Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO HOẠT ĐỘNG GIAO THÔNG VẬN TẢI ĐƯỜNG BỘ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (832.08 KB, 20 trang )

ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP HỒ CHÍ MINH
Khoa Kinh Tế Vận Tải
 
BÀI THUY T TRÌNHế :
GVHD:
Môn Kinh t môi tr ngế ườ
THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI
TRƯỜNG DO HOẠT ĐỘNG GIAO
THÔNG VẬN TẢI ĐƯỜNG BỘ
Kinh t môi tr ngế ườ
Chuyên đề:
1.Giới thiệu
chung về hoạt
động giao
thông vận tải
đường bộ
2.Hiện trạng ô
nhiễm do các
phương tiện
giao thông vận
tải đường bộ
3. Tác hại ô
nhiễm môi
trường
4.Một số giải
pháp
THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO HOẠT ĐỘNG GIAO THÔNG
VẬN TẢI ĐƯỜNG BỘ
N
I


D
U
N
G
:

1. GIỚI THIỆU VỀ HOẠT ĐỘNG GIAO THÔNG VẬN TẢI ĐƯỜNG BỘ
Bên cạnh những đóng góp tích cực vào công cuộc phát triển của đất nước, hoạt động
GTVT với 3 lĩnh vực: khai thác vận tải, xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông, sản xuất
công nghiệp cũng có những tác động nhất định đến môi trường.
1. GIỚI THIỆU VỀ HOẠT ĐỘNG GIAO THÔNG VẬN TẢI ĐƯỜNG BỘ
Phát triển GTVT là động lực cho sự thịnh vượng của một quốc gia, là điều kiện cho sự hội nhập và phát triển của
đất nước. Tuy nhiên, ô nhiễm và suy thoái môi trường là hậu quả không mong muốn khi các mục tiêu phát triển
nhanh về KT -XH, không song hành với các mục tiêu phát triển bền vững. Tốc độ phát triển nhanh về số lượng các
loại phương tiện GTVT làm tăng các áp lực đến môi trường. Trong đó, số lượng ôtô và xe máy tăng nhanh ở khu
vực đô thị là nguồn lớn gây ô nhiễm môi trường không khí. Sự gia tăng các loại tàu sông, tàu biển và hoạt động
hàng hải cũng làm chất lượng môi trường biển, sông hồ ngày càng suy giảm, hàm lượng các chất ô nhiễm ngày càng
gia tăng
Click icon to add picture
TT Ngành s n xu tả ấ CO NO2 SO2 VOCs
1 Nhi t đi nệ ệ 4.562 57.263 123.665 1.389
3
S n xu t công nghi p, ả ấ ệ
d ch v , sinh ho tị ụ ạ
54,004 151,031 272,497 854
4 Giao thông v n t iậ ả 301.779 92.728 18.928 47.462
 C ngộ 360.345 301.022 415.090 49.705
Xét các nguồn thải gây ra ô nhiễm không khí trên phạm vi toàn quốc (bao gồm cả khu vực đô thị và khu vực khác), ước
tính cho thấy, hoạt động giao thông đóng góp tới gần 85% lượng khí CO, 95% lượng VOCs.
Bảng 3. Ước tính thải lượng các chất gây ô nhiễm từ các nguồn thải chính của

Việt Nam năm 2005 (Đơn vị: tấn/năm)
2.HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM DO CÁC PHƯƠNG TIỆN
GIAO THÔNG VẬN TẢI ĐƯỜNG BỘ

Cùng với quá trình đô thị hóa lượng phương tiện giao thông có sự thay đổi đáng kể. Đô
thị càng phát triển thì số lượng phương tiện GTVT lưu hành trong đô thị càng tăng
nhanh.Đây là áp lực rất lớn đối với môi trường không khí đô thị.
Năm 1980 2000 Hi n nayệ
Xe đ pạ Ô tô, xe
máy
GT công
c ngộ
Xe đ pạ Ô tô, xe
máy
GT công
c ngộ
Xe đ pạ Ô tô, xe
máy
GT công
c ngộ
80% 5% 15% 65% >30% <5% 2-3% 87-88% 10%
Tình tr ng k t xe khá ph ạ ẹ ổ
bi n các đô th l nế ở ị ớ
Biểu đồ 1. Số lượng ô tô và xe máy hoạt động hàng năm của Việt Nam
Vì vậy, năng lượng tiêu thụ nhiên liệu than, dầu, xăng, khí đốt càng nhiều, nguồn khí thải ô nhiễm càng lớn, do đó các vấn đề ô nhiễm không
khí trầm trọng thường xảy ra ở các đô thị, đặc biệt là thường xảy ra ở các đô thị lớn.
Click icon to add picture
Một số hình ảnh:
Khí th i do quá trình đ t cháy nhiên li u tung mù m tả ố ệ ị
HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ ĐÔ THỊ

Diễn biến nồng độ TSP tại một số tuyến
đường phố giai đoạn 2005-2009
Diễn biến nồng độ CO tại các tuyến đường
phố của một số đô thị 2002-2006
Hoạt động thi công xây dựng và sửa chữa công trình
cùng với đường xá mất vệ sinh là nguyên nhân chính gây
ô nhiễm nặng về bụi lơ lửng
Rác thải sinh hoạt vứt bừa bãi trên đường
Gây m t m quan đô ấ ỹ
thị
ĐỐI VỚI NGÀNH GIAO KINH TẾ VẬN TẢI
Cảng biển là hệ thống mắc xích các phương tiện giao thông vận tải, xây dựng từ phương tiện
vận tải biển sang phương tiện vận tải đường bộ. Lượng xe container hoạt động với tần suất
lớn gây áp lực lớn với các công trình giao thông đường bộ
Nhiều tuyến đường bị hư hỏng Khói bụi do PTGT hoạt động trên đường
Ô nhi m không khí do ho t đ ng ễ ạ ộ
v n t i hàng hóaậ ả
TÁC HẠI CỦA Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ:
TÁC HẠI CỦA Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ:


Bụi vào phổi gây kích thích cơ học, xơ hóa phổi dẫn đến các bệnh về hô hấp như khó thở, ho và
khạc đờm, ho ra máu, đau ngực …

SO2, NOX là chất kích thích, khi tiếp xúc với niêm mạc ẩm ướt tạo thành axít . Các chất khí trên
vào cơ thể qua đường hô hấp hoặc hòa tan vào nước bọt rồi vào đường tiêu hoá, sau đó phân tán vào
máu tuần hoàn.

CO kết hợp với hemoglobin (Hb) trong máu thành hợp chất bền vững là cacboxy hemoglobin
(HbCO) làm cho máu giảm khả năng vận chuyển ôxy dẫn đến thiếu ôxy trong máu rồi thiếu ôxy ở

các tổ chức.

Nồng độ hơi xăng, dầu từ 45% (thể tích) trở lên sẽ gây ngạt thở do thiếu ôxy. Triệu chứng nhiễm
độc như say, co giật, ngạt, viêm phổi, áp xe phổi,nông độ cao có thể bị tai biến cấp tính với các triệu
chứng như tức ngực, chóng mặt, rối loạn giác quan, tâm thần, nhức đầu, buồn nôn
ĐỐI
VỚI
CON
NGƯỜI
4.MỘT SỐ GIẢI PHÁP
1. Cải tạo, nâng cấp giao thông đô thị trở thành giao thông đô thị xanh
- Cải tạo quy hoạch hệ thống giao thông đô thị sao cho đáp ứng các chỉ tiêu: Tỷ lệ diện tích giao thông động
đạt 15-20% tổng diện tích xây dựng đô thị, tỷ lệ diện tích giao thông tĩnh đạt 3-6%, mật độ đường đạt khoảng
6km/1km2;
- Phát triển giao thông công cộng (đạt trên 40%), giao thông đi bộ và đi xe đạp trong thành phố;
- Thắt chặt các tiêu chuẩn môi trường có liên quan (tiêu chuẩn xăng dầu, tiêu chuẩn khí thải của các phương
tiện giao thông cơ giới);
- Tiến hành kiểm soát nguồn thải của các loại xe và cấm vận hành đối với các xe không đạt tiêu chuẩn EURO2
về khí thải.
- Khuyến khích xe cộ sử dụng nhiên liệu sạch hơn (xe chạy bằng khí hóa lỏng (LPG), khí tự nhiên nén (CNG),
ethanol, dầu sinh học) và xe điện.
- Cấm hoặc giảm lượng xe cá nhân chạy ở khu vực trung tâm thành phố, chỉ dành cho người đi bộ và xe công
cộng.
4.MỘT SỐ GIẢI PHÁP
2. Phát triển công nghiệp xanh
Hoàn thành việc di chuyển tất cả các cơ sở sản xuất công nghiệp, thủ công nghiệp gây ô nhiễm
nặng ra ngoài thành phố. Phát triển công nghệ sản xuất sạch hơn ở tất cả các khu công nghiệp
và cơ sở công nghiệp ở xung quanh thành phố (phát triển công nghiệp xanh);
3. Về xây dựng
Quản lý và kiểm tra chặt chẽ các nguồn thải ô nhiễm từ hoạt động thu công xây dựng, chấm

dứt tình trạng đường phố “nay đào mai lấp”;
- Phát triển xây dựng công trình kiến trúc xanh trong đô thị;
- Phát triên không gian xanh và mặt nước trong đô thị;
4. Giữ gìn vệ sinh đường phố
5. Về giáo dục
Truyền thông nâng cao nhận thức và xây dựng văn hóa, đạo đức môi trường cho mọi người
dân đô thị, đặc biệt là đối với những người lái xe ô tô, xe máy và chủ các cơ sở sản xuất.
The end
C m n các b n đã chú ý l ng nghe!!!!!!!!ả ơ ạ ắ

×