Tải bản đầy đủ (.ppt) (66 trang)

Phân tích hoạt động kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.08 MB, 66 trang )


TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
KHOA KẾ TOÁN
CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG
CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hoài Thương
Nhóm thực hiện: Z10_K13KKT3


Thành lập từ năm 1974.

Tọa lạc ở 436 Nơ Trang Long,
Q. Bình Thạnh, TP HCM.

Năm 1993, liên doanh với Tập đòan
Kotobuki của Nhật bản thành lập
Công ty Liên doanh Vinabico –
Kotobuki.

Năm 2003, Vinabico chuyển đổi
thành Công ty Cổ phần Bánh kẹo
Vinabico.
CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO VINABICO

Bánh baguette
SẢN PHẨM
Bánh mì lạt

Sức lao động
Sức lao động



Đối tượng
Đối tượng
lao động
lao động


Tư liệu lao động
Tư liệu lao động
Để tiến hành sản xuất phải có đầy đủ 3 yếu tố
1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO
ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP:

Yếu tố lao động tác động đến sản xuất tổng hợp ở cả 2 mặt
là số lượng và chất lượng, cụ thể là số lượng lao động và
trình độ sử dụng lao động:

Trong đó:
G
S
: giá trị sản xuất
CN : số lao động bình quân
NS : Năng suất lao động bình quân
G
s
= CN x NS

Phân tích tình hình sử dụng
số lượng lao động
NỘI DUNG

PHÂN TÍCH
Phân tích
tình hình
năng suất
lao động

1.1 Phân tích tình hình sử dụng số
lượng lao động:
1.1.1 Phân tích tình hình tăng ( giảm ) số công
nhân sản xuất:
Tổng số lao động của Công ty thường được phân
thành các loại
Tổng số
CNV
CNV sản xuất
CNV ngoài sản xuất
CNSX trực tiếp
NVSX gián tiếp
NV bán hàng
NV quản lý chung


Mức chênh lệch tuyệt đối = Số LĐ thực tế
- số LĐ kế hoạch
Tức là : ∆ CN = CN
1
– CN
K

Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch sử dụng lao động.


t =
Trong đó: CN
1
, CN
k
: số lượng lao động kỳ thực tế và
kế hoạch (người).
Phương pháp PT: so sánh
100%x
CN
CN
k
1
a, NỘI DUNG PHÂN TÍCH:



Qua bảng số liệu trên ta thấy, tổng số lao
động bình quân của doanh nghiệp thực tế
giảm 25 lao động so với kế hoạch tương
ứng với tỷ lệ giảm 2,75%. Nguyên nhân là
do:
Công nhân trực tiếp SX giảm 20 người
tương ứng với tỷ lệ giảm 3,92%. Bên cạnh
đó, số lượng nhân viên gián tiếp giảm 10
người tương ứng với tỷ lệ giảm 6,06%, số
lượng nhân viên bán hàng tăng 5 người
tương ứng với tỷ lệ tăng 4,55%.


Đây là một sự thay đổi tốt.

Việc tăng, giảm tỷ trọng của các loại lao động này
tác động trực tiếp đến kết quả sản xuất và kết quả
tiêu thụ
Để minh họa cho sự tác động trên ta có tài liệu
sau:



Qua bảng phân tích số liệu trên: Số công nhân sản xuất trực tiếp
giảm 20 người, tương ứng với tỷ lệ giảm 3,33%.
Cần dựa vào mức biến động công nhân sản xuất tương đối để
đánh giá chính xác hơn về tình hình sử dụng công nhân

Số lao động Số CNSX Số CNSX năm Tỷ lệ hoàn thành
trực tiếp = thực tế + trước + kế hoạch (tốc độ
tăng giảm kỳ phân tích phát triển)
= 580 – 600 × 7.667,6 / 5.028
= 580 – 915 = -335 (công nhân sản xuất)


Thực tế doanh nghiệp chỉ sử dụng 580 công
nhân sản xuất nhưng năng suất lao động bình
quân giờ thực tế tăng khá lớn so với kế hoạch
(8,38 – 13,22 nghìn đồng/người/giờ), đã làm cho
giá trị sản xuất thực tế trong năm 2009 tăng
2.639,6 nghìn đồng tương ứng với tỷ lệ tăng
52,5%.
Năm 2009 việc sử dụng công nhân sản xuất

trong kỳ hiệu quả hơn năm 2008.

Giá trị sản lượng thay đổi so với năm trước là do sự ảnh
hưởng của hai nhân tố:

Số công nhân sản xuất bình quân.

Năng suất lao động bình quân giờ.

Đối tượng phân tích: G
s
= G
S1
– G
Sk
= 7.667,6 - 5.028
+ Ảnh hưởng của số công nhân sản xuất bình quân:
G
s(CN)
= (580 – 600) × 8,38 = - 167,6 (nghìn đồng)
Số lượng công nhân sản xuất bình quân thực tế giảm 20
người làm cho giá trị sản xuất giảm 167,6 nghìn đồng so
với kế hoạch.
+ Ảnh hưởng của năng suất lao động bình quân của một
công nhân sản xuất:
G
s(NS)
= (13,22 – 8,38) × 580 = 2.807,2 (nghìn đồng)
Năng suất lao động bình quân của 1 công nhân sản xuất
bình quân tăng từ 8,38 lên 13,22 nghìn đồng đã làm cho

giá trị sản xuất tăng 2.807,2 (nghìn đồng).

1
Tỷ lệ nhân viên kỹ thuật Số nhân viên kỹ thuật
so với công nhân =
sản xuất Số công nhân sản xuất
2
Tỷ lệ nhân viên QL k.tế Số nhân viên QL k.tế
so với công nhân =
sản xuất Số công nhân sản xuất
4
Tỷ lệ tổng số nhân viên Tổng số nhân viên
so với công nhân =
sản xuất Số công nhân sản
xuất
3
Tỷ lệ nhân viên QL HC Số nhân viên QL HC
so với công nhân =
sản xuất Số công nhân sản xuất
1.1.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG CÁC
LOẠI LAO ĐỘNG KHÁC


Trình độ của công nhân viên thấp kém hơn và lực lượng
lao động trở nên dư thừa ở những khâu không cần thiết
trong quá trình sản xuất sản phẩm.
Cơ cấu lao động bị mất cân bằng trong năm 2009.

Số ngày làm việc được xác định như sau:
Số ngày Số ngày làm Số ngày công Số ngày

làm việc = việc theo - thiệt hại + công
chế độ làm
thêm
1.1.3 Phân tích tình hình sử dụng ngày công:


Tổng số ngày có mặt làm việc của nhân viên trong năm
2009 giảm 10 ngày so với năm 2008

1.2 Phân tích năng suất lao động:
Số lượng sản phẩm
Thời gian lao động
Thời gian lao động
Số lượng sản phẩm
NĂNG SUẤT
LAO ĐỘNG

Năng suất lao động bình quân giờ
Năng suất lao động bình quân năm
Năng suất lao động bình quân ngày
Các chỉ têu về
năng suất lao động

Phương trình biểu hiện mối liên hệ các nhân tố ảnh hưởng đến
kết quả sản xuất:
Giá trị Số công nhân Số ngày làm việc Số giờ lv Năng suất
sản = sản xuất × bình quân 1 CN × bình quân × lao động
xuất bình quân trong năm 1 ngày giờ
Gs = CN x n x h x N
h


Phương pháp phân tích: thay thế liên hoàn, so sánh hoặc
phương pháp số chênh lệch


Chỉ tiêu phân tích: G
S
= CN × n × h × N
h
Trong đó:
G
S
: giá trị sản xuất
CN: số công nhân LĐ bình quân
n : số ngày làm việc bình quân trong năm của 1
công nhân
h : số giờ làm việc bình quân trong ngày của 1
công nhân
N
h
: năng suất lao động giờ.

NỘI DUNG PHÂN TÍCH



Chỉ tiêu phân tích: G
s
= CN × n × h × N
h

- Kế hoạch: G
SK
= CN
K
× n
K
× h
K
× N
hK
= 600 × 287 ×7,8 × 8,38
= 11.255.680,8 (nghìn đồng)
- Thực tế: G
S1
= CN
1
× n
1
× h
1
× N
h1
= 580 × 277 × 8 × 13,22
= 16.991.401,6 (nghìn đồng)

Đối tượng phân tích:
ΔG
s
= G
s1

– G
sK

= 16.991.401,6 -11.255.680,8
= 5.735.720,8(nghìn đồng)


Các nhân tố ảnh hưởng :
-
Ảnh hưởng của nhân tố số CNSX bình quân:
ΔG
s(CN)
= (CN
1
– CN
K
) × n
K
× h
K
× N
hK

= (580- 600) × 287 × 7,8 × 8,38
= - 375.189,36 (nghìn đồng)
-
Ảnh hưởng của số ngày làm việc bình quân:
ΔG
s(n)
= CN

1
× (n
1
-n
K
) × h
K
× N
hK

= 580 × (277-287) × 7,8 × 8,38
= -379.111,2 (nghìn đồng)

×