B GIÁO DC VÀ ÀO TO
TRNG I HC KINH T TP. H CHÍ MINH
NGUYN TH SONG HOANH
TÁC NG CA N NC NGOÀI I VI
TNG TRNG KINH T TI VIT NAM
LUN VN THC S KINH T
TP.H CHÍ MINH - NM 2012
B GIÁO DC VÀ ÀO TO
TRNG I HC KINH T TP. H CHÍ MINH
NGUYN TH SONG HOANH
TÁC NG CA N NC NGOÀI I VI
TNG TRNG KINH T TI VIT NAM
Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng
Mã s: 60340102
LUN VN THC S KINH T
NGI HNG DN KHOA HC:
PGS.TS NGUYN TH LIÊN HOA
TP.H CHÍ MINH - NM 2012
MC LC
DANH MC CÁC BNG, BIU
DANH MC CÁC HÌNH V, TH
TÓM TT 1
1. GII THIU 2
2. TNG QUAN LÝ THUYT VÀ CÁC KT QU NGHIÊN CU
TRC ÂY. 3
2.1 Lý thuyt và các quan đim ca các nhà kinh t hc trên th gii v mi
quan h gia n nc ngoài đi vi tng trng kinh t. 3
2.2 Các công trình nghiên cu ca các nhà kinh t hc trên th gii v tác
đng gia n nc ngoài đi vi tng trng kinh t. 8
3. PHNG PHÁP NGHIÊN CU VÀ KT QU 24
3.1 Ngun d liu 24
3.2 Phng pháp c lng 25
3.3 Mô hình nghiên cu: 25
3.4 Các bin đc lp 26
3.5 Mô hình nghiên cu tác đng tuyn tính ca n nc ngoài đi vi tng
trng kinh t ti Vit Nam. 31
3.5.1 Kt qu thc nghim 32
3.5.2 Kim đnh các hn ch ca mô hình hi quy 34
3.5.2.1 Kim đnh hin tng đa cng tuyn: 34
3.5.2.2 Kim đnh hin tng t tng quan: 42
3.5.2.3 Kim đnh s phù hp ca hàm hi quy (Kim đnh Wald): 43
3.5.2.4 Kim đnh phn d: 45
3.5.2.5 Kim đnh hin tng phng sai thay đi bng kim đnh White: 47
3.5.3 Kt lun nghiên cu mô hình tác đng tuyn tính ca n nc ngoài
đi vi tng trng kinh t ti Vit Nam 47
3.6 Mô hình nghiên cu tác đng phi tuyn tính ca n nc ngoài đi vi
tng trng kinh t. 50
3.6.1 Kt qu hi quy: 50
3.6.2 Kim đnh hin tng tha bin 51
3.6.3 Kim đnh s phù hp ca hàm hi quy (Kim đnh Wald): 58
3.6.4 Kim đnh phn d: 59
3.6.5 Kim đnh hin tng phng sai thay đi bng kim đnh White: 61
3.6.6 Kt lun nghiên cu mô hình tác đng phi tuyn tính ca n nc
ngoài đi vi tng trng kinh t ti Vit Nam 63
4. KT LUN CHUNG V KT QU NGHIÊN CU 65
5. HN CH CA LUN VN 66
6. MT S GI Ý CHÍNH SÁCH I VI NN KINH T VIT NAM 67
PH LC 71
DANH MC TÀI LIU THAM KHO 81
DANH MC CÁC BNG, BIU
Bng 2.1:Kt qu nghiên cu tác đng tuyn tính ca n nc ngoài và tng
trng kinh t ca Folorunso S. Ayadi và Felix O. Ayadi (2008) đi vi
Nigeria và Nam Phi. 10
Bng 2.2:Kt qu nghiên cu tác đng phi tuyn tính ca n nc ngoài lên
tng trng kinh t ca Folorunso S. Ayadi và Felix O. Ayadi (2008) đi vi
Nigeria và Nam Phi. 12
Bng 2.3:Tng hp kt qu nghiên cu tác đng ca n nc ngoài đi vi
tng trng kinh t ca Catherine Pattillo và cng s (2002) 13
Bng 2.4:Ngng ca bin gi n theo công trình nghiên cu ca Catherine
Pattillo, Hèlene Poirson, and Luca Ricci (2002) 16
Bng 2.5:Kt qu nghiên cu tác đng tuyn tính ca ch s tng n nc
ngoài trên GDP lên tng trng kinh t đi vi các nc đang phát trin ca
Alfredo Schclarek (2004). 20
Bng 2.6: Kt qu nghiên cu tác đng tuyn tính ca ch s tng n nc
ngoài trên xut khu lên tng trng kinh t đi vi các nc đang phát trin
ca Alfredo Schclarek (2004). 21
Bng 2.7: Kt qu nghiên cu tác đng tuyn tính ca ch s tng n nc
ngoài trên xut khu lên tng trng kinh t đi vi các nc công nghip ca
Alfredo Schclarek (2004). 23
Bng 3.1:Tóm tt du tác đng k vng đn n nc ngoài theo lí thuyt và
theo k vng ca tác gi 30
Bng 3.2:Ma trn tng quan gia các bin trong mô hình 32
Bng 3.3: Kt qu kim đnh hin tng đa cng tuyn mô hình (1) 41
DANH MC CÁC HÌNH V, TH
Hình 2.1: ng cong Laffer ca n 7
Hình 3.1: Kt qu hi quy ca mô hình (1) 33
Hình 3.2: Kt qu hi quy ca mô hình (1.1) 36
Hình 3.3: Kt qu hi quy ca mô hình (1.2) 37
Hình 3.4: Kt qu hi quy ca mô hình (1.3) 38
Hình 3.5: Kt qu hi quy ca mô hình (1.4) 39
Hình 3.6: Kt qu hi quy ca mô hình (1.5) 40
Hình 3.7: Kt qu kim đnh Breusch-Godfrey mô hình (1) 43
Hình 3.8: Kt qu kim đnh Wald mô hình (1) 44
Hình 3.9:Kt qu kim đnh hin tng phân phi chun phn d mô hình (1)
45
Hình 3.10: Kt qu kim đnh nghim đn v phn d ca mô hình (1) 46
Hình 3.11:Kt qu kim đnh hin tng phng sai thay đi mô hình (1) 47
Hình 3.12: Kt qu hi quy mô hình (2) 51
Hình 3.13: Kt qu kim đnh hin tng tha bin ca bin OPEN
i
mô hình
(2) 52
Hình 3.14: Kt qu kim đnh hin tng tha bin ca bin FISBAL
i
mô
hình (2) 53
Hình 3.15: Kt qu kim đnh hin tng tha bin ca bin DEBTSERX
i
. 54
Hình 3.16: Kt qu kim đnh hin tng tha bin ca bin DEBTGDP
i
mô
hình (2) 55
Hình 3.17: Kt qu kim đnh hin tng tha bin ca bin DEBTGDP
i
2
mô
hình (2) 56
Hình 3.18: Kt qu hi quy mô hình (2.2) 56
Hình 3.19: Kt qu kim đnh Wald mô hình (2.2) 59
Hình 3.20: Kt qu kim đnh nghim đn v phn d ca mô hình (2.2) 61
Hình 3.21: Kt qu kim đnh phân phi chun phn d ca mô hình (2.2) 60
Hình 3.22:Kt qu kim đnh hin tng phng sai thay đi mô hình (2.2) 62
1
TÓM TT
Lun vn nghiên cu tác đng ca n nc ngoài lên tng trng kinh t
ti Vit Nam. c bit, lun vn nghiên cu tác đng tuyn tính và phi tuyn
tính ca n nc ngoài đi vi tng trng kinh t ti Vit Nam thông qua
vic s dng b d liu chui thi gian ca Vit Nam trong giai đon t nm
1986 đn 2010. Phn đu tiên lun vn s trình bày c s lý thuyt
v mi
quan h gia n nc ngoài và tng trng kinh t,
đng thi tóm tt mt s
mô hình thc nghim và kt qu nghiên cu mi quan h gia n nc ngoài
và tng trng kinh t t các công trình nghiên cu ca các nhà kinh t trên
th gii. T đó, tác gi đã xây dng mô hình nghiên cu cho lun vn ca
mình. Bng cách s dng phng pháp hi quy bình phng ti thiu (OLS),
kt qu nhn thy rng ti thi đim nghiên cu, trong điu kin các yu t
khác không đi, n có tác đng cùng chiu vi tng trng kinh t ti Vit
Nam, khi t l n nc ngoài trên GDP tng 1% thì tc đ tng trng thu
nhp bình quân đu ngi tng 0.040055% và ngc li khi t l n nc
ngoài trên GDP gim 1% thì tc đ tng trng thu nhp bình quân đu
ngi gim 0.040055%. Bên cnh đó, nghiên cu nhn thy có s hin din
tác đng phi tuyn tính ca n nc ngoài đi vi tng trng kinh t ti Vit
Nam. Khi n nc ngoài cha vt qua mc ngng, n có tác đng cùng
chiu đn tng trng kinh t nhng khi n tng và vt qua mc ngng đó
thì n có tác đng ngc chiu vi tng trng kinh t ti Vit Nam.
2
1. GII THIU
Trong hn ba thp k qua, đã có nhiu nghiên cu thc nghim v mi
quan h gia n nc ngoài và tng trng kinh t nhiu quc gia cng nh
nhiu nhóm quc gia trên th gii. Tuy nhiên, các nhà kinh t đã không thng
nht vi nhau rng liu n nc ngoài có vai trò thúc đy hay làm chm tng
trng kinh t. Nhng ngi ng h cho vic vay n nc ngoài nh
Avramovic, D. (1964)
1
cho rng, vic vay n nc ngoài làm tng tng ngun
lc kh dng cho nn kinh t trong mt thi k nht đnh
t đó làm tng chi
tiêu và to c hi đu t phát trin mc cao hn kh nng ca nn kinh t
đó cho phép mà không phi gim tiêu dùng trong nc
. N
u ngun vn vay
này đc s dng hp lý thì có th góp phn kích thích tng trng kinh t
và gim nghèo cho các nc có thu nhp thp,
làm n đnh tiêu dùng trong
nc đ ng phó vi nhng bin c.
Tuy nhiên, n nc ngoài cng có mt
bt li khi nó đc tích ly vt quá mt gii hn nht đnh. N
u ngun vn
này không đc phân b hiu qu s không to đc ngun đ tr n. Khi đó
chi phí ca ngun vn nc ngoài có th gây ra các vn đ v mô. Nhng
ngi không ng h cho vic vay n nh Todd J. Moss & Hanley S.Chiang
(2003)
2
lp lun rng khi
n quá nhiu có th làm gim tng trng kinh t
thông qua vic tr n vay,
các khon tr n cao có th cn tr tng trng
bng cách ly đi ngun ngoi hi cn thit cho vic nhp khu t liu sn xut
ca mt quc gia, ngun
d tr ngoi t gim do đc s dng đ tr n s
nh hng đn kh nng thanh toán n, làm gim kh nng tip cn các
ngun lc tài chính bên ngoài t đó có nhng tác đng bt li đn tng
1
Sheku Bangura, Damoni Kitabire, and Robert Powell, (2000). External Debt Management in Low – Income countries,
IMF Working Paper Policy Development and Review Department.
2
Todd J. Moss & Hanley S.Chiang, (2003). The Other Costs of High Debt in Poor Countries: Growth, Policy Dynamics,
and Institutions. Center for Global Development Washington DC.
3
trng kinh t.
Có nhiu nghiên cu cng cho thy rng tác đng ca n nc ngoài đi
vi các nc thu nhp thp có th khác so vi các nc th trng mi ni vì
hu ht các nc thu nhp thp không tip cn vi các th trng vn quc t.
Hn na, do s khác bit trong cu trúc nn kinh t gia hai nhóm quc gia
này nên n nc ngoài nh hng đn tng trng kinh t cng có th thông
qua các kênh khác nhau. Do vy, tht khó đ nói liu n nc ngoài có tác
đng tiêu cc hay tích cc đn tng trng kinh t. Các tài liu nghiên cu
thc nghim hin cung cp hn ch bng chng v tác đng ca n nc
ngoài đn tng trng nh th nào cng nh có
tng đi ít nghiên cu v
mi quan h gia n nc ngoài đi vi tng trng cho mi quc gia riêng
bit
đc bit là đi vi Vit Nam. Do vy, tht cn thit đ tôi chn đ tài
“Tác đng ca n nc ngoài đi vi tng trng kinh t ti Vit Nam” làm
lun vn tt nghip cho mình nhm tìm ra câu tr li cho các câu hi sau:
1. N nc ngoài có tác đng đn tng trng kinh t ti Vit Nam hay
không?
2. Mi quan h gia n nc ngoài và tng trng kinh t ti Vit Nam là
mi quan h nh th nào?
Lun vn s tr li các câu hi trên và hy vng đóng góp mt phn hoàn
thin trong vic nghiên cu mi quan h gia n nc ngoài và tng trng
kinh t.
2. TNG QUAN LÝ THUYT VÀ CÁC KT QU NGHIÊN CU
TRC ÂY.
2.1 Lý thuyt và các quan đim ca các nhà kinh t hc trên th gii v
mi quan h gia n nc ngoài đi vi tng trng kinh t.
in hình cho lý thuyt v mi quan h gia n nc ngoài và tng
trng kinh t là tác đng bt li ca lý thuyt “debt overhang” - “d n quá
4
mc”. Lý thuyt “d n quá mc” tp trung vào nhng tác đng ngc chiu
ca n nc ngoài lên đu t. Theo Benedict Clements (2003)
3
“d n quá
mc” làm suy gim đu t và tng trng kinh t bi tính không chc chn
ngày càng tng vì vi tác đng ngc chiu lên đu t, khi quy mô n công
tng s làm tng tính không chc chn v nhng hành đng và chính sách mà
chính ph s áp dng đ đáp ng vi nhng ngha v tr n. C th, mc đ
n nc ngoài cao có th làm gim s khuyn khích các chính ph tin hành
nhng ci cách v tài chính và c cu bi bt c s cng c tài chính nào
cng có th làm tng áp lc tr n nc ngoài.
Krugman (1988)
4
đnh ngha “d n quá mc” là tình trng khi vic
hoàn tr n nc ngoài không đt ti giá tr n theo hp đng. Nu mc đ
n ca mt quc gia vt quá kh nng tr n ca quc gia đó trong tng lai
thì vic thanh toán gc và lãi n có kh nng là mt ngha v tng thêm cho
mc sn lng quc gia. Do đó, mt phn li nhun t đu t trong nc thc
s nh mt khon thu b đánh bi các ch n nc ngoài, do đó, vic đu t
ca các nhà đu t trong và ngoài nc cng nh tng trng kinh t không
đc khuyn khích. iu này có ngha rng các kênh nh hng ca “d n
quá mc” lên tng trng không ch thông qua s lng đu t mà còn thông
qua môi trng chính sách v mô kém hn có th nh hng đn hiu qu đu
t.
Todd J. Moss & Hanley S.Chiang (2003)
5
cho rng lý thuyt “s d n
quá mc” tn ti khi gánh nng n nn ca mt quc gia cao s làm suy gim
3
Benedict Clements, Rina Bhattacharya, and Toan Quoc Nguyen, (2003). External Debt, Public Investment, and Growth
in Low-Income Countries. IMF Working Paper Fiscal Affairs Department.
4
Benedict Clements, Rina Bhattacharya, and Toan Quoc Nguyen, (2003). External Debt, Public Investment, and Growth
in Low-Income Countries. IMF Working Paper Fiscal Affairs Department.
5
Todd J. Moss & Hanley S.Chiang, (2003).The Other Costs of High Debt in Poor Countries: Growth, Policy Dynamics,
and Institutions. Center for Global Development Washington DC.
5
đng c đ đu t vì các nhà đu t cho rng khon tr n vay trong tng lai
ging nh mt khon thu đánh trên li nhun. Do đó, các khon n ln s
cn tr tng trng kinh t. Bng cách gii thích rng các t l n nh n so
vi xut khu, n so vi thu ngân sách ca chính ph, hoc n so vi GDP, là
các ch tiêu đi din cho các loi thu d kin trong tng lai và có mi
tng quan ngc chiu vi đu t và tng trng kinh t. Các hi quy d
liu bng ca nhng nn kinh t b hn ch tín dng đã cho thy rng t l n
trên xut khu có mi tng quan ngc chiu và có ý ngha đn t l đu t
so vi GDP và tc đ tng trng thu nhp bình quân đu ngi, nhng t l
n trên thu ngân sách có mi tng quan không đáng k vi c đu t và tng
trng.
Theo Catherine Pattillo, Hèlene Poirson, and Luca Ricci (2004)
6
, tác
đng ca n lên tng trng có th xy ra qua tt c các ngun chính ca tng
trng kinh t, đc bit là thông qua kênh tích ly vn và đc ng h bi hai
lý l. u tiên, khái nim “d n quá mc” ng ý rng khi n nc ngoài tng
cao, các nhà đu t gim k vng v li nhun d kin vì mt phn li nhun
này phi đc dùng đ tr n. Phn li nhun này ging nh là mt loi thu
bin dng, vì th đu t trong nc và nc ngoài không đc khuyn khích,
t đó làm chm s tích ly vn. Mt khác, các nhà đu t s gim đu t
các nc đang n nn cao vì s không chc chn rng ngun vn t vic vay
n có thc s đc s dng đúng mc đích hay không. ng thi Catherine
Pattillo và cng s (2004) còn cho rng tn ti mi quan h phi tuyn gia n
và các ngun lc ca tng trng kinh t. i vi mt nc mc n trung
bình, khi n mc đ thp, n có tác đng cùng chiu đn tng trng kinh
t nhng s có tác đng ngc chiu khi n mc đ cao. i vi các nc
6
Catherine Pattillo, Hèlene Poirson, and Luca Ricci, (2004). What are the channels through which External Debt affects
Growth?. IMF Working Paper African and Asia and Pacific Departments.
6
mc n cao, tác đng ca n cao lên tng trng kinh t hu nh luôn luôn có
ý ngha.
Theo lý thuyt, mt quc gia có mc vay hp lý s có kh nng thúc đy
tng trng kinh t thông qua tích ly vn và tng trng nng sut. Nhng
quc gia giai đon đu phát trin có ngun vn nh và có th có c hi đu
t vi mc li nhun cao hn nhng nn kinh t phát trin min là quc gia
đó s dng vn vay đ đu t sn xut và không b nh hng t s bt n
kinh t v mô, các chính sách bóp méo đng lc phát trin kinh t, hoc nhng
cú sc gây bt li ln thì tng trng kinh t s tng và cho phép vic tr n
kp thi. Tuy nhiên, khi các khon n tích ly mc đ ln s dn đn tng
trng kinh t thp hn và có th xy ra thông qua các kênh đu t. iu này
đc gii thích bi lý thuyt “d n quá mc” rng nu có kh nng trong
tng lai các khon n ln hn kh nng tr n ca quc gia, chi phí tr n d
kin s không khuyn khích phát trin đu t trong nc và nc ngoài
(Krugman, 1988; Sachs, 1989)
7
.
Cng theo lý thuyt, n nc ngoài có tác đng tích cc lên đu t và
tng trng đn mt ngng nht đnh, tuy nhiên, vt qua mc ngng này,
tác đng ca n s tr nên bt li. Catherine Pattillo (2002)
8
cho rng mc dù
lý thuyt “d n quá mc” không nhn thy tác đng ca n lên tng trng
mt cách rõ ràng, nhng mi quan h gia n nc ngoài và tng trng kinh
t có th đc m rng thành mt đng cong n Laffer phn nh tác đng
ca n lên tng trng.
ng cong n Laffer th hin rng cùng phía bên trái, hoc là mt “tt”
7
Catherine Pattillo, Hèlene Poirson, and Luca Ricci, (2002). External Debt and Growth. IMF Working Paper Rearch
Department.
8
Catherine Pattillo, Hèlene Poirson, and Luca Ricci (2002). External Debt and Growth. IMF Working Paper Rearch
Department.
7
ca đng cong, khi ngha v n gia tng thì s tng ng vi s gia tng kh
nng tr n, tuy nhiên, dc theo mt bên phi hay mt “xu”ca đng cong
n Laffer, khi tng n càng tng lên s dn đn kh nng tr n càng gim.
Hình 2.1: ng cong Laffer ca n
(Ngun: Catherine Pattillo, Hèlene Poirson, and Luca Ricci, “External Debt and
Growth” (2002), IMF Working Paper Rearch Department.)
Do đó, có mt mc n ti u mà tng trng s đt ti đa, tuy nhiên khi
d n tng vt quá ngng này s cn tr tng trng kinh t và vic tr n
s bt đu gim vì đnh ca đng cong là đim mà ti đó n bt đu có tác
đng biên ngc chiu lên tng trng kinh t.
Savvides (1992)
9
khng đnh rng nu mt quc gia con n không th tr
n nc ngoài thì s nh hng đn tình hình kinh t ca đt nc. Quc gia
đó ch đc hng li mt phn t s gia tng sn lng hoc xut khu bi
vì mt phn ca s gia tng đó đc dùng đ thanh toán các món n cho các
9
Erdal Tanas Karagol, (2004). A Critical Review of External Debt and Economic Growth Relationship: A Lesson for
Indebtedness Countries. Ege Academic Review.
8
ch n. Nh vy, đi vi quc gia con n nói chung, “d n quá mc” ging
nh mt mc thu sut cn biên cao, do đó làm gim li nhun đ đu t và
không khuyn khích vic hình thành vn trong nc. Tác đng không khuyn
khích ca “d n quá mc” có th nh hng đn tit kim và đu t t nhân,
ngay c khi tt c các khon n nc ngoài đc vay bi chính ph. Chính
ph có ít đng lc đ tin hành nhng chính sách thúc đy s hình thành
ngun vn trong nc hoc làm gim tiêu dùng hin ti đ nn kinh t tng
trng cao trong tng lai và có th tr n cao hn.
Theo Benedict Clements (2003)
10
, thanh toán n nc ngoài cng có kh
nng nh hng đn tng trng kinh t do làm gim đu t t nhân. Khi các
yu t khác không đi, thanh toán n cao có th làm tng thâm ht ngân sách,
gim tit kim công, điu này ln lt có th làm tng lãi sut hoc làm gim
ngun tín dng sn có ca đu t t nhân t đó làm gim tng trng kinh t.
Tr n cao cng có th có nhng tác đng bt li đn các thành phn ca chi
tiêu công bng cách sit cht các ngun lc sn có cho c s h tng làm nh
hng tiêu cc đn tng trng kinh t.
Trên đây là lý thuyt và mt s quan đim ca các nhà kinh t trên th
gii v n nc ngoài và tng trng kinh t. Tuy nhiên, đ có c s m rng
và tìm hiu v các tác đng ca n nc ngoài đi vi tng trng kinh t
đng thi làm cn c vn dng các nghiên cu đó ti Vit Nam, tác gi s tìm
hiu thêm mt s công trình nghiên cu thc nghim v mi quan h gia n
nc ngoài và tng trng kinh t.
2.2 Các công trình nghiên cu ca các nhà kinh t hc trên th gii
v tác đng gia n nc ngoài đi vi tng trng kinh t.
10
Benedict Clements, Rina Bhattacharya, and Toan Quoc Nguyen, (2003). External Debt, Public Investment,
and Growth in Low-Income Countries. IMF Working Paper Fiscal Affairs Department.
9
Tác gi nghiên cu ba công trình nghiên cu thc nghim v mi quan
h và tác đng ca n nc ngoài lên tng trng kinh t ti các quc gia trên
th gii mang tính đi din và có th ng dng vào phân tích đi vi Vit
Nam. Tóm lc các công trình nghiên cu c th nh sau:
Th nht, Công trình nghiên cu ca Folorunso S. Ayadi và Felix O. Ayadi
(2008) “The impact of external debt on economic growth: a comparative
study of Nigeria and South Africa” - “Tác đng ca n nc ngoài đn tng
trng kinh t: Mt nghiên cu so sánh gia Nigeria và Nam Phi” trong tp
chí nghiên cu phát trin bn vng Châu Phi. Công trình nghiên cu đã
nghiên cu tác đng ca n nc ngoài cao đc bit là vn đ thanh toán n
nc ngoài lên tng trng kinh t đng thi tác gi cng khám phá tác đng
tuyn tính và phi tuyn tính ca n nc ngoài đn tng trng và đu t ca
hai nn kinh t Nigeria và Nam Phi trong khong thi gian t 1994 đn 2007.
đánh giá tác đng ca các nhân t lên tng trng kinh t, công trình
nghiên cu đã s dng bin ph thuc và bin đc lp c th nh sau:
Bin ph thuc: Tc đ tng trng hàng nm ca GDP (RGDP) hay
đc ký hiu là Y
g
và đc đo lng: tc đ tng trng hàng nm ca GDP
= tc đ tng trng hàng nm ca GDP ca nm t (RGDP
t
) - tc đ tng
trng hàng nm ca GDP ca nm t-1 (RGDP
t-1
)/ tc đ tng trng hàng
nm ca GDP ca nm t (RGDP
t
).
Bin đc lp: là các nhân t tác đng lên tng trng gm:
Bin t l tng đu t so vi GDP (RGFI / RGDP)
Bin Tc đ tng trng hàng nm ca xut khu (EXPO)
Bin T l thanh toán gc và lãi n trên GDP (DSERGDP)
Bin Tng trng tng vn đu t (GCAP)
10
Bin Quy mô n nc ngoài trên GDP (DEBGDP)
Công trình nghiên cu đã s dng mô hình hi quy tuyn tính nh sau:
Tác gi đã s dng phng pháp phân tích mô hình tuyn tính bình
phng nh nht thông thng (OLS) kt hp vi phng pháp bình phng
ti thiu tng hp (GLS). Kt qu nghiên cu thc nghim nh sau:
Bng 2.1:Kt qu nghiên cu tác đng tuyn tính ca n nc ngoài và
tng trng kinh t ca Folorunso S. Ayadi và Felix O. Ayadi (2008) đi
vi Nigeria và Nam Phi.
Tng trng vn đu t (GCAP) góp phn đáng k trong vic gii thích
tng trng sn lng tng nhanh hn Nigeria và Nam Phi.
T l tng đu t so vi GDP (RGFI / RGDP) có tng quan ngc nhiu
đn tng trng kinh t Nigeria và Nam Phi vi mc ý ngha 1%.
Quy mô n so vi GDP (DEBGDP) ch có tác đng đi vi tng trng
kinh t Nam Phi và là mi tng quan cùng chiu vi mc ý ngha 1%.
11
T l thanh toán n trên GDP (DSERGDP) không tác đng đn tng
trng kinh t c Nigeria và Nam Phi.
Tc đ tng trng xut khu (EXPO) không tác đng đn tng trng
kinh t Nigeria nhng có góp phn to tng trng kinh t Nam Phi
vi mc ý ngha 1%.
đánh giá mi quan h phi tuyn tính gia n nc ngoài và tc đ tng
trng thông qua vic điu tra tác đng n quá mc ca đng cong n
Laffer, công trình nghiên cu đã s dng:
Bin ph thuc là Tc đ tng trng hàng nm ca GDP (RGDP) hay
đc ký hiu là Yg và đc đo lng: tc đ tng trng hàng nm ca GDP
= tc đ tng trng hàng nm ca GDP ca nm t (RGDP
t
) - tc đ tng
trng hàng nm ca GDP ca nm t-1 (RGDP
t-1
)/ tc đ tng trng hàng
nm ca GDP ca nm t (RGDP
t
).
Bin đc lp: là các nhân t tác đng lên tng trng gm:
Bin Quy mô n nc ngoài trên GDP (DEBGDP)
Bin Ch s thanh toán gc và lãi n trên xut khu (DSEREXP)
Bin thay đi các điu khon thng mi (TOT)
Bin Tng trng tng vn đu t (GCAP)
Công trình nghiên cu đã s dng mô hình hi quy nh sau:
Kt qu:
Quy mô n nc ngoài so vi GDP (DEBGDP) ch có tác đng đi vi
tng trng kinh t đi vi Nigeria và tác đng này là cùng chiu vi mc
ý ngha là 5%.
12
iu kin thng mi (TOT) thun li, đo lng mc đ ca nhng cú sc
bên ngoài có tác đng tích cc vào tng trng phù hp vi lý thuyt. Bin
này có ý ngha mc 10% Nigeria và mc 5% Nam Phi.
Tng trng vn đu t có tác đng cùng chiu và ý ngha đn tng trng
Nigeria và Nam Phi vi mc ý ngha là 1%.
Bng 2.2:Kt qu nghiên cu tác đng phi tuyn tính ca n nc ngoài
lên tng trng kinh t ca Folorunso S. Ayadi và Felix O. Ayadi (2008)
đi vi Nigeria và Nam Phi.
Ch s thanh toán gc và lãi n trên xut khu (DSEREXP) không có tác
đng đn tng trng kinh t c hai nc.
Có s hin din tác đng phi tuyn tính ca n nc ngoài lên tng trng
kinh t khi n ch đóng góp tích cc cho s phát trin trng trong giai
đon đu vay n và sau đó khi khon vay n ngày càng nhiu và vic qun
lý n không tt dn đn không th tr đc n và s đóng góp ca n tng
thêm dn đn tng trng kinh t b suy yu Nigeria.
13
Th hai, công trình nghiên cu ca Catherine Pattillo, Hèlene Poirson, and
Luca Ricci (2002)
“
External Debt and Growth”-“N nc ngoài và tng
trng kinh t” s dng b d liu bng ln ca 93 nc đang phát trin các
vùng Sub-Saharan Châu Phi, Châu Á, Châu M La Tinh, và Trung ông
trong giai đon 1969-1998 đ nghiên cu mi quan h gia n nc ngoài và
tng trng kinh t các quc gia này. C th, tác gi đánh giá tác đng tuyn
tính ca n lên các thành phn ca tng trng kinh t thông qua vic s dng
mô hình:
Y
it
=
it
+ X
it
+ D
it
+
it
Trong đó,
Y
it
: Bin ph thuc là Tc đ tng trng GDP thc
X
it:
Thu nhp bình quân đu ngi, T l đu t trên GDP thc, T l tuyn
sinh các trng trung hc, T l tng dân s, m ca ca nn kinh t, Cán
cân ngân sách trên GDP thc, iu khon v tng trng thng mi
D
it:
Các ch tiêu n gm N nc ngoài so vi GDP, N nc ngoài so vi
Xut khu và T l thanh toán gc và lãi n trên xut khu hàng hóa và dch
v
Bng 2.3:Tng hp kt qu nghiên cu tác đng ca n nc ngoài đi vi
tng trng kinh t ca Catherine Pattillo và cng s (2002)
Bin đc lp đc s dng
K
vng
tác
đng
Kt qu phân tích hi quy
Ghi chú
OLS IV FE
Thu nh
p b
ình quân
đ
u
ngi
_ _ _ _
Có ý ngh
a vi tt
c các phng pháp
T
l đu t
trên GDP
thc
+ + + +
Có ý ngh
a vi tt
c các phng pháp
14
T
l tuyn sinh các
trng trung hc
+ + + _
Không có ý ngh
a
vi phng pháp FE
T l tng dân s _ _ _ _
Không có ý ngh
a
vi phng pháp FE
m ca ca nn kinh
t
+ + + +
Ch
có ý ngha vi
phng pháp FE
Cán cân ngân sách trên
GDP thc
+ + + +
Không có ý ngh
a
vi phng pháp IV
i
u khon v tng
trng thng mi
+ + + +
Có ý ngh
a vi tt
c các phng pháp
T
l thanh toán gc v
à
lãi n trên xut khu
hàng hóa và dch v
_ _ _ _
Không có ý ngh
a
trong tt c các
phng pháp
N
n
c ngo
ài so v
i
Xut khu
_ _ _ _
Ch
có ý ngh
a vi
phng pháp FE
N nc ngoài so vi
GDP
_ _ _ _
Ch
có ý ngha vi
phng pháp OLS
và FE
(Ordinary Least Squares (OLS): Phng pháp bình phng ti thiu, Instrumental variables (IV):
Phng pháp bin công c, Fixed effects (FE): Phng pháp tác đng c đnh)
Kt qu phân tích hi quy cho thy du tác đng ca các bin đc lp ti
bin ph thuc phù hp vi k vng. Tuy nhiên, theo tác gi, có nhiu lý do
thuc v lý thuyt cho rng mt mô hình tuyn tính có th không đ đ xác
đnh tác đng ca n lên tng trng kinh t vì mi liên h này là phi tuyn
tính. Trên thc t, tác đng ca n có th tác đng cùng chiu lên tng trng
khi n mc đ thp vì vic vay n nc ngoài làm gim bt nhng hn ch
thanh khon trong nn kinh t. Tuy nhiên, tác đng ca n có th tr nên tiêu
15
cc khi n nc ngoài tr nên quá mc vì d n quá mc có th làm tng
trng kinh t b suy gim. Do đó, theo tác gi, các c lng tuyn tính s
không c lng đc mi quan h phi tuyn gia n và tng trng.
Do đó, đ đánh giá mc đ n mà ti đó tác đng biên ca n lên tng
trng kinh t tr nên ngc chiu, tác gi s dng mô hình có dng phng
trình bc 2, c th nh sau:
Y
it
=
(it)
+ X
it
+ D
it
+ D
2
it
+
it
Nu h s ca ch s n có tác đng cùng chiu và h s ca ch s n
bình phng có tác đng ngc chiu thì mi quan h gia n và tng trng
kinh t là phi tuyn tính hay mi quan h theo đng cong n Laffer đc xác
nhn. Kt qu cho thy có tác đng phi tuyn ca n đi vi tng trng, khi
n mc thp thì n có tác dng cùng chiu đi vi tng trng, nhng khi
n vt qua đim gi là ngng “thresholds” thì vic tng thêm n bt đu có
tác đng ngc chiu đn tng trng. i vi mt quc gia có n mc
trung bình, t l n tng gp đôi s làm gim tc đ tng trng bình quân
đu ngi hàng nm t 0,5 -1%. Cng theo nghiên cu này, tác gi cho rng
n cao làm gim tc đ tng trng vì làm gim hiu qu đu t hn là vic
gim s lng đu t.
nghiên cu mc đ n mà ti đó tác đng ca n lên tng trng
kinh t tr nên ngc chiu, công trình nghiên cu đã s dng mô hình thêm
mt b các bin gi ca n trong hi quy:
Y
it
=
(it)
+ X
it
+
2
d
2
+
3
d
3
+
4
d
4
+
5
d
5
+
it
Trong đó,
Y
it
: Bin ph thuc là Tc đ tng trng GDP thc
X
it:
Các bin đc lp gm Thu nhp bình quân đu ngi tr 1 thi k, T l
đu t trên GDP thc, T l tuyn sinh các trng trung hc, T l tng dân
16
s, m ca ca nn kinh t, Cán cân ngân sách trên GDP thc, iu khon
v tng trng thng mi
d
2 ,
d
3,
d
4,
d
5
là các bin gi đc xây dng riêng cho tng ch s n.
Các ngng phân v cho các bin n c th nh sau:
Bng 2.4:Ngng ca bin gi n theo công trình nghiên cu ca
Catherine Pattillo, Hèlene Poirson, and Luca Ricci (2002)
N
n
c ngo
ài so
vi Xut khu
N
n
c ngo
ài
so vi GDP
M
c đ n th nht (dummy1)
0
0
M
c đ n th hai
(dummy2)
100
25
M
c đ n th ba
(dummy3)
165
40
M
c đ n th t
(dummy4)
244
59
M
c đ n th nm (dummy5)
367
95
Nghiên cu tha nhn rng tác đng trung bình ca n bt đu tr nên
tiêu cc là ti mc đ n th ba ngha là t 160-170% kim ngch xut khu
hoc 35-40% GDP. Tuy nhiên, kt qu này có ý ngha trong các phng pháp
c lng khác nhau. Tc đ tng trng bình quân đu ngi gia các quc
gia có mc n nc ngoài di 100% kim ngch xut khu (ti mc đ n
thp nht) và quc gia có mc n nc ngoài trên 300% kim ngch xut khu
(ti mc đ n cao nht) là chênh lch khong hn 2% mi nm. i vi
nhng quc gia đc hng li t vic gim n di s khi xng ca
HIPC hin hành, thì tc đ tng trng bình quân đu ngi có th tng 1%
nu không b hn ch bi s bóp méo cu trúc kinh t và kinh t v mô khác.
Th ba, Công trình nghiên cu ca Alfredo Schclarek (2004) “Debt and
Economic Growth in Developing and Industrial Countries”- “N và tng
17
trng kinh t các quc gia công nghip và các quc gia đang phát trin”
s dng b d liu bng ca 59 quc gia đang phát trin và 24 nc công
nghip kéo dài t nm 1970 đn 2002 đc chia thành by giai đon, mi giai
đon là 5 nm đ nghiên cu mi quan h gia n và tng trng ti mt s
nn kinh t công nghip và nn kinh t đang phát trin đng thi công trình
nghiên cu các kênh mà thông qua đó n tác đng đn tng trng đc bit là
n nc ngoài ca chính ph đn tng trng kinh t ti các nc công
nghip.
tìm hiu mi quan h gia n nc ngoài và tng trng kinh t cng
nh mi quan h gia n và các yu t quyt đnh đn tng trng kinh t,
công trình nghiên cu s dng phng trình hi quy có dng nh sau:
Y
i, t
= X
it
+ D
it
+
i
+
t
+
it
(1)
Trong đó,
- Y
i, t
là bin ph thuc, công trình nghiên cu đã s dng bn bin ph thuc
(Y
i, t
) khác nhau gm:
tc đ tng trng bình quân đu ngi GDP
tc đ tng trng nng sut nhân t tng hp
tc đ tng trng tích ly vn
t l tit kim t nhân.
- X
it
: công trình s dng nm b bin đc lp gm:
B th nht gm: thu nhp bình quân đu ngi ban đu (linitial) và kt
qu đt đc trong giáo dc (lschool).
18
B th hai gm: thu nhp bình quân đu ngi (linitial), kt qu đt
đc trong giáo dc (lschool), quy mô ca chính ph (lgov), đ m trong
giao thng (ltrade), và lm phát (lpi).
B th ba gm: thu nhp bình quân đu ngi (linitial), kt qu đt đc
trong giáo dc (lschool), quy mô ca chính ph, đ m trong giao thng
(ltrade), lm phát (lpi), mc đ phát trin trung gian tài chính (lprivo).
B th t gm: thu nhp bình quân đu ngi (linitial) và kt qu đt
đc trong giáo dc (lschool), tc đ tng trng dân s (lpop), t l đu
t trên GDP (linv).
B th nm gm: thu nhp bình quân đu ngi (linitial) và kt qu đt
đc trong giáo dc (lschool), tc đ tng trng dân s (lpop), t l đu
t trên GDP(linv), đ m trong giao thng (ltrade), tng trng các
điu kin thng mi(ltot) và cán cân ngân sách (lfbal).
- D
it
là các bin n.
i vi các quc gia đang phát trin, s dng 15 ch s n khác nhau
gm: Tng n nc ngoài so vi GDP, Tng n nc ngoài so vi xut
khu, tng n nc ngoài so vi thu ngân sách chính ph, n nc ngoài
công so vi GDP, n nc ngoài công so vi xut khu, n nc ngoài công
so vi thu ngân sách ca chính ph, n nc ngoài ca t nhân so vi GDP,
n nc ngoài ca t nhân so vi xut khu, n nc ngoài ca t nhân so
vi thu ngân sách ca chính ph, t l thanh toán lãi so vi GDP, t l thanh
toán lãi so vi xut khu, t l thanh toán lãi so vi thu ngân sách ca chính
ph, t l thanh toán gc và lãi so vi GDP, t l thanh toán gc và lãi so vi
xut khu, t l thanh toán gc và lãi so vi thu ngân sách chính ph.