Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

SKKN Một số kinh nghiệm giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 5a thông qua tiết kể chuyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.64 KB, 42 trang )

Một số kinh nghiệm giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 5a thông qua tiết kể chuyện

Lời nói đầu
Xưa Bác Hồ có câu: “ Có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức mà
không có tài thì làm việc gì cũng khó” để răn dạy chúng ta phải luôn luyện đức rèn
tài để trở thành những người có ích cho xã hội. Trong tình hình hiện nay chúng ta
đang hướng tới mục tiêu là xây dựng một đất nước văn minh, giàu đẹp xã hội công
bằng, xã hội của xã hội chủ nghĩa, Nếu nói đến sự phát triển thì nó không chỉ của
riêng một nước hay của một quốc gia nào mà chung của cả hành tinh này. Sự phát
triển đó là gì nếu không phải là xây dựng một nền giáo dục vững chắc. Chính vì
vậy Nghị quyết Trung ương II của Đảng về giáo dục đào tạo khoa học công nghệ
đã xác định giáo dục là quốc sách hàng đầu. Cho nên cùng với các ngành nghề
khác, công tác giáo dục đào tạo trong nhà trường XHCN một cách toàn diện đóng
vai trò quan trọng.
Sự phát triển của một quốc gia sẽ phụ thuộc vào đâu nếu không phải là thế hệ
trẻ hôm nay và ngày mai. Chính và vậy trong thư Bác gửi các cháu học sinh nhân
ngày khai trường có viết “ Non sông Việt Nam có sánh vai với các cường quốc năm
châu được hay không ? Đó chính là nhờ vào công học tập của các cháu. Tiếp thu lời
dạy của Bác, thế hệ học sinh Việt Nam cũng như những người làm công tác giáo
dục không ngừng học hỏi, tiếp thu và lĩnh hội những tinh hoa văn hoá của nhân loại
cũng như những kinh nghiệm của những người đi trước. Nhiệm vụ của giáo viên
Tiểu học cần phải cung cấp những tri thức khoa học cho các em. Do yêu cầu đổi
mới của đất nước, đòi hỏi giáo dục đào tạo phải đào tạo thế hệ trẻ thành những
người năng động , sáng tạo thích ứng với thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Vì
thế, trong những năm gần dây, nhiều trường trong cả nước đã tiến hành đổi mới
phương pháp dạy học theo hướng “ Lấy người học làm trung tâm”. Trong đó
phương pháp giảng dạy môn Tiếng Việt đã được đổi mới. Môn Tiếng Việt là một
Nguyễn Thị Ngận Trường Tiểu học Thị Trấn Tiên Yên
1
Một số kinh nghiệm giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 5a thông qua tiết kể chuyện
môn học cơ bản trong các môn học đang giảng dạy trong cấp Tiểu học, phân môn


này có nét đặc sắc là chia làm nhiều phân môn nhỏ tổng hợp thành kiến thức Tiếng
Việt. Đây là một môn học rất thú vị và bổ ích đối với trẻ. Do đó người giáo viên
cần hiểu rõ trách nhiệm, ý nghĩa của môn học này, Từ đó đóng góp tích cực vào sự
nghiệp giáo dục chung của cả nước. Là một giáo viên đã tham gia công tác giảng
dạy tự cho mình là người giáo viên phải luôn luôn tìm kiếm những cái mới mẻ để
phục vụ trong việc dạy học. Đặc biệt là môn Tiếng Việt nói riêng. Chủ Tịch Hồ Chí
Minh đã có câu: “ Nghề sư phạm là nghề trồng người”. Theo quan điểm của các
nhà giáo, giáo dục thể chất là hình thành và phát triển con người về nhân cách.
Muốn làm tốt việc đó thì nhà sư phạm đòi hỏi phải có trình độ chuyên môn và trình
độ sư phạm. Đúng như lời nhận xét của Ia Acô men- xki:
“ Những giáo viên dốt nát là nhũng bóng ma không hồn, là đấm mây không mưa,
là dòng suối khô cạn và đương nhiên đó là khoảng trống rỗng”.


Ngoài ra phải nhất thiết hiểu được những quy luật của sự phát triển nhân cách.
Các em phải có sự hứng thú đặc biệt là sự hứng thú kể chuyện. Con người càng
tham gia vào nhiều hoạt động đa dạng, phong phú bao nhiêu càng được phát triển
bấy nhiêu. Đặc biệt hơn là mỗi con người phải có óc sáng tạo trong viẹc dạy và học
kể chuyện thì mới có thể đặt được kết quả, phần nhiều phụ thuộc vào hứng thú của
từng cá nhân học sinh. Vì hứng thú chính là thái độ chọn đặc biệt của học sinh đối
với đối tượng nào đó. Việc giáo dục đạo đức thông qua môn kể chuyện phải có ý
nghĩa với cuộc sống và có khả năng mang lại niềm thích thú học tập cho học sinh vì
hứng thú học tập rất quan trọng trong việc nắm tri thức, mở rộng học vấn, làm giàu
vốn hiểu biết cho các em về cái hay cái đẹp trong cuộc sống.
Môn kể chuyện trong nhà trường Tiểu học đặc biệt là vấn đề giáo dục đạo đức
cho học sinh thông qua môn kể chuyện, người giáo viên cần chú ý đó là: phải dạy
Nguyễn Thị Ngận Trường Tiểu học Thị Trấn Tiên Yên
2
Một số kinh nghiệm giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 5a thông qua tiết kể chuyện
làm sao để học sinh có niềm thích thú học môn kể chuyện. Như nhà giáo dục Nga

đã viết: “ Sự học tập nào mà chẳng có hứng thú gì cả mà chỉ tiến hành bằng sức
mạnh vững bước thì sẽ giết chết lòng ham muốn học tập của học sinh”. Vì vậy môn
học này ( kể chuyện ) giáo viên phải luôn luôn động viên để các em hiểu được giá
trị của câu chuyện và thực sự có hứng thú học tập để đấy bớt sự căng thẳng, mệt
nhọc, dường như nó đã mở ra con đương dẫn tới sự hiểu biết , làm cho việc học
môn kể chuyện một cách dễ dàng, thuận lợi và có hiệu quả.
Qua thời gian giảng dạy tại trường tiểu học Thị Trấn Tiên Yên. Là một giáo
viên trực tiếp giảng dạy bộ môn này, nhận thức được vai trò quan trọng của việc
dạy học môn kể chuyện rất có ích cho học sinh qua việc học sinh tự kể lại.
Trong chương trình Tiểu học môn kể chuyện có thuận lợi trong việc giáo dục
đạo đức cho học sinh, vì mỗi câu chuyện mang một ý nghĩa về mỗi tính cách và các
mặt tốt xấu về đạo đức khác nhau.Trẻ em rất thích nghe kể chuyện. Đây là điều
kiện rất thuận lợi cho công tác giáo dục đạo đức cho học sinh mà ai cũng có thể
nhận thấy.Ngay từ khi còn nhỏ các em đã say mê những câu chuyện.nhiều người
đến tuổi trưởng thành vẫn còn giữ được ấn tượng, kỉ niệm về những buổi tối nghe
kể chuyện cổ tích thuả ấu thơ.Puskin từng tâm sự: “Buổi tối tôi nghe chuyện cổ tích
và lấy việc đó bù đắp những thiếu sót trong sự nghiệp,giáo dục đáng nguyền rủa
của mình.mỗi truyện cổ tích ấy mới đẹp làm sao. mỗi truyện là một bài ca. Càng
lớn lên các em càng thích nghe kể chuyện. Biết đọc, biết viết, thích đọc truyện
nhưng vẫn không giảm hứng thú khi nghe kể chuyện. Kể chuyện trong chương
trình tiểu học trước tiên nhằm thoả mãn nhu cầu trên. Nhưng không phải chỉ thế kể
chuyện còn là một phương tiện giáo dục. Phương tiện này có sức mạnh riêng đối
với sự hình thành nhân cách của trẻ,nhận thức như vậy giáo viên sẽ gạt bỏ một
quan niệm thiếu chính xác cho rằng giờ kể chuyện chỉ là giờ giải trí đơn thuần , giờ
lấp chỗ trống. Từ bản thân tôi thấy rằng ngoài việc tích luỹ vốn hiểu biết và kiến
thức chắc để truyền đạt cho học sinh thì người giáo viên phải có phương dạy phù
Nguyễn Thị Ngận Trường Tiểu học Thị Trấn Tiên Yên
3
Một số kinh nghiệm giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 5a thông qua tiết kể chuyện
hợp để kích thích sự học tập môn kể chuyện của các em.Từ đó công tác dạy và học

đạt dược kết quả cao và dăc biệt tích luỹ được nhiều kinh nghiệm hơn nữa khi
giảng dạy.Vì vậy, tôi xin mạnh dạn nghiên cứu khoa học với chủ đề: “Giáo dục đạo
đức cho học sinh lớp 5 thông qua giờ kể chuyện” để khai thác chúng một cách có
hiệu quả.
Mặc dù đã nghiên cứu nhiều tài liệu, thâm nhập thực tế sâu sắc để xây dựng
nên nội dung đề tài. Nhưng cũng không tránh khỏi sơ suất khi thể hiện.Nên kính
mong được sự đóng góp của các đồng nghiệp cũng như ban giám hiệu nhà trường
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Nguyễn Thị Ngận Trường Tiểu học Thị Trấn Tiên Yên
4
Một số kinh nghiệm giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 5a thông qua tiết kể chuyện
Nguyễn Thị Ngận Trường Tiểu học Thị Trấn Tiên Yên
5
Một số kinh nghiệm giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 5a thông qua tiết kể chuyện
I.Phần mở đầu
I.1/ Lí do chọn đề tài:
I.1.1. Cơ sở lí luận:
Đất nước Việt Nam đã trải qua mấy ngàn năm lịch sử lao động và đấu tranh
ông cha ta đã để lại nhiều thành tựu vĩ đại cho đời sau: Như những chiến tranh
oanh liệt và vẻ vang, những công trình kiến trúc độc đáo và cả một nền văn hoá
vô giá.
Nền văn học Việt Nam đời và phát triển gắn liền với lịch sử văn học Việt
Nam. Nó phản ánh cuộc sống đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc ta, là
bằng chứng hùng vĩ về tinh thần lao động cần cù, sáng tạo, dũng cảm của nhân
dân qua các thời kì lịch sử.
Trong đó nền văn học dân gian ra đời từ rất sớm, nó gắn liền với buổi sơ khai
ban đầu của con người cùng các loại truyện như: thần thoại, ngụ ngôn, cổ tích,
truyền thuyết, làm cho kho tàng văn học dân gian Việt Nam thêm phong phú.
Thông qua những câu truyện mộc mạc, giản dị, có chứa đựng sự thể hiện lòng
khao khát một tương lai tốt đẹp, tính lương thiện cao cả: “Ở hiền gặp lành, của

con người Việt Nam. Kể chuyện có sức mạnh rất lớn trong việc giáo dục trẻ.
Từ xa xưa dân tộc ta đã rất coi trọng việc giáo dục, coi trọng chiến lược con
người. Vua Quang Trung có chủ trương xây dựng đất nước, lấy việc dạy học là
hàng đầu.
Ngày nay, trong giai đoạn mới tiến lên công nghiệm hoá, hiện đại hoá đất
nước, nhà nước ta rất quan tâm đến sự phát triển giáo dục, phát triển cơ sở hạ
tầng, đầu tư cho giáo dục chính là đầu tư cho nhà nước những nhân tài. Để đạt
được kết quả trong công tác giáo dục không chỉ có sự quan tâm của Đảng và nhà
nước mà còn nhà sư phạm phải hiểu rõ trách nhiệm, ý nghĩa công việc của mình,
Nguyễn Thị Ngận Trường Tiểu học Thị Trấn Tiên Yên
6
Một số kinh nghiệm giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 5a thông qua tiết kể chuyện
từ đó mà tích cực đóng góp vào sự nghiệp giáo dục chung của dân tộc.
Trẻ thơ sinh ra và lớn lên trong điều kiện kinh tế xã hội sẽ bị tác động đến lối
sống đạo đức, Nếu không có sự giáo dục chu đáo về phẩm chất đạo đức, lòng
yêu nước thương nòi, lòng tương thân tương ái, giúp đỡ lẫn nhau thì sau này sẽ là
mối lo cho đất nước.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có câu: “ Nghề sư phạm là nghề trồng người ” theo
quan điểm của những nhà giáo dục mà thực chất là nghề hình thành và phát triển
nhân cách con người. Muốn làm tốt nghề này thì nhà sư phạm phải có trình độ
chuyên môn và trình độ sư phạm, Đúng như nhận xét của Ia Cômen xki: “
những giáo viên dốt nát là cái bóng ma không hồn, là đám mây không mưa, là
dòng suối khô cạn và đương nhiên là khoảng sông rỗng”. Người ta phải nhất thiết
hiểu được những quy luật của sự phát triển nhân cách. Các em phải có sự hứng
thú và kĩ năng kể chuyện, con người càng tham gia vào hoạt động đa dạng phong
phú bao nhiêu thì càng được phát triển bấy nhiêu. Con người phải có óc sáng tạo
trong công việc, học môn kể chuyện thì mới có khả năng đạt được kết quả, phần
nhiều còn phụ thuộc vào hứng thú của học sinh. Vì hứng thú là thái độ lựa chọn
đặc niệt của học sinh đối với đối tượng nào đó.
Việc giáo dục đạo đức thông qua phân môn kể chuyện phải vừa có ý nghĩa đối

với cuộc sống, vừa có khả năng đem lại niềm hứng thú học tập của học sinh.
Việc học môn kể chuyện phải đem lại sự hứng thú cái hay cái đẹp.
Kể chuyện có sức mạnh riêng trong việc giáo dục trẻ. Sức mạch này bát nguồn
từ tác dụng đặc biệt của tác phẩm nghệ thuật. Xi - khôn - lin viết: “ Truyện cổ
tích góp phần phát triển cảm xúc, thẩm mĩ mà thiếu chúng không thể có tâm hồn
cao thượng, lòng mẫn cảm chân thành trước nổi bất hạnh, đau đớn và khổ ải của
con người. Nhờ có truyện cổ tích trẻ nhận thức thế giới không chỉ bằng trí tuệ mà
bằng trái tim, trẻ không chỉ có nhận thức mà còn đáp ứng lại sự kiện và hiện
tượng của thế giới xung quanh, từ thái độ của mình đối với các điều thiện và điều
Nguyễn Thị Ngận Trường Tiểu học Thị Trấn Tiên Yên
7
Một số kinh nghiệm giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 5a thông qua tiết kể chuyện
ác. Truyện cổ tích cung cấp cho trẻ những hiện tượng đầu tiên về chính nghĩa và
phi nghĩa. Giai đoạn đầu tiên của giáo dục lí tưởng cũng diễn ra nhờ có truyện cổ
tích. Truyện cổ tích là ngọn nguồn phong phú và không có gì thay thế được để
giáo dục tình yêu “ Tổ quốc ”. Suốt những năm học ở nhà trường Tiểu học,
truyện kể góp phần làm tâm hồn các em giàu có thêm biết bao nhiêu. Truyện dân
gian phát huy trí tưởng tượng của học sinh có tác dụng giáo dục các em phân biệt
chính và tà, thiện và ác, gây cho các em những tình cảm cao thượng yêu nước,
yêu cha mẹ, yêu quê hương đất nước, nghĩa bạn bè, lẽ công bằng, cá tính bác ái.
Vì vậy với môn học này, giáo viên luôn động viêncác em để các em để các em
hiểu được ý nghĩa của câu chuyên. Phải gây được hứng thú học tập cho các em
bớt sự căng thẳng, mệt nhọc dường như nó mở ra con đường dẫn tới sự hiểu biết,
làm cho việc học môn kể chuyện một cách dễ dàng, thuận lợi và có hiệu quả, tri
thức là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự yếu kém trong học tập.
I.1.2. Cơ sở thực tiễn:
Trên cơ sở lí luận đã trình bày, ta thấy rõ tầm quan trọng của môn kể chuyện
trong việc giáo dục đạo đức hay đúng hơn là việc hình thành nhân cách cho học
sinh.
Nhưng trên thực tế, theo nhận định trước đây chương trình Tiếng Việt nói

chung và phân môn kể chuyện nói riêng nhìn chung phân bố chưa hợp lí và khoa
học. Các khối lớp kiến thức chưa toàn diện và sâu sắc, phương pháp cũ chưa
được hoàn thiện và đặc biệt là chưa được coi trọng. Bản thân người giáo viên
chưa thấy hết được tầm quan trọng và tác dụng của câu chuyện kể, chưa coi giờ
kể chuyện là một giờ học thực sự do đó tính giáo dục của nó chưa có hiệu quả.
Hiện nay quá trình nghiên cứu giảng dạy môn kể chuyện trong nhà trường
được đạt ra như một nhu cầu cấp bách. Cùng với các môn học khác, nó góp phần
hoàn thiện nội dung giáo dục học sinh Tiểu học, đẩy nhanh sự nghiệp trồng
người, đưa đất nước tiến nhanh lên con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Để rút kinh nghiệm của phương pháp dạy học cũ và trên tinh thần cải cách
Nguyễn Thị Ngận Trường Tiểu học Thị Trấn Tiên Yên
8
Một số kinh nghiệm giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 5a thông qua tiết kể chuyện
giáo dục ta đã sửa đổi chương trình mới, phương pháp mới toàn diện và đạt hiệu
quả cao hơn. Việc tìm hiểu truyện kể và giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học
được tiến hành một cách khoa học, nghiêm túc và thu được những thành tựu to
lớn.
Qua thời gian giảng dạy ở trường Tiểu học Thị Trấn Tiên Yên, là một giáo
viên trực tiếp giảng dạy bộ môn này bản thân tôi đã nhận thức được vai trò quan
trọng của việc dạy học môn kể chuyện rất có ích cho học sinh qua việc học sinh
tự kể lại. Phân môn kể chuyện có thuận lợi nhiều trong việc giáo dục đạo đức nói
riêng và cùng với phân môn Tiếng Việt, đạo đức nối chung. Trẻ em rất thích
nghe kể chuyện đây là một điều kiện rất tốt cho công tác giáo dục đạo đức cho
trẻ mà ai cũng có thể nhận thấy. Ngay từ khi còn nhỏ các em đã thích nghe kể
chuyện, nhiều người khi trưởng thành vẫn nhớ và giữ được ấn tượng, kỉ niệm về
lần nghe ông bà, cha mẹ kể chuyện cho nghe lúc còn nhỏ. Thông qua những câu
chuyện đó giúp cho trẻ em hay chúng ta bộc lộ được những tư tưởng, cảm xúc,
vốn sống của mình. Bản thân tôi thấy rằng việc tích luỹ vốn hiểu biết và kiến
thức hiểu biết vững chắc, truyền đạt cho học sinh phù hợp thì người giáo viên
trên cơ sở phải nắm chắc những đặc điểm của môn kể chuyện, sẽ phát huy hết

khả năng của học sinh, uốn nắn điều chỉnh kịp thời những hạn chế lệch lạc của
các em.
Xuất phát từ những vấn đề trên bản thân tôi đã chọn đề tài này.
Nguyễn Thị Ngận Trường Tiểu học Thị Trấn Tiên Yên
9
Một số kinh nghiệm giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 5a thông qua tiết kể chuyện
I.2. Mục đích nghiên cứu:
Qua việc nghiên cứu và trao đổi nhằm phát hiện được những khó khăn trong
việc giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua dạy môn kể chuyện và xây dựng
các giải pháp góp phần nâng cao nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học
sinh nói chung và dạy môn kể chuyện nói riêng.
Áp dụng giáo dục đạo đức cho học sinh theo hướng phát huy tích cực thực
hiện tốt chuẩn mực đạo đức trong nhà trường Tiểu học và thông qua lối sống
thực tiễn . Vậy bản thân tôi đã áp dụng và nghiên cứu đề tài này.
Qua đề tài này, nhằm giáo dục cho học sinh thấy rõ ý nghĩa câu chuyện, tất cả
các em có thể kể lại được nội dung câu chuyên. Chức năng quan trọng nhất của
người giáo viên là phải giáo dục đạo đức cho học sinh lớp mình đang trực tiếp
giảng dạy thông qua môn học này.
Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện theo các chuẩn mực đạo đức tốt. Phê
Nguyễn Thị Ngận Trường Tiểu học Thị Trấn Tiên Yên
10
Một số kinh nghiệm giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 5a thông qua tiết kể chuyện
phán loại trừ các hành vi xấu.Qua đó giáo dục đạo đức cho học sinh một cách
nhẹ nhàng, tự nhiên, hướng dẫn cho các em nhận biết được cái tốt cái đẹp của
cuộc sống.
I.3. Thời gian, địa điểm:
I.3.1. Thời gian:
Từ tháng 8/2010 – 5/2011
I.3.2. Địa điểm:
Lớp 5A Trường Tiểu học Thị Trấn Tiên Yên.

I.3.3. Phạm vi đề tài
I.3.3.1.Đối tượng nghiên cứu: Một vài kinh nghiệm giáo dục đạo đức cho học
sinh lớp 5A thông qua môn kể chuyện.
I.3.3.2. Giới hạn địa bàn nghiên cứu:
Một vài kinh nghiệm nâng cao giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 5A trường
Tiểu học Thị Trấn Tiên Yên.
I.3.3.3. Giới hạn về khách thể khảo sát: 30 học sinh lớp 5A.
I.4. Phương pháp nghiên cứu:
1. Phương pháp lí luận:
Sử dụng những kiến thức hiểu biết về lí luận về vấn đề nghiên cứu.
2. Phương pháp quan sát:
Là phương pháp thu nhập thông tin về đối tương nghiên cứu và các nhân tố
khác có liên quan đến đối tượng.
Để hoàn thành công việc nghiên cứu tôi dự kiến sẽ dự giờ các tiết kể chuyện của
lớp 5 trực tiếp để rút kinh nghiệm và tìm ra phương pháp dạy học cho phù hợp.
3. Phương pháp điều tra:
Tìm hiểu học hỏi giáo viên trường Tiểu học Thị trấn Tiên Yên và tìm hiểu học
sinh.
4. Phương pháp thực nghiệm:
Thông qua các tiết dự giờ, đánh giá việc nghiên cứu và kết quả nghiên cứu.
Nguyễn Thị Ngận Trường Tiểu học Thị Trấn Tiên Yên
11
Một số kinh nghiệm giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 5a thông qua tiết kể chuyện

Ngoài ra tôi còn trực tiếp trao đổi với các giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp 5 tìm
ra hướng giải quyết.
I.5. Đóng góp mới về mặt lí luận, về thực tiễn:
Nguyễn Thị Ngận Trường Tiểu học Thị Trấn Tiên Yên
12
Một số kinh nghiệm giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 5a thông qua tiết kể chuyện

II.Phần nội dung
ChươngI: Tổng quan
Cơ sở lí luận của đề tài.
I.1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Trẻ thích nghe kể chuyện. Đó là nhận xét mà ai cũng thừa nhận.
Một đặc điểm của học sinh Tiểu học thích nghe kể chuyện dù là các em đã
biết đọc sách, đã đọc nhiều truyện. Niềm say mê bộc lộ rất rõ khi các em nghe kể
chuyện, niềm vui, nỗi buồn, lo sợ, Hứng thú nghe kể chuyện gắn liền với sự
phát triển của tình cảm say mê cái mới lạ của tuổi thiếu niên. Mỗi câu chuyện mở
ra trước mắt các em một thế giới kì thú nhất là các truyện cổ tích: Con chim thần
ăn qủa khế, rồi chở người bay lên đảo vàng, cô Tấm từ quả thị chui ra, chàng sọ
Nguyễn Thị Ngận Trường Tiểu học Thị Trấn Tiên Yên
13
Một số kinh nghiệm giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 5a thông qua tiết kể chuyện
dừa lúc là một tràng nam thì tuấn tú lúc lại mang hình dạng kì quát. Nhớ lại
những kỉ niệm thơ ấu Pu skin từng tâm sự: “ Buổi tối, tôi nghe truyện cổ tích mà
lấy đó bù đắp những thiếu sót trong sự nghiệp giáo dục đáng nguyền rủa của
mình. Mỗi truyện cổ tích ấy mới đẹp đẽ làm sao, mỗi truyện là một bài ca”.
Mặt khác trẻ cũng có nhu cầu rất lớn trong cuộc giao lưu với bạn, san xẻ với
bạn những thu nhận mới lạ của mình. Vì thế kể lại cuyện mới cho bạn nghe cũng
là một nhu cầu của học sinh Tiểu học.
Trẻ em đến trường thời điểm đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong cuộc sống
và sự phát triển tâm sinh lí các em. Đặc điểm tâm sinh lí biểu hiện đặc trưng của
học sinh Tiểu học: tính hồn nhiên, khả năng phát triển.Trong hoạt động học và
những hoạt động , tâm lí học sinh Tiểu học hình thành và phát triển đạt trình độ
mới. Nhờ có hoạt động học được tổ chức một cách khoa học mà ở trẻ hình thành
những cơ sỏ ban đầu của kiểu tư duy mới. Học sinh Tiểu học có tình cảm hồn
nhiên mang nặng màu sắc cảm tính. Cùng với quá trình học tập và phát triển tâm
lí, tình cảm đó được củng cố và phát triển trên cơ sở ngày càng đúng đắn và đầy
đủ hơn.

Học sinh Tiểu học có niềm tin hồn nhiên, các em tin vào thầy vào khả năng của
mình, tin vào sách báo và tin vào những điều mà gia đình, nhà trường, xã hội dạy
dỗ, giáo dục, Vì vậy ngay từ bậc Tiểu học người giáo viên cũng như gia đình
phải định hướng đúng từ đầu thì nhân cách đạo đức của trẻ sẽ được hình thành và
phát triển lành mạnh.
Từ những đặc điểm trên chúng ta cùng tạo cho học sinh tiểu học sự nuôi
dưỡng, sự giáo dục để các thích nghi với điều kiện sống, giúp cho các em phát
triển theo hướng hình thành nhân cách, định hình và hoàn thiện dần con người
theo mục tiêu giáo dục.
I.1.2. Cơ sở lí luận:
Đất nước Việt Nam đã trải qua mấy ngàn năm lịch sử lao động và đấu tranh
Nguyễn Thị Ngận Trường Tiểu học Thị Trấn Tiên Yên
14
Một số kinh nghiệm giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 5a thông qua tiết kể chuyện
ông cha ta đã để lại nhiều thành tựu vĩ đại cho đời sau: Như những chiến tranh
oanh liệt và vẻ vang, những công trình kiến trúc độc đáo và cả một nền văn hoá
vô giá.
Nền văn học Việt Nam đời và phát triển gắn liền với lịch sử văn học Việt
Nam. Nó phản ánh cuộc sống đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc ta, là
bằng chứng hùng vĩ về tinh thần lao động cần cù, sáng tạo, dũng cảm của nhân
dân qua các thời kì lịch sử.
Trong đó nền văn học dân gian ra đời từ rất sớm, nó gắn liền với buổi sơ khai
ban đầu của con người cùng các loại truyện như: thần thoại, ngụ ngôn, cổ tích,
truyền thuyết, làm cho kho tàng văn học dân gian Việt Nam thêm phong phú.
Thông qua những câu truyện mộc mạc, giản dị, có chứa đựng sự thể hiện lòng
khao khát một tương lai tốt đẹp, tính lương thiện cao cả: “Ở hiền gặp lành, của
con người Việt Nam. Kể chuyện có sức mạnh rất lớn trong việc giáo dục trẻ.
Từ xa xưa dân tộc ta đã rất coi trọng việc giáo dục, coi trọng chiến lược con
người. Vua Quang Trung có chủ trương xây dựng đất nước, lấy việc dạy học là
hàng đầu.

Ngày nay, trong giai đoạn mới tiến lên công nghiệm hoá, hiện đại hoá đất
nước, nhà nước ta rất quan tâm đến sự phát triển giáo dục, phát triển cơ sở hạ
tầng, đầu tư cho giáo dục chính là đầu tư cho nhà nước những nhân tài. Để đạt
được kết quả trong công tác giáo dục không chỉ có sự quan tâm của Đảng và nhà
nước mà còn nhà sư phạm phải hiểu rõ trách nhiệm, ý nghĩa công việc của mình,
từ đó mà tích cực đóng góp vào sự nghiệp giáo dục chung của dân tộc.
Trẻ thơ sinh ra và lớn lên trong điều kiện kinh tế xã hội sẽ bị tác động đến lối
sống đạo đức, Nếu không có sự giáo dục chu đáo về phẩm chất đạo đức, lòng
yêu nước thương nòi, lòng tương thân tương ái, giúp đỡ lẫn nhau thì sau này sẽ là
mối lo cho đất nước.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có câu: “ Nghề sư phạm là nghề trồng người ” theo
quan điểm của những nhà giáo dục mà thực chất là nghề hình thành và phát triển
Nguyễn Thị Ngận Trường Tiểu học Thị Trấn Tiên Yên
15
Một số kinh nghiệm giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 5a thông qua tiết kể chuyện
nhân cách con người. Muốn làm tốt nghề này thì nhà sư phạm phải có trình độ
chuyên môn và trình độ sư phạm, Đúng như nhận xét của Ia Cômen xki: “
những giáo viên dốt nát là cái bóng ma không hồn, là đám mây không mưa, là
dòng suối khô cạn và đương nhiên là khoảng sông rỗng”. Người ta phải nhất thiết
hiểu được những quy luật của sự phát triển nhân cách. Các em phải có sự hứng
thú và khả năng kể chuyện, con người càng tham gia vào hoạt động đa dạng
phong phú bao nhiêu thì càng được phát triển bấy nhiêu. Con người phải có óc
sáng tạo trong công việc, học môn kể chuyện thì mới có khả năng đạt được kết
quả, phần nhiều còn phụ thuộc vào hứng thú của học sinh. Vì hứng thú là thái độ
lựa chọn đặc niệt của học sinh đối với đối tượng nào đó.
Việc giáo dục đạo đức thông qua phân môn kể chuyện phải vừa có ý nghĩa đối
với cuộc sống, vừa có khả năng đem lại niềm hứng thú học tập của học sinh.
Việc học môn kể chuyện phải đem lại sự hứng thú cái hay cái đẹp.
Kể chuyện có sức mạnh riêng trong việc giáo dục trẻ. Sức mạch này bát nguồn
từ tác dụng đặc biệt của tác phẩm nghệ thuật. Xi - khôn - lin viết: “ Truyện cổ

tích góp phần phát triển cảm xúc, thẩm mĩ mà thiếu chúng không thể có tâm hồn
cao thượng, lòng mẫn cảm chân thành trước nổi bất hạnh, đau đớn và khổ ải của
con người. Nhờ có truyện cổ tích trẻ nhận thức thế giới không chỉ bằng trí tuệ mà
bằng trái tim, trẻ không chỉ có nhận thức mà còn đáp ứng lại sự kiện và hiện
tượng của thế giới xung quanh, từ thái độ của mình đối với các điều thiện và điều
ác. Truyện cổ tích cung cấp cho trẻ những hiện tượng đầu tiên về chính nghĩa và
phi nghĩa. Giai đoạn đầu tiên của giáo dục lí tưởng cũng diễn ra nhờ có truyện cổ
tích. Truyện cổ tích là ngọn nguồn phong phú và không có gì thay thế được để
giáo dục tình yêu “ Tổ quốc ”. Suốt những năm học ở nhà trường Tiểu học,
truyện kể góp phần làm tâm hồn các em giàu có thêm biết bao nhiêu. Truyện dân
gian phát huy trí tưởng tượng của học sinh có tác dụng giáo dục các em phân biệt
chính và tà, thiện và ác, gây cho các em những tình cảm cao thượng yêu nước,
Nguyễn Thị Ngận Trường Tiểu học Thị Trấn Tiên Yên
16
Một số kinh nghiệm giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 5a thông qua tiết kể chuyện
yêu cha mẹ, yêu quê hương đất nước, nghĩa bạn bè, lẽ công bằng, cá tính bác ái.
Vì vậy với môn học này, giáo viên luôn động viên các em để các em để các em
hiểu được ý nghĩa của câu chuyên. Phải gây được hứng thú học tập cho các em
bớt sự căng thẳng, mệt nhọc dường như nó mở ra con đường dẫn tới sự hiểu biết,
làm cho việc học môn kể chuyện một cách dễ dàng, thuận lợi và có hiệu quả, tri
thức là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự yếu kém trong học tập.
Kết luận chung 1
Qua đề tài này, nhằm giáo dục cho học sinh thấy rõ ý nghĩa câu chuyện, tất cả
các em có thể kể lại được nội dung câu chuyện. Chức năng quan trọng nhất của
người giáo viên là phải giáo dục đạo đức cho học sinh lớp mình đang trực tiếp
giảng dạy thông qua môn học này.
Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện theo các chuẩn mực đạo đức tốt. Phê
phán loại trừ các hành vi xấu.Qua đó giáo dục đạo đức cho học sinh một cách
nhẹ nhàng, tự nhiên, hướng dẫn cho các em nhận biết được cái tốt cái đẹp của
cuộc sống.

Chương II.
Nguyễn Thị Ngận Trường Tiểu học Thị Trấn Tiên Yên
17
Một số kinh nghiệm giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 5a thông qua tiết kể chuyện
Nội dung vấn đề nghiên cứu
II.2.1. Thực trạng việc nghiên cứu :
Tìm hiểu việc giáo dục đạo đức cho học sinh qua phân môn kể chuyện.
Tìm hiểu nội dung của phương pháp đổi mới qua việc giáo dục đạo đức cho
học sinh của lớp mình dạy.
Tìm hiểu câu chuyện có mục đích giáo dục đạo đức cho học sinh.
Tìm hiểu thực trạng của học sinh lớp mình giảng dạy. Từ đó đưa phương
pháp lồng ghép giáo dục đạo đức cho học sinh theo nhiều hình thức khác nhau
vào trong tiết kể chuyện.
II.2.2. Đánh giá thực trạng
Trường Tiểu học Thị Trấn Tiên Yên là một trường trọng tâm ở trung tâm Thị
Trấn. Trường có trên 550 học sinh, sĩ số trung bình một lớp là khoảng 30 học
sinh, Trường nhiều năm liền đạt danh hiệu trường tiên tiến xuất sắc cấp tỉnh và
được công nhận trường chuẩn quốc gia giai đoạn 2, mỗi năm đều có học sinh và
giáo viên giỏi các cấp. Bản thân tôi đã dạy ở trường 25 năm tại trường nên đã có
điều kiện nghiên cứu và hiểu được thực tế các giờ dạy của giáo viên ở trường qua
phân môn kể chuyện, Vấn đề này phần lớn là phụ thuộc vào khả năng cảm thụ và
sở thích ham học truyện của các em, vì vậy tôi đã tiến hành tìm hiểu khả năng
này của học sinh thông qua giờ kể chuyện lớp 5A để hướng cho các em hiểu thế
nào là giáo dục đạo đức.
Tôi lấy vài câu hỏi trong truyện như sau:
? Nguyễn Bá Tình ( Tuệ Tĩnh ) dẫn học sinh lên núi để làm gì?
(ông muốn cho học sinh xem ngọn cây, sợi cỏ hàng ngày vẫn giẫm lên đó lại là
cây thuốc cứu người)
? Qua câu truyện muốn khuyên chúng ta điều gì? ( Biết quý cây cỏ )
Dựa vào truyện “ Cây cỏ nước Nam ”

Nhìn chung các em hiểu được cốt truyện, có khả năng tự kể lại câu chuyện,.
Nguyễn Thị Ngận Trường Tiểu học Thị Trấn Tiên Yên
18
Một số kinh nghiệm giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 5a thông qua tiết kể chuyện

Kết luận chương 2
Các em hiểu được nội dung của câu chuyện có nội dung giáo dục đạo đức từ
đó các em thích học môn kể chuyện trong các giờ học em nào cũng say mê kể
chuyện.
Chương III.
Biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 5A
thông qua môn kể chuyện
II.3.1 Các biện pháp:
* Biện pháp 1: Khi dạy kể chuyện kết hợp giáo dục đạo đức cho học
sinh,trước tiên người giáo viện phải nhẹ nhàng và động viên học sinh một cách
kịp thời. Từ đó để học sinh phát huy được tính tích cực của học sinh. Giáo viên
chuẩn bị môn kể chuyện có nội dung bài lồng ghép giáo dục đạo đức cho học
sinh tự rút ra kết luận phù hợp với từng đối tượng học sinh trung bình, khá, giỏi.
Để học sinh nắm được kiến thức cơ bản tối thiểu của bài học. Đồng thời tạo điều
kiện phát huy năng khiếu kể chuyện cho các em.
Nguyễn Thị Ngận Trường Tiểu học Thị Trấn Tiên Yên
19
Một số kinh nghiệm giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 5a thông qua tiết kể chuyện
* Biện pháp 2:
Dựa vào nguyên tắc giáo dục, giảng dạy và tâm sinh lí giáo dục học sinh
Tiểu học mà đề ra phương pháp giảng dạy môn Tiếng Việt nói chung và môn kể
chuyện nói riêng phù hợp với học sinh .
+ Phương pháp trực quan:
Dùng hình ảnh, tranh ảnh, vật thực cụ thể để đưa học sinh đi từ trực quan sinh
động đến cụ thể hoá.

- Đặc biệt môn kể chuyện cũng rất cần thiết đến phương pháp này. Học sinh có
thể dùng tranh và kể được lại nội dung của câu truyện.
+ Phương pháp hỏi đáp đàm thoại:
- Giáo viên đưa ra hệ thống câu hỏi hợp lí để học sinh trả lời và nắm được bài.
+ Phương pháp tổ chức sấm vai:
Đó là phương pháp rất hữu hiệu giúp học sinh nhớ bài rất hay và học sinh dễ
dàng thể hiện tình cảm của mình với nhân vật. Qua đó cũng giúp học sinh nhận
biết mặt tốt và mặt xấu của câu chuyện.
+ Phương pháp thảo luận nhóm:
Phương pháp này giúp học sinh tự lập, sáng tạo, tăng khả năng rèn ngôn ngữ nói
và giao tiếp.
- Nghiên cứu nguyên tắc rèn luyện ngôn ngữ, hướng vào giao tiếp, kết hợp rèn
luyện nội dung và hình thức trình độ của học sinh.
Phân môn kể chuyện rèn các kĩ năng nói, nghe, đọc trong giờ kể chuyên, học
sinh kể lại được câu truyện phù hợp với chủ điểm mà các em đã được học( trong
sách giáo khoa ) nghe thầy cô hoặc bạn kể rồi kể lại câu truyện bằng lời của
mình, trả lời câu hỏi hoặc ghi lại những chi tiết chính của câu truyện đó.
Cũng qua môn kể chuyện học sinh hiểu hơn về cách giao tiếp, nói chuyện.Học
sinh biết nói lời chào hỏi, cám ơn, xen lỗi và đồng ý hoặc không đồng ý.
* Biện pháp 3:
Nguyễn Thị Ngận Trường Tiểu học Thị Trấn Tiên Yên
20
Một số kinh nghiệm giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 5a thông qua tiết kể chuyện
Nghiên cứu lí thuyết: Các loại sách về phân môn Tiếng Việt.
Phương pháp điều tra: Thực trạng, tình hình giảng dạy của giáo viên và ý thức
học của học sinh.
Phương pháp quan sát: Theo dõi diễn biến và sự phát triển của học sinh.
Phương pháp hỏi đáp: Trao đổi giữa giáo viên và học sinh.
Phương pháp nghiên cứu sản phẩm.
Phương pháp thực nghiệm sư phạm.

Hạn chế tối đa áp đặt, giảng dạy cho học sinh cần phát huy năng lực vốn có để
các em nắm kiến thức kỹ năng tích cực, chủ động, tự tin trong học tập. Muốn
vậy, giáo viên cần có sự đầu tư suy nghĩ nghiên cứu xây dựng bài soạn một cách
sinh động, nhằm mang tính tò mò, hứng thú và thích học môn kể chuyện.
II.3.2. Kết quả thực nghiệm:
Trong quá trình nghiên cứu và áp dụng những kinh nghiệm của bản thân vào
trong quá trình trực tiếp vào giảng dạy tiết kể chuyện để giáo dục đạo đức cho
học sinh lớp 5A trong năm học 2010 – 2011. Tôi đã thực hiện được những kết
quả sau:
- Gây được hứng thú học tập cho học sinh, học sinh thích học môn kể chuyện.
Qua giờ kể chuyện học sinh không chỉ nhận thức được thế giới bằng trí tuệ mà
bằng cả trái tim, bằng cả tâm hồn thế hệ trẻ. Không chỉ có nhận thức mà còn đáp
ứng lại sự kiện,hiện tượng thế giới xung quanh, tỏ thái độ của mình với các điều
thiện, điều ác yêu ghét nhân vật nào đó trong truyện.
Nội dung giáo dục đạo đức của các thể loại truyện được giáo viên kể lại cho
học sinh nghe cụ thể như sau:
Truyện “ Lí Tự Trọng” giáo dục cho học sinh lòng yêu nước, sự dũng cảm bảo
vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù. Anh là một trong những tấm
gương sáng, mặc dù bị tra tấn dã man khiến anh chết đi sống lại nhưng anh vẫn
hiên ngang trước kẻ thù
Truyện: “ Tiếng vĩ cầm ở Mã Lai ” cho ta thấy hành động dũng cảm của
Nguyễn Thị Ngận Trường Tiểu học Thị Trấn Tiên Yên
21
Một số kinh nghiệm giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 5a thông qua tiết kể chuyện
những người Mĩ có lương tâm ngăn chặn và tố cáo tội ác dã man của quân đội
Mĩ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, Qua câu truyện học sinh phân
biệt được cái ác cái thiện cái chính nghĩa cái phi nghĩa.
Truyện “Cây cỏ nước Nam” giáo dục cho học sinh biết tìm hiểu khám phá
thiên nhiên, từ đó yêu quý thiên nhiên, hiểu giá trị và trân trọng từng ngọn cỏ lá
cây.

Truyện “ Người đi săn và con nai” giáo dục cho học sinh có ý thức bảo vệ
thiên nhiên, không giết hại thú rừng.
Ngoài ra có câu truyện giáo dục học sinh tính tự giác, tích cực không nên suy
là. chỉ nghĩ đến việc riêng của mình “ Chiếc đồng hồ”.
“Ông Nguyễn Khoa Đăng”. học sinh nghe kể cũng có thể phân biệt được và biết
phê bình những người tham lam, gian ác ngược lại những con người ở hiền gặp
lành sẽ gặp những điều may mắn. Hay còn nêu ra những tấm gương sáng cho
học sinh noi theo rất thực tế gần gũi đó là “ Lớp trưởng lớp tôi”.
Bên cạnh mảng truyện kể, chương trình kể chuyện lớp 5 làm 2 mảng, truyện
kể, chứng kiến hoặc tham gia, kể chuyện đã nghe đã đọc. Những câu chuyện các
em tự tìm hiểu, tự sưu tầm.
- Kể về một anh hùng, danh nhân đất nước.
- Kể câu chuyện ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh.
- Kể câu chuyện có nội dung bảo vệ môi trường.
- Kể việc làm tốt của em hoặc mọi người xung quanh bảo vệ môi trường.
- Kể câu chuyện vè tấm gương sống và làm theo pháp luật.
- Kể câu chuyện thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ.
Qua các câu chuyện trên đều mang một ý nghĩa giáo dục rất sâu sắc, hướng
cho các em biết yêu quý, trân trọng, biết phân cái ác, cái thiện, biết đoàn kết,
chia sẻ,
Xung quanh các em có rất nhiều truyện thật, việc thật có tác dụng tích cực đối
Nguyễn Thị Ngận Trường Tiểu học Thị Trấn Tiên Yên
22
Một số kinh nghiệm giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 5a thông qua tiết kể chuyện
với học sinh để học sinh noi theo những tấm gương sáng và những hành vi đạo
đức cao cả. Để học sinh có thể bắt chước và thực hiện ngay trong cuộc sống hàng
ngày.
Truyện sáng tác trong chương trình lớp 5 đưa vào nhằm mục đích cho học sinh
tiếp xúc với các hành vi đạo đức của thế hệ trước và các nhân vật trong truyện.
Tóm lại các truyện kể và truyện học sinh sưu tầm trong chương trình với nhiều

thể loại giáo dục cho học sinh tình cảm với ông bà, cha mẹ, tình yêu bạn bè, tình
quê hương, đất nước, tình cảm bao dung bác ái, có lòng nhân hậu, chịu thương ,
chịu khó để thấy rằng tính giáo dục, lòng chăm chỉ lao động của con người Việt
Nam.
Trong giờ dạy học thực nghiệm phân môn kể chuyện lớp 5 tôi đã chú ý thấy
học sinh hiểu được nội dung thông qua việc hướng dẫn của giáo viên. Qua đó
thấy được hình thành nhân cách thông qua giờ kể chuyện là rất quan trọng và
không thể thiếu trong nhà trường Tiểu học.
Như vậy chính bản thân học sinh cũng hiểu được nội dung của câu chuyện rất
quan trọng, Các em thấy được cái hay cái đẹp của nội dung câu chuyện.
Học sinh cũng phát hiện nhanh về nội dung câu chuyện và hiểu thế nào là việc
làm tốt.
-Từ đó học sinh lớp tôi có năng khiếu kể chuyện tốt, qua đợt thi kể chuyện cấp
huyện lớp tôi đã có học sinh đặt giải nhất kể chuyện cấp huyện.
- Học sinh lớp tôi có năng khiếu kể chuyện, các em tham gia tích cực vào môn kể
chuyện một cách tự nhiên, sôi động kể cả học sinh trung bình.
- Chất lượng của học sinh trong năm học: 2010 – 2011 là :
Tổng số H/S Học sinh giỏi Học sinh khá Học sinh TB Học sinh yếu
31 12 17 2 0
II.3.3. Bài học kinh nghiệm:
Nguyễn Thị Ngận Trường Tiểu học Thị Trấn Tiên Yên
23
Một số kinh nghiệm giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 5a thông qua tiết kể chuyện
Truyện sáng tác trong chương trình lớp 5 đưa vào nhằm mục đích cho học
sinh tiếp xúc với các hành vi đạo đức của thế hệ trước và các nhân vật trong
truyện. Tóm lại các truyện kể và truyện học sinh sưu tầm trong chương trình với
nhiều thể loại giáo dục cho học sinh tình cảm với ông bà, cha mẹ, tình yêu bạn
bè, tình quê hương, đất nước, tình cảm bao dung bác ái, có lòng nhân hậu, chịu
thương , chịu khó để thấy rằng tính giáo dục, lòng chăm chỉ lao động của con
người Việt Nam.

Để giờ kể chuyện mang lại hiệu quả giáo dục cao thì người giáo viên phải
biết thông qua giờ kể chuyện để khắc sâu nội dung truyện, nhấn mạnh nội dung
giáo dục đạo đức cho học sinh, Thông qua nội dung câu chuyện người giáo viên
còn phải chuẩn bị cho giờ kể chuyện như đọc và cảm thụ được câu truyện có
thực hay không. Người giáo viên đọc nhiều lần, phải suy nghĩ về sự việc, con
người trong truyện, phải hiểu ý nghĩa ngôn từ và nhân vật trong truyện, Nghĩa là
giáo viên phải hiểu được câu chuyện này có nội dung giáo dục đạo đức cho học
sinh, thấy đó là chuẩn mực đạo đức giáo dục qua giờ kể chuyện.
Mỗi câu chuyện trong sách giáo khoa được cấu trúc như sau:
Mỗi truyện là một bộ tranh gồm các tranh nhỏ phuc vụ cho từng đoạn truyện.
- Các câu hỏi gợi ý.
Với phương pháp giảng dạy giờ kể chuyện hiện nay, giáo viên kể trước, sau
đó kể theo từng đoạn và toàn bộ câu chuyên theo tranh.
- Giáo viên kể lần 1
- Giáo viên kể lần 2 kết hợp tranh
- Học sinh kể theo nhóm, giáo viên đặt câu hỏi gợi ý cho học sinh nắm chắc
nội dung truyện( cho học sinh kể theo tứng đoạn và toàn bộ câu truyện).
- Giáo viên gợi ý cho học sinh nêu ý nghĩa truyện qua đó khắc sâu ý nghĩa
giáo dục cho học sinh.
Sau khi tìm hiểu khả năng giáo dục đạo đức thông qua giờ kể chuyện của học
Nguyễn Thị Ngận Trường Tiểu học Thị Trấn Tiên Yên
24
Một số kinh nghiệm giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 5a thông qua tiết kể chuyện
sinh. Tôi đã trực tiếp trao đổi với đồng nghiệp trong nhà trường. Đồng chí Cẩm
Yên cho biết: Trong một tiết kể truyện phần giáo viên kể được coi là phần quan
trọng nhất, sau đó là phần học sinh tự kể. Hầu hết các em đều rất say sưa, nhiệt
tình, em nào cũng xung phong kể và muốn được hoà mình vào nhân vật, Các em
có ý thức về việc mình kể lại câu truyện.Có em thích được đóng vai có em thì
còn rụt rè. Tôi luôn có sự động viên để học sinh tự tin học hỏi các bạn bằng cách
thấy được cái hay cái đẹp của nội dung câu chuyện qua cuộc tìm hiểu các nhân

vật trong truyện.
Từ chỗ giáo dục các em nắm được ý nghĩa và cho học sinh thấy được môn
kể truyện là quan trọng gây hứng thú trong học tập cho các em. Trong đợt thi kể
truyện giành cho học sinh dân tộc lớp tôi có học sinh đi dự thi kể chuyện cấp
huyện đạt giải nhất.

Kết luận chương 3:
Nhưng cũng chưa thực sự là coi trọng môn kể chuyện, chưa tạo được giao
cảm giữa thầy và trò, vì thế đôi lúc chưa gây được hứng thú học môn kể chuyện
đối với học sinh, các tiết dạy phương tiện trực quan còn thiếu, chủ yếu là còn phụ
thuộc vào sách giáo khoa.
Về phía học sinh: Sự hiểu biết của các em còn hạn chế, các em chưa nắm chắc
các bước của câu truyện, nhiều khi các em kể còn phụ thuộc vào sách. Việc sử
dụng ngữ điệu không có. Nhiều em còn chưa thuộc nội dung . Khi kể lại câu
chuyện lưu loát. Không những tìm ra những phương pháp áp dụng vào dạy môn
kể chuyện bản thân tôi còn dự giờ các đồng chí cùng khối để cùng nhau rút kinh
nghiệm, để tìm ra phương pháp khả quan để áp dụng vào dạy học sinh của lớp
mình.

Nguyễn Thị Ngận Trường Tiểu học Thị Trấn Tiên Yên
25

×