Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Thiết kế hệ thống thoát nước Phan Thiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.59 KB, 15 trang )

Đại Học Kiến Trúc - Hà Nội
Khoa Đô Thị Đồ án môn học : Mạng lới thoát nớc
Lời nói đầu
Phát triển các hệ thống thoát nớc thải đang là một
nhu cầu cấp bách của các nớc trên thế giới nói chung và ở Việt
Nam nói riêng. Việc hoàn thiện hệ thống thoát nớc và xử lý nớc
thải là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của các
đô thị Việt Nam, việc xây dựng các công trình thoát và xử lý nớc
thải nhằm nâng cao đời sống nhân dân, cải thiện môi trờng, làm
đẹp cảnh quan đô thị khi mà đất nớc ta đang trong xu thế hội
nhập và phát triển.
Hiện nay, hệ thống thoát nớc ở các đô thị Việt Nam
còn rất nhỏ lẻ và không đáp ứng đợc nhu cầu của đô thị, trong
khuôn khổ một đồ án môn học, em đa ra đề tài thiết kế mạng lới
thoát nớc thải sinh hoạt thị xã Phan Thiết tỉnh Bình Thuận nh là
một ví dụ cho phơng án thoát nớc ở các đô thị nhỏ nớc ta.
Em xin chân thành cảm ơn các giáo viên hớng dẫn,
đặc biệt là thầy giáo Phan Đình Bởi đã tận tình giúp đỡ, chỉ dẫn
em trong suốt thời gian em thực hiện đồ án này.
Hà Nội, tháng 10/2003
Sinh viên
Trần văn thọ
Chơng I
Mở đầu
Thị xã Phan Thiết là một đô thị tỉnh lỵ, với chức năng là Trung tâm
văn hoá, chính trị, kinh tế, khoa học kỹ thuật của tỉnh Bình Thuận, là một
trung tâm giao lu kinh tế - thơng mại của dải đồng bằng ven biển Nam
Trung Bộ và vùng Đông Nam Bộ, là đầu mối giao thông quan trọng, một
điểm trọng yếu về mặt kinh tế của khu vực và quốc gia
Tuy nhiên, do Bình Thuận là một tỉnh nghèo, vốn ngân sách cấp cho
Tỉnh hàng năm còn hạn hẹp nên công tác quy hoạch phân khu chức năng,


đầu t xây dựng các công trình hạ tầng kỹ thuật mới đợc tiến hành chủ yếu ở
phần nội thị và việc đầu t xây dựng không đồng bộ. Đáng chú ý nhất là hệ
thống mạng lới thoát nớc của Thị xã, việc xây dựng các công trình này còn
1
Đại Học Kiến Trúc - Hà Nội
Khoa Đô Thị Đồ án môn học : Mạng lới thoát nớc
nhỏ lẻ mang tính cục bộ nhiều nơi, thiếu một thiết kế qui hoạch hoàn chỉnh
cho toàn Thị xã. Nhiều nơi trên địa bàn Thị xã phải chịu ngập úng sau cơn
ma, nớc thải sinh hoạt ứ đọng nhiều nơi làm phát sinh ruồi muỗi và là
nguyên nhân chủ yếu gây nên nhiều bệnh dịch trong mùa ma lũ. Nhìn
chung toàn Thị xã đang ở trong tình trạng khó khăn về thoát nớc.
Là đô thị tỉnh lỵ đang trong giai đoạn qui hoạch xây dựng lại, ngoài
hệ thống giao thông nội thị đã có hiện đang đợc nâng cấp cải tạo, Thị xã
còn đang xây dựng phát triển thêm nhiều tuyến giao thông mới, các công
trình cơ sở hạ tầng kỹ thuật khác của Thị xã nh cấp điện, cấp nớc, cũng
đang đợc đầu t đúng mức nhằm mang lại một bộ mặt mới cho Thị xã Phan
Thiết, phấn đấu đa Thị xã lên ngang tầm với một đô thị loại II trực thuộc
tỉnh Bình Thuận.
Mặt khác, Phan Thiết là một đô thị đang phát triển mạnh mẽ, mức
sống ngời dân ngày càng đợc nâng cao, các hình thức sinh hoạt ngày mỗi
đa dạng, nhu cầu về vệ sinh thoát nớc thải sinh hoạt và công nghiệp tăng
cao.
Do đó, cần thiết phải xây dựng một hệ thống thoát nớc hoàn chỉnh
cho toàn Thị xã để giải quyết nhu cầu cấp bách trên.
Chơng II
Cơ sở lập thiết kế
I. Những căn cứ lập thiết kế hệ thống thoát nớc cho Phan Thiết.
1) Căn cứ vào Hồ sơ thiết kế Qui hoạch chung Thị xã Phan Thiết đến
năm 2010.
2) Căn cứ vào Tiêu chuẩn xây dựng Cấp thoát nớc 3385 do Bộ Xây

Dựng ban hành.
3) Căn cứ vào nhu cầu cần thiết phải có hệ thống thoát nớc cho Thị xã
Phan Thiết.
II. Cơ sở vạch tuyến mạng lới thoát nớc
1) Phải hết sức lợi dụng địa hình đặt cống theo chiều nớc tự chảy từ
phía đất cao đến nơi đất thấp của lu vực thoát nớc, đảm bảo lợng n-
ớc thải lớn nhất tự chảy theo cống, tránh đào đắp nhiều, tránh đặt
nhiều trạm bơm.
2) Phải đặt cống thật hợp lý để tổng chiều dài của cống là nhỏ nhất,
tránh trờng hợp nớc chảy vòng vo, tránh đặt cống sâu.
3) Các cống góp chính đổ về trạm xử lý và cửa xả nớc vào nguồn.
Trạm xử lý đặt ở phía thấp so với địa hình thành phố nhng phải
không bị ngập lụt, cuối hớng gió chính, cuối nguồn nớc, đảm bảo
2
Đại Học Kiến Trúc - Hà Nội
Khoa Đô Thị Đồ án môn học : Mạng lới thoát nớc
khoảng cách vệ sinh, xa khu dân c và xí nghiệp công nghiệp là
500m.
4) Giảm tối thiểu cống chui qua sông hồ, cầu phà, đờng giao thông đê
đập và các công trình ngầm. Việc bố trí cống thoát nớc phải kết hợp
chặt chẽ với các công trình ngầm khác của thành phố.
Chơng III
Khái quát điều kiện tự nhiên
kinh tế - xã hội của thị xã Phan thiết
I. Điều kiện tự nhiên.
1. Vị trí địa lý:
Thị xã Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận nằm ở Tọa độ địa lý :
Kinh độ : 107
0
Đông

Vĩ độ : 11
0
Bắc
là một đô thị duyên hải nằm trong chuỗi các đô thị trên trục đờng
xuyên Việt 1A, có quốc lộ 55 đi Bà Rịa - Vũng Tàu, quốc lộ 28 đi Lâm
Đồng.
Phan Thiết cách thành phố Hồ Chí Minh 200 km, cách thành phố
Nha Trang 250 km, cách thành phố Vũng Tàu 150 km. Phía Đông Nam
thị xã giáp Biển Đông, phía Tây Nam giáp Huyện Hàm Thuận Nam,
phía Bắc giáp huyện Hàm Thuận Bắc.
2. Địa hình:
Phan Thiết có địa hình đa dạng nhng tơng đối bằng phẳng, thấp dần
từ phía Tây Nam sang phía Đông Bắc. Phía Tây Nam là địa hình bán sơn
địa, có nhiều đồi núi, phía Đông Bắc là vùng đồng bằng thấp ở ven sông
biển.
3. Khí hậu:
Thị xã Phan Thiết nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa với 2 mùa
rõ rệt trong năm
- Mùa ma : từ tháng 5 đến tháng 10 hàng năm.
- Mùa khô : từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
- Nhiệt độ trung bình : 27
0
C.
- Lợng ma trung bình : 1.024 mm.
- Độ ẩm tơng đối : 79%.
- Tổng số giờ nắng : 2.459 giờ/năm.
3
Đại Học Kiến Trúc - Hà Nội
Khoa Đô Thị Đồ án môn học : Mạng lới thoát nớc
- Gió : mật độ gió phân bố tơng đối đều theo các hớng nhng hớng gió

Đông Nam là hớng gió chủ đạo.
4. Thủy văn:
Phan Thiết có 2 con sông lớn chảy qua là sông Cà Ty và sông Cái,
có mực nớc cao và trong vào mùa ma, thấp và đục vào mùa khô, lu lợng
nớc trung bình trong năm rất lớn, đặc biệt là trong mùa ma dễ gây nên lũ
lụt. Mực nớc ngầm biến động theo mùa và thờng xuất hiện ở độ sâu 12m
dới mặt đất.
II. Điều kiện kinh tế - xã hội.
1. Giao thông:
Phan Thiết là một đô thị duyên hải, có cảng biển Phan Thiết tiếp
nhận đợc tàu 2.000 tấn là một thế mạnh vợt trội so với nhiều đô thị khác
cùng cấp.
Trên địa bàn Thị xã có nhiều tuyến đờng giao thông huyết mạch nối
liền với các khu vực khác trong vùng. Hơn 80% đờng giao thông nội thị
đã đợc bêtông hóa.
Tỉnh Bình Thuận đang kêu gọi đầu t xây dựng sân bay Phan Thiết
để tạo thêm nhiều thuận lợi cho các du khách và nhà đầu t bên ngoài tiếp
cận đợc với Phan Thiết nói riêng và Bình Thuận nói chung.
2. Cấp - thoát nớc:
Thị xã hiện có một nhà máy cấp nớc với công suất 25.000 m
3
/ngđ,
mạng lới đờng ống cấp nớc khá hoàn chỉnh, các đờng ống chính có đờng
kính từ 200mm ữ 500mm dài hơn 8000m, nguồn nớc cấp lấy từ sông Cà
Ty, công trình thu đặt gần cửa biển nên thờng nhiễm mặn nặng vào mùa
khô không đảm bảo cấp nớc bền vững. 60% dân số Thị xã sử dụng nớc
máy cho sinh hoạt, 40% sử dụng nớc giếng khoan hoặc giếng đào (phần
lớn là không hợp vệ sinh), nhiều hộ dân còn sử dụng nớc sông hồ.
Hệ thống thoát nớc ma và nớc bẩn chung. Hiện tại có 2 tuyến cống
mơng bêtông ximăng lắp đan trên đoạn trục đờng 1A chạy qua thị xã,

kích thớc cống 600x 800. Ngoài ra còn 1 số đoạn mơng lắp đan trên các
đờng nội thị, đa phần đã xuống cấp, không đáp ứng đợc các yêu cầu về
vệ sinh môi trờng đô thị.
3. Điện - Viễn thông:
+ Mạng lới cấp điện đã phủ 100% diện tích thị xã đảm bảo 100% ngời
dân sống trong đô thị đều có điện sinh hoạt. Hệ thống cáp điện trung thế
22KV đều đợc chôn ngầm dới đất. Hệ thống cáp điện hạ thế đa phần đã
đợc thay thế hoàn chỉnh, là dây bọc nhựa với cột bêtông cốt thép đảm
bảo an toàn cho ngời dân và mĩ quan đô thị. Hệ thống điện chiếu sáng đô
thị cũng đã đợc nâng cấp, gần 80% đờng giao thông đã đợc chiếu sáng
bằng đèn cao áp.
+ Mạng dịch vụ viễn thông phục vụ cho đô thị cũng khá hoàn chỉnh,
68% tổng số hộ gia đình trong thị xã có thuê bao điện thoại cố định và
hơn 3000 điểm thuê bao internet.
4. Du lịch:
Một thế mạnh khác của thị xã Phan Thiết nữa là du lịch, đây là một
ngành công nghiệp không khói có nhiều tiềm năng của tỉnh Bình Thuận
nói chung với nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng trong nớc và trên thế
giới:
4
Đại Học Kiến Trúc - Hà Nội
Khoa Đô Thị Đồ án môn học : Mạng lới thoát nớc
+ Điểm du lịch Mũi Né nổi tiếng nằm cách Phan Thiết 22km về hớng
Đông Bắc
+ Hải Đăng Khe Gà cách Phan Thiết 30km về hớng Đông Nam đợc
xây dựng từ năm 1879, đây là ngọn Hải Đăng đẹp và cao nhất nớc ta hiện
nay.
+ Mặt khác, Phan Thiết còn có các danh lam thắng cảnh nổi tiếng
khác nh Chùa núi Cà Tú và nhiều bãi biển đẹp nổi tiếng khác có tiềm
năng thu hút khách du lịch trong và ngoài nớc đến tham quan nghỉ mát.

5. Quy mô đất đai:
+ Diện tích đất tự nhiên của toàn thị xã : 1.670 ha.
+ Diện tích đất qui hoạch đô thị đến năm 2020 : 1.050 ha với quy mô
sử dụng đất là :
Đất dân dụng : 100 m
2
/ngời.
Đất ở : 42 m2/ngời.
Đất công cộng : 10 m2/ngời.
Đất cây xanh : 14 m2/ngời.
Đất giao thông đô thị : 20 m2/ngời.
Đất nông nghiệp : 6 m2/ngời.
Đất công nghiệp : 8 m2/ngời.
6. Quy mô dân số:
+ Dân số hiện trạng : 96.000 ngời.
+ Dân số qui hoạch đến năm 2020 là : 115.000 ngời.
+ Tổng lợng khách du lịch bình quân mỗi năm là : 7.000 ngời.
7. Hiện trạng kinh tế:
+ Theo thống kê năm 2000, cơ cấu lao động của Thị xã Phan Thiết
nh sau:
Khu vực 1: lao động nông nghiệp - 11.200 ngời.
Khu vực 2: công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, chế biến đánh
bắt thủy hải sản - 20.500 ngời.
Khu vực 3: thơng mại, dịch vụ, du lịch - 21.300 ngời.
Lao động nhàn rỗi: 30.700 ngời.
+ Tình hình phát triển kinh tế:
Du lịch: ngành du lịch có nhiều tiềm năng nhng vẫn còn yếu,
địa phơng ít chú trọng đầu t phát triển. Tuy nhiên, hiện nay tỉnh
Bình Thuận đã thi hành nhiều chính sách hỗ trợ cho kinh tế kết hợp
du lịch nhằm thu hút nhiều khách du lịch mọi nơi về với Bình

Thuận.
Chế biến đánh bắt thủy sản: do Bình Thuận là một tỉnh duyên
hải, nên tỉnh luôn chú trọng khai thác triệt để thế mạnh này, tổng
sản lợng trung bình mỗi năm là 15,6 tỉ đồng, là một trong những
nguồn đóng góp chính cho ngân sách.
Công nghiệp: có khu công nghiệp Phan Thiết đang đợc nhiều
nhà đầu t quan tâm bởi tiềm năng và các chính sách hỗ trợ của Tỉnh
nhà. Hiện tại, trên khu công nghiệp này đã có đến 8 nhà máy sản
xuất đang hoạt động, 5 dự án khác đã đợc phê duyệt cấp giấy phép
đầu t.
Nông nghiệp: 100% các xã trên địa bàn Thị xã có hoạt động
kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp, 82% diện tích đất nông
nghiệp trồng lúa nớc, 18% trồng hoa màu và luân canh cây nông
sản ngắn ngày.
5
Đại Học Kiến Trúc - Hà Nội
Khoa Đô Thị Đồ án môn học : Mạng lới thoát nớc
Chơng IV
Thiết kế hệ thống thoát nớc
I. Tính toán lu lợng nớc thải.
1. Nớc thải sinh hoạt khu dân c
+ Dân số đô thị tính đến năm 2020 là: N = 122.000 ngời (tính luôn cả
lợng khách du lịch hàng năm).
+ Diện tích khu dân c tính toán: F = 557,62 (ha).
(Không tính đến diện tích đất công nghiệp, nông nghiệp, cây xanh)
+ Mật độ dân số: P =
==
62,557
000.122
F

N
218,8 (ngời/ha)
+ Tiêu chuẩn thoát nớc: q
tc
= 150 (lít/ngời.ngđ)
+ Môđun lu lợng: q
0
=
=
ì
=
ì
86400
8,218150
86400
Pq
tc
0,38 (l/s.ha)
+ Tổng lợng nớc thải sinh hoạt khu dân c.
Lợng nớc thải trung bình một ngày đêm:
6
Đại Học Kiến Trúc - Hà Nội
Khoa Đô Thị Đồ án môn học : Mạng lới thoát nớc
=
ng
tb
Q
300.18
1000
000.122150

1000
Nq
tc
=
ì
=
ì
(m
3
/ngđ)
Lợng nớc thải trung bình một giờ:
=
h
tb
Q
5,762
24
300.18
24
Q
ng
tb
==
(m
3
/h)
Lợng nớc thải trung bình một giây:
=
s
tb

Q
2118,0
3600
5,762
3600
Q
h
tb
==
(m
3
/s) =211,8 (l/s).
Tra bảng ta đợc K
c
= 1,40 do đó lu lợng nớc thải ra lớn nhất trong
một giây là:
=
s
max
Q
c
s
tb
KQ ì
= 211,8
ì
1,40 = 296,52 (l/s).
2. Nớc thải khu công nghiệp tập trung
Lợng nớc thải của khu công nghiệp tập trung lấy bằng 30% lợng n-
ớc thải sinh hoạt của khu dân c:

ng
CN
Q
= 30%
ng
tb
Q
= 5.490 (m
3
/ngđ) = 63,54 (l/s).
3. Nớc thải từ nhà máy cấp nớc:
Lợng nớc thải ra từ nhà máy nớc lấy bằng 5% tổng công suất cấp n-
ớc của nhà máy:
ng
NMN
Q
=
100
25.000 5ì
= 1.250 (m
3
/ngđ) = 14,47 (l/s)
4. Tổng công suất trạm xử lý
s
TXL
Q
=
s
max
Q

+
s
CN
Q
+
s
NMN
Q
= 296,52 + 63,54 + 14,47 = 374,53 (l/s)
= 32.359 (m
3
/ngđ).
Ta lấy công suất trạm xử lý là:
ng
TXL
Q
= 32.500 (m
3
/ngđ)
= 376,15 (l/s).
II. Vạch tuyến mạng lới.
Căn cứ vào các số liệu khảo sát thiết kế, bản vẽ qui hoạch, địa hình,
thủy văn của Thị xã Phan Thiết, ta đa ra đợc hai phơng án vạch tuyến mạng
lới thoát nớc cho Thị xã nh sau: (đợc thể hiện đầy đủ trên các bản vẽ).
1. Phơng án I :
+ Tuyến cống chính đi dọc tuyến đờng ven biển, là tuyến đờng có cao
độ tơng đối thấp nhất, có nhiều thuận lợi trong việc thu gom nớc thải từ
các nơi khác đổ về. Tuyến cống này đợc đánh số thứ tự là 1, 2, 3.
+ Ngoài ra còn có ba tuyến cống lớn khác đợc vạch riêng biệt nhau để
thu nớc thải từ ba khu vực khác nhau trong đô thị và cùng đổ về tuyến

cống chính 1-2-3 :
Tuyến 6-7-8-9-10 thu nớc thải từ các tiểu khu 15, 16, 17, 18,
19, 20, 21, 22. Tất cả nớc thải thu đợc từ các tiểu khu ở phía bên kia
nhánh sông thợng nguồn sông Cái đều đổ hết vào tuyến cống này,
hạn chế tối đa số lợng cống đi qua sông hồ nhng vẫn đảm bảo cho
nớc thải chảy từ nơi đất cao đến nơi đất thấp. Tuy nhiên, phơng án
7
Đại Học Kiến Trúc - Hà Nội
Khoa Đô Thị Đồ án môn học : Mạng lới thoát nớc
này vẫn cha đợc tối u vì tuyến cống này đi trên đoạn đờng khá dài,
có thể làm tăng chi phí xây dựng công trình.
Tuyến 22-23-24 thu nớc thải từ các tiểu khu 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7,
8, 9. Tuyến cống này cũng thu nớc thải của một lu vực lớn ở phía
bên kia sông Cái, hạn chế tối đa lợng cống qua sông hồ.
Tuyến 45-44-40 thu nớc thải từ các tiểu khu 23, 24, 25, 26, 27
rồi đổ về tuyến cống chính.
+ Tất cả các tuyến cống đều đợc vạch trên cơ sở lợi dụng tối đa độ
dốc của địa hình, nớc thoát đợc chảy từ nơi đất cao đến nơi đất thấp.
+ Sau đây là Bảng thống kê diện tích các tiểu khu: (Bảng 1)
Diện tích các tiểu khu (ha) - Phơng án I
Tiểu khu a b c d
e
f
1 8,76
2 6,15
3 4,57
4 3,63
5 6,74
6 5,28
7 3,12 7,3

8 3,00 3,87
9 6,61
10 7,66
11 4,31
12 8,76
13 9,50
14 5,50 6,96 2,82 6,03
15 8,38
16 3,45
17 5,40
18 3,69
19 2,90 11,23 6,55
20 9,80 4,10
21 7,27
22 5,70
23 6,40 2,00 5,85 5,70
24 5,32 9,03 8,35
25 8,07 11,59 11,35
26 11,20 1,71 4,90 5,19 2,15
27 7,39 2,22 5,48 1,15
28 9,21 2,35 8,61 7,46
29 6,51 1,26 4,81
30 7,88 0,71 7,46
31 6,87 7,14 1,37
32 5,83 11,56 1,59 11,16 0,98 0,83
33 5,67 5,50 5,55
34 2,22 5,13 5,02
35 11,21 1,72 6,09 4,51 3,18
36 6,82 3,30
37 3,32 6,83 5,14 10,52

38 15,53 10,97 3,92 10,95 13,21 1,26
39 3,57 0,60 5,20
8
Đại Học Kiến Trúc - Hà Nội
Khoa Đô Thị Đồ án môn học : Mạng lới thoát nớc
Cộng 253,20 120,08 100,06 62,67 19,52 2,09
Tổng cộng diện tích toàn lu vực tính toán là : 557,62 (ha)
2. Phơng án II : ở phơng án này, ta có hai tuyến cống chính thu nớc
thải của hai vùng riêng biệt của đô thị.
+ Tuyến cống chính thứ nhất : thu nớc thải của các tiểu khu thuộc
phía địa hình cao của đô thị nh 10, 11, , 26, 27, 31, 32, 39. Trong khu
vực này cũng có duy nhất một tuyến cống thu nớc thải từ các tiểu khu
nằm ở phía bên kia nhánh sông thợng nguồn sông Cái và tuyến cống này
đợc đi trên tuyến đờng khác có độ dài tính đến TXL ngắn hơn ở phơng án
I nên phơng án này đợc cho là tối u hơn ở điểm này.
+ Tuyến cống chính thứ hai : thu nớc thải của các tiểu khu thuộc phía
địa hình thấp của đô thị nh 33, 34, 35, 36, 37 và các tiểu khu 1, 2, , 8, 9
ở phía bên kia sông Cà Ty. Tuyến cống chính này đặt ở tuyến đờng ven
bờ biển có cao độ thấp nhất trong đô thị, dễ dàng thu gom nớc thải của
các tiểu khu ở địa hình thấp.
+ Tất cả các tuyến cống đều đợc vạch trên cơ sở lợi dụng tối đa độ
dốc của địa hình, nớc thoát đợc chảy từ nơi đất cao đến nơi đất thấp.
+ Sau đây là Bảng thống kê diện tích các tiểu khu: (Bảng 2)
Diện tích các tiểu khu (ha) - Phơng án II
Tiểu khu a b c d
e
f
1 8,76
2 6,15
3 4,57

4 3,63
5 6,74
6 5,28
7 3,12 7,3
8 3,00 3,87
9 6,61
10 7,66
11 4,31
12 8,76
13 9,50
14 5,50 6,96 2,82 6,03
15 8,38
16 3,45
17 5,40
18 3,69
19 4,14 16,54
20 9,80 4,10
21 7,27
22 5,70
23 6,40 2,00 6,09 5,46
24 5,32 9,03 8,35
25 8,07 11,59 11,35
26 11,20 1,71 4,90 5,19 2,15
27 7,39 2,22 5,48 1,15
28 10,46 9,71 7,46
9
Đại Học Kiến Trúc - Hà Nội
Khoa Đô Thị Đồ án môn học : Mạng lới thoát nớc
29 6,51 1,26 4,81
30 7,88 0,71 7,46

31 2,31 6,24 1,37 5,46
32 4,40 15,28 1,59 13,43 0,80 5,65
33 2,56 4,96
34 3,18 2,35 6,84
35 11,21 1,72 6,09 4,51 3,18
36 6,82 3,30
37 3,32 6,83 5,14 10,52
38 15,53 10,97 3,92 10,95 13,21 1,26
39 3,57 0,60 5,20
Cộng 247,55 132,25 88,87 62,70 19,34 6,91
+ Tổng cộng diện tích toàn lu vực tính toán là : 557,62 (ha)
III. Lựa chọn vị trí đặt trạm xử lý.
Căn cứ vào bản vẽ qui hoạch Thị xã Phan Thiết, ta có thể chọn đợc
một vị trí hợp lý nhất để đặt trạm xử lý nớc thoát đó là khu đất nông nghiệp
nằm ven cửa sông Cái, vì những lý do sau:
+ Đây là điểm tơng đối thấp nhất trong bản đồ qui hoạch san nền của
Thị xã, nớc thoát trong các cống góp có thể tự chảy về đây một cách dễ
dàng.
+ Ví trí này nằm ở xa khu dân c và khu công nghiệp, không gây khó
khăn, ảnh hởng đến ngời dân khi có gió thổi theo hớng chủ đạo.
+ Đây là điểm cuối của nguồn nớc, không ảnh hởng nhiều đến đời
sống dân sinh.
+ Khu vực này là đất nông nghiệp nên có thể dễ dàng vạch tuyến cống
chính và có nhiều khả năng đảm bảo bền vững cho tuyến cống này.
IV. Tính toán thủy lực mạng lới thoát nớc.
1. Xác định lu lợng tính toán cho từng đoạn cống.
+ Đầu tiên ta ký hiệu các điểm ở hai đầu của một đoạn cống thoát
bằng những số thứ tự bắt đầu từ 1, 2 ,49. Tất cả có 49 nút.
+ Tiếp theo tính lu lợng nớc thải trong từng mỗi đoạn cống, gồm các
giá trị lu lợng sau:

Lu lợng dọc đờng: lợng nớc đổ vào cống từ các khu nhà thuộc
lu vực nằm dọc hai bên đoạn cống. Giá trị của nó bằng tích của diện
tích phục vụ với môđun lu lợng.
Lu lợng chuyển qua: lợng nớc đổ vào cống tại điểm đầu của
đoạn đó. Lợng nớc thải này là từ những khu nhà ở phía trên. Có giá
trị bằng chính lu lợng nớc của tuyến cống đổ vào đầu đoạn (không
tính cống cạnh sờn).
Lu lợng cạnh sờn: Lợng nớc chảy vào tại điểm đầu đoạn cống
từ các cống nhánh cạnh sờn. Có giá trị bằng tích của diện tích phục
vụ của các nhánh cạnh sờn với môđun lu lợng.
Lu lợng tập trung: Lợng nớc chảy qua đoạn cống từ các đơn vị
thải nớc lớn nằm riêng biệt (Xí nghiệp công nghiệp, bệnh viện trờng
học).
+ Sau đây là bảng thống kê lu lợng nớc thải của các tuyến cống trên
toàn bộ lu vực thoát nớc của:
Phơng án I (Bảng 3).
Phơng án II (Bảng 4).
10
Đại Học Kiến Trúc - Hà Nội
Khoa Đô Thị Đồ án môn học : Mạng lới thoát nớc
2. Chọn loại cống thoát nớc cho mạng lới
Chọn cống thoát cho mạng lới là loại cống ximăng amiăng
+ Ưu điểm:
Bề mặt trong rất nhẵn, giảm thiểu tổn thất áp lực.
Dễ dàng cọ rửa, làm vệ sinh nhanh chóng.
Chống thấm tốt.
3. Chọn kiểu nối cống:
Chọn kiểu nối ngang mặt nớc.
4. Tính toán thủy lực.
Căn cứ vào bảng thống kê lu lợng cho từng đoạn cống ở trên (Bảng

3) ta tiến hành tính toán thuỷ lực cho từng đoạn cống để xác định: đờng
kính cống (d), độ dốc thuỷ lực (i), vận tốc dòng chảy (v) và độ đầy của
đoạn cống (h/d) sao cho phù hợp với các yêu cầu về kinh tế, kỹ thuật. Từ
các thông số tìm đợc trên, ta tiếp tục tính toán để tìm ra tổn thất áp lực, độ
sâu chôn cống, cao độ mặt nớc trong cống, cao độ đáy cống tại mỗi điểm
trên mạng lới, phơng pháp tính nh sau:
+ Tổn thất áp lực: có giá trị bằng tích của độ dốc thủy lực (i) với chiều
dài đoạn cống.
+ Chiều sâu chôn cống:
Với điểm đầu tiên của đoạn cống nào không có tuyến cống
cạnh sờn và chuyển qua đấu vào thì ta lấy chiều sâu chôn cống khởi
điểm là 1,2m (Theo qui ớc: chiều sâu chôn cống nhỏ nhất là 1,2m
và lớn nhất là 6,3m)
Với điểm đầu của những đoạn cống đã có nối với tuyến cống
khác thì với cách nối ngang mặt nớc ta có các tính nh sau: lấy độ
sâu lớn nhất của một trong số những tuyến cống đổ vào ở trớc (cạnh
sờn hoặc chuyển qua sâu nhất) cộng với độ chênh mực nớc bên
trong cống của tuyến cống sâu nhất ở trớc và tuyến cống đang tính
toán.
Chiều sâu của điểm cuối đợc tính bằng cách lấy cao độ của
mặt đất tại điểm này trừ đi cao độ đáy cống. Với những điểm cuối
có chiều sâu chôn cống lớn hơn 6,3m thì ta đặt trạm bơm để bơm
lên điểm đầu của đoạn cống sau ở độ cao tối thiểu.
+ Cao độ đáy cống:
Cao độ đáy cống tại điểm đầu bằng cao độ mặt đất tại điểm đó
trừ đi chiều sâu chôn cống.
Cao độ đáy cống tại điểm cuối bằng cao độ đáy cống điểm đầu
đoạn cống trừ đi phần tổn thất áp lực của đoạn cống.
+ Cao độ mặt n ớc:
Cao độ mặt nớc bên trong cống tại điểm đầu bằng cao độ đáy

cống tại điểm đầu cộng với chiều cao mực nớc trong cống đợc tính
từ độ đầy và đờng kính cống.
Cao độ mặt nớc tại điểm cuối bằng cao độ đáy cống tại điểm
cuối cộng với chiều cao mực nớc trong cống.
a. Tính toán thủy lực phơng án I.
Lấy độ sâu chôn cống đầu tiên tại giếng 10 là 1,2 (m). Cao độ đáy
cống bằng hiệu số giữa cao độ mặt đất và độ sâu chôn cống, bằng 3,54m.
Với lu lợng tính toán của đoạn cống 10-9 là 17,89 (l/s), tra bảng tính thủy
lực chọn đờng kính d = 250 (mm), độ đầy h/d = 0,505, vận tốc dòng nớc v
= 0,7179 (m/s), độ dốc thủy lực i = 0,0031.
+ Tổn thất áp lực trên đoạn 10-9 là:
11
Đại Học Kiến Trúc - Hà Nội
Khoa Đô Thị Đồ án môn học : Mạng lới thoát nớc
h = i ì l = 0,0031 ì 480 = 1,488 (m)
+ Cao độ đáy cống tại giếng 10 bằng cao độ mặt đất tại giếng 10 trừ
đi 1,2 (m): 4,74 - 1,2 = 3,54 (m)
+ Cao độ đáy cống tại giếng 9 bằng cao độ đáy cống tại giếng 10 trừ
đi phần tổn thất áp lực của đoạn cống từ 10 đến 9:
3,54 - 1,488 = 2,052 (m)
+ Chiều sâu chôn cống tại giếng 9 bằng cao độ mặt đất tại giếng 9 trừ
đi cao độ đáy cống tại giếng 9:
4,71 - 2,052 = 2,658 (m)
+ Cao độ mặt nớc ở đầu cống giếng 10 bằng cao độ đáy cống cộng
với chiều cao mực nớc bên trong cống (đợc tính từ độ đầy h/d):
3,54 + 0,126 = 3,666 (m)
+ Cao độ mặt nớc ở đầu cống giếng 9 bằng cao độ đáy cống cộng với
chiều cao mực nớc bên trong cống (đợc tính từ độ đầy h/d):
2,052 + 0,126 = 2,178 (m)
+ Với phơng pháp nối ngang mặt nớc thì chiều sâu chôn cống tại

giếng 9 của đoạn 9-8 bằng chiều sâu chôn cống tại giếng 9 của đoạn
cống 10-9 cộng với chiều cao mực nớc trong đoạn cống 9-8 rồi trừ đi
chiều cao mực nớc trong đoạn cống 10-9:
2,658 + 0,153 - 0,126 = 2,684 (m)
nghĩa là ta sẽ phải chôn sâu hơn đầu 9 của đoạn 10-9.
+ Tiếp theo ta tính toán các thông số về độ sâu chôn cống, cao độ mặt
nớc, cao độ đáy cống tơng tự nh những bớc trên.
+ Trong phơng án này, khi tính đến độ sâu chôn cống của đoạn 4-3 tại
giếng 3 thì chiều sâu bằng 6,549 (m) nên ta sẽ phải đặt bơm tại giếng 3
để bơm lên điểm có độ cao bằng độ sâu chôn cống tối thiểu là 1,2 (m).
Nhng do cống 3-2 có đờng kính D=850 (mm), nếu ta chôn 1,2 (m) thì
quá cạn, do vậy chiều sâu chôn cống của đoạn 3-2 tại giếng 3 là 1,8 (m).
+ Đến trạm xử lý nớc thải thì chiều sâu chôn cống là 6,819 (m) thì ta
đặt trạm bơm để bơm nớc thải lên khu xử lý.
b. Tính toán thủy lực phơng án II
Tơng tự nh trên, ta tính cho tuyến cống chính thứ nhất trớc. Lấy độ
sâu chôn cống ban đầu tại giếng 11 là 1,2 (m), tính toán đến giếng số 3 thì
chiều sâu chôn cống là 6,781 (m) nên ta đặt máy bơm để bơm nớc thải lên
đoạn cống 3-2 bắt đầu với chiều sâu chôn cống là 1,8 (m) và đổ về phía
giếng 2 với chiều sâu chôn cống là 3,14 (m).
Tính toán cho tuyến cống chính thứ hai bắt đầu từ giếng số 50 với
chiều sâu chôn cống ban đầu là 1,2 (m), tính đến đoạn cống 18-2 thì chiều
sâu chôn cống tại giếng số 2 là 6,315 (m) nên ta lại phải đặt máy bơm để
bơm nớc thải lên đoạn cống 2-1 bắt đầu với chiều sâu chôn cống là 1,8 (m)
và đổ về phía giếng 1 với chiều sâu chôn cống là 2,446 (m).
Đến trạm xử lý ta cũng phải đặt máy bơm để bơm nớc thải trong
mạng lới lên khu xử lý.
V. Thiết kế trắc dọc các tuyến chính.
Đợc thể hiện ở bản vẽ TN06.
VI. So sánh hai phơng án.

1. Phơng án I:
+ Ưu điểm:
Giảm tối thiểu số lợng cống qua sông hồ.
Vị trí đặt trạm xử lý hợp lí.
12
Đại Học Kiến Trúc - Hà Nội
Khoa Đô Thị Đồ án môn học : Mạng lới thoát nớc
Các tuyến cống đều đợc vạch trên cơ sở lợi dụng tối đa độ dốc
địa hình để nớc thải chảy từ nơi cao đến nơi thấp.
Chỉ có một trạm bơm khu vực để khắc phục tình trạng chôn
cống quá sâu, giảm giá thành quản lý và xây dựng mạng lới.
+ Nh ợc điểm:
Vì chỉ có một tuyến cống chính nên chiều dài các tuyến cống
nhánh là khá lớn, gây nên nhiều tổn thất thủy lực và khó khăn trong
quản lý, xây dựng.
2. Phơng án II:
+ Ưu điểm:
Giảm tối thiểu số lợng cống qua sông hồ.
Vị trí đặt trạm xử lý hợp lí.
Các tuyến cống đều đợc vạch trên cơ sở lợi dụng tối đa độ dốc
địa hình để nớc thải chảy từ nơi cao đến nơi thấp.
Vì có đến hai tuyến cống chính nên chiều dài các tuyến cống
nhánh là khá nhỏ, gây nên ít tổn thất thủy lực và dễ dàng trong quản
lý, xây dựng.
+ Nh ợc điểm:
Có đến hai trạm bơm khu vực để khắc phục tình trạng chôn
cống quá sâu, làm tăng giá thành quản lý và xây dựng mạng lới,
thiếu kinh tế.
13
Đại Học Kiến Trúc - Hà Nội

Khoa Đô Thị Đồ án môn học : Mạng lới thoát nớc
Mục lục
Lời nói đầu 1
Chơng I : Mở đầu 2
Chơng II : Cơ sở lập thiết kế 3
I. Những căn cứ lập thiết kế hệ thống thoát nớc cho Phan Thiết 3
II. Cơ sở vạch tuyến mạng lới thoát nớc 3
Chơng III : Khái quát điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội TX. 4
I. Điều kiện tự nhiên 4
1. Vị trí địa lý 4
2. Địa hình 4
3. Khí hậu 4
4. Thủy văn 4
II. Điều kiện kinh tế - xã hội 5
1. Giao thông 5
2. Cấp - Thoát nớc 5
3. Điện - Viễn thông 5
4. Du lịch 5
5. Quy mô đất đai 6
6. Quy mô dân số 6
7. Hiện trạng kinh tế 6
Chơng IV : Thiết kế hệ thống thoát nớc 8
I. Tính toán lu lợng nớc thải 8
1. Nớc thải sinh hoạt khu dân c 8
2. Nớc thải khu công nghiệp tập trung 8
3. Nớc thải từ nhà máy cấp nớc 8
4. Tổng công suất trạm xử lý 9
II. Vạch tuyến mạng lới 9
1. Phơng án I 9
(Bảng 1. Tính toán diện tích các tiểu khu - Phơng án I)

2. Phơng án II 10
(Bảng 2. Tính toán diện tích các tiểu khu - Phơng án II)
III. Lựa chọn vị trí đặt trạm xử lý 12
IV.Tính toán thủy lực mạng lới thoát nớc 12
1. Xác định lu lợng tính toán cho từng đoạn cống 12
(Bảng 3. Tính lu lợng nớc thải từng đoạn cống - Phơng án I)
(Bảng 4. Tính lu lợng nớc thải từng đoạn cống - Phơng án II)
2. Chọn loại cống cho mạng lới thoát nớc 13
3. Chọn kiểu nối cống 13
4. Tính toán thủy lực 13
a. Tính toán thủy lực phơng án I 14
(Bảng 5. Tính toán thủy lực - Phơng án I)
(Bảng 6. Tính toán thủy lực - Phơng án II)
14
§¹i Häc KiÕn Tróc - Hµ Néi
Khoa §« ThÞ §å ¸n m«n häc : M¹ng líi tho¸t níc
b. TÝnh to¸n thñy lùc ph¬ng ¸n II 15
V. ThiÕt kÕ tr¾c däc c¸c tuyÕn cèng chÝnh 15
VI.So s¸nh hai ph¬ng ¸n 15
1. Ph¬ng ¸n I 15
2. Ph¬ng ¸n II 15
15

×