỏc k hoch kinh doanh t nm 2009 n 2012............................66

3.3 Nhng gii phỏp nõng cao nng lc ti chớnh nhm tng kh nng cnh tranh
ca Cụng ty c phn nụng dc HAI........................................................................ 67
3.4 Gia tng nng lc hot ng nhm tng kh
nng cnh tranh ca cụng
ty HAI.....................................................................................................................70
3.4.1 o to ngun nhõn lc..................................................................71
3.4.2 H thng phõn phi trung gian.......................................................72
3.4.3 Sn phm mi.................................................................................73
3.4.4 y mnh phỏt trin th trng trong nc v th trng nc ngoi75
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
3.4.5 Phổ biến và nâng cao nhận thức về cạnh tranh trong doanh nghiệp..75
3.4.6 Tăng cường bảo vệ môi trường ...........................................................76
3.5 Một số kiến nghị ......................................................................................76
3.5.1 Đối với nhà nước .............................................................................77
3.5.2 Đối với hệ thống Ngân hàng............................................................78
3.5.3 Đối với lãnh đạo Công ty HAI ........................................................78
KẾT LUẬN CHƯƠNG III.............................................................................79
KẾT LUẬN .........................................................................................................80
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ
LỤC



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

1
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT



AFTA Khu vực mậu dịch tự do Châu Á
BVTV Bảo vệ thực vật
CIC Trung tâm thông tin tín dụng của NHNNVN
CTCP Công ty cổ phần
DN Doanh nghiệp
FAO Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc
FPR Chương trình Nông dân tham gia thí nghiệm
GDP Tổng sản lượng nội địa
GNP Tổng sản lượng quốc gia
IPM Quản lý dịch hại tổng hợp
IRRI Viện nghiên cứu lúa gạo quốc tế
NHNNVN Ngân hàng nhà nước Việt Nam
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
TSCĐ Tài sản cố định
TMCP Thương mại cổ phần
WTO Tổ chức thương mại thế giới.


THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

2
DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU

Bảng 2.1: Giá trị nhập khẩu các loại thuốc BVTV năm 2007
Bảng 2.2: Số lượng tên thuốc BVTV đã đăng ký tại Việt Nam
Bảng 2.3: Doanh thu sản phẩm qua các năm

Bảng 2.4 : 5 Công ty Nông dược đứng đầu tại Việt nam
Bảng 2.5: Cơ cấu và tăng trưởng một số chỉ tiêu tài chính
Bảng 2.6 : Phân tích so sánh một số chỉ tiêu tài chính


Bảng 2.7: Thông tin về một số DN cùng nhóm ngành với Công
ty HAI tính đến 30/6/2008
Bảng 3.1: Kế hoạch kinh doanh của công ty từ 2009 – 2012
Biểu đồ 2.1: Tốc độ tăng trưởng của lợi nhuận so với vồn chủ sở
hữu và doanh thu
Biểu đồ 2.2: Điểm xếp hạng tín dụng một số chỉ tiêu tài chính












THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

3
LI M U

1. í ngha ca ti
Ngy 7/11/2006, Vit Nam ó chớnh thc c kt np l thnh viờn ca
T chc Thng mi Th gii WTO (World Trade Organisation). õy l
mt n lc ca Chớnh ph Vit Nam sau 11 nm m phỏn nhng cng l
mt xu th tt yu trong bi cnh hi nhp kinh t ton cu. S gia nhp
vo WTO mang n cho cỏc doanh nghip Vit Nam núi chung nhiu c

hi
phỏt trin nhng ng thi cng mang li nhng e da, thỏch thc.
Qua nhng thp k u th k 21, nn nụng nghip Vit Nam vn phi
úng vai trũ quyt nh, lm nn tng cho cụng nghip húa v hin i húa
t nc. Trong sn xut nụng nghip thỡ vic thõm canh luụn gn lin vi
vic bo v i tng nuụi trng trỏnh khi s tn cụng ca cỏc loi sinh
v
t gõy hi nh sõu ry, bnh hi, c di, cụn trựng. Thuc bo v thc vt
l cụng c hu ớch lm gim cỏc tỏc hi ny. Do ú, th trng thuc
bo v thc vt hin nay rt a dng v chng loi sn phm v s lng
cng khụng ngng tng lờn. L mt trong nhng cụng ty kinh doanh thuc
bo v thc vt trờn th trng nụng d
c Vit Nam hin nay, Cụng ty C
phn Nụng dc HAI cng ang phi ng u vi nhng ỏp lc cnh
tranh t nhng cụng ty trong nc cng nh cỏc cụng ty nụng dc nc
ngoi. Trong mụi trng cnh tranh ngy cng khc lit nh vy, Cụng ty
C phn Nụng dc HAI phi cú nhng bin phỏp cp bỏch m quan trng
nht l gia tng nng lc ti chớnh nhm nõng cao kh nng cnh tranh ca
mỡnh cú th c
nh tranh bỡnh ng vi cỏc doanh nghip trong v ngoi
nc. T nhn nh trờn, tỏc gi ó chn ti Gia tng nng lc ti
chớnh nhm tng kh nng cnh tranh ca Cụng ty C phn Nụng dc
HAI lm lun vn tt nghip cao hc.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

4
2. Mc tiờu ca ti
Trờn c s vn dng lý lun v gia tng nng lc ti chớnh, kh nng cnh
tranh v thc trng v nng lc ti chớnh v kh nng cnh tranh ca Cụng
ty c phn nụng dc HAI trong thi gian qua, t ú tỏc gi mong mun

a ra mt s cỏc gii phỏp v mụ, vi mụ v c bit l nhúm cỏc gii phỏp
v ti chớnh nhm nõng cao nng lc cnh tranh ca Cụng ty c ph
n nụng
dc HAI trong tng lai.
3. i tng v Phng phỏp nghiờn cu
i tng nghiờn cu ca ti: Lun vn ly nng lc cnh tranh
ca C ụng ty c ph n nụng dc HAI, cỏc ch chng, bin phỏp
nhm tip tc nõng cao nng lc cnh tranh ca cụng ty lm i tng
nghiờn cu.
Phng phỏp nghiờn cu ca ti: trong lun vn ny tỏc gi ó s
dng ph
ng phỏp lun duy vt bin chng, phng phỏp quan sỏt, mụ t
v phng phỏp phõn tớch, tng hp.
4. Cỏc úng gúp mi ca lun vn
Lun vn trỡnh by v phõn tớch cú h thng cỏc vn lý lun thuc
phm vi nng lc cnh tranh ca Cụng ty c phn nụng dc HAI, xem xột
ỏnh giỏ nng lc ti chớnh v kh nng cnh tranh ca cụng ty. T ú a
ra nhng gii phỏp cú th ỏp dng cho Cụng ty c phn nụng dc HAI.
Phõn tớch nhng mt c v cha c ca Cụng ty c phn nụng
dc HAI trong quỏ trỡnh cnh tranh.
xut nhng bin phỏp c bn mang tớnh kh thi m c bit l bin
phỏp gia tng nng lc ti chớnh nhm nõng cao kh nng cnh tranh cho
Cụng ty c phn nụng dc HAI trờn th trng trong v ngoi nc.


THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

5
5. Kt cu ca lun vn
Lun vn ngoi phn m u, kt lun v danh mc cỏc ti liu tham

kho, ni dung c chia thnh 3 chng nh sau :
Chng 1 : Tng quan v nng lc ti chớnh v kh nng cnh tranh
ca doanh nghip.
Chng 2 : Thc trng nng lc ti chớnh v kh nng cnh tranh ca
Cụng ty c phn nụng dc HAI.
Chng 3 : Cỏc gi
i phỏp nõng cao nng lc ti chớnh nhm tng kh
nng cnh tranh ca Cụng ty c ph n nụng dc HAI.

Mc dự tỏc gi rt n lc v c gng, ó tu chnh nhiu ln nhng ti
ny chc chn khụng trỏnh khi nhng thiu sút. Rt mong nhn c ý
kin úng gúp ca Thy cụ v cỏc bn ti c hon chnh hn.
Tỏc gi trõn trng bit n!

TR
NH TH THU HIN









THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

6
CHNG I
TNG QUAN V NNG LC TI CHNH V

KH NNG CNH TRANH CA DOANH NGHIP

1.1 Nng lc ti chớnh ca doanh nghip
1.1.1 Khỏi nim
Nng lc ti chớnh ca mt doanh nghip l kh nng m bo v vn
kinh doanh cho doanh nghip. Mt doanh nghip cú quy mụ vn ln l doanh
nghip cú kh nng m bo vn cho doanh nghip tin hnh cỏc hat ng
u t, hat ng sn xut kinh doanh hng ti vic t c mc tiờu ti a
húa li nhu
n, hng ti ti a húa giỏ tr doanh nghip.
thnh lp mt doanh nghip v tin hnh cỏc hot ng sn
xut kinh doanh, vn l iu kin khụng th thiu, nú phn ỏnh ngun lc ti
chớnh c u t vo sn xut kinh doanh. Trong sn xut kinh doanh ca
cỏc doanh nghip ngi ta chỳ ý n vic qun lý vic huy ng v luõn
chuyn ca vn. Cỏc ngun vn ch yu ca m
t doanh nghip bao gm:
+ Ngun vn ch s hu doanh nghip: õy l khon u t ban u khi
thnh lp doanh nghip. i vi doanh nghip nh nc, ngun vn ch s
hu l vn u t ca ngõn sỏch nh nc. i vi cụng ty c phn hoc cụng
ty trỏch nhim hu hn, ngun vn ban u do cỏc c ụng hoc thnh viờn
úng gúp hỡnh thnh cụng ty. i vi cỏc cụng ty c ph
n, vn kinh doanh
cú th huy ng thờm t vic phỏt hnh c phiu. Cụng ty trỏch nhim hu
hn khụng th phỏt hnh c phiu m ch cú th phỏt hnh trỏi phiu.
+ Vn vay: Ngoi phn vn ch s hu thỡ ngun vn vay cú v trớ c
bit quan trng trong hot ng sn xut kinh doanh ca doanh nghip. Nú cú
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

7
thể đáp ứng các nhu cầu về vốn trong ngắn hạn hoặc dài hạn, có thể huy động

được số vốn lớn, tức thời. Tuy nhiên, sử dụng vốn vay phải hết sức chú ý đến
cơ cấu vốn của doanh nghiệp, kế hoạch sử dụng vốn phải đảm bảo hợp lý,
đúng mục đích; quản lý tốt quỹ tiền mặt, kỳ trả nợ
và kỳ thu tiền, kế hoạch
sản xuất kinh doanh phải được lập bám sát thực tế... nếu không vốn vay sẽ trở
thành một gánh nặng đối với doanh nghiệp.
+ Vốn chiếm dụng của nhà cung cấp còn gọi là Tín dụng thương mại:
Đây cũng là một nguồn vốn tương đối quan trọng trong doanh nghiệp. Nguồn
vốn này xuất phát từ việc doanh nghiệp chiếm dụng tiền hàng của nhà cung
cấp hay trả chậm. Việc chiếm dụng này có thể phải trả phí hoặc không phải
trả phí nhưng lại giúp cho doanh nghiệp có nguyên vật liệu, điện, nước,... để
sản xuất kinh doanh mà chỉ phải bỏ ra ngay lập tức một số tiền ít hơn số tiền
đáng lẽ phải bỏ ra ngay lập tức để có được số nguyên vật liệu đó để tiến hành
sả
n xuất. Do vậy, doanh nghiệp có thể sử dụng quỹ tiền mặt của mình cho
mục đích khác. Tuy nhiên, sử dụng nguồn vốn này cần lưu ý: không nên
chiếm dụng quá nhiều hoặc quá lâu một khoản nợ nào đó vì nó sẽ ảnh hưởng
đến uy tín của doanh nghiệp với đối tác
Sức mạnh tài chính của doanh nghiệp không chỉ do tiềm lực tài chính
của chủ sở hữu doanh nghiệp quy định mà ở m
ức độ lớn hơn, do uy tín của
doanh nghiệp đối với các tổ chức tài chính, ngân hàng quy định. Nếu có uy
tín, doanh nghiệp có thể tìm kiếm được các nguồn tài chính lớn để tài trợ cho
các dự án mang lại hiệu quả cho doanh nghiệp. Ngược lại, nếu không có uy
tín, để vay được vốn, doanh nghiệp phải đáp ứng các điều kiện vay khắt khe
của các tổ chức tài chính, hoặc vay được ít, hoặc phải chịu lãi suất huy
động
vốn cao.
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN


8
Tiềm năng tài chính của doanh nghiệp không chỉ dừng lại ở việc huy
động được nguồn vốn lớn, chi phí sử dụng vốn thấp mà còn bao gồm cả việc
sử dụng một cách có hiệu quả các nguồn vốn ấy. Để làm được điều đó doanh
nghiệp phải xây dựng được chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh đúng
đắn, hiệu quả, vững chắc, lâu dài và
ổn định, đáp ứng được mục tiêu cuối
cùng là nâng cao giá trị doanh nghiệp.
Năng lực tài chính của một doanh nghiệp bao gồm khả năng mở rộng
nguồn vốn chủ sở hữu, huy động vốn kinh doanh; khả năng sinh lời; khả năng
phòng ngừa và chống đỡ rủi ro… Năng lực tài chính của doanh nghiệp có vai
trò hết sức quan trọng trong quá trình tổ chức họat động kinh doanh. Lãnh đạo
doanh nghiệ
p quan tâm đến tình hình và kết quả họat động tài chính nhằm có
giải pháp họach định và quản lý kinh doanh có hiệu quả. Ngân hàng xem xét
đến khả năng thu nhập bằng tiền và khả năng trả nợ lâu dài. Các nhà cung cấp
nguyên nhiên liệu và hàng hóa đầu vào quan tâm đến khả năng thanh khỏan
của doanh nghiệp. Còn các nhà đầu tư thì đặc biệt quan tâm đến khả năng sinh
lời của công ty để có thể trả cổ tức cho cổ đông, nâng cao thị giá c
ổ phiếu và
tránh được những rủi ro dẫn đến phá sản.

1.1.2 Một số tiêu chí đánh giá năng lực tài chính của doanh nghiệp
Có nhiều chỉ tiêu đánh giá năng lực tài chính của doanh nghiệp, tuy
nhiên ở đây chúng ta xem xét đến một số chỉ tiêu chủ yếu sau:
Quy mô vốn của doanh nghiệp: Vốn là điều kiện không thể thiếu để
một doanh nghiệp được thành lập và tiến hành các họat
động sản xuất kinh
doanh. Một trong những tiêu chí để đánh giá năng lực tài chính của doanh
nghiệp là nguồn vốn của doanh nghiệp, khi nguồn vốn của doanh nghiệp được

huy động, phân phối và sử dụng một cách có hiệu quả thì tình hình tài chính
của doanh nghiệp có căn cứ để được đánh giá là tốt.
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

9
Khả năng tiếp cận nguồn vốn của doanh nghiệp: Có nhiều cách để tiếp
cận nhằm huy động các nguồn vốn cho doanh nghiệp, để doanh nghiệp có khả
năng cao trong việc tiếp cận các nguồn vốn thì điều quan trọng là doanh
nghiệp phải giữ được uy tín, truyền thống làm ăn đứng đắn và có hiệu quả của
mình trên thị trường tài chính, phải giữ được các quan hệ đố
i tác lành mạnh,
cùng có lợi.
Các tỷ số tài chính quan trọng của doanh nghiệp: Năng lực tài chính
của doanh nghiệp được đánh giá thông qua việc xem xét các tỷ số tài chính,
các chỉ số tài chính giúp chúng ta hiểu được tòan bộ thành quả họat động cũng
như tình hình tài chính hiện hành của doanh nghiệp, đồng thời giúp ta biết
được những rủi ro tiềm ẩn mà doanh nghiệp có thể sẽ gặp phải … qua đó
doanh nghiệp đưa ra được các chiế
n lược tài chính thích hợp để hỗ trợ kế
hoạch tăng trưởng trong tương lai.
Các đối tượng thường đánh giá năng lực tài chính của doanh nghiệp là:
cơ quan quản lý nhà nước (thuế), nhà đầu tư (cổ đông), nhà cung cấp vốn
(ngân hàng), đối tác bán hàng, đối tác liên doanh, liên kết …
Khi tiến hành xem xét cho doanh nghiệp vay vốn để mở rộng và phát
triển kinh doanh, bên cạnh việc thẩm định hiệu quả dự án vay vốn, các Ngân
hàng th
ương mại thường xem xét rất kỹ về năng lực tài chính của khách hàng
thông qua việc phân lọai khách hàng. Từ đó, các ngân hàng sẽ áp dụng các
biện pháp cho vay với các điều kiện ưu đãi về lãi suất, điều kiện vay vốn (tín
chấp) hoặc hạn chế tín dụng và thu hồi nợ. Cụ thể như ở Việt Nam, Ngân

hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn hiện nay đang sử dụng các tiêu
thức để phân l
ọai khách hàng là doanh nghiệp vay vốn nhằm áp dụng chính
sách cho vay linh họat. Căn cứ tình hình tài chính và kết quả sản xuất kinh
doanh để tính tóan và xếp lọai các chỉ tiêu dưới đây:

THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

10
Ch tiờu 1: Li nhun:
+ Li nhun dng, bng hoc cao hn nm trc: lai A
+ Li nhun dng, thp hn nm trc: lai B
+ Li nhun õm: lai C
Ch tiờu 2: T sut ti tr:
Ngun vn ch s hu
T sut ti tr = x 100
Tng ngun vn

+ T sut ti tr t 8% tr lờn: l
ai A
+ T sut ti tr t 3% n di 8% : lai B
+ T sut ti tr nh hn 3 %: lai C
Ch tiờu 3: Kh nng thanh toỏn n ngn hn:
H s kh nng Tng giỏ tr TSL v u t ngn hn
Thanh toỏn n =
ngn hn Tng s n ngn hn
+ H s kh nng thanh toỏn n ng
n hn t 1 tr lờn: lai A
+ H s kh nng thanh toỏn n ngn hn t 0,5 n di 1: lai B
+ H s kh nng thanh toỏn n ngn hn nh hn 0,5: lai C

Ch tiờu 4: T l n xu:
+ Cú n thuc nhúm 1,2: lai A
+ Cú n thuc nhúm 3,4: lai B
+ Cú n thuc nhúm 5: lai C
Ch tiờu 5: Tỡnh hỡnh chp hnh cỏc quy
nh phỏp lut iu hnh:
+ Doanh nghip khụng cú phm vi cỏc quy nh ca phỏp lut hin hnh.
+ Doanh nghip cú kt lun ca c quan cú thm quyn v vi phm cỏc
quy nh ca phỏp lut hin hnh nhng cha n mc x pht hnh chớnh.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

11
+ Doanh nghiệp bị xử phạt vi phạm hành chính trong việc chấp hành các
quy định của pháp luật hoặc người quản lý điều hành doanh nghiệp có
hành vi vi phạm pháp luật trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của doanh
nghiệp đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
- Xếp loại khách hàng là doanh nghiệp:
Căn cứ kết quả phân loại cho từng chỉ tiêu trên để phân loại cho từng
khách hàng như sau:
Khách hàng loại A: Tấ
t cả các chỉ tiêu đạt loại A
Khách hàng loại B: Không thuộc phân loại A và C
Khách hàng loại C: Có chỉ tiêu C
- Các chế độ ưu đãi về vay vốn:
+ Khách hàng loại A:
Được xem áp dụng cấp tín dụng không có bảo đảm bằng tài sản hoặc áp
dụng mức lãi suất cho vay, phí dịch vụ ưu đãi.
+ Khách hàng loại B:
Được xem xét áp dụng cấp tín dụng một phần không có bảo đảm bằng
tài sản (mức cấ

p tín dụng không có bảo đảm bằng tài sản tối đa không quá
50% tổng mức cấp tín dụng). Có thể xem xét hưởng một phần ưu đãi về
mức lãi suất cho vay, phí dịch vụ.
+ Khách hàng loại C:
Phải giảm thấp dần dư nợ.
Bắt buộc phải áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản.
Không được hưởng mức lãi suất cho vay, phí dịch vụ ưu.

Nh
ư vậy là có tới 4/5 chỉ tiêu xếp lọai doanh nghiệp thuộc về đánh giá
năng lực tài chính của doanh nghiệp. Do vậy, căn cứ vào các tiêu chí phân
lọai doanh nghiệp vay vốn như trên, các doanh nghiệp phải hết sức quan tâm
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

12
n nng lc ti chớnh ca mỡnh cú th t v gi vng c lai tt (A),
khụng phỏt sinh lai trung bỡnh (B) hoc xu (C) nhm thun tin trong
vic vay vn m rng v phỏt trin kinh doanh.
i vi cỏc cụng ty c phn ó c niờm yt c phiu trờn th trng
chng khúan, vic xỏc nh uy tớn, nng lc ca doanh nghip núi chung v
nng lc ti chớnh ca doanh nghip núi riờng cú mt vai trũ quan tr
ng. Th
nht l do nhu cu nh hng u t ca cụng chỳng ti cỏc chng khúan do
cỏc cụng ty v cỏc nh ch ti chớnh phỏt hnh. Th hai l chng minh cho
sc mnh ti chớnh, v do vy nú xỏc nh mc d dng m mt doanh
nghip cú th tip cn cỏc lung vn t cỏc nh ch cho vay m rng hat
ng.
ỏnh giỏ v nng lc ti chớnh ca doanh nghip, ngi ta thng
s
dng mt s ch tiờu phõn tớch ti chớnh sau õy so sỏch vi cỏc nm

trc v so sỏnh vi ch tiờu bỡnh quõn ngnh liờn quan ti doanh nghip ú.
Cỏc ch tiờu c phõn ra lm 4 nhúm nh sau:
- Nhúm cỏc ch tiờu thanh khan (Liquidity Ratios):
+ T s thanh toỏn hin thi (Current Ratio)
= Ti sn lu ng/N ngn hn
+ T s thanh toỏn nhanh (Quick Ratio)
= (Ti sn lu ng Hng húa tn kho)/N ngn hn
- Nhúm cỏc ch tiờu hiu qu hat ng (Activity Ratios):
+ S vũng quay hng tn kho (Inventory Activity)
= Giỏ vn hng bỏn/Hng tn kho bỡnh quõn
+ K thu tin bỡnh quõn ( Average Collection Period)
= Cỏc khon phi thu/Doanh thu bỡnh quõn mt ngy
+ Hiu sut s dng TSC (Fixed Assets Utilization)
= Doanh thu thun/Giỏ tr ti sn c nh
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

13
+ Hiu sut s dng ton b ti sn (Total Assets Utilization)
= Doanh thu thun/Giỏ tr tng ti sn
- Nhúm cỏc ch tiờu ũn by ti chớnh (Leverage Ratios):
+ T s n (Debt Ratio)
= Tng n/Giỏ tr tng ti sn

+ T s n trờn vn ch s hu (Debt to Equity Ratio)
= Tng n/Vn ch s hu
+ Kh nng thanh túan lói vay (Coverage Ratio)
= Li nhun trc thu v lói vay/Lói vay
- Nhúm cỏc ch tiờu sinh li (Earning Ratios)
+ T sut sinh li trờn doanh thu (Return on Sales)
= Li nhun rũng /Doanh thu thun

+ T sut sinh li trờn tng ti sn (Return on Assets ROA)
= Li nhun rũng /Tng ti sn
+ T sut sinh li trờn vn ch s h
u (Return On Equity ROE)
= Li nhun rũng/Vn ch s hu
Núi chung, tựy theo li ớch khỏc nhau, cỏc bờn liờn quan thng chỳ
trng n nhng tiờu chớ khỏc nhau. Nh cung cp hng húa dch v (yu t
u vo) thng chỳ trng n tỡnh hỡnh thanh khan v kh nng tr cỏc
khan n ngn hn ca doanh nghip. Trong khi ú cỏc nh u t thỡ quan
tõm n kh nng tr n di hn v kh nng sinh li ca doanh nghip. Cỏc
nh u t v
c bn chỳ trng li nhun hin ti v li nhun k vng
trong tng lai ca doanh nghip cng nh s n nh ca li nhun theo thi
gian. Ngũai ra, ngi ta cũn s dng mt s ch tiờu khỏc khi phõn tớch giỏ tr
trờn c phiu ca doanh nghip trờn th trng chng khúan nh thu nhp
rũng trờn mt c phiu iu chnh (EPS), h s giỏ trờn thu nh
p mt c phiu
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

14
(P/E), hoc phõn tớch cht lng vay vn ngõn hng bng xỏc nh t l n
xu, n quỏ hn .
1.2 Cnh tranh v kh nng cnh tranh ca doanh nghip
1.2.1 Khỏi nim cnh tranh
Theo quan im ca gii nghiờn cu kinh t chớnh tr, cnh tranh l mt
hin tng kinh t xó hi phc tp, cú nhiu cỏch tip cn khỏc nhau. Chớnh
vỡ vy, tn ti nhiu quan nim khỏc nhau v cnh tranh. Trong ú mt khỏi
nim khỏ ph bin l cnh tranh cú th c hiu nh mt quan h kinh t m
ú cỏc ch th kinh t ganh ua nhau tỡm mi bin phỏp bao gm c ngh
thut ln th on t mc tiờu kinh t ca mỡnh, thụng thng l chim

lnh th trng, ginh ly khỏch hng cng nh cỏc iu kin sn xut, th
trng cú li nh
t, vi mc ớch cui cựng l ti a hoỏ li ớch ca ch th.
Qua khỏi nim trờn chỳng ta cú th thy rng, cnh tranh bao gm mt s ni
dung:
Th nht, cnh tranh ú l s ganh ua, thi ti nhm ginh ly phn
thng ca cỏc ch th tham d cnh tranh.
Th hai, mc ớch trc tip ca cnh tranh thng l mt i tng c
th
nh sn phm, d ỏn, khỏch hng. Tuy nhiờn, mc ớch cui cựng ca mi
cnh tranh l ti a hoỏ li ớch ca cỏc ch th tham gia cnh tranh.
Th ba, cnh tranh luụn din ra trong mt mụi trng c th vi nhng
rng buc chung m cỏc i tng tham gia u phi tuõn th nh th trng,
cỏc quy nh phỏp lý, cỏc tp quỏn kinh doanh.
Th t, trong quỏ trỡnh cnh tranh, cỏc ch th tham gia cnh tranh cú
th s dng cỏc cụng c
cnh tranh khỏc nhau nh c tớnh v cht lng sn
phm, giỏ bỏn, ngh thut bỏn hng, dch v bỏn hng v cỏc cụng c thanh
toỏn.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

15
Tóm lại, cạnh tranh kinh tế là sức mạnh mà hầu hết các nền kinh tế thị
trường đều dựa vào để đảm bảo rằng các doanh nghiệp thỏa mãn được các
nhu cầu và mong muốn của người tiêu dùng. Khái niệm cạnh tranh ngày nay
là khái niệm người mua được quyền chọn lựa cho dù họ là cá nhân hay doanh
nghiệp, nếu được quyền chọn lựa các nhà cung cấp khác nhau thì họ sẽ có
nhiều khả năng mua được những sả
n phẩm chất lượng cao với giá cả hợp lý.
Trong xu thế tòan cầu hóa thì sản phẩm, hàng hóa người tiêu dùng chọn lựa sẽ

nhiều hơn và các nhà cung cấp sẽ phải cạnh tranh với nhau nhiều hơn để bán
được hàng, cạnh tranh cả ở trong nước và quốc tế.
1.2.2 Khái niệm năng lực cạnh tranh
Năng lực cạnh tranh có thể được định nghĩa như là khả năng của một
công ty tồ
n tại trong kinh doanh và đạt được một số kết quả mong muốn dưới
dạng lợi nhuận, giá cả, lợi tức hoặc chất lượng các sản phẩm cũng như năng
lực của nó để khai thác các cơ hội thị trường hiện tại và làm nảy sinh các thị
trường mới.
Năng lực cạnh tranh được định nghĩa như là khả năng của một công ty
để t
ồn tại trong cạnh tranh, hàm ý các công ty thành công nhờ cố gắng vươn
lên dẫn đầu, nhờ việc giảm giá, bằng việc tăng chất lượng các sản phẩm và
dịch vụ hiện hành và bằng cách tạo ra các sản phẩm mới. Năng lực cạnh tranh
của một công ty là một hàm số của các nhân tố như:
 Các nguồn lực của chính công ty (chẳng hạn vốn con người, vốn vật
chấ
t và trình độ công nghệ)
 Sức mạnh thị trường của công ty
 Thái độ của công ty đối với các đối thủ cạnh tranh và các đại lý kinh tế
khác
 Năng lực của công ty để thích ứng với những tình huống thay đổi
 Năng lực của công ty để tạo ra thị trường mới
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

16
Mụi trng nh ch, c cung cp mt cỏch rng rói bi chớnh ph,
bao gm c s h tng vt cht v cht lng ca cỏc chớnh sỏch ca
chớnh ph.
Nng lc cnh tranh cú th bao gm nng lc cnh tranh ngn hn v

nng lc cnh tranh di hn. Nng lc cnh tranh ngn hn c biu th bi:
giỏ c; cht l
ng v chc nng ca sn phm; th phn; kh nng sinh li; li
tc trờn ti sn v giỏ c phiu. Mt s sỏng to gii hn nhm ci thin cỏc
sn phm hin hnh (chng hn di dng hiu qu, chi phớ v cht lng) cú
th cng bao hm õy. Trỏi li nng lc cnh tranh di hn th hin vic
mt cụng ty hot
ng tt nh th no so vi cỏc cụng ty tng t khỏc trong
vic phỏt trin cụng ngh mi to ra cỏc sn phm v quỏ trỡnh mi v cui
cựng l th trng hon ton mi. iu ny bao hm li th ca cỏc sn phm
hng u v nhng li ớch thu c nh vic gii thiu cỏc nhúm sn phm
hon ton mi da trờn cỏc phỏt minh v s sỏng to thu c t cỏc hot
ng nghiờn cu v phỏt trin (R&D) quan trng.
Theo Randall, kh
nng cnh tranh ca doanh nghip l kh nng ginh
c v duy trỡ th phn trờn th trng vi mt mc li nhun nht nh.
Cú mt quan im khỏc li cho rng kh nng cnh tranh ca doanh
nghip c hiu l tớch hp cỏc kh nng v ngun ni lc duy trỡ v phỏt
trin th phn, li nhun v nh v nhng u th cnh tranh c
a doanh nghip
ú trong mi quan h vi cỏc i th cnh tranh trc tip v tim nng trờn
cựng mt th trng mc tiờu.
Nh vy, trờn thc t cú nhiu quan im khỏc nhau v kh nng cnh
tranh ca doanh nghip trờn nhiu giỏc khỏc nhau. Tuy nhiờn, khi tip cn
n nng lc cnh tranh ca doanh nghip, ta thy c mt s ni dung c
bn sau :
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

17
- Trong nền kinh tế thị trường, yêu cầu của khách hàng (thị trường)

phải trở thành chuẩn mực đánh giá sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Điều này
xuất phát từ khách quan là yêu cầu của khách hàng vừa là mục tiêu vừa là
động lực sản xuất kinh doanh.
- Yếu tố chính yếu tạo nên sức mạnh trong việc thu hút khách hàng đó
là thực lực của doanh nghiệp. Thực lực này phải xuất phát từ yếu t
ố nội tại
của doanh nghiệp, được thể hiện ở uy tín của doanh nghiệp.
- Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, tự thân nó đã hàm ý nói đến
việc so sánh với các đối thủ cạnh tranh cùng hoạt động trên một thị trường.
Để tạo nên sức mạnh cạnh tranh thực sự, doanh nghiệp phải tạo ra lợi thế so
sánh với các đối thủ cạnh tranh để có thể lôi kéo được khách hàng.
-
Các biểu hiện khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp luôn có quan hệ
ràng buộc. Một doanh nghiệp có sức cạnh tranh mạnh khi nó đáp ứng các yêu
cầu của khách hàng một cách tốt nhất. Tuy nhiên trên thực tế, việc đáp ứng
đầy đủ các yêu cầu của khách hàng bởi vì có khi doanh nghiệp có lợi thế điểm
này nhưng lại yếu về một số mặt khác. Chính vì vậy, việc tìm ra và đánh giá
đúng các điể
m mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng trong
việc đề ra các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh.
1.2.3 Các yếu tố cấu thành khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
Cạnh tranh là một quá trình tiếp diễn liên tục không ngừng vận động.
Doanh nghiệp phải luôn phấn đấu duy trì và phát triển các yếu tố cạnh tranh
nhằm đảm bảo được lợi thế cạnh tranh trước các đối thủ
. Các yếu tố cạnh
tranh của doanh nghiệp có thể bao gồm :
1.2.3.1 Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp
Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp về cơ bản được xác lập bởi
chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu có được một chiến lược kinh
doanh đúng thì khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp được củng cố và nâng

THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

18
cao. Một chiến lược kinh doanh trước hết phải xác định được mục tiêu chiến
lược mà doanh nghiệp mong muốn đạt được. Kế tiếp, phải xác định được việc
xây dựng các chiến lược quan trọng chiến lược phát triển thị trường, chiến
lược marketing hỗn hợp, chiến lược đảm bảo nguồn nguyên liệu, chiến lược
tài chính, chiến lược phát triển nguồn nhân lực.
1.2.3.2 Nă
ng lực tài chính của doanh nghiệp
Để cạnh tranh có hiệu quả, vấn đề năng lực tài chính của doanh nghiệp
có tính chất rất quan trọng, một doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh cao là
một doanh nghiệp có quy mô lớn về vốn đầu tư và vốn kinh doanh . Một quy
mô vốn lớn là nền tảng đảm bảo cho doanh nghiệp tiến hành các hoạt động
hướng tới lợi nhuận cao nhất, đầu tư được công ngh
ệ tiên tiến làm cho chi phí
trên một đơn vị sản phẩm giảm. Khi doanh nghiệp tham gia thị trường với quy
mô nhỏ thì phải chấp nhận bất lợi về chi phí, do vậy rất khó có thể cạnh tranh
với các đối thủ.
1.2.3.3 Trình độ công nghệ
Trình độ máy móc, thiết bị và công nghệ có ảnh hưởng rất lớn đến khả
năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Nó là yếu tố vật chất đóng vai trò quan
trọng bậc nhất thể hiện năng lực sản xuất của doanh nghiệp và ảnh hưởng trực
tiếp đến chất lượng sản phẩm. Trình độ công nghệ, mức độ hiện đại tiến tiến
của thiết bị ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm. Một doanh nghiệp có trang
thiết bị tiên tiến, công nghệ hiện đại thì sản phẩm của họ có chấ
t lượng cao.
1.2.3.4 Năng lực quản lý và điều hành kinh doanh
Sức cạnh tranh của doanh nghiệp được đánh giá bởi sự linh hoạt và biết
thực hành của doanh nghiệp để luôn đáp ứng nhu cầu luôn luôn thay đổi của

thị trường. Sự linh hoạt và biết thực hành trong quản lý sẽ giảm được chi phí
quản lý, do vậy nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm.

THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

19
1.2.3.5 Kh nng nm bt thụng tin v phn ng i vi s thay i
Thụng tin v th trng mua bỏn, v th hiu, tõm lý khỏch hng, giỏ c,
v i th cnh tranh... cú ý ngha vụ cựng quan trng trong vic ra quyt nh
kinh doanh ca doanh nghip. thụng tin v x lý ỳng v kp thi thụng
tin s giỳp cho doanh nghip hn ch ri ro kinh doanh ng thi cú th to ra
nhng li th so sỏnh ca doanh nghip so vi cỏc
i th cnh tranh.
1.2.3.6 Cht lng i ng lao ng
Lao ng l yu t quyt nh n hiu qu sn xut kinh doanh ca
doanh nghip, qua ú tỏc ng, nh hng n kh nng cnh tranh ca doanh
nghip. Trỡnh tay ngh, chuyờn mụn nghip v v tinh thn lao ng ca
ngi lao ng l yu t nh hng mnh m n sc cnh tranh c
a doanh
nghip.
1.2.4 Tm quan trng ca vic nõng cao nng lc cnh tranh ca cỏc
doanh nghip
Trong nn kinh t th trng, cnh tranh l mt tt yu bi bn thõn nn
kinh t cng vn ng theo quy lut cnh tranh. iu ny ũi hi cỏc doanh
nghip phi bng mi n lc ỏp ng nhu cu ngi tiờu dựng thụng qua cỏc
bin phỏp khỏc nhau nh ci tin mu mó, nõng cao ch
t lng, h giỏ thnh,
cung cp nhng dch v tt nht cho khỏch hng. Cnh tranh trong nn kinh t
th trng l ng lc rt ln cho s phỏt trin, nhng trong cuc chi y,
mun ginh thng li doanh nghip phi nõng cao nng lc cnh tranh.

Cnh tranh cú th a li li ớch cho ngi ny v thit hi cho ngi
khỏc, nhng xột trờn phm vi ton xó hi thỡ cnh tranh em n nhng tỏc

ng tớch cc, nú lm cho sn phm tt hn, giỏ r hn, khỏch hng c
chm súc tt hn. Cnh tranh trờn th trng to ra cỏc li ớch sau:
Th nht, phõn b ngun lc ca xó hi vi t l cõn i, hp lý, gúp
phn hỡnh thnh c cu kinh t hp lý.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

×