Tải bản đầy đủ (.pptx) (56 trang)

TÁC ĐỘNG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA ĐẾN MÔI TRƯỜNG VÙNG ĐÔNG NAM BỘ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.87 MB, 56 trang )

NHÓM 3
T
Á
C

Đ

N
G

Q
U
Á

T
R
Ì
N
H

Đ
Ô

T
H


H
Ó
A


Đ

N

M
Ô
I

T
R
Ư

N
G









V
Ù
N
G

Đ
Ô

N
G

N
A
M

B



N I DUNGỘ
Tác động của quá trình đô thị hóa
2
Tổng quan quá trình độ thị hóa vùng Đông Nam Bộ

3
1
Giải pháp hạn chế tác động của quá trình đô thị hóa

3
3
3

T NG QUANỔ
.
ĐÔ THỊ HÓA là sự mở rộng của đô thị, tính theo tỉ lệ phần trăm giữa số dân đô
thị hay diện tích đô thị trên tổng số dân hay diện tích của một vùng hay khu vực
4
Đô thị trung bình(20000

– 100000 người)
Siêu đô thị (trên 10 triệu người)
Đô thị loại rất lớn
(trên 1triệu người)
Đô thị lớn (100.000 –
500.000 người)
PHÂN
LOẠI
Đô thị nhỏ (2000 –
4000 người)
TỔNG QUAN
ĐÔ THỊ HÓA VÙNG ĐÔNG NAM BỘ

5
Đông Nam Bộ gồm:
Bình Phước
Bình Dương
Đồng Nai
Bà Rịa – Vũng Tàu
Tây Ninh
TP.HCM

Phía Tây và Tây Nam, nó nằm kề Đồng
bằng châu thổ sông Cửu Long.

Phía Đông và phía Đông Nam giáp biển.

Phía Bắc và Đông Bắc giáp Tây Nguyên

Phía Tây Bắc giáp với Campuchia

6
ĐÔ THỊ HÓA VÙNG ĐÔNG NAM BỘ

7
STT Tỉnh Diện tích (km²) Dân số (01/04/2009) Mật độ (người/km²)
1 Thành phố Hồ Chí Minh 2.095 7.162.864 3.419
2 Bà Rịa - Vũng Tàu 1.982,2 996.682 503
3 Bình Dương 2.695,5 1.481.550 550
4 Bình Phước 6.857,3 873.598 127,4
5 Đồng Nai 5.903,940 2.486.154 421
6 Tây Ninh 4.029,6 1.066.513 264,6
ĐÔ THỊ HÓA VÙNG ĐÔNG NAM BỘ

8
Năm 2002, tính chung tỉ lệ dân số thành thị cả nước
ở mức trên dưới 20%. Hiện nay, riêng ở các tỉnh
thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, tỷ lệ nhân
khẩu đô thị đạt trên 51% với tốc độ gia tăng là 4-6
%/năm
Đông Nam Bộ là vùng có mức độ đô thị hóa tương
đối cao dân số thành thị là 25 %, có tỷ lệ đô thị
hóa 57,1%, tốc độ tăng dân số rất cao: TP.HCM
3,5%/năm, Bình Dương 7,3%/năm.
ĐÔ THỊ HÓA VÙNG ĐÔNG NAM BỘ

9
Ðông Nam Bộ có số dân
thành thị tăng từ 55,1%
(năm 1999) đến 57,1%( năm
2009)

ĐÔ THỊ HÓA VÙNG ĐÔNG NAM BỘ

10
Tác động đến kinh tế - xã hội
ĐÔ THỊ HÓA
Tác động đến môi trường
TÁC ĐỘNG CỦA ĐÔ THỊ HÓA
TÁC ĐỘNG CỦA ĐÔ THỊ HÓA
11
Thuận lợi
TÁC ĐỘNG ĐẾN KINH TẾ - XÃ HỘI

12
Bất lợi
TÁC ĐỘNG ĐẾN KINH TẾ - XÃ HỘI

13
HỆ SINH THÁI VÙNG ĐÔNG NAM BỘ


Đồng Nai có vườn quốc gia Nam Cát Tiên
(74.000 hecta).
Rừng Cát Tiên có nhiều cá quí mà đặc biệt là
cá sấu nước ngọt, ven bàu có nhiều đàn chim
lớn : công, trĩ, giang, sếu, gà lôi, mòng két, le
le, cù đen… Tổng cộng có đến 240 loài chim
mà quí hiếm nhất là cò quắm xanh, trĩ lông đỏ.
14
HỆ SINH THÁI VÙNG ĐÔNG NAM BỘ


Rừng Nam Cát Tiên có một quần thể thực
vật hơn 600 loài : hơn 100 loại gỗ quí, hàng
trăm loài cây dược liệu, hơn 60 loại hoa
phong lan. Những động vật quí hiếm nhất
của Nam Cát Tiên là cá sấu, voi, tê giác
một sừng…
15
HỆ SINH THÁI VÙNG ĐÔNG NAM BỘ


Bình Phước có rừng nguyên sinh Bù Gia Mập với gần 150 loài động vật, kể cả
những loài quí hiếm như tê giác, chồn bay…
16
HỆ SINH THÁI VÙNG ĐÔNG NAM BỘ

Bà Rịa-VũngTàu bãi san hô đẹp,
Hòn Tre Lớn, Hòn Bảy Cạnh, các
bãi Hàng Dương, Phi Yến… cùng
các loài động vật tương ứng
17
HỆ SINH THÁI VÙNG ĐÔNG NAM BỘ

Dựa trên mức độ đô thị hóa có thể chia thành phố Hồ Chí Minh ra 3 vùng :
1
1
2
3
Vùng sinh thái gò
đồi – ven đô thị
huyện Củ chi

sinh thái đô thị trung
tâm – nội thành và các
quận huyện ven đô
Vùng sinh thái rừng
ngập mặn – huyện
Cần Giờ:
18
HỆ SINH THÁI VÙNG ĐÔNG NAM BỘ

Là vùng đồi lượn sóng, đất phù sa
cổ, công nghiệp chưa phát triển,
mật độ dân cư vừa phải, mức độ
đô thị hóa thấp.
Vùng sinh thái gò đồi – ven đô thị huyện Củ chi
19
HỆ SINH THÁI VÙNG ĐÔNG NAM BỘ

Vùng sinh thái đô thị trung tâm – nội thành và các quận huyện ven đô:
Chiếm tổng diện tích 94.492ha, tức chiếm 46% diện tích toàn thành phố,
nhưng chứa đựng tới 94% số dân và cũng chiếm hầu hết cơ sở công nghiệp
có trên điạ bàn thành phố
20
HỆ SINH THÁI VÙNG ĐÔNG NAM BỘ

Vùng sinh thái rừng ngập mặn – huyện Cần Giờ:
Là vùng cửa sông ven biển, nơi thấp nhất của thành phố, độ cao trung bình so với mặt
biển 0,5 – 1,0m và phần lớn diện tích bị ngập. Có diện tích rừng tập trung 23.055ha, trong
đó, 6.161ha là rừng tự nhiên, 16.894ha rừng trồng.
21
HỆ SINH THÁI VÙNG ĐÔNG NAM BỘ


Hệ sinh thái nước biển ven bờ (rừng ngập mặn Cần
Giờ):
- Khu hệ động vật thuỷ sinh không xương sống có trên
700 loài
- Khu hệ cá có trên 137 loài
- Khu hệ động vật có xương sống trên cạn có 9 loài
lưỡng thê, 31 loài bò sát, 4 loài hữu nhũ.
- Khu hệ chim có khoảng 130 loài
22
Đô thị hóa tác động đến:
ĐẤT
NƯỚC
22
KHÔNG KHÍ
CHẤT
THẢI RẮN
TIẾNG ỒN
TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG

23
Đất nông nghiệp nhường chỗ
cho các khu chung cư, khu công
nghiệp
a d ng sinh h c gi mĐ ạ ọ ả
Ô NHIỄM ĐẤT

24
Tác nhân gây ô nhiễm cho môi trường đất
như: nguồn nước ô nhiễm thấm vào đất, dư

lượng thuốc bảo vệ thực vật, phân hóa học,
rác thải (gồm nhiều rác thải độc hại, rác thải
rắn, rác thải khó phân hủy,rác thải công
nghiệp,rác thải sinh hoạt…).
Ô NHIỄM ĐẤT

25
25
Nước thải công nghiệp
Nước thải sinh hoạt
Ô NHIỄM NƯỚC

×