Tải bản đầy đủ (.pptx) (44 trang)

ĐẶC ĐIỂM VIÊM KHỚP THIẾU NIÊN TỰ PHÁT KHÁNG TRỊ TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (678.12 KB, 44 trang )

ĐẶC ĐIỂM VIÊM KHỚP THIẾU NIÊN
TỰ PHÁT KHÁNG TRỊ
TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2
PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Lan
BS. NGUYỄN THỊ KIM YẾN
1. Đặt vấn đề
2. Mục tiêu nghiên cứu
3. Phương pháp và đối tượng nghiên cứu
4. Kết quả và bàn luận
5. Kết luận và kiến nghị
2
NỘI DUNG
ĐẶT VẤN ĐỀ
Viêm khớp thiếu niên tự phát: bệnh khớp
mạn thường gặp nhất ở trẻ em
Tiên lượng chung thường tốt, phần lớn có
đáp ứng với NSAIDs
5 – 10% bệnh nhân kháng trị: không đáp
ứng với DMARDs ± NSAIDs ± Corticoids
hoặc có đáp ứng nhưng lệ thuộc Corticoids
 tiên lượng xấu
3
ĐẶT VẤN ĐỀ (tiếp theo)
Trên thế giới: LPSH là một bước tiến mới
trong điều trị VKTNTP kháng trị
Việt Nam: chưa có nghiên cứu về nhóm
kháng trị, việc điều trị còn nhiều khó khăn
Tiến hành NC: đặc điểm của nhóm kháng trị
 nhận diện sớm nhóm nguy cơ cao kháng
trị, giúp can thiệp điều trị sớm và thích hợp
hơn


4
Khảo sát đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng,
cận lâm sàng, điều trị và biến chứng của
nhóm trẻ viêm khớp thiếu niên tự phát có
biểu hiện kháng trị
MỤC TIÊU TỔNG QUÁT
5
1. Xác định tỉ lệ VKTNTP kháng trị
2. Xác định tỉ lệ các đặc điểm về dịch tễ học,
lâm sàng, cận lâm sàng và chẩn đoán của
nhóm VKTNTP kháng trị
3. Xác định tỉ lệ các biện pháp điều trị đã can
thiệp trên nhóm bệnh nhân VKTNTP kháng trị
4. Xác định tỉ lệ các biến chứng do hoạt tính
bệnh nặng và do thuốc điều trị
MỤC TIÊU CỤ THỂ
6
PHƯƠNG PHÁP VÀ
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
7
THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
Thiết kế nghiên cứu: mô tả hàng loạt ca
Cỡ mẫu: lấy trọn mẫu
Dân số chọn mẫu: tất cả trẻ dưới 16 tuổi
nhập viện vào khoa Tim mạch bệnh viện
Nhi Đồng 2 được chẩn đoán VKTNTP có
biểu hiện kháng trị từ 01/2008 đến tháng
07/2013
8
Tiêu chuẩn chẩn đoán VKTNTP theo ILAR

Tiêu chuẩn kháng trị: VKTNTP được coi là
kháng trị khi các triệu chứng của bệnh vẫn tồn
tại hoặc tiến triển nặng hơn dù đã được điều
trị với Methotrexate liều ≥10mg/m²/tuần
và/hoặc lệ thuộc Corticoids (Prednisone
≥0,25mg/kg/ngày) trong thời gian ≥ 6 tháng
TIÊU CHÍ CHỌN BỆNH
9
Xử lý dữ liệu: dữ liệu được nhập và xử lý
thống kê bằng phần mềm SPSS 11.5
Tính các trị số trung bình, trung vị, độ lệch
chuẩn dành cho biến định lượng
Tính tỉ lệ dành cho biến định tính
PHÂN TÍCH DỮ LIỆU
10
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
11
Tỉ lệ VKTNTP kháng trị: 10,9%

Y văn và NC khác: 5-10%

Tỉ lệ thực sự / NĐ 2: cao hơn (?)
Tỉ lệ kháng trị
12
Thể lâm sàng VKTNTP VKTNTP kháng trị
Thể hệ thống 5% 35,8%
Thể đa khớp RF (+) 5% 17,8%
Thể đa khớp RF (-) 20% 17,8%
Thể ít khớp 30% 14,3%
Viêm điểm bám gân 25% 14,3%

Viêm khớp vảy nến 5% 0%
Viêm khớp không phân loại 10% 0%
Các thể lâm sàng
13

Nhận xét: nữ chiếm ưu thế với tỉ lệ nữ/nam = 1,8/1
64%
36%
nữ
na
m
Phân bố phái tính
14
Tuổi khởi phát bệnh:
trung bình 6,6 ± 2,9 tuổi
Thời gian mắc bệnh
trung bình là 4,4 ± 2 năm
Tuổi khởi phát & thời gian mắc bệnh
15
Thời gian từ khi khởi phát triệu
chứng viêm khớp đến khi được
chẩn đoán VKTNTP
Số bệnh
nhân
(n = 28)
Tỉ lệ
< 3 tháng 5 17,8%
3 – 6 tháng 15 53,6%
> 6 tháng 8 28,6%
Thời gian từ khi khởi phát triệu chứng đến

khi được chẩn đoán VKTNTP
16
Số khớp viêm trung bình: 10,7 ± 5,6 khớp

Alexeeva EI. : 11,8 ± 2,4 khớp

Flato và Modesto: số khớp tổn thương càng nhiều, tiên
lượng bệnh càng xấu
Số khớp viêm
17
Khớp gối (78,6%); khớp cổ chân (64,3%),
khớp cột sống 50% và khớp háng 42,9%
Tổn thương khớp 2 bên: 85,7%.

VKTNTP / y văn: ít gặp tổn thương khớp cột sống và khớp
háng, thường tổn thương khớp 1 bên

ACR 2011, Flato, Al-Matar: tổn thương khớp háng, cột sống
cổ; tổn thương khớp 2 bên: tiên lượng xấu
Vị trí khớp viêm
18
Thành phần
Giá trị công thức máu, số bệnh nhân (tỉ lệ %)
Giảm Bình thường Tăng Tăng cao
Bạch cầu 3 (10,7%) 7 (25%) 8 (28,6%) 10 (35,7%)
Hemoglobin 16 (57,1%) 12 (42,9%)
Tiểu cầu 0 (0%) 10 (35,7%) 10 (35,7%) 8 (28,6%)
Giá trị công thức máu
19
VS giờ đầu trung bình: 79,1 ± 18,1mm

Tất cả bệnh nhân đều có tăng VS
57,1% có VS tăng cao > 100mm
Tốc độ lắng máu
20
Thành phần
Giá trị điện di protein huyết tương,
số bệnh nhân (tỉ lệ %)
Giảm Bình thường Tăng
Albumin 27 (96,4%) 1 (3,6%) 0 (0%)
α1-globulin 14 (50,0%) 12 (42,9%) 2 (7,1%)
α2-globulin 0 (0%) 12 (42,9% 16 (57,1%)
β-globulin 2 (7,1%) 23 (82,2%) 3 (10,7%)
γ-globulin 2 (7,1%) 18 (64,3%) 8 (28,6%)
Tỉ lệ A/G 27 (96,4%) 1 (3,6%)
Điện di đạm máu
21
Tăng IL-6: 92,3%; IL-6 tăng cao chủ yếu là
những bệnh nhân thể hệ thống.
Tăng TNF-α: 85,7%
Tăng cả IL-6 và TNF-α: 84,6% nhưng ưu thế
vẫn là tăng IL-6.
Có 1 trường hợp chỉ tăng TNF-α, không
tăng IL-6, đó là bệnh nhân kháng trị thể
viêm điểm bám gân.
Cytokine máu
22
rối loạn tăng trưởng xương
dính khớp/ biến dạng khớp
hẹp khe khớp
phá hủy đầu xương

mất vôi nặng
mất vôi rõ
mất vôi nhẹ
0% 10% 20% 30% 40% 50% 60%
18%
25%
39%
32%
18%
29%
53%
Các đặc điểm X quang khớp
23
Phân nhóm điều trị theo ACR 2011
Số bệnh
nhân
(n = 28)
Tỉ lệ %
Thể hệ thống với hoạt tính bệnh hệ thống 4 14,3
Thể hệ thống với viêm khớp hoạt động 6 21,4
Viêm ≥ 5 khớp 14 50,0
Viêm ≤ 4 khớp 0 0
Viêm khớp cùng chậu hoạt động 4 14,2
Phân nhóm điều trị theo ACR 2011
24
Đánh giá hoạt tính bệnh và yếu tố
tiên lượng kém theo ACR 2011

Yếu tố tiên lượng kém: 100%


Hoạt tính bệnh trung bình: 28,6%
Hoạt tính bệnh cao: 71,4%
25

×