Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (482.77 KB, 20 trang )

CHỦ ĐỀ
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
KINH TẾ VĨ MÔ
GVHD: Thạc Sĩ Trần Minh Tuấn
Lớp: CĐ TCNH2 K3
NỘI DUNG

KHÁI QUÁT
CÔNG CỤ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
GIẢI PHÁP
NỘI DUNG
I.KHÁI QUÁT VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
1. Khái niệm, vị trí của chính sách tiền tệ:
Khái niệm:
Vị trí chính sách tiền tệ:

2. Mục tiêu của chính sách tiền tệ:

I.KHÁI QUÁT VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
II.KHÁI QUÁT VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
1. Mục tiêu trung gian của chính sách tiền tệ:
Khái niệm:
Tiêu chuẩn lựa chọn :
2.Mục tiêu hoạt động của chính sách tiền tệ:
Khái niệm:
Tiêu chuẩn lựa chọn :
I.KHÁI QUÁT VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
II. CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
1. Công cụ gián tiếp:
1.1 Nghiệp vụ thị trường mở:


Khái niệm:
Cơ chế tác động:

Cơ chế tác động:
II. CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
Ưu và nhược điểm của nghiệp vụ thị trường mở:
NHTW mua 1 tỷ trái phiếu mà công chúng đang nắm giữ → NHTW trả 1 tỷ tiền mặt ra dân
chúng → lượng tiền cơ sở MB tăng 1 tỷ → cung tiền tăng thêm.
Ưu điểm: thị trường chủ động, không gây xáo trộn hoạt động NHTM.
Nhược điểm: không phát huy tác dụng nếu thị trường mua bán trái phiếu chính phủ không
phát triển
1.2 Dự trữ bắt buộc:
Khái niệm:
Cơ chế tác động:
NHTW tăng(giảm) tỷ lệ dự trữ bắt buộc (tỷ lệ dự trữ tối thiểu mà các NHTM phải thực
hiện) → tỷ lệ dự trữ tại các NHTM tăng(giảm) lên → số nhân tiền mm giảm(tăng) → cung
tiền giảm(tăng).
II. CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
Ưu và nhược điểm thay đổi dự trữ bắt buộc:
Ưu điểm: dễ phát huy tác dụng tức thì tới cung tiền.

Nhược điểm: gây xáo trộn hoạt động của NHTM.
II. CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
1.3 Thay đổi lãi suất chiết khấu:
Khái niệm : Đây là hoạt động mà NHTW thực hiện cho vay ngắn hạn đối với các NHTM
thông qua nghiệp vụ tái chiết khấu bằng việc điều chỉnh lãi suất tái chiết khấu (đối với thương
phiếu) và hạn mức cho vay tái chiết khấu (cửa sổ chiết khấu).
Cơ chế tác động:
NHTW tăng lãi suất chiết khấu → NHTM không muốn vay → NHTM có xu hướng tăng dự trữ để đảm bảo
không bị cạn kiệt dự trữ → số nhân tiền giảm → cung tiền giảm

II. CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
Cơ chế tác động:
NHTW giảm lãi suất chiết khấu → NHTM có xu hướng giảm dự trữ và cho vay nhiều
hơn → số nhân tiền tăng → cung tiền tăng
II. CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
1.Ưu và nhược điểm của thay đổi lãi suất chiết khấu:
Ưu điểm:
tác động tới việc điều chỉnh cơ cấu đầu tư đối với nền kinh tế thông qua việc ưu đãi tín dụng vào các lĩnh
vực cụ thể.
kiểm soát được hoạt động tín dụng của các NHTM
là người cho vay cuối cùng đối với các NHTM khi các NHTM gặp khó khăn trong thanh toán.
Nhược điểm:
phụ thuộc vào hoạt động cho vay của các NHTM
mức lãi suất tái chiết khấu có thể làm méo mó, sai lệch thông tin về cung cầu vốn trên thị trường.
II. CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
2. Công cụ trực tiếp:
II. CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
2.1. Quản lý hạn mức tín dụng của các NHTM :
Khái niệm: Là việc NHTW quy định tổng mức dư nợ của các NHTM không được vượt quá
một lượng nào đó trong một thời gian nhất định (một năm) để thực hiện vai trò kiểm soát mức
cung tiền của mình. Việc định ra hạn mức tín dụng cho toàn nền kinh tế dựa trên cơ sở là các
chỉ tiêu kinh tế vĩ mô (tốc độ tăng trưởng ,lạm phát tiêu thụ ) sau đó NHTW sẽ phân bổ cho các
NHTM và NHTM không thể cho vay vượt quá hạn mức do NHTW quy định.
2.2. Cơ chế tác động :
II. CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
Ưu điểm Nhược điểm
Giúp NHTW điều chỉnh, kiểm soát được lượng tiền
cung ứng khi các công cụ gián tiếp kém hiệu quả, đặc
biệt tác dụng nhất thời của nó rất cao trong những giai
đoạn phát triển quá nóng, tỷ lệ lạm phát quá cao của

nền kinh tế .
Có thể triệt tiêu động lực cạnh tranh giữa các
NHTM, làm giảm hiệu quả phân bổ vốn trong nến kinh
tế, dễ phát sinh nhiều hình thức tín dụng ngoài sự kiểm
soát của NHTW và nó sẽ trở nên quá kìm hãm khi nhu
cầu tín dụng cho việc phát triển kinh tế tăng lên .
2.3. Quản lý lãi suất của các NHTM :
Khái niệm: NHTW đưa ra một khung lãi suất hay ấn định một trần lãi suất cho vay để
hướng các NHTM điều chỉnh lãi suất theo giới hạn đó, từ đó ảnh hưởng tới qui mô tín dụng
của nền kinh tế và NHTW có thể đạt được quản lý mức cung tiền của mình.
Cơ chế tác động: Việc điều chỉnh lãi suất theo xu hướng tăng hay giảm sẽ ảnh hưởng trực
tiếp tới qui mô huy động và cho vay của các NHTM làm cho lượng tiền cung ứng thay đổi
theo.
II. CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
II. CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
Ưu điểm Nhược điểm
Giúp cho NHTW thực hiện quản lý lượng tiền
cung ứng theo mục tiêu của từng thời kỳ, điều này
phù hợp với các quốc gia khi chưa có điều kiện để
phát huy tác dụng của các công cụ gián tiếp.
Dễ làm mất đi tính khách quan của lãi suất trong
nền kinh tế vì thực chất lãi suất là “giá cả” của vốn
do vậy nó phải được hình thành từ chính quan hệ
cung cầu về vốn trong nến kinh tế. Mặt khác việc
thay đổi quy định điều chỉnh lãi suất dễ làm cho các
NHTM bị động, tốn kém trong hoạt động kinh
doanh của mình.
III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ NHẰM ỔN ĐỊNH NỀN
KINH TẾ


Chính sách tiền tệ cũng có những tác động trái chiều của nó và để giảm bớt những tác động ấy
ta cần lưu ý một số điểm sau:
Thận trọng khi đồng thời sử dụng nhiều công cụ điều hành chính sách tiền tệ.
Lãi suất là công cụ linh hoạt, đáng được cân nhắc để sử dụng nhất.
Thay đổi quan điểm về chi phí phải trả cho việc điều hành chính sách tiền tệ.
Ngoại tệ mua vào cần phải được sử dụng có hiệu quả.
Nhận định đúng vai trò của thị trường tiền tệ để có hướng tác động thích hợp đến hoạt động
của các thị trường.
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. PTS.Nguyễn Anh Dũng – Lân Hồng Cường: “ Chính sách tiền tệ trên nền tảng lý luận và
thực tiễn việt nam ”. TC Ngân hàng số 6/1996.
2. Nguyễn Sơn Tùng : “ Về chính sách tiền tệ mềm dẻo ”. TC Ngân hàng 8/1997.
3. TS. Dương Tấn Diệp : “ Kinh tế vĩ mô”.
4. PGS - TS Sử Đình Thành - TS Vũ Thị Minh Hằng: “Nhập môn tài chính tiền tệ ”.
5. www.mof.gov.vn
6. www.sbv.gov.vn
7. www.thanhnien.com.vn

THE END
CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN CHÚ Ý THEO DÕI

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×