Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

QUẢN LÝ CHẤT THẢI Y TẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 36 trang )

1
Quản lý chất thải y tế
Biểu tượng gì???
2
Khái niệm về chất thải y tế
 Là vật chất ở thể rắn, lỏng và khí được
thải ra từ các cơ sở y tế bao gồm:
 Chất thải y tế nguy hại
 Chất thải thông thường
(Nguồn: Quy chế QL chất thải y tế, Bộ Y tế 2007)
3
Khái niệm về chất thải y tế
 Chất thải y tế nguy hại:
 Là chất thải y tế chứa yếu tố nguy hại cho sức
khỏe con người và môi trường như:
 Dễ lây nhiễm
 Gây ngộ độc
 Phóng xạ
 Dễ cháy
 Dễ nổ
 Dễ ăn mòn
 Có những đặt tính nguy hại khác nếu không được tiêu
hủy an toàn
(Nguồn: Quy chế QL chất thải y tế, Bộ Y tế 2007)
Các loại chất thải y tế
 Chất thải lỏng
 Chất thải rắn
 Chất thải khí
4
Chất thải y tế được sản sinh ra
từ…


 Thực nghiệm trên động
vật
 Ngân hàng máu
 Các khu điều dưỡng
 Nhà xác
 Trung tâm khám
nghiệm tử thi
 Các cơ sở sản xuất
dược phẩm
 Các bệnh viện
 Các phòng khám đa
khoa
 Các cơ sở, phòng khám
răng, chuyên khoa nha
 Các phòng xét nghiệm,
thí nghiệm
 Các trung tâm, viện
nghiên cứu, đào tạo y
tế
Chất thải nguy hại ở Việt Nam
 Các cơ sở công nghiệp: 130.000
tấn/ năm
 Các cơ sở y tế: 21.000 tấn/ năm
 (Nguồn: VN Environment Monitor,
2004)
5
Lượng chất thải phát sinh tại VN
(Nguồn: BVMT trong các CSYT, 2004)
Tuyến BV
Tổng lượng chất thải

y tế (kg/giường
bệnh/ngày)
Chất thải y tế nguy
hại (kg/giường
bệnh/ngày)
Trung ương 0,97 0,16
Tỉnh 0,88 0,14
Huyện 0,73 0,11
Chung 0,86 0,14
Tình hình phát sinh CTYT của
19 BV tuyến TW
80.7%
18.7%
0.7%
2009
Chất thải thông
thường
Chất thải lây nhiễm
Chất thải hóa học và
phóng xạ
Nguồn: Cục Quản lý Môi trường Y tế, 2009
6
Ai là nhóm người có nguy cơ
cao?
Những người có nguy cơ cao
 Cán bộ y tế:
 Nhân viên thu gom chất
thải
 Trong bệnh viện/ cơ sở y tế
 Nhân viên vận chuyển

 Nhân viên xử lý ở khâu cuối
 Bệnh nhân
 Người nhà, khách đến thăm
 Những người bới rác
 Cộng đồng
 Môi trường
7
8
Các nguy cơ về mặt YTCC
 HIV/AIDS
 Viêm gan virut B&C
 Các bệnh viêm nhiễm đường ruột
 Các bệnh viêm nhiễm đường hô hấp
 Viêm nhiễm qua truyền máu
 Viêm nhiễm da
 Ảnh hưởng phóng xạ
 …
Thành phần chất thải y tế
gồm???
9
Thành phần của chất thải y tế
 75-90% chất thải sinh hoạt
 10-25% Chất thải nguy hại
 Bài này chủ yếu tập trung nói về chất thải
nguy hại
(WHO, 1999)
Các cách phân loại chất thải y
tế?
10
Phân loại chất thải y tế

 Chất thải lây nhiễm
 Chất thải hoá học nguy hại
 Chất thải phóng xạ
 Bình chứa áp suất
 Chất thải thông thường
Nguồn: Quy chế quản lý chất thải y tế, Bộ Y tế, 2007
Chất thải lây nhiễm: 4 loại
 Loại A: các vật sắc nhọn
 Là chất thải có thể gây ra các vết cắt hoặc chọc
thủng, có thể nhiễm khuẩn:
 bơm tiêm, kim tiêm, đầu sắc nhọn của dây truyền
 lưỡi dao mổ, đinh mổ, cưa, các ống tiêm, mảnh thuỷ tinh
vỡ
 Các vật sắc nhọn khác sử dụng trong các hoạt động y tế
 Loại B: chất thải lây nhiễm không sắc nhọn
 Chất thải bị thấm máu, thấm dịch sinh học của cơ
thể
 Các chất thải phát sinh từ buồng bệnh cách ly
11
Chất thải lây nhiễm (tiếp)
 Loại C: chất thải có nguy cơ lây nhiễm
cao
 Là chất thải phát sinh trong các phòng xét
nghiệm:
 Bệnh phẩm
 Dụng cụ đựng, dính bệnh phẩm
 găng tay
Chất thải lây nhiễm (tiếp)
 Loại D: Chất thải giải phẫu
 Các mô, cơ quan, bộ phận cơ thể người:

 Rau thai
 Bào thai
 Xác động vật thí nghiệm
12
Chất thải hoá học nguy hại
 Dược phẩm quá hạn, kém phẩm chất không
còn khả năng sử dụng
 Chất thải hóa học nguy hại sử dụng trong y
tế
 Chất gây độc tế bào
 Chất thải chứa kim loại nặng
 Thủy ngân (từ nhiệt kế, huyết áp kế thủy ngân bị
vỡ)
 Cadimi (Cd): pin, ắc quy
 Chì: từ tấm bọc tráng chì (ngăn tia xạ từ các khoa
chẩn đoán hình ảnh, xạ trị)
Chất thải phóng xạ
 Gồm chất thải phóng xạ rắn, lỏng, khí phát sinh từ
các hoạt động chẩn đoán, điều trị, nghiên cứu và sản
xuất
13
Bình chứa áp suất
 Bình đựng ôxi
 Bình đựng CO
2
 Bình khí dung
Chất thải thông thường
 Chất thải không chứa các yếu tố lây nhiễm, hóa học
nguy hại, phóng xạ, dễ cháy nổ:
 Chất thải sinh hoạt phát sinh từ các buồng bệnh (trừ các

buồng bệnh cách ly)
 Chất thải phát sinh từ các hoạt động chuyên môn y tế:
 Chai lọ thủy tinh, chai huyết thanh
 Vật liệu nhựa, các loại bột bó trong gãy xương kín
 Những chất thải này không dính máu, dịch sinh học và các chất
hóa học nguy hại
 Chất thải phát sinh từ các công việc hành chính
 Chất thải ngoại cảnh: lá cây, rác từ khu vực ngoại
cảnh
14
Nơi lưu giữ và tiêu huỷ chất thải
y tế tại một trạm y tế xã, Hà Tây
15
Nơi lưu giữ và tiêu hủy chất thải
y tế ở một nước ở châu Phi
Quản lý chất thải y tế?
16
Quản lý chất thải y tế nguy hại
 Hoạt động quản lý việc phân loại, xử lý
ban đầu, thu gom, vận chuyển, lưu
giữ, giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế, xử
lý, tiêu hủy chất thải y tế và kiểm
tra, giám sát việc thực hiện.
Nguồn: Quy chế quản lý chất thải y tế, Bộ Y tế, 2007
Ký hiệu Ý nghĩa Biểu tượng
quốc tế
B1
“Nguy hiểm! Chất thải là các
phần cắt bỏ của cơ thể, cần
đốt hoặc chôn”

B2 “Nguy hiểm! Các vật sắc nhọn
nhiễm khuẩn, cấm mở”
B4, B5, C1 “Nguy hiểm! Chất thải nhiễm
khuẩn nguy hại”
C2 “Nguy hiểm! Chất thải có khả
năng lấy nhiễm cao. Cần xử lý
sơ bộ trước”
B32, B33,
D
“Nguy hiểm! Cần xử lý bởi cán
bộ chuyên môn”
E “Nguy hiểm! Chất thải phóng
xạ”
17
Tiêu chuẩn các dụng cụ, bao
bì đựng chất thải
 Mã màu sắc:
 Màu vàng: đựng chất thải lây nhiễm
 Màu đen: đựng chất thải hóa học nguy hại
và chất thải phóng xạ
 Màu xanh: đựng chất thải thông thường và
các bình áp suất nhỏ
 Màu trắng: đựng chất thải tái chế.
Nguồn: Quy chế quản lý chất thải y tế, Bộ Y tế, 2007
Túi đựng chất thải
 Túi màu vàng, màu đen:
 Nhựa PE hoặc PP, không dùng PVC
 Thành dày tối thiểu 0,1mm;
 kích thước phù hợp với lượng chất thải phát sinh;
 thể tích không quá 0,1m

3
 Bên ngoài túi:
 Có đường kẻ ngang ở mức ¾ túi, với dòng chữ
“KHÔNG ĐƯỢC ĐỰNG QUÁ VẠCH NÀY”
Nguồn: Quy chế quản lý chất thải y tế, Bộ Y tế,
2007
18
Dụng cụ đựng chất thải sắc
nhọn
 Thành và đáy cứng không bị xuyên thủng
 Có khả năng chống thấm
 Kích thước phù hợp
 Có nắp đóng mở dễ dàng
 Miệng hộp đủ lớn để cho vật sắc nhọn vào mà không cần dùng
lực đẩy
 Có dòng chữ “CHỈ ĐỰNG CHẤT THẢI SẮC NHỌN” và có vạch
báo hiệu ở mức ¾ hộp và có dòng chữ “KHÔNG ĐƯỢC ĐỰNG
QUÁ VẠCH NÀY”
 Màu vàng
 Khi di chuyển vật sắc nhọn bên trong không bị đổ ra ngoài
Biểu tượng chỉ loại chất thải
 Túi, thùng màu vàng đựng chất thải lây
nhiễm có biểu tượng nguy hại sinh học
19
 Túi, thùng màu đen đựng chất thải gây
độc tế bào có biểu tượng chất gây độc
tế bào kèm dòng chữ “CHẤT GÂY ĐỘC
TẾ BÀO”
 Túi, thùng màu đen đựng chất thải
phóng xạ có biểu tượng chất phóng xạ

và có dòng chữ “CHẤT THẢI PHÓNG
XẠ”
20
 Túi, thùng màu trắng đựng chất thải để
tái chế có biểu tượng chất thải có thể
tái chế
Màu sắc của các thùng đựng
chất thải
21
22
Màu sắc các thùng chứa chất thải
tại một BV lớn ở tp. Hà Nội
23
Màu sắc các thùng chứa chất thải
tại một BV lớn ở tp. Hà Nội
Nơi đặt các dụng cụ chứa chất
thải
 Cần được định rõ trong khoa, phòng
 Mỗi khoa, phòng cần có nơi lưu giữ các dụng cụ chứa
chất thải theo từng loại
 Đặt gần với nơi phát sinh:
 buồng thủ thuật
 buồng thay băng
 buồng tiêm
 buồng đỡ đẻ
 buồng bệnh
 buồng xét nghiệm
 hành lang, v.v
24
Nơi đặt các dụng cụ chứa chất

thải
Nơi đặt các dụng cụ chứa chất thải
tại một bệnh viện lớn, tp. Hà Nội
25
Thu gom và vận chuyển chất
thải trong các cơ sở y tế
 Thu gom chất thải tại nơi phát sinh
 Hộ lý chịu trách nhiệm thu gom chất thải y tế
nguy hại và chất thải sinh hoạt từ nơi phát sinh về
nơi tập trung chất thải của khoa
 Vận chuyển trong cơ sở:
 Quy định giờ vận chuyển và đường vận chuyển
 Tránh vận chuyển qua khu vực chăm sóc người
bệnh và các khu vực sạch khác
Thu gom ngay tại nơi phát sinh
chất thải, 1 BV lớn tại tp. Hà Nội

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×