Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Đề cương bài giảng môn môi trường và con người

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (694.69 KB, 26 trang )


1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI
MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI
Bộ môn Địa lý Tự nhiên & Môi trường
Mã học phần: 125105

1. Thông tin về giảng viên:
*Họ và tên: Trần Quốc Huy
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính; Thạc sỹ.
Thời gian, địa điểm làm việc: Phòng 106 A5, Cơ sở 2, Trường ĐH Hồng Đức
Địa chỉ liên hệ: Số nhà 62 Nguyễn Tĩnh, Đông Hương, thành phố Thanh Hoá
Điện thoại: 0915141959; 01673340246
Email: ;
Thông tin về các hướng nghiên cứu chính (chuyên ngành) của giảng viên: Địa lý
tự nhiên; Địa lý du lịch. Tham gia các đề tài thay sách giáo khoa ở phổ thông,…
*Thông tin về cc giảng viên giảng dạy được HP này:
1- Lê Kim Dung
Chức danh: Thạc sỹ, giảng viên
Địa chỉ liên hệ: Thôn Thành Yên, xã Quảng Thành, thành phố Thanh Hóa
Điện thoại: 0945516169,
Email:
2-Lê Thị Thúy Hiên
Chức danh: Giảng viên , Thạc sỹ
Địa chỉ liên hệ: Khu tập thể trường PTTH Hàm Rồng
Điện thoại: 0987423108
Email:
3-Lê Hà Thanh
Chức danh: Giảng viên, Thạc sỹ


Địa chỉ liên hệ:
Điện thoại: 0985895976.
Email:
4- Nguyễn Thị Thanh Hng
Chức danh: Giảng viên, Thạc sỹ
Địa chỉ liên hệ: Quảng Thành, thành phố Thanh Hóa
Điện thoại:
Email:
*Trợ giảng
1-Vũ Văn Duẩn
Chức danh: Tr giảng
Điện thoại: 0978353271
Email:
2-Thiều thị Thùy
Chức danh: Tr giảng

2
Điện thoại: 01666458020
Email:
2. Thông tin chung về học phần
- Tên ngành/ khoá đào tạo: Dùng cho các ngành Cao đẳng và Đại học Lịch sử,
Việt Nam học, Xã hội học, Ngữ văn, Địa lý, Giáo dục Mầm non, Giáo dục thể chất, Tâm
lý giáo dục, Ngoại ngữ.
- Tên học phần : Môi trường và con người
- Số tín chỉ học tập : 2
- Học kì : I
- Học phần
+ Bắt buộc:  đối với khối ngành thuộc Khoa KHXH, ĐHGD Mầm non.
+ Tự chọn:  ĐHSP Tiếng Anh, ĐH Tâm lý học, CĐGD Mầm non, CĐGD Thể
chất, CĐSP Tiếng Anh, CĐ Quản lý đất đai.

- Các học phần tiên quyết : Không
- Các học phần kế tiếp : Không
- Các học phần tương đương, học phần thay thế (nếu có): không
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết : 18 giờ + Làm bài tập trên lớp : 0
+ Thảo luận : 24 giờ + Thực hành, thực tập : 0
+ Tự học : 90 giờ
- Địa chỉ của bộ môn phụ trách học phần: Phòng 106 A5, cơ sở 2 ĐHHĐức
Bộ môn Địa lý tự nhiên & Môi trường - Khoa KHXH - Trường ĐH Hồng Đức,
Email:
3.Mục tiêu của học phần
Sau khi học xong học phần này Sinh viên có đưc những tri thức cơ bản về Môi
trường và con người. Cụ thể:
-Về kiến thức: Nắm vững các khái niệm cơ bản về môi trường & con người; mối
quan hệ tác động qua lại giữa dân số - tài nguyên - môi trường; các vấn đề toàn cầu;
Chiến lưc phát triển bền vững và Mục tiêu Thiên niên kỷ; nắm vững thực trạng môi
trường và tài nguyên Việt Nam; hiểu và thực hiện Luật và chính sách môi trường của
Nhà nước ta.
-Về kĩ năng: Có kỹ năng tính toán và phân tích các chỉ tiêu và môi trường, tài
nguyên, dân số và các nhu cầu và đáp ứng nhu cầu của con người; kỹ năng phân tích và
đánh giá ô nhiễm và các giải pháp phòng chống ô nhiễm môi trường.
-Về thái độ: Sinh viên có các hành vi thiết thực trong vấn đề bảo vệ môi trường và
có hành động thiết thực trong học tập và trong công tác nhm giải quyết các vấn đề môi
trường dân của địa phương và đất nước
4- Tóm tắt nội dung học phần
Nội dung học phần đưc chia thành 7 chương với những nội dung chính sau đây:

3
-Kiến thức môi trường gồm có: Đối tưng, nhiệm vụ của khoa học môi trường,
những khái niệm cơ bản về môi trường, tài nguyên và các vấn đề đặt ra cấp bách. Những

khái niệm về sinh thái, nhân tố sinh thái và ảnh hưởng của nhân tố sinh thái lên lên sinh
vật cũng như sự thích nghi của sinh vật đối với môi trường tự nhiên. Định nghĩa, đặc
điểm và mối quan hệ trong quần xã sinh vật. Định nghĩa, cấu trúc và đặc điểm chu trình
trao đổi vật chất - năng lưng trong hệ sinh thái.
-Kiến thức về con người, gồm có: vị trí và mối quan hệ của con người trong hệ
sinh thái. Nguyên nhân, hiện trạng, hậu quả của bùng nổ dân số, các nhu cầu cơ bản của
con người, vấn đề khai thác sử dụng tài nguyên
-Mối quan hệ tác động qua lại giữa môi trường và con người và những vấn đề có
liên quan, cụ thể: Mối quan hệ tác động qua lại giữa vấn đề dân số - tài nguyên - môi
trường, các vấn đề về môi trường. Một số vấn đề cấp bách về tài nguyên môi trường ở
Việt Nam. Vấn đề phát triển bền vững trên thế giới và ở Việt Nam
5. Nội dung chi tiết học phần
Nội dung 1. Khoa học môi trường và con người. Đối tượng môn học và nhiệm vụ
môn học. Một số khái niệm cơ bản về khoa học môi trường. Nhận thức vấn đề môi
trường trên thế giới và ở Việt Nam.
1. Sơ lưc về khoa học môi trường và con người.
2. Đối tưng môn học và nhiệm vụ môn học.
2.1. Đối tưng.
2.2. Nhiệm vụ.
3. Mối quan hệ giữa khoa học Môi trường và con người với các khoa học khác.
3.1. Với hệ thống khoa học tự nhiên.
3.2. Với lĩnh vực khoa học xã hội – nhân văn.
3.3. Với khoa học kinh tế.
3.4. Với công nghệ, kỹ thuật.
4. Một số khái niệm cơ bản.
4.1. Khái niệm về môi trường.
4.2. Một số khái niệm khác.
4.3.Vai trò của môi trường đối với sự phát triển của xã hội.
5. Nhận thức vấn đề môi trường trên thế giới và ở Việt Nam.
5.1. Nhận thức vấn đề môi trường trên thế giới.

5.2. Nhận thức về môi trường – con người tại Việt Nam.
5.2.1. Văn hóa Việt Nam về vấn đề môi trường – con người.
5.2.2. Những nhận thức và hoạt động về Môi trường ở Việt Nam.
Nội dung 2. Các nguyên lý sinh thái học ứng dụng trong khoa học môi trường
1. Nhân tố sinh thái.
1.1. Khái niệm chung.
1.2. Các định luật có liên quan.
2. Ảnh hưởng của nhân tố sinh thái.

4
2.1. Ảnh hưởng của các yếu tố sinh thái vô sinh lên đời sống sinh vật.
2.2. Ảnh hưởng của các yếu tố sinh thái hữu sinh lên đời sống sinh vật.
3. Sự thích nghi của sinh vật.
3.1. Thích nghi sinh lý học.
3.2. Thích nghi kiểu hình.
3.3. Thích nghi kiểu di truyền.
3.4. Chọn lọc tự nhiên và thích nghi sinh thái học.
4. Quần thể và quần xã sinh vật.
4.1. Khái niệm về quần thể và những đặc trưng của quần thể.
4.2. Quần xã sinh vật và những đặc trưng của quần xã.
5. Hệ sinh thái.
5.1. Định nghĩa và cấu trúc của hệ sinh thái.
5.2. Đặc trưng của hệ sinh thái.
6. Hệ sinh thái và con người.
6.1. Vị trí của của con người trong hệ sinh thái.
6.2. Ảnh hưởng của thức ăn lên con người.
6.3. Tác động của con người lên hệ sinh thái qua các thời kỳ lịch sử.
Nội dung 3. Tác động của gia tăng dân số đối với sự phát triển kinh tế - xã hội và
tài nguyên -môi trường.
1. Số dân và sự gia tăng dân số.

1.1. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên.
1.2. Gia tăng cơ học.
1.3. Tỉ lệ gia tăng dân số.
1.2 Cấu trúc dân số.
2. Lịch sử gia tăng dân số của nhân loại.
2.1. Số dân trên Trái Đất.
2.2. Các giai đoạn phát triển dân số.
3. Sự phân bố dân cư và di cư.
3.1. Sự phân bố dân cư.
3.2. Sự di cư.
4. Đặc điểm phát triển dân số Việt Nam.
4.1. Số dân Việt Nam trong lịch sử.
4.2. Gia tăng dân số.
4.3. Sự phân bố dân cư.
4.4. Kết cấu theo tuổi và theo giới.
4.5. Tỉ lệ phụ thuộc.
5. Quan hệ giữa dân số – tài nguyên – môi trường.
5.1. Dân số đối với sự phát triển kinh tế xã hội.
5.2. Dân số đối với các loại tài nguyên và môi trường.

5
Nội dung 4. Các nhu cầu và hoạt động thỏa mãn các nhu cầu con người
1. Nhu cầu lương thực – thực phẩm.
1.1. Nhu cầu dinh dưỡng và năng suất sinh học.
1.2. Những loại lương thực – thực phẩm chủ yếu của nhân loại.
1.3. Thực trạng vấn đề dinh dưỡng trên thế giới và ở Việt Nam.
1.4. Hệ thống nông nghiệp trong lịch sử phát triển của xã hội loài người.
2. Nhà ở của con người, quần áo và đi lại.
2.1. Nhu cầu nhà ở con người.
2.2. Quần áo.

2.3. Nhu cầu đi lại.
3. Nhu cầu về văn hóa, tín ngưỡng, xã hội, thể thao và du lịch.
3.1. Diễn trình lịch sử văn hóa thế giới.
3.2. Tiến trình văn hóa Việt Nam.
3.3. Nhu cầu về đời sống xã hội, văn hóa, văn minh.
3.4. Nhu cầu về du lịch, giải trí, thể thao của con người.
3.5. Nhu cầu về đời sống tâm linh, tín ngưỡng, tôn giáo.
4. Công nghiệp hóa và đô thị hóa.
4.1. Nguồn gốc của công nghiệp hóa và đô thị hóa.
4.2. Đô thị hóa ở thế kỷ XX và hiện nay.
4.3. Đặc trưng của công nghiệp hóa.
4.4. Các siêu đô thị hiện nay và vấn đề môi trường.
4.5. Sự phát triển đô thị, khu công nghiệp ở nước ta.
Nội dung 5. Thực trạng khai thác và sử dụng tài nguyên
1. Khái niệm và phân loại tài nguyên thiên nhiên,
1.1. Khái niệm tài nguyên thiên nhiên.
1.2. Phân loại tài nguyên thiên nhiên.
2. Tài nguyên khí hậu.
2.1. Khái niệm về thời tiết, khí hậu và tài nguyên khí hậu.
2.2.Các yếu tố của tài nguyên khí hậu.
3. Tài nguyên rừng.
3.1. Vai trò của rừng.
3.2. Phân loại rừng.
3.3. Hiện trạng tài nguyên rừng trên thế giới và ở Việt Nam.
4. Tài nguyên đất.
4.1. Một số khái niệm về tài nguyên đất.
4.2. Hiện trạng về tài nguyên đất.
5. Tài nguyên nước.
5.1. Vai trò, đặc điểm tài nguyên nước.
5.2. Hiện trạng tài nguyên nước trên thế giới.

5.3. Tài nguyên nước ở Việt Nam.

6
6. Tài nguyên biển và ven biển.
6.1. Tài nguyên biển và ven biển trên thế giới.
6.2. Tài nguyên thủy hải sản biển và ven biển ở nước ta.
7. Tài nguyên khoáng sản.
7.1. Khái niệm chung.
7.2. Hiện trạng khai thác khoáng sản trên thế giới.
7.3. Tài nguyên khoáng sản Việt Nam.
8. Tài nguyên năng lưng.
8.1. Khái niệm chung.
8.2. Các nguồn năng lưng đang đưc sử dụng trên thế giới.
8.3. Tài nguyên và hiện trạng phát triển ngành năng lưng ở Việt Nam.
9 Sự đa dạng sinh học.
9.1. Khái niệm sự đa dạng sinh học.
9.2. Giá trị đa dạng sinh học.
9.3. Tình hình khai thác, sự suy giảm tài nguyên sinh học trên thế giới.
9.4. Sự đa dạng sinh học ở Việt Nam.
Nội dung 6. Vấn đề ô nhiễm môi trường
1. Ô nhiễm môi trường không khí.
1.1. Nguyên nhân gây ra ô nhiễm.
1.1.1. Nguồn gốc ô nhiễm tự nhiên.
1.1.2. Nguồn gốc ô nhiễm nhân tạo.
1.2. Các tác nhân gây ra ô nhiễm.
1.2.1. Các chất ôxyt.
1.2.2. Các chất khí halogen.
1.2.3. Bụi và các tác nhân khác.
1.3. Hậu quả của ô nhiễm môi trường không khí.
1.3.1. Đối với sự phát triển kinh tế - xã hội.

1.3.2. Đối với sức khỏe con người.
1.3.3. Đối với các thành phần môi trường.
1.4. Lan truyền ô nhiễm và biện pháp kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí.
2. Ô nhiễm đất.
2.1. Khái niệm ô nhiễm đất.
2.2. Những tác nhân gây ô nhiễm môi trường đất.
2.2.1. Những tác nhân có nguồn gốc tự nhiên.
2.2.2. Những tác nhân có nguồn gốc con người.
2.3. Hậu quả và những biện pháp kiểm soát ô nhiễm môi trường đất.
2.3.1. Hậu quả của ô nhiễm đất.
2.3.2. Những biện pháp kiểm soát ô nhiễm đất.
3. Ô nhiễm môi trường nước.
3.1. Khái niệm ô nhiễm môi trường nước.

7
3.1.1. Những nhân tố gây ô nhiễm nước.
3.1.2. Phân loại các hình thức ô nhiễm nước.
3.2. Hiện trạng ô nhiễm môi trường nước.
3.2.1. Ô nhiễm môi trường nước mặt.
3.2.2. Ô nhiễm nước ngầm.
3.2.3. Ô nhiễm biển và đại dương.
3.3. Tình hình ô nhiễm môi trường nước tại Việt Nam.
3.3.1. Ô nhiễm môi trường nước mặt.
3.3.2. Ô nhiễm nước ngầm.
3.3.3. Ô nhiễm vùng biển ven bờ.
4. Những hình thức ô nhiễm môi trường khác.
4.1. Ô nhiễm chất thải rắn.
4.2. Ô nhiễm tiếng ồn.
4.3. Ô nhiễm nhiệt, ô nhiễm phóng xạ và ô nhiễm sóng vô tuyến.
Nội dung 7. Bảo vệ môi trường

1. Những vấn đề toàn cầu.
1.1. Vấn đề dân số.
1.2. Sự nóng lên của Trái đất và lỗ thủng tầng ozon.
1.3. Vấn đề lương thực và phát triển nông nghiệp.
1.4. Vấn đề năng lưng.
1.5. Vấn đề phát triển công nghiệp.
1.6. Sức khỏe và định cư.
1.7. Các đại dương và biển.
1.8. Bảo vệ sự đa dạng sinh học.
1.9. Những vấn đề khác.
2. Hiện trạng tài nguyên, môi trường Việt Nam.
2.1. Thực trạng môi trường Việt Nam trong những năm gần đây.
2.2. Những thách thức đối với môi trường trong thời gian tới.
2.3. Các nhiệm vụ và giải pháp cơ bản.
3. Chiến lưc phát triển bền vững.
3.1. Chương trình hành động về bảo vệ môi trường.
3.2. Sự phát triển bền vững.
3.3. Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ.
4. Luật và chính sách môi trường Việt Nam.
4.1. Chính sách về tài nguyên môi trường.
4.2. Cơ sở thực hiện và nguyên tắc xây dựng Luật bảo vệ môi trường Việt Nam.
4.3. Nội dung cơ bản của Luật bảo vệ môi trường Việt Nam.

8
6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
1. Mai Đình Yên (chủ biên): Môi trường và con người. NXB Giáo dục, Hà Nội, 2003
2.Lưu Đức Hải: Cơ sở khoa học môi trường, NXB ĐHQG Hà Nội, 2006
6.2. Học liệu tham khảo
1. Trần Quốc Huy, Mai Duy Lục (Tập bài giảng). Môi trường và con người (154 trang).

Tài liệu lưu hành nội bộ Trường Đại học Hồng Đức, 2011.
2. Lê Văn Khoa (chủ biên): Khoa học môi trường. NXB Giáo dục, Hà Nội, 2001
3. Lê Thạc Cán: Cơ sở khoa học về môi trường. Chương trình quốc gia nghiên cứu bảo
vệ môi trường. Hà Nội, 1995
4. Lê Văn Trưởng, Nguyễn Kim Tiến (đồng chủ biên): Giáo dục môi trường, NXB Giáo
dục. Hà Nội, 2006
5-Douvigneud- M.Tanghe: Sinh quyển và vị trí con người. NXB Khoa học – Kỹ thuật.
Hà Nội,1978.
6. Trang website sử dụng thường xuyên: (1) www.undp.org.com.vn; (2)
www.nea.gov.vn.com; (3) www.gso.gov.vn.com; (4) www.en.wikipedia.org; (5)
www.developmentgoal.org

7.1. Lịch trình chung:
Nội dung
Hình thức tổ chức dạy học học phần
Tổng
LT
BT/
TL
TH
Khác
TH
TV
GV
KT –
ĐG

Nội dung 1. Khoa học môi trường và
con người.
2

2


8

TX
12
Nội dung 2. Các nguyên lý sinh thái
học ứng dụng trong khoa học môi
trường. Hệ sinh thái và quan hệ với
con người
4
4


17

BTCN1
25
Nội dung 3. Tác động của gia tăng dân
số đối với sự phát triển kinh tế xã hội
và môi trường
2
3


11

BTN1
16

Nội dung 4. Các nhu cầu và hoạt động
thỏa mãn các nhu cầu con người
2
3


14

BTCN 2
19
Nội dung 5. Thực trạng khai thác và
sử dụng tài nguyên thiên nhiên
4
6


18

BTN2
28
Nội dung 6. Vấn đề ô nhiễm môi
trường
2
3


11

BTCN3
16

Nội dung 7. Bảo vệ môi trường
2
3


11

TX
16
Tổng số
18
24


90


132


9
7.2. Lịch trình cụ thể cho từng nội dung:
TUẦN 1
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu SV

chuẩn bị
Ghi
chú
Lý thuyết
2 tiết,
phòng
học

-Khoa học môi
trường và con
người.
-Đối tưng môn
học và nhiệm vụ
môn học.
- Một số khái
niệm cơ bản về
khoa học môi
trường.
- Nhận thức vấn
đề môi trường
trên thế giới và ở
Việt Nam.
Sinh viên biết và trình
bày đưc:
-Đối tưng và nhiệm
vụ môn học Khoa học
môi trường và con
người.
-Các yếu tố thành
phần tạo nên môi

trường của con người
và môi trường của con
người khác so với môi
trường sinh vật.
- Các khái niệm cơ
bản về khoa học môi
trường – con người.
-Khái quát lịch sử
nhận thức vấn đề Môi
trường trên thế giới và
Việt Nam.
- Đọc
[6.2.1]
Trang 1-11.
-Đọc
[6.1.1],
[6.1.2] và
[6.2.2]
[6.2.3]
[6.2.4]
[6.2.5].
- Cập nhật
thông tin từ
[6.2.6]

Bài
tập/Thảo
luận






Thực hành





Khác





Tự học/ tự
NC
6 tiết tại
KTX,
Thư
viện,
KLF
- Mối quan hệ
giữa khoa học
Môi trường và
con người với các
khoa học khác.
- Vai trò của môi
trường đối với sự
phát triển của xã

hội
Sinh viên biết:
-Khoa học Môi trường
có mối quan hệ với
nhiều ngành khoa học
tự nhiên, xã hội khác
nhau.
-Nhận thức đúng đắn
vấn đề môi trường
hiện nay trên thế giới
và ở Việt Nam.
-Đọc tài
liệu như
mục Lý
thuyết.
-Tìm kiếm
thêm thông
tin trên
mạng
internet.

Tư vấn của
GV
5’
Tư vấn thêm về
Phương pháp học
tập môn học đối
với Sinh viên mới
bước vào học tập
theo tín chỉ.

-Làm quen với
Phương pháp học tập
theo học chế tín chỉ.
-Có sổ tích
lũy (hoặc
USB) môn
học, dụng
cụ học tập.

KT-ĐG
Thường
xuyên
Đối tưng, nhiệm
vụ môn học.
Kiểm tra mức độ nhận
thức của sinh viên.
Đọc [6.2.1]



10
TUẦN 2

Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu SV

chuẩn bị
Ghi
chú
Lý thuyết
2 tiết,
phòng
học




- Nhân tố sinh
thái: Những khái
niệm cơ bản về
sinh thái, các
thành phần sinh
thái.
- Những ảnh
hưởng của nhân
tố sinh thái đối
với sinh vật.
- Sự thích nghi
của sinh vật với
môi trường
- Quần thể và
quần xã: những
khái niệm cơ bản,
mối quan hệ giữa
các thành phần
trong quần thể.

Sinh viên biết và trình
bày đưc:
-Khái niệm yếu tố môi
trường và nhân tố sinh
thái.
-Nắm vững các định
luật tối thiểu và định
luật giới hạn và ý
nghĩa trong nghiên
cứu và thực tiễn.
- Hiểu đưc những
khái niệm cơ bản về
quần thể và quần xã
sinh vật.
-Lấy đưc các ví dụ
về quần thể và quần
xã sinh vật.

- Đọc
[6.2.1]
trang 12 -
38.
- Đọc
[6.1.1]
[6.1.2]
[6.2.4]
[6.2.5].
- Cập nhật
thông tin từ
[6.2.6].


Bài
tập/Thảo
luận





Thực hành





Khác





Tự học/ tự
NC
7 tiết
tại KTX,
Thư
viện
-Nhân tố sinh
thái, ảnh hưởng
của nhân tố sinh

thái (vô sinh, hữu
sinh) tới đời sống
sinh vật.
-Quần thể và
những đặc trưng
của quần thể.
- Quần xã sinh vật
và những đặc
trưng của quần
xã.
Sinh viên biết và trình
bày đưc:
-Nhân tố sinh thái và
ảnh hưởng của chúng
tới đời sống sinh vật.
-Sự thích nghi của
sinh vật với môi
trường sống, có minh
họa;
-Lấy đưc những ví
dụ minh chứng cho sự
kiện có trong môi
trường xung quanh.
- Đọc
[6.2.1].
-Ghi danh
mục các tài
liệu tham
khảo và địa
chỉ trên

mạng để tra
cứu tài liệu;
-Chuẩn bị
đồ dùng
học tập.

Tư vấn của
GV





KT-ĐG
Thường
xuyên
Môi trường của
con người khác gì
với môi trường
của sinh vật?
Kiểm tra kiến thức và
sự tự học của sinh
viên.
Đọc
[6.2.1].


11
TUẦN 3


Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú
Lý thuyết
2 tiết,
phòng
học

- Hệ sinh thái và
các quy luật sinh
thái.




- Hệ sinh thái và
quan hệ với con
người.
Sinh viên biết và trình
bày đưc:
- Hệ sinh thái và các
đặc trưng cơ bản của
Hệ sinh thái.

- Mối quan hệ tương
hỗ và phức tạp giữa
con người và môi
trường qua các giai
đoạn phát triển của
loài người.
- Đọc
[6.2.1]
trang 11 -
38.
-Đọc và ghi
thông tin
trong
[6.2.2]
[6.2.3]
[6.2.4]
[6.2.5]

Bài
tập/Thảo
luận
2 tiết,
phòng
học

-Khoa học môi
trường là khoa học
như thế nào?
-Môi trường của
con người là gì?

Khác biệt gì so với
các môi trường
khác.
-Môi trường có vai
trò như thế nào đối
với sự phát triển
kinh tế - xã hội của
con người?
Sinh viên biết và trình
bày đưc:
-Khoa học môi trường
là khoa học mang tính
chất liên ngành, xuất
hiện do nhu cầu thực
tiễn.
-Môi trường của con
người gồm các thành tố
tự nhiên, xã hội và kỹ
thuật.
-Vai trò của môi trường
tự nhiên.
-Đọc tài liệu
bắt buộc và
Tài liệu
tham khảo
như mục Lý
thuyết.

Thực hành






Khác





Tự học/ tự
NC
6 tiết
tại KTX,
Thư
viện
-Khái niệm, cấu
trúc của hệ sinh
thái, các đặc trưng
của hệ sinh thái.
- Vị trí của của
con người trong
hệ sinh thái và
ảnh hưởng của
thức ăn lên con
người.
Sinh viên biết và trình
bày đưc:
-Các đặc trưng của hệ
sinh thái.

-Con người ở đâu
trong hệ sinh thái.
-Ảnh hướng của thức
ăn tới dinh dưỡng và
phát triển của con
người.
- Đọc
[6.2.1]
[6.2.2]
[6.2.4] và
[6.2.5]

Tư vấn của
GV





KT-ĐG
Bài tập cá nhân 1, trang 38
[6.2.1].

Sinh viên biết và trình
bày đưc các khái
niệm cơ bản.
Nạp BTCN
đúng thời
hạn.



12
TUẦN 4

Hình
thức tổ
chức dạy
học
Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính
Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú

thuyết
2 tiết,
phòng
học

- Sự gia tăng dân số
- Cấu trúc dân số
- Lịch sử gia tăng
dân số nhân loại
- Đặc điểm phát
triển dân số Việt
Nam.

- Mối tương tác giữa
dân số – tài nguyên –
môi trường.
Sinh viên biết và
trình bày đưc:
- Lịch sử gia tăng
dân số, sự bùng nổ
dân số trong thế kỷ
20 của thế giới và
Việt Nam.
- Các kiểu cấu trúc
dân số, sự phân bố
dân cư.
-Những tác động
của dân số đối với
tài nguyên, môi
trường.
-Đọc [6.2.1], trang
16 - 43;
-Đọc các [6.1.1],
[6.1.2]
-Đọc các [6.2.2]
[6.2.3], [6.2.4],
[6.2.5]


Bài
tập/Thảo
luận
2 tiết,

phòng
học

-Phân tích ảnh hưởng
của các nhân tố sinh
thái tới Sinh vật.
- Quần thể và những
đặc trưng của quần
thể.
-Quần xã sinh vật và
những đặc trưng của
quần xã.
Sinh viên biết và
trình bày đưc:
-Các nhân tố sinh
thái (vô-hữu sinh)
-Quần thể và các
đặc trưng của nó.
-Quần xã sinh vật
và các đặc trưng
của quần xã.
-Đọc tài liệu bắt
buộc và Tài liệu
tham khảo như mục
Lý thuyết.

Thực
hành






Khác





Tự học/
tự NC
7 tiết
tại
KTX,
Thư
viện
-Các chỉ số đặc trưng
của dân cư: sinh, tử,
gia tăng tự nhiên,
giới tính,…
-Quan hệ giữa dân
số, gia tăng dân số
với tài nguyên và
môi trường.
Sinh viên biết:
-Quan hệ giữa các
chỉ số dân cư.
-Tính toán các chỉ
số dân cư: tỉ lệ gia
tăng tự nhiên, giới

tính.
-Quan hệ giữa dân
số với tài nguyên,
môi trường.
-Đọc [6.2.1], trang
16 - 43;
-Đọc [6.1.1],
[6.1.2]
-Đọc các Tài liệu
[6.2.2], [6.2.3],
[6.2.4], [6.2.5]


Tư vấn
của GV
8’
Phương pháp làm các
bài tập về dân số
Phương pháp phân tích
bảng thống kê dân số.
Nắm vững đưc
các tính toán về
mối quan hệ giữa
Môi trường – Con
người.
Sổ tích lũy các vấn
đề liên quan tới dân
số.

KT-ĐG

Thường
xuyên
Tác động của con
người đối với môi
trường tự nhiên.
Kiểm tra kiến
thức và sự tự học
của sinh viên.
Đọc Tài liệu tham
khảo1


13
TUẦN 5

Hình thức tổ
chức dạy
học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú
Lý thuyết
2 tiết,
phòng
học







- Nhu cầu lương
thực – thực phẩm.
- Nhà ở, quần áo
và đi lại.
- Nhu cầu về văn
hóa, tín ngưỡng,
xã hội, thể thao và
du lịch.
- Công nghiệp hóa
và đô thị hóa.
Sinh viên biết và trình
bày đưc:
-Nhu cầu, hiện trạng
sản xuất, phân phối và
tiêu thụ Lương thực
thực phẩm trên thế
giới và Việt Nam.
- Vai trò, nhu cầu về
nhà ở, quần áo và các
nhu cầu tinh thần
khác của con người.
-Tác động hai mặt của
quá trình Công nghiệp
hóa, đô thị hóa.

-Đọc [6.1.1],
trang 63 – 85.
-Đọc các Tài
liệu [6.1.1],
[6.1.2]
-Đọc các Tài
liệu [6.2.2],
[6.2.3], [6.2.4],
[6.2.5]
-Tra cứu
faosat.org;
www.unwto.org,
www.wb.org

Bài
tập/Thảo
luận
2 tiết,
phòng
học

-Cấu trúc của hệ
sinh thái.
- Đặc trưng của
hệ sinh thái.
- Tác động của
con người lên hệ
sinh thái qua các
thời kỳ lịch sử.
Sinh viên biết và trình

bày đưc:
-Cấu trúc của hệ
sinh thái.
- Đặc trưng của hệ
sinh thái.
- Tác động của con
người lên hệ sinh
thái qua các thời kỳ
lịch sử.
-Đọc [6.2.1].
-Đọc các Tài
liệu [6.1.1],
[6.1.2].
-Tìm kiếm
thêm thông tin
trên mạng
internet.

Thực hành





Khác






Tự học/ tự
NC
6 tiết
tại
KTX,
Thư
viện
- Nhu cầu lương
thực – thực phẩm.
- Nhà ở, quần áo
và đi lại.
- Nhu cầu về văn
hóa, tín ngưỡng,
xã hội, thể thao và
du lịch
- Công nghiệp hóa
trên thế giới.
Sinh viên biết và trình
bày đưc:
-Các nhu cầu thiết yếu
về vật chất của con
người.
-Các nhu cầu thiết yếu
khác về tinh thần của
con người.
-Quá trình công
nghiệp hóa trên thế
giới.
-Đọc [6.2.1].
-Đọc các Tài

liệu [6.1.1],
[6.1.2].
-Tìm kiếm
thêm thông tin
trên mạng
internet.



Tư vấn của
GV
Tìm kiếm thêm các thông tin và hình ảnh trên mạng internet về các
nhu cầu trên và các trung tâm công nghiệp, đô thị lớn trên thế giới.

KT-ĐG
Bài tập nhóm 1, trang 62,
[6.2.1].
Phân chia nội dung,
phối hp giữa các
thành viên để hoàn
thành BTN 1.
Máy tính để
tính toán.


14
TUẦN 6

Hình
thức tổ

chức dạy
học
Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính
Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú

thuyết
2 tiết,
phòng
học

-Khái niệm và
phân loại tài
nguyên thiên
nhiên.
- Tài nguyên khí
hậu.
- Tài nguyên
rừng.
- Tài nguyên đất.
Sinh viên biết và trình
bày đưc:
-Khái niệm, phân loại
tài nguyên thiên nhiên.

-Các yếu tố của các tài
nguyên khí hậu,
-Vai trò, thực trạng của
các tài nguyên rừng, tài
nguyên đất.
-Đọc [6.2. 1]
trang 87 – 101
-Đọc các Tài liệu
[6.1.1], [6.1.2].
-Đọc các tài liệu
[6.2.2], [6.2.4],
[6.2.5].

Bài
tập/Thảo
luận
2 tiết,
phòng
học

-Tập tính toán một
số chỉ số dân cư:
gia tăng dân số tự
nhiên, giới tính,…
- Cấu trúc dân
số.
-Sự phát triển dân
số thế giới và Việt
Nam trong thế kỷ
20 và hiện nay.

Sinh viên biết và trình
bày đưc:
-Tính toán các chỉ số dân
cư đơn giản.
- Cấu trúc dân số.
-Sự phát triển dân số thế
giới và Việt Nam trong
thế kỷ 20 và hiện nay.
-Đọc các Tài liệu
[6.1.1], [6.1.2].
-Đọc các tài liệu
[6.2.2], [6.2.4],
[6.2.5].
-Tìm kiếm thêm
thông tin trên
mạng internet.


Thực
hành





Khác






Tự học/
tự NC
7 tiết
tại
KTX,
Thư
viện
- Khái niệm văn
hóa, tiến trình
văn hóa nhân
loại.
- Tiến trình văn
hóa Việt Nam;
đặc trưng văn
hóa Việt Nam.
- Vấn đề đô thị
hóa trên thế giới
và Việt Nam.
Sinh viên biết và trình
bày đưc:
- Khái niệm văn hóa,
tiến trình văn hóa nhân
loại.
- Tiến trình văn hóa
Việt Nam; đặc trưng
văn hóa Việt Nam.
- Vấn đề đô thị hóa trên
thế giới và Việt Nam.
-Đọc và ghi chép

các thông tin từ các
tài liệu 3,4,6 và
faosat.org;
www.unwto.org,
- Hoàn thành các
bài tập.
-Tìm kiếm thêm
thông tin trên
mạng internet.


Tư vấn
của GV
Tìm kiếm thêm các thông tin và hình ảnh trên mạng interrnet về các nhu
cầu trên và các trung tâm công nghiệp, đô thị lớn trên thế giới.

KT-ĐG
Thường
xuyên
Nhu cầu dinh
dưỡng của con
người
Kiểm tra sự hiểu biết
về nhu cầu dinh dưỡng
của sinh viên.
Đọc [6.2.1]



15

TUẦN 7

Hình thức
tổ chức
dạy học
Thời
gian, địa
điểm
Nội dung chính
Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú

thuyết
1 tiết,
phòng
học

- Tài nguyên biển và
ven biển.
- Tài nguyên sinh học.
Sinh viên biết và trình bày
đưc:
-Những khái niệm cơ bản
về các tài nguyên trên.
-Vai trò, hiện trạng sử
dụng, khai thác loại tài
nguyên này trên thế giới

và Việt Nam.
-Đọc [6.2.1] từ
các trang 87 – 93
– 101
-Đọc các tài liệu
[6.2.2], [6.2.4],
[6.2.5].

Bài
tập/Thảo
luận
2 tiết,
phòng
học

- Dân số đối với sự
phát triển kinh tế xã
hội.
- Dân số đối với các
loại tài nguyên và môi
trường.
-Nhu cầu lương thực,
thực phẩm.
Sinh viên trình bày đưc:
-Thuận li, khó khăn của
vấn đề dân số đối với sự
phát triển kinh tế xã hội.
-Sức ép của dân số đối với
các loại tài nguyên và môi
trường.

-Nhu cầu lương thực, thực
phẩm trên thế giới, Việt
Nam.
-Đọc [6.2.1.
-Đọc các tài liệu
[6.2.2], [6.2.4],
[6.2.5].
-Tìm kiếm thêm
thông tin trên
mạng internet.


Thực
hành





Khác





Tự học/
tự NC
7 tiết
tại
KTX,

TV
-Tài nguyên đất, tài
nguyên nước và tài
nguyên biển trên thế
giới;
-Vai trò, hiện trạng
khai thác và ảnh
hưởng của các tài
nguyên này đối với sự
phát triển nhân loại.
Sinh viên biết và trình bày
đưc:
-Khái niệm về các loại tài
nguyên: đất, nước, biển và
ven biển.
- Vai trò, thực trạng khai
thác các tài nguyên đất,
nước, tài nguyên biển trên
thế giới và Việt Nam.
-Đọc [6.2.1].
-Đọc Tài liệu
[6.2.2], [6.2.4].
-Tìm kiếm thêm
thông tin trên
mạng internet.


Tư vấn
của GV
-Tìm kiếm thêm thông tin trên mạng internet.

-Bài tập nếu chưa rõ hoặc gặp khó khăn, hỏi trực tiếp giảng viên đứng lớp.

KT-ĐG
BT cá
nhân
2.
Nội dung ở trang 91,
[6.2.1].
Hoàn thành đúng thời gian
và quy định của một bài
tập cá nhân.
Đọc [6.2.1]


Kiểm
tra
giữa
kỳ.
Các nội dung đã học
và thảo luận từ tuần 1
đến tuần 6
Kiểm tra mức độ tiếp thu
kiến thức và khả năng tự
học, tính tự giác học tập
của sinh viên.
Đọc bài giảng và
các giáo trình đã
giới thiệu.



16
TUẦN 8

Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú
Lý thuyết
2 tiết,
phòng
học


- Ô nhiễm môi
trường không khí
và biến đổi khí
hậu.
- Ô nhiễm môi
trường đất
- Ô nhiễm môi
trường nước.

Sinh viên biết và trình
bày đưc:

-Nguyên nhân, hiện
trạng và hậu quả của ô
nhiễm không khí.
-Nguyên nhân, hiện
trạng và hậu quả của ô
nhiễm đất, nước.
-Thực trạng ô nhiễm
không khí, nước, đất
trên thế giới và Việt
Nam.
-Đọc
[6.2.1]
trang (112-
125) ;
-Đọc các
Tài liệu
[6.1.1],
[6.1.2].
-Đọc
[6.2.2],
[6.2.4],
[6.2.5].

Bài
tập/Thảo
luận
2 tiết,
phòng
học


-Các nhu cầu khác
của con người.
-Quá trình công
nghiệp hóa và đô
thị hóa.
Sinh viên biết và trình
bày đưc:
-Các nhu cầu khác của
con người: vật chất (nhà
ở, quần áo, phương tiện
giao thông) và tinh thần
(tín ngưỡng, tôn giáo,
văn hóa, thể thao )
-Công nghiệp hóa, đô
thị hóa và ảnh hưởng
của chúng tới môi
trường.
-Đọc
[6.2.1].
-Đọc Tài
liệu [6.1.2]
[6.2.2],
[6.2.4].

Thực hành






Khác





Tự học/ tự
NC
7 tiết
tại
KTX,
Thư
viện
- Tài nguyên
khoáng sản.
- Tài nguyên năng
lưng.
Sinh viên biết và trình
bày đưc:
-Khái niệm về tài
nguyên khoáng sản,
tài nguyên năng
lưng.
-Hiện trạng khai thác
và ảnh hưởng của
chúng tới môi trường.
-Đọc
[6.2.1].
-Đọc Tài
liệu [6.2.2],

[6.2.4].

Tư vấn của
GV





KT-ĐG
Thường
xuyên
Tài nguyên thiên
nhiên và phân loại
Kiểm tra kiến thức cơ
bản của sinh viên.
Đọc bài
giảng.


17
TUẦN 9

Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu SV

chuẩn bị
Ghi
chú
Lý thuyết
2 tiết,
phòng
học
- Những vấn đề
toàn cầu.
- Hiện trạng môi
trường và bảo vệ
môi trường Việt
Nam:
- Khái niệm phát
triển bền vững.
- Luật và chính
sách môi trường
của ở Việt Nam
Sinh viên biết và trình
bày đưc:
-Những vấn đề có ý
nghĩa toàn cầu;
-Nêu đưc cốt lõi của
các vấn đề trên là mối
quan hệ giữa dân số
và phát triển
-Thực trạng môi
trường Việt Nam và
thế giới.
- Khái niệm phát triển

bền vững.
-Đọc
[6.2.1] từ
trang 127-
139.
-Đọc
[6.2.2],
[6.2.4],
[6.2.5].



Bài
tập/Thảo
luận
2 tiết,
phòng
học

-Tài nguyên thiên
nhiên và phân loại
-Tài nguyên khí
hậu
-Tài nguyên rừng
-Tài nguyên đất
Sinh viên biết và trình
bày đưc:
-Tài nguyên thiên
nhiên và phân loại tài
nguyên thiên nhiên.

-Khái niệm về các loại
tài nguyên: khí hậu,
rừng, đất.
-Vai trò và thực trạng
khai thác các loại tài
nguyên này trên thế
giới và Việt Nam.
-Đọc
[6.2.1] từ
92 - 101.
-Đọc
[6.2.2],
[6.2.4],
[6.2.5].
-Tìm kiếm
thêm thông
tin trên
mạng
internet.

Thực hành





Khác






Tự học/ tự
NC
7 tiết
tại KTX,
TV
-Khái niệm ô
nhiễm môi
trường.
-Ô nhiễm môi
trường không khí.
-Ô nhiễm môi
trường đất
Sinh viên biết và trình
bày đưc:
-Ô nhiêm môi trường
là gì?
-Khái niệm, thực trạng
và hệ quả của ô nhiễm
môi trường không khí,
đất.
-Đọc [6.2.1]
từ 118 
125.
-Tìm kiếm
thêm thông
tin trên
mạng
internet.


Tư vấn của
GV
-Tìm kiếm thêm thông tin trên mạng internet.



KT-ĐG
Thường
xuyên
Phân biệt thời tiết
và khí hậu.
Kiểm tra mức độ nắm
kiến thức cơ bản của
sinh viên.
Đọc
[6.2.1].


18
TUẦN 10

Hình thức tổ
chức dạy
học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu SV

chuẩn bị
Ghi
chú
Lý thuyết





Bài
tập/Thảo
luận
2 tiết,
phòng
học
-Tài nguyên nước
-Tài nguyên biển
và ven biển.
-Tài nguyên
khoáng sản.
Sinh viên biết và trình
bày đưc:
-Khái niệm về các tài
nguyên nước, biển và
ven biển, khoáng sản.
-Hiện trạng phân bố,
khai thác các loại tài
nguyên và ảnh hưởng
của chúng tới môi
trường trên Trái Đất

và ở Việt Nam.
-Đọc [6.2.1]
từ trang 101
 110.
-Đọc
[6.2.2],
[6.2.4],
[6.2.5].
-Tìm kiếm
thêm thông
tin trên
mạng
internet.

Thực hành





Khác





Tự học/ tự
NC
7 tiết tại
KTX,

TV
-Ô nhiễm môi
trường nước.
-Các hình thức ô
nhiễm môi trường
khác.
Sinh viên biết và trình
bày đưc:
-Khái niệm về ô
nhiễm môi trường
nước và các hình thức
ô nhiễm môi trường
khác.
-Nguyên nhân, thực
trạng và hệ quả do ô
nhiễm môi trường
nước và ô nhiễm môi
trường khác (chất thải
rắn, tiếng ồn, nhiệt,
phóng xạ, sóng vô
tuyến) trên thế giới và
ở Việt Nam.
-Đọc [6.2.1]
từ 127- 139.
-Đọc [6.2.2]
[6.2.4]
-Tìm kiếm
thêm thông
tin trên
mạng

internet.



Tư vấn của
GV
-Tìm kiếm thêm thông tin trên mạng internet.
-Bài tập nếu chưa rõ hoặc gặp khó khăn, hỏi trực tiếp giảng viên
đứng lớp.

KT-ĐG
Bài tập
nhóm 2.
Nội dung ở trang
117 [6.2.1].
Cá nhân hoàn thành
nhiệm vụ đưc phân
công.
Làm theo
hướng dẫn.


19
TUẦN 11

Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính

Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi
chú
Lý thuyết





Bài
tập/Thảo
luận
2 tiết,
phòng
học

-Tài nguyên năng
lưng.
-Sự đa dạng sinh
học.
Sinh viên biết và trình
bày đưc:
-Khái niệm về tài
nguyên năng lưng và
đa dạng sinh học.
-Các nguồn năng
lưng đang đưc sử
dụng trên thế giới.

-Hiện trạng tài nguyên
và sự phát triển của
ngành năng lưng ở
Việt Nam.
-Giá trị đa dạng sinh
học. Sự suy giảm đa
dạng sinh học trên thế
giới và ở Việt Nam.
-Đọc
[6.2.1] từ
trang 110
 116.
-Đọc
[6.2.2]
[6.2.4]
-Tìm kiếm
thêm thông
tin trên
mạng
internet.

Thực hành





Khác






Tự học/ tự
NC
7 tiết
tại KTX,
TV
- Sưu tầm tư liệu
(viết, ảnh, video)
về hiện trạng ô
nhiễm môi trường
đất, không khí,
nước và hậu quả
suy giảm diện tích
rừng trên thế giới
và ở Việt Nam.
- Tìm hiểu về tình
trạng ô nhiễm môi
trường không khí ở
Việt Nam và địa
phương (Thanh
Hóa hoặc quê
hương của sinh
viên).
Sinh viên biết:
-Liên hệ giữa lý thuyết
và thực tiễn về ô nhiễm
môi trường tự nhiên nói
chung môi trường địa

phương nói riêng
-Tìm kiếm các thông tin
về thực trạng ô nhiễm
môi trường trên thế giới,
ở Việt Nam (Thanh Hóa
hoặc quê hương của
họ).
-Nâng cao đưc nhận
thức về môi trường và
có ý thức bảo vệ môi
trường.
-Đọc
[6.2.2]
[6.2.4]
-Tìm kiếm
thêm thông
tin trên
mạng
internet.

Tư vấn của
GV
-Tìm kiếm thêm thông tin trên mạng internet.
-Bài tập nếu chưa rõ hoặc gặp khó khăn, hỏi trực tiếp giảng viên đứng lớp.

KT-ĐG
BT cá
nhân 3
Nội dung ở trang
132 [6.2.1].

Sinh viên biết cách
tính toán, xử lý số liệu
và phân tích.
Nộp BTCN
đúng hạn.


20
TUẦN 12

HTTC
DH
TG
ĐĐ
Nội dung chính
Mục tiêu cụ thể

SV
chuẩn bị
Ghi
chú
Lí thuyết





Bài
tập/Thảo
luận

2 tiết,
phòng
học

-Ô nhiễm môi trường.
-Tình trạng ô nhiễm
môi trường không khí
và giải pháp khắc phục.
-Tình trạng ô nhiễm
môi trường đất và giải
pháp khắc phục.
Sinh viên biết và trình
bày đưc:
-Khái niệm về ô nhiễm
môi trường.
-Thực trạng ô nhiễm môi
trường không khí, các hệ
quả do ô nhiễm không
khí trên quy mô toàn cầu,
Việt Nam và đề xuất các
giải pháp khắc phục.
-Thực trạng ô nhiễm đất
và nguồn gốc gây ô
nhiễm; các hệ quả do ô
nhiễm môi trường đất
trên thế giới và Việt
Nam; đề xuất các giải
pháp giải quyết tình trạng
này.
-Đọc [6.2.1]

từ trang 118
 125.
-Đọc [6.2.2]
[6.2.4]
-Tìm kiếm
thêm thông
tin trên
mạng
internet.


Thực
hành





Khác





Tự học/
tự NC
7 tiết tại
KTX,
TV
-Thu thập những thông

tin (viết, ảnh, video) về
ô nhiễm bởi chất thải
rắn, tiếng ồn, ô nhiễm
nhiệt, phóng xạ trên thế
giới và ở Việt Nam.
-Tìm hiểu tình trạng
nóng lên của Trái đất lỗ
thủng tầng ôzôn.
-Tìm hiểu kịch bản ứng
phó với sự biến đổi khí
hậu theo xu thế nóng
lên ở Việt Nam.
Sinh viên biết:
-Thực trạng và mức độ
nghiêm trọng của sự ô
nhiễm bởi các loại ô
nhiễm khác (chất thải
rắn, tiếng ồn, nhiệt,
phóng xạ…) trên thế
giới và ở Việt Nam.
-Ảnh hưởng của việc
thủng tầng ozon với
con người và sinh vật.
-Sự ứng phó với sự
biến đổi khí hậu ở nước
ta trong những năm
qua.
Tìm kiếm
thông tin
trên mạng

internet.

Tư vấn
của GV
Tìm kiếm thông tin trên mạng internet.


KT - ĐG
Thường
xuyên
Ô nhiễm môi trường
Kiểm tra kiến thức cơ
bản của sinh viên.
Đọc bài
giảng


21
TUẦN 13

HTTC
DH
TG
ĐĐ
Nội dung chính
Mục tiêu cụ thể

SV
chuẩn bị
Ghi

chú

thuyết





Bài
tập/Thảo
luận
2 tiết,
phòng
học
-Tình trạng ô nhiễm môi
trường nước và giải pháp
khắc phục.
-Những vấn đề toàn cầu.
Sinh viên biết và
trình bày đưc:
-Thực trạng ô nhiễm
môi trường nước, các
hệ quả do ô nhiễm
nước trên quy mô
toàn cầu, Việt Nam
và đề xuất các giải
pháp khắc phục.
-Các vấn đề mang
tính chất phổ biến
trên phạm vi toàn

cầu: dân số, lương
thực, nạn đói, năng
lưng, biến đổi khí
hậu, đại dương, biển,
sự suy giảm rừng và
đa dạng sinh học…
-Đọc
[6.2.1] từ
trang 125
 137.
-Đọc
[6.2.2]
[6.2.4]
-Tìm kiếm
thêm thông
tin trên
mạng
internet.


Thực
hành





Khác






Tự học/
tự NC
7 tiết
tại
KTX,
thư
viện,

- Thu thập những thông tin
về các vấn đề: dân số;
lương thực, thực phẩm;
biến đổi khí hậu; tranh
chấp biển và đảo giữa các
quốc gia có liên quan; phát
triển công nghiệp và đô thị
hóa.
Sinh viên biết:
-Thu thập, ghi chép
chính xác các nguồn
thông tin và tư liệu.
- Trao đổi trong
nhóm và khác nhóm
về các thông tin đã
thu thập đưc.
-Đọc tài
liệu tham
khảo;

-Tìm kiếm
thông tin
trên mạng
internet.

Tư vấn
của GV
-Tìm kiếm thêm thông tin trên mạng internet.
-Bài tập nếu chưa rõ hoặc gặp khó khăn, hỏi trực tiếp giảng viên đứng
lớp.

KT - ĐG
Bài
tập cá
nhân 4
Trang 152 [6.2.1], dùng
thay thế cho những bài tập
cá nhân bị điểm kém trước
đây.
Hoàn thành đầy đủ
những nội dung của
Bài tập cá nhân 4.
Sinh viên tự
tìm kiếm
trên thực tế
hoặc thông
tin trên
internet.



22

TUẦN 14
HTTC
DH
TG
ĐĐ
Nội dung chính
Mục tiêu cụ thể

SV
chuẩn bị
Ghi
chú
Lý thuyết





Bài
tập/Thảo
luận
2 tiết,
phòng
học
-Hiện trạng tài
nguyên, môi
trường Việt Nam
và những thách

thức trong thời
gian tới.
- Chiến lưc phát
triển bền vững.

Sinh viên biết và trình
bày đưc:
-Hiện trạng tài nguyên,
môi trường Việt Nam và
những thách thức trong
thời gian tới khi nước ta
đẩy mạnh công nghiệp
hóa gắn với đô thị hóa.
- Chiến lưc phát triển
bền vững.
-Chương trình hành động
về bảo vệ môi trường.
- Sự phát triển bền vững.
-Các Mục tiêu phát triển
Thiên niên kỷ của Liên
Hp Quốc.
-Đọc [6.2.1]
từ trang 137
 149.
-Tìm kiếm
thêm thông
tin trên
mạng
internet.



Thực
hành





Khác





Tự học/
tự NC
6 tiết tại
KTX,
thư viện,

- Thực trạng môi
trường Việt Nam
trong những năm
gần đây.
-Những thách thức
đối với môi trường
trong thời gian tới.
-Các nhiệm vụ và
giải pháp cơ bản.
-Chính sách về tài

nguyên môi
trường.
-Cơ sở thực hiện
và nguyên tắc xây
dựng Luật bảo vệ
môi trường Việt
Nam.
Sinh viên biết:
-Ghi chép chính xác các
nguồn thông tin và tư
liệu vào sổ cá nhân hoặc
USB.



- Trao đổi trong nhóm
và khác nhóm về các
thông tin đã thu thập để
gia tăng kiến thức.
-Đọc tài liệu
tham khảo;
-Tìm kiếm
thông tin
trên mạng
internet.

Tư vấn
của GV
Tìm kiếm thêm thông tin trên mạng internet.



KT-ĐG
Thường
xuyên
Giải pháp phục ô
nhiễm nước.
Kiểm tra kiến thức và
khả năng vận dụng.
Không


23
8. Chính sách đối với học phần: Yêu cầu và cách thức đánh giá, sự hiện diện trên lớp,
mức độ tích cực tham gia các hoạt động trên lớp, các qui định về thời hạn, chất lưng các
bài tập, bài kiểm tra.
Yêu cầu:
- Sinh viên phải có mặt trên lớp 80% thời gian học lý thuyết và thảo luận nhóm.
- Thực hiện đầy đủ các bài tập đưc giao (cá nhân, nhóm), đúng thời gian quy định.
-Các bài tập phải đưc viết bng tay, sạch sẽ, rõ ràng. Đưc tham khảo các tư liệu đã giới
thiệu hay các website để hoàn chỉnh bài làm, nhưng không đưc sao chép lại của nhau.
Nếu phát hiện ra sự sao chép, sinh viên sẽ bị điểm 0.
9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần
9.1. Kiểm tra - đánh giá với trọng số 30%, gồm:
- Các bài kiểm tra đánh giá thường xuyên;
- 3 Bài tập cá nhân;
- 2 Bài tập nhóm.
9.1.1. Các bài kiểm tra đánh giá thường xuyên,
- Có mục tiêu: kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức cơ bản của sinh viên;
- Giảng viên có thể tiến hành dưới hình thức:
+ Vấn đáp với thời gian 3 - 5 phút .

+ Kiểm tra viết hoặc trắc nghiệm với thời gian 5 – 10’.
Các bài kiểm tra đánh giá thường xuyên đưc dùng để thay thế bài tập cá nhân hoặc bài
tập nhóm nếu kết quả của các bài này thấp hoặc không đạt yêu cầu.
*Tiêu chí đánh giá:
- Điểm 0 hoặc 1 – 2: Không trả lời đưc (hoặc bỏ không tham gia kiểm tra) hoặc trả lời
lạc đề, trả lời sai nghiêm trọng.
- Điểm 3 – 4: Hiểu chưa đúng khái niệm, mắc nhiều sai sót, có những sai sót lớn.
- Điểm 5 – 6: Hiểu bài, trả lời đưc, có một số sai sót.
- Điểm 7 – 8: Hiểu, nắm vững vấn đề, trả lời đúng phần lớn kiến thức, có sai sót nhỏ.
- Điểm 9 – 10: Hiểu bài, trả lời hoặc viết lưu loát, cấu trúc chặt chẽ hoặc có tư duy sáng tạo.
9.1.2. Bài tập cá nhân (BTCN):
- Mục tiêu của BTCN: tăng cường năng lực hoạt động độc lập và khả năng vận dụng các
kiến thức đã học vào thực tiễn của mỗi cá nhân
- Mỗi cá nhân căn cứ vào chủ đề đã cho, tự lên kế hoạch, lập đề cương, thu thập tư
liệu,… để hoàn thành BTCN và nộp đúng hạn.
*Tiêu chí đánh giá:
- Điểm 0: Không làm bài, hoặc chép bài của người khác.
- Điểm 1 – 3: Làm bài lạc đề so với chủ đề đưc giao, hoặc sai kiến thức cơ bản một
cách nghiêm trọng; không có kết cấu rõ ràng; hiểu sai khái niệm, hoặc mắc nhiều sai sót,
trong đó có những sai sót lớn.
- Điểm 4 – 6: Bài làm có cấu trúc nhưng cấu trúc chưa chặt chẽ hoặc chưa thật hp lý; hiểu
khái niệm nhưng ở mức độ trung bình, chưa có sự vận dụng linh hoạt; có một số sai sót;

24
- Điểm 7 – 8: Bài làm có cấu trúc, bố cục tương đối chặt chẽ. Nội dung bài tập giải quyết
khá tốt theo chủ đề đã cho. Bài làm có sự tìm tòi ở các tài liệu tham khảo nhưng mức độ
tin cậy không cao hoặc không ghi rõ nguồn gốc, xuất xứ,…, có sai sót nhưng không lớn.
- Điểm 9 – 10: Bài làm có cấu trúc, bố cục chặt chẽ. Nội dung bài làm giải quyết tốt các
yêu cầu của chủ đề, có vận dụng sáng tạo. Trình bày đẹp, ghi rõ nguồn gốc, xuất xứ của
các tài liệu tham khảo, có mức độ tin cậy và mức độ chính xác cao.

9.1.3. Bài tập nhóm (BTN):
- Mục tiêu của BTN: tăng cường năng lực hoạt động độc lập và khả năng vận dụng các
kiến thức đã học vào thực tiễn ở mức cao hơn, đòi hỏi phải có sự tham gia, đóng góp và
phối hp của mỗi cá nhân trong nhóm.
- Nhóm đưc hiểu là 1 nhóm học theo danh sách do Phòng đào tạo lập (theo sự đăng ký
của sinh viên ở đầu học kỳ). Nếu nhóm học tập này quá đông, có thể chia thành một số
nhóm nhỏ tương ứng với nhóm học tập của lớp. Mỗi nhóm cử ra 1 nhóm trưởng (là
người có năng lực học tập và năng lực tổ chức) và 1 thư ký của nhóm (là người có năng
lực học tập và chữ đẹp, có nhiệm vụ chấp bút cho BTN).
- Nhóm trưởng căn cứ vào chủ đề đã cho, họp nhóm và phân chia nhiệm vụ cho từng
thành viên (hoặc nhóm nhỏ 2-3 người).
- Mỗi cá nhân (hoặc nhóm nhỏ) căn cứ vào nhiệm vụ đưc nhóm trưởng phân công, tự
lên kế hoạch, lập đề cương, thu thập tư liệu,… để hoàn thành công việc đưc nhóm phân
công nộp kết quả cho nhóm trưởng và thư ký theo kế hoạch của nhóm.
- Nhóm trưởng và thư ký có nhiệm vụ tổng hp các phần của cá nhân hoặc nhóm nhỏ để
hoàn thành BTN theo mẫu sau.

MẪU BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN BÀI TẬP NHÓM
1.Học phần:
2.Báo cáo của Nhóm : lớp bộ môn khoa
3.Tên của nội dung bài tập nhóm:
4.Danh sách nhóm, nhiệm vụ được phân công và kết quả xếp loại của từng thành viên
trong nhóm:
Stt
Họ và tên
Nhiệm vụ đưc giao
Tự XL
Nhóm XL
G/VXL
1

Nguyễn Văn A
Tổng hp tài liệu
A
A

2
Hoàng Thị B
Viết phần 1 báo cáo
A
B

3
Lê Thị C
Viết phần 2 báo cáo
B
B








5. Quá trình làm việc của nhóm
6. Tổng hp kết quả làm việc của nhóm, các nội dung đã tiến hành, kết quả thu nhận
đưc.
7. Kiến nghị, đề xuất (nếu có)
Nhóm trưởng
(ký và ghi rõ họ, tên)


25
-Đánh giá xếp loại A, B, C căn cứ vào kết quả thực hiện nhiệm vụ đưc giao, ý thức tổ
chức kỷ luật và tính năng động của mỗi cá nhân trong nhóm.
-Trên cơ sở tự đánh giá của cá nhân, nhóm thể hiện ở bảng trên mà giảng viên chấm và
cho điểm của từng thành viên.
* Các tiêu chí đánh giá cho hoạt động này:
+ Nhóm phải xây dựng đưc đề cương, kế hoạch thực hiện chi tiết; giao công việc cụ thể
tới từng cá nhân (hoặc nhóm nhỏ).
+ Nêu cao đưc ý thức tổ chức kỷ luật và có tinh thần đoàn kết trong nhóm.
+ Chất lưng báo cáo tốt, nhiều thông tin mới, phù hp, ghi rõ nguồn gốc, xuất xứ.
+ Có nhiều công phu, thể hiện đưc tính sáng tạo trong nội dung và hình thức trình bày.
+ Có sản phẩm của nhóm, nộp đúng thời hạn.
+ Điểm của nhóm đưc xếp loại A, B, C (tương ứng với số điểm) tuỳ theo mức độ tham
gia của mỗi thành viên và đưc đánh giá một cách công khai, công bng và dân chủ.
-Các bài kiểm tra đánh giá nói trên đưc thể hiện chi tiết, cụ thể trong từng tuần học của
đề cương tín chỉ này.
9.2. Kiểm tra - đánh giá giữa kỳ với trọng số 20%
- Hình thức kiểm tra: tự luận hoặc trắc nghiệm (gồm cả lý thuyết và thực hành, vận
dụng).
- Nội dung kiểm tra (xem tuần 7 của đề cương này)
- Thời gian: 1 tiết học (50 phút )
- Địa điểm: tại phòng học lý thuyết.
*Tiêu chí đánh giá: Tương tự như các bài KT – ĐG thường xuyên.
9.3. Kiểm tra, đánh giá cuối kỳ: Trọng số 50%.
- Hình thức kiểm tra: Tự luận (gồm 60-70% lý thuyết, 30-40% thực hành, vận dụng).
- Thời gian: 90 phút
- Địa điểm, thời gian: Phòng Đào tạo sắp xếp lịch thi, phòng thi kiểm tra cuối kỳ.
- Thi theo ngân hàng đề thi, ra theo hướng mở tổng số 45 câu với 15 câu 2 điểm, 15 câu
3 điểm và 15 câu 5 điểm. Nội dung của các câu hỏi thi, kiến thức và kỹ năng đảm bảo

phủ kín ở các phần, các chương của học phần.
- Phòng Kiểm định CLGD & Khảo thí có nhiệm vụ tổ hp đề cho kỳ thi.
*Tiêu chí đánh giá theo đáp án của NHCH thi
Lưu ý: Thí sinh có thể làm tiểu luận thay cho bài thi kết thúc học phần, nếu sau khi học
đưc ½ số tiết của học phần: không có điểm kiểm tra thường xuyên dưới 7,0 và điểm
TBC của điểm kiểm tra thường xuyên trong quá trình học tập đạt ≥8,0.
Sinh viên đăng ký với giảng viên dạy và bộ môn, nếu đủ điều kiện sinh viên làm đề
cương, giảng viên đề nghị Trưởng Bộ môn duyệt; khoa tập hp và báo cáo Hiệu trưởng
(hoặc Phó Hiệu trưởng phụ trách đào tạo) phê duyệt trước 40 ngày (qua Phòng Đào tạo).
10. Các yêu cầu khác:
11. Ngày ký duyệt đề cương: Ngày 03 tháng 8 năm 2012
Duyệt P.Trưởng bộ môn Giảng viên
(Khoa/Bộ môn) (Kí tên) (Kí tên)


Hoàng Thanh Hải Lê Kim Dung Trần Quốc Huy

×