Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

Kế toán nguyên vật liệu, CCDC tại công ty TNHH MTV môi trường hà long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (309.64 KB, 52 trang )

Lớp Kế toán khóa 2 - cđnl đông bắc

LI M ĐẦU
Trong nền kinh tế sản xuất hàng hố có sự tham gia của nhiều thành phần
kinh tế vận động cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, các Doanh
nghiệp phải đối mặt với cạnh tranh. Muốn thắng lợi trong cạnh tranh, một vấn đề
quan trọng mà bất cứ Doanh nghiệp nào cũng đều phải quan tâm đến là giảm chi
phí sản xuất, vì giảm một đồng chi phí có nghĩa là tăng thêm một đồng lợi
nhuận.
Trong các doanh nghiệp xây dựng cơ bản, nguyên vật liệu chiếm một tỷ
trọng lớn trong giá thành sản phẩm đồng thời cũng là một trong những nhân tố
quyết định đến kết quả sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp. Chính vì vậy,
quản lý tốt nguyên vật liệu là điều kiện cơ bản làm giảm chi phí hạ giá thành sản
phẩm từ đó tạo ra sức mạnh cạnh tranh trên thị trường làm tăng lợi nhuận của
Doanh nghiệp.
Thấy được sự cần thiết của cơng tác kế tốn ngun vật liệu trong q
trình sản xuất kinh doanh cùng với những kiến đã được học, em muốn được tìm
hiểu sâu hơn nữa về cơng tác kế tốn này. Do đó em đã lựa chọn đề tài tốt nghiệp
là: “Kế toán nguyên vật liệu, CCDC tại Công ty TNHH MTV môi trường Hà
Long” nhằm kết hợp giữa lý luận và thực tiễn, củng cố lý thuyết đã được học để
làm đề tài nghiên cứu.
Thông qua việc nghiên cứu thực tế và tổ chức thực hiện cơng tác kế tốn
vật liệu tại Cơng ty TNHH MTV mơi trường Hà Long, chun đề làm rõ quy trình
hạch tốn ngun liệu, vật liệu tại Cơng ty TNHH MTV môi trường Hà Long và
các nhân tố ảnh hưởng để từ đó đề xuất các ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả của
cơng tác kế tốn vật liệu tại Cơng ty.

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

1


SV: Nguyễn Văn Quang


Lớp Kế toán khóa 2 - cđnl đông bắc

CHNG 1
QU TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TY TNHH
MTV MƠI TRƯỜNG HÀ LONG
1.1. Sự hình thành và phát triển của Công ty
Công ty TNHH MTV dịch vụ môi trường Hà Long đóng trên địa bàn Phường
Cao Xanh – thành phố Hạ Long - tỉnh Quảng Ninh, là trung tâm văn hóa, kinh tế, chính
trị của tỉnh Quảng Ninh.
Cơng ty có tiền thân là cơ sở sản xuất cơ khí Vân Anh và để phát huy tiềm năng
và lợi thế hiện có, đồng thời mở rộng thêm ngành nghề kinh doanh nhằm cung ứng cho
thị trường trong huyện và các huyện, thị xã lân cận, ngày 01 tháng 7 năm 2006, Cơng
ty TNHH MTV mơi trường Hà Long chính thức được thành lập. Trụ sở tại số 44 Lê
Thánh Tông – phường Cao Xanh – TP. Hạ Long - tỉnh Quảng Ninh.
Tuy mới thành lập được gần 5 năm nhưng với sự phát triển của kinh tế thị trường cùng
với kinh nghiệm tích luỹ được từ khi cịn là cơ sở sản xuất cơ khí nên Cơng ty ngày
càng khẳng định được uy tín, chất lượng trên thị trường. Trong q trình hình thành và
phát triển, Cơng ty ln khơng ngừng cải tiến đổi mới thiết bị kỹ thuật nhằm nâng cao
năng suất lao động và chất lượng sản phẩm, từng bước khắc phục những khó khăn, yếu
kém. Cơng tác cải tiến, sắp xếp lại bộ máy sản xuất kinh doanh đã đi vào ổn định, nề
nếp. Trong vấn đề hiện nay vấn đề tiêu thụ sản phẩm luôn được Cơng ty quan tâm hàng
đầu, Cơng ty ln tìm tịi, đổi mới mẫu mã, đa dạng hoá sản phẩm do vậy thị trường
ln được duy trì và mở rộng . Đối với mặt hàng là máy móc thiết bị, vật liệu xây dựng
Công ty luôn chú trọng đến chất lượng và giá cả hợp lý nên sản phẩm do Công ty phân
phối ln có tính cạnh tranh cao và tạo được chỗ đứng vững chắc trên thị trường.
1.2. Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty
1.2.1. Đặc điểm hoạt ng sn xut kinh doanh ca Cụng ty


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

2

SV: Nguyễn Văn Quang


Lớp Kế toán khóa 2 - cđnl đông bắc

S 1.1. Quy trình cơng nghệ sản xuất gia cơng cơ khí
Nhận đơn hàng, ký kết
hợp đồng với KH

Chuẩn bị vật tư đầu
vào, bố trí nhân cơng

Chế tạo, gia cơng hồn
thiện

Giải thích các quy trình:

Lắp đặt, chạy thử, bàn
giao cho KH

+ Nhận đơn hàng, ký kết hợp đồng với khách hàng: Đặc thù của ngành chế tạo
sản phẩm cơ khí là sản phẩm phải được thiết kế và sản xuất phù hợp với ngành nghề
của người mua, do đó Cơng ty xác định sản xuất sản phẩm theo nhu cầu của người
mua, hoặc khi người mua có nhu cầu Cơng ty sẽ tiến hành tư vấn về sản phẩm, khi
khách hàng đồng ý với sản phẩm, hai bên sẽ tiến hành ký kết hợp đồng kinh tế làm căn

cứ thực hiện hợp đồng.
+ Chuẩn bị vật tư đầu vào, bố trí nhân cơng: Cơng việc của ngành cơ khí ln
liên quan đến sắt thép, liên quan đến các công việc gia công bằng tay như tiện, phay,
hàn, bào.... Tuy nhiên, hiện nay với sự phát triển của công nghệ, công việc ngành cơ
khí được chun mơn hóa, nhiều cơng việc cơ khí mà người làm việc gần như khơng
tham gia vào tiện, phay, bào, hàn.
+ Chế tạo, gia cơng hồn thiện: Căn cứ trên bản vẽ thiết kế, các vật tư đầu vào
và nhân công, Công ty tiến hành chế tạo và hoàn thiện sản phẩm
+ Lắp đặt, chạy thử, bàn giao cho KH: Sản phẩm hoàn thiện sẽ được vận chuyển đến
địa điểm sản xuất của người mua và tiến hành lắp đặt chạy thử, nếu sản phẩm hoạt
động ổn định Công ty sẽ tiến hành bàn giao cho người mua, đồng thời hai bên làm thủ
tục thanh toán theo quy định trong hợp đồng.
1.2.2. Chức năng nhiệm vụ của Cụng ty

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

3

SV: Nguyễn Văn Quang


Lớp Kế toán khóa 2 - cđnl đông bắc

L mt doanh nghiệp với tiền thân là cơ sở sản xuất cơ khí, do đó Cơng ty vẫn
tiếp tục duy trì phát triển ngành nghề cơ khí, bên cạnh đó, Cơng ty đã mở rộng nhà
xưởng, xây dựng nhà máy chế biến phân hữu cơ vi sinh từ rác thải sinh hoạt. Ngành
nghề kinh doanh chính của Cơng ty:
- Gia cơng, chế tạo các sản phẩm cơ khí
- Thu gom rác thải
- Sản xuất phân bón, các loại vật tư phục vụ nông, lâm nghiệp

- Kinh doanh dịch vụ nông, lâm nghiệp
- Trồng rừng và chăm sóc rừng trồng.
- Kinh doanh dịch vụ vận tải

1.3. Tổ chức bộ máy quản lý Công ty
Cơ cấu tổ chức của công ty được chia làm 2 bộ phận chức năng rõ ràng: Một
bên chịu trách nhiệm về kỹ thuật sản xuất và một bên chịu trách nhiệm về các hoạt
động kinh doanh và chỉ đạo chung của 2 bộ phận chức năng này là một giám đốc. Mơ
hình tổ chức bộ máy quản lý của Công ty được thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh của công ty
Giám đốc

PGĐ phụ trách sản
xuất

PGĐ phụ trách kinh
doanh

Phịng kỹ thuật sản
xuất

Phân
xưởng
cơ khí

Phân
xưởng
vận tải

Phân

xưởng
sản xuất
PB

Chuyªn đề thực tập tốt nghiệp

Phũng
tng
hp

4

Phũng
kinh
doanh

Phũng
k toỏn

SV: Nguyễn Văn Quang


Lớp Kế toán khóa 2 - cđnl đông bắc

Chc nng, nhiệm vụ của từng bộ phận trong Công ty
* Ban Giám Đốc:
- Một giám đốc phụ trách chung và công tác tài chính kinh doanh.
- Một phó giám đốc phụ trách sản xuất có nhiệm vụ giúp việc giám đốc chỉ đạo
nhiệm vụ sản xuất ở các phân xưởng.
- Một phó giám đốc phụ trách kinh doanh.

* Các phịng ban chức năng:
- Phòng kỹ thuật sản xuất : gồm một trưởng phịng phụ trách chung, một phó
phịng giúp việc phụ trách kỹ thuật.
Nơi lập kế hoạch sản xuất kinh doanh được xây dựng trên năng lực sản xuất
hiện có của các thiết bị công nghệ của Công ty. Về khả năng sản xuất và kế hoạch tiêu
thụ hàng năm trên cơ sơ đó xác định sản xuất kinh doanh, giá trị doanh thu hàng năm.
Kế hoạch sản xuất có thể được lập trong năm năm, trong năm trong, lập hàng
quý nhằm đánh giá và kiểm sốt tiến độ hồn thành, các chi phí phát sinh.
- Phịng Kế tốn: gồm một kế tốn trưởng có chức năng tham mưu giám đốc tổ
chức thực hiện tốt hoạch toán kinh tế, thống kê, thông tin kinh tế trong công ty. Thông
qua thể lệ giúp giám đốc quản lý và sử dụng tiết kiệm hợp lý vật tư, thiết bị, tiền vốn
trong sản xuất kinh doanh.
- Phòng kinh doanh: gồm một trưởng phòng phụ trách chung, một phó phịng
phụ trách mua bán vật tư, tiêu thụ sản phẩm.
- Phòng Tổng hợp: gồm một trưởng phịng phụ trách tiền lương, một phó phịng
phụ trách đời sống , một phó phịng phụ trách bảo vệ.
Có trách nhiệm tổ chức kiểm tra hướng dẩn, theo dõi tổ chức lao động – hành
chính - bảo vệ của các cơng trình để họ thực hiện đúng với điều lệ phân cấp của công
ty. Đồng thời phản ánh kịp thời với giám đốc những sai sót về cơng tác tổ chức lao
động – hành chính - bảo vệ để lãnh đạo có chủ trương giải quyết.
Nghiên cứu về chính sách cán bộ, theo dõi về tổ chức bồi dưỡng, nâng cao trình độ để
quy hoạch cán bộ đạt tỷ lệ cao, tiến hành các thủ tục kiểm điểm định kỳ, nhận xét các
bộ. Chỉ đạo công tác lưu trữ, bổ xung h s lý lch CBCNVC vo s BHXH.

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

5

SV: Nguyễn Văn Quang



Lớp Kế toán khóa 2 - cđnl đông bắc

1.4. T chức cơng tác kế tốn tại Cơng ty
1.4.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức cơng tác kế tốn tại Cơng ty
SƠ ĐỒ 1.3. TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CƠNG TY

Kế tốn trưởng kiêm KT
tổng hợp

Kế tốn
thành phẩm,
hàng hố,
vật tư và
tiêu thụ

Ghi chú:

Kế tốn tài
sản cố định
kiêm kê
tốn cơng
nợ

Thủ quỹ,
thủ kho

Quan hệ chỉ đạo
Quan hệ tác nghiệp


Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận trong bộ máy kế toán.
Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp: Phụ trách chung, trực tiếp xây dựng mơ
hình quản lý bộ máy kế tốn phù hợp với u cầu quản lý của Cơng ty và năng lực của
từng nhân viên kế toán, trực tiếp xây dựng trình tự ln chuyển chứng từ có liên quan
đến sản xuất kinh doanh và quản lý trong Công ty, là người giúp việc cho Giám đốc
thực hiện các chế độ chính sách về tài chính kế tốn của Cơng ty . Tính giá thành sản
phẩm, dịch vụ, tập hợp chi phí, lập báo cáo tài chính của Cụng ty.

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

6

SV: Nguyễn Văn Quang


Lớp Kế toán khóa 2 - cđnl đông bắc

K toỏn thành phẩm, hàng hoá, vật tư và tiêu thụ: Theo dõi thu thập số liệu báo
cáo về các loại hàng, các thành phẩm xuất bán của Công ty, theo dõi chứng từ mua,
bán xuất nhập vật liệu của công ty do các bộ phận khác chuyển đến và chuyển chứng
từ đến bộ phận kế toán khác, theo dõi thu chi tồn quỹ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng.
Kế toán tài sản cố định kiêm kê tốn cơng nợ: Theo dõi, lập bảng phân bổ khấu
hao về tài sản cố định tại Công ty, theo dõi chứng từ, sổ sách thanh toán với người bán
và người mua.
Thủ quỹ, thủ kho: Là người chịu trách nhiệm nắm giữ tiền mặt hàng ngày theo
ghi chép số tiền nhập, xuất, tồn quỹ.

1.4.2. Chính sách kế tốn áp dụng tại Cơng ty
- Về chứng từ kế tốn: Chứng từ kế tốn của Cơng ty áp dụng theo Quyết định
số 48/2006/QĐ-BTC, ngày 26/3/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính, và một số chứng từ

khác ngồi Quyết định 48 nhằm phục vụ tốt hơn cho công tác quản lý tại Cơng ty
- Về chế độ kế tốn áp dụng: Cơng ty áp dụng chế độ kế tốn theo Quyết định số
48/2006/QĐ-BTC, ngày 26/3/2006 về việc ban hành chế độ kế toán vừa và nhỏ.
- Tài khoản sử dụng: Hệ thống tài khoản mà công ty áp dụng theo Quyết định
48/2006/QĐ-BTC, ngày 26/03/2006 của Bộ Tài chính.
- Sổ sách sử dụng: Sổ nhật ký – sổ cái; sổ chi tiết nguyên vật liệu, CCDC, sổ chi
tiết phải thu, phải trả, sổ quỹ tiền mặt, sổ tiền gửi ngân hàng.....
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Theo phương pháp kê khai thường
xuyên (trị giá vốn vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho được tính theo đơn giá bình qn
vào cuối tháng).
- Phương pháp tính thuế GTGT: Áp dụng phương pháp khấu trừ.
- Hình thức kế tốn Cơng ty sử dụng: Hình thức nhật ký – sổ cái

Chuyªn đề thực tập tốt nghiệp

7

SV: Nguyễn Văn Quang


Lớp Kế toán khóa 2 - cđnl đông bắc

S 1.4. TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TỐN THEO HÌNH THỨC KẾ TỐN NHẬT
KÝ - SỔ CÁI TẠI CƠNG TY TNHH MTV MƠI TRƯỜNG HÀ LONG

Chứng từ kế tốn

Sổ quỹ

Sổ, thẻ kế toán

chi tiết

Bảng tổng hợp
chứng từ kế toán
cùng loại

NHẬT KÝ – SỔ CÁI

Bảng tổng
hợp chi tiết

BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Ghi chú:
Ghi hng ngy
Ghi cui thỏng
i chiu, kim tra

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

8

SV: Nguyễn Văn Quang


Lớp Kế toán khóa 2 - cđnl đông bắc

1.5. Tỡnh hình tài chính và kết quả kinh doanh của Cơng ty
Tình hình sản xuất kinh doanh của Cơng ty qua các năm được thể hiện qua các
chỉ tiêu như sau:
Chỉ tiêu (triệu đồng)


ĐVT

1. Nguồn vốn chủ sở hữu

Trđ

2. Tổng doanh thu

Trđ

3. Giá vốn hàng bán

Trđ

4. Chi phí QLDN

Trđ

5. Chi phí bán hàng

Trđ

6. Tổng lợi nhuận

Trđ

7. Các khoản phải nộp nhà
nước
8. Tổng số lao động


Năm
2009

Trđ

6.3
48
10.0
14
8.1
64
8
47
5
64
4
39

9. Thu nhập bình quân lao
động

Năm
2010
6.8
54
14.0
23
11.9
86

9
87
5
69
4
81

1.0
89
1
24
3,5

Người
Trđ/người
80

Năm
2011
7.0
38
25.0
46
21.8
11
1.2
56
6
98
1.2

81

1.5
14
1
38
4,0
20

3.0
19
1
45
4,7
16

So sánh
2010/2009

%
50
7,9
6
7
4.00
40,0
9
3
3.82
46,8

2
2
14
16,5
0
3
0,8
5
9
4
9,5
2
7
42
39,0
5
3
1
11,2
4
9
0,4
12,2
4
9

2011/2011

%
18

2,6
4
8
11.02
78,6
3
1
9.82
81,9
5
7
26
27,2
9
5
12
22,6
9
7
80
166,3
0
2
1.50
99,4
5
1
5,0
7
7

0,7
17,3
0
1

Nhận xét: Qua bảng phân tích trên, ta thấy:
Về Doanh thu có tốc độ tăng trưởng năm sau ln cao hơn năm trước. Cụ thể
năm 2010 so với 2009 tăng 4.009 triệu đồng, tương ứng với tốc độ tăng 40,03%; năm
2011 tăng 11.023 triệu đồng so với năm 2010, tương ứng với tốc độ tăng 78,61%. Có
thể nói doanh thu là chỉ tiêu rất quan trọng và có nhiều ý nghĩa. Doanh thu tăng chứng
tỏ Công ty ngày càng khẳng định được vị trí của mình trên thị trường, chứng tỏ sản
phẩm của Cơng ty có mẫu mã phong phú, chất lượng cao được khách hàng ngày càng
tín nhiệm, khơng những thế doanh thu còn là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn,
khả năng cạnh tranh so với các doanh nghiệp cùng ngành. Đây cũng là tiền đề tốt để
Công ty mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm.
Các chỉ tiêu về giá vốn hàng bán cũng có tốc độ tăng tương ứng với doanh thu,
điều này hoàn toàn hợp lý, tuy nhiên xét về tốc độ tăng trưởng, ta thấy giá vốn hàng
bán có tốc độ tăng nhanh hơn doanh thu. Lý giải cho nguyên nhân dẫn tới tình trạng
này là do trong những năm qua, giá các yếu tố chi phí đầu vào u tng mnh, nht l

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

9

SV: Nguyễn Văn Quang


Lớp Kế toán khóa 2 - cđnl đông bắc

cỏc loi sắt thép, ngồi ra chi phí nhiên liệu động lực cũng tăng cao do ảnh hưởng biến

động của tình hình thế giới. Trong thời gian tới, để duy trì tốc độ tăng trưởng cao cùng
với đạt mục tiêu lợi nhuận đề ra địi hỏi Cơng ty cần cải tiến thiết bị công nghệ theo
hướng tiết kiệm vật tư, tăng cường cơng tác quản lý các hao phí về vật tư, nhân cơng
nhằm đảm bảo tiết kiệm chi phí,hạ giá thành sản phẩm.
Với các chi phí gián tiếp liên quan đến q trình sản xuất kinh doanh bao gồm
chi phí QLDN và chi phí BH trong các năm qua cũng tăng lên, tuy nhiên qua bảng
phân tích có thể thấy các chi phí này tăng lên khơng đáng kể, chứng tỏ Công ty thực
hiện rất tốt công tác quản lý các yếu tố chi phí gián tiếp. Điều này giúp Cơng ty tiết
kiệm chi phí hơn và đây là yếu tố quan trọng để tăng lợi nhuận do vậy Công ty cần
phát huy mặt mạnh này.
Doanh thu tăng cùng với các yếu tố chi phí tăng hợp lý làm cho lợi nhuận của
Công ty liên tục tăng, năm 2010 so với năm 2009 tămg 42 triệu đồng, tương ứng với
tốc độ tăng 9,57%; năm 2011 tăng 800 triệu đồng, tương ứng tốc độ tăng 166,32%.
Lợi nhuận tăng là một động lực quan trọng giúp Công ty tái đầu tư mở rộng sản
xuất, đồng thời nó cũng thể hiện hiệu quả sử dụng tài sản, hiệu quả sử dụng vốn, khả
năng sinh lời của tài sản.....
Bên cạnh việc sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao, Cơng ty cịn thực hiện rất
tốt các khoản nghĩa vụ với ngân sách nhà nước, các khoản thu nộp ngân sách nhà nước
ngày càng tăng, đóng góp ngày càng nhiều cho ngân sách nhà nước .
Đi đôi với việc thực hiện nghĩa vụ với nhà nước Cơng ty cịn rất quan tâm đến
đời sống của Cơng nhân viên chức trong Công ty, thu nhập của người lao động trong
Công ty ngày càng tăng, cụ thể năm 2010 so với năm 2009 tăng 12,29%; năm 2011
tăng 17,31%. Thu nhập tăng đảm bảo đời sống cho người lao động từ đó khích lệ người
lao động hăng say làm việc, tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm.
Nhìn chung tình hình sản xuất kinh doanh của cơng ty qua 3 năm đều rất tốt
chứng tỏ định hướng sn xut kinh doanh ỳng n ca Cụng ty.

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

10


SV: Nguyễn Văn Quang


Lớp Kế toán khóa 2 - cđnl đông bắc

CHNG 2
C SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT
LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY TNHH MTV DỊCH VỤ MÔI
TRƯỜNG HÀ LONG
2.1. Cơ sở lý luận về kế toán NVL, CCDC
2.1.1. Đặc điểm, nguyên tắc và nhiệm vụ kế toán NVL, CCDC
* Đặc điểm nguyên vật liệu
- Ngun vật liệu có hình thái biểu hiện ở dạng vật chất như sắt thép, cát, đá,
sỏi trong các doanh nghiệp xây dựng cơ bản, sợi trong doanh nghiệp dệt, vải trong
doanh nghiệp may mặc,…
- Khác với tư liệu lao động, nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ
sản xuất nhất định và khi tham gia vào quá trình sản xuất, dưới tác động của lao
động chúng bị tiêu hao tồn bộ hoặc thay đổi hình thái vật chất ban đầu để tạo ra
hình thái vật chất của sản phẩm.
- Chi phí về nguyên vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn trong tồn bộ chi
phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
Những đặc điểm trên của nguyên vật liệu đã tạo ra những đặc trưng riêng
cho công tác hạch toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp, đồng thời đặt ra
yêu cầu tăng cường công tác quản lý, sử dụng nguyên vật liệu để đảm bảo sử
dụng tiết kiệm, có hiệu quả nhằm giảm chi phí và hạ giá thành sản phẩm. Do
vậy, các doanh nghiệp cần đặt ra yêu cầu cụ thể trong công tác quản lý nguyên
vật liệu.
* Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu trong doanh nghiệp.
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, lợi nhuận là mục đích cuối cùng của

sản xuất kinh doanh. Mối quan hệ tỷ lệ nghịch giữa chi phí và lợi nhuận ngày càng
được quan tâm. Vì thế các doanh nghiệp đều ra sức tìm con đường giảm chi phí
sản xuất, hạ giá thành sản phẩm. Do vậy với tỷ trọng chiếm khoảng 60 – 70% tổng
chi phí, nguyên vật liệu cần được quản lý thật tốt. Nếu doanh nghiệp biết sử dụng
nguyên vật liệu một cách tiết kiệm, hợp lý thì sản phẩm làm ra càng có chất lượng
tốt mà giá thành lại thấp tạo ra mối tương quan cú li cho doanh nghip trờn th
trng.

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

11

SV: Nguyễn Văn Quang


Lớp Kế toán khóa 2 - cđnl đông bắc

Do vy việc quản lý nguyên vật liệu càng khoa học thì cơ hội đạt hiệu quả
kinh tế càng cao. Với vai trò như vậy nên yêu cầu quản lý nguyên vật liệu cần
chặt chẽ trong tất cả các khâu từ khâu thu mua, dự trữ, bảo quản đến khâu sử
dụng.
- Trong khâu thu mua: Các doanh nghiệp phải thường xuyên tiến hành
thu mua nguyên vật liệu để đáp ứng kịp thời cho quá trình sản xuất, chế tạo sản
phẩm và các nhu cầu khác của doanh nghiệp. Tại đây đòi hỏi phải quản lý chặt
chẽ về khối lượng, quy cách, chủng loại và giá cả của nguyên vật liệu được thu
mua. Quản lý chặt chẽ cả về mặt tiến độ, thời gian cần thiết cho quá trình thu
mua.
- Trong khâu dự trữ, bảo quản: Để quá trình sản xuất được liên tục phải
dự trữ nguyên vật liệu đầy đủ, không gây gián đoạn sản xuất nhưng cũng không
được dự trữ quá lượng cần thiết gây ứ đọng vốn, tốn diện tích. Đồng thời phải

thực hiện việc tổ chức kho hàng, bến bãi phải trang bị đầy đủ các phương tiện
cân đo, chế độ bảo quản theo đúng tính chất lý hố của nguyên vật liệu để giảm
bớt hư hỏng, hao hụt, mất mát, đảm bảo an toàn, giữ được chất lượng của
nguyên vật liệu.
- Trong khâu sử dụng: Doanh nghiệp cần tính tốn đầy đủ, chính xác,
kịp thời giá ngun vật liệu có trong giá vốn của thành phẩm. Do vậy trong khâu
sử dụng phải tổ chức tốt ghi chép phản ánh tình hình xuất dùng và sử dụng
nguyên vật liệu trong sản xuất kinh doanh đảm bảo sử dụng tiết kiệm, hiệu quả.
* Nhiệm vụ của cơng tác hạch tốn nguyên vật liệu.
Các loại nguyên vật liệu trong doanh nghiệp là những tài sản ngắn hạn dự
trữ cho quá trình sản xuất kinh doanh bao gồm nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu,
phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ…
Doanh nghiệp cần phải có kế hoạch mua, dự trữ đầy đủ, kịp thời các loại
nguyên vật liệu kể cả về số lượng, chất lượng, chủng loại nhằm đảm bảo cho quá
trình sản xuất kinh doanh được tiến hành bình thường.
Để thực hiện được các cơng việc nêu trên, kế tốn cần lm tt cỏc nhim v
sau:

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

12

SV: Nguyễn Văn Quang


Lớp Kế toán khóa 2 - cđnl đông bắc

- Ghi chép, tính tốn, phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời số hiện có và
tình hình biến động của các loại nguyên vật liệu cả về giá trị và hiện vật, tính
tốn chính xác giá gốc (hoặc giá thành thực tế) của từng loại, từng thứ vật tư

nhập, xuất, tồn kho; đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời các thông tin phụ vụ cho
yêu cầu quản lý nguyên vật liệu của doanh nghiệp.
- Tập hợp và phán ánh đầy đủ chính xác, kịp thời số lượng và giá trị
nguyên vật liệu xuất kho, kiểm tra tình hình các mức tiêu hao nguyên vật liệu.
- Phân bổ hợp lý nguyên vật liệu sử dụng vào các đối tượng tập hợp chi
phí sản xuất.
- Tính tốn và phản ánh chính xác số lượng và giá trị nguyên vật liệu tồn
kho, phát hiện kịp thời nguyên vật liệu thiếu hụt, thừa, ứ đọng, kém phẩm chất
để doanh nghiệp có biện pháp kịp thời xử lý, hạn chế đến mức tối đa thiệt hại có
thể xảy ra.
- Kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện kế hoạch mua, dự trữ và sử dụng
từng loại nguyên vật liệuđáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Để thực hiện tốt nhiệm vụ hạch toán nguyên vật liệu, tổ chức kế toán cần
làm tốt các yêu cầu sau:
- Tổ chức hệ thống chứng từ cần tuân thủ các quy định về mẫu của Bộ Tài
Chính, thời gian lập, trình tự ln chuyển, bảo quản và lưu trữ chứng từ. Trình tự
luân chuyển phải đảm bảo cung cấp đầy đủ thông tin cho những người quản lý
nguyên vật liệu, đảm bảo sự an toàn cho chứng từ, cập nhập vào sổ kế toán đầy
đủ, kịp thời, tránh sự trùng lắp hoặc luân chuyển chứng từ qua những khâu
không cần thiết và phải giảm thời gian luân chuyển chứng từ tới mức thấp nhất.
- Hệ thống tài khoản kế toán sử dụng phải đảm bảo nguyên tắc thống nhất
và nguyên tắc thích ứng. Tài khoản tổng hợp cảu doanh nghiệp xây dựng căn cứ
vào chế độ kế toán và thống nhất theo chế độ ban hành. Bên cạnh đó các tài khoản
chi tiết được xây dựng dựa trên đặc điểm riêng của doanh nghiệp sao cho phù hợp
với cơng tác kế tốn của doanh nghiệp và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho cơng tác
kế tốn.
- Tổ chức hệ thống sổ sách kế toán nguyên vật liệu cũng cần đảm bảo hai
nguyên tắc thống nhất và thích ứng, xây dựng đầy đủ các loại sổ bắt buc do B

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp


13

SV: Nguyễn Văn Quang


Lớp Kế toán khóa 2 - cđnl đông bắc

Ti Chớnh ban hành, đồng thời xây dựng các loại sổ phục vụ cho quản lý vật liệu
cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời.
- Các báo cáo về nguyên vật liệu cũng cần được xây dựng theo đúng chế độ
kế toán hiện hành, đảm bảo lập đúng kỳ và được chuyển đến các bộ phận chức năng
quản lý nguyên vật liệu.
2.1.2. Sự cần thiết phải phân loại nguyên vật liệu trong doanh nghiệp
Trong các doanh nghiệp sản xuất nguyên vật liệu bao gồm nhiều loại,
nhiều thứ khác nhau với nội dung kinh tế và tính năng lý hóa học khác nhau. Để
có thể quản lý một cách chặt chẽ và tổ chức hạch toán với từng thứ, loại vật liệu
phục vụ cho kế toán quản trị cần thiết phải tiến hành phân loại vật liệu. Phân loại
vật liệu là việc sắp xếp vật liệu có cùng một tiêu thức nào đó vào một loại. Đối
với vật liệu căn cứ vào nội dung kinh tế, vai trị của chúng trong q trình sản
xuất kinh doanh, vào yêu cầu quản lý, vật liệu được chia thành các loại sau:
-Nguyên vật liệu chính: là đối tượng lao động cấu thành nên thực thể của
sản phẩm như: sắt thép trong các doanh nghiệp chế tạo máy, cơ khí; bơng trong
các nhà máy sợi, gạch, ngói, xi măng trong xây dựng cơ bản; hạt giống, phân
bón trong nông nghiệp, vật liệu kết cấu trong xây dựng cơ bản.Nguyên liệu cũng
bao gồm cả nửa thành phẩm mua ngồi với mục đích tiếp tục q trình sản xuất
chế tạo ra sản phẩm hàng hoá.
-Vật liệu phụ: Là những loại vật liệu khi sử dụng chỉ có tác dụng phụ có
thể làm tăng chất lượng sản phẩm, hồn chỉnh sản phẩm hoặc đảm bảo cho các
công cụ dụng cụ hoạt động bình thường như: thuốc nhuộm, thuốc tẩy, dầu nhờn,

- Nhiên liệu: Là những thứ dùng để cung cấp nhiệt lượng cho quá trình sản
xuất sản phẩm, cho các phương tiện máy móc thiết bị hoạt động trong quá trình
sản xuất kinh doanh như than, củi, xăng dầu, hơi đốt, khí đốt...
- Phụ tùng thay thế: Là những chi tiết phụ tùng máy móc để sửa chữa và
thay thế cho máy móc thiết bị sản xuất...
- Thiết bị xây dựng cơ bản: Bao gồm những vật liệu, công cụ, khí cụ và vật
kết cấu dùng để lắp đặt vào cỏc cụng trỡnh xõy dng c bn.

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

14

SV: Nguyễn Văn Quang


Lớp Kế toán khóa 2 - cđnl đông bắc

- Vt liệu khác: Là những loại vật liệu chưa được xếp vào các loại trên
thường là những vật liệu được loại ra từ quá trình sản xuất, hoặc phế liệu thu hồi
từ thanh lý tài sản cố định.
Trên thực tế việc sắp xếp vật liệu theo từng loại như đã trình bày ở trên là
căn cứ vào công dụng chủ yếu của nguyên vật liệu ở từng đơn vị cụ thể, bởi vì có
thứ ngun vật liệu ở đơn vị này là nguyên vật liệu chính, nhưng ở đơn vị khác
lại là vật liệu phụ... Cách phân loại trên là cơ sở để xác định mức tiêu hao, định
mức dự trữ cho từng loại, từng thứ nguyên vật liệu là cơ sở tổ chức hạch toán chi
tiết nguyên vật liệu trong doanh nghiệp
2.1.3. Các phương pháp hạch toán hàng tồn kho
Kế tốn tổng hợp vật liệu trong doanh nghiệp thường có 2 cách : Kế toán
vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên và kế toán tổng hợp vật liệu
theo phương pháp kiểm kê định kỳ.

a).Kế toán tổng hợp vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên
*Phương pháp kê khai thường xuyên là phương pháp theo dõi việc nhập
xuất và tồn kho vật liệu một cách thường xuyên trên sổ kế toán. Đây là phương
pháp theo dõi và phản ánh tình hình hiện có, biến động tăng giảm hàng tồn kho
vật liệu một cách thường xuyên liên tục trên các tài khoản phản ánh từng loại
hàng tồn kho.
*Kế toán sử dụng TK sau:
TK 152 “nguyên liệu, vật liệu”:Tài khoản này dùng để ghi chép số hiện
có và tình hình tăng giảm vật liệu theo giá thực tế.
Ta có thể mở thêm tài khoản cấp II, III của TK này để kế toán chi tiết vật
liệu (tùy theo yêu cầu quản lý của doanh nghiệp )
TK 331 “Phải trả cho người bán: Tài khoản này dùng để phản ánh quan
hệ thanh toán giữa doanh nghiệp và người bán, người nhận thầu về khốn vật tư
hàng hóa, lao vụ, dịch vụ, theo hợp đồng kinh tế đã ký kết và cũng có thể mở chi
tiết bằng các tài khoản cấp 2,3 .
+Tài khoản 151 “hàng mua đang đi đường”: Tài khoản này dùng để phản
ánh số hiện có và tình hình biến động của số hàng đã thuộc quyền sở hữu ca

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

15

SV: Nguyễn Văn Quang


Lớp Kế toán khóa 2 - cđnl đông bắc

doanh nghip nhưng cuối tháng vẫn chưa về nhập kho hoặc chuyển giao cho các
đối tượng sử dụng bởi khách hàng .
Ngoài ra kế tốn cịn sử dụng một số tài khoản liên quan khác như

:TK111,TK 112, TK141, TK 128, TK 222, TK 241, TK 411, TK 627, TK 641,
TK 642, TK 711, TK 412
S trang sau:

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

16

SV: Nguyễn Văn Quang


Lớp Kế toán khóa 2 - cđnl đông bắc

S 2.1. Kế toán NVL, CCDC theo PP kê khai thường xuyên
TK 133

TK 111, 112, 141, 331
Tổng giá
Thanh toán

Thuế GTGT
được khấu trừ

TK 152
TK 333

Nhập kho do
mua ngoài

Thuế nhập khẩu

TK 151

TK 621
Xuất dùng trực tiếp cho
SX
chế tạo sản phẩm TK 627,641,642
Xuất dùng tính ngay vào chi
phí chế tạo sản phẩm

Nhập kho hàng đang đi
đường kỳ trước
TK 441
Nhập vốn góp liên
doanh cổ phần
TK 154

TK 154
Xuất tự chế, th ngồi,
gia cơng chế biến

Nhập do tự chế, th ngồi
gia cơng chế biến
TK 128, 222

TK 128, 222
Xuất vốn liên doanh

Nhập do nhận lại vốn góp
vốn góp liên doanh
TK 711

Nhập kho do được biếu tặng

TK 136, 138
Xuất cho vay tạm thời
TK 412

TK 128, 222
Chênh lệch đánh giá tng

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Chờnh lch ỏnh giỏ gim
17

SV: Nguyễn Văn Quang


Lớp Kế toán khóa 2 - cđnl đông bắc

b).K toỏn tổng hợp vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ
Phương pháp kiểm kê định kỳ là phương pháp không theo dõi phản ánh
thường xuyên liên tục tình hình nhập xuất vật liệu trên các tài khoản tương ứng.
Theo phương pkháp này thì mọi nghiệp vụ nhập xuất vật liệu đều được phản ánh
qua TK611
Tài khoản 611 dùng để phản ánh tình hình biến động của vật liệu, hàng hố
trong kỳ. Theo quy định hiện nay TK này có 2 cấp sau:
TK 6111: Mua nguyên vật liệu.
TK 6112: Mua hàng hoá
Riêng TK151, 152 chỉ được sử dụng để phản ánh trị giá vật liệu hiện có đầu
kỳ và cí kỳ. Tức là số liệu hàng tồn kho sẽ không căn cứ vào số liệu trên các

tài khoản, sổ kế toán để tính mà laị căn cứ vào kết quả kiểm kê. Gía trị xuất kho
cũng khơng căn cứ trực tiếp vào các chứng từ kho để tổng hợp phân loại theo đối
tượng sử dụng rồi ghi vào sổ mà căn cứ vào kết quả kiểm kê và giá trị vật tư
hàng hố mua vào trong kỳ và được tính tốn theo công thức.
Giá thực tế VL
Giá thực tế VL
Giá thực tế VL
Giá thực tế VL
=
+
xuất t.kỳ
tồn đ. Kỳ
nhập t.kỳ
tồn c.kỳ
Sơ đồ kế toán tổng hợp vật liệu theo phương pháp kim kờ nh k

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

18

SV: Nguyễn Văn Quang


Lớp Kế toán khóa 2 - cđnl đông bắc

S 2.2. Kế toán NVL, CCDC theo PP kiểm kê định kỳ
TK 151, 152

TK 611


TK 151, 152
K/c tồn đầu kỳ

K/c tồn cuối kỳ
TK 111, 112, 331

TK 111, 112, 331
Tổng giá
TT

Các khoản được giảm trừ
thuế GTGT
nhập do mua ngoài

TK 333
Thuế nhập khẩu

TK 621, 627
Xuất dùng cho sản xuất

TK 411

TK 632
Xuất bán

Nhận góp vốn liên
doanh, góp cổ phần

TK 128, 222


TK 711
Được quyền tặng

Chuyªn ®Ị thùc tËp tèt nghiƯp

Xuất góp vốn liên doanh

19

SV: Ngun Văn Quang


Lớp Kế toán khóa 2 - cđnl đông bắc

2.1.4. Cỏc phương pháp tính giá thực tế hàng nhập kho, xuất kho.
* Giá thực tế nhập kho:
Giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho được phản ánh theo từng nguồn
nhập:
+ Nhập kho do mua ngoài: Trị giá vốn thực tế nhập kho gồm giá mua, các
loại thuế khơng được hồn lại, chi phí vận chuyển bốc xếp, bảo quản trong q
trình mua hàng và các chi phí khác có liên quan trực tiếp đến việc mua vật tư, trừ
đi các khoản chiết khấu thương mại và giảm giá hàng mua do không đúng qui
cách, phẩm chất.
-Với cơ sở kinh doanh là đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp
khấu trừ, giá mua là giá chưa có thuế giá trị gia tăng
-Trường hợp nguyên vật liệu mua vào được sử dụng cho các đối tượng
khơng chịu thuế giá trị gia tăng tính theo phương pháp khấu trừ, hoặc sử dụng
cho các mục đích phúc lợi, các dự án… thì giá mua bao gồm cả thuế giá trị gia
tăng (là tổng giá thanh toán).
+Giá thực tế của nguyên vật liệu tự chế biến bao gồm giá thực tế nguyên

liệu, vật liệu chế biến và chi phí chế biến.
+Giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu th ngồi gia cơng, chế biến bao
gồm giá thực tế của nguyên liệu,vật liệu xuất chế biến, chi phí vận chuyển
nguyên liệu, vật liệu đến nơi chế biến và từ nơi chế biến về đơn vị, tiền thuê
ngoài gia công, chế biến( theo hợp đồng gia công ).
+Nhập nguyên vật liệu do nhận góp vốn liên doanh:Trị giá vốn thực tế của
nguyên vật liệu nhập kho do hội đồng liên doanh thỏa thuận cộng các chi phí
khác phát sinh khi tiếp nhận nguyên vật liệu
+ Nhập nguyên vật liệu do được cấp: Trị giá vốn thực tế nhập kho là giá
được ghi trên biên bản giao nhận cộng các chi phí phát sinh khi nhận.
+ Nhập nguyên vật liệu do được biếu tặng tài trợ: Trị giá vốn thực tế nhập
kho là giá hợp lý cộng các chi phí hợp lý phát sinh khi nhận.
- Giá thực tế xuất kho:
Nguyên vật liệu nhập kho từ nhiều nguồn khác nhau, ở nhiều thời điểm
khác nhau nên có nhiều giá khác nhau. Tuỳ theo đặc điểm từng doanh nghiệp về

Chuyªn đề thực tập tốt nghiệp

20

SV: Nguyễn Văn Quang


Lớp Kế toán khóa 2 - cđnl đông bắc

yờu cu quản lý, trình độ của cán bộ kế tốn có thể sử dụng một trong các
phương pháp sau theo nguyên tắc nhất qn trong hạch tốn. Nếu có thay đổi
phải giải thích rõ ràng.
Theo chuẩn mực số 02- Hàng tồn kho gồm có các phương pháp sau:
+Phương pháp tính theo giá đích danh: Theo phương pháp này khi xuất

kho nguyên vật liệu thì căn cứ vào số lượng xuất kho thuộc lơ nào và đơn giá
thực tế của lơ đó để tính trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu xuất kho
+Phương pháp bình quân gia quyền: Trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu
xuất kho được tính căn cứ vào số lượng nguyên vật liệu xuất kho và đơn giá bình
qn gia quyền, theo cơng thức.
Trị giá vốn thực tế
Số lượng NVL
Đơn giá bình quân
NVL xuất kho
=
xuất kho
x
gia quyền
Trong đó,đơn giá thực tế bình qn được xác định như sau:
Trị giá thực tế NVL
Trị giá thực tế NVL
tồn đầu kỳ
+
nhập trong kỳ
Đơn giá bình quân =
Số lượng NVL
Số lượng NVL
tồn đầu kỳ
+ nhập trong kỳ
+Phương pháp nhập trước, xuất trước: Phương pháp này dựa trên giả định
hàng nào nhập trước sẽ xuất trước và lấy đơn giá xuất bằng đơn giá nhập. Trị giá
nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ được tính theo đơn giá của những lần nhập sau
cùng.
Trị giá thực tế
Giá thực tế đơn vị của

Số lượng NVL xuất kho
NVL xuất kho = NVL nhập kho theo từng x trong kỳ thuộc số lượng
lần nhập kho trước
từng lần nhập kho
+Phương pháp nhập sau xuất trước: Phương pháp này dựa trên giả định là
nguyên vật liệu nào nhập kho sau thì xuất kho trước, lấy đơn giá xuất bằng đơn
giá nhập. Trị giá nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ được tính theo đơn giá của
những ln nhp u tiờn.

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

21

SV: Nguyễn Văn Quang


Lớp Kế toán khóa 2 - cđnl đông bắc

Trong thc tế ngồi các phương pháp tính trị giá vốn thực tế của nguyên vật
liệu theo chuẩn mực 02-Hàng tồn kho quy định thì các doanh nghiệp cịn áp
dụng các phương pháp sau:
- Phương pháp tính theo đơn giá tồn đầu kỳ.
- Tính theo giá hạch tốn
2.2. Thực trạng kế tốn nguyên vật liệu, CCDC tại Công ty TNHH
MTV dịch vụ môi trường Hà Long
2.2.1. Chứng từ sử dụng
Hiện nay Công ty TNHH MTV MT Hà Long đang áp dụng hệ thống
chứng từ kế toán theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ
trưởng Bộ Tài Chính. Chứng từ kế tốn NVL bao gồm:
- Phiếu nhập kho (01 - VT)

- Phiếu xuất kho (02 - VT)
Ngoài các chứng từ bắt buộc sử dụng theo Quy định của Nhà nước, Cơng
ty cịn sử dụng thêm các chứng từ kế toán hướng dẫn như: Biên bản kiểm
nghiệm vật tư, sản phẩm, hàng hoá (03 - VT), Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ
(04-VT), Biên bản kiểm kê vật tư, công cụ dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa (05VT)…, ngồi ra các chứng từ gốc để làm căn cứ lập chứng từ hạch tốn cịn có
hóa đơn giá trị gia tăng, hợp đồng kinh tế mua bán nguyên vật liệu, biên bản giao
nhận vật tư, các chứng từ thanh tốn vật tư….
Cơng ty quy định các chứng từ phải được lập kịp thời, đầy đủ theo đúng
quy định của Bộ Tài chính về mẫu biểu, nội dung phương pháp lập. Cán bộ phụ
trách lập chứng từ phải đảm bảo tính hợp pháp, hợp lý của các chứng từ về các
nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh.
* Chứng từ sử dụng phản ánh tình hình nhập kho ngun vật liệu.
Tại Cơng ty TNHH MTV MT Hà Long, nguyên vật liệu rất phong phú và
đa dạng với nhiều chủng loại, nhiều loại vật tư khác nhau, do đó nguồn cung cấp
NVL cũng rất phong phú đa dạng. Các loại nguyên vật liệu của Công ty nhập
kho chủ yếu do mua ngoài, ngoài ra nguyên vật liệu cịn được nhập kho do sử
dụng khơng hết cỏc phõn xng chuyn v nhp kho.

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

22

SV: Nguyễn Văn Quang


Lớp Kế toán khóa 2 - cđnl đông bắc

Theo quy định của chế độ kế toán hiện hành, tất cả các loại vật liệu công
cụ dụng cụ về đến công ty đều phải tiến hành kiểm nghiệm và làm thủ tục nhập
kho.

- Đối với vật tư nhập kho do mua ngồi.
Khi phát sinh nhu cầu mua ngun vật liệu, phịng kế hoạch kỹ thuật có
nhiệm vụ tìm kiếm nguồn cung cấp có giá rẻ đồng thời đảm bảo đúng yêu cầu về
chất lượng, kỹ thuật.
Các loại nguyên vật liệu chủ yếu được mua và giao nhận tại kho của bên
mua, khi vật liệu được chuyển đến công ty, hai bên sẽ căn cứ vào thực tế số
lượng vật tư thực tế giao nhận, hóa đơn GTGT của bên bán hai bên tiến hành lập
biên bản kiểm nghiệm vật tư, công cụ dụng cụ.
Căn cứ vào hoá đơn của đơn vị bán, phịng kinh tế kế hoạch kỹ thuật kiểm
tra tính hợp lý của hoá đơn, nếu nội dung ghi trong hoá đơn phù hợp với thỏa
thuận giữa hai bên, các loại vật tư được kiểm nghiệm đúng chủng loại, đủ số
lượng, chất lượng đảm bảo… thì đồng ý nhập kho số vật liệu đó đồng thời lập
thành 03 liên phiếu nhập kho. Khi lập phiếu nhập kho, người lập phải ghi rõ số
phiếu nhập, ngày tháng năm lập phiếu, họ tên người giao vật tư, cơng cụ dụng
cụ, số hóa đơn hoặc lệnh nhập kho, tên kho, địa điểm nhập kho. Ở cột A, B, C, D
phải ghi rõ số thứ tự, tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất, mã số, đơn vị tính của
vật tư, cơng cụ dụng cụ.
Cột 1: Ghi số lượng theo chứng từ (hóa đơn hoặc lệnh nhập kho)
Cột 2: Thủ kho ghi số lượng thực nhập vào kho
Cột 3,4: Kế toán ghi đơn giá và tính ra số tiền của từng loại vật tư, cơng cụ
dụng thực nhập.
Sau khi thực hiện nhập kho xong, thủ kho ghi ngày, tháng, năm nhập kho
và cùng người giao hàng ký vào phiếu nhập kho.
Có thể khái quát quá trình luân chuyển chứng từ nhập kho qua sơ đồ sau:

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

23

SV: Nguyễn Văn Quang



Lớp Kế toán khóa 2 - cđnl đông bắc

S 2.3. Trình tự luân chuyển vật tư
P. KHKT

Nhu cầu
vật tư

Nhà cung cấp
vật tư

Báo giá,
HĐKT,
hoá đơn
GTGT

Ban kiểm
nghiệm vật tư

Thủ kho

Phiếu
nhập
kho

Biên bản
kiểm nghiệm


P.KHKT

Nhập NVL,
ghi thẻ kho

Kế tốn
vật tư

Ghi sổ,
bảo quản

Ví dụ, ngày 04/12/2011, theo hóa đơn GTGT số 0001284, Cơng ty mua
ngun vật liệu của Cơng ty TNHH MTV Hưng Hồng với cỏc chng loi NVL
theo húa n GTGT nh sau:

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

24

SV: Nguyễn Văn Quang


Lớp Kế toán khóa 2 - cđnl đông bắc

Biu 2.1. Hóa đơn giá trị gia tăng
HĨA ĐƠN
GIÁ TRỊ GIA TĂNG

Mẫu số: 01 GTKT-3LL


Liên 2: Giao khách hàng

AA/12T

Ngày 04 tháng 12 năm 2011

0001284

Đơn vị bán hàng: Công ty cổ phần Thái Hưng
Địa chỉ: P. Hà Khẩu, TP.Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh
MST: 5700 827 046
Họ tên người mua:
Tên đơn vị: Công ty TNHH MTV MT Hà Long
Địa chỉ: P.Cao Xanh, TP.Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh
Số KT:………………………….
Hình thức thanh tốn: Chuyển khoản
MS: 5701417626
Đơn vị
STT Tên hàng hoá, dịch vụ
Số lượng Đơn giá Thành tiền
tính
A

B

C

1

Thép tấm


1

Kg

2

1.210

3=1x2

16.230

19.638.300

Cộng tiền hàng:
19.638.300
Thuế suất GTGT: 10%
Tiền thuế GTGT:
1.963.830
Tổng cộng tiền thanh toán
21.602.130
Số tiền viết bằng chữ: Hai mốt triệu sáu trăm linh hai ngàn một trăm ba mươi
đồng chẵn.
Người mua hàng
Người bán hàng
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, ghi rõ họ tờn)

(ký, ghi rừ h tờn)


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

(Ký, úng du, ghi rừ h tờn)

25

SV: Nguyễn Văn Quang


×