Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

Góp phần nghiên cứu tác dụng hạ đường huyết của chế phẩm mocabra trên chuột thực nghiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.23 MB, 50 trang )

B i '



^
BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI
PHẠM THỊ HẢI HÀ
GÓP PHẦN NGHIÊN cứu TÁC DỤNG HẠ ĐƯỜNG
HUYẾT CỦA CHẾ PHẨM MOCABRA TRÊN CHUỘT
THỰC NGHIỆM
(KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DUỢC sĩ KHÓA 2001-2006)
Người hướng dẫn : (ỈVC.Ngiiyễn Duy Thiệp
Nơi thực hiện: Bộ mồn Sinh hóa- Trường Đại Học Dược Hà Nội
Thời gian. Tháng 02/2006 đến 05/2006
-
t"

ầJt'Oitij if fifớ tritt h tớt fớe lite ớt t i it ỡ ii ttớjớttep ia I) <Sftớt Ăớớỡỏ tớ) ớTớl t hi} ti
iỡe iihiit 3i qitớit tóm, iiỳp (từ\ elii hỳy ỳtớớ ỳleti eớa ilợiuj eụ, iỡa ớỡớtlt^ h ti
hố.
ầJụi ổitt lu. tỳ lỳttớj l)ỡei ớt eớttt th ớiiớlỡ sótớ 3e t eớớe fftớii/:
Q ớti tt n ) H
G T///V /.
jQ x i ớjxỡ inte tlep Itõttg (lớhiy e ới Ăỳ tớỡới iỡih ehtt itớu) iỳ i i i ĂtOớtt thớitlt
Uhúa Ăiififi ttiitf.
ầợụi ổtit eltótt tliớutli eớớới n QjS,ầJS Q lgtiit (Xjớớớiii ầợiuiitfj^^ eớtớt tiiỡei hi) ỡiờ ii
Sớitớt húa, ầJhciij. tó eit )ỳ ớtỳ\ ớtỳitg, ỳiea iỡi Vii't ft h tea ft'Oag (ttới tvỡiih he
liiet (T ti.
ầJụi ổiti eH ớt ớớỳe thớ/y eỏit eờ o e/ie ehi k ớớitớõt oỡet trOớớ tvớớớ l)ớ) tnt
Jú a ỗSlftlt - ầJf'iùdờtti ^(f ice ^Dớới ^ if)i tó I (tien Uỡờtt eho tf)i ho n iltớih


uóu ớUèti eiới ớtuilt.
Qjớớới ij ti (tựớtớ è)U i iũn. hieớ Ot Sètớ ye iỳỡ ee tớtớM/, {'/) tf'OHớj ầjt'itụtiij i
h ỳ e G ) ự ( ớ e ' 7 f ) ỡ ớ Q t l ớ t ó d ớ ớớj d i o i ir ỳ i t 3iớ( tiớèH ớtớỡttt h ớỡa ỳ ớ t ớớtới,
ầ ợ ờ i o ờ e iit i . h ờ t 09 (òia è9 ttf h a t i b t t l t t t t iớ i t ũ l Ăii t ụ t ới ỹ J e tlf g i ỳ p t t ụ i
t r f iớu j ớ itớớ r ỡ t lt h ỳ e t ớ ỡ p e ớ ớ t u t t l i ii' t r ỳ i d ớ i e
^C)1 tời, diọt t 5 iớti 2006
cSỡtih iờt
^piuuii ầ/iti Jỡ Jớớ
e i L t
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
ĐTĐ: Đái tháo đường.
IIĐH: Hạ đường huyết.
MĐ: Mướp đắng.
TPL: Thổ phục linh.
GI I; Glucose huyết.
DC: dịch chiết.
MHDC: Hỗn hợp dịch chiết.
1'CCS: Tiêu chuẩn cơ sở.
WHO: Tổ chức y tế thế giới.
DĐVN: Dược điển Việt Nam.
KS: Kiểm soát.
KN: Kiểm nghiệm.
Trang
ĐẶT VẤN ĐỂ


1
Phần 1: TỔNG QUAN 2
1. Bệnh Đái tháo đường (ĐTĐ) 2
1.1. Khái niệm 2

1.2.Tình hình mắc bệnh ĐTĐ ở Viêt Nam và trên thế giới 2
1.3. Phân loại 4
1.4. Nguyên nhân 4
1.5. Chẩn đoán 6
1.6. Thuốc điều trị ĐTĐ 7
2. Thuốc viên nang 16
Phần 2: THựC NGHIỆM VÀ KÊT QỦA 18
A- NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CỦA H ỗN HỢP MƯỚP ĐẮNG VÀ T H ổ
PHỤC LINH ở CÁC TỶ LỆ KHÁC NHAU VÀ BÀO CHÊ DẠNG THƯỐC
VIÊN NANG MOCABRA
18
1. Nguyên vật liệu, đối tượng nghiên cứu và phương pháp thực nghiệm

18
1.1 .Nguyên vật liệu, hoá chất, dụng cụ 18
1.2. Đối tượng nghiên cứu 19
1.3. Phương pháp thực nghiệm

19
1.3.1. Chiết xuất Thổ phục linh và Mướp đắng

.

19
1.3.2. Định lượng Glucose huyết chuột bằns phưong pháp Folin- Wu

19
1.3.3. Thử tác dụng của hỗn hợp dịch chiết Thổ phục linh và Mưóỉp đắng ở
Các tỉ lệ khác nhau


21
2. Kết quả và nhận xét 21
2.1. Kết quả chiết xuất Thổ phục linh và Mướp đắng bằng dung môi cồn

21
2.2. Đánh giá mức dung nạp Glucose của các lô chuột thí nghiệm

24
MỤC LỤC
2.3. Kết quả thử tác dụng của hỗn họfp dịch chiết ở các tỷ lệ khác nhau

26
2.4. Nghiên cứu bào chế viên nang MOCABRA 28
2.5. Kết quả bào chế viên nang MOCABRA
33
B-NGHIÊN c ú u TÁC DỤNG HẠ ĐƯỜNG HƯYÊT CỦA MOCABRA

34
c- BÀN LUẬN

37
PHẦN 3- KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUÂT 40
TÀI LIỆU THAM KHẢO
ĐẶT VẤN ĐỂ
Đái tháo đường là một bệnh thường gặp nhất trong số các bệnh rối loạn
chuyển hoá. Bệnh thường kéo dài và thường đi kèm là biến chứng cấp tính hay
mạn tính trên mạch máu, thận mắt, thần kinh đặc biệt khi bệnh không đuợc
phát hiện và điều trị sớm.
Bệnh có xu hướng gia tăng nhanh trên phạm vi toàn thế giới không phân
biệt giới tính, độ tuổi hay tình trạng kinh tế. Do đó ĐTĐ không còn là vấn đề

của riêng ngành y tế mà còn là mối quan tâm của toàn xã hội. ĐTĐ thực sự trở
thành gánh nặng kinh tế cho nhiều quốc gia trên thế giới.
Cùng với tốc độ phát triển của bệnh, nhu cầu thuốc điều trị cũng gia tăng.
Thuốc tân dược điều trị ĐTĐ có rất nhiều, tuy nhiên hầu hết các thuốc này đều
kèm theo tác dụng không mong muốn, đặc biệt khi sử dụng kéo dài và với các
bệnh nhân suy gan, suy thận. VI vậy hưóng sử dụng thuốc chữa ĐTĐ có nguồn
gốc từ cây cỏ đang được chú ý. ở Việt Nam cây thuốc và kinh nghiệm sử dụng
cây thuốc để điều trị ĐTĐ rất phong phú, trong đó có Mướp đắng (Monordica
charinta L.cumrbitaceae), Thổ phục linh (Smilax glabra L.Smilaceae).
Vói mục đích khai thác nguồn dược liệu sẵn có trong nước, đáp ứng nhu
cầu phòng chữa bệnh cho nhân dân chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài;
”Góp phần nghiên cứu tác dụng hạ đường huyết của viên nang cứng
MOCABRA trên chuột thực nghiệm” với ba mục tiêu sau:
1. Nghiên cứu, xác định tỷ lệ tác dụng tối ưu của hỗn hợp dịch chiết
Mướp đắng và Thổ phục linh trên mô hình tăng đường huyết thực nghiệm.
2. Nghiên cứu công thức, tiêu chuẩn kiểm nghiệm, quy trình sản
xuất của viên nang cứng MOCABRA từ 2 dược liệu chính là Mướp đắng và
Thổ phục linh.
3. Đánh giá tác dụng hạ đường huyết của chê phẩm trên chuột cống
trắng thực nghiệm.
Phần 1- TỔNG QUAN
1. BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG.
1.1. Khái niệm.
ĐTĐ là một bệnh rối loạn chuyển hóa, gây tăng đường huyết mạn tính
do thiếu Insulin lương dối hoặc tuyệt đối của tụy. Đồng thời nó là một phức
hợp các rối loạn chuyển hóa gồm Glucid, Lipid, Prolid và điện giải. Những rối
loạn chuyển hóa này có Ihể dãn đến hôn mô và lử vong trong một thời gian
ngắn nếu không được điều trị kịp thời. Hậu quả muộn của các rối loạn chuyển
hóa này là gây tổn thương các vi mạch, các mạch máu nhỏ và mạch máu lớn ở
bệnh nhân ĐTĐ.

ở người bình thường nước tiểu không có đường, ngưỡng đường thận trung
bình từ 160-180mg/dl (8,9- lOmmol/1). Khi đường huyết tăng cao vượt quá
khả năng tái hấp thu Glucose của thận (vượt quá ngưỡng đường thận) khi dó
đường sẽ xuất hiện tron tỉ nước tiểu [1; 8;15;14].
1.2. Tình hình mắc bệnh ĐTĐ ở Việt Nam và trên thê giới
ĐTĐ là bệnh phổ biến ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, không phân
biệt chủng tộc, màu da, độ tuổi. Tuy nhiên tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ Ihay đổi theo
lứa tuổi, dân tộc, các vùng địa lý khác nhau và gia tăng theo điều kiện kinh tế.
Hiện nay trên toàn thế giới có khoảng 2,1% dân số mắc bệnh ĐTĐ và số bệnh
ĐTĐ sẽ tăng Icn 3% vào năm 2010.
• Tình hình mắc bệnh ở các nước Âu-Mỹ:
Tại cộng hoà dân chủ Đức, từ 1960-1986 lỷ lệ bệnh ĐTĐ gia tăng từ
0,63% lên 3,9%. Tại vùng đảo Caribe của Pháp: tỷ lộ mắc bệnh ĐTĐ là 6,6%.
Tại Mỹ tỷ lệ mắc bệnh chung là 6,6%, giam dung nạp glucosc là 11,2%, hiện
nay có khoảng 16 triệu người bị ĐTĐ, hơn 90% là ĐTĐ typ 2 và hàng năm có
khoảng 800 000 người mới mác bệnh.
• Tình hình mắc bệnh ĐTĐ ở khu vục Châu Á:
Theo thống kê của viện nghiên cứu ĐTĐ quốc tế năm 1991 tỷ lệ mắc
bệnh ở một số nước Châu Á như sau: Thái Lan: 3,58%, Philipin: 4,27%,
Malaysia: 3,01%, Hàn Quốc: 2,08%, ở Singapore năm 1997 lỷ lệ ĐTĐ là
8,6%. Năm 1999 ở Thái Lan là 6,7% và Hàn Quốc là 4%. Tại Ấn. Độ năm
1995 tỷ lệ mắc bệnh là 6,1%, ở đối tượng trên 40 tuổi là 13,3%-
• Tình hình mắc I)ệnh ở Việt Nam:
Tỷ lệ mắc bệnli ĐTĐ gia tăng trong phạm vi cả nước tỷ lệ thuận với
nhịp độ phát triển kinh tế cũng như tốc độ đô Ihị hoá, số lượng bệnh nhân
ĐTĐ vào điều trị tại các bộnh viện không ngừníĩ tăng lên trong những năm
qua. Đây là bệnh thườníí gặp nhất và tỷ lệ lỷ vong cao nhất Irong các bệnh nội
tiết.
Tỷ lệ mắc bệnh ở Hà Nội: 1,44% (1990).
Huế: 0,96% (1993).

Thành phố Hồ Chí Minh: 0,52% (1992).
Điều tra gần đây cho thấy bệnh đã tăng lên khá nhanh ở khu vực nội
thành: Năm 2000 tỷ lệ mắc bệnh ở nội thành Hà Nội là 4%, thành phố Hồ Chí
Minh là 4%.
Tlieo ước tính của WHO, nếu năm 2000 có 146 triệu người mắc bệnh
ĐTĐ thì năm 2010 sõ là 220 triệu người và năm 2025 sẽ có thể có tới 300
triệu người chiếm 5% dân số thế giới.
Theo WHO, Tốc độ phát triển của bệnh liên quan đến tốc độ đô thị hoá,
sự thay đổi nhanh về lối sống công nghiệp , điều kiện dinh dưỡng cải thiện và
cùng vơí sự giảm vận dộng thể lực.
Bệnh ĐTĐ có nhiều biến chứng về tim mạch, thần kinh, gây đột quỵ,
mù lòa, cắt cụt chi, giảm tuổi thọ Vì vậy ĐTĐ không chỉ là mối quan tâm
của ngành y tế mà còn là vấn đề xã hội nghiêm trọng rất cần sự quan lâm của
các ngành các cấp và của mọi người dân [9].
1.3. Phân loại.
*1* ĐTĐ nguyên phát:
♦ Đái tháo đường typ I (phụ thuộc insulin).
♦ Đái tháo đường typ II (không phụ thuộc insulin).
ĐTĐ thứ phát:
♦ Bệnh lý tuycíi lụy: Viêm lụy mạn, viêm lụy cấp, nhiỗm sắl lụy
♦ Bệnh lý nội liết khác: Hội chứng Cushing, Basedawn, to đầu chi
♦ Do thuốc hoặc hoá chất: Các horinon, thuốc lợi liổLi, kháng viêm
♦ Hội chứng di truyền: Turner, Klinefelter, bệnh glycogen
♦ Các bệnh của Insulin: Khuyết tật trong quá trình chuyển từ Pro-
insulin sang Insulin, bấl thường trong cấu trúc Insulin
♦ ĐTĐ do dinh dưỡng kém: ĐTĐ do xơ, sỏi tụy, ĐTĐ do thiếu hụt
protein [1].
1.4. Nguyên nhân
♦ ĐTĐ typ I; Mất hoàn toàn khả năng tiết Insulin, không có Insulin
nội sinh.

♦ ĐTĐ typ II; Có thế do bệnh của tuyến tụy gây ra. Do sự bất thường
cấu trúc Insulin, hoặc sự bất thường về recepter của Insulin (số lượng hoặc
chất lượng receptor của Insulin bị giảm).
♦ Bệnh tiểu đường còn có thể xảy ra ở người có thai, do một số loại
thuốc, cũng có thể khởi phát sau phẫu thuật, rối loạn tâm thần hoặc bệnh lý
nào đó ở giai đoạn mãn kinh .[10],
1.5. Chẩn đoán
Tháng 6 năm 1997, Uỷ ban các chuyên gia vổ chẩn đoán và phân loại
bệnh ĐTĐ đã công bố liêu chí chẩn đoán và phân loại inới của bệnh ĐTĐ tại
hội nghị thường niên của Hội ĐTĐ Mỹ tại Boston. Tiêu chí này được WHO
công nhận năm 1998.
ĐTĐ được chẩn đoán xác định khi bệnh nhân có bất kì một trong ba
dấu hiệu sau:
- Đường huyết lại bất kì thời điểm nào; Trên ll,lmm ol/l (200mg/dl)
kèm theo các triệu chứng ăn nhiều, tiểu nhiều, sút cân nhanh và có đuờng
niệu, có thể có ceton niệu.
- Glucose huyêì lúc đói: Trên 6,9 mmol (126mg/dl), xét nghiệm sau 8
giờ không ăn.
- Glucose huyết sau 2 giờ khi uống 75g glucose: trên 11,1 mmol/1
200mg/dl) [14; 7],
Các xét nghiệm hóa sinh trong bệnh ĐTĐ
• Glucose huyết (GH): xét nghiệm GH gồm có định lượng đường hiiyết
lúc đói và nghiộm pháp tăng GH.
Bảng 1: Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh ĐTĐ của WHO.
Glucose huyết (mmol/I)
Lúc đói 2giờ sau làm
NPTĐH
ĐTĐ
GH > 6,7
G H> 11,1

Rối loạn dung
nạp glucosc
5,6< G H < 6,7 7,8 < G H < 11,1
Bình thưòng
GH < 5,6 G H <7,8
Các phương pháp định lượng đường huyết:
> Phương pháp Polin -Wu:
Nguyên tắc: Sau khi khử tạp bằng thuốc thử sulfotungstic, cho dịch lọc
tác dụng với thuốc thủ' đồng ở nhiệt độ sôi. Thêm thuốc thử phosphomolypdic
để lên màu. Đo quang ỏ’ bước sóng 650nm, cóng Icm so với ống chứng.
> Phương pháp Somogyi- Nelson;
Nguyên tắc; Oxy hóa đường bằng thuốc thử đồng kiềm có dư natrisulfat
để tránh sự oxy hóa trở lại của oxyd đồng được tạo thành. Sau đó định lượng
so màu phức chất màu xanh tạo thành do thuốc thử asen- molypdic tác dụng
với oxyd đồng.
^ Phương pháp men glucose oxidase:
Nguyên tắc: Phản ứng oxy hóa glucose thành acid gluconic được xúc
tác bởi men glucose oxidase (GOD) theo phản ứng sau:
Glucose + HjO + O2 GOD acid gluconic + H2O2

^
H2O2 tạo thành sẽ bị men peoxydase phân hủy và giải phóng oxy, oxy giải
phóng sẽ oxy hóa 0-Diniasidin để tạo thành phức chất có màu vàng nâu.
Cường độ màu tương ứng với lượng glucose và cho phép đo bằng phương pháp
đo quang.
O- dianisidin + H2O2 peoxydase phức màu vàng + HjO
• Glucose huyết niệu:
Người bình thường không có đường trong nước tiểu. Khi đường huyết
tăng cao vượt quá ngưỡng hấp thu của thận (8,9 - 10 mmol/1) thì đường sẽ xuất
hiện trong nước tiểu. Do đó xét nghiệm đường niệu chỉ có giá trị khi làm đồng

thời cùng xét nghiệm đường huyếl. Đổ xác định có glucosc Irong nước tiểu
hay dùng các phương pháp: phương pháp Benedict, phương pháp Fehling,
phương pháp Cause- Büiian.
Thông thường sử dụng các que thử nhanh. Que Ihử được nhúng ngập
trong nước tiểu, glucose trong nước tiểu sẽ làm thay đổi màu của que thử. So
sánh màu que thử với màu chuẩn.
• Cetori niệu:
Gồm acetoacetalc, Acelone, P-Hydroxybutiric acid. Người bình thường
không thể có ceton trong nước tiểu. Với bệnh nhân ĐTĐ, ceton được hình
thành trong cơ thc do líing phân huỷ lipicl và đào thải ra nước tiểu. Ccton Ihải
ra nước tiểu là dấu hiệu có giá trị báo trước tình trạng nhiễm toan ceton. Có
thể dùng que thử nhanh để phát hiện ceton niệu cho kết quả nhanh và chính
xác, dễ sử dụng.
• Định lượng insiiUn trong huyết thanh.
Người bình thường hàm lượng Insulin lúc đói là 20-30|.iưI/ml và tăng lên
60|.iưl/ml trong khoảim thời gian 30-60 phút sau khi làm nghiệm pháp tăng
đường huyết.
Nồng độ Insulin với ĐTĐ typ I rất Ihấp hoặc không có trong huyếl
thanh, với ĐTĐ typ II lúc đói bình thường hoặc hơi cao. Vì vậy xét nghiệm
này có gía trị chẩn đoán ĐTĐ và phân biệt giữa ĐTĐ typ I với ĐTĐ typ II.
Định lượng insuỉin trong máu bằng phương pháp RIA hoặc phương
pháp ELISA.
• Các xét nghiệm khác:
Ngoài các xét nghiệm nói trên có thể tiến hành một số xét nghiệm khác:
Định lượng HbAl, Albumin glycolate, protein huyếl thanh, p2 iTiicroglobulin
và protein niệu [15; 22; 2; 11].
1.6. Thuốc điều trị ĐTĐ:
Í.6.I. Thuốc tân dược (liều trị bệnh ĐTĐ:
> Insulin
Insulin là hormon tuyến tụy, được chiết xuất và tinh chế từ tuyến tụy

của bò, lợn hoặc bằnu công nghệ bán tổng hợp.
Insulin bị men proteinase của dạ dày phá huỷ do đó đường uống không
có lác dụng. Tiêm dưới da hoặc tiêm bắp. Tliời gian bán thủi của insulin là 9
phiu không khác biệl ở người lành hay người bệnh. Có các loại chế phẩm
insulin: insulin nhanh, nửa chậm, insulin chậm.
• Chỉ định của insulin:
- Tất cả các bệnh nhân ĐTĐ typ I.
- Hôn mê do tăng celon hoặc tăng áp lực thẩm thấu máu.
- ĐTĐ typ II, khi chế độ ăn uống hợp lý, luyện tập và các thuốc điều trị
đường uống kém hiệu quả.
- ĐTĐ typ II trong giai đoạn phẫu thuậl, hoặc khi có sốt, nhiễm khuẩn,
rối loạn chức năng gan Ihận nặng.
- ĐTĐ ở phụ nil có thai.
• Tai biến và tác dụng không mong muốn:
- Hạ glucose huyết: là tai biến thường gặp do quá liều insulin hoặc do
bệnh diễn biến không ổn định.
- Phản ứng dị ứng với insulin: có thể xuất hiện tại chỗ hoặc toàn thân
- Loạn dưỡng mô mỡ tại chỗ tiêm: hay gặp ở irẻ em và phụ nữ, thường
là teo mô mỡ dưới da tại nơi tiêm.
- Tăng glucose liuyết hồi ứng: có thể gặp ở những bệnh nhân đang dùng
insulin liều cao. Tăng glucose huyết có thể là hậu quả của HGH trước đó vài
giờ. [28; 5; 23; 15,].
> Nhóm Sulfonylurea
- Thế hệ I: Tulb Lit amid, Chlorpropamid, Acetohexamid, Tolazamid
- Thế hệ II: Glyburid, giipizid, glicazid.
Tác dụng HĐH của nhóm này là do kích thích tế bào p của tuyến tụy
bài tiết insulin, vì vậy không có tác dụng trên bệnh nhân bị cắt tuỵ hoặc ĐTĐ
typ I. Sulfonylurea gốn vào các receptor của nó ở tế bào p của tụy làm chẹn
kênh K^, gây khử cực màng lế bào, kênh phụ Ihuộc điện Ihế mở ra cho
phép từ ngoài vào Irong tế bào và giải phóng insulin ra ngoài.

Dùng sulfonylurea kéo dài, nồng độ insulin không còn lăng nữa, mà
dần dần trở về bình lhường, nhưng tác dụng HGH vẫn còn. Do vậy có thổ
thuốc còn có tác dụng Hiỉoài tụy đó là:
- Tăng số lượng, tăng nhậy cảm của các receptor với tế bào insulin.
- ức chế tân tạo glucose mới.
• Tai biến và tác dụng không mong muốn
- Hạ glucose huyết: 6% bệnh nhân dùng thuốc.
- Dị ứng ngoài da: Đỏ da, ngứa, nổi mày đay.
- Rối loạn liêu hoá: Ăn không ngon, không muốn ăn, đau vùng thượng
vị.
- Giảm bạch cầu, hạ tiểu cầu, vì vậy cần kiểm tra công thức máu.
• Chỉ định: Bệnh nhân ĐTĐ typ II khi chế độ ăn hợp lý và luyện tập
không kết quả Ị15; 13; 30; 29; 32].
> Nhóm Biguanid
Thuốc nhóm này làm tăng tác dụng của Insulin, tăng sử dụng Insulin ở
tổ chức, giảm sinh glucose ở gan và làm giảm hấp thu glucose ở ruột và do
đó làm giảm glucose máu.
• Chỉ định:
- ĐTĐ trung bình, bệnh diễn biến ổn định.
- ĐTĐ typ 2 ỏ người béo.
- Phối hợp với sulfonylurea khi các thuốc này không kiểm soát được
glucose huyết.
- Phối hưp Insulin khi có hiện tượng khi có hiện iưẹmg kháng insulin.
• Tai biến và tác dụng không mong muốn:
- Toan hoá do lăng acid lactic là tác dụng phụ đáng chú ý nhất.
- Chán ăn, buồn nôn, đi lỏng , mộl mỏi, đôi khi có phù.
Tliuốc có nhiều lác dụng phụ nên sử dụng nhỏm thuốc này hạn chế. Cliỉ
có Metformin được chỉ định trong điều trị ĐTĐ typ II [26; 13; 31; 30].
> Các thuốc thuộc nhóm thiazolininedion
• Tác dụng và cơ chế.tác dụng: tác dụng chung của nhóm này là cải thiện

tình trạng kháng insulin, tăng tổng hợp glycogen và làm giảm sản xuất
glucose ở gan.
• Chỉ định: thường phối hợp với các sulfonylurea và biguanid khi các
thuốc này khônu kiểm soát được glucose huyết.
• Độc tính: viêm ẹan là biến chứng thường gặp nhất. Do vậy cần thận
trọng với các bệnli nhân có bệnh lý VC gan. Cần kiổm Ira chức năiìg gan
trước và sau điều Irị. [26; 29].
> Thuốc khác: Acabose
Acabose là thuốc ức chế enzym a glucosidase của tế bào niêm mạc
ruộl. Do ức chế en/.yin này, ihuốc làm giảm hoặc chậm quá Irình hấp Ihu
tinh bột, dextrin và các disaccarid ở ruột non, tránh được tình trạng lăng
glucose huyết sau ăn.
> Acarbose có tác dụng điều trị tốt cho cả ĐTĐ lyp I và lyp II, thường chỉ
định điều trị cho bệnh nhân ĐTĐ typ II thể béo iTLrớc đó đã điều trị bằng các
phương pháp như chế độ ăn, các thuốc nhóm sulfonylurea mà không có hiệu
quả.[13; 26].
1.6.2. Thuốc y học cổ truyền điều trị bệnh ĐTĐ
Theo quan niệm đông y, bệnh ĐTĐ thuộc phạm vi chứng tiêu khái, với
ba triệu chứng là ăn nhiều, uống nhiều và tiểu nhiều [24].
Do ăn nhiều chíít cay, chất béo, chất ngọt, do sang chấn tinh thần, làm
mất cân bằng am dưưim trong cơ Ihổ, lạo ihành hoa Iihiộl, uất nhiệt, làm phần
âm của phủ tạng như lâm, vị, thận bị hao tổn. Hoả nhiệt tạo thành làm phế hư
gây chứng tiêu khát, vị àm hư gây chứng đói, thận âm hư không tàng Irữ tinh
hoa ngũ cốc gây chứnu liểu nhiều và tiểu ra đường.
Xuất phát từ quan niệm trên, nên phương pháp điều Irị chủ yếu là lấy
10
dưỡng âm, Ihanh Iihiệi sinh lân dịch làm cư sở đổ lạp lại cân bằng âm ckro’ng
trong cơ thể [2].
> Sinh địa (Reinaniiia glutinosa Libosch. ScrophulariaccacBộ phận dùng là
củ được sấy khô và sắc nước uống

Thành phần chính trong củ là catalpol, mannit, rchmania, glucose và
một ít caroten.
Sinh địa có tác dụng thúc đẩy sự ngưng kết của huyết dịch, cầm máu,
HĐH tốt, tác dụng nàv là do catalpol và rehmannozid.
Sinh địa thườnii phối hợp với huyền sâm, cát căn, hoài sơn, tang diệp
trong điều trị ĐTĐ dạng thuốc sắc uống. ) [27; 6; 24],
> Cỏ ngọt (Stevia rcbaudiaiia Asteraceae Bộ phận dùng là lá sắc nước uống.
Thành phần chính trong lá là các heterosid diterpenic, steviosid,
rebaudiosid và dulcosid. Steviosid có độ ngọt gấp 150-180 lần so với
saccarose. Dùng thay thế đường và dùng thuốc HĐH cho bệnh nhân ĐTĐ)
[27; 6; 24],
> Hoàng kỳ (Astraíialus membranaceus Fabaceae)
Bộ phận dùng là rỗ được phơi sấy khô, sắc nước uống.
Thành phần chínli trong rễ là saccarose, glucose, tinh bột, chất nhầy.
Hoàng kỳ thường được dùng trong điều trị ĐTĐ và các chứng phù
thũng. [27; 6; 24].
> Huyền sâm (Scrophularia ningpoensis Hemsl Scrophylariaceae)
Bộ phận dùng là củ được phơi khô, sắc nước uống.
Thành phần chính trong củ là harpagid, scrophularin, asparagin, acid
béo, tinh dầu và đường.
Huyền sâm được điều trị ĐTĐ dưới dạng thuốc sắc.
Ngoài ra một số cây cỏ sau cũng được dùng cho người ĐTĐ: Hoài sơn
(Discorea persimilis Discoreacae), Dừa cạn (Catharathus roscus
Apocynaceae), Thươnii truậl (Atralyloidcs lancca Astcraccae), Cải xoong
11
(Nasturitium offcinale Brasicaceae) [27; 6; 24],
> Mướp đắng
• Đặc điểm thực \'ật:
Mướp đắng (Moinordica chanrita L. Cururbilaceae), hay khổ qua, ổ
qua, muớp mủ, chua hao. ,Là một loài thuộc họ Bầu bí, sống hàng năm, dây

leo bằng tua cuốn, thân thường có cạnh, còn non có lông, già không có lông.
Lá mọc so le, hoa màu vàng mọc kẽ lá, quả hình thoi dài, vỏ quả có nhiều gai
tù, khi chưa chín có màu xanh, lúc chín có màu vàníỉ, hạt giống như hạt gấc.
Cây được trồng lấy quả để làm thực phẩm hay làm thuốc.
• Phân bố:
Mướp đắng là cây trồng khá quen thuộc ở Việt Nam và nhiều nước
Châu Á: Ấn Độ, Indonesia, Philippin, Malaysia, Thái Lan, Lào, Trung
Quốc là cây nhiệt đới, biên độ sinh thái rộng, trồng được ở nhiều nơi, cây ưa
ẩm, ưa ánh sáng, trồng trên nhiều loại đất, nhạy cảm với điều kiện ngập úng,
không trồng được ở nhũng vùng hơi lạnh như: Sapa, Lào Cai, Lai châu
• Phân loại;
Chi Momordica L. thuộc họ Cucurbitaceae có khoảng 45 loài, tập trung
chủ yếu ở Châu Phi, một số loài ở Châu Mỹ. Châu Á có khoảng 5-7 loài.
• Thành phần hoá học:
- Các chất thuộc nhóm glycosid: Momordicosid A, B, c, D, E, Fl, F2,1,
G, K, L; Chrantin (Mỗn hợp của 6 chất); Cucurbitan triterpenoid I, II, III;
Momordicin I, II, III; Momorcharasid I, II, III; Nuominosid A
- Polypeptid -Lcclin: Nhiều protein đã xác định được chuỗi acid amin
tận cùng và Irọng lượng phân lử: MAP-30, MCI, MCTI, II, III; a, p.
Momorcharin I, II; P-insLilin.
- Các hợp chất khác: Chất dụ côn trùng, chất màu (Lycopen, (3 carolen),
acid amin, khoáng (Ca,Mg, Fe, Cu, Zn, p, N, I, F), các vitamin, các acid béo,
12
các alcol, aldehyd
- Định tính xác định được trong quả mướp đắng có; Chất béo, tanin,
sterol, acid hữu cư, protein, alcaloid, glycosid, saponin, đường khử.
- Định lượng 1 số thành phần chính trong quả Mướp đắng; Alcaloid
(0,131 %), glycosid (3,16 %), Saponin (5,51 %).
- Định lượng Glycosid trong các bộ phận khác của cây cho kết quả:
thân (2,12 %), lá(2,52 %), gỗc và rễ (2,27%).

• Tác dụng dược lý của Mướp đắng .
- Tác dụng hạ Glucose huyết: nhiều thành phần trong quả hạt, lá, thân
được coi là có hoạt tính hạ đường huyết: Proteixi có tác dụng kiểu Insulin, hỗn
hợp của p sitosterol, 3 p D Glucosid và 5, 25 stigmatadien 3 p ol - p D
glucosid (chrantin), vicin, pyrimidin, nucleosid
- Tác dụng khác:
Chống ung thư: Chống gây đột biến, ức chế sự hình thanh khối u, chống
bệnh bạch cầu ở chuột
Chống siêu virus HIV: Trong hạt có protein MAP 30 có tác dụng ức chế
sự nhân đôi của virus H I V .
• Mướp đắng theo Y học cổ truyền .
Mướp đắng: Vị dáng, tính hàn, không độc, quy vào hai kinh phế, tâm.
Tác dụng: Nhuận gan, thanh huyết, giải nhiệt, chỉ khái, tiêu thũng, lợi
tiểu, chữa phong tê thấp, trừ rôm sẩy, hạ nhiệt, còn dùng làm thuốc tẩy trong
các bệnh đường ruột, liục giun, gây nôn Mướp đắng còn có tác dụng dinh
dưỡng, dùng làm thức ăn, thành phần có nhiều protein, acid amin, khoáng,
vilamin, các acid béo
Quả: Chữa ho, nííứa họng, trừ rôm sảy cho trẻ nhỏ, bổ máu, chữa viêm
nhiệt đau đầu, chữa đái dắt, đái buốt, đái đường, ngoài ra chữa trĩ, gout,bệnh
về gan, thấp khớp
Lá; Chữa ho, VÌCMII họng, lở đầu, mẩn ngứa, ăn chân
13
Gốc thân: Chữa viêm xoang mũi, chảy nước mũi có mùi hôi.
Hạt: Chữa rắn cắn, viêm họng, ho
Rễ : Làm săn da, chữa trĩ.
Từ lâu, ở Trung Quốc người ta dùng quả để trị đột quỵ tim, bệnh sốt,
viêm họng, khô miệng. Phần lớn các bộ phận của cây dùng để nhuận tràng.
ở Indonesia, mirớp đắng dùng để ăn ngon cơm, lọc máu, nhuận tràng,
có ích trong điều trị bệnh gan, chứng đa tiết mật và tẩy giun kim, cho trẻ sơ
sinh uống một ít dịch ép lá mướp đắng để làm sạch dạ dày và ruột. Quả được

coi là bổ, làm dễ tiêu, gây trung tiện, làm mát và được dùng điều trị viêm thấp
khớp, gút, ngứa viêm da, bệnh gan và lách.
ở Philipin, quả mướp đắng dưới dạng nước sắc hay viên chữa ĐTĐ
không phụ thuộc Insulin nhẹ.
ở Ấn Độ người ta dùng quả, lá và rễ mướp đắng làm thuốc trị đái tháo
đường nhưng liều lớn của lá và rễ lại có hại. Nước ép của lá là thuốc gây nôn,
thuốc tẩy trong những bệnh về đưcmg mật, và trị giun. Để điều trị sưng do bị
rắn độc cắn, nhân dân địa phương rạch một đường sâu bằng dao ở chỗ bị rắn
cắn để loại bỏ máu đông, rồi đắp một bột nhão chứa hỗn hợp lá cây mướp
đắng, me và Cissus quadragularis
Bài thuốc có Mưóp đắng:
- Chữa ĐTĐ không phụ thuộc Insulin; quả mướp đắng còn xanh, thái
mỏng, phơi khô, lán lìộl. Mỗi ngày uống 12-20g, chia làm 2-3 lần, uống sau
bữa ăn với nước.
- Chữa chốc đầu ở trẻ em: dùng lá đào nấu nước gội, rồi giã nát qủa và
hạt mướp đắng bôi.
- Chữa mệl mỏi háo khát, hâm hấp sốt: lá mướp đắng non, lá khởi tử,
hay lá hoa thiên lý nấu canh ăn.
- Chữa thấp khớp: dây lá mướp đắng, dây đau xương (sao rượu), cây xấu
hổ, rễ nhàu, cỏ xước, vòi voi (sao), cối xay, mỗi vị 8g, rễ ngũ trảo 5g, quế chi
14
Gốc thân: Chữa viêm xoang mũi, chảy nước mũi có mùi hôi.
Hạt: Chữa rắn cắn, viêm họng, ho
Rễ : Làm săn da, chữa Irĩ.
Từ lâu, ở Trung Quốc người ta dùng quả để trị đột quỵ tim, bệnh sốt,
viêm họng, khô miệng. Phần lớn các bộ phận của cây dùng để nhuận tràng.
ở Indonesia, inirỏp đắng dùng để ăn ngon cơm, lọc máu, nhuận tràng,
có ích trong điều trị bệnh gan, chứng đa tiết mật và tẩy giun kim, cho trẻ sơ
sinh uống một ít dịch ép lá mướp đắng để làm sạch dạ dày và ruột. Quả được
coi là bổ, làm dễ tiêu, gây trung tiện, làm mát và được dùng điều trị viêm thấp

khớp, gút, ngứa viêm cla, bệnh gan và lách.
ở Philipin, quá mướp đắng dưới dạng nước sắc hay viên chữa ĐTĐ
không phụ thuộc Insulin nhẹ.
ở Ấn Độ người la dùng quả, lá và rễ mướp đắng làm thuốc trị đái tháo
đường nhưng liều lớn cua lá và rễ lại có hại. Nước ép của lá là thuốc gây nôn,
thuốc tẩy trong những bệnh về đường mật, và trị giun. Để điều trị sưng do bị
rắn độc cắn, nhân dân địa phương rạch một đưòỉng sâu bằng dao ở chỗ bị rắn
cắn để loại bỏ máu đông, rồi đắp một bột nhão chứa hỗn hợp lá cây mướp
đắng, me và CÌSSLIS quadragularis
Bài thuốc có Mướp đắng:
- Chữa ĐTĐ không phụ thuộc Insulin; quả mướp đắng còn xanh, thái
mỏng, phơi khô, lán bột. Mỗi ngày uống 12-20g, chia làm 2-3 lần, uống sau
bữa ăn với nước.
- Chữa chốc đầu ở trẻ em: dùng lá đào nấu nước gội, rồi giã nát qủa và
hạt mướp đắng bôi.
- Chữa mệt mỏi háo khát, hâm hấp sốt: lá mirớp đắng non, lá khởi tử,
hay lá hoa thiên lý nấu canh ăn.
- Chữa thấp khớp: dây lá mướp đắng, dây đau xương (sao rượu), cây xấu
hổ, rễ nhàu, cỏ xước, vòi voi (sao), cối xay, mỗi vị 8g, rễ ngũ trảo 5g, quế chi
14
4g, gừng sống 3g, dây Ihần thông 2g. sắc uống mỗi ngày 1 thang [28; 16; 17;
18; 23; 6],
> Thổ phục liiih
• Đặc điểm thực vạt;
Thổ phục linh (Smilax glabra L. Smilaceae), Khúc khắc, Kim
kang Dây leo bò trirờn dài 4-5 m (có khi tới 10 m), có nhiều cành mảnh
không gai, rễ củ vặn vẹo. Lá mọc so le hình trái xoan bầu dục mang hai tua
cuốn do lă kèm biến đổi, thường tiêu giảm thành mũi nhọn ngắn, có khi kéo
dài, có ba gân chính hình cung. Cụm hoa ở nách lá, màu lục nhạt, hoa đực và
hoa cái riêng rẽ, quả mong hình cầu chứa ba hạt, khi chín màu tím đen.

Vị thuốc Thổ pliục linh là thân rễ phơi hay sấy khô của nhiều cây thuộc
chi Smilax, trong đó có cây Smilax glabra L.
• Phân bố, thu hái và chế biến:
Trên thế giới, Thổ phục linh phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới, cận
nhiệt đới và ôn đới, mọc hoang ở các vùng trung du, miền núi khắp Việt Nam,
thu hoạch quanh năm, lốt nhất vào mùa đông. Đào lấy rễ, cắt bỏ rễ con, rửa
sạch, đang còn ướt đem thái mỏng.
• Phân loại.
Họ Khúc khắc (Smilaceae) gồm 3 chi, ở Việt Nam có hai chi là Smilax
L (36 loài) và Heterosiĩiilax K.(31 loài).
• Thành phán hoá học: theo tài liệu cổ đông chí, trong Tliổ phục linh có
Saponin, Tanin, Chất nhựa.
Lá và ngọn non có chứa:
- Theo tỷ lệ g%: Nước 83,3; protein 2,4; glucid 8,9; xơ 2,2; tro 1,2.
- Theo tỷ lệ mg%: Caroten 1,6; Vitamin c 18.
Trong thân rễ có nhiều tin bột và có (3 sitosterol stigmasterol, smilax,
saponin, tigogenin
• Theo y học cổ truyền.
15
Thổ phục linh: vị ngọt nhạt, hơi chát, tính bình, qui vào hai kinh can, vị.
Tác dụng: khử phong, giải độc, chữa tiêu thũng, tán kết, lợi gân cốt,
kiện lỳ vị.
Cồng dụng: thường dùng chữa;
- Tiêu hoá không bình thường, đau bụng, ỉa chảy
- Viêm thận, viêm bàng quang
- Phong thấp, viêm khớp
- Nhọt độc, ngứa lở, viêm mủ da, giang m ai
- Giải độc thuỷ niíân và bạc.
Ngoài ra, người la còn dùng nước sắc rễ tươi Thổ phục linh để chữa
bệnh hoa liễu.

ở Mỹ, Thổ phục linh làm nguyên liệu chế nước ngọt, giải khát. [28, 6,
23],
2. THUỐC VIÊN NANG
2.1. Khái niệm:
Thuốc viên nang là một dạng thuốc liều bao gồm: một vỏ rỗng để đựng
thuốc (bằng tinh bột hoặc bằng gelatin) gắn liền với thuốc để đưa vào cơ thể
cùng với thuốc. Sau khi tan rã giải phóng thuốc, vỏ đựng được tiêu hoá trong
cơ thể. Một đơn vị phán liều của dược chất đã được bào chế dưới các dạng
thích hợp để đóng vào vỏ ( bột, hạt, dung dịch, viên nén )-
Thuốc nang chủ yếu dùng để uống, ngoài ra còn dùng để đặt, hoặc để
cấy dưới da [4].
2.2. ưu nhược điểm:
ưu điểm:
- Sử dụng tiện lựi.
- Có thể sản xuâì với quy mô lớn.
- Sinh khả dụng cao hơn viên nén.
- Đựng được nhiều loại dược chất.
16
- Có thể bảo vệ các dược chất khỏi bị tác động cửa các yếu tỗ bên
ngoài, đồng thời có khả năng che dấu mùi vị khó chịu.
Nhươc điểm:
- Trang thiết bị đắt tiền.
- Vỏ nang phần lớn còn phải nhập ngoại.
- Có thể gây kícii ứng khi tập chung nồng độ dược chất cao tại chỗ sau
khi rã [4],
Đối với thuốc tàn được thuốc nang là một dạng bào chế khá phổ biến,
với thuốc y học cổ truyền dạng thuốc thang có nhiều nhược điểm như khó
uống và sử dụng không thuận tiện, vì vậy đưa thuốc y học cổ truyền vào dạng
bào chế hiện đại như là viên nang là vấn đề đang được chú ý. Đề tài của chúng
tôi cũng góp phần vào thực hiện mục tiêu này.

„ Ỉ.Í11U V.
17
Phần 2: THỤC NGHIỆM VÀ KÊT QUẢ.
A- NGHIÊN c ú u TẮC DỤNG CỦA H ỗN HỢP MƯỚP ĐẮNG VÀ THỔ
PHỤC LINH ở CẮC TỶ LỆ KHÁC NHAU VÀ BÀO CHÊ DẠNG
THUỐC VIÊN NANG MOCABRA
1. Nguyên vật liệu, đôi tượng nghiên cứu và phương pháp thực nghiệm.
1.1. Nguyên vật liệu, lìoá chất, dụng cụ.
1.1.1.Nguyên liệu, hoá chất:
Mướp đắng: Tlico Đỗ Tất Lợi ( 1999 ), Những cây thuốc và vị thuốc
Việt Nam trang 734_ 735.
Thổ phục linh: Theo tiêu chuẩn DĐVN III ( 2000) trang 480.
Dung môi và hoá chất:
Ethanol 96" đạt TC DĐVN III trang 198.
Acid hyrocloric đậm đặc đạt TC DĐVN - PL 36.
Acid Sulfuric đậm đặc đạt TC DĐVN III-PL38.
Natri clorid đạt TC DĐVN III-PL57.
Amoniac đậm dặc đạt TC DĐVNIII -PL 41.
Nước cất đạt TCDĐVNIII.
Heparin lọ 5ml
Hoá chất theo tiêu chuẩn phân tích, kiểm nghiệm do bộ môn Sinh hóa
cung cấp.
L l.2. Dụng cụ :
Tủ sấy Memmert.
Cân điện Merttler Sorius.
Thuyền tán.
Rây các cỡ.
Binh ngấm kiệt.
18
1.2. Đối tượng nghiên cứu.

Chuột cống trắng khoẻ mạnh cân nặng từ 120 đến 130 g được mua tại
viện Vệ Sinh Dịch Tễ Trung ương,
1.3. Phương pháp thực nghiệm.
1.3.1. Chiết xuất Thổ phục linh và Mướp đắng.
• Xử lí nguyên liệu;
- Rễ thổ phục linh ( Smilax glabra L ), họ khúc khắc ( Smilacaceae ) lát
mỏng, rửa sạch, phơi sấy khô ở nhiệt độ 60°-70°C sau đó xay thành bột thô 3-
5 mm.
- Mướp đắng (Moi niodica charinda), họ bầu Bí (Cucurbitaceae), quả còn
tươi rửa sạch, thái lát mỏng (2-3 cm), phơi sấy ở nhiệt độ 60° - 70°c đến khô,
sau đó xay thành bột thô 3-5 mm.
• Phưong pháp chiết xuất:
Bột thô Thổ phục linh chiết theo phương pháp ngấm kiệt bằng cồn 70°^
(dịch chiết bằng 8-10 lần khối lượng dược liệu đem chiết) sau đó cô cạn đuổi
hết cồn. Bốc hơi cách thuỷ thu được cao lỏng theo tỷ lệ 2 g dược liệu khô
tương đương với ] ml dịch (2 : 1).
Bột thô Mướp đắng, chiết theo phương pháp ngấm kiệt bằng cồn 70° (dịch
chiết bằng 8 -10 lần khối lượng dược liệu đem chiết) sau đó cô cạn đuổi hết
cồn. Bốc hơi cách thuỷ thu được cao lỏng theo tỷ lệ 2 g dược liệu khô tương
đương với 1 ml dịch (2 : 1).
13.2. Định lượng Glucose huyết ( GH) chuột bằng phương pháp Polin -Wu.
Nguyên tắc:
ống nghiệm, cốc, dũa thuỷ tinh, khay
19

×