Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Nam Tiến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (411.55 KB, 71 trang )

Trường Đại học KTQD GVHD: TS Nguyễn Thị Hồng Thúy
LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay trong công cuộc đổi mới nền kinh tế đất nước, với chính sách mở
cửa thu hút sự đầu tư trong và ngoài nước tạo động lực để phát triển kinh tế.
Đây là cơ hội nhưng cũng đồng thời là những thách thức đối với mỗi doanh
nghiệp nói chung trong đó có Công ty Cổ phần Nam Tiến nói riêng. Là một
doanh nghiệp để tồn tại và phát triển trong môi trường của nền kinh tế thị
trường mở cửa, doanh nghiệp phải tự chú trọng trong mọi hoạt động kinh
doanh từ khâu thu mua nguyên vật liệu đến tổ chức sản xuất và tiêu thụ sản
phẩm vì vậy đòi hỏi các doanh nghiệp cần có những chiến lược cụ thể và các
công cụ quản lý thích hợp, đồng thời nắm bắt các thông tin đầy đủ chính xác
từ đó đưa ra các quyết định đúng đắn, kịp thời. Để làm được điều đó thì các
doanh nghiệp phải sử dụng nhiều công cụ quản lý khác nhau, trong đó hạch
toán đóng vai trò rất quan trọng để quản lý hoạt động kinh doanh sản xuất,
kiểm tra, giám sát việc sử dụng tài sản nhằm đảm bảo sản xuất được tiến hành
liên tục, quản lý và sử dụng một cách tốt nhất các yếu tố chi phí để đạt được
hiệu quả trong sản xuất kinh doanh đồng thời phục vụ cho các nhà quản lý
kinh tế, từ đó đưa ra các kế hoạch, dự án và kiểm tra việc thực hiện kế hoạch,
quyết định nên sản xuất sản phẩm gì, bằng nguyên vật liệu nào? mua ở đâu và
xác định hiệu quả kinh tế của từng thời kỳ. Vì vậy các doanh nghiệp cần xây
dựng quy trình hạch toán một cách khoa học, hợp lý, trong đó hạch toán
nguyên vật liệu là rất quan trọng bởi:
Nguyên vật liệu là yếu tố đầu vào của qúa trình sản xuất, nó quyết định chất
lượng sản phẩm đầu ra.
Chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá thành sản xuất, vì
thế nó mang tính trọng yếu. Mỗi sự biến động về chi phí nguyên vật liệu làm
ảnh hưởng đến sự biến động của giá thành sản phẩm. Vì thế sử dụng tiết kiệm
nguyên vật liệu là rất quan trọng.
Nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp hết sức đa dạng, nhiều chủng loại do
đó yêu cầu phải có điều kiện bảo quản thật tốt và thận trọng. Việc bảo quản
Sinh viên: Vũ Thị Lĩnh Chuyên đề thực tập chuyên ngành


Lớp: KTA – K41
1
Trường Đại học KTQD GVHD: TS Nguyễn Thị Hồng Thúy
tốt sẽ là một trong những yếu tố quan trọng quyết định thành công của công
tác quản lý sản xuất kinh doanh.
Với ý nghĩa như vậy của nguyên vật liệu đối với các doanh nghiệp sản xuất,
và qua một thời gian thực tập tìm hiểu công tác hạch toán kế toán tại Công ty
Cổ phần Nam Tiến, em đã nghiên cứu đề tài "Hoàn thiện kế toán nguyên
vật liệu tại Công ty Cổ phần Nam Tiến" làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp.
Kết cấu chuyên đề gồm 3 chương:
Chương I: ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT
LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NAM TIẾN.
Chương II: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN NAM TIẾN.
Chương III: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN NAM TIÊN.
Từ những tài liệu thu thập được trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần
Nam Tiến, em đã hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình. Do thời
gian ngắn và trình độ lý luận còn hạn chế nên báo cáo của em không thể tránh
khỏi những thiếu sót. Rất mong được sự quan tâm và giúp đỡ của các cán bộ
trong phòng kế toán, Ban lãnh đạo Công ty và các giảng viên khoa kế toán
trường Đại Học Kinh tế Quốc dân, đặc biệt là cô giáo TS Nguyễn Thị Hồng
Thúy đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành tốt chuyên đề này.
Em xin chân thành cảm ơn
Sinh viên: Vũ Thị Lĩnh Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Lớp: KTA – K41
2
Trường Đại học KTQD GVHD: TS Nguyễn Thị Hồng Thúy
Chương I:
ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI

CÔNG TY CỔ PHẦN NAM TIẾN
1.1/ Đặc điểm nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Nam Tiến
Nguyên vật liệu là những đối tượng lao động được thể hiện dưới dạng
vật hoá, chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh nhất định và khi
tham gia vào quá trình sản xuất dưới tác động của sức lao động chúng bị tiêu
hao toàn bộ hoặc thay đổi hình thái vật chất ban đầu để tạo ra hình thái vật
chất của sản phẩm và toàn bộ giá trị vật liệu được chuyển hết một lần vào chi
phí kinh doanh trong kỳ.
Nguyên vật liệu là yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất, chiếm tỷ
trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất do đó nó quyết định chất lượng của cả
quá trình sản xuất. Đầu vào có tốt thì đầu ra mới đảm bảo, đó là sản phẩm sản
xuất ra mới có chất lượng cao.
Nguyên vật liệu tồn tại dưới nhiều hình thái vật chất khác nhau, có thể
ở thể rắn như sắt, thép, ở thể lỏng như dầu, xăng, sơn ở dạng bột như cát,
vôi… tuỳ từng loại hình sản xuất.
Nguyên vật liệu có thể tồn tại ở các dạng như:
- Nguyên vật liệu ở dạng ban đầu, chưa chịu tác động của bất kỳ quy trình sản
xuất nào.
- Nguyên vật liệu ở các giai đoạn sản xuất khác: nguyên vật liệu là sản phẩm
dở dang, bán thành phẩm để tiếp tục đưa vào sản xuất, chế tạo thành thực thể
của sản phẩm.
Những đặc điểm trên đã tạo ra những đặc điểm riêng trong công tác
hạch toán nguyên vật liệu từ khâu tính giá, đến hạch toán chi tiết, hạch toán
tổng hợp nguyên vật liệu và sử dụng quản lý tốt nguyên vật liệu.
1.1.1 - Phân loại nguyên vật liệu
Là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh với nhiệm vụ chủ yếu là
nhập – xuất NL, VL để lắp ráp và sản xuất ra các mặt hàng phuc vụ cho nông,
Sinh viên: Vũ Thị Lĩnh Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Lớp: KTA – K41
3

Trường Đại học KTQD GVHD: TS Nguyễn Thị Hồng Thúy
lâm, ngư nghiệp: như : máy nổ, lắp ráp động cơ diesel từ 4HP-26HP (mã lực)
và một số máy móc thiết bị khác. Do đó doanh nghiệp đã phải sử dụng một số
lượng lớn NL, VL phong phú và đa dạng về chủng loại quy cách.
Khối lượng NL, VL sử dụng rất khác nhau, có loại NL, VL sử dụng
với số lượng lớn như: Bu ly tăng dây, cổ xả, cổ hút, chân máy …. nhưng cũng
có loại VL sử dụng ít.
Nguồn NL, VL sử dụng rất phong phú. Điều này đặt ra yêu cầu là
doanh nghiệp phải quản lý chặt chẽ riêng biệt từng loại. Vì thế mà công tác
kế toán NL, VL phục vụ cho quá trình sản xuất một cách kịp thời đầy đủ
không bị ứ đọng và thiếu hụt quá nhiều.
Để tiến hành hoạt dộng theo kế hoạch đặt ra với tính chất công việc
mang đặc thù riêng, doanh nghiệp đã sử dụng nhiều loại NL, VL, có liên quan
với khối lượng lớn. Muốn hạch toán chính xác và quản lý chặt chẽ về mặt vật
tư thì công tác phân loại chúng là không thể thiếu. Tại doanh nghiệp NL. VL
được phân loại như sau:
a.Nguyên vật liệu chính: Là đối tượng chủ yếu của quá trình
Sản phẩm nó tạo nên thực tế chính trong loại sản phẩm mà ở đây là
máy móc phục vụ cho nông – lâm – ngư nghiệp.
NVL chính bao gồm:
- Bu ly tăng dây
- Cổ hút, cổ xả
- Chân máy
b. Nhiên liệu: Là cácật liệu khi sử dụng có tác dụng cung cấp nhiệt lượng
phục vụ cho quá trình sản xuất, chạy thử:
- Dầu diesel
- Xăng
- Nhớt
c. Công cụ, dụng cụ: Đóng vai trò là tư liệu lao động tham gia vào việc sản
xuất cấu thành sản phẩm. Một số công cụ dụng cụ chủ yếu được sử dụng.

Sinh viên: Vũ Thị Lĩnh Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Lớp: KTA – K41
4
Trường Đại học KTQD GVHD: TS Nguyễn Thị Hồng Thúy
- Dụng cụ sản xuất: Xe nâng và vận chuyển hàng, đinh đóng hàng, các loại
máy lắp ráp chế tạo sản phẩm.
- Dụng cụ quản lý: Tủ, bàn, tủ đựng tài liệu, giấy, đĩa mềm
- Quần áo bảo hộ lao động, găng tay.
d. Phế liệu thu hồi: Là những loại vật liệu thu được sau quá trình sản xuất,
chế tạo sản phẩm
1.1.2 - Danh mục nguyên vật liệu
Danh mục nguyên vật liệu của Công ty chủ yếu bao gồm bộ linh kiện ô
tô nhập khẩu và Bộ linh kiện máy nông nghiệp nhập khẩu:
Sinh viên: Vũ Thị Lĩnh Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Lớp: KTA – K41
5
Trường Đại học KTQD GVHD: TS Nguyễn Thị Hồng Thúy
Bảng 1.1: BẢNG DANH MỤC NGUYÊN VẬT LIỆU
STT MÃ VẬT TƯ TÊN VẬT TƯ ĐƠN VỊ TÍNH
1
NVLCH08 Cổ hút R180 - R180N Cái
NVLCH09 Cổ hút R195 - R195N Cái
NVLCH10 Cổ hút R1100 - R1100N Cái
NVLCH11 Cổ hút R1115 - R1115N Cái
… … …
2
NVLCHM10 Chân máy S1100 -S1100N Bộ
NVLCHM11 Chân máy S1110 -S1110N Bộ
NVLCHM12 Chân máy S1115 -S1115N Bộ
NVLCHM13 Chân máy S1125 -S1125N Bộ

… … …
NVLCX09 Cổ xả S195 - S195N Cái
NVLCX10 Cổ xả S1110 - S1115N Cái
NVLCX11 Cổ xả S1125 - S1125N Cái
… … …
4 NVLP034 Phôi gang đúc dùng cho sản xuất bánh đà Kg
5 NVLPLY09 Puly tăng quạt gió R180N Cái
NVLPLY12 Puly tăng quạt gió S1100N Cái
NVLPLY15 Puly tăng quạt gió S1110N Cái
NVLPLY17 Puly tăng quạt gió S1115N Cái
… … …
6
NVLTHEP006 Thép tấm phi 8 Kg
NVLTHEP007 Thép tấm (5.9lyx1260; 6.05lyx1405) Kg
NVLTHEP006 Thép cuộn cán nóng Kg
NVLTON02 Tôn cuộn mạ kẽm Kg
… … …
7 NVLAQ002 Ắc quy 12V-100AH Bình
8 NVLKP01 Khung phụ xe ô tô tải ben (6T) Cái
9 NVLLOT0002 Lốp 900-20 (ô tô) Cái
…. …. … …
1.2/ Đặc điểm luân chuyển nguyên vật liệu của Công ty Cổ phần
Nam Tiến.
1.2.1 - Tổ chức thu mua nguyên vật liệu
Căn cứ vào nhu cầu sản xuất sản phẩm và định mức tiêu hao nguyên
vật liệu, phòng điều hành sản xuất lên kế hoạch nhập nguyên vật liệu. Hàng
tháng sau khi nhân viên tiếp liệu mang vật tư về, bộ phận KCS sẽ kiểm tra
chất lượng, quy cách, số lượng và ghi vào biên bản kiểm nghiệm vật tư sau
Sinh viên: Vũ Thị Lĩnh Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Lớp: KTA – K41

6
Trường Đại học KTQD GVHD: TS Nguyễn Thị Hồng Thúy
khi đã đối chiếu hoá đơn mua hàng. Hoá đơn mua hàng phải có chữ ký và
đóng dấu của trưởng phòng kế toán và phòng KCS. Sau đó phòng điều hành
sản xuất căn cứ vào biên bản kiểm nghiệm vật tư sẽ lập phiếu nhập kho.
Phiếu này được lập thành 3 liên phải có đầy đủ chữ ký của các phòng ban:
Một liên lưu ở phòng điều hành sản xuất, một liên giao cho thủ kho (khi nhập
hàng) để vào thẻ kho, định kỳ 3 hoặc 5 ngày kế toán vật liệu xuống lấy phiếu
nhập cùng thẻ kho để tính giá và đối chiếu. Một liên đính kèm với hoá đơn
của người bán. Hàng ngày (định kỳ), kế toán thanh toán với người bán hàng
và sổ chi tiết thanh toán với người bán (bên có TK 331), cuối tháng vào sổ cái
TK152.
Căn cứ vào phiếu nhập kho, thủ kho tiến hành kiểm nhận vật tư ghi số
lượng thực nhập, quy cách, chủng loại, mã kí hiệu và cùng người giao hàng
kí vào 2 bản.
Nguyên vật liệu nhập kho được sắp xếp, phân loại riêng biệt đúng quy
định đảm bảo thuận tiện cho việc xuất vật tư và an toàn trong bảo quản, cháy
nổ.
1.2.2- Phương pháp đánh giá nguyên vật liệu
* Đánh giá nguyên vật liệu theo trị giá vốn thực tế
Giá vốn thực tế của vật tư có tác dụng lớn trong công tác quản lý kế
toán vật tư. Nó được dùng để hạch toán tổng hợp tình hình nhập- xuất- tồn
kho vật tư, tính toán phân bổ chính xác về vật tư đã tiêu hao trong quá trình
sản xuất kinh doanh đồng thời phản ánh chính xác giá trị vật tư thực tế hiện
có của doanh nghiệp.
*/ Tính giá nguyên vật liệu nhập kho
Giá vốn thực tế của vật tư nhập kho được xác định theo từng nguồn
nhập:
Sinh viên: Vũ Thị Lĩnh Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Lớp: KTA – K41

7
Trường Đại học KTQD GVHD: TS Nguyễn Thị Hồng Thúy
* Nhập kho do mua ngoài: Trị giá vốn thực tế nhập kho bao gồm giá mua, các
loại thuế không được hoàn lại, chi phí vận chuyển bốc xếp, bảo quản trong
quá trình mua hàng và các chi phí khác có liên quan trực tiếp đến việc mua
vật tư, trừ đi các khoản chiết khấu thương mại và giảm giá hàng mua do
không đúng quy cách, phẩm chất.
Trị giá Giá mua Thuế Chi phí Các khoản giảm giá
thực tế NVL, = ghi trên + NK + thu mua + hàng mua, bị trả lại
CCDC hóa đơn (nếu có)
Trong đó: Thuế NK = Giá trị mua NK x Thuế suất thuế NK
Chi phí mua ngoài bao gồm: Chi phí vận chuyển, bốc dỡ bảo quản, thuê kho,
bến bãi…
Ví dụ: Ngày 12 tháng 5 năm 2011 Công ty mua phôi gang đúc dùng
cho sản xuất bánh đà với số lượng 135.500kg , đơn giá 11.560đ/ kg đơn giá
chưa bao gồm VAT 10%.
Như vậy trị giá nhập kho của số phôi gang đúc dùng cho sản xuất bánh
đà này là: 135.500 x 11.560 + (11.560 x 10%) = 1.723.018.000đ
* Trường hợp vật tư mua vào được sử dụng cho đối tượng chịu thuế
giá trị gia tăng tính theo phương pháp khấu trừ, giá mua là giá chưa có thuế
giá trị gia tăng.
Ví dụ: Ngày 12 tháng 5 năm 2011 Công ty mua 560 cái puly tăng quạt
gió R180N dùng cho sản xuất động cơ máy kéo, đơn giá 37.000đ/cái chưa bao
gồm VAT 10%.
Như vậy trị giá nhập kho của số puly tăng quạt gió này là: 20.720.000đ
* Trường hợp vật tư mua vào được sử dụng cho các đối tượng không
chịu thuế gia trị gia tăng tính theo phương pháp khấu trừ hoặc chịu thuế giá trị
gia tăng theo phương pháp trực tiếp thì giá mua bao gồm cả thuế giá trị gia
tăng (là tổng giá thanh toán).
Sinh viên: Vũ Thị Lĩnh Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Lớp: KTA – K41
8
Trường Đại học KTQD GVHD: TS Nguyễn Thị Hồng Thúy
Ví dụ: Ngày 12 tháng 5 năm 2011 Công ty nhập kho 2.500 kg thép tấm
các loại dùng cho sản xuất động cơ máy kéo đơn giá đã bao gồm VAT 10% là
9.680đ/ kg
Như vậy giá mua số thép tấm trên chính là tổng giá thanh toán =
24.200.000đ
* Nhập kho do tự sản xuất: Trị giá vốn thực tế nhập kho là giá thành sản xuất
của vật tư tự gia công chế biến.
* Nhập do thuê ngoài:
- Nhập do thuê ngoài gia công chế biến: Trị vốn thực tế nhập kho là trị
giá vốn thực tế của vật liệu xuất kho thuê ngoài gia công chế biến cộng số tiền
phải trả cho người nhận gia công chế biến cộng các chi phí vận chuyển bốc dỡ
khi giao nhận.
Trị giá thực Trị giá thực tế Chi phí giá mua Chi phí
tế của NVL, = NL, VL + ngoài gia công + bốc dỡ
xuất kho chế biến
- Nhập vật tư do nhận vốn góp liên doanh: Trị giá vốn thực tế của vật
tư nhập kho là giá do hội đồng liên doanh thỏa thuận cộng các chi phí khác
phát sinh khi tiếp nhận vật tư.
Trị giá thực tế NL, VL nhập kho là
Giá thị trường của NL, VL tương đương + Chi phí liên quan
- Phế liệu thu hồi:
Giá trị thực tế là giá ước tính có thể sử dụng được và có thể bán được
- Nhập vật tư do được biếu tặng, được tài trợ: Trị giá vốn thực tế của
vật tư nhập kho là giá trị hợp lý cộng các chi phí khác phát sinh.
Trị giá thực tế = Giá ghi sổ của đơn vị cấp + Chi phí liên quan
NL, VL, CCDC NL, VL, CCDC xuất kho
*/ Tính giá nguyên vật liệu xuất kho

Vật tư được nhập kho từ nhiều nguồn khác nhau, ở nhiều thời điểm
khác nhau nên có nhiều giá khác nhau. Do đó, khi xuất kho vật tư tùy thuộc
Sinh viên: Vũ Thị Lĩnh Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Lớp: KTA – K41
9
Trường Đại học KTQD GVHD: TS Nguyễn Thị Hồng Thúy
vào đặc điểm hoạt động, yêu cầu, trình độ quản lý và điều kiện trang bị
phương tiện kỹ thuật tính toán ở từng doanh nghiệp mà lựa chọn một trong
các phương pháp sau để xác định trị giá vốn thực tế của vật tư xuất kho:
* Phương pháp tính theo giá đích danh: Theo phương pháp này khi xuất kho
vật tư thì căn cứ vào số lượng xuất kho thuộc lô nào và đơn giá thực tế của lô
đó để tính trị giá vốn thực tế của vật tư xuất kho.
Phương pháp này xác định kịp thời chính xác, nhung doanh nghiệp phải quản
lý chặt chẽ từng lô hàng , áp dụng cho donh nghiệp ít danh điểm NL, NL, số
lần nhập – xuất ít.
* Phương pháp bình quân gia quyền: Trị giá vốn thực tế của vật tư xuất kho
được tính căn cứ vào số lượng vật tư xuất kho và đơn giá bình quân gia
quyền, theo công thức:
= x
Ví dụ:
Ngày 01 tháng 05 năm 2011 nhập kho 100 cái Cổ hút R180 - R180N,
đơn giá 35.000đ/ cái
Ngày 05 tháng 05 năm 2011 xuất kho 50 cái Cổ hút R180-R180N
Ngày 08 tháng 05 năm 2011 nhập 120 cái cổ hút R180 - R180N, đơn
giá 35.500đ/ cái
Ngày 12 tháng 05 năm 2011 xuất 80 cái cổ hút R180 - R180N
Ngày 20 tháng 05 năm 2011 nhập 80 cái Cổ hút R18 - R180N, đơn giá
36.200đ/cái
Ngày 25 tháng 05 năm 2011 xuất kho 75 cái Cổ hút R180 - R180N
Trị giá vốn thực tế xuất = 205 x 35.567 đ = 7.291.235.000đ

- Đơn giá bình quân thường được tính cho từng thứ vật tư.
- Đơn giá bình quân có thể xác định cho cả kỳ đều gọi là đơn giá bình quân cả
kỳ hay đơn giá bình quân cố định. Theo cách tính này, khối lượng tính toán
Sinh viên: Vũ Thị Lĩnh Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Lớp: KTA – K41
10
Trị giá vốn thực
tế vật tư xuất
kho
Số lượng vật tư
xuất kho
Đơn giá bình
quân gia quyền
Trng i hc KTQD GVHD: TS Nguyn Th Hng Thỳy
gim nhng ch tớnh c tr giỏ vn thc t ca vt t vo thi im cui k
nờn khụng th cung cp thụng tin kp thi.
n giỏ bỡnh quõn Tr giỏ thc t NL, VL, CCDC
tn u k = tn u k ny (cui k trc)
(cui k trc) S lng NL, VL, CCDC tn u k
(cui k trc)

- n giỏ bỡnh quõn cú th xỏc nh sau mi ln nhp c gi l n
giỏ bỡnh quõn liờn hon hay n giỏ bỡnh quõn di ng; theo cỏch tớnh ny xỏc
nh c tr giỏ vn thc t vt t hng ngy cung cp thụng tin c kp
thi. Tuy nhiờn, khi lng cụng vic tớnh toỏn s nhiu hn nờn phng
phỏp ny rt thớch hp i vi nhng doanh nghip ó lm k toỏn mỏy.
n giỏ bỡnh quõn Tr giỏ thc t NL, VL
sau mi ln nhp Tn sau mi ln nhp
=
(trc khi xut) S lng NL, VL,

tn sau mi ln nhp
n giỏ bỡnh quõn
c k d tr
=
Tr giỏ thc t NL, VL, tn
kho u k
+
Tr giỏ thc t NL, VL, nhp
kho trong k
Số lợng NL, VL, tồn đầu
kỳ
+
Trị giá thực tế NL, VL, nhập
trong kỳ
* ỏnh giỏ NL, VL, theo giỏ hch toỏn
Tr giỏ thc t
NL, VL, xut kho
=
Giỏ hch toỏn ca
NL, VL, xut kho
x H s giỏ(H)
H s giỏ c xỏc nh da trờn giỏ thc t, giỏ hch toỏn ca lụ hng NL,
VL, tn v nhp trong k.
Sinh viờn: V Th Lnh Chuyờn thc tp chuyờn ngnh
Lp: KTA K41
11
Trường Đại học KTQD GVHD: TS Nguyễn Thị Hồng Thúy
Phạm vi ứng dụng dùng cho doanh nghiệp có quy mô lớn, có số lần nhập xuất
NL, VL, có nhiều điểm danh NL, VL,
H =

Giá thực tế của NL, VL, tồn
đầu kỳ
+
Giá thực tế của NL, VL, nhập
trong kỳ
Giá hạch toán của NL, VL, tồn
đầu kỳ
+
Giá hạch toán của
NL, VL, nhập trong kỳ
1.3/ Tổ chức quản lý nguyên vật liệu của Công ty Cổ phần Nam
Tiến
Do nguyên vật liệu là yếu tố quan trọng trong tổng số giá thành sản
phẩm, có vị trí quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp
cần tiến hành tốt việc quản lý, bảo quản và hạch toán các quá trình thu mua,
vận chuyển, bảo quản, sử dụng và dự trữ nguyên vật liệu. Do đó đặt ra yêu
cầu đối với quản lý và sử dụng nguyên vật liệu:
- Doanh nghiệp cần phải có đầy đủ các thông tin chi tiết và tổng hợp
của từng thứ nguyên vật liệu cả về số lượng lẫn chất lượng.
- Phải quản lý nguyên vật liệu xuất kho cho sản xuất kinh doanh theo
đối tượng sử dụng hay các khoản chi phí.
- Doanh nghiệp cần thực hiện đầy đủ các quy định về lập “Sổ danh
điểm nguyên vật liệu”, thủ tục lập và luân chuyển đúng chứng từ, mở các sổ
kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết theo chế độ quy định.
- Doanh nghiệp phải quản lý định mức tiêu hao nguyên vật liệu, tránh
tình trạng ứ đọng, hoặc khan hiếm ảnh hưởng đến tình trạng sản xuất kinh
doanh.
- Doanh nghiệp cần thực hiện chế độ kiểm tra, kiểm kê, đối chiếu
nguyên vật liệu, quy trách nhiệm vật chất trong công tác quản lý và sử dụng
nguyên vật liệu trong từng phân xưởng, phòng ban trong toàn doanh nghiệp.

Như vậy, nếu quản lý tốt nguyên vật liệu tạo điều kiện thúc đẩy việc
cung cấp kịp thời, ngăn ngừa hiện tượng hư hỏng, mất mát góp phần hạ giá
thành sản phẩm, và nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu.
Sinh viên: Vũ Thị Lĩnh Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Lớp: KTA – K41
12
Trường Đại học KTQD GVHD: TS Nguyễn Thị Hồng Thúy
Chương II:
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN NAM TIẾN
2.1/ Kế toán chi tiết nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Nam Tiến
2.1.1 - Đánh giá nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Nam Tiến
Đánh giá vật tư là việc xác định giá trị của vật tư ở những thời điểm
nhất định. Công ty Cổ phần Nam Tiến sử dụng giá thực tế để đánh giá.
Giá thực tế nguyên vật liệu mua ngoài nhập kho
Giá trị thực tế của NVL mua ngoài chỉ bao gồm giá trị trên hóa đơn,
Công ty có xe vận tải chuyên trở những xe này chủ yếu trở sản phẩm của
Công ty cho khách hàng nên vật liệu của Công ty mua, chi phí vận chuyển có
thể do bên bán cho ra và chi phí này luôn được cộng vào giá mua hoặc chi phí
Sinh viên: Vũ Thị Lĩnh Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Lớp: KTA – K41
13
Trường Đại học KTQD GVHD: TS Nguyễn Thị Hồng Thúy
vận chuyển do Công ty mua ngoài và kế toán hạch toán vào chi phí sản xuất
chung.
* Chứng từ kế toán sử dụng
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh liên quan đến việc nhập, xuất vật tư đều phải lập chứng từ
đầy đủ kịp thời, đúng chế độ quy định.
Theo chế độ chứng từ kế toán ban hành theo QĐ 1141/TC/QĐ/ CĐKT

ngày 01/11/1995 và theo QĐ 885/198/QĐ/BTC ngày 16/7/1998 của Bộ
trưởng Bộ Tài Chính, các chứng từ kế toán vật tư bao gồm:
- Thẻ kho (mẫu 06 – VT)
- Phiếu nhập kho (Mẫu 01- VT)
- Phiếu xuất kho (Mẫu 02- VT)
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (Mẫu 03- VT)
- Biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩm, hàng hóa (Mẫu 08- VT)
- Hóa đơn (GTGT) - MS 01 GTGT - 2LN
Đối với các chứng từ này phải lập kịp thời, đầy đủ theo đúng quy định
về mẫu biểu, nội dung, phương pháp lập, người lập chứng từ phải chịu trách
nhiệm về tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ về các nghiệp vụ kinh tế tài
chính phát sinh.
* Số chi tiết nguyên vật liệu
Sổ kế toán dùng để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế. Trên cơ sở chứng
từ kế toán hợp lý, hợp pháp, sổ kế toán vật tư phục vụ cho việc thanh toán chi
tiết các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến vật tư, tùy thuộc vào phương pháp kế
toán về việc áp dụng trong
doanh nghiệp mà sử dụng các sổ( Thẻ) kế toán chi tiết sau:
- Sổ (thẻ) kho
- Sổ (thẻ) kế toán chi tiết nguyên vật liệu
- Sổ đối chiếu luân chuyển
- Sổ số dư
Sinh viên: Vũ Thị Lĩnh Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Lớp: KTA – K41
14
Trường Đại học KTQD GVHD: TS Nguyễn Thị Hồng Thúy
Ngoài ra kế toán còn có thể mở thêm các bảng kê nhập, bảng kê xuất,
bảng lũy kế tổng hợp nhập- xuất- tồn khi vật liệu phục vụ cho việc ghi sổ kế
toán chi tiết, đơn giản, kịp thời.
* Phương pháp hạch toán chi tiết nguyên vật liệu nhập kho:

Kế toán chi tiết vật tư được tiến hành đồng thời ở kho và ở phòng kế
toán của doanh nghiệp nhằm đảm bảo đúng khớp số liệu sổ sách và hiện vật
theo từng loại, từng nhóm vật tư trên chính sách chứng từ hợp pháp, hợp lệ.
Yêu cầu của hạch toán chi tiết là phản ánh kịp thời chính xác về tình hình
nhập - xuất - tồn của từng loại vật tư cả về số lượng và giá trị. Hiện nay, ở các
doanh nghiệp sản xuất kế toán chi tiết vật tư có thể tiến hành một trong ba
cách sau đây:
- Phương pháp ghi thẻ song song
- Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển
- Phương pháp sổ số dư
Ghi thẻ song song là phương pháp ghi sổ Công ty đang áp dụng
Nguyên tắc
- Ở kho: Thủ kho mở “Thẻ kho”, Sổ kho để theo dõi ghi chép hàng ngày tình
hình nhập xuất tồn của từng loại vật tư theo chỉ tiêu số lượng, trọng lượng
Sinh viên: Vũ Thị Lĩnh Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Lớp: KTA – K41
15
Trường Đại học KTQD GVHD: TS Nguyễn Thị Hồng Thúy
Sơ đồ : Sơ đồ trình tự ghi sổ theo phương pháp thẻ song song
Sinh viên: Vũ Thị Lĩnh Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Lớp: KTA – K41
16
Trường Đại học KTQD GVHD: TS Nguyễn Thị Hồng Thúy
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu cuối tháng
Khi nhận chứng từ nhập xuất vật tư, Thủ kho phải kiểm tra tính hợp lý,
hợp pháp của chứng từ rồi tiến hành ghi chép số thực nhận, thực xuất vào
chứng từ và Thẻ kho; cuối ngày tính ra số tồn kho để ghi vào cột tồn trên Thẻ

kho. Định kỳ, Thủ kho gửi các chứng từ nhập, xuất đã phân loại theo từng
loại vật tư cho phòng kế toán.
Sinh viên: Vũ Thị Lĩnh Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Lớp: KTA – K41
17
Thẻ kho
Thẻ kho
Phiếu nhập kho
Phiếu nhập kho
Phiếu xuất kho
Phiếu xuất kho
Sổ kế toán chi tiết
Sổ kế toán chi tiết
Bảng kê nhập
xuất tồn
Bảng kê nhập
xuất tồn
Sổ kế toán tổng
hợp
Sổ kế toán tổng
hợp
Trường Đại học KTQD GVHD: TS Nguyễn Thị Hồng Thúy
- Ở phòng kế toán: Căn cứ vào các chứng từ Kế toán mở sổ chi tiết
cho từng thứ, từng loại NL, VL đúng với thẻ kho để theo dõi về mặt số
lượng , giá trị hàng ngày hoặc định kỳ khi nhận được chứng từ gốc kế toán
kiểm tra chứng từ, tính đơn giá, thành tiền, sau đó phân loại chứng từ , ghi sổ
kế toán chi tiết
Cuối tháng, kế toán lập bảng kê nhập- xuất- tồn, sau đó, đối chiếu
- Đối chiếu sổ kế toán chi tiết với thẻ kho của thủ kho.
- Đối chiếu số liệu dòng tổng cộng trên bảng kê nhập- xuất- tồn với số

liệu trên sổ kế toán tổng hợp.
- Đối chiếu số liệu trên sổ kế toán chi tiết với sổ liệu kiểm kê thực tế.
* .Ưu điểm:
Mẫu sổ đơn giản dễ tính toán ghi chép, dễ kiểm tra đối chiếu.
*. Nhược điểm:
Việc ghi chép giữa kho và phòng kế toán còn trùng lặp về chỉ tiêu số
lượng, khối lượng của NL, VL công việc ghi chép nhiều. Công việc kiểm tra
đối chiếu chỉ tiến hành vào cuối tháng do đó hạn chế chức năng của kế toán.
Sinh viên: Vũ Thị Lĩnh Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Lớp: KTA – K41
18
Trường Đại học KTQD GVHD: TS Nguyễn Thị Hồng Thúy
*Phương pháp đối chiếu luân chuyển
Sơ đồ:
Nguyên tắc
+ Ở kho: Ghi chép về mặt số lượng
+ Ở Phòng kế toán Ghi chép vào sổ đối chiếu luân chuyển cả số lượng và giá
trị.
Trình tự ghi chép:
+ Ở kho: Mở thẻ kho ( sổ chi tiết) để theo dõi số lượng từng danh điểm NL,
VL
+ Ở phòng kế toán: Mở sổ đối chiếu luân chuyển theo dõi để ghi chép phản
ánh tổng số NL, VL luân chuyển trong tháng (N-X-T) kho vật liệu theo chỉ
tiêu số lượng và giá trị của từng thẻ, từng loại vật liệu. Sổ được dùng cho cả
năm, mỗi tháng chỉ ghi một lần vào ngày cuối tháng. Cuối tháng đối chiếu số
liệu trên thẻ kho với sổ đối chiếu luân chuyển.
Ưu điểm: Giảm được khối lượng ghi sổ kế toán do ghi một lần vào cuối tháng
hạn chế chức năng kế toán
Sinh viên: Vũ Thị Lĩnh Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Lớp: KTA – K41

19
Thẻ
kho
Sổ đối chiếu
luân chuyển
Sổ kế toán
tổng hợp
Phiếu
xuất
Phiếu
nhập
Bảng kê
xuất

xua
Bảng kê
nhập
(3)
(1)
(2)
Trường Đại học KTQD GVHD: TS Nguyễn Thị Hồng Thúy
*Phương pháp sổ số dư
Sơ đồ
- Nguyên tắc
+ Ở kho: Chỉ theo dõi về mặt số lượng, theo dõi rên sổ số dư
+ Phòng kế toán: Chỉ theo dõi về mặt giá trị
- Trình tự ghi chép:
+ Ở kho: Hàng ngày định kỳ từ 3 – 5 ngày sau khi ghi thẻ xong, thủ kho tập
hợp chứng từ Nhập –Xuất và phân loại theo quy định, căn cứ vào kết quả
phân loại thủ kho nhập phiếu giao nhận chứng từ nhập, chứng từ xuất ghi số

lượng, số hiệu của chứng từ của từng nhóm NL, VL đính kèm theo phiếu
nhập kho, phiếu xuất kho. Cuối tháng ghi số lượng vào sổ số dư rồi cung cấp
cho phòng kế toán.
+ Bộ phận kế toán: Nhận được chứng từ nhập – xuất NL, VL kế toán phải
kiểm tra việc phân loại chứng từ ghi giá hạch toán tính tiền cho từng cho
từng chứng từ. Khi nhận được số dư, kế toán kiểm tra và ghi chỉ tiêu giá trị
vào sổ số dư sau đó đối chiếu số liệu giữa sổ số dư và bảng tổng hợp N-X-T.
Nhược điểm: Khó phát hiện sai sót, đòi hỏi trình độ của thủ kho và kế toán
phải cao.
2.1.2.1. Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu nhập kho
Sinh viên: Vũ Thị Lĩnh Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Lớp: KTA – K41
20
Thẻ kho
Sổ số dư
(2)
(1)
Phiếu xuất
Phiếu nhập
Giấy giao nhận
chứng từ xuất
Giấy giao nhận
chứng từ nhập
Bảng tổng hợp
N –X -T
Bảng kê lũy kế
xuất
Bảng lũy kế nhập
Trường Đại học KTQD GVHD: TS Nguyễn Thị Hồng Thúy
Nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất luôn đa dạng về

chủng loại loại. Nếu như thiếu đi một loại nào đó có thể làm cho sản xuất bị
ngừng trệ. Vì vậy hạch toán chi tiết nguyên vật liệu đòi hỏi phải đảm bảo theo
dõi tình hình biến động của từng danh điểm nguyên vật liệu, phải phản ánh cả
về số lượng, giá trị, chất lượng của từng danh điểm theo từng kho và từng
người phụ trách vật chất. Do đặ thù của Công ty Cổ phần Nam Tiến chuyên
sản xuất và lắp ráp động cơ máy nổ và ô tô tải dòng phục vụ cho sản xuất
nông nghiệp, việc sản xuất sử dụng đến một lượng lớn nguyên vật liệu và sử
dụng một cách liên tục. Vì thế Công ty sử dụng phương pháp kê khai thường
xuyên để theo dõi, ghi chép nguyên vật liệu một cách chi tiết và cụ thể.
Tất cả nguyên vật liệu khi về đến Công ty đều phải làm thủ tục nhập kho, khi
vật liệu về đến kho căn cứ vào các hoá đơn bán hàng và hoá đơn giá trị gia
tăng, bộ phận kiểm tra chất lượng quy cách và chủng loại nguyên vật liệu, kế
toán ghi sổ số thực nhập và lập bảng kê nhận hàng có xác nhận của hai bên
nhận và giao hàng. Nếu phát hiện thừa hoặc thiếu, không đúng phẩm chất quy
cách ghi trên chứng từ thống kê và báo lại cho phòng vật tư biết đồng thời
cùng người giao hàng lập biên bản kiểm kê để làm căn cắ giải quyết với bên
cung cấp.
Ví dụ minh hoạ 1: Căn cứ vào phiếu nhập kho số 058 ngày 15 tháng 5 năm
2011 tiền mua 7.690kg thép tấm phi 8, đơn giá bán chưa VAT 10% là
7.500đ/kg của DNTN cơ khí đúc Xương Vịnh, đã thanh toán bằng chuyển
khoản. Kế toán ghi như sau:
Nợ TK 152: 57.675.000
Nợ TK 133: 576.750
Có TK 112: 58.251.750
Sinh viên: Vũ Thị Lĩnh Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Lớp: KTA – K41
21
Trường Đại học KTQD GVHD: TS Nguyễn Thị Hồng Thúy
Biểu mẫu số 01:
HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG Mẫu số: 01GTGT

Liên 2 (giao cho khách hàng) Ký hiệu: MB-200
Ngày 15 tháng 05 năm 2011. Số : 0100505
Đơn vị bán hàng: DNTN cơ khí đúc Xương Vịnh
Mã số thuế: 0200512069
Địa chỉ: Xã Kiền Bái – Thủy Nguyên – Hải Phòng
Điện thoại: …………… * Fax:……………
Số tài khoản: …………………………………………
Họ tên người mua hàng (Đơn vị): Công ty Cổ phần Nam Tiến
Địa chỉ: Đường Phan Trọng Tuệ - Thanh Liệt – Thanh Trì – Hà Nội
Số tài khoản: 010009211422368 tại Đầu tư và phát triển Việt Nam- Chi nhánh Nam
Hà Nội
Hình thức thanh toán: Chuyển khoản Mã số thuế: 0100916491
STT Tên hàng hoá,
dịch vụ
Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền
A B C 1 2 3=1x2
1 Thép tấm phi 8 Kg 7.690 7.500 57.675.000
Cộng tiền hàng : 57.675.000
Tiền thuế GTGT 10% 576.750
Tổng cộng tiền thanh toán 58.251.750
Số tiền bằng chữ: Năm mươi tám triệu, hai trăm năm mươi mốt nghìn bảy trăm năm
mươi năm đồng
Người mua hàng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Người bán hàng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, ghi rõ họ tên)
Sau khi tiến hành kiểm nghiệm vật tư, phòng ĐHSX căn cứ vào hoá đơn
GTGT lập phiếu nhập kho (chỉ ghi số lượng).

Biểu mẫu số 02:
Sinh viên: Vũ Thị Lĩnh Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Lớp: KTA – K41
22
Trường Đại học KTQD GVHD: TS Nguyễn Thị Hồng Thúy
BIÊN BẢN KIỂM NGHIỆM VẬT TƯ
Ngày 15 - 5 - 2011
Đơn vị: Công ty Cổ phần Nam Tiến
Căn cứ vào hoá đơn số 0100505 ngày 15 - 5 - 2011 DNTN cơ khí đúc Xương
Vịnh
Ban kiểm nghiệm gồm:
1. Ông Nguyễn Văn Hiền - Phòng ĐHSX - Trưởng ban.
2. Bà Nguyễn Thị Vinh - Phòng KCS - Uỷ viên
3. Ông Nguyễn Ngọc Quynh - Thủ kho - Uỷ viên.
Tên VT
ĐV
T
Phương
thức KK
Số
lượng
Kết quả kiểm nghiệm
Ghi
chú
Số
lượng
thực tế
KN
Số lượng
đúng phẩm

chất
Số lượng
sai phẩm
chất
1.Thép tấm phi 8 Kg Cân 7.690 7.690 7.690 0
Kết quả kiểm nghiệm: đều đúng quy cách, phẩm chất (đạt yêu cầu).
Trưởng ban Uỷ viên Uỷ viên
Biểu mẫu số 03:
Đơn vị: Công ty Cổ Phần Nam Tiến
Địa chỉ: Đường Phan Trọng Tuệ -
Mấu số 01 – VT
Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ/BTC
Sinh viên: Vũ Thị Lĩnh Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Lớp: KTA – K41
23
Trường Đại học KTQD GVHD: TS Nguyễn Thị Hồng Thúy
Thanh Liệt – Thanh Trì – Hà Nội Ngày 20 tháng 03 năm 2006
Của Bộ Tài chính
PHIẾU NHẬP KHO
Số: 058
Ngày15 tháng 05 năm 2011 Nợ :152
Có : 112
Đơn vị giao hàng: DNTN cơ khí đúc Xương Vịnh
Họ tên người giao hàng: Nguyễn Văn Đạt
Theo hoá đơn số: 0100505 ngày 15 tháng 05 năm 2011
Nhập tại kho: Công ty
TT
Tên nhãn hiệu,
quy cách, vât tư
Mã số ĐVT Số lượng

Số lượng
theo hoá
đơn
Số lượng
thực nhập
1 Thép tấm phi 8 Kg 7.690 7.690 7.500 57.675.000
Cộng 57.675.000
Nhập ngày 15 tháng 05 năm 2011
Kế toán Thủ kho Người giao hàng
(ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên)
(ký, ghi rõ họ tên)
Phiếu nhập kho được lập thành 03 bản, đặt giấy than ghi một lần - Phòng vật
tư lưu 01 bản, thủ kho lưu tại kho 01 bản để làm căn cứ ghi thẻ kho, một bản
lưu tại phòng kế toán vật tư. Cuối tháng kế toán vật liệu xuống kho đối chiếu
kiểm tra khối lượng giữa phiếu nhập kho và thẻ kho
Sơ đồ thủ tục nhập kho tại công ty
Sinh viên: Vũ Thị Lĩnh Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Lớp: KTA – K41
24
Trường Đại học KTQD GVHD: TS Nguyễn Thị Hồng Thúy

Biểu mẫu số 04:
Đơn vị: Công ty Cổ phần Nam Tiến
Địa chỉ: Đường Phan Trọng Tuệ - Thanh
Liệt – Thanh Trì – Hà Nội
Mấu số 04 – VT
Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ/BTC
Ngày 20 tháng 03 năm 2006
Sinh viên: Vũ Thị Lĩnh Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Lớp: KTA – K41

25
Vật liệu
CCDC về
nhập kho
Hóa đơn
bán hàng
Phòng
vật tư
Phiếu
nhập kho
Nhập kho
Phòng kế toán

×