Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

SKKN Quản lý tập trung chỉ đạo giải quyết số – chất lượng trong nhà trường.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.2 KB, 9 trang )

Sang kien kinh nghiem
Phòng GD-ĐT Trực Ninh Cộng hoà x hội chủ nghĩaViệt Namã
Tr ờng tiểu học Trực Đạo Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Sáng kiến kinh nghiệm
Quản lý chỉ đạo giải quyết
Số - chất lợng trong nhà tr-
ờng

Họ và tên : Phạm Ngọc Thiêm
Chức vụ, Đơn vị công tác : Hiệu Trởng Trờng tiểu học
Trực Đạo
Trực Ninh- Nam Định
Tr.1
Sang kien kinh nghiem
Sáng kiến kinh nghiệm
I. Tên đề tài :

Qun lý tp trung ch o gii
quyt s cht lng trong nh trng.
II. Đặt vấn đề:
1- Cơ sở lý luận:
Chúng ta đã biết: Mục tiêu giáo dục rất đa dạng, cái đích để đạt đợc là
vấn đề nhân cách. Chiến lợc con ngời là vô cùng quan trọng.
Mọi sự vật và con ngời chỉ thực sự có sức mạnh khi nó có một tổ chức
vững vàng và khoa học, mà trong bất kỳ một tổ chức nào, con ngời vẫn là
trọng tâm, là hạt nhân của sự vận động.
Lê-nin nói: Cho tôi một tổ chức Cách mạng, tôi sẽ làm đảo lộn nớc
Nga.
Bác Hồ dạy: Cán bộ là ngời quyết định hết thảy.
Nghị quyết đại hội Đảng 6 viết: Phải đổi mới về công tác tổ chức cán
bộ, coi công tác tổ chức cán bộ là sự sống còn của Cách mạng.


2- Cơ sở thực tiễn:
Các hoạt động giáo dục trong nhà trờng rất phong phú về nội dung, đa
dạng về hình thức và thờng diễn ra trong một thời gian dài với sự tham gia
của nhiều nhân tố, sự tác động của nhiều của nhiều lực lợng. Vì vậy, ngời
hiệu trởng phải có tính kế hoạch cao trong công tác quản lý các hoạt động
giáo dục nói chung.
Tr.2
Sang kien kinh nghiem
Song vấn đề tập trung chỉ đạo giải quyết số lợng và chất lợng là vô
cùng quan trọng. Lê-nin nói: Các quyết định trong nhà trờng không phải
là chơng trình sách giáo khoa và các cuộc hội họp mà là đội ngũ thầy cô
giáo.
Là ngời quản lý trong nhà trờng, hơn ai hết ngời hiệu trởng phải thấy
rõ vai trò của đội ngũ, của tập thể s phạm, mối quan hệ giữa các thành viên
và những việc cần làm để xây dựng, củng cố, bồi dỡng và phát triển tập thể s
phạm. Có nh vậy mới nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ, mục tiêu đào tạo đã
đề ra.
Từ hai cơ sở trên tôi thấy cần phải nghiên cứu về Quản lý tập trung
chỉ đạo giải quyết số- chất lợng trong nhà trờng.
III. Giải quyết vấn đề :
Trớc một thực tế hiện nay là khi phổ cập giáo dục tiểu học, vẫn còn có
những nhận thức cha đúng về khái niệm phổ cập. Cho việc phổ cập chỉ là
nhằm huy động về số. Chính vì thế nó dẫn tới coi nhẹ, làm giảm chất lợng
trong quá trình phổ cập. chính vì thế muốn đạt đợc mục tiêu của phổ cập
Tr.3
Sang kien kinh nghiem
giáo dục ta phải giải quyết đợc cả hai vấn đề số lợng và chất lợng của giáo
dục.
Vấn đề ở đây đặt ra là làm thế nào để giải quyết đợc năng cao chất l-
ợng dạy- học, khi chúng ta đã giải quyết đợc vấn đề số lợng.

Xuất phát từ một thực tế khách quan, chất lợng giáo dục còn thấp là do
ảnh hởng của xã hội, của nền kinh tế thị trờng còn tác động xấu tới kỷ cơng
nề nếp của ngành. Từ đó ảnh hởng không tốt đến chất lợng. Vì thế muốn giải
quyết đợc chất lợng giáo dục đúng nh khẩu hiệu của ngành là: Dân chủ -
Kỷ cơng- Tình thơng- Trách nhiệm. Thì việc cấp thiết phải lập lại kỷ cơng
nề nếp dạy- học. Trên cơng vị ngời quản lý cần phải có tác động đúng, tích
cực tới quá trình dạy- học bằng các phơng pháp quản lý nh: Tổ chức hành
chính; Kinh tế; Tâm lý xã hội và tổng hợp ba phơng pháp trên, và các tác
động bằng các chức năng quản lý: Thông tin; Quyết định; Tổ chức thực hiện;
Kiểm tra. Vào quá trình dạy- học.
Để làm tốt điều này ngời cán bộ quản lý cần đi cụ thể vào một số các
biện pháp quản lý hoạt động dạy- học sau đây:
1-Quản lý chơng trình và kế hoạch dạy học.
2-Chỉ đạo thực hiện tốt Đổi mới phơng pháp dạy học.
3-Quản lý tốt nề nếp dạy- học.
4-Công tác tổ chức trong hoạt động dạy- học.
Tóm lại là quản lý tác động tốt tới hai đối tợng là: Giáo viên và Học
sinh.
Tr.4
Sang kien kinh nghiem
*Về việc quản lý chơng trình và kế hoạch:
Ngời cán bộ quản lý phải quản lý chơng trình đúng và đủ. Coi chơng
trình là pháp lệnh. Kế hoạch là sự cụ thể hoá chơng trình theo thời gian;
Bằng các biện pháp về t tởng chính trị. Quan tâm năng cao nhận thức đúng,
thực hiện nghiêm túc chơng trình cho đội ngũ. Tổ chức học tập nghiên cứu
kỹ nhiệm vụ năm học. Tổ chức kiểm tra, đánh giá việc thực hiện.
Biện pháp về chuyên môn: Yêu cầu giáo viên lập kế hoạch dạy- học,
đợc duyệt cụ thể.
Biện pháp về tổ chức: Sắp xếp đội ngũ thích hợp tạo điều kiện tốt cho
giáo viên thực hiện tốt chơnmg trình.

*Về quản lý nề nếp dạy- học:
Đây là vấn đề trọng tâm cốt yếu và cấp thiết. Có quản lý tốt nề nếp
dạy- học mới nhằm nâng cao chất lợng dạy- học. Việc xây dựng nề nếp và tổ
chức thực hiện theo là một cuộc đấu tranh.
Xuất phát từ thực tế là nền kinh tế thị trờng đang ảnh hởng tới đội ngũ,
nên đôi khi sao lãng việc thực hiện tốt kỷ cơng nề nếp.
Nề nếp dạy của giáo viên gồm có: nề nếp lao động s phạm; nề nếp hồ
sơ sổ sách; nề nếp lên lớp và nề nếp tự học tự bồi dỡng.
+Về nề nếp lao động s phạm :
Xuất phát từ chỗ xác định lao động của ngời giáo viên là loại lao động đặc
thù mang nhiều màu sắc chuyên biệt, bị chi phối bởi nhiều quy luật xã hội:
nhận thức, quán tính t duy, tính phức tạp của quá trình s phạm. Do đó, ngời
Tr.5
Sang kien kinh nghiem
hiệu trởng phải có nhận thức đúng, không quá thiên về quản lý theo 8 giờ
vàng ngọc trớc đây và cũng không chỉ phó mặc kiểu khoán trắng mà phải
biết kế hoạch hoá lao động của giáo viên. kết hợp khoán việc với kiểm tra
hành chính, tạo điều kiện cho giáo viên lao động thuận lợi, làm cho giáo viên
chủ động tự điều khiển đợc hoạt động của mình. Có nh vậy ngời giáo viên
mới chủ động tích cực biết kết hợp tất cả mọi hoạt động của bản thân và việc
thực hiện nề nếp lao động s phạm một cách hiệu quả nhất.
+Về nề nếp hồ sơ sổ sách:
Một thực tế đặt ra là cồn t tởng chạy theo kinh tế thị trờng mà coi nhẹ việc
thực hiện tốt hồ sơ giảng dạy và hồ sơ công việc. Vẫn còn tình trạng soạn bài
đại khái, hồ sơ chiếu lệ. Vì thế, trên phơng diện quản lý, ngay t đầu năm, ng-
ời hiệu trởng phải có yêu cầu cụ thể về nề nếp hồ sơ cho giáo viên và tạo
điều kiện thuận lợi cho họ thực hiện nghiêm chỉnh.
Tr.6
Sang kien kinh nghiem
Về kế hoạch phải có ngay từ đầu năm, đợc thông qua tổ và nhà trờng

duyệt. Có đủ giáo án có chất lợng theo quy định đợc kí duyệt thờng xuyên
hàng tuần theo lịch.
Khi vi phạm các quy định về soạn bài phải đợc sử lý kịp thời và
nghiêm túc, tránh làm qua loa đại khái ít tác dụng giáo dục. Trong sử lý phải
làm cho họ thấy sai sót và tự giác sửa chữa, tránh gò bó.
+Về nề nếp lên lớp:
Xác định rõ giờ lên lớp giữ một vai trò quyết định chất lợng dạy học.
Muốn nâng cao chất lợng dạy học phải nâng cao chất lợng từng giờ lên lớp.
Ngời quyết định trực tiếp là giáo viên. Vì vậy, muốn ngời hiệu trởng phải
quản lý thế nào để giờ lên lớp có chất lợng. Phải xác định rõ cho giáo viên:
Khi soạn bài cần đầu t thời gian, trí tuệ nghiên cứu bài dạy. Đến giờ lên lớp
phải tuân theo nghiêm túc giáo án. Đồng thời trong quá trình lên lớp ghi lại
các phát hiện mới để bổ sung, làm cho bài giảng phong phú.
Phải đảm bảo đủ quy trình theo quan điểm đổi mới; đủ phơng tiện
thiết bị và đúng tác phong s phạm.Chống t tởng đại khái, coi thờng học sinh.
Về phía hiệu trởng: Căn cứ tiêu chuẩn đánh giá, đề ra biện pháp kiểm
tra giờ lên lớp trực tiếp hoặc gián tiếp nhằm nâng cao hiệu suất giờ lên lớp.
+Về nề nếp tự học tự bồi d ỡng :
Với tình hình thực tế hiện nay, việc tự học tự bồi dỡng cũng phải đa
vào lịch công tác tháng, nhằm đạt hiệu quả, chống hình thức.Có nh vậy mới
phát huy tác dụng tích cực.
Đối với giáo viên, ngời hiệu trởng phải làm tốt các nề nếp vừa nêu
trên. Mặt khác về phía học sinh cần phải xây dựng tốt các nề nếp học tập sau:
1.Nề nếp chuyên cần: Hiệu trởng có biện pháp quản lý thông qua giáo
viên, văn phòng, đội TNTP HCM. Có nh vậy mới phát huy tác dụng tích cực,
Tr.7
Sang kien kinh nghiem
đa HS vào nề nếp ổn định nhằm tạo Đ/K cho HS tiếp thu kiến thức đầy đủ và
hệ thống. Nó chống đợc các tiêu cực về động cơ, thái độ học tập không đúng
của HS, dẫn đến lời, chán học, học kém.

2.Nề nếp sách vở, đồ dùng học tập: Đủ, sạch đẹp.
3.Nề nếp học tập trên lớp: Chủ động, tích cực tìm hiểu kiến thức, tiếp
thu tốt bài trên lớp.
4.Xây dựng nề nếp học tập ở nhà: Kết hợp chặt chẽ với gia đình, có
biện pháp chỉ đạo hớng dẫn PHHS cách học cho con em họ.
5.Nề nếp truy bài: Phát huy tác dụng tích cực việc học ở nhà của HS,
dựa vào đội, cán sự lớp và giáo viên chủ nhiệm.
Một vấn đề không kém phần quan trọng hiện nay nhằm thúc đẩy
phong trào học tập, giảng dạy có chất lợng là ngời quản lý phải có thông tin
thực đúng và phải sử lý tốt các thông tin đó; Nh việc đánh giá cho điểm
đúng, chính xác, khách quan, nhằm khuyến khích HS học tập. Đặc biệt trong
thi cử: tránh đợc hiện tợng chạy theo thành tích và bị ảnh hởng tiêu cực ngoài
xã hội mà cho điểm thiếu khách quan, thi cử thiếu nghiêm túc. Các biểu hiện
này góp phần làm giảm uy tín của đội ngũ, tăng động cơ thái độ không đúng
về học tập của HS, làm cho HS có biểu hiện coi nhẹ việc học. Muốn làm đợc
điều này, ngời cán bộ quản lý phải xác định cho đội ngũ một cái nhìn đúng
đắn về thực trạng hiện nay, về các tác hại xấu của việc làm không nghiêm
túc,có tác dụng nhất thời của một vài biểu hiện không tốt trong thi cử. Từ đó
nhằm làm cho đội ngũ tránh đợc hậu quả xấu. Bằng các biện pháp giáo dục
kết hợp với cỡng bức thông qua các tiêu chuẩn thi đua nghiêm túc.
Một số biện pháp phụ trợ cũng không kém quan trọng là công tác tổ
chức trong hoạt động dạy học là:
Tr.8
Sang kien kinh nghiem
1.Phân công hợp lý trong ban giám hiệu nhằm khai thác tốt năng lực,
sở trờng của hiệu phó.
2.Chọn tổ, khối trởng là giáo viên giỏi về chuyên môn, có ý thức trách
nhiệm và năng lực.
3.Phân công chuyên môn chú ý đầu mạnh, yếu với hai cách:
- Phân công chuyên sâu (ổn định).

- Phân công luân phiên để bồi dỡng năng lực toàn diện (Giáo viên
mới), sau đó theo dõi hớng họ đi vào chuyên sâu một khối. Tạo các chuyên
gia bộ môn.
*Tóm lại: muốn nâng cao chất lợng dạy- học, vấn đề cấp thiết là phải
thiết lập đợc: Kỷ cơng, nề nếp Dạy- Học.
Trên đây là kinh nghiệm nhỏ đợc đúc rút từ quá trình làm việc của
bản thân. Rất mong đợc sự tham gia đóng góp của các cấp chỉ đạo và các
bạn đồng nghiệp.
Ngời viết
Phạm Ngọc Thiêm
Tr.9

×