Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy thép Việt Mỹ - Công ty TNHH Minh Bạch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (374.15 KB, 71 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Mạnh Dũng
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT III
DANH MỤC BẢNG BIỂU V
DANH MỤC SƠ ĐỒ V
Thủ tục xuất kho và chứng từ sử dụng 16

SV: Nguyễn Thị Luận
Lớp: 1A LT Đa Ngành
I
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Mạnh Dũng
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT Chữ viết tắt Ý nghĩa
1. BHTN Bảo hiểm thất nghiệp
2. BHXH Bảo hiểm xã hội
3. BHYT Bảo hiểm y tế
4. BPB Bảng phân bổ
5. C Cac bon
6. C L Chênh lệch
7. CCDC Công cụ dụng cụ
8. CĐ Cao đẳng
9. CKTĐT Các khoản tương đương tiền
10. CPSX Chi phí sản xuất
11. ĐH Đại học
12. ĐK Định khoản
13. ĐT Điện thoại
14. DTBH Doanh thu bán hàng
15. Ght Giá hạch toán
16. GTGT Giá trị gia tăng
17. Gtt Giá thực tế
18. Hcb Hệ số lương cấp bậc


19. Hcd Hệ số chức danh
20. HCNS Hành chính nhân sự
21. KCS Kiểm tra chất lượng
22. KD Kinh doanh
23. KL Kim loại
24. KPCĐ Kinh phí công đoàn
25. KT Kế toán
26. L Chiều dài
27. LĐTL Lao động tiền lương
28. Mn Mangan
29. Ncđ Ngày công theo chế độ
30. NCTT Nhân công trực tiếp
31. NL Nguyên liệu
32. Ntt Ngày công thực tế
33. NVL Nguyên vật liệu
34. NVLTT Nguyên vật liệu trực tiếp
35. P Phot pho
36. PBKH Phân bổ khấu hao
37. PBTL Phân bổ tiền lương
38. PBVL Phân bổ vật liệu
39. PT Phải thu
40. PX Phân xưởng
41. S Lưu huỳnh
42. SH Sở hữu
43. SL Số lượng
44. SPHT Sản phẩm hoàn thành
SV: Nguyễn Thị Luận
Lớp: 1A LT Đa Ngành
II
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Mạnh Dũng

45. ST Sau thuế
46. SX Sản xuất
47. SXC Sản xuất chung
48. TCKT Tài chính kế toán
49. TG Thời gian
50. TGNH Tiền gửi ngân hàng
51. TK Tài khoản
52. TLmin Tiền lương tối thiểu
53. TM Thương mại
54. TNDN Thu nhập doanh nghiệp
55. TNHH Trách nhiệm hữu hạn
56. Tns Hệ số thưởng năng suất
57. TS Tài sản
58. TSCĐ Tài sản cố định
59. TT Thanh toán
60. Txl Hệ số phân loại A, B, C
61. VL Vật liệu
62. VT Vật tư
SV: Nguyễn Thị Luận
Lớp: 1A LT Đa Ngành
III
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Mạnh Dũng
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Thủ tục xuất kho và chứng từ sử dụng 16
SV: Nguyễn Thị Luận
Lớp: 1A LT Đa Ngành
IV
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Mạnh Dũng
LỜI MỞ ĐẦU
Kế toán là một công cụ quan trọng của các doanh nghiệp quản lý và điều hành

mọi hoạt động của doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả tài sản, vật tư, tiền vốn nhằm
đảm bảo chủ động trong sản xuất kinh doanh và chủ động tài chính của tài chính
doanh nghiệp.
Mà chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu kinh tế tổng
hợp quan trọng để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh cũng như tình hình quản lý
và sử dụng các yếu tố sản xuất trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một bộ phận quan trọng
trong toàn bộ nội dung tổ chức công tác kế toán tại doanh nghiệp. Các thông tin về chi
phí và giá thành là những căn cứ quan trọng cho các nhà quản trị doanh nghiệp đưa ra
các quyết định liên quan đến sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp.
Trong khi đó mối quan tâm hiện nay của các doanh nghiệp đó là không ngừng
tiết kiệm chi phí sản xuất, để hạ giá thành sản phẩm mà chất lượng sản phẩm vẫn được
đảm bảo. Vì vậy công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cần
được chú trọng và đưa lên hàng đầu.
Nhận thấy vai trò hết sức quan trọng trong toàn bộ công tác kế toán nên em
chọn “Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà
máy thép Việt Mỹ - Công ty TNHH Minh Bạch” là đề tài cho Báo cáo thực tập tốt
nghiệp của mình.
Thời gian thực tập vừa qua em đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của Ban
Giám đốc Công ty TNHH Minh Bạch và các phòng ban chức năng khác; Đặc biệt là
Phòng Kế toán của Nhà máy Thép Việt Mỹ. Cùng sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của
thầy TS. Trần Mạnh Dũng đã giúp em hoàn thành Báo cáo thực tập này.
SV: Nguyễn Thị Luận
Lớp: 1A LT Đa Ngành
1
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Mạnh Dũng
Báo cáo thực tập của em gồm ba chương:
Chương 1: Đặc điểm sản phẩm, tổ chức sản xuất và quản lý chi phí tại Nhà máy
Thép Việt Mỹ - Công ty TNHH Minh Bạch.
Chương 2: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại

Nhà máy Thép Việt Mỹ - Công ty TNHH Minh Bạch.
Chương 3: Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại
Nhà máy thép Việt Mỹ - Công ty TNHH Minh Bạch.
Em xin chân thành cảm ơn !
SV: Nguyễn Thị Luận
Lớp: 1A LT Đa Ngành
2
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Mạnh Dũng
CHƯƠNG 1
ĐẶC ĐIỂM VỀ SẢN PHẨM, TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ QUẢN LÝ CHI PHÍ
TẠI NHÀ MÁY THÉP VIỆT MỸ - CÔNG TY TNHH MINH BẠCH.
1.1. Đặc điểm sản phẩm của Nhà máy Thép Việt Mỹ
Danh mục sản phẩm
Sản phẩm của Nhà máy Thép Việt Mỹ rất đa dạng về chủng loại với chất
lượng ngày càng được nâng cao. Từ nguyên vật liệu ban đầu của sản phẩm là sắt thép
phế liệu qua nấu chảy, qua khâu khử các tạp chất, qua khâu khử chất khí, khâu điều
chỉnh nhiệt độ nước thép, và cuối cùng là khâu ra thép. Sau đó nhập kho hoặc giao
ngay cho khách hàng.
Tại Nhà máy, khối lượng sản phẩm sản xuất ra rất lớn, số lượng chủng loại
phong phú, đa dạng. Do đặc điểm sản xuất của Nhà máy, sản xuất theo đơn đặt hàng là
chủ yếu, sản xuất hàng loạt là thứ yếu.
Thời gian sản xuất:
- Các phân xưởng sản xuất hoạt động liên tục 24h/ ngày, chia làm 3 ca:
Ca 1 bắt đầu từ 6h đến 14h
Ca 2 bắt đầu từ 14h đến 22h
Ca 3 bắt đầu từ 22h đến 6h ngày hôm sau.
- Ngoài ra còn có ca hành chính từ 8h đến 17h.
- Khi hàng cần gấp thì công nhân viên làm thêm ngoài giờ, thời gian làm
thêm giờ và thời gian làm việc không quá 12h/ 1 ngày.
Bảng 1.1: Danh mục một số sản phẩm thép thông thường của Nhà máy

STT Tiêu chuẩn, quy cách Chủng loại sản phẩm Đơn vị tính
1 C%: 0.14% - 0.22%
Mn%: 0.5% - 0.8%
Si% : 0.17% - 0.37%
P%: < 0.05%
S%: < 0.05%
CT3 KG
SV: Nguyễn Thị Luận
Lớp: 1A LT Đa Ngành
3
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Mạnh Dũng
2 C%: 0.27% - 0.37%
Mn%: 0.5% - 0.8%
Si% : 0.17% - 0.37%
P%: < 0.05%
S%: < 0.05%
CT5 KG
3 JIS G 3112 SD 295
TCVN 1651 CII
L = 11.7 m
D10
D12
D14 – D28
KG
4 JIS G 3112 SD 390
TCVN 1651 CIII
L = 11.7 m
D10
D12
D14 – D28

KG
5 JIS G 3112 SR 235
TCVN 1651 CI
L = 6.0 m, 8.6 m, 9.0m, 4.0 – 6.0 m
Ф10 - Ф12
Ф14 – Ф25
Ф27 – Ф50
KG
6 Thép ngắn bằng hai đầu
L = 8.0m, 9.0m, 10.0m D10 KG
7 Thép ngắn bằng một đầu
6m < L < 8 m
2m < L < 6m
D10 KG
8
……
Thép khác
10m < L < 11.7m
8m < L < 10m
6m < L < 8m
2m < L < 6m
………………………………….
D12 – D18
KG
Tiêu chuẩn chất lượng
Về chất lượng sản phẩm sản xuất: Nhà máy luôn đảm bảo độ chính xác, tiêu
chuẩn kỹ thuật cao của mọi sản phẩm. Chất lượng sản phẩm luôn được đưa lên hàng
đầu trong tiêu chí kinh doanh của Nhà máy.
Tính chất của sản phẩm
Nhà máy chuyên đúc gang, thép, luyện và nhiệt luyện gang, thép, mua bán sắt

thép, quặng kim loại, kim khí. Đây không phải là đồ tiêu dùng hàng ngày mà là những
sản phẩm chuyên dùng cho ngành xây dựng và có giá trị lớn và rất đa dạng như thép
tròn trơn, thép ngắn một đầu, thép ngắn hai đầu…
SV: Nguyễn Thị Luận
Lớp: 1A LT Đa Ngành
4
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Mạnh Dũng
Loại hình sản xuất
Vì đặc điểm sản xuất của Nhà máy là sản xuất gang, thép, luyện và nhiệt luyện
gang thép theo đơn đặt hàng là chủ yếu. Nên đòi hỏi kế toán thành phẩm phải nắm
vững được chi phí sản xuất theo từng đơn hàng, hạch toán một cách chính xác, đáp
ứng mọi thông tin mà Giám đốc Nhà máy cũng như Ban lãnh đạo Công ty và Nhà máy
yêu cầu.
Đặc điểm sản phẩm dở dang
Sản phẩm dở dang tại Nhà máy được xác định là sản phẩm còn lại chưa hoàn
thành tại các khâu của quy trình công nghệ sản xuất. Hoặc là các sản phẩm chưa tính
vào khối lượng sản phẩm hoàn thành bàn giao trong kỳ.
Do Nhà máy sản xuất theo đơn đặt hàng là chủ yếu nên việc tính giá thành chỉ
tiến hành khi đơn đặt hàng hoàn thành. Chính vì vậy kỳ tính giá thành thường không
trùng với kỳ báo cáo. Nhưng đôi khi có những đơn đặt hàng đến kỳ báo cáo nhưng
chưa hoàn thành thì toàn bộ chi phí tập hợp được coi là sản phẩm dở dang.
Sản phẩm của Nhà máy sản xuất ra và tiêu thụ là thành phẩm chứ không có
bán thành phẩm.
1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm của Nhà máy Thép Việt Mỹ
Quy trình công nghệ sản xuất gang, thép
Tuy Nhà máy mới chỉ thành lập và hoạt động từ năm 2007 nhưng Nhà máy Thép
Việt Mỹ đã đầu tư cho sản xuất những công nghệ và thiết bị tiến tiến, hiện đại. Nhằm
đáp ứng những yều cầu trong sản xuất cũng như đáp ứng những nhu cầu về mẫu mã và
nhất là yêu cầu về chất lượng của thị trường gang, thép hiện nay.
Quá trình sản xuất gang, thép qua bốn giai đoạn chính như sau:

Sơ đồ 1.1: Quy trình sản xuất thép tại Nhà máy
SV: Nguyễn Thị Luận
Lớp: 1A LT Đa Ngành
5
Nạp nguyên vật liệu vào

Nấu chảy NVL
(giai đoạn nấu
chảy)
Khử các tạp chất và
chất lẫn phi KL
Khử chất khí
(giai đoạn oxy hóa)
Ra thép
(Giai đoạn hoàn
nguyên)
Điều chỉnh
nước thép
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Mạnh Dũng
( Nguồn: Phòng Kỹ thuật Nhà máy Thép Việt Mỹ).
Mô tả quy trình sản xuất thép như sau:
Quá trình sản xuất thép thường phải thực hiện 5 nhiệm vụ chính là:
- Thứ nhất là nấu chảy nguyên vật liệu.
- Thứ hai là đưa các thành phần có ích đến hàm lượng qui định khi hoàn
thành sản phẩm thép.
- Khử các tạp chất có hại xuống đến giới hạn qui định của sản phẩm.
- Khử các chất khí và các chất lẫn phi kim loại ở trong thép lỏng
- Điều chỉnh nhiệt độ nước thép lên đến nhiệt độ qui định đảm bảo những yêu
cầu của việc đúc rót sản phẩm.
Quy trình sản xuất sản phẩm thép được phân gia làm 4 giai đoạn chính:

- Giai đoạn 1: Kiểm tra số lượng, chất lượng nguyên vật liệu trước khi đưa và
lò nấu sau khi kiểm tra xong đưa nguyên vật liệu vào lò và đóng điện nấu.
- Giai đoạn 2 - Giai đoạn nấu chảy: giai đoạn này nhiệm vụ chủ yếu là làm
chảy sạch nguyên vật liệu trong lò, sau đó tiến hành cào sạch xỉ để khử phốt pho. Phốt
pho là một trong những thành phần có hại trong thép.
- Giai đoạn 3 – Giai đoạn khử các tạp chất, chất lẫn phi kim loại, chất khí và
oxy hóa. Ở giai đoạn này cần triệt để khử sạch các tạp chất, chất lẫn phi kim loại có
trong nguyên vật liệu, giai đoạn này chủ yếu không đảo nước kim loại làm đồng đều
nhiệt độ trong lò. Đồng thời đưa thành phần cacbon tới giới hạn cho phép và tiếp tục
cào xỉ để khử lưu huỳnh tới mức giới hạn qui định. Điều chỉnh nhiệt độ nước thép lên
mức qui định.
- Giai đoạn cuối cùng – Giai đoạn hoàn nguyên: Đây là giai đoạn quan trọng
đánh giá kết quả chất lượng của mẻ thép. Đồng thời đây cũng là giai đoạn cho phép
SV: Nguyễn Thị Luận
Lớp: 1A LT Đa Ngành
6
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Mạnh Dũng
điều chỉnh các thành phần tham gia trong quá trình luyện thép, sau đó tiến tới quyết
định ra thép.
Cơ cấu tổ chức sản xuất của Nhà máy
Nhà máy Thép Việt Mỹ tổ chức sản xuất theo hướng chuyên môn hóa các bộ
phận như nấu luyện, tiêu thụ nhập kho, nguyên vật liệu đầu vào, chế biến, đúc rót
thép….
Nhà máy bao gồm các phân xưởng sau:
- Phân xưởng 1 chuyên sản xuất các loại thép thông thường, hay còn gọi
là thép có chất lượng thường, dùng trong các công trình xây dựng, giao
thông vận tải…., thường là thép cacbon thấp, yêu cầu cơ bản là độ bền
và độ dẻo của thép.
- Phân xưởng 2 chuyên sản xuất các loại thép kết cấu dùng để chế tạo các
chi tiết máy, thường là thép cacbon thấp, và trung bình, thép hợp kim

thấp, yêu cầu cơ bản là tính tổng hợp tốt, thành phần hóa học khống chế
tốt.
- Phân xưởng 3 chuyên sản xuất các loại thép dụng cụ dùng để chế tạo các
dụng cụ cắt, dụng cụ đo, khuôn dập… , thường là thép cacbon cao hoặc
thép hợp kim. Yêu cầu cơ bản của loại thép này là độ cứng cao, độ bền
tương đối tốt, chịu mài mòn.
Tất cả các phân xưởng và các bộ phận trong Nhà máy có mối quan hệ và có sự
tương trợ chặt chẽ lẫn nhau để đạt được kết quả sản xuất một cách tốt nhất.
1.3. Quản lý chi phí sản xuất của Nhà máy Thép Việt Mỹ
Công tác quản lý chi phí sản xuất đã được Nhà máy áp dụng biện pháp quản lý chi
phí theo định mức chi phí sản xuất hợp lý, việc xây dựng các định mức tiêu hao do
SV: Nguyễn Thị Luận
Lớp: 1A LT Đa Ngành
7
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Mạnh Dũng
phòng Kỹ thuật nhà máy tính toán chi tiết và đề ra cho mỗi loại nguyên vật liệu. Phòng
Kỹ thuật không những tính toán định mức tiêu hao mà còn lập kế hoạch sản xuất, góp
phần nâng cao năng suất, chất lượng sản xuất và giảm chi phí giá thành sản phẩm.
Phòng Vật tư chịu trách nhiệm về việc đáp ứng đầy đủ các hạng mục nguyên
vật liệu cho nhu cầu sản xuất. Cũng như chịu trách nhiệm hoàn toàn về chất lượng
cũng như số lượng các loại nguyên vật liệu đầu vào, theo dõi tiêu hao vật tư theo tuần
và hàng tháng báo cáo lên cấp trên.
Nhu cầu về nguyên vật liệu thường xuyên thay đổi do các sản phẩm Nhà máy
sản xuất chủ yếu là theo đơn đặt hàng. Chính vì vậy vấn đề dự trữ nguyên vật liệu tại
Nhà máy hầu như không có, do việc tìm kiếm nguyên vật liệu trên thị trường hiện nay
không mấy khó khăn.
Nguồn cung ứng nguyên vật liệu cho Nhà máy rất đa dạng, từ các nhà máy, xí
nghiệp, các công ty vừa và nhỏ cho đến những doanh nghiệp lớn, phần đa là các hợp
đồng ngắn hạn. Do vậy Nhà máy sẽ linh hoạt hơn trong việc tìm kiếm nguồn cung ứng
nguyên vật liệu cho Nhà máy, đảm bảo được yêu cầu tiết kiệm chi phí nhưng chất

lượng sản phẩm không thay đổi.
Phòng Kinh doanh có trách nhiệm đề ra các kế hoạch, chiến lược kinh doanh
như tìm kiếm, khai thác bạn hàng mới trên thị trường và giữ vững mối quan hệ tốt với
bạn hàng trước đó, tiếp thị bán hàng nhằm tiêu thụ sản phẩm hiệu quả…. Chịu trách
nhiệm về khâu vận chuyển, tiêu thụ, kiểm tra chất lượng sản phẩm trước khi đưa sản
phẩm đến tay khách hàng.
Phòng Kế hoạch thị trường đảm bảo tiến độ kế hoạch sản xuất và xuất hàng
theo đúng thời gian đã ký với khách hàng. Hạn chế tối đa việc xuất hàng chậm so với
hợp đồng làm mất uy tín và làm tăng chi phí khi phát sinh chậm giao hàng.
Phòng KCS và phân xưởng sản xuất triển khai sản xuất theo đúng kế hoạch
được giao, chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm đầu ra, đảm bảo năng suất và hiệu
SV: Nguyễn Thị Luận
Lớp: 1A LT Đa Ngành
8
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Mạnh Dũng
quả sản phẩm sản xuất. Đồng thời quản lý, bảo dưỡng và sử dụng có hiệu quả các máy
móc thiết bị, khuôn mẫu, các công cụ, dụng cụ phục vụ cho sản xuất.
Nguyên tắc chung để tập hợp chi phí sản xuất vào giá thành sản phẩm áp dụng
theo chế độ kế toán hiện hành, để đảm bảo hạch toán đầy đủ, chính xác chi phí sản
xuất để tính giá thành sản phẩm kế toán của Nhà máy đã thực hiện các nguyên tắc:
+ Xác định giá thành sản phẩm bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi
phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung.
+ Kế toán tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo từng đơn đặt hàng.
+ Các chí phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp phát sinh trong kỳ
liên quan trực tiếp đến đơn đặt hàng nào thì hạch toán trực tiếp cho đơn đặt hàng đó
theo chứng từ gốc. Còn chi phí sản xuất chung, sau khi tập hợp xong sẽ phân bổ cho
từng đơn hàng theo tiêu chuẩn.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN
PHẨM TẠI NHÀ MÁY THÉP VIỆT MỸ - CÔNG TY TNHH MINH BẠCH

2.1. Kế toán chi phí sản xuất tại Nhà máy Thép Việt Mỹ
2.1.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
2.1.1.1. Nội dung
Nhằm phục vụ cho công tác tập hợp chi phí NVLTT kế toán cần kết hợp sử
dụng các loại sổ sách chứng từ khác nhau, tại Nhà máy Thép Việt Mỹ kế toán đã sử
dụng các sổ sách chứng từ sau:
- Phiếu Nhập kho (Mẫu số 01 - VT)
- Phiếu Xuất kho (Mẫu số 02 – VT)
- Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ (Mẫu số 04 - VT)
- Sổ chi tiết NVL
- Bảng tổng hợp chi tiết NVL – CCDC
- Bảng nhập – xuất – tồn NVL
- Sổ cái tài khoản 621
SV: Nguyễn Thị Luận
Lớp: 1A LT Đa Ngành
9
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Mạnh Dũng
Do đặc thù sản phẩm của Nhà máy chủ yếu là gang, thép phục vụ cho ngành
xây dựng, chủng loại đa dạng. Nên nguyên vật liệu Nhà máy sử dụng bao gồm:
- Nguyên vật liệu kim loại : nguyên vật liệu kim loại dùng trong sản xuất
thép bao gồm các loại gang thỏi, sắt thép, phế liệu, hồi liệu và các hợp
kim fero, ….
- Chất oxy hóa: thường là quặng sắt và oxy
- Chất tạo xỉ: Được sử dụng nhiều là vôi, cát thạch anh,… ngoài ra còn
dùng huỳnh thạch,….Vôi thành phần chính là CaO, lượng dùng càng lớn
thì thì độ bazo của xỉ càng cao.
- Chất tăng cacbon: Để tăng hàm lượng cacbon trong thép người ta sử
dụng vụn than cốc, vụn điện cực….
- Vật liệu chịu lửa: Là nguyên liệu dùng để xây lò và các thiết bị làm việc
tại Nhà máy ở nhiệt độ cao ngoài các vật liệu như sắt thép, bê tông,…thì

gạch chịu lửa, vật liệu chịu lửa, gạch cách nhiệt là loại nguyên liệu
không thể thiếu.
Chi phí nguyên vật liệu là khoản mục chi phí rất quan trọng nó quyết định đến
giá thành sản phẩm và chất lượng sản phẩm đối với bất kỳ doanh nghiệp nào. Và đối
với Nhà máy Thép Việt Mỹ cũng không ngoại lệ, vì vậy mà Nhà máy luôn kiểm soát
và quản lý chặt chẽ khoản mục chi phí này.
Khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được phản ánh như sau:
Bên Nợ:
- Tập hợp chi phí NVL xuất dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm
Bên có:
- Giá trị vật liệu xuất dùng không hết
- Kết chuyển chi phí vật liệu trực tiếp
2.1.1.2. Tài khoản sử dụng
SV: Nguyễn Thị Luận
Lớp: 1A LT Đa Ngành
10
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Mạnh Dũng
Nhằm tập hợp chi phí NVLTT, kế toán Nhà máy Thép Việt Mỹ cũng áp dụng
tài khoản 621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” sau đó mở chi tiết cho từng phân
xưởng và theo từng sản phẩm.
- TK 62101 – Chi phí NVLTT của phân xưởng 1
- TK 62102 – Chi phí NVLTT của phân xưởng 2
- TK 62103 – Chi phí NVLTT của phân xưởng 3
- TK 152,153 – Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
- TK 154 – Kết chuyển chi phí NVLTT
2.1.1.3. Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết
Nhà máy Thép Việt Mỹ chuyên sản xuất các loại gang, thép, luyện và nhiệt
luyện gang thép nên nguyên vật liệu chủ yếu là phôi, sắt, thép, gang….
Nguyên vật liệu tại Nhà máy chủ yếu là phôi, sắt, thép, gang và phế liệu, mà
nghiệp vụ xuất lại diễn ra thường xuyên phục vụ cho sản xuất chính vì vậy Nhà máy

đã áp dụng phương pháp Nhập trước – Xuất trước để hạch toán NVL. Việc tính giá
NVL theo phương pháp Nhập trước – Xuất trước, theo phương pháp này thì NVL
nhập trước thì xuất trước, hàng xuất thuộc lô nào thì lấy ngay đơn giá nhập của lô hàng
đó để tính.
+ Sổ sách chứng từ sử dụng
Các sổ sách chứng từ nhằm phục vụ cho công tác tập hợp chi phí NVLTT
được kế toán tại Nhà máy kết hợp sử dụng bao gồm: Phiếu Nhập kho, Phiếu Xuất kho,
… Sổ chi tiết nguyên vật liệu, bảng tổng hợp chi tiết NVL – CCDC, bảng Nhập – Xuất
– Tồn nguyên vật liệu.
+ Trình tự kế toán tập hợp chi phí NVLTT
Thủ tục nhập kho và chứng từ sử dụng
Để kiểm soát tình hình nhập kho nguyên vật liệu, Nhà máy Thép Việt Mỹ đã
sử dụng các chứng từ sau:
- Hóa đơn giá trị gia tăng
SV: Nguyễn Thị Luận
Lớp: 1A LT Đa Ngành
11
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Mạnh Dũng
- Phiếu Nhập kho (Mẫu số 01 - VT)
- Biên bản kiểm nghiệm (Mẫu số 03 - VT)
Việc nhập kho NVL tại Nhà máy Thép Việt Mỹ chủ yếu là do mua ngoài NVL
trong nước. Khi có nhu cầu về NVL, bộ phận chịu trách nhiệm về cung ứng nguyên
vật liệu của phòng Vật tư mua nguyên vật liệu theo quy định của Nhà máy.
Nguyên vật liệu trước khi nhập kho phải được kiểm tra, kiểm nghiệm, khi
nguyên vật liệu được chuyển về Nhà máy thì phụ trách về cung ứng nguyên vật liệu
đem hóa đơn GTGT (đã ghi đầy đủ các chỉ tiêu như chủng loại nguyên vật liệu, số
lượng, đơn giá, thành tiền, hình thức thanh toán,….) đến bộ phận kiểm tra chất lượng
nguyên vật liệu đầu vào của phòng Vật tư. Bộ phận này có trách nhiệm xác định tiêu
chuẩn chất lượng, quy cách nguyên vật liệu đầu vào.
Trước khi nhập kho bộ phận này có trách nhiệm lập ra Ban kiểm nghiệm gồm

bốn thành viên gồm: Người giao hàng, thủ kho, người kiểm tra chất lượng và kế toán
vật tư.
Ban kiểm nghiệm có trách nhiệm kiểm tra nguyên vật liệu nhập kho về có
đúng chất lượng, quy cách, số lượng, đơn giá …theo hóa đơn hay không. Sau đó người
chịu trách nhiệm về chất lượng NVL đầu vào của phòng Vật tư lập biên bản kiểm
nghiệm để đưa ra ý kiến về nguyên vật liệu. Nếu kết quả kiểm nghiệm đưa ra là đúng
chất lượng, quy cách, chủng loại, đơn giá….mới được tiến hàng làm thủ tục nhập kho.
Giả sử: Ngày 08/10/2012 Nhà máy mua thép phế liệu loại 1 của công ty
TNHH Sản xuất thương mại Viettech, mua nhập kho 560.000 kg, đơn giá chưa có thuế
5% là 9.550đ.
Trước khi nhập số thép trên Nhà máy tiến hành kiểm nghiệm với Ban kiểm
nghiệm gồm 4 người như trên.
Phiếu Nhập kho do phòng Vật tư lập và lập làm 4 liên:
- Liên 1 (liên gốc) được lưu quyển do phòng Vật tư quản lý
- Liên 2 được giao cho kế toán vật tư để làm chứng từ ghi sổ
SV: Nguyễn Thị Luận
Lớp: 1A LT Đa Ngành
12
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Mạnh Dũng
- Liên 3 được giao cho thủ kho
- Liên 4 giao cho người phụ trách cung ứng vật tư
Mẫu Biên bản nghiệm thu, hóa đơn GTGT, và phiếu nhập kho số thép trên như sau:
Đơn vị: Nhà máy Thép Việt Mỹ Mẫu số 03 – VT
Địa chỉ: Tổ 35, TT Đông Anh (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ - BTC
Đông Anh, Hà Nội. ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
BIÊN BẢN KIỂM NGHIỆM
(Vật tư, sản phẩm, hàng hóa)
Ngày 08 tháng 10 năm 2012
Căn cứ quy định số 97 ngày 08 tháng 01 năm 2008 của Giám đốc Nhà máy
Thép Việt Mỹ về việc nhập kho các loại vật tư vào Nhà máy.

Ban kiểm nghiệm gồm:
- Ông (bà): ……Nguyễn Thị Mai……Người giao hàng
- Ông (bà):……Dương Thị Nga…… Thủ kho
- Ông (bà):……Phạm Thế Huy………Kiểm nghiệm
- Ông (bà):……Nguyễn Thị Liên…….Kế toán
Đã kiểm nghiệm các loại:
STT Tên
Phương
thức
Đơn
Số lượng
theo
Kết quả kiểm nghiệm Ghi
SL
đúng quy
SL
không
SV: Nguyễn Thị Luận
Lớp: 1A LT Đa Ngành
13
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Mạnh Dũng
cách đúng quy
cách
1 Thép phế
liệu loại 1
Cân và
kiểm tra
độ sạch
Kg 560.000 560.000 HĐ số
0000506

Ý kiến của Ban kiểm nghiệm: ……………… Đạt yêu cầu…………………
Kiểm nghiệm Kế toán Thủ kho Người giao hàng
(Đã ký) (Đã ký) (Đã ký) (Đã ký)
SV: Nguyễn Thị Luận
Lớp: 1A LT Đa Ngành
14
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Mạnh Dũng
Đơn vị: Nhà máy Thép Việt Mỹ Mẫu số 03 – VT
Địa chỉ: Tổ 35, Thị trấn Đông Anh (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ - BTC
Đông Anh, Hà Nội ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
PHIẾU NHẬP KHO Số: 231
Ngày 10 tháng 10 năm 2012 Nợ: 1521
Có: 111
Người giao hàng:…… Nguyễn Thị Mai…………
Theo số sê ri HĐ 0000506 ngày 10 tháng 10 năm 2012 của công ty TNHH SXTM Viettech….
Nhập tại kho:…Vật tư….
STT Tên nhãn hiệu,
quy cách, sản
phẩm

số

Đơn vị
tính
Số lượng
Theo
chứng từ
Thực
nhập
1 Thép phế liệu

loại 1
Cộng
Kg 560.000 560.000 9.550 5.348.000.000
Thuế VAT 5% 267.400.000
5.615.400.000
Số tiền (bằng chữ): Năm tỷ, sáu trăm mười năm triệu, bốn trăm nghìn đồng chẵn!
Nhập ngày 10 tháng 10 năm 2012
Phụ trách vật tư Người giao hàng Thủ kho KT Trưởng KT đơn vị
(Đã ký) (Đã ký) (Đã ký) (Đã ký) (Đã ký)
SV: Nguyễn Thị Luận
Lớp: 1A LT Đa Ngành

HÓA ĐƠN (GTGT) NP/ 2011B
LIÊN 2 (Giao cho khách hàng) Số sê ri: 0000506
Ngày 08 tháng 10 năm 2012
Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH SXTM Viettech
Địa chỉ: Thôn Mạch Tràng – Xã Cổ Loa – Đông Anh – Hà Nội
Số tài khoản: 21410000503803 Chi nhánh Ngân hàng ĐT và PT Đông Hà Nội
Mã số thuế: 0104541638
Điện thoại: 043.950.3539
Đơn vị mua hàng: Nhà máy Thép Việt Mỹ
Địa chỉ: Tổ 35 – Thị trấn Đông Anh – Đông Anh – Hà Nội.
Điện thoại: 043.965.5120
Hình thức thanh toán: Trả chậm
STT Tên hàng hóa,
dịch vụ
Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền
1 Thép phế liệu loại
1
Kg 560.000 9.550 5.348.000.000

Thuế suất thuế GTGT 5% Tiền thuế GTGT: 267.400.000
Tổng cộng tiền thanh toán: 5.615.400.000
Số tiền (bằng chữ): Năm tỷ, sáu trăm mười năm triệu, bốn trăm nghìn đồng chẵn!
Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị
(Đã ký) (Đã ký) (Đã ký)
15
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Mạnh Dũng
Thủ tục xuất kho và chứng từ sử dụng
Khi phát sinh nhu cầu về nguyên vật liệu, nhân viên phân xưởng và nhân viên
các bộ phận khác viết phiếu yêu cầu cấp vật tư. Trong phiếu yêu cầu cấp vật tư ghi rõ
danh mục vật tư, quy cách, chủng loại, phẩm chất vật tư….(dựa trên kế hoạch sản xuất
mà phân xưởng được giao trong phiếu sản xuất)
Sau đó phiếu yêu cầu cấp vật tư chuyển cho quản đốc phân xưởng ký duyệt,
tiếp đó chuyển đến Giám đốc ký duyệt. Và cuối cùng là chuyển đến phòng vật tư để
viết phiếu xuất kho, phòng vật tư căn cứ vào phiếu yêu cầu cấp vật tư để xuất vật tư đã
được duyệt để viết giấy xuất kho. Phiếu xuất kho được lập làm 4 liên:
- Liên 1 (Liên gốc): lưu quyển tại phòng vật tư
- Liên 2: giao cho kế toán vật tư để ghi sổ
- Liên 3: giao cho thủ kho giữ để ghi vào thẻ kho
- Liên 4: giao cho người lĩnh NVL để lưu tại phân xưởng
Thủ kho căn cứ vào phiếu xuất kho xuất nguyên vật liệu cho phân xưởng và
các bộ phận theo yêu cầu, ghi vào cột “thực xuất” trên phiếu xuất kho và ghi vào cột
chỉ tiêu số lượng ở thẻ kho tại kho để theo dõi.
Hàng tháng các phân xưởng sản xuất căn cứ vào kế hoạch sản xuất sản phẩm
và định mức tiêu hao vật tư của từng loại sản phẩm để tiến hành lập phiếu yêu cầu cấp
vật tư chuyển đến phòng vật tư.
Tại phòng vật tư căn cứ vào phiếu yêu cầu cấp vật tư của phân xưởng, đối
chiếu với định mức vật tư theo quy định mà Giám đốc Nhà máy đã phê duyệt để xác
định được số lượng vật tư cần xuất cho phân xưởng.
Ví dụ: Tháng 10/2012 căn cứ vào nhu cầu sử dụng thép phế liệu loại 1 và than

điện cực của phân xưởng 1, quản đốc phân xưởng lập phiếu yêu cầu cấp vật tư như
sau:
SV: Nguyễn Thị Luận
Lớp: 1A LT Đa Ngành
16
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Mạnh Dũng
PHIẾU YÊU CẦU CUNG ỨNG VẬT TƯ
Ngày 12 tháng 10 năm 2012
STT Tên vật tư,
quy cách
Đơn vị
tính
Số lượng Mục đích
sử dụng
Ghi chú
1 Thép
phế liệu
loại 1
Kg 560.000 Sản xuất
thông thường
2 Than
điện cực
Kg 5.600 Sản xuất
thông thường
Người lập biểu Đơn vị yêu cầu Giám đốc
(Đã ký) (Đã ký) (Đã ký)
Căn cứ vào phiếu yêu cầu cung ứng vật tư của phân xưởng 1, định mức chi
phí sản xuất thép thông thường của phân xưởng và kế hoạch sản xuất tháng 10 năm
2012 do phòng kỹ thuật lập, phòng vật tư lập phiếu xuất kho số 278 như sau:
Mẫu bảng định mức chi phí sản xuất, kế hoạch sản xuất, phiếu xuất kho.

DỰ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT
SV: Nguyễn Thị Luận
Lớp: 1A LT Đa Ngành
17
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Mạnh Dũng
(Chi phí tính cho 1kg sản phẩm)
TT
Khoản mục
chi phí
Tên sản
phẩm
Quy cách, tiêu chuẩn
Hao
phí
SX
Đơn
giá
Thành
tiền
Ghi
chú
1
Thép phế
liệu loại 1
CT3
C%: 0.14% - 0.22%
Mn%: 0.5% - 0.8%
Si% : 0.17% - 0.37%
P%: < 0.05%
S%: < 0.05%

CT5
C%: 0.27% - 0.37%
Mn%: 0.5% - 0.8%
Si% : 0.17% - 0.37%
P%: < 0.05%
S%: < 0.05%
2 Phôi thỏi
D10
D12
D14 – D28
JIS G 3112 SD 295
TCVN 1651 CII
L = 11.7 m
D10
D12
D14 – D28
JIS G 3112 SD 390
TCVN 1651 CIII
L = 11.7 m
3
Than điện
cực
- -
2% 40.000 800
4
….
Than cốc
-
…………
-

………………….
5% 4.530 226,5
Phòng Kỹ thuật KẾ HOẠCH SẢN XUẤT THÁNG 10
SV: Nguyễn Thị Luận
Lớp: 1A LT Đa Ngành
18
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Mạnh Dũng
Số: 102/KT (Tháng 10 năm 2012)
Ngày 26/09/2012 Nơi nhận: Phòng kế toán
Đơn vị: Nhà máy Thép Việt Mỹ Mẫu số: 02 – VT
Địa chỉ: Tổ 35 – TT Đông Anh – HN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ – BTC
SV: Nguyễn Thị Luận
Lớp: 1A LT Đa Ngành
TT Mặt hàng sx ĐVT Kế hoạch Thực hiện
SL TG SL TG

I
1
2
3
….
Thép thông thường
CT3
CT5
D10
………………….
Kg
520.000
450.000
500.000

30 ngày
II
1
2
….
Thép kết cấu
C08
C12
…………….
Kg
400.000
350.000
30 ngày
III
1

Thép dụng cụ
CD70
………………….
Kg
350.000
30 ngày
Phòng Kỹ Thuật Giám đốc Nhà máy
(Đã ký) (Đã ký)
19
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Mạnh Dũng
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC )
PHIẾU XUẤT KHO Số: 278
Ngày 12 tháng 10 năm 2012 Nợ: 621
Có: 152

Họ và tên người nhận hàng: Nguyễn Hữu Hoàng….Bộ phận:….Phân xưởng 1……
Lý do xuất kho: Sản xuất thép thông thường
Xuất tại kho: Vật tư thông thường.
TT Tên sp, quy
cách, chất

số
Đơn Số lượng Đơn giá Thành tiền
Yêu
cầu
Thực
xuất
1 Thép phế liệu
loại 1
Kg 560.000 560.000 9.225 5.166.000.000
2 Than điện cực Kg 5.600 5.600 40.000 224.000.000
Cộng 5.390.000.000
Số tiền (bằng chữ): Năm tỷ, ba trăm chín mươi triệu đồng chẵn!
Xuất, ngày 12 tháng 10 năm 2012
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Phụ trách cung ứng Người nhận Thủ kho
(Đã ký) (Đã ký) (Đã ký) (Đã ký) (Đã ký)
Căn cứ vào số liệu thực tế của phiếu xuất kho trên, kế toán vật tư tiến hành
tổng hợp vào Bảng kê chi tiết nguyên vật liệu như sau:
BẢNG KÊ CHI TIẾT XUẤT NVL,CCDC DÙNG CHO SẢN XUẤT
(Tháng 10 năm 2012)
SV: Nguyễn Thị Luận
Lớp: 1A LT Đa Ngành
20
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Mạnh Dũng
Ngày

Chứng
từ
Tên vật

ĐVT
Mục
đích
sử dụng
Số lượng Đơn giá Thành tiền
08/10 PXK Vôi Kg Tạo xỉ 200.000 4.120 824.000.000
12/10 PXK Thép phế
liệu loại
1
Kg SX
Thép
thông
thường
560.000 9.225 5.166.000.000
12/10 PXK Than
điện cực
Kg Sản
xuất
5.600 40.000 224.000.000
14/10 PXK Thép
hợp
kim
Kg SX
Thép
dụng cụ
250.000 12.25 3.037.500.000

……. ……… …………….
Cộng 9.251.500.000
Cuối tháng trên cơ sở tổng hợp dữ liệu thực tế nguyên vật liệu xuất dùng cho
sản xuất sản phẩm ở Bảng kê chi tiết nguyên vật liệu, kế toán tiến hành ghi chép vào
Bảng phân bổ nguyên vật liệu.
SV: Nguyễn Thị Luận
Lớp: 1A LT Đa Ngành
21

×