Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

TẠO CỐT BÀO & HỦY CỐT BÀO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.93 MB, 29 trang )

TẠO CỐT BÀO & HỦY CỐT BÀO
TẠO CỐT BÀO & HỦY CỐT BÀO
Giáo viên: TS. Hoàng Thị Mĩ Nhung
Nhóm 1
Giáo viên: TS. Hoàng Thị Mĩ Nhung
Nhóm 1
GIỚI THIỆU CHUNG
1. Tạo cốt bào
2. Hủy cốt bào
3. Sự cốt hóa
4. Giới thiệu bệnh học liên quan
MỤC LỤC
MỤC LỤC
Tiền tạo cốt bào
Tạo cốt bào
Tế bào xương
Trực tiếp
Gián tiếp
Mô xương
Mô xương
Chất căn bản
Chất căn bản
Thành phần sợi
Thành phần sợi
Các tế bào
Các tế bào
GIỚI THIỆU
GIỚI THIỆU
Các tế
bào
Các tế


bào
Tiền tạo
cốt bào
Tiền tạo
cốt bào
Tạo cốt
bào
Tạo cốt
bào
Tế bào
xương
Tế bào
xương
Hủy cốt
bào
Hủy cốt
bào
GIỚI THIỆU
GIỚI THIỆU
GIỚI THIỆU
GIỚI THIỆU
Tạo cốt bào (
osteoblast
) và hủy cốt bào (
osteoclast
) là hai loại tế bào
đóng vai trò thành phần quan trọng nhất trong mô xương. Chúng trực tiếp
tham gia vào các quá trình hình thành xương và hủy xương; các quá trình
cốt hóa cũng như sự đổi mới, tái tổ chức liên tục diễn ra trong xương.
1A. TIỀN TẠO CỐT BÀO

1A. TIỀN TẠO CỐT BÀO
Định nghĩa: Tiền tạo cốt bào (
osteoprogenitor
) là những tế bào gốc của tế bào mô xương, là loại tế bào
chưa biệt hoá, tồn tại sau khi trẻ ra đời.
Đặc điểm: Nhân hình bầu dục hoặc dài, bắt màu tím nhạt, bào tương bắt màu axit kém, ưa bazơ yếu.
Vị trí: Tầng dưới của lớp màng ngoài xương, màng trong xương, lớp mặt trong ống Havers.
Chức năng: Hoạt động trong quá trình phát triển của xương; tham gia đổi mới, hàn gắn các xương gãy,
xương bị tổn thương. Tiền tạo cốt bào dễ dàng tăng nhanh về số lượng bằng cách gián phân rồi biệt
hóa thành tạo cốt bào.
1B. TẠO CỐT BÀO
1B. TẠO CỐT BÀO
1B. TẠO CỐT BÀO
1B. TẠO CỐT BÀO

Dạng hoạt động có cấu trúc hình khối hoặc
trụ, phân cực, tế bào chất lớn, ưa bazơ.

(Dạng không hoạt động có cấu trúc phẳng, dẹt, ít bào
tương)

Có nhân lớn, hình cầu hay hình bầu dục,
nằm lệch về phía đối diện với vùng xương
mới hình thành, bào tương chứa nhiều ARN,
nhiều glycogen và các enzim. Mạng lưới nội
chất và ti thể phát triển.
1B. TẠO CỐT BÀO
1B. TẠO CỐT BÀO
Vị trí: Tạo cốt bào thường xếp thành một
hàng ở trên mặt các bè xương đang hình

thành.
Chức năng: Tham gia vào quá trình tạo
xương.
Tổng hợp các thành phần hữu cơ như:
collagen type I,
các
proteoglycan


glycoprotein
Giúp gây lắng đọng các thành phần
muối vô cơ.
1B. TẠO CỐT BÀO
1B. TẠO CỐT BÀO
Cơ chế của quá trình canxi hóa:
Chưa có giả thuyết thống nhất, tuy nhiên sự canxi hóa đều bắt đầu bằng sự lắng đọng
muối canxi vào mạng lưới sợi collagen. Quá trình này được kích thích bởi các
proteoglycan và glycoprotein ái lực cao liên kết canxi từ tạo cốt bào.
Tạo cốt bào còn tập trung các muối canxi vào bóng tải và giải phóng ra khi cần để gây
lắng đọng.
Ngoài ra quá trình canxi hóa còn được hỗ trợ bởi enzym phosphatase kiềm từ tạo cốt
bào, nó có mặt ở hầu hết các vị trí cốt hóa.
1B. TẠO CỐT BÀO
1B. TẠO CỐT BÀO
1C. TẾ BÀO XƯƠNG (CỐT BÀO)
1C. TẾ BÀO XƯƠNG (CỐT BÀO)

Một số tạo cốt bào bị bẫy lại trong chất
nền xương và trở thành tế bào xương.


Tế bào xương có hình trám dẹt, mức độ
hoạt động thấp. Nằm trong hốc xương
lacuna.

Liên lạc với tế bào khác và mạch máu nhờ
vào các ống canaliculi, và một phần
nhỏ chất ngoại bào.
2. HỦY CỐT BÀO
2. HỦY CỐT BÀO
2. HỦY CỐT BÀO
2. HỦY CỐT BÀO

Có nguồn gốc từ sự kết hợp của các tế
bào đơn nhân gốc tủy xương.

Tế bào rất lớn, có từ 5 đến trên 50 nhân.
Nhân ít chất nhiễm sắc; bào tương ưa
axit, chứa nhiều lysosome.

Nó nằm tại vị trí lõm tiếp xúc với xương
do enzym ăn mòn tạo ra gọi là
Howship’s lacunae.
2. HỦY CỐT BÀO
2. HỦY CỐT BÀO
Hoạt động hủy xương của hủy cốt
bào. Vùng vi lông nhung của tế bào
được cô lập và tạo một vi môi trường
pH thấp, tế bào sản sinh enzym
phân giải chất nền xương và “tiêu
hóa”, sau đó được mạch máu chuyển

đi.
Hoạt động hủy xương của hủy cốt
bào. Vùng vi lông nhung của tế bào
được cô lập và tạo một vi môi trường
pH thấp, tế bào sản sinh enzym
phân giải chất nền xương và “tiêu
hóa”, sau đó được mạch máu chuyển
đi.
ĐIỀU HÒA
ĐIỀU HÒA

Hoạt động của tạo cốt bào và hủy cốt bào được điều khiển bởi các cytokine (các protein
truyền tin trung gian) và các hormone như calcitonin, parathyroid hormone (PTH), GH,
somatomedin, androgen, oestrogen …

Hủy cốt bào có thụ thể cho calcitonin nhưng không có thụ thể cho PTH, tuy nhiên tạo cốt
bào lại có thụ thể cho PTH và gián tiếp tác động đến hủy cốt bào thông qua cytokine gọi là
tác nhân kích thích hủy cốt bào
(OSF).

Các hormone tác động đến từng loại tế bào trong từng giai đoạn cụ thể, liên quan tới sự
hình thành, đổi mới, cốt hóa ở xương. Đồng thời còn tác động để tích trữ hay giải
phóng Canxi để điều hòa lượng canxi huyết.
3. SỰ CỐT HÓA
3. SỰ CỐT HÓA

Sự tham gia của tạo cốt bào và hủy cốt bào đóng vai trò then chốt trong sự cốt hóa, trong cả
quá trình phát triển phôi cũng như giai đoạn trưởng thành, phục hồi xương bị tổn thương.

Có hai kiểu cốt hóa là: cốt hóa trong màng (cốt hóa trực tiếp) và cốt hóa trên mô hình

sụn (cốt hóa gián tiếp).

Ở cả hai kiểu cốt hóa, đều có trình tự hình thành xương nguyên phát (xương lưới) rồi đến
xương thứ phát (xương lá).

Sự cốt hóa thường bắt đầu từ vị trí được gọi là trung tâm cốt hóa sơ cấp.
3. SỰ CỐT HÓA
3. SỰ CỐT HÓA
CỐT HÓA TRỰC TIẾP
CỐT HÓA TRỰC TIẾP

Các tế bào trung mô tập trung thành mảng
tế bào sinh sản mạnh.

Tiền tạo cốt bào tập trung lại, biệt hóa
thành tạo cốt bào, sản sinh ra chất căn
bản kích thích sự lắng đọng muối canxi.

Các sợi collagen đan xen trong mạng lưới
nhưng không sắp xếp theo trật tự nhất
định.

Các bè xương tỏa dần và gắn kết tạo
thành tấm xương nguyên phát.
3. SỰ CỐT HÓA
3. SỰ CỐT HÓA
CỐT HÓA TRỰC TIẾP
CỐT HÓA TRỰC TIẾP
3. SỰ CỐT HÓA
3. SỰ CỐT HÓA

CỐT HÓA TRỰC TIẾP
CỐT HÓA TRỰC TIẾP
Giai đoạn tiếp theo:

Hủy cốt bào theo mạch máu chuyển tới, phá hủy từng vùng
bên trong xương tạo nên các hốc, mà sau đó trở thành lớp
xương Havers xốp nằm giữa hai lớp xương đặc của tấm
xương dẹt.

Lớp trong này có khả năng sinh xương, tạo xương mới về hai
phía làm tăng kích thước xương dẹt.
3. SỰ CỐT HÓA
3. SỰ CỐT HÓA
CỐT HÓA
GIÁN
TIẾP
CỐT HÓA
GIÁN
TIẾP
3. SỰ CỐT HÓA
3. SỰ CỐT HÓA
CỐT HÓA
GIÁN
TIẾP
CỐT HÓA
GIÁN
TIẾP
3. SỰ CỐT HÓA
3. SỰ CỐT HÓA
CỐT HÓA

GIÁN
TIẾP
CỐT HÓA
GIÁN
TIẾP
3. SỰ CỐT HÓA
3. SỰ CỐT HÓA
CỐT HÓA
GIÁN
TIẾP
CỐT HÓA
GIÁN
TIẾP
3. SỰ CỐT HÓA
3. SỰ CỐT HÓA
CỐT HÓA
GIÁN
TIẾP
CỐT HÓA
GIÁN
TIẾP
Giai đoạn cốt hóa
nguyên phát
Giai đoạn cốt hóa
nguyên phát

×