Tải bản đầy đủ (.ppt) (55 trang)

Bài thuyết trình nhập môn kế toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 55 trang )

Nhập môn kế toán
Trình
Thuyết
Bài
Nội dung
Giới thiệu chung
Nhật ký – chứng từ
Ví dụ minh họa
Nhận xét, kết luận
4
1
2
3
I – GIỚI THIỆU CHUNG
1.SỔ KẾ TOÁN – KỸ THUẬT GHI SỔ KẾ TOÁN
1.1 Khái niệm sổ kế toán
Sổ kế toán là các tờ sổ theo một mẫu
nhất định dùng để ghi chép các nghiệp
vụ kinh tế phát sinh theo đúng phương
pháp kế toán trên cơ sở số liệu của
chứng từ gốc.
1.2. Phương pháp ghi sổ – sửa sổ
a. Các bước ghi sổ
Mở sổ: Đầu kỳ kế toán phải mở sổ kế
toán và ghi số dư đầu kỳ vào tài khoản.
Ghi sổ: Ghi các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh trên cơ sở của các chứng từ gốc.
Khóa sổ: Cuối kỳ kế toán phải khóa sổ,
khóa sổ kế toán là tìm ra số dư cuối kỳ.
b. Các phương pháp sửa sổ
1.Phương pháp cải chính


2.Phương pháp ghi bổ sung
3.Phương pháp ghi số âm
2. Các hình thức sổ kế toán
Hình thức
Sổ kế toán
Nhật ký
chung
Nhật ký
sổ cái
Chứng từ
ghi sổ
Nhật ký
Chứng từ
Nhật kí sổ cái
Hình thức này được sử dụng phổ biến tại
các đơn vị có qui mô nhỏ, nghiệp vụ phát
sinh ít.
- Nhật ký – sổ cái: Ghi chép nghiệp vụ phát
sinh theo thứ tự thời gian và theo hệ thống.
- Các sổ chi tiết: Ghi chép chi tiết các nội
dung mà nhật ký – sổ cái không thể ghi
chép được.
Nhật ký chung
Đây là hình thức sổ kế toán sử dụng các
loại sổ nhật ký chung, nhật ký đặc biệt, sổ
cái và các sổ chi tiết.
- Các nhật ký: Ghi chép nghiệp vụ kinh tế
theo thứ tự thời gian.
- Sổ cái: Ghi chép nghiệp vụ theo hệ thống
và cấu trúc các sổ chi tiết là để ghi chi tiết

các nghiệp vụ.
Chứng từ ghi sổ
Là hình thức sổ kế toán sử dụng trong các
doanh nghiệp có nhiều nghiệp vụ phát sinh,
sử dụng nhiều tài khoản và có nhiều nhân
viên kế toán.
- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ: Đăng ký
nghiệp vụ phát sinh theo thời gian, quản lý
chứng từ ghi sổ và kiểm tra đối chiếu với
bảng cân đối phát sinh.
- Sổ cái: Ghi chép các nghiệp vụ theo hệ
thống (theo tài khoản tổng quát).
- Sổ chi tiết: Ghi chi tiết các nội dung mà sổ
tổng hợp không thể ghi chép được.
Kế toán máy
Đặc trưng cơ bản của Hình thức kế
toán trên máy vi tính là công việc kế
toán được thực hiện theo một
chương trình phần mềm kế toán
trên máy vi tính
NHẬT KÝ CHỨNG TỪ LÀ GÌ?
II – NHẬT KÝ - CHỨNG TỪ
Hình thức nhật ký – chứng từ là hình thức
có nhiều ưu điểm nhất trong điều kiện kế
toán thủ công, được áp dụng rộng rãi trong
các doanh nghiệp lớn có nhiều nghiệp vụ
và nhiều nhân viên kế toán có trình độ cao.
Đặc trưng
+ Tập hợp và hệ thống hoá các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên

Có của các tài khoản kết hợp với
việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế
đó theo các tài khoản đối ứng Nợ.
+ Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo
trình tự thời gian với việc hệ thống
hoá các nghiệp vụ theo nội dung
kinh tế (theo tài khoản).
Text in here
+ Kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp
với hạch toán chi tiết trên cùng một sổ kế
toán và trong cùng một quá trình ghi chép.
+ Sử dụng các mẫu sổ in sẵn các quan hệ đối
ứng tài khoản, chỉ tiêu quản lý kinh tế, tài
chính và lập báo cáo tài chính.

Các loại sổ kế toán chủ yếu
NK - CT
SỔ CÁI
BẢNG KÊ
SỔ, THẺ KẾ TOÁN CHI TIẾT
Nhật ký - chứng từ

Là sổ kế toán tổng hợp dùng để
phản ánh toàn bộ số phát sinh của
bên Có của các TK tổng hợp.
Chú ý:
+ Chỉ phản ánh số phát sinh bên Có của TK. Một NK - CT
có thể p/ánh nhiều TK có cùng nội dung kinh tế, có quan
hệ đối ứng nhưng tổng phát sinh có của một loại TK chỉ

được ghi vào một NK - CT theo quy định.
+ TK tổng hợp (TK cấp 1): Là những TK kế toán phản ánh
các đối tượng kế toán dạng tổng quát, cung cấp các chỉ
tiêu KTTC tổng hợp.
VD: TK tổng hợp: Nguyên vật liệu
TK phân tích: Nguyên vật liệu chính, phụ, bao bì,…
+ Số liệu của các cột phản ánh số phát sinh bên Nợ các tài
khoản trong một số CT chỉ dùng cho mục đích kiểm tra,
phân tích không dùng để ghi Sổ Cái.
Các mẫu nhật ký chứng từ (10 mẫu)

Nhật ký chứng từ số 1 - Ghi có TK 111 - Tiền
mặt.

Nhật ký chứng từ số 2 - Ghi Có TK 112 - Tiền
gởi ngân hàng.

Nhật ký chứng từ số 3 - Ghi Có TK 113 - Tiền
đang chuyển.

Nhật ký chứng từ số 4 - Ghi Có các TK 311 -
Vay ngắn hạn, Có TK 315, 341, 342, 343.

Nhật ký chứng từ số 5 - Ghi Có TK 331 - Phải
trả cho người bán.

Nhật ký chứng từ số 6 - Ghi Có TK 151 - Hàng
mua đang đi đường
Các mẫu nhật ký chứng từ (10 mẫu)


Nhật ký chứng từ số 8 : Ghi Có TK 155 156 157
158 159 131 511 512 515 521 531 532 632 641 642
711 811 821 911

Nhật ký chứng từ số 9 : Ghi có TK 211, 212, 213,
217.

Nhật ký chứng từ số 10 : Ghi có TK 121 128 129
136 139 141 144 161 221 222 223 228 229 243 244
333 336 338 344 347 411 412 413 414 415 418 419
421 431 441 461 466
Các mẫu nhật ký chứng từ (10 mẫu)

Nhật ký chứng từ số 7: Ghi có các TK 142, 152, 153,
154, 214, 242, 334, 335, 338, 351, 352, 611, 621, 622,
623, 627, 631.
Gồm 3 phần:
+ Phần 1 : Tập hợp chi phí sản xuất, kinh doanh toàn
doanh nghiệp.
+ Phần II : Chi phí SX, kinh doanh theo yếu tố
+ Phần III : Số liệu chi tiết phần “Luân chuyển nội bộ
không tính vào chi phí sản xuất kinh doanh”.

Các mẫu nhật ký chứng từ (10 mẫu)
Nhật ký - chứng từ số 1
Ghi có TK 111 - Tiền mặt

Đơn vị: ……………………..
Địa chỉ: …………………….
Mẫu số : S04a1-DN

(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày
20/03/2006 của Bộ trưởng BTC
NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 1
Ghi Có TK 111 – Tiền mặt
Tháng …. năm …..
STT
Ngày
Ghi Có TK 111 - Ghi Nợ các tài khoản
112 113 121 128 141 142 152 153 154 211 222 331 …
Cộng Có
TK 111
A B 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 … …….
Cộng
-
Đã ghi Sổ Cái: ngày …. tháng …. năm
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Ngày… tháng … năm ..
Giám đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Các mẫu nhật ký chứng từ (10 mẫu)
Nhật ký - chứng từ số 5
Ghi có TK Phải trả người bán -
TK 331

Đơn vị: ……………………..
Địa chỉ: …………………….
Mẫu số : S04a5-DN

(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
Nhật ký chứng từ số 5
Ghi Có tài khoản 331 – Phải trả người bán
Tháng …. năm …..
T
T
Tên
người
bán
SD đầu
tháng
Ghi Có TK 331, Ghi Nợ các TK
Theo dõi thanh toán (ghi Nợ
TK 331)
Số dư cuối
tháng
Nợ Có 152 153 211 …
Cộng có
TK331
111 112 …
Cộng Nợ
TK 331
Nợ Có
A B 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13
Cộng
-Đã ghi Sổ Cái ngày….tháng….năm…..
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán tổng hợp

(Ký, họ tên)
Ngày… tháng … năm ..
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Bảng kê
- Bảng kê là loại sổ phục vụ cho việc ghi
sổ NK – CT được gọn nhẹ, được sử
dụng trong những trường hợp các chỉ
tiêu hạch toán chi tiết của một số tài
khoản không thể kết hợp phản ánh trực
tiếp trên nhật ký – chứng từ được.
- Hiện nay theo quy định có 10 mẫu bảng
kê được sử dụng (1 đến 11). Không có
bảng kê số 7.
Bảng kê
Lưu ý:
- Khi sử dụng bảng kê thì trình tự ghi bắt đầu từ
chứng từ gốc, bảng phân bổ →Bảng kê, cuối
tháng tổng cộng số liệu →NKCT liên quan.
- Số liệu của bảng kê không dùng để ghi vào sổ cái.
- Bảng phân bổ được dùng để tập hợp và tính toán
phân bổ chi phí cho đối tượng chịu phí theo công
dụng và mục đích chi phí trước khi ghi vào NK
– CT và bảng kê.
Các mẫu bảng kê (1 đến 11)

Bảng kê số 1 - Ghi Nợ TK 111 : Tiền mặt

Bảng kê số 2 - Ghi Nợ TK 112 : Tiền gởi ngân hàng


Bảng kê số 3 - Tính giá thành thực tế Nguyên liệu, vật liệu
và công cụ, dụng cụ (TK 152 - 153)

Bảng kê số 4 - Tập hợp chi phí SX theo phân xưởng

Bảng kê số 5 - Tập hợp chi đầu tư XDCB - 241, chi phí bán
hàng - 641, chi phí QLDN -642

Bảng kê số 6 - Tập hợp chi phí trả trước (142,242); chi phí
phải trả (335); dự phòng phải trả (352)

Bảng kê số 8 - Nhập xuất tồn kho : Thành phẩm (155), hàng
hóa (156), hàng hóa kho bảo thuế (158)

Bảng kê số 9 -Tính giá thực tế thành phẩm, hàng hóa, hàng
hóa kho bảo thuế

Bảng kê số 10 - Hàng gửi đi bán (Ghi Nợ 157 - đối ứng
nhiều có và ghi có 157 đối ứng với nhiều nợ)

Bảng kê số 11 - Phải thu của khách hàng (Ghi Nợ TK 131 -
đối ứng nhiều có và ghi có 131 đối ứng với nhiều nợ)
Các mẫu bảng kê (1 đến 11)
Bảng kê số 6
Tập hợp chi phí trả trước (142,242)
chi phí phải trả (335)
dự phòng phải trả (352)

×