Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Thực trạng hoạt động kinh doanh của Công Ty TNHH Du Lịch và biểu diễn nghệ thuật Tân Đại Phát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.15 KB, 41 trang )

MỤC LỤC
Lời mở đầu
Phần I: Hoạt động kinh doanh lữ hành tại Công ty
1. Khái quát về công ty
1.1 Cơ cấu tổ chức của Công ty (mô hình)
1.2. Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận trong Công Ty
2. Thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty
2.1. Các sản phẩm chính trong Công ty
2.2. Các hình thức quảng cáo và Marketting của Công ty
2.3. Tình hình kinh doanh của Công ty
2.3.1. Thị trường khách du lịch chủ yếu
2.3.2. Bảng báo cáo số lượng khách du lịch
2.3.3. Bảng báo cáo doanh thu của Công ty
2.3.4. Bảng báo cáo lợi nhuận từ kinh doanh lữ hành của Công ty
2.3.5. Đánh giá tình hình kinh doanh
Phần II: Những công việc đã làm trong thời gian thực tập
1. Những công việc được giao
2. Đánh giá của bản thân về công việc được giao
Phần III: Nhận xét và kiến nghị với Công ty
1. Nhận xét
2. Kiến nghị
Báo cáo thực tập lập I Khoa Lữ hành – Hướng dẫn
Lời mở đầu
Du lịch là một ngành công nghiệp “không khói” mang lại rất nhiều
lợi nhuận cho nền kinh tế quốc dân. Đặc biệt là ở một đất nước nhỏ bé,
xinh xắn, bốn mùa xanh tươi như đất nước Việt Nam, là một thuận lợi vô
cùng to lớn để phát triển ngành du lịch. Thực vậy mấy năm gần đây du lịch
nước ta đã có những bước phát triển vượt bậc, đóng góp ngày càng lớn vào
ngân sách Nhà nước theo thống kê của Tổng cục du lịch Việt Nam:
Lượng khách quốc tế đến Việt Nam trong bốn tháng đầu năm 2005
đạt 1.201.000 lượt khách, tăng 23,7% so với cùng kỳ năm 2004. Lượng


khách quốc tế đến Việt Nam trong bốn tháng 2006 đạt 1.286.785 lượt
khách, tăng 16% so với cùng kỳ năm 2005.
Tính từ tháng 6/2005 số khách sạn được sếp hạng của du lịch Việt
Nam là 2.572 khách sạn (từ 5 sao đạt tiêu chuẩn) so với tổng số phòng là
72.064 phòng và cả nước có 361 doanh nghiệp lữ hànhquốc tế. Qua sơ đồ
phát triển của nghành du lịch sau ta ấy được sự phát triển của nghành du
lịch Việt Nam mấy năm gần đây:
Qua sơ đồ trên ta thấy được tại sao trong thời gian gần đây dư luận
Quốc tế đánh giá nước ta là điểm đến thân thiện, an toàn và xếp hạng là
một trong những nền du lịch phát triển nhất trong 10 năm tới. Nghành du
lịch đã dần khẳng định được vai trò vị trí là một nền kinh tế mũi nhọn.
Sau khủng hoảng kinh tế khu vực năm 1997 mặc dù chịu ảnh hưởng
của bệnh dịch thiên tai ở các khu vực của Thế Giới. Nghành du lịch Việt Nam
đã biết vượt qua khó khăn và đang bước vào một giai đoạn phát triển mạnh
mẽ. Trong 15 năm qua, lượng khách luôn luôn duy trì ở mức độ tăng trưởng
cao hai con số (trung bình mỗi năm 10%), du khác quốc tế tăng 11 lần từ 250
nghìn lượt trong năm 1990 lên đến 3,4 triệu lượt khỏch. Khỏch đi du lịch nội
Đoàn Văn Tiến – K11B4
2
Báo cáo thực tập lập I Khoa Lữ hành – Hướng dẫn
địa tăng 14,5 lần từ 1 triệu lượt năm 1990 lờn độn hơn 16 triệu lươt năm 2005
với thu nhập từ du lịch đạt hơn 30 nghìn vượt chỉ tiêu kế hoạch đề ra.
Hiệu quả kinh tế- xã hội của hoạt đông du lịch góp phần xóa đói
giảm nghèo, nâng cao mức sống và làm giầu cho xã hội. Du lịch phát triển
đã tăng tỷ trọng GDP của nghành và khối nghành dịch vụ trong tổng thu
nhập quốc dân, đồng thời thay đổi diện mạo đô thị nông thôn, đời sống
nhân dân được cải thiện nhất là các trung tâm như Sa Pa (Lào Cai) Sầm
Sơn (Thanh Hóa ) Cửa Lò (Nghệ An ) Thừa Thiên Huế, Hạ Long (Quảng
Ninh) Cát Bà (Hải Phòng), Quảng Nam, Khỏnh Hòa, Bỡnh Thuận, ….
Du lịch tạo khả năng tiêu hàng hóa tại chỗ , dịch vụ thúc đẩy các ngành

khác , khôi phục nhiều lễ hội và nghề thủ công truyền thống thúc đẩy chuyển
dịch cơ cấu kinh tế của cả nước và của cả địa phương . Mở rộng giao lưu
trong nước và quốc tế giao lưu văn hóa , nâng cao dân trí phát triển nhân tố
con người , đảm bảo an ninh quốc phòng và trật tự an toàn xã hội
Việc xắp xếp đổi mới , phát triển nâng cao hiệu quả hoạt động của
doanh nghiệp di lịch nhà nước đụợc quan tâm và đẩy mạnh ,Đề án xắp xếp
lại các doanh nghiệp trực thuộc tổng cục du lịch đá được thủ tuớng chính
phủ phê duyệt và tổ chức triển khai theo hướng để lại 4 doanh nghiệp lớn ở
Hà Nội, Đà Nẵng , Sài Gòn ,Vũng Tàu ,hình thàh công ty mẹ - con trên cơ
sở cổ phần hóa các công ty hiện có. Cả nước đã cổ phần hơn 100 doanh
nghiệp du lịch tạo điều kiện để phát triển công ty du lịch phát triển tốt hơn .
Nghành du lịch và các địa phương huy động nguồn lực xây dựng cơ sở
vật chất , cải thiện chất lượng và đa dạng hóa sản phẩm du lịch .Trong 5 năm
qua Chính phủ đã cấp 2146 tỷ đồng hỗ trợ đâu tư cho du lịch ở các khu du
lịch trọng điểm với 385 dự án và phân bổ đầu tư hạ tầng cho 62 tỉnh thành phố
trực thuộc trung ương ,Việt Nam có quy chế miễn thị thực cho người dân các
nước như :Nhật Bản , Thái Lan , và một số nước Bắc Âu, việc cấp thị thực
Đoàn Văn Tiến – K11B4
3
Báo cáo thực tập lập I Khoa Lữ hành – Hướng dẫn
cũng đựoc đa dạng hóa như cấp trực tiếp tại đại sư quán Việt Nam tại nước
ngoài , tại các cửa khẩu quốc tế cho khách vào không quá 15 ngày.
Qua trên ta thấy quá trình phát triển của ngành du lịch Việt Nam,
đồng thời cũng là của ngành lữ hành, Đây là lí do tại sao em chọn ngành lữ
hành bởi đây là một nghành đang phát triển tại Việt Nam, nghành đòi hỏi
lượng nhân công cao, cơ hội có việc làm là rất lớn ,Cơ hội đựợc giới thiệu
về đất nước của mình cho du khách quốc tế, đồng thời nghành lữ hành đem
lại cho em cơ hội được đi nhiều nơi tìm hiểu văn hóa , các phong cảnh đẹp
của đất nước và của các nước khác
Qua hai năm học tại khoa du lịch của trường Cao Đẳng DL Hà Nội

em thực sự bị cuốn hót vào ngành công nghiệp còn nhiều mới mẻ này. Hai
năm học lý thuyết trên giảng đường, vừa qua chóng em được các thày cô
trên khoa tạo điều kiện cho chóng em thực tập tại các công ty du lịch. Đây
là cơ hội tốt để chúng em va chạm với thực tế bên ngoài. Bài viết này, em
xin được mô tả lại các hoạt động của công ty em thực tập: Công Ty TNHH
Du Lịch và biểu diễn nghệ thuật Tân Đại Phát
Em xin chân thành cám ơn ban giám hiệu nhà trường, các thầy cô giáo
khoa du lịch, các anh chị trong Công Ty , đã giúp đỡ tạo mọi điều kiện thuận
lợi trong thời gian em thực tập tại trung tâm và hoàn thành bài viết này.
Nội dung bài báo cáo của em bao gồm 4 chương:
Chương 1: Lý luận chung về hoạt động lữ hành
Chương 2: Hoạt động kinh doanh lữ hành tại Công Ty TNHH Du
Lịch và biểu diễn nghệ thuật Tân Đại Phát
Chương 3: Những công việc đã làm trong thời gian thực tập
Chương 4: Nhận xét và kiến nghị với Công ty
Đoàn Văn Tiến – K11B4
4
Báo cáo thực tập lập I Khoa Lữ hành – Hướng dẫn
PHẦN I: KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Ở CÔNG TY
1. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY
1.1.Quá trình hình thành và phát triển của Công Ty
Tên công Ty : Công Ty TNHH Du Lịch và biểu diễn nghệ thuật
Tân Đại Phát
Trụ sở : Sè 100/164 Vương Thừa Vũ – Thanh Xuân – Hà Nội
Điện Thoại :04. 2924790 Fax: 04. 2924790
Dưới sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, chất lượng cuộc sống
được nâng cao rõ rệt kèm theo đó là nhu cầu nghỉ ngơi di lịch . Để đáp ứng
nhu cầu đó, một nhu cầu rất cần thiết của xã hội ,ngày 6/5/2002 : Công Ty
TNHH Du Lịch và biểu diễn nghệ thuật Tân Đại Phát
được thành lập.Với đội ngũ cán bộ công nhân viên chuyên nghiệp,

hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực lư hành nội địa, ngoài ra còn xúc tiến
thương mại.
Là một công ty TNHH kinh doanh song phát triển một cách mạnh
mẽ đã hoàn thành xuất sắc các chỉ tiờy kế hoạch do nhà nước giao , tăng
thu ngân sách nhà nước , làm tăng nguồn thu ngoại tệ cho quốc gia và địa
phương , góp phần giải quyết việc làm , nâng cao chất lượng đời sống cho
nhân dân .
Đoàn Văn Tiến – K11B4
5
Báo cáo thực tập lập I Khoa Lữ hành – Hướng dẫn
Dưới sự phát triển không ngừng của công ty và đáp ứng nhu cầu đi du
lịch ngày càng cao của xã hội . Công ty hiện đặt địa điểm tại gần trung tâm
Hà Nội nên rất thuận tiện cho việc giao dịch và phát triển của công ty.
Tuy là doanh nghiệp mói thành lập song hiện đã có vị trớ khỏ vững
chắc trong ngành du lịch nước nhà . Bộ máy quản lý của công ty luôn được
điều chỉnh bổ xung cho phù hợp với sự phát triển chung của nghành.
Cũng theo quyết định trên Công Ty TNHH Du Lịch và biểu diễn
nghệ thuật Tân Đại Phát có quyền hạn và trách nhiệm sau:
- Công Ty TNHH Du Lịch và biểu diễn nghệ thuật Tân Đại Phát là
đơn vị có tư cách pháp nhân không đầy đủ, hạch toán phụ thuộc.
- Được quyền khai thác thị trường, liên kết với các tổ chức kinh tế để
thực hiện nhiệm vụ Công ty giao.
- Được ký kết các hợp đồng kinh tế khi được Giám Đốc Công ty uỷ
quyền.
- Hoạt động kinh doanh của Công ty dựa trên cơ sở lấy thu bù chi, tự
trang trải các khoản chi phí.
- Công ty thực hiện dầy đủ nghĩa vụ với Nhà nước và cơ quan quản
lý cấp trên.
- Thực hiện chế độ đóng bảo hiểm xã hội - bảo hiểm y tế cho cán bộ
công nhân viên trong Công ty theo chế độ Nhà nước hiện hành.

- Thực hiện báo cáo tài chính, hoạt động kinh doanh của Công ty lên
Công ty theo định kỳ hàng tháng và thực hiện nghiêm chỉnh quản lý hạch
toán kinh tế theo chế độ Nhà nước hiện hành.
Đoàn Văn Tiến – K11B4
6
Báo cáo thực tập lập I Khoa Lữ hành – Hướng dẫn
- Giám đốc Công ty chịu trách nhiệm trước pháp luật Nhà nước và
Công ty về mọi hoạt động của Công ty
Đoàn Văn Tiến – K11B4
7
Báo cáo thực tập lập I Khoa Lữ hành – Hướng dẫn
1.2. Mô hình cơ cấu tổ chức lao động của Công Ty TNHH Du
Lịch và biểu diễn nghệ thuật Tân Đại Phát
Thực hiện mô hình tổ chức gọn nhẹ và chuyên nghiệp, với phương
châm tăng việc cho mỗi người chứ không tăng người cho việc. Công ty
không ngừng lớn mạnh về quy mô, đa dạng hoá các loại hình sản phẩm,
phát huy tối đa khả năng của cán bộ công nhân viên đÓ đáp ứng kịp thời
các yêu cầu của khách hàng trong xu thế hội nhập và toàn cầu hoá.
Nh chóng ta đã biết, một bộ máy tổ chức hoạt động có hiệu quả là
phải thuận tiện cho việc thu thập, xử lý thông tin. Còng nh vậy, việc nhận
và truyền thông tin trong tổ chức của Công ty tương đối nhanh chóng,
chính xác, chi tiết. Thông tin từ Ban Giám đốc được truyền thẳng đến các
phòng ban liên quan không phải qua các bộ phận trung gian.
* Nhiệm vụ của các phòng ban:
-Hội đồng quản trị : là cơ quan có quyền cao nhất quyết định các vấn
đề quan trọng như định hướng hoạt động kinh doanh, là bộ phận chỉ huy ở
cấp cao nhất trongCông ty , ký các phiếu hay hoá đơn thanh toán, thiết lập
và duy trì các mối quan hệ với chính quyền địa phương, các cấp quản lý
trong ngành du lịch, các đối tác kinh doanh
- Giám đốc: Là người có quyền hạn và trách nhiệm theo sự uỷ thác

và phân công của Hội đồng quản trị nh: phô trách các mảng công việc thị
trường, đầu tư hạch toán kinh doanh, nhân sự. Đồng thời phó Giám đốc
quản lý cũng có trách nhiệm hỗ trợ Giám đốc xây dựng các chiến lược kinh
doanh trong giai đoạn ngắn và lâu dài.
- Phòng kế toán: Có chức năng ghi chép các khoản chi tiêu, cân đối
sổ sách, phụ trách vấn đề ngân sách công ty , chi trả lương hoặc phụ cấp.
Đoàn Văn Tiến – K11B4
8
Báo cáo thực tập lập I Khoa Lữ hành – Hướng dẫn
Hàng tháng phòng kế toán phải thông báo tình hình tài chính lên Ban Giám
đốc.
- Phòng kinh doanh: Là nơi giao dịch giũa công ty và công ty khác
trong và ngoài nứơc , Chiu trách nhiệm mảng kinh doanh và marketing của
công ty .
- Phòng du lịch :Có nhiệm vụ tổ chức các tuor du lịch trong và ngoài
nước . Có cơ cấu tổ chức là:
+Bộ phận hướng dẫn đảm bảo đầy đủ hướng dẫn nhằm đáp ứng nhu
cầu về hướng dẫn cho công ty khi cú cỏc tuor du lịch , tiến hành thực tập ,
đào tạo hướng dẫn viên phát triển đội ngũ HDV
+ Bộ phận điều hành :điều hành các CTDL, chịu trách nhiệm tổ chức
các tuor DL là đầu mối triển khai toàn bộ các hoạt động liên quan đến việc
thực hiện tuor du lịch .Điều động công tác cho hướng dẫn viên, thu thập
thông tin tiến hành các hoạt động quảng cáo thông qua hướng dẫn viên, xử
lí tình huống thông qua hướng dẫn viờn.Xõy dựng các chương trình du
lịch, lựa chọn các nhà cung cấp, kí kết hợp đồng với các nhà cung cấp, thiết
lập các mối quan hệ với các nhà cung cấp ,các cơ quan hưu quan, theo dõi
quá trình ,lịch trình du lịch. Giải quyết các tình huống bất thường sảy ra.
- Phòng nhân lực :
• Dịch vụ in ấn tạo mẫu
• Đào tạo công nghệ thông tin

• Đào tạo tin học , lễ tân
- Phòng báo chí: Chịu trách nhiệm nhận tin và phát hành tin trên báo
thị trường của bộ thương mại.
Đoàn Văn Tiến – K11B4
9
Báo cáo thực tập lập I Khoa Lữ hành – Hướng dẫn
- Phòng xây dựng : Nhận đấu thầu các công trình xây dựng như nhà
cửa , các công trình giao thông .
• Nhận xét:
Với cơ cấu tổ chức theo mô hình trực tuyến , trong đó cỏc phũng ban
hoàn thành công việc chuyên môn và cùng chung dưới sự điều hành của
Giám đốc và Hội đồng quản trị , Công Ty Toseco Vina đã xây dựng được
mô hình kinh doanh rất khoa học , các bộ phận liên kết chặt chẽ với nhau từ
đó nâng cao hiệu quả làm việc.
1.3 Các cơ sở vật chất hiện có
- Về trang thiết bị làm việc: ở cả hai địa điểm của công ty đều được trang
bị đầy đủ các trang thiết bị để phục vụ cho hoạt động kinh doanh của công
ty như :điện thoại , máy vi tính , máy fax, máy in , bàn ghế,… - Về trang
thiết bị làm việc: ở cả hai địa điểm của công ty đều được trang bị đầy đủ
các trang thiết bị để phục vụ cho hoạt động kinh doanh của công ty như
:điện thoại , máy vi tính , máy fax, máy in , bàn ghế,…
- Về phương tiện vận chuyển công ty có phương tiện vận chuyển chủ
yếu là ô tô với đầy đủ kích cỡ từ 4 đến 45 chỗ.
- Về nguồn nhân lực công ty có đội ngũ cán bộ và nhân viên rất có
kiến thức và năng lực trong mọi lĩnh vực mà công ty kinh doanh đặc biệt là
lĩnh vực lữ hành tất cả đều được đào tạo trong nghành du lịch và nhiều
nghành khác như kế toán, kinh doanh,…Với đội ngũ nhân viên nhiệt tinh
và dày dạn kinh nghiệm ngoài ra công ty còn có rất nhiều các công tác viên
là sinh viên từ các trường du lịch trên địa bàn nhăm đáp ứng dủ nhu cầu
hướng dẫn viên trong mùa du lịch

Đoàn Văn Tiến – K11B4
10
Báo cáo thực tập lập I Khoa Lữ hành – Hướng dẫn
PHẦN II:HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LỮ HÀNH CỦA CÔNG TY
Công ty kinh doanh 3 mảng chính :kinh doanh du lịch , phụ trách
báo thị trường và kinh doanh xây dựng , song trong bài báo cáo này em chỉ
xin nêu mảng kinh doanh du lịch .
Ngoài việc tổ chức các tuor du lịch trọn gói trong nước và quốc tế
công ty còn kinh doanh từng phần các dịch vụ cho thuê xe , đặt phòng
khách sạn , hướng dẫn , mua vé tầu , vé máy bay , làm visa , hộ chiếu,….
1. Các sản phẩm chính của Công Ty TNHH Du Lịch và biểu diễn
nghệ thuật Tân Đại Phát
Hệ thống các chương trình du lịch nội địa của Công ty
Chương trình
Thời gian
Phương
tiện
Hà Nội- Hải Phòng - Cát Bà- Hà Nội
3ngày/2đêm
ôtô, tàu
cao tốc
Hà Nội - Hạ Long - Đảo Ngọc Tuần Châu- Hà Nội 3ngày/2đêm ôtô
Hà Nội- Hạ Long -Tuần Châu- Cát Bà - Vịnh Lan
Hạ- Hà Nội
3ngày/2đêm ôtô, tàu
Hà Nội - Sầm Sơn 3ngày/2đờm ôtô
Hà Nội- Sầm Sơn - Hòn Trống Mái -Chùa Cô
Tiên- Hà Nội
3ngày/2đêm ôtô
Hà Nội - Cửa Lò - Quê Bác - Chợ Cảng Điện Tử-

Hà Nội
4ngày/3đêm ôtô
Đoàn Văn Tiến – K11B4
11
Báo cáo thực tập lập I Khoa Lữ hành – Hướng dẫn
Hà Nội- Cửa Lò - Làng Sen - Quê Bác-Hà Nội 2ngày/3đêm ôtô
Hà Nội - Móng Cái - Trà Cổ - Đông Hưng- Hà
Nội
4ngày ôtô
Hà Nội- Sapa – Hà Nội 3ngày/4đêm Tàu hoả
Hà Nội -Sapa - Hà Khẩu- Hà nội 4ngày/5đêm Tàu hoả
Động Phong Nha - Suối Bang - Vĩnh Mốc 5ngày/4đêm ôtô
Hà Nội - Huế - Bãi Biển Lăng Cô 5ngày Tàu hoả
Hà Nội - Nha Trang - Đà Lạt 6ngày/7đêm Tàu hoả
Hà Nội - Huế - Đã Nẵng - Hội An 7ngày/6đêm Tàu hoả
Hà Nội - Phong Nha - Nhật Lệ 4ngày/5đêm ôtô
Hà Nội - Huế - Lăng Cô 4ngày/4đêm Tàu hoả
Hà Nội - Thiên Cầm 4ngày/3đêm ôtô
Hà Nội - Nhật Lệ - Phong Nha - Đá Nhảy 4ngày/3đêm ôtô
Hà Nội - Ba Vì - Ao Vua - Khoang Xanh 2ngày/1đêm ôtô
Hà Nội - Tam Đảo 2ngày/1đêm ôtô
Hà Nội - Hồ Núi Cốc 2ngày/1đêm ôtô
Hà Nội - Hoa Lư - Tam Cốc - Bích Động 2ngày/1đêm ôtô
Hà Nội - Hoà Bình - Mai Châu 3ngày/2đêm ôtô
Hà Nội - Mãng Cái - Trà Cổ 2ngày/1đêm ôtô
Hà Nội - Con Đường Di Sản Miền Trung 7ngày/6đêm ôtô
Hệ thống các chương trình du lịch quốc tế của Công ty
Chương trình Thời gian
Bắc Kinh du ngoạn 4 ngày
Hồng Kông mua sắm 4 ngày

Đoàn Văn Tiến – K11B4
12
Báo cáo thực tập lập I Khoa Lữ hành – Hướng dẫn
Côn Minh - Thạch Lâm - AL 7 ngày
Nam Ninh - Quế Lâm 6 ngày
Bắc Kinh - Thượng Hải 6 ngày
Quảng Châu - Thâm Quyến - Macao- Hồng Kông 7 ngày
Bắc Kinh - Thượng Hải - Quảng Châu - Thâm Quyến 8 ngày
Bắc Kinh - Thượng Hải - Quảng Châu - Thâm Quyến - Hồng Kông 10 ngày
Bangkok - Pâttya 5 ngày
Bangkok - Chiengmai 8 ngày
Bangkok – Phuket 8 ngày
Malaysia - Singapore 7 ngày
Singapore
4 ngày
Kul – Genting 4 ngày
Viên Chăn - Xiêm Riệp - Ang Co Vát 7 ngày
Thái Lan - Malaysia - Singapore 9 ngày
Các chương trình này là các chương trình trọn gói trong khoảng từ 1
đến 9 ngày và được rất nhiều khách du lịch ưa thích. Không những vậy, đội
ngò nhân viên của Công ty luôn nhanh nhậy, năng động trong việc nắm bắt
các sự kiện du lịch từ đó tạo nên những chương trình du lịch thực sự thu
hót sự chú ý của khách du lịch. Kết hợp với sự nỗ lực quảng cáo giới thiệu
bán sản phẩm tới đối tượng khách, đã khiến số lượng khách du lịch đến với
Công ty ngày càng đông. Nói chung các chương trình du lịch của Công ty
xây dùng theo lịch trình khá phù hợp với nhu cầu và mong muốn của khách
du lịch và tuỳ từng đối tượng mà có sự thay đổi cho phù hợp.
Đoàn Văn Tiến – K11B4
13
Báo cáo thực tập lập I Khoa Lữ hành – Hướng dẫn

Sau hơn 6 năm hoạt động trong lĩnh vực, Công ty Du Lịch Hà Nội đã
có những mối quan hệ rộng rãi với các Công ty du lịch như: Open tour,
Singcafe, , Viettravel, Thang Long tour, Sai Gon tourrist, Đinh Anh travel
Đồng thời để đảm bảo cho việc đáp ứng các yêu cầu của khách trong
chuyến du lịch, Công ty đã thiết lập quan hệ với nhiều nhà cung cấp.
Một số nhà cung cấp có thể kể đến là:
- Phương tiện ôtô:
+ Đội xe du lịch Tân Bình Minh
+ Đội xe du lịch Công ty Hoàng Phú
+ Đội xe du lịch Ngọc Bảo
+ Đội xe du lịch Newsun
+ Đội xe du lịch Newway
Những đội xe này có chất lượng xe tốt, đời mới từ 2002 - 2008 loại
từ 4- 45 chỗ với các nhãn hiệu khác nhau như: TOYOTA CAMRY,
TOYOTA ALTIS, FORDLASER, LANDCUISER, ZACE, HUYNDAI
COUNTY, HUYNDAI AERO SPACE
Bảng giá cho thuê xe ô tô của công ty:
STT
Mác xe Khách nước ngoài
Khách trong
nước
Xe 4 chỗ USD/km VND/km
1 Mitshubishi(91) 1.25 7.500
2 NissanBlubish(92-94) 1.28 7.800
3 ToyotaCressida (93) 1.30 8000
4 Nissan Vip (92) 1.35 8500
5 Toyota Crown 3.0 (93-94) 1.40 9000
Đoàn Văn Tiến – K11B4
14
Báo cáo thực tập lập I Khoa Lữ hành – Hướng dẫn

6 Toyota 3.0 (96) 1.45 9.500
7 Mescerdes E230(97) 1.60 11000
8 Mescerdes E560(92) 2.20 11.300
9 Charman 1.60 12000
Xe 6- 15 Chỗ
1 Toyota landruiser 93 1.4 9000
2 Toyota 15 chỗ 1.4 9.200
3 Toyotalandruser 94(9 chỗ) 1.36 8.500
Xe 26 chỗ
1 Nissan civilan 1.45 9.800
2 Toyota croater 1.5 10000
3 Toyota croater 30 chỗ 1.55 10.500
4 Huyndai,Asia 45 chỗ 1.55 10.500
- Phương tiện tàu thuỷ:
+ Tàu Bài thơ
+ Tàu Hoà Bình
+ Tàu Hồng Ngọc
+ Tàu Hải Yến
Ngoài ra, Công ty còn thiết lấp mối quan hệ với Tổng Công ty đường
sắt Việt Nam, với các hãng hàng không trong nước nh: Việt Nam Arilines,
Pacific Airlines và một số Công ty bảo hiểm
- Khách sạn:
+ Bãi Cháy - Hạ Long:
• Khách sạn Dream
Đoàn Văn Tiến – K11B4
15
Báo cáo thực tập lập I Khoa Lữ hành – Hướng dẫn
• Khách sạn Hoàng Gia
• Khách sạn Mithrin
• Khách sạn Henritage Hạ Long

• + Nha Trang:
• Khách sạn YASAKA
• Khách sạn Nha Trang
• Khách sạn Bamboo green
• Khách sạn Vinpearl
Đoàn Văn Tiến – K11B4
16
Báo cáo thực tập lập I Khoa Lữ hành – Hướng dẫn
+ Hà Nội
• Khách sạn Melia Hà Nội
• Khách sạn Horison
• Khách sạn Hilton
• Khách sạn Fortuna
• Khách sạn Seraton
• Khách sạn Thuỷ Tiên.
Các khách sạn này có đội ngò nhân viên chuyên nghiệp, cơ sở vật
chất kỹ thuật vô cùng hiện đại, có nhiều loại phòng với mức giá khác nhau
đáp ứng được mọi nhu cầu của khách.
2. Các hình thức quảng cáo và Marketting của Công ty
2.1. Về hoạt động quảng cáo
Việc khách hàng có biết đến sản phẩm của Công ty hay không phụ
thuộc rất nhiều vào hình thức quảng cáo - khuếch trương mà Công ty đang
ap. Và đối với mỗi Công ty lại có 1 chiến lược Marketting khác nhau sao
cho phù hợp nhất. Hoạt động này của Công ty cũng đã được sử dụng một
cách triệt để.
Bước đầu Công ty mới dừng lại ở phát tờ rơi, catalog để đi chào và
giới thiệu các chương trình du lịch.
Về sau, Công ty đã nghiên cứu và sử dụng nhiều hình thức quảng
cáo phong phú như quảng cáo trên các báo, tạp chí uy tín, có nhiều độc giả
quan tâm, tham gia các hội trợ triển lãm, quảng cáo thông qua mạng

Đoàn Văn Tiến – K11B4
17
Báo cáo thực tập lập I Khoa Lữ hành – Hướng dẫn
Internet bằng cách lập nên trang web với nhiều hình ảnh hấp dẫn thu hót
được sự chú ý của khách du lịch. Bên cạnh đó Công ty còn có đội ngò
nhân viên chuyên chịu trách nhiệm gọi điện thoại xin hẹn gặp khách hàng
nhằm tiếp xúc trực tiếp với họ, tìm hiểu nhu cầu cũng như giới thiệu
chương trình du lịch. Song song với các công việc đó, Công ty còn nghiên
cứu thay đổi hình thức quảng cáo truyền thống như thay đổi màu sắc, mẫu
mã, hình thức, nội dung để gây Ên tượng tốt đối với khách du lịch. Công
ty còn sử dụng hình thức khuyến mại, giảm giá đối với khách đoàn từ 100
người trở lên.
2.2. Về hoạt động nghiên cứu thị trường
Để tồn tại và phát triển, bất cứ một đơn vị hoặc cá nhân kinh doanh
nào cũng đều phải có một vị trí nhất định trên thị trường. Chính vì vậy thị
trường luôn là một trong những mối quan tâm hàng đầu của mọi Doanh
nghiệp. Để có thể đi đến thành công, mỗi Doanh nghiệp phải lùa chọn cho
mình một hoặc một số đoạn thị trường mà ở đó với năng lực hiện có Doanh
nghiệp có thể đáp ứng tốt nhất những nhu cầu của tập hợp khách hàng
trong đoạn thị trường đó. Vì lẽ đó, vấn đề thị trường luôn nhận được sự
quan tâm, chỉ đạo sát sao kịp thời và cụ thể. Để có thể lùa chọn chính xác
thị trường mục tiêu thì cần phải làm tốt công tác nghiên cứu thị trường.
Để hoàn thành tốt công tác nghiên cứu thị trường, Công ty Toseco
Vina đã thực hiện một số công việc sau:
- Phối hợp đồng bộ công tác điều tra nghiên cứu. Ví dô nh hướng
dẫn viên cung cấp cho nhân viên Marketting nhưng thông tin về khách du
lịch (Sở thích, thãi quen trong tiêu dùng), những thông tin về cơ sở cung
cấp dịch vụ (số lượng, chủng loại, chất lượng). Các thông tin, dữ liệu đã
thu thập được tiến hành xử lý ngay, đảm bảo tính thời sự. Đặc biệt là các
thông tin về tuyến điểm du lịch mới. Bởi trong điều kiện hiện nay, khi mà

Đoàn Văn Tiến – K11B4
18
Báo cáo thực tập lập I Khoa Lữ hành – Hướng dẫn
tình trạng cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt, ai nắm bắt được thông tin
nhanh hơn thì cơ hội giành chiến thắng của người đó sẽ lớn hơn.
- Công ty không chỉ thực hiện việc nghiên cứu thị trường đối với
"đầu ra" mà hoạt động này còn được thực hiện đối với "Đầu vào". chất
lượng của các dịch vụ hàng hoá cấu thành nên chương trình du lịch. Đây
cũng là một trong những yếu tố quyết định đến chất lượng của một chương
trình du lịch. Vì vậy , việc thu thập thông tin về các nhà cung cấp cũng giữ
vai trò hết sức quan trọng.
2.3. Tình hình kinh doanh của Công ty
2.3.1 Xây dựng và phát triển một số chương trình du lịch tập chung khai
thác địa bàn Hà Tây
Xây dựng tuyến du lịch Hương Sơn- Quan Sơn, tập chung khai thác
du lịch tin ngưỡng, lễ hội tại khu thắng cảnh Hương Sơn và khu du lịch
sinh thái Quan Sơn
Xây dựng các chương trình du lịch biển như:Sầm Sơn, Hạ Long ,
Cửa Lò, Nhật Lệ,
Khai thác du lịch làng nghề truyền thống , di tích lịch sử văn hóa
cách mạng
2.3.2. Thị trường khách du lịch chủ yếu là khách du lịch nội địa
Hiện nay, thị trường khách mà Công ty đang phục vụ chủ yếu là
khách nội địa. Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, các điều kiện về cơ
sở vật chất hạ tầng kỹ thuật như mạng lưới GTVT, hệ thống cơ sở phục vụ
cho các nhu cầu khi đi du lịch của con người ngày càng được cải thiện đáng
kể, đời sống người dân ngày càng được nâng cao, đặc biệt là ở các thành
phố, các trung tâm kinh tế của đất nước. Do vậy xu hướng vui chơi, giải trí,
Đoàn Văn Tiến – K11B4
19

Báo cáo thực tập lập I Khoa Lữ hành – Hướng dẫn
tham quan giã ngoại, nghỉ cuối tuần ngày càng phát triển. Xuất phát từ tình
hình thực tế, Công ty đã đẩy mạnh hoạt động kinh doanh lữ hành, tăng
cường tiếp thị, quảng cáo, tư vấn cho khách hàng đi tham quan các tuyến
du lịch nội địa. Với sự nỗ lực cố gắng của đội ngò cán bộ công nhân viên,
số lượng khách du lịch ngày một tăng.
Công ty Toseco Vina hoạt động kinh doanh lữ hành trong nước nên
Công ty chỉ tập trung khai thác thị trường khách du lịch nội địa. Đối tượng
khách chủ yếu của Công ty là các cán bộ công nhiên viên của các cơ quan,
các Doanh nghiệp, các tập thể cùng phương hội, đoàn thể, trường học. Nh
vậy, đặc điểm cơ bản của đối tượng khách là khách đi theo đoàn. Ngoài ra
cũng có những đối tượng khách lẻ đến với Công ty nhưng số lượng không
nhiều (Chỉ chiếm 5% - 7%). Hơn nữa yêu cầu của đối tượng khách lẻ về
thời gian tổ chức thực hiện chuyến đi, về tuyến điểm mà họ lùa chọn hầu
như không đồng nhất nên Công ty thường gửi đối tượng khách này đến các
Công ty du lịch khác để hưởng phần trăm. Đây cũng chính là điểm còn hạn
chế củaCông ty . Bởi vì, Công ty không thể nắm bắt được đầy đủ những
thông tin về chương trình du lịch của những Công ty khác, vì vậy sẽ không
thể biết liệu nó có phù hợp với nhu cầu và mong muốn của các đối tượng
khách hay không. Nếu sản phẩm tốt thì không sao, nhưng nếu ngược lại thì
khách hàng sẽ mất lòng tin vào Công ty (Vì họ mua chương trình du lịch là
mua của Công ty ) như vậy đồng nghĩa với việc uy tín của Công ty sẽ bị
giảm sút. Mặc dù những đối tượng khách này không nhiều nhưng nó cũng có
những ảnh hưởng nhất định đến Công ty Chẳng hạn khi cơ quan đơn vị của
họ có nhu cầu đi du lịch, thì lúc này tiếng nói của họ có những tác động to
lớn tới những khách hàng khác.
Một điểm nữa cần nói đến là số lượng khách đến với Công ty biến
động rất nhanh qua các tháng trong năm. Lượng khách đến với Công ty vào
các tháng 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8. Tháng 2 đến tháng 4 là mùa du lịch lễ hội, từ
Đoàn Văn Tiến – K11B4

20
Báo cáo thực tập lập I Khoa Lữ hành – Hướng dẫn
tháng 5 đến tháng 8 là mùa du lịch vui chơi nghỉ dưỡng, là khoảng thời
gian dành cho các chương trình du lịch hè.
Cụ thể năm 2001 tháng 2, 3, 4 Công ty đón được 175 khách; tháng
5, 6, 7, 8 Công ty đón được 875 khách. Năm 2002 tháng 2, 3, 4 Công ty
đón được 500 khách; tháng 5, 6, 7, 8 Công ty đón được 2100 khách. Trong
khi đó tháng 1, 10, 11, 12 Công ty hầu như không có khách đi du lịch và
chủ yếu tập trung vào các chương trình kinh doanh khác.
Số lượng khách du lịch nội địa đi với mục đích vui chơi nghỉ dưỡng
chiếm 73%; năm 2002 Công ty đón được 1890 người đi với mục đích vui
chơi nghỉ dưỡng chiếm 70%. Còn lại là đi du lịch với mục đích văn hoá tín
ngưỡng, công việc và các mục đích khác. Cụ thể, năm 2001 Công ty đón
được 151 người đi với mục đích văn hoá tín ngưỡng chiếm 14%, 97 người
đi với mục đích công việc chiếm 9%; 44 người đi với mục đích khác chiếm
4%. Năm 2002 Công ty đón được 324 người đi với mục đích văn hoá tín
ngưỡng chiếm 12%, đi với mục đích công việc là 270 người chiếm 10%, các
mục đích khác là 216 người chiếm 8%.
Nếu xét trên phương tiện vận chuyển có thể thấy phương tiện vận
chuyển ôtô được sử dụng phổ biến. Năm 2001 số khách số lượng nội địa sử
dụng ôtô là 756 người chiếm 70%; năm 2002 số khách số lượng nội địa sử
dụng ôtô là 1782 người chiếm 66%. Bên cạnh đó máy bay là phương tiện
Ýt được sử dụng hơn cả. Năm 2001 số khách du lịch sử dụng nội địa sử
dụng máy bay là 65 người chiếm 6%, năm 2002 là 243 người chiếm 9%.
Còn lại là sử dụng tàu hoả, năm 2001 số khách du lịch nội địa sử dụng tàu
hoả là 259 người chiếm 24%, năm 2002 là 675 người chiếm 25%.
Khách du lịch nội địa đến với Công ty chủ yếu sử dụng khách sạn 2
sao, năm 2001 số khách du lịch nội địa sử dụng khách sạn 2 sao là 745
người chiếm 69%, năm 2002 là 1836 người chiếm 68%. Năm 2001 số
Đoàn Văn Tiến – K11B4

21
Báo cáo thực tập lập I Khoa Lữ hành – Hướng dẫn
khách du lịch nội địa sử dụng khách sạn 3 sao trở lên là 140 người chiếm
13%, năm 2002 là 486 người chiếm 18%.
Đoàn Văn Tiến – K11B4
22
Báo cáo thực tập lập I Khoa Lữ hành – Hướng dẫn
Bảng thống kê khách truyền thông của công ty trên địa bàn Hà Tây
STT Khách truyền thống
Bảo hiểm xã hội Mỹ Đức- Mỹ Đức
2 Bảo hiểm xã hội Thạch Thất – Thạch Thất
3 UBNND phường Phúc La- Hà Đông
4 UBNND Thị trấn Đại Nghĩa – Mỹ Đức
5 UBNND Thị trấn Chúc Sơn- Hà Đông
6 Quỹ Tín Dụng Vân Nội – Quốc Oai
7 Trường tiểu học Ứng Hòa
8 Trường tiểu học Tõn Hòa- Quốc Oai
9 Trường tiểu học Lại Yên- Hoài Đức
10 Trường tiểu học Tân Minh – Thường Tín
11 UBNND Vạn Phúc – Hà Đông
12 UBNND Tuyết Nghĩa – Quốc Oai
13 UBNND xã Xuy Xá – Mỹ Đức
14 UBNND Hồng Vân – Thường Tín
15 UBNND Vân Từ - Phỳ Xuyờn
16 UBNND Yên Sở - Hoài Đức
17 UBNND Đại Nghĩa –Hoài Đức
18 UBNND xã Trạch Mỹ Lộc- Phúc Thọ
19 UBNND Phùng Xỏ – Thạch Thất
20 UBNND xã Cự Khê- Thanh Oai
21 HTXNN Thụy Hương- Chương Mỹ

22 UBND xã Đỗ Động – Thanh Oai
Đoàn Văn Tiến – K11B4
23
Báo cáo thực tập lập I Khoa Lữ hành – Hướng dẫn
23 Trường THCS Hương Ngải - Thạch Thất
24 Trường tiểu học Ngọc Tảo – Phúc Thọ
25 Trường THCS Lê Thanh – Mỹ Đức
26 Trường Vân Nam – Phúc Thọ
27 Trường THCS Nguyễn Trực _ Thanh Oai
28 Trường mần Non Đức Giang – Hoài Đức
29 Trường THCS Cộng Hòa – Quốc Oai
30 Công Ty Tư Vấn Xây Dựng Thủy Lợi – Hà Tây
31 Trường THPT Trần Hưng Đạo
32 UBND Xã Hiền Giang – Thường Tín
33 UBNDXó Sơn Công -Ứng Hòa
34 Viện Kiểm Soát Nhân Dân – Phúc Thọ
35 Phòng Giáo Dục Quốc Oai – Quốc Oai

Như đã trình bày ở trên, Công ty có một hệ thống các chương trình du lịch
hết sức phong phú. Nhưng khách du lịch thường chọn những tuyến du lịch
sau:
+ Hà Nội - Huế - Đà Nẵng.
+ Hà Nội - Sầm Sơn
+ Hà Nội - Phong Nha - Huế
+ Hà Nội - Hạ Long
+ Hà Nội - Thành phố Hồ Chí Minh
Đoàn Văn Tiến – K11B4
24
Báo cáo thực tập lập I Khoa Lữ hành – Hướng dẫn
+ Hà Nội - Chùa Hương

+ Hà Nội - Huế
+ Hà Nội - Đền Hùng
+ Hà Nội – Sa pa
2.3.2. Sè lượng khách số lượng từ năm 2006 đến năm 2007
Năm Đơn vị Năm 2006 Năm 2007
Số lượng khách Lượt khách 3764936 4108250
2.3.3. Doanh thu từ năm 2006 đến năm 2007
Năm Đơn vị Năm 2006 Năm 2007
Doanh thu Triệu VNĐ 380280 585349
2.3.4. Lợi nhuận từ kinh doanh lữ hành từ năm 2003 - 2004
Năm Đơn vị Năm 2006 Năm 2007
Lợi nhuận Triệu VNĐ 202342 296564
Theo nguồn báo cáo tổng kết năm 2006 2007của Công ty
2.3.5. Đánh giá tình hình kinh doanh
Đoàn Văn Tiến – K11B4
25

×