Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Hợp tác với cha mẹ trong việc chăm sóc và giáo dục trẻ (Dành cho giáo viên)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (45.23 MB, 59 trang )

1
Hợp tác với cha mẹ trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ
H
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
DỰ ÁN TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG SẴN SÀNG ĐI HỌC
CHO TRẺ MẦM NON
MÔ ĐUN MN2
P TÁC VỚI CHA MẸ
TRONG VIỆC CHĂM SÓC,
GIÁO DỤC TRẺ
(Dành cho giáo viên)

Hà Nội, 2013
Hợp tác với cha mẹ trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ
2
THAM GIA BIÊN SOẠN
1. Cố vấn chun mơn : PGS. TS. Kay Margetts
2. Các tác giả : Ths. Lương Thị Bình
Ths. Phạm Thị Bền
Ths. Lê Mỹ Dung
Ths. BS. Vũ Yến Khanh
Ths. Hồng Thị Thu Hương
Ths. Lê Thị Thu Huyền
PGS. TS. Lã Thị Bắc Lý
Ths. Nguyễn Thị Qun
Ths. Bùi Thị Kim Tuyến
TS. Hồng Thị Oanh
3
Hợp tác với cha mẹ trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ
MÔ ĐUN
HP TÁC VỚI CHA MẸ TRONG VIỆC CHĂM SÓC


VÀ GIÁO DỤC TRẺ
(Dành cho giáo viên)
GIỚÍ THIỆU TỔNG QUAN VỀ MƠ ĐUN
MỤC TIÊU TỔNG QT
Tài liệu này nhằm giúp giáo viên mầm non có kiến thức và kỹ năng hợp tác với cha mẹ
trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ
BỐI CẢNH XÂY DỰNG MƠ ĐUN
Đối với giáo dục mầm non việc hợp tác với cha mẹ trong CS&GD trẻ có ý nghĩa quan
trọng nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc và giáo dục trẻ. Kết quả nghiên cứu ở nhiều nước
trên thế giới cho thấy: ở tuổi mầm non, cha mẹ và các thành viên trong gia đình là yếu tố
quan trọng nhất đối với hầu hết các chỉ số phát triển của trẻ, đồng thời có mối liên hệ chặt (ở
các mức độ khác nhau) giữa trình độ đào tạo, thu nhập của cha mẹ với các chỉ số liên quan
chất lượng q trình giáo dục.
Tuy nhiên, kết quả khảo sát về sự sẵn sàng đi học của trẻ 5 tuổi (EDI) năm 2011 cho thấy
có hơn một nửa số trẻ bị thiếu hụt ít nhất một lĩnh vực phát triển hoặc có nguy cơ bị thiếu
hụt lĩnh vực phát triển. Một số yếu tố liên quan đến sự thiếu hụt này cần phải được giải quyết
từ phía cha mẹ. Đó là do trình độ học vấn của mẹ thấp, trẻ có nhiều ảnh hưởng, trẻ từ gia
đình nghèo, khơng được đi học mẫu giáo liên tục, trẻ em vùng kinh tế khó khăn, trẻ là người
dân tộc thiểu số.
Bộ Giáo dục và Đào tạo ln khuyến khích các bậc cha mẹ tham gia vào q trình chăm
sóc, giáo dục trẻ nhằm tạo được sự liên kết và thống nhất giữa trường mầm non và gia đình về
nội dung, hình thức, phương pháp chăm sóc, giáo dục trẻ; tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát
triển của trẻ về các mặt: thể chất, nhận thức, tình cảm, thẩm mĩ, ngơn ngữ; góp phần thực hiện
tốt mục tiêu chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ. Đồng thời làm cho cha mẹ, cộng đồng hiểu
về giáo dục mầm non và ủng hộ cho GDMN, sẽ tạo nên nguồn lực vật chất và tinh thần, góp
phần nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ.
MỤC TIÊU CỤ THỂ
Về kiến thức
 Mơ tả lợi ích, nội dung, hình thức, phương pháp hợp tác với cha mẹ trong q trình
chăm sóc, giáo dục trẻ.

MÔ ĐUN MN2
Hợp tác với cha mẹ trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ
4
Về kỹ năng
• Lựa chọn, áp dụng các nội dung, hình thức, phương pháp phù hợp với từng đối tượng
cha mẹ để thu hút họ vào q trình chăm sóc và giáo dục trẻ.
• Xây dựng được kế hoạch hợp tác với cha mẹ trong chăm sóc và giáo dục (CS&GD)
trẻ.
Về thái độ
• Nhiệt tình và kiên trì trong việc hợp tác với cha mẹ trong CS&GD trẻ.
NỘI DUNG CHÍNH
Nội dung Thời gian
1 Giới thiệu
2 Cơ sở pháp lí của cơng tác thu hút cha mẹ và cộng đồng tham gia
chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non
45 phút
3 Ích lợi của việc phối kết hợp giữa nhà trường, gia đình và cộng đồng
trong chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non
45 phút
4 Sự hợp tác và tham gia của cha mẹ và cộng đồng ở trường mầm
non
90 phút
5 Nhu cầu của cha mẹ khi gửi con vào trường mầm non 30 phút
6 Hình thức, phương pháp hợp tác và chia sẻ thơng tin với cha mẹ 120 phút
7 Kế hoạch hành động cá nhân 30 phút
TÀI LIỆU BỔ TRỢ
1. Một số văn bản chỉ đạo của Chính phủ và Bộ GD&ĐT có nội dung liên quan đến cơng
tác phối hợp nhà trường, gia đình và xã hội trong CS-GD trẻ mầm non
2. Một số hướng dẫn giáo dục trẻ tại nhà
3. Hình thức, phương pháp phối hợp với cha mẹ

4. Thực hành điền vào bảng: người thích giao tiếp và khơng thích giao tiếp
TÀI LIỆU
Biểu đồ hình tròn
TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN HỖ TRỢ
• Giấy A0, giấy A4 và bút dạ
5
Hợp tác với cha mẹ trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ
• Tài liệu Bổ trợ
• Băng dính
• Bảng và bàn ghế
• Máy tính và máy chiếu
TÀI LIỆU CHUẨN BỊ TRƯỚC
• Đọc Hướng dẫn dành cho Báo cáo viên
• Xem trước Tài liệu giảng dạy
• Xem trước bài giảng PowerPoint slides
• Kiểm tra và chạy thử các đoạn băng hình (nếu có)
• Đảm bảo học viên có đủ Tài liệu bổ trợ
• Đảm bảo báo cáo viên có đủ các Tài liệu phát tay
• Đảm bảo có đầy đủ danh sách học viên
Hợp tác với cha mẹ trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ
6
1. GIỚI THIỆU
CHIẾU SLIDE # 1 Giới thiệu.
ĐỌC SLIDE
GIỚI THIỆU VỀ BẢN THÂN
Tơi xin tự giới thiệu.
Tên tơi là
Tơi hiện nay đang làm việc tại
Tơi đã có kinh nghiệm năm trong lĩnh vực
Tơi là người trình bày nội dung của mơ đun ngày hơm nay.

NĨI
Hơm nay chúng ta sẽ tập trung vào việc làm thế nào để cha mẹ mẹ hợp tác tốt với
trường mầm non nhằm cải thiện việc học và sự phát triển của trẻ.
Khi cha mẹ quan tâm tới việc giáo dục trẻ, trẻ sẽ học tốt hơn. Khi giáo viên phối
hợp và chia sẻ thơng tin với cha mẹ họ sẽ được trang bị tốt hơn để hỗ trợ trẻ.
7
Hợp tác với cha mẹ trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ
CHIẾU SLIDE # 2 Mục tiêu chính của mơ đun.
ĐỌC SLIDE
CHIẾU SLIDE # 3 Nội dung chính của mơ đun
ĐỌC SLIDE
HỎI
Có ai có ý kiến gì khác về mục tiêu của buổi tập huấn khơng?

Hợp tác với cha mẹ trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ
8
CHIẾU SLIDE # 4 Nội dung 1.
ĐỌC SLIDE
CHIẾU SLIDE # 5
ĐỌC SLIDE
2. CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA CƠNG TÁC THU HÚT CHA MẸ VÀ CỘNG
ĐỒNG THAM GIA CHĂM SĨC, GIÁO DỤC TRẺ MẦM NON
CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA CƠNG TÁC THU
HÚT CHA MẸ VÀ CỘNG ĐỒNG THAM GIA
CHĂM SĨC, GIÁO DỤC TRẺ MẦM NON
HÃY QUAN SÁT KỸ SƠ ĐỒ VÀ CÙNG
THẢO LUẬN VỀ Ý NGHĨA CỦA SƠ ĐỒ
Hợp tác với cha mẹ trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ
10

CHIẾU SLIDE # 7 Tầm quan trọng của giáo dục gia đình đối với sự phát triển của trẻ.
ĐỌC SLIDE
GIẢI THÍCH
Đảng và Nhà nước nhận thức rõ tầm quan trọng của sự phối kết hợp giữa trường
học, gia đình và cộng đồng trong mọi cấp độ giáo dục, từ giáo dục mầm non đến
giáo dục thường xun trọn đời.
Ví dụ: Quyết định số: 149/2006/QĐ-TTg ngày 23 tháng 6 năm 2006 của Thủ
tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC MẦM NON GIAI
ĐOẠN 2006 – 2015.
CHIẾU SLIDE # 8 Quyết định số 149/2006/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.
ĐỌC SLIDE
11
Hợp tác với cha mẹ trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ
GIẢI THÍCH
Trách nhiệm của cha mẹ của gia đình là tham gia hỗ trợ nhà trường, trách nhiệm
của nhà trường là phải cung cấp thơng tin cần thiết cho cha mẹ. Chúng ta hãy
xem điều này được quy định trong Điều lệ trường mầm non như thế nào.
CHIẾU SLIDE # 9 Điều 47. Trách nhiệm của gia đình.
ĐỌC SLIDE
CHIẾU SLIDE # 10 Điều 46. Trách nhiệm của nhà trường, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp
mẫu giáo độc lập.
ĐỌC SLIDE
Hợp tác với cha mẹ trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ
12
CHIẾU SLIDE # 11
ĐỌC SLIDE
KHUYẾN KHÍCH và GHI NHẬN các ý kiến.
Ví dụ
xem slide
GIẢI THÍCH

Các ý kiến được tổng hợp trong slide sau.
13
Hợp tác với cha mẹ trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ
CHIẾU SLIDE # 12 Ý nghĩa của các văn bản.
ĐỌC SLIDE
GIẢI THÍCH
Bây giờ chúng ta hãy nhìn kỹ lại sơ đồ hình tròn này và thực hiện bài tập được
nêu như sau:
CHIẾU SLIDE # 13 Sơ đồ.
ĐỌC SLIDE
Hợp tác với cha mẹ trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ
14
GIẢI THÍCH
Hãy quan sát kỹ sơ đồ và xác định các thành viên của cộng đồng, của gia đình
trong CS & GD trẻ là những ai?
CHIẾU SLIDE #14 Thảo luận nhóm.
ĐỌC SLIDE
HỎI
Trong làng, xã/quận, huyện nơi anh/chị làm việc, có những nhóm cộng đồng
nào?
KHUYẾN KHÍCH và GHI NHẬN các ý kiến.
VIẾT một số câu trả lời lên bảng.
Ví dụ
- Cộng đồng.
- Làng.
- Hội phụ nữ.
15
Hợp tác với cha mẹ trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ
- Hội thanh niên.
- Hội cựu chiến binh.

- Trung tâm học tập cộng đồng.
- Giáo viên.
- Cơ ni.
- Lao cơng.
HỎI
Ai là những đối tượng đóng vai trò như cha mẹ của trẻ nhỏ trong địa bàn làm
việc của anh/chị?
KHUYẾN KHÍCH và GHI NHẬN các ý kiến.
VIẾT một số câu trả lời lên bảng.
Ví dụ
- Mẹ
- Cha
- Ơng bà
- Cơ chú
CHIẾU SLIDE # 15 Cộng đồng nơi trẻ sống.
ĐỌC SLIDE
/
17
Hợp tác với cha mẹ trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ
KHUYẾN KHÍCH và GHI NHẬN các ý kiến.
Ví dụ
xem slide
CHIẾU SLIDE # 18 Định nghĩa.
ĐỌC SLIDE
CHIẾU SLIDE # 19
ĐỌC SLIDE
3. ÍCH LỢI CỦA VIỆC PHỐI KẾT HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG, GIA ĐÌNH
VÀ CỘNG ĐỒNG TRONG CHĂM SĨC, GIÁO DỤC TRẺ MẦM NON
ÍCH LỢI CỦA VIỆC PHỐI KẾT HỢP GIỮA NHÀ
TRƯỜNG, GIA ĐÌNH VÀ CỘNG ĐỒNG TRONG

CHĂM SĨC, GIÁO DỤC TRẺ MẦM NON
Bố trí cùng nhau làm theo một kế hoạch chung để đạt một
mục đích chung.
Có chung mục đích, cộng đồng trách nhiệm, cơng việc
được phân cơng phù hợp với năng lực của từng người,
cùng chia sẻ nguồn lực và thơng tin.
Hợp tác với cha mẹ trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ
18
CHIẾU SLIDE # 20 Lợi ích của cha mẹ và cộng đồng tham gia vào CS&GD trẻ.
ĐỌC SLIDE
HỎI
Người đại diện của các nhóm ý kiến về: Lợi ích cho giáo viên
KHUYẾN KHÍCH và GHI NHẬN các ý kiến.
VIẾT các ý kiến lên bảng.
Ví dụ
- Giáo viên hiểu tốt hơn trẻ và có thể đáp ứng tốt hơn nhu cầu học tập cá nhân
của trẻ.
- Giáo viên tìm hiểu về nền tảng gia đình và hồn cảnh xuất thân của trẻ em; tìm
hiểu sự quan tâm của cha mẹ đến việc phát triển và học tập của trẻ.
19
Hợp tác với cha mẹ trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ
- Giáo viên tìm hiểu về cá nhân mỗi đứa trẻ.
- Được cha mẹ chia sẻ, cảm thơng, tin tưởng hơn.
- Cha mẹ có thể mang tới những hứng thú và kĩ năng đặc biệt.
HỎI
Người đại diện của các nhóm ý kiến về: Lợi ích cho cha mẹ.
KHUYẾN KHÍCH và GHI NHẬN các ý kiến.
VIẾT các ý kiến lên bảng.
Ví dụ
- Cha mẹ học cách làm cha mẹ và các kỹ năng dạy con bằng cách quan sát và lắng

nghe cách giáo viên dạy dỗ con cái của họ.
- Cha mẹ học các kĩ năng có thể áp dụng tại nhà và cách dàn dựng bối cảnh học
cho con trẻ.
- Cha mẹ học các kĩ năng giúp trẻ sử dụng từ ngữ để miêu tả thế giới xung quanh.
- Cha mẹ có thêm kiến thức về sự phát triển, sức khỏe và nhu cầu dinh dưỡng của
trẻ cũng như làm sao để đáp ứng nhu cầu của trẻ.
- Cha mẹ tăng dần sự tin tưởng vào nhà trường, giáo viên và tin rằng con cái họ
sẽ được an tồn, được tơn trọng, và được học tập.
HỎI
Người đại diện của các nhóm ý kiến về: Lợi ích cho trẻ.
KHUYẾN KHÍCH và GHI NHẬN các ý kiến.
VIẾT các ý kiến lên bảng.
Ví dụ
- Khi cha mẹ được tham gia vào việc giáo dục trẻ , trẻ thường có cách tiếp cận tích
cực, với nhà trường.
- Tự tin vào giá trị của bản thân và nâng cao hơn kết quả học tập và phát triển.
Hợp tác với cha mẹ trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ
20
HỎI người đại diện của các nhóm ý kiến về: Lợi ích cho cộng đồng
VIẾT các ý kiến lên bảng.
Ví dụ
- Cộng đồng được hưởng lợi từ việc những người làm cha mẹ làm tốt vai trò của
mình và kết quả học tập của trẻ liên tục được cải thiện.
- Cộng đồng chia sẻ kinh nghiệm ni dạy con với nhau và tin tưởng vào nhà
trường hơn.
- Kết quả học tập cao hơn, cơ hội việc làm và tình hình kinh tế tốt hơn bao gồm cả
việc tăng chất lượng cuộc sống.
GIẢI THÍCH
Slide sau đây tóm tắt những lợi ích chính của sự hợp tác giữa giáo viên, nhà
trường, cha mẹ và cộng đồng

CHIẾU SLIDE # 21 Đối với giáo viên.
ĐỌC SLIDE
21
Hợp tác với cha mẹ trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ
CHIẾU SLIDE # 22 Đối với cha mẹ.
ĐỌC SLIDE
CHIẾU SLIDE # 23 Đối với trẻ em.
ĐỌC SLIDE
Hợp tác với cha mẹ trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ
22
CHIẾU SLIDE # 24 Đối với cộng đồng.
ĐỌC SLIDE
CHIẾU SLIDE # 25
ĐỌC SLIDE
4. SỰ HỢP TÁC VÀ THAM GIA CỦA CHA MẸ VÀ CỘNG ĐỊNG
Ở TRƯỜNG MẦM NON

23
Hợp tác với cha mẹ trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ
GIẢI THÍCH
“Hợp tác” là cùng nhau thực hiện một kế hoạch và cùng đi đến một mục đích.
Sự hợp tác mang tính hai chiều. Sự hợp tác mang tính hai chiều được thể hiện
như thế nào?
CHIẾU SLIDE # 26 Sự phối hợp mang tính hai chiều.
ĐỌC SLIDE
NĨI
Bây giờ chúng ta sẽ xem xét việc thu hút sự tham gia, đóng góp của cha mẹ vào
các hoạt động của nhà trường như thế nào.
4. SỰ HỢP TÁC VÀ THAM GIA CỦA CHA MẸ VÀ CỘNG ĐỊNG
Ở TRƯỜNG MẦM NON

Hợp tác/ phối hợp có nghĩa là cùng nhau làm việc và chia
sẻ thơng tin vì một mục đích chung
Gia đình và cộng đồng:
Cha mẹ tham gia đóng góp cho nhà trường
Nhà trường
Có nhiệm vụ cung cấp thơng tin cho cha mẹ
Hợp tác với cha mẹ trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ
24
CHIẾU SLIDE # 27 Thu hút sự tham gia của cha mẹ.
ĐỌC SLIDE
KHUYẾN KHÍCH và GHI NHẬN các ý kiến.
VIẾT lên bảng một số ý kiến cá nhân.
Ví dụ
- Xây dựng sân chơi và sửa chữa đồ dùng, đồ chơi.
- Trồng rau.
- Tổ chức sự kiện.
- Nói chuyện về nghề nghiệp.
- Thu lượm các vật liệu.
- Nêu các ý tưởng giáo dục.

×