Tải bản đầy đủ (.ppt) (46 trang)

công nghệ chế biến dầu nhờn sơ đồ công nghệ sản xuất dầu nhờn (tiếp theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (393.38 KB, 46 trang )


CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN DẦU
NHỜN
ĐẠI HỌC BÀ RỊA VŨNG TÀU
Năm 2010

SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT DẦU
NHỜN GỐC

QUÁ TRÌNH TRÍCH LY BẰNG

Mục đích: tách các hợp chất thơm đa vòng và các hợp chất
nhựa asphalt ra khỏi dầu nhờn gốc, nhằm tăng tính nhớt nhiệt
cũng như hạ chỉ số cốc trong sản phẩm.

Nguyên liệu: là các loại dầu được dùng làm nguyên liệu để
sản xuất dầu gốc. Các loại dầu cơ sở này có thể là:
- Phần cất của quá trình chưng cất chân không,
- Dầu trích từ cặn chưng cất chân không: là dầu đã được khử
asphalt bằng trích ly với dung môi propan.

QUÁ TRÌNH TRÍCH LY BẰNG DUNG
MÔI CHỌN LỌC

Chỉ số độ nhớt VI, là một thang đo quy ước đặc trưng cho sự thay đổi
độ nhớt động học của một phân đoạn dầu mỏ theo nhiệt độ. Chỉ số độ
nhớt VI càng cao, sự thay đổi độ nhớt theo nhiệt độ càng nhỏ, dầu nhờn
làm việc càng tốt.
Hydrocarbon VI
Parafin 140-180
Rafinat (dung dịch lọc đã tách aromatic, naphten) 105-120


Dầu đã khử parafin 95-105
Phần cất Distilat 75-95
Dầu naphten 40-65
Extrait (dung dịch trích chứa chủ yếu aromatic) <30

QUÁ TRÌNH TRÍCH LY BẰNG DUNG
MÔI CHỌN LỌC

Sản phẩm:
+ Sản phẩm chính: sản phẩm thu được có chỉ số độ nhớt cao do
thanh phần chứa nhiều n-parafin và iso-parafin, naphten 1 vòng
được gọi là dầu lọc (rafinat), chúng là phần lớn dầu còn lại sau khi
đã tách gần hết naphten đa vòng và hợp chất thơm.
+ Sản phẩm thứ hai gồm phần lớn naphten đa vòng và hợp chất
thơm có chỉ số độ nhớt thấp gọi là dầu trích (extract). Đây là
nguồn nguyên liệu để sản xuất bitum, chất đốt rắn công nghiệp,
chất dẻo, cao su

Dung môi:
+ Anilin, nitrobenzen, dicloetyl ete,
+ Phenol, Furfurol, N-metylpyrolidon

DUNG MÔI SỬ DỤNG TRONG QUÁ
TRÌNH TRÍCH LY CHỌN LỌC
Dung môi Công thức
Khối lượng
riêng ở 20
o
C,
kg/m

3
Nhiệt
độ sôi,
o
C
Nhiệt độ
đông
đặc,
o
C
Nhiệt
bay hơi,
KJ/kg
Độ nhớt ở
động học
ở 50
o
C
Phenol C
6
H
6
1071 181 +41 446,23 32.4
Fufurol C
5
H
4
O
2
1159 162 -39 450,55 11.5

NMP C
4
H
9
CON 1033 204 -24 493.1 10.4

CÁC THÔNG SỐ ẢNH HƯỞNG QUÁ TRÌNH
TRÍCH LY BẰNG DUNG MÔI CHỌN LỌC

Hiệu quả của quá trình trích ly thường phụ thuộc vào
rất nhiều yếu tố:
Ảnh hưởng của bản chất nguyên liệu
Ảnh hưởng của loại dung môi
Ảnh hưởng của tỷ lệ dung môi
Ảnh hưởng của nhiệt độ trích ly
Ảnh hưởng của gradient nhiệt độ
Ảnh hưởng của phương thức và loại thiết bị trích
ly

BẢN CHẤT NGUYÊN LIỆU

Bản chất của nguyên liệu có ảnh hưởng rất quan trọng đến
quá trình trích ly: độ nhớt và tỷ trọng

Nguyên liệu có độ nhớt lớn thì do trong thành phần có chứa
nhiều các phân tử mạch vòng phức tạp.
=> làm cho việc xâm nhập của dung môi vào trong nguyên
liệu bị hạn chế.

Tỷ trọng của các nguyên liệu càng cao sẽ càng gần với tỷ

trọng của dung môi.
=> điều đó làm cho tốc độ phân tách giữa pha dầu và pha
chứa dung môi bị yếu đi.

BẢN CHẤT NGUYÊN LIỆU

Một ví dụ minh họa: với tỷ lệ dung môi khoảng 290%V so
với nguyên liệu (2,9/1) và với nhiệt độ trích ly giống nhau,
ta thu được các kết quả như sau:

BẢN CHẤT NGUYÊN LIỆU
Phân đoạn cất,
o
C
Khoảng cất Hiệu suất
Rafinat, %
Chỉ số độ
nhớt, IV
350÷500 150 64 82
420÷500 80 63 86
350÷420 70 68 84

Thành phần hoá học quyết định độ nhớt và tỷ trọng của
nguyên liệu

Nguyên liệu có độ nhớt và tỷ trọng cao là nguyên liệu có
chứa nhiều các hợp chất thơm đa vòng, nhựa asphalt, và các hợp
chất dị nguyên tố.

DUNG MÔI SỬ DỤNG


3 dung môi được sử dụng phổ biến nhất đối với
quá trình trích ly chọn lọc:
+ Phenol,
+ Fufurol,
+ N-metylpyrolidon(NMP)

DUNG MÔI SỬ DỤNG - Phenol

Phenol: C
6
H
5
OH được sử dụng làm dung môi chọn lọc đối với
quá trình làm sạch dầu nhờn từ rất lâu:
+

Năm1922 đựơc nghiên cứu để ứng dụng trong quá trình làm
sạch các sản phẩm của dầu
+ Năm 1930 được sử dụng làm dung môi chọn lọc trong quá
trình trích ly ở Canada

Ưu điểm: Phenol có khả năng hoà tan cao, tạo điều kiện
thuận lợi cho quá trình làm sạch nguyên liêu dầu nhờn, nhất là
các loại có chứa nhiều cặn và độ nhớt cao, đồng thời cũng là
loại dung môi rẻ tiền và dễ kiếm

Hạn chế: Phenol có tỉ trọng thấp, nhiệt độ đông đặc và độ
nhớt cao


DUNG MÔI SỬ DỤNG-Furfurol

Furfurol: Các nhà máy trên thế giới sử dụng nhiều
hơn so với phenol do ít độc hại hơn

Có khả năng hoà tan kém hơn phenol, nhưng dung
môi này có độ chọn lọc cao hơn
=> cần một lượng dung môi nhiều hơn nhưng sẽ thu
được hiệu quả lớn hơn khi dùng furfurol để làm
sạch phần cất có chứa nhiều hydrocacbon thơm.

DUNG MÔI SỬ DỤNG-Furfurol

Ưu điểm:
+ Có khối lượng riêng lớn nên thuận lợi cho quá trình tách pha sản phẩm
+ Nhiệt độ đông đặc thấp nên khoảng nhiệt độ làm việc cuả quá trình làm
sạch chọn lọc bằng furfurol rộng hơn.
+ Nhiệt độ sôi thấp, làm giảm lượng năng lượng tiêu tốn trong quá trình
hoàn nguyên dung môi

Nhược điểm:
+ Độ bền nhiệt thấp và tính oxy hoá mạnh dễ tạo nhựa khi có mặt không
khí và nước.

Chính vì lý do này mà quá trình công nghệ khi dùng furfurol phải có thêm
giai đoạn loại không khí và hơi nước ra khỏi nguyên liêu ban đầu trước
khi tiến hành trích ly. Bên cạnh đó phải bảo quản furfurol trong môi trường
khí trơ, hoặc dầu nhờn.

DUNG MÔI SỬ DỤNG-NMP


NMP: Được sử dụng nhiều nhất trên thế giới hiện nay (ở Mỹ: chiếm
45% quá trình trích ly chọn lọc làm sạch dầu nhờn)

Ưu điểm NMP so với furfurol và phenol
+ Có khả năng hoà tan tốt hơn so với furfurol và nhỏ hơn một ít
so với phenol,
+ Độ chọn lọc đối với các hydrocacbon thơm cao hơn
+ Ổn định hoá học hơn, do vậy không bị phân huỷ vì nhiệt và hoá
học
+ Bền oxy hoá hơn, chất lượng dung môi ổn định hơn do có ít liên
kết kép.
+ Nhiệt độ trích ly thấp hơn, sẽ tiết kiệm được năng lượng
+ Độ độc hại nhỏ hơn.

DUNG MÔI SỬ DỤNG
Dung môi NMP/Phenol
Hiệu suất Tăng 5-7% sản phẩm thu được
Tỷ lệ dung môi Giảm được 1,5
Năng lượng Giảm 25-30% tổng năng lượng tiêu tốn

TỶ LỆ DUNG MÔI TRÊN NGUYÊN
LIỆU

Tỷ lệ dung môi/nguyên liệu phụ thuộc vào bản chất nguyên
liệu và yêu cầu đối với sản phẩm.

Nếu nguyên liệu có chứa nhiều hợp chất có chỉ số độ nhớt
thấp cũng như nếu yêu cầu về chất lương sản phẩm cao hơn
thì cần nhiều dung môi hơn

+ Phân đoạn cất nguyên liệu càng rộng thì yêu cầu đối với
dung môi càng nhiều
+ Đối với nguyên liệu thu được từ quá trình khử asphalt căn
gudron, tỷ lệ dung môi/nguyên liệu phụ thuộc vào độ cốc hoá
của nguyên liệu

TỶ LỆ DUNG MÔI TRÊN NGUYÊN
LIỆU
Độ cốc hoá nguyên liệu sau
quá trình tách asphalt, %
1,25 1,52 1,90
Tỷ lệ phenol/nguyên liệu 2,8:1 3,2:1 4,5:1
Hiệu suất pafinat, % 67,7 55,1 50,0
Độ cốc hoá, % 0,42 0,44 0,65

TỶ LỆ DUNG MÔI TRÊN NGUYÊN
LIỆU

Tăng tỷ lệ dung môi/nguyên liệu sẽ làm tăng thêm khả năng hoà
tan của nguyên liệu vào phần dung dịch extract

Hiệu suất rafinat thu được sẽ giảm xuống, chỉ số độ nhớt lại
tăng lên

Tỷ lệ dung môi/nguyên liệu:
+ Dầu nhờn cất: 1,5÷2,0
+ Dầu nhờn khử asphalt: 2,0 ÷ 4,0
Chỉ số độ nhớt
Hiệu suất rafinat
tỷ lệ dung môi/nguyên liệu


NHIỆT ĐỘ

Nhiệt độ tiến hành quá trình phụ thuộc vào nhiệt độ tới hạn
của dung môi (là nhiệt độ mà nguyên liệu hoà tan hoàn toàn
vào dung môi, quá trình trích ly không còn ý nghĩa nữa) và
chất lượng sản phẩm mong muốn
=> nhiệt độ trích ly phải nhỏ hơn nhiệt độ tới hạn dung môi từ
10-25
o
C
Nhiệt độ trích ly Dầu nhờn cất Dầu nhờn khử
asphalt
Phenol 55 – 70
o
C 75 – 95
o
C
Furfurol 60 – 90
o
C 95 – 115
o
C

NHIỆT ĐỘ

Tăng nhiệt độ trích ly lên sẽ làm tăng độ hoà tan của nguyên liệu vào
dung môi và nó có hiệu quả tương tự như là khi tăng tỷ lệ dung
môi/nguyên liệu.


Nếu tăng nhiệt độ lên nhiều, sẽ làm cho những cấu tử quý của dầu nhờn
(naphten thậm chí parafin) cũng hoà tan vào dung môi, làm giảm lượng
pha dầu thu được, cũng như chất lượng của sản phẩm thu được.
Chỉ số độ nhớt
Hiệu suất rafinat
Nhiệt độ trích ly
Nhiệt độ tới hạn

GRADIENT NHIỆT ĐỘ

Quá trình khử asphalt đươc tiến hành trong tháp trích ly cần
có sự chênh lệch nhiệt độ thấp ở đáy tháp và cao hơn ở đỉnh
tháp.

Nhiệt độ chênh lệch trong tháp trích ly:
+ Khi sử dụng furfurol: 30-40
o
C
+ Khi sử dụng phenol: 10-20
o
C

Nhiệt độ này được điều chỉnh bằng nhiệt độ cấp liệu của
nguyên liệu và dung môi vào tháp trích ly cũng như nhiệt độ
của dong tuần hoàn.

THÔNG SỐ CÔNG NGHỆ

Hiệu quả của sự gia tăng tỷ lệ dung môi và tăng nhiệt độ
trích ly là khá giống nhau, do vậy cần phải tối ưu hoá việc

sử dụng hai thông số này cho những trường hợp sau:
Nhiêt độ cao/tỷ lệ dung môi thấp Nhiêt độ thấp/tỷ lệ dung môi cao
Được sử dụng khi
+ Chỉ được sử dụng một lượng dung môi
tuần hoàn thấp
+ khi lượng nguyên liệu lại khá nhiều
Được sử dụng khi
+ Cho phép được sử dụng một lượng
dung môi tuần hoàn lớn
+ với 1 lượng nguyên liệu ít hơn
Kết quả:
+ Hiệu suất trích ly kém hơn
+ Nhưng tiêu thụ năng lượng lại thấp
Kết quả:
+ Hiệu suất trích ly cao hơn
+ Nhưng tiêu thụ năng lượng lớn

DÒNG TUẦN HOÀN

Để nâng cao hiệu quả của quá trình trích ly người ta sử dụng
dòng tuần hoàn có chứa các chất chống hoà tan (chất làm
giảm khả năng hoà tan của dung môi) để làm tăng thêm độ
chọn lọc.
=> không làm mất mát đi sản phẩm của quá trình.

Nếu nhiệt độ hoà tan tới hạn của nguyên liệu càng thấp thì có
thể bổ sung chất làm giảm khả năng hoà tan nhiều hơn và mang
lại hiệu quả cao hơn

Đôi khi cũng có thể bổ sung chất giảm khả năng hoà tan vào

vùng rafinat, để giúp sự phân pha tốt hơn, giảm khả năng tạo
thành lớp nhũ tương bền giữa hai pha

CÔNG NGHỆ LÀM SẠCH BẰNG
PHENOL
Quá trình làm sạch chọn lọc bằng phenol bao gồm bốn
giai đoạn chính sau:
1. Trộn để hấp thụ nguyên liệu với hỗn hợp hơi đẳng phí
của nước-phenol
2. Trích ly
3. Hoàn nguyên dung môi từ dung dịch rafinat qua 2bậc.
4. Hoàn nguyên dung môi từ dung dich chiết qua 3 bậc

×