Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

SKKN Một số Phương pháp ôn tập Lịch sử lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.2 KB, 20 trang )

A: Phần mở đầu
I. Đặt vấn đề
Lịch sử có một vị trí, ý nghĩa quan trọng đối với việc giáo dục thế
hệ trẻ. Từ những hiểu biết về quá khứ học sinh hiểu rõ truyền thống dẫn
tộc, tự hào với truyền thống dựng nước và giữ nước của ông cha ta, xác
định nhiệm vụ hiện tại, có thái độ đúng với quy luật của tương lai nhất là
đối với học sinh lớp 9 cuối cấp Trung học cơ sở.
Tuy nhiên hiện tại có những nhận thức sai lệch về vị trí chức năng
của bộ môn trong đời sống xã hội dẫn đến sự giảm sút chất lượng bộ môn
trên nhiều mặt. Tình trạng học sinh không biết những sự kiện lịch sử cơ
bản phổ thông, nhớ sai, nhớ nhầm lẫn kiến thức lịch sử là hiện tượng khá
phổ biến ở nhiều trường hiện nay, trong đó có Trường THCS Thọ Sơn.
Đứng trước tình hình đó, là một giáo viên giảng dạy lịch sử đã trên
10 năm, tham dự nhiều chuyên đề do Phòng, Sở tổ chức, lại trực tiếp dạy
môn lịch sử lớp 9 tôi muốn nêu lên một số kinh nghiệm của bản thân về
Một số Phương pháp ôn tập Lịch sử lớp 9 đã được áp dụng tại trường để
nâng cao nhận thức lịch sử cho học sinh cuối cấp đảm bảo cho các em có
đủ hành trang kiến thức để bước vào cấp học Trung học phổ thông.
Với việc nghiên cứu đề tài này , tôi mong muốn sẽ góp phần nhỏ để
giúp giáo viên tiến hành một tiết dạy ôn tập đạt hiệu quả tốt hơn, học
sinh tích cực chủ động trong việc lĩnh hội kiến thức . Đây cũng là lý do
tôi chọn đề tài này.
Rất mong được bạn đọc góp ý kiến giúp đỡ từ các bạn đồng
nghiệp!
II Nhiệm vụ nghiên cứu:
§Ó thùc hiÖn tèt ®Ò tµi nghiªn cøu b¶n th©n ph¶i thùc hiÖn c¸c nhiÖm vô:
1
- Thc hin theo Ti liu hng dn thc hin theo chun kin thc k
nng mụn Lch s THCS- Nh xut bn giỏo dc Vit Nam
- Nghiên cứu các tài liệu về Phơng pháp dạy học Lịch sử
- Thaogiảng, dự giờ đồng nghiệp trao dồi rút kinh nghiệm qua từng tiết


dạy.
- Nghiên cứu tài liệu gây hứng thú về dạy học lịch sử
- Nghiên cứu tài liệu: Tâm lí học
- Sách giáo khoa, sách giáo viên lịch sử lớp 9.
- Kiểm tra đánh giá kết quả học sinh học và làm bài để từ đó có điều
chỉnh và bổ sung hợp lí.
III .Phm vi nghiờn cu :
Đề tài xoay quanh việc nghiên cứu giảng dạy và học tập với việc: Sử
dụng mt s phng phỏp trong vic ụn tp Lch s 9. Đối tợng
nghiên cứu mà tôi áp dụng cho đề tài này là hc sinh khi 9 của Tr-
ờng THCS Th Sn nm hc 2010-2011.
B: Gii quyt vn .
I: Lý do chn ti
1) C s lý lun:
Nh ta ó bit, dy hc lch s l quỏ trỡnh giỏo viờn cung cp cho
hc sinh nhng kin thc c bn v lch s nhm phc v cho vic giỏo
dng, giỏo dc v phỏt trin hc sinh qua mụn hc. Lch s vn tn ti
khỏch quan, l nhng vn ó xy ra trong quỏ kh nờn trong quỏ trỡnh
ging dy ụn tp hc sinh nm bt c nhng hỡnh nh lch s c th,
ũi hi bờn cnh nhng li núi sinh ng giỏo viờn phi la chn cỏc
phng phỏp ging dy khỏc nhau phỏt huy tớnh tớch cc ca hc sinh
v t c hiu qu cao trong truyn th.
2
Vậy làm thế nào để phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy
học lịch sử? Có rất nhiều biện pháp, ví nh: Phơng pháp sử dụng đồ dùng
trực quan, phơng pháp hớng dẫn học sinh ghi nhớ sự kiện lịch sử, nắm
vững và sử dụng sách giáo khoa, vở bài tập, tiến hành công tác ngoại
khoá Nhng nhng bin phỏp ú c s dng , lng ghộp tin hnh
tt mt tit ụn tp trong dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng là
một trong những yu t rất quan trọng, rất có u thế để nõng cao nhn thc

lch s cho hc sinh cui cp m bo cho cỏc em cú hnh trang kin
thc bc vo cp hc Trung hc ph thụng.Quá trình hoạt động
chung, thống nhất giữa thầy và trò nhịp nhàng sẽ làm cho học sinh nắm
vững hơn những tri thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo và bồi dỡng phẩm
chất đạo đức, hình thành nhân cách cho các em.
Mặt khác nhằm giảm bớt số lợng học sinh yếu kém trong nhà trờng và
phát huy hết năng lực của các em khá giỏi nắm chắc đợc kiến thức ca
tng bi , tng chng, tng phn và hiểu sâu hơn các sự kiện, hiện tợng,
nhân vật lịch sử trong chng trỡnh Lch s lp 9.
Cn c vo ti liu hc tp c bit l Ti liu chun kin thc k
nng v mc ớch truyn th ngi dy phi ra nhng phng phỏp
ụn tp phự hp vi i tng hc sinh giỳp cỏc em nm bt nhanh v lu
gi tt kin thc lch s, bit nhn xột, ỏnh giỏ mt s kin, mt chõn
dung, mt giai on lch s To nờn hng thỳ trong quỏ trỡnh ch ng
lnh hi kin thc ca hc sinh. Vỡ vy phng phỏp tin hnh ụn tp
lch s cú vai trũ quan trng trong quỏ trỡnh ging dy lch s cỏc lp
THCS núi chung v lp 9 cui cp THCS núi riờng.
2) C s thc tin:
L giỏo viờn trc tip ging dy lch s bc THCS trờn 10 nm,
c bit l 9 nm dy lch s lp 9 trng THCS Th Sn tụi thy:
3
a. Về đặc điểm tình hình :
a.1. Thuận lợi
- Học sinh có đầy đủ sách giáo khoa, có kỹ năng làm bài tập lịch
sử.
- Học sinh ham thích tìm hiểu kiến thức lịch sử trong giờ học các
em học tập tích cực, thực sự là trung tâm của quá trình dạy học.
- Khả năng nắm bắt sử liệu tốt, biết so sánh đánh giá sự kiện lịch
sử.
- Giáo viên được cung cấp tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng để làm

cơ sở cho việc dạy học.
- Đội ngũ giáo viên dạy lịch sử khá đồng đều ở các khối lớp, tham
gia đầy đủ các chuyên đề đổi mới phương pháp do Sở, Phòng tổ chức.
- Phương tiện trực quan trong giảng dạy đã được quan tâm mua
sắm khá đầy đủ.
- Phòng giáo dục, Ban giám hiệu nhà trường quan tâm đến quá
trình đổi mới phương pháp, luôn tạo điều kiện để người dạy phát huy tốt
khả năng của bản thân, có nhiều biện pháp để nâng cao chất lượng bộ
môn và đội ngũ học sinh giỏi các cấp.
a.2. Khó khăn.
- Đặc điểm vùng dân cư:
+ Thọ Sơn là xã miền núi của huyện Triệu Sơn, đa số dân cư sống
bằng nghề nông nghiệp, kinh tế nghèo nàn, trình độ dân trí thấp, sự quan
tâm đến giáo dục của các cấp ngành chưa cao.
+ Học sinh còn thiếu nhiều điều kiện học tập, hoàn cảnh khó khăn,
chưa chú trọng đến vấn đề học cho nên học sinh chưa thực sự chăm học.
- Nhìn chung trình độ học sinh ở xã Thọ Sơn không đồng đều, phụ
huynh chưa thực sự quan tâm đến việc học tập của con em mình.
4
- Vic tip cn kin thc mụn hc cũn hn ch, phn ln hc sinh
cũn coi Lch s l mụn ph nờn cha nhit tỡnh vi mụn hc thm chớ cũn
cú cỏch nhỡn thin cn v mụn Lch s.
- Phng tin dy hc cũn thụ s, thiu cỏc loi sa bn, bng
hỡnh, i ng giỏo viờn cha thc s ng u, nhn thc vn lch
s cha thc s sõu sc.
- Trỡnh s dng CNTT vo dy hc b mụn cũn cú nhiu hn
ch.
b. V thc trng dy hc trng THCS Th Sn
ở trờng THCS Th Sn đa số học sinh còn lời học và cha có sự say
mê môn học Lịch sử, cho nên việc ghi nhớ các sự kiện, hiện tợng, nhân

vật lịch sử còn yếu. Đa số các em cha độc lập suy nghĩ để trả lời một
câu hỏi mà phải đọc nguyên xi trong sách giáo khoa hay chỉ nêu đợc mốc
thời gian mà không diễn tả đợc thời gian đó nói lên sự kiện gì Nhằm
giảm bớt số lợng học sinh yếu kém và nâng cao chất lợng dạy và học của
nhà trờng bản thân tôi đã thấy đợc điều đó và cố gắng đa ra các phơng
pháp học tập tích cực mà cụ thể là: Mt s Phơng pháp ụn tp Lch S
9.
- Hc sinh cha thc s yờu thớch mụn hc bi trong quỏ trỡnh
ging dy, ụn tp nhiu giỏo viờn cha cú phng phỏp phự hp to
nờn hng thỳ, kớch thớch s suy ngh tỡm tũi ca hc sinh.Mt khỏc, mụn
Lch s hin nay cũn thiu ô ch ng ằ trong xó hi nờn khụng c
cỏc bc ph huynh v hc sinh quan tõm v u t.
- Kh nng nm bt, ỏnh giỏ s kin lch s ca hc sinh cha cao,
cha hiu ht bn cht ca mt s kin, vn lch s.
- Phng phỏp ụn tp cui cp cũn nghốo nn, n iu, kh nng
kt hp a dng cỏc phng phỏp trong ụn tp cha tt, tớnh sỏng to
trong ging dy cha cao.
5
- Kt qu hc tp ca hc sinh cũn thp c bit l k thi hc sinh
gii cp trng, cp huyn v thi kho sỏt cht lng hng nm.
Nh vy, cú th thy rng trờng THCS Th Sn đa số học
sinh còn lời học và cha có sự say mê môn học Lịch sử, cho nên việc ghi
nhớ các sự kiện, hiện tợng, nhân vật lịch sử còn yếu. Đa số các em cha
độc lập suy nghĩ để trả lời một câu hỏi mà phải đọc nguyên xi trong sách
giáo khoa hay chỉ nêu đợc mốc thời gian mà không diễn tả đợc thời gian
đó nói lên sự kiện gì Bởi vậy bản thân các em nên có một phơng pháp
học nh thế nào để chiếm lĩnh kiến thức từ bài giảng của giáo viên Mặt
khác giáo viên giảng dạy bộ môn lịch sử ở trờng một phần nào đó cha đa
ra đợc hệ thông câu hỏi và sử dụng câu hỏi đó trong tit ụn tp nh thế nào
cho phù hợp, cho nên chất lợng kiểm tra một số em ở một số lớp còn thấp

và tỉ lệ yếu kém còn nhiều. Nhằm giảm bớt số lợng học sinh yếu kém và
nâng cao chất lợng dạy và học của nhà trờng bản thân tôi đã thấy đợc điều
đó và cố gắng đa ra các phơng pháp học tập tích cực mà cụ thể là: Mt
s Phơng pháp ụn tp Lch S 9 c ỏp dng trong quỏ trỡnh dy hc
hc sinh khi 9 trng THCS Th Sn.
* Xut phỏt t nhu cu ca hc sinh v tỡnh hỡnh mụn hc, qua
quỏ trỡnh ging dy v tỡm tũi phng phỏp tụi ó thc nghim phng
phỏp ụn tp tng hp, kt qu hc sinh hc tp chm ch, hng thỳ, nm
bt s liu nhanh, quỏ trỡnh t duy tng hp, so sỏnh, nhn xột ỏnh giỏ
linh hot hn lờn, kt qu thi hc sinh gii, thi cht lng ngy cng cao.
T c s lý lun v thc tin trờn tụi ó quyt nh chn ti ny nờu
lờn nhng kinh nghim bn thõn, úng gúp mt ý kin vo quỏ trỡnh i
mi mụn hc nõng cao kh nng nhn thc v kt qu hc tp mụn lch
s lp 9 cui cp THCS.
c. iu tra ban u:
6
- Bắt đầu nhận dạy lịch sử 9 ngay từ đầu năm học 2010 - 2011 tại
trường THCS Thọ Sơn tôi đã tiến hành, đánh giá, khảo sát chất lượng
như sau:
Tổng
số học
sinh
Kết quả
Điểm 9 - 10 Điểm 7 - 8 Điểm 5 - 6 Điểm dưới 5
TS TL TS TL TS TL TS TL
89 02 2,2 18 20,2 39 43,8 30 33,8
Nhìn chung chất lương bộ môn còn thấp, đặc biệt là tỉ lệ học sinh
yếu kém còn cao ( 33,5%) , tỉ lệ học sinh khá giỏicòn thấp ( 22,4%) chưa
đáp ứng được nhu cầu thực tế hiện nay.
II. Nội dung thực hiện

a/ Phát hiện của giáo viên:
a.1/ Đối với học sinh yếu kém: Xác định rõ phần kiến thức học
sinh chưa nắm được và yếu kém ở kĩ năng nào: hạn chế nhớ sự kiện hay
yếu trong cách diễn đạt, trình bày.
a.2/ Đối với học sinh đại trà: Xác định rõ những trọng tâm của các
giai đoạn lịch sử, điều tra những phần học sinh còn hổng kiến thức, hiểu
sơ sài để ôn tập.
a.3/ Đối với học sinh giỏi: Phát hiện là yếu tố quan trọng trong quá
trình ôn luyện học sinh giỏi lịch sử. Đối với học sinh giỏi môn lịch sử cần
chú ý mấy điểm:
+ Cần cù chịu khó, ham hiểu biết lịch sử.
+ Có trí nhớ tốt, khả năng so sánh, nhận xét nhạy bén.
- Chữ viết sạch đẹp, trình bày bài cẩn thận rõ ràng.
b/ Phương pháp ôn tập chung:
b.1/ Ôn tập theo sự kiện lịch sử
Phương pháp ôn tập theo sự kiện là bước khởi đầu cung cấp cho
học sinh nguồn sử liệu cơ bản. Ôn tập theo phương pháp này giúp học
sinh bổ sung các sự kiện lịch sử theo một hệ thống sử thế giới và sử Việt
Nam.
7
Ví dụ: Những sự kiện lịch sử thế giới tiêu biểu từ 1917 đến 1945.
- 7/11/1917: Cách mạng tháng 10 Nga
- 2/3/1919: Thành lập quốc tế cộng sản (Quốc tế III)
- 4/5/1919: Phong trào Ngũ tứ (Trung Quốc)
- 1//9/1939: Chiến tranh thế giới lần thứ 2 bùng nổ.
- 22/6/1941: Đức tấn công Liên Xô
- 2/2/1943: Chiến thắng Xtalingrát.
- 9/5/1945: Đức đầu hàng đồng minh.
- 14/8/1945: Nhật đầu hàng đồng minh, chiến tranh thế giới lần thứ
2 kết thúc

* Những sự kiện lịch sử Việt Nam tiêu biểu từ 1930 đến 1945.
- 3/2/1930: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời
- 27/9/1940: Khởi nghĩa Bắc Sơn.
- 23/11/1940: Khởi nghĩa Nam kì.
- 13//1941: Cuộc binh biến Đô Lương.
- 5/1941: Hội nghị Trung ương lần thứ VIII.
- 22/12/1944: Thành lập đội Tuyên truyền giải phóng quân.
- 19/8/1945: Khởi nghĩa thắng lợi ở Hà Nội.
- 23/8/1945: Khởi nghĩa thắng lợi ở Huế.
- 25/8/1945: Khởi nghĩa thắng lợi ở Sài Gòn
b.2/ Ôn tập tổng hợp giai đoạn.
Phương pháp dạy tổng hợp giai đoạn nhằm giúp học sinh hệ thống
hoá từng giai đoạn lịch sử cụ thể. Khi ôn tập giáo viên nên tổng hợp theo
từng giai đoạn, trong mỗi giai đoạn cần nên những nét chính, có so sánh,
đánh giá, nhận xét.
Ví dụ: Sử Việt Nam có thể tổng hợp một số giai đoạn sau:
- Phong trào công nhân 1919 - 1930: Chia làm 2 giai đoạn nhỏ, khi
ôn tập giáo viên cần cho học sinh so sánh đánh giá về quy mô, diễn biến,
hình thức, tính chất của hai giai đoạn từ đó rút ra sự phát triển vượt bậc
của phong trào công nhân Việt Nam.
8
- Phong trào giải phóng dân tộc 1930 - 1945 cần chú ý đến đường
lối, lực lượng, diễn biến của từng giai đoạn cụ thể.
b.3/ Ôn tập theo trình tự logic bài:
Dạy theo trình tự logic bài giúp học sinh nắm bắt bài theo một trình
tự hệ thống, như "Công thức". Ôn tập theo phương pháp này có thể sử
dụng ở một số bài có cấu tạo khá giống nhau như ở các bài: 16, 18, 19,
20.
Ví dụ cụ thể: Các bài trên ôn tập theo trình tự:
Hoàn cảnh ra đời "Kế hoạch Nava", "Chiến tranh đặc biệt", "Chiến

tranh cục bộ" "Việt Nam hoá chiến tranh".
- Nôi dung:
+ Tính nguy hiểm, điểm yếu.
- "Kế hoạch Nava", "Chiến tranh đặc biệt", ''Chiến tranh cục bộ" ,
"Việt Nam hoá chiến tranh" từng bước bị phá sản như thế nào?
+ Bước đầu bị phá sản.
+ Phá sản hoàn toàn.
b.4/ Ôn tập bằng hệ thống lược đồ, đồ thị, sơ đồ:
* Phương pháp này sử dụng ở một số bài dạng tiến trình cách
mạng, quá trình phát triển, tư tưởng nhận thức
Giúp học sinh hứng thú, hiểu và nắm bắt bài nhanh.
Ví dụ: Đồ thị về bước phát triển tư tưởng, nhận thức của Nguyễn ái
Quốc từ 1911 - 1930 (phục vụ cho bài 2, 4, 6).
- Bước 1: Cho học sinh nêu các sự kiện tiêu biểu, đánh dấu sự
chuyển biến.
- Bước 2: Vẽ đồ thị
9
-Bc 3: Cho hc sinh nhn xột ỏnh giỏ bc phỏt trin vt bc
v t tng, chớnh tr v t chc i ti thnh lp ng ca lónh t
Nguyn ỏi Quc.
* ễn tp bng lc , th cú th s dng cho mt s bi lp 8
v lp 9, giỳp cỏc em nm vng kin thc c bit l i tng hc sinh
gii.
* Phng phỏp dựng ss giỳp hc sinh d ghi nh s kin,
vn ca mt bi hoc mt chng.
Vớ d:
- Khi ụn phn s phỏt trin ca phong tro gii phúng dõn tc v s
tan ró ca h thng thuc a giỏo viờn hng dn hc sinh lp s nh
sau:
10

Bớc phát triển
Thành lập ĐCSVN
Thành lập "Thanh niên"
Bỏ phiếu tán thành
Quốc tế 3
Tìm ra đờng cứu nớc
Gửi yêu sách tới Véc Xai
Phân biệt bạn thù
1911 191 7 1919 7/1920 12/1920 6/1925 3/2/1930
Tìm đờng cứu nớc

b.5/ Ôn tập kết hợp lồng ghép sử địa phương với Lịch sử dân tộc:
Liên tục những năm gần đây đề thi tốt nghiệp cũng như học sinh
giỏi ở các cấp đều có ít nhất một câu hỏi liên quan đến sử địa phương. Vì
vậy khi ôn tập đòi hỏi người dạy cần có sự lồng ghép, đan xen chương
trình chính khoá với sử địa phương.
Ví dụ:
- Khi dạy bài 6 " Đảng cộng sản Việt Nam ra đời" cần cho học sinh
nắm được sự ra đời của tỉnh Đảng bộ Thanh Hoá: Hoàn cảnh, ngày,
tháng, địa điểm, ý nghĩa, ai là Bí thư đầu tiên.
- Dạy giai đoạn kháng chiến chống Pháp 1946 - 1954 đan xen
những đóng góp to lớn của nhân dân Thanh Hoá trong cuộc trường kỳ
kháng chiến.
- Ôn tập phần 1954 - 1975: Lồng ghép những chiến thắng lớn của
quân dân Thanh Hoá trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, đặc biệt chú ý
đến Cầu Hàm Rồng, dòng sông Mã anh hùng.
- Ngoài ra đất Thanh là mảnh đất "Địa linh nhân kiệt" nên khi ôn
tập cần chú ý đến những chân dung lịch sử như: Bà Triệu, Lê Hoàn, Lê
11
Lợi, Phạm Bành và các anh hùng trong kháng chiến chống Mỹ như: Tô

Vĩnh Diện, Ngô Thị Tuyển, Lê Mã Lương
b.6/ Ôn tập theo phương pháp kể chuyện, tường thuật.
Phương pháp này đòi hỏi giáo viên phải sưu tầm truyện kể, về
những chân dung lịch sử, tranh ảnh. Khi ôn tập kết hợp kiến thức sách
giáo khoa và truyện kể học sinh sẽ tiếp nhận một cách hứng thú, hiệu quả
tiếp nhận kiến thức tăng lên rõ rệt.
b.7/ Ôn tập kiến thức kết hợp với đối thoại thực hành.
Hình thức ôn tập này chủ yếu dành cho đối tượng học sinh giỏi.
Khi ôn giáo viên tung các vấn đề sau đó cùng tranh luận, giải đáp với học
sinh. Thầy nêu trò trả lời. Trò đặt vấn đề, thầy giải đáp thắc mắc, sau đó
cho học sinh thực hành bài ở phần đã ôn tập. Ôn tập thực hành đối thoại
học sinh cảm thấy rất thoải mái như đang tham gia trò chơi tìm hiểu kiến
thức lịch sử, giúp các em nắm bắt kiến thức, có khả năng nhận xét đánh
giá, tăng khả năng nhận xét, so sánh sự kiện lịch sử.
c/ Một số dạng câu hỏi thực hành trong ôn tập:
Để các phương pháp ôn tập trên đạt hiệu quả cao đòi hỏi người dạy
phải tăng khả năng thực hành cho học sinh bằng cách trả lời trực tiếp
hoặc viết bài. Sau đây là một số dạng câu hỏi phổ biến để quá trình ôn tập
của học sinh đạt kết quả cao.
c.1/ Câu hỏi trắc nghiệm
Đây là loại câu hỏi học sinh chỉ cần điền Đ, S hoặc dấu X và ô
trống đúng, sắp xếp theo trình tự đúng.
Ví dụ: Điền dấu X vào ô trống em cho là đúng
- Giai cấp công nhân Việt Nam
+ Ra đời trước chiến tranh thế giới thứ nhất
12
+ Ra đời sau chiến tranh thế giới thứ nhất
+ Ra đời sau giai cấp tư sản Việt Nam
+ Ra đời trước giai cấp tư sản Việt Nam
* Sắp xếp nội dung tương ứng:

- "Chiến tranh đặc biệt" "Tìm diệt" "Bình định"
- "Chiến tranh cục bộ" "ấp chiến lược"
c.2/ Câu hỏi thông tin sự kiện lịch sử:
+ Nêu các sự kiện lịch sử thế giới tương ứng với các mốc thời gian
sau:
2.3.1919; 4.5.1919; 1.7.1921; 1.9.1939; 1.10.1949
8.1.1949; 18.6.1953; 1.1.1959; 1.12.1975; 11.11.1975.
* Nêu thông tin về các sự kiện lịch sử Việt Nam diễn ra tại các thời
điểm.
3.2.1930; 19.8.1945; 19.12.1946; 7.5.1954.
* Dạng câu hỏi thông tin sự kiện giúp học sinh cũng cố lại kiến
thức về sự kiện lịch sử, giúp học sinh nhớ các điểm mốc lịch sử quan
trọng của thế giới và trong nước.
c.3/ Câu hỏi tổng hợp, đánh giá sự kiện lịch sử.
Đây là câu hỏi nâng cao kiến thức tổng hợp của học sinh.
Ví dụ:
* Ý nghĩa của sự kiện 3/2/1930 đối với cách mạng Việt Nam?
* Điện Biên Phủ có phải là "Pháo đài bất khả xâm phạm" không?
Vì sao?
* Nội dung cơ bản của "Kế hoạch Na va", "kế hoạch Nava" bị phá
sản như thế nào?
c.4/ Câu hỏi so sánh sự kiện lịch sử:
13
Ví dụ: * So sánh về chủ trương, đường lối của ba tổ chức cách
mạng được thành lập ở Việt Nam từ 1925 - 1928
* Cho các sự kiện lịch sử Việt Nam: 3/2/1930. 19/81945.
19/12/1946, 7/5/1954.
Sự kiện nào đánh dấu bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng
Việt Nam? Vì sao?
c.5/ Câu hỏi tìm hiểu chân dung lịch sử (chủ yếu dành cho học

sinh giỏi)
- Ví dụ: * Trong sách Đại Việt sử ký toàn thư - Ngô Sĩ Liên viết
"Vua đem các tướng đuổi đánh quân của Khâm Tộ thua to chết quá nửa,
thây chết đầy đồng, bắt được tướng là Quách Quân Biên và Triệu Phụng
Huân đem về Hoa Lư"
Ông vua mà Ngô Sĩ Liên viết ở đoạn sử trên là ai? Hãy nêu những
hiểu biết của em về ông vua đó?
* "Lòng ở Đông A thề một chết
Chỉ vì Nam Việt sống thừa sao"
Câu thơ trên của ai? Trình bày hiểu biết của em về tác giả câu thơ
đó.
* Trong bài thơ “Người đi tìm đường của nước” của nhà thơ Chế
Lan Viên có đoạn:
“ Lệ Bác Hồ rơi trên chữ Lê nin,
Bốn bức tường im nghe Bác lật từng trang sách gấp
Tưởng bên ngoài đất nước đợi mong tin,
Bác reo lên như nói cùng dân tộc,
Cơm áo là đây, hạnh phúc đây rồi ”
Em hãy cho biết đoạn thơ trên đề cập đến sự kiện gì?
c.6/ Câu hỏi mang tính thời sự:
14
Câu hỏi thời sự ra dựa vào những sự kiện nóng bỏng đang xảy ra,
hoặc năm kỷ niệm chẵn.
Ví dụ: Năm 2003
* Nguyên nhân nào dẫn đến tình hình Trung Đông luôn căng thẳng
và không ổn định?
* Diễn biến, ý nghĩa của chiến thắng Xtalingát 2/2/1943?
c.7/ Câu hỏi dạng trò chơi Lịch Sử
Ví dụ : Khi dạy bài cuộc cách mạng Khoa học kĩ thuật lần thứ hai.
GV có thể cho HS nắm các nội dung bài học bằng bài tập giải ô chữ

sau:
1. Đây là nguồn năng lượng mới không gây ô nhiểm môi trường?
(Liên quan đến nước)
2. Đây là công cụ làm giúp con người những công việc nguy hiểm.
3. Vật liệu có độ dẻo và độ bền cao?
4. Công cụ thu và phát tín hiệu được phóng lên trên quỹ đạo?
5. Một loại phương tiện liên lạc hữu hiệu hiện nay ?
6. Phương tiện chạy trên đệm từ trường?
7. Người công bố Bản đồ gen người (6/2000)?
15
Từ khóa: Để có thành công trong nghiên cứu và phát minh phải có yếu tố
này .
c) Kết quả đạt được:Kết quả môn lịch sử năm học 2010 – 2011
Tổng số
học sinh
Kết quả
Điểm 9-10 Điểm 7 - 8 Điểm 5 - 6 Điểm dưới 5
TS TL TS TL TS TL TS TL
88 6 6,8 28 31,8 46 52,4 8 9,0
III: Kinh nghiệm rút ra.
16
Qua quá trình thực hiện phương pháp ôn tập, căn cứ vào khả năng
học tập và kết quả đạt được trong việc thực hiện phương pháp tôi đã rút
ra được những kinh nghiệm sau:
- Phương pháp ôn tập được tiến hành một cách phong phú đa dạng trong
phần học, kiến thức phù hợp với trình độ học sinh, chú ý nâng cao để
phát hiện bồi dưỡng học sinh giỏi.
- Ôn tập không đánh đố học sinh mà chủ yếu khơi dậy sự suy nghĩ của
học sinh một cách thông minh sáng tạo kết hợp học với hành.
- Bài tập thực hành cần kết hợp nhiều dạng khác nhau, từ câu hỏi trắc

nghiệm đến bài tập nhận thức, thực hành bộ môn, vận dụng kiến thức đã
học vào cuộc sống.
- Ôn tập trên cơ sở hệ thống kiến thức theo một trình tự lôgic, tăng cường
thực hành tại chỗ.
- Nắm vững kiến thức sử địa phương, sự kiện lịch sử nổi bật trong năm,
ôn tập theo chủ đề để học sinh hứng thú học tập, nhớ nhanh, nhớ lâu.
- Có chế độ ưu tiên khuyến khích trong qúa trình ôn tập, tạo nên sự thi
đua lành mạnh trong học sinh.
- Xây dựng "Ngân hàng đề" luôn tạo nên sự bất ngờ hứng thú, ham tìm
hiểu trong mỗi câu hỏi, mỗi giờ kiểm tra thực hành.
- Sử dụng đa dạng phương pháp trong một buổi ôn tập tạo nên sự thoải
mái trong học tập của học sinh.
C: Kết thúc vấn đề:
Tóm lại: Phương pháp ôn tập lịch sử lớp 9 cuối cấp trung học cơ sở
là nhằm cung cấp cho các em một hệ thống kiến thức lịch sử nhằm trang
bị cho học sinh một hành trang để các em bước vào bậc trung học phổ
thông. Với phương pháp này học sinh sẽ tiếp nhận kiến thức một cách
17
nhanh chóng và có sức bền hơn. Tuy nhiên khi sử dụng phương pháp này
đòi hỏi giáo viên phải nắm vững kiến thức lịch sử, sử dụng thành thục hệ
thống phương pháp trong quá trình giảng dạy.
Quá trình thực hiện phương pháp là đúc rút từ kinh nghiệm trong
thực tế giảng dạy. Mong muốn của bản thân là góp một phần tiếng nói
chung vào quá trình đổi mới môn học để học sinh hiểu rõ lịch sử thế giới
và dân tộc một cách hoàn thiện hơn./.
Thọ Sơn, ngày 05 tháng 8 năm 2011
Giáo viên
Lê Thị Lương
18
Mục lục

A. Phần mở đầu
I: Đặt vấn đề
II. Nhiệm vụ nghiên cứu
III. Phạm vi nghiên cứu
B: Giải quyết vấn đề.
I: Lý do chọn đề tài
1) Cơ sở lý luận:
2) Cơ sở thực tiễn:
II: Nội dung thực hiện
a) Phát hiện
b) Phương pháp ôn tập chung
c) Một số dạng câu hỏi thực hành trong ôn tập.
d) Kết quả đạt được:
III: Kinh nghiệm rút ra.
C: Kết thúc vấn đề:
19
20
sở giáo dục và đào tạo thanh hoá
Phòng giáo dục huyện TRIU SN
Trờng Trung học cơ sở TH SN

ngời thực hiện: Lê Thị Lơng
Tổ bộ môn: KHXH
Đơn vị công tác: Trờng THCS TH SN
sáng kiến kinh nghiệm
MT S phơng pháp ôn tập lịch sử lớp 9
trung học cơ sở
Năm học : 2010-2011
****************

×