Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THỊ XÃ PHAN THIẾT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (370.17 KB, 54 trang )

Đồ án mạng lưới thoát nước Trang 1
MỤC LỤC

MỤC LỤC 01
DANH MỤC BẢNG BIỂU 04
PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN 05
PHẦN 1: TỔNG QUAN CHUNG 08
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM HIỆN TRẠNG ĐÔ THỊ X 08
1.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN 08
1.1.1. Địa hình 08
1.1.2. Khí hậu 08
1.1.3. Thủy văn 09
1.1.4. Địa chất công trình 09
1.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI 09
1.2.1. Hiện trạng sử dụng đất 09
1.2.2. Dân số 09
1.2.3. Cơ sở kinh tế - kỹ thuật 10
a. Công nghiệp 10
b. Thương mại - dịch vụ - du lịch 10
c. Nông nghiệp 10
1.3. ĐIỀU KIỆN CƠ SỞ HẠ TẦNG XÃ HỘI 11
1.3.1. Cơ quan hành chính 11
1.3.2. Bệnh viện 11
1.3.3. Trường học 11
1.3.4. Các công trình thương mại - dịch vụ 11
1.3.5. Các công trình văn hóa 11
1.3.6. Các công trình thể dục - thể thao 12
1.3.7. Khu công viên cây xanh 12
1.3.8. Nhận xét 12
1.4. HIỆN TRẠNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT 12
1.4.1. Hiện trạng giao thông 12


a. Đường bộ 12
b. Đường thủy 13
c. Giao thông đô thị 13
1.4.2. Hiện trạng chuẩn bị kỹ thuật 13
a. Hiện trạng nền xây dựng 13
b. Hiện trạng cấp điện – viễn thông 13
c. Hiện trạng hệ thống cấp nước 14
d. Hiện trạng hệ thống thoát nước 14
CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIẺM HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG QUY
HOẠCH HTTN ĐÔ THỊ X
15
GVHD: TS.MAI LIÊN HƯƠNG Lớp 09N2
SVTH: TRƯƠNG HÙNG THÁI
Đồ án mạng lưới thoát nước Trang 2
2.1. NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG QUY HOẠCH HTTN ĐÔ THỊ X TRONG
TƯƠNG LAI
15
2.2. NHỮNG THUẬN LỢI TRONG QUY HOẠCH HTTN ĐÔ THỊ X TRONG
TƯƠNG LAI
17
PHẦN 2: THIẾT KẾ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ X 18
CHƯƠNG 1: CÁC TIÊU CHUẨN VÀ QUY MÔ CÔNG SUẤT THIẾT KẾ HTTN 18
1.1. CÁC SỐ LIỆU TÍNH TOÁN 18
1.1.1. Các loại tài liệu liên quan 18
1.1.2. Tài liệu mật độ dân số 18
1.1.3. Nước thải từ các công trình công cộng 18
1.1.4. Nước thải công nghiệp 18
1.2. TÍNH TOÁN LƯU LƯỢNG NƯỚC THẢI 19
1.2.1. Diện tích 19
1.2.2. Dân số tính toán 19

1.2.3. Xác định lưu lượng nước thải sinh hoạt 19
1.2.3.1. Lưu lượng nước thải trung bình ngày: Q
tb
ng
19
1.2.3.2. Lưu lượng nước thải trung bình giây: Q
tb
S
20
1.2.3.3. Lưu lượng nước thải giây lớn nhất: Q
max
S
20
1.2.3.4. Tổng hợp nước thải sinh hoạt từ khu dân cư 21
1.2.4. Xác định lưu lượng tập trung 21
1.2.4.1. Bệnh viện 21
1.2.4.2. Trường học 22
1.2.4.3. Nước thải từ khu công nghiệp 23
1.3. TỔNG HỢP LƯU LƯỢNG NƯỚC THẢI TOÀN THÀNH PHỐ 30
1.3.1.Nước thải sinh hoạt khu dân cư 30
1.3.2.Nước thải từ bệnh viện 30
1.3.3.Nước thải từ trường học 30
1.3.4.Nước thải từ khu công nghiệp 30
1.3.5.Nước thải sinh hoạt của công nhân trong ca sản xuất của khu công nghiệp 31
1.3.6.Nước tắm của công nhân trong các ca 31
1.3.7.Bảng tổng hợp lưu lượng nước thải theo từng giò trong ngày của đô thị X 31
1.3.8.Biểu đồ giao động nước thải ngày đêm của đô thị X 31
1.4. XÁC ĐỊNH CÔNG SUÁT TRẠM XỬ LÝ 34
CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN GIẢI PHÁP VÀ SƠ ĐỒ HTTN KHU ĐÔ THỊ X ĐẾN NĂM
2030

35
2.1. LIỆT KÊ, PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ NGUỒN TIẾP NHẬN 35
2.2. ĐỀ XUẤT VÀ LỰA CHỌN SƠ ĐỒ HTTN 36
CHƯƠNG 3: LỰA CHỌN SƠ ĐỒ VÀ VẠCH TUYẾN MẠNG LỨOI THOÁT NƯỚC 38
3.1. LỰA CHỌN SƠ ĐỒ MẠNG LƯỚI 38
3.2. PHÂN TÍCH, LỰA CHỌN VỊ TRÍ ĐẶT TRẠM XỬ LÝ 38
3.2.1. Nguyên tắc đặt trạm xử lý 38
3.2.2. Lựa chọn vị trí đặt trạm xử lý 39
3.3. NGUYÊN TẮC VẠCH TUYẾN MẠNG LỨƠI THOÁT NƯỚC 40
3.3.1. Các nguyên tắc vạch tuyến 40
3.3.2. Vạch tuyến mạng lưới thoát nước đô thị X 41
3.4. Vạch tuyến mạng lưới thoát nước thải. 43
GVHD: TS.MAI LIÊN HƯƠNG Lớp 09N2
SVTH: TRƯƠNG HÙNG THÁI
Đồ án mạng lưới thoát nước Trang 3
3.4.1. Nguyên tắc vạch tuyến 43
3.4.2. Các phương án vạch tuyến mạng lưới thoát nước thị xã X 44
CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC SINH HOẠT PHƯƠNG ÁN I 44
4.1. XÁC ĐỊNH DIỆN TÍCH LƯU VỰC 44
4.2. TÍNH TOÁN THỦY LỰC MẠNG LƯỚI 45
4.2.1. Các cơ sở và tiêu chuẩn khi tính toán thủy lực 45
4.2.2. Lập bảng thống kê lưu lượng nước thải theo từng tuyến ống 47
4.2.3. Lập bảng tính toán thủy lực trên từng tuyến cống 48
CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC SINH HOẠT PHƯƠNG ÁN II 50
5.1. XÁC ĐỊNH DIỆN TÍCH LƯU VỰC 50
5.2. TÍNH TOÁN THỦY LỰC MẠNG LƯỚI 50
5.2.1. Lập bảng thống kê lưu lượng nước thải theo từng tuyến ống 50
5.2.2. Lập bảng tính toán thủy lực trên từng tuyến cống 50
CHƯƠNG 6: LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC 51
6.1. PHƯƠNG DIỆN KỸ THUẬT 51

6.2. PHƯƠNG DIỆN KINH TẾ 52
6.3. PHƯƠNG DIỆN QUẢN LÝ 54
6.4. KẾT LUẬN 54
DANH MỤC BẢNG BIỂU

BẢNG 1: Các loại lưu lượng đặc trưng và hệ số không điều hoà chung
21
BẢNG 2: Lưu lượng nước thải sinh hoạt
21
BẢNG 3: Qui mô thải nước thải của bệnh viện
21
BẢNG 4: Lượng nước thải bệnh viện
22
BẢNG 5: Số liệu tính toán NT của trường học
22
BẢNG 6: Lượng nước thải trường học
23
BẢNG 7: Qui mô thải nước các khu công nghiệp
23
BẢNG 8: Bảng thống kê lưu lượng nước thải sản xuất khu CN
24
BẢNG 9: Bảng thống kê NT SH và NT tắm của công nhân trong các ca
27
BẢNG 10: Bảng phân phối lưu lượng nước sinh hoạt các giờ trong ca
28
BẢNG 11:Bảng phân phối lưu lượng nước thải sinh hoạt trong các xí nghiệp
29
BẢNG 12: Bảng tính toán lưu lượng tập trung từ xí nghiệp công nghiệp
30
BẢNG 13: Bảng tổng hợp lưu lượng nước thải từng giờ trong ngày của đô thị X

32
BẢNG 14: Biểu đồ dao động nước thải ngày đêm của đô thị X
33
BẢNG 15: Bảng thống kê diện tích các tiểu khu
44
BẢNG 16: Bảng thống kê lưu lượng nước thải theo tuyến ống chính PA1
48
BẢNG 17: Bảng thống kê lưu lượng nước thải theo tuyến ống nhánh PA1
49
BẢNG 18: Bảng tính toán thủy lực tuyến cống chính PA1
49
BÀNG 19: Bảng tính toán thủy lực tuyến cống nhánh PA1
49
BÀNG 20: Bảng thống kê diện tích các tiểu khu
GVHD: TS.MAI LIÊN HƯƠNG Lớp 09N2
SVTH: TRƯƠNG HÙNG THÁI
Đồ án mạng lưới thoát nước Trang 4
BẢNG 21: Bảng thống kê lưu lượng nước thải theo tuyến ống chính PA2
BẢNG 22: Bảng thống kê lưu lượng nước thải theo tuyến ống nhánh PA2
BẢNG 23: Bảng tính toán thủy lực tuyến cống chính PA2
BẢNG 24: Bảng tính toán thủy lực tuyến cống nhánh PA2
BẢNG 25: Bảng thống kê đường ống và độ dài đường ống phương án I
53
BẢNG 26: Bảng thống kê đường ống và độ dài đường ống phương án II
54
PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN MÔN HỌC
MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC
Sinh viên thực hiện: Trương Hùng Thái
Giáo viên hướng dẫn: TS. Mai Liên Hương
Số thứ tự: 42

Lớp: 2009N2
Ngày giao nhiệm vụ: 22/10/2012
Ngày hoàn thành: 08/12/2012
I. NHIỆM VỤ THIẾT KẾ
Thiết kế mạng lưới thoát nước sinh hoạt cho khu đô thị X giai đoạn 2010 -
2030
II. CÁC TÀI LIỆU
1. Bản đồ quy hoạch: 42 Tỷ lệ; 1/5.000 hoặc 1/10.000
Hướng gió chủ đạo: Hướng Tây Bắc
2. Số liệu thoát nước của khu vực dân cư
Khu vực Dân số (người) Tiêu chuẩn thải nước (l/ng.ngđ)
I 42 x 355 + 9000 = 23910 150 + 42 = 192
GVHD: TS.MAI LIÊN HƯƠNG Lớp 09N2
SVTH: TRƯƠNG HÙNG THÁI
BỘ XÂY DỰNG
ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
KHOA ĐÔ THỊ
BỘ MÔN THOÁT NƯỚC

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - tự do - hạnh phúc

Đồ án mạng lưới thoát nước Trang 5
II 42 x 630 + 5500 = 31960 120 + 42 x 2 = 204
Trong đó: N là số thứ tự sinh viên trong danh sách lớp (Số 42)
3. Số liệu về nước thải sản xuất
Tổng số công nhân làm việc trong các xí nghiệp chiếm35% dân số khu đô thị.
Quy mô và chế độ làm việc của các xí nghiệp được phân bố như sau:
Tên
XN

Biên chế công nhân của các xí nghiệp
Phân bố lưu lượng nước
thải trong các xí nghiệp
Công nhân và
lưu lượng nước
thải sản xuất
theo các ca
Số công
nhân
trong
từng xí
nghiệp
(%N
CN
)
Phân xưởng
Số người được
tắm ở từng
phân xưởng
Nước
thải SX
trong
từng
XN
(m
3
/ng)
Nước
thái sản
xuất bị

nhiễm
bẩn
(%)
Nước
thải
sản
xuất
quy
ước
Ca
I
(%
)
Ca
II
(%
)
Ca
III
(%
)
Nón
g
(%)
Bình
thường
(%)
Nóng
(%)
Bình

thườn
g
(%)
I 55 40 60 60 20 50 100 0 35 30 35
II 45 35 65 65 30 50 100 0 40 40 20
Trường hợp tính theo %. Lưu lượng nước thải sản xuất chiếm 20% lưu lượng
nước thải sinh hoạt của khu dân cư. Lượng nước thải sản xuất trong từng xí nghiệp
tính theo % của tổng lượng nước thải sản xuất Q
SX
4. Số liệu về thoát nước của các công trình công cộng
Loại công trình
công cộng
Quy mô
(% dân số)
Tiêu chuẩn
thoát nước
(l/ng.ngđ)
Hệ số không điều
hòa
Thời gian làm
việc (giờ/ngđ)
Trường học 20 20 1,8 12
Bệnh viện 0,5 300 2,5 24
5. Đặc điểm địa chất thủy văn, địa chất công trình
GVHD: TS.MAI LIÊN HƯƠNG Lớp 09N2
SVTH: TRƯƠNG HÙNG THÁI
Đồ án mạng lưới thoát nước Trang 6
5.1. Đặc điểm địa chất công trình
Đất màu Cát pha Sét pha Cát mịn Cát dẻo
0 đến 1 m 1 m đến 3 m 3 m đến 6 m 6 m đến 11 m 11m đến 17 m

5.2. Đặc điểm thủy văn
Mực nước ngầm cao nhất cách mặt đất: 4m.
Mực nước ngầm thấp nhất cách mặt đất: 7m.
Chú ý: Sinh viên phải nộp kèm Phiếu giao nhiệm vụ vào thuyết minh khi nộp đồ
án.
Ngày 22 tháng 10 năm 2012
Giáo viên hướng dẫn
GVHD: TS.MAI LIÊN HƯƠNG Lớp 09N2
SVTH: TRƯƠNG HÙNG THÁI
Đồ án mạng lưới thoát nước Trang 7
PHẦN 1: TỔNG QUAN CHUNG
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM HIỆN TRẠNG ĐÔ THỊ X
1.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN
1.1.1. Địa hình
- Theo bản đồ QHPTKG, ta thấy đô thị X được hình thành trên một địa hình
tương đối bằng phẳng, trải dài và thấp dần theo hướng từ Đông sang Tây và từ Bắc
xuống Nam. Địa hình bị chia cắt thành hai phần bởi dòng sông H chảy qua đô thị
+ Độ cao trung bình 3 – 7 m so với mực nước biển.
+ Chênh cao giữa các vùng không lớn.
1.1.2. Khí hậu
Nhìn chung khí hậu của đô thị tương đối ôn hoà mang tính chất nhiệt đới gió mùa
với 2 mùa rõ rệt trong năm.
+ Mùa mưa : từ tháng 5 đến tháng 10 hàng năm.
+ Mùa khô : từ tháng 11 đến tháng 14 năm sau.
+ Nhiệt độ trung bình : 27
0
C
+ Gió : mật độ gió phân bố tương đối đều theo các hướng nhưng hướng gió Tây
Bắc là hướng gió chủ đạo.
1.1.3. Thủy văn

Phía Đông Bắc và phía Tây Nam của đô thị X có dòng sông H và sông Q chảy
qua với lưu lượng tương đối ổn định và dao động mực nước không lớn.
+ Sông H: Nằm ở phía Tây Nam của đô thị, chia cắt đô thị thành 2 phần.
Lưu lượng nước đối ổn định và chất lượng nước tương đối tốt.
+ Sông Q: Bao bọc phía Đông Bắc của đô thị. Lưu lượng nước nhỏ, chất
lượng nước ở mức trung bình.
- Ngoài ra, theo Phiếu giao nhiệm vụ đồ án, ta có mực nước ngầm xuất hiện
ở độ sâu từ 4 - 7m
GVHD: TS.MAI LIÊN HƯƠNG Lớp 09N2
SVTH: TRƯƠNG HÙNG THÁI
Đồ án mạng lưới thoát nước Trang 8
1.1.4. Địa chất công trình
- Theo Phiếu giao nhiệm vụ đồ án , ta có đặc điểm về địa chất như sau:
+ Đất màu từ 0 - 1m
+ Cát pha từ 1 - 3m
+ Sét pha từ 3 - 6m
+ Cát mịn từ 6 - 11m
+ Cát dẻo từ 11 - 17m
1.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI
1.2.1. Hiện trạng sử dụng đất
- Nhìn trên bản đồ QHPTKG và phân khu chức năng trong đô thị, ta thấy đây
là một đô thị hành chính. Phần lớn diện tích đất trong đô thị là đất ở dân cư chiếm
trên 80% tổng diện tích đất của đô thị. Đây là một đô thị đang được mở rộng và
phát triển bao gồm nhiều loại đất như: Đất ở, đất công nghiệp, đất bệnh viện, đất
trường học, đất cây xanh, đất nông nghiệp và đất dự trữ phát triển.
- Bảng tổng hợp hiện trạng sử dụng đất như sau:
Loại đất Diện tích (ha) Loại đất Diện tích (ha)
Đất ở 433,24 Đất trường học 6,2
Đất công nghiệp 48,5 Đất cây xanh,nông
nghiệp

160.91
Đất bệnh viện 3,9 Đất dự trữ phát triển 128.96
1.2.2. Dân số
- Dân số của đô thị X đến năm 2030:
+ Khu vực I bao gồm toàn khu vực phía Tây của đô thị, có địa hình thấp
dần từ Bắc xuống Nam. dân số N
I
là 23.910 người
+ Khu vực II là toàn bộ khu đất còn lại của đô thị, dân số N
II
là 31.960
người.
 Vậy tổng dân số của đô thị X đến năm 2030 là ∑N = 55.870 người
a. Khu vực I:
GVHD: TS.MAI LIÊN HƯƠNG Lớp 09N2
SVTH: TRƯƠNG HÙNG THÁI
Đồ án mạng lưới thoát nước Trang 9
+ diện tích xây dựng: F
1
= 204,68 ha.
+ mật độ dân số : n
1
= 117 người/ha.
+ tiêu chuẩn thoát nước : q
01
= 192 người/ha.
b. Khu vực II:
+ diện tích xây dựng: F
2
= 227,56 ha.

+ mật độ dân số : n
2
= 141 người/ha.
+ tiêu chuẩn thoát nước : q
02
= 204 l/ người/ha .
1.2.3. Cơ sở kinh tế - kỹ thuật
a. Công nghiệp
- Đô thị X hiện nay có hai cơ sở sản xuất công nghiệp, đều nằm tập trung ở
phía Đông của đô thị. Hai khu công nghiệp này nằm liền kề nhau và được ngăn
cách bởi trục giao thống chính của đô thị
- Đây là hai khu công nghiệp tập trung, sản xuất các ngành dệt may, thực
phẩm, cơ khí.
- Dựa vào bản đồ QHPTKG, ta có tổng diện tích của hai xí nghiệp công
nghiệp là 67,46ha. Trong đó XNCNI chiếm 22.3 ha và XNCNII chiếm 26.2 ha
b. Thương mại - dịch vụ - du lịch
- Đô thị X là đô thị hành chính với các cơ quan, xí nghiệp và khu dân cư. Đây
là đô thị chủ yếu được sử dụng để ở và hành chính.
- Do mới được hình thành nên hiện nay đô thị X chưa có địa điểm du lịch và
trên địa bàn của đô thị không có di tích lịch sử nào. Vì vậy ngành du lịch tại đô thị
này chưa được phát triển.
- Đô thị X chưa có trung tâm thương mại, hệ thống siêu thị và các chợ còn
nhỏ lẻ, nằm rải rác kháp đô thị và xem kẽ với khu dân cư
c. Nông nghiệp
- Dựa vào bản đồ QHPTKG, ta thấy toàn đô thị X có tỉ lệ đất nông nghiệp
chiếm 20% tổng diện tích đô thị,trong đó 82% diện tích đất nông nghiệp trồng lúa
nước, 18% trồng hoa màu và luân canh cây nông sản ngắn ngày.
- Cùng với sự phát triển của đất nước theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại
hóa, trong tương lai đô thị X sẽ ngày càng mở rộng và hoàn thiện các khu công
GVHD: TS.MAI LIÊN HƯƠNG Lớp 09N2

SVTH: TRƯƠNG HÙNG THÁI
Đồ án mạng lưới thoát nước Trang 10
nghiệp, trung tâm thương mại - dịch vụ, nhằm đáp ứng các yêu cầu của xã hội và
nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân trong đô thị
1.3. ĐIỀU KIỆN CƠ SỞ HẠ TẦNG XÃ HỘI
1.3.1. Cơ quan hành chính
- Đô thị X có các khu công sở - cơ quan hành nhỏ lẻ nằm dải rác xen lẫn các
khu dân cư ngoài của đô thị.
1.3.2. Bệnh viện
- Đô thị X có một bệnh viện được đặt ở phía Nam của thành phố.
- Tổng số bệnh nhân trên địa bàn đô thị lấy bằng 0,5% dân số, nghĩa là:
N
BN
= 0,5%∑N = 0,5% x 55870 = 279 bệnh nhân
- Ngoài ra còn có các trạm xá, cơ sở y tế, phòng khám nhỏ lẻ khác nằm rải rác
trong khu dân cư của đô thị
. 1.3.3. Trường học
- Đô thị X có 3 khu trường học được đặt ở phía Bắc, phía Tây và phía Nam
của đô thị. Trong đó bao gồm bao gồm các trường tiểu học, trung học, và trung
học phổ thông.
- Theo tổng số học sinh - sinh viên trên địa bàn đô thị lấy bằng 20% dân số,
nghĩa là: N
HSSV
= 20%∑N = 20% x 55870 = 111174 học sinh - sinh viên.
1.3.4. Các công trình thương mại - dịch vụ
- Hiện đô thị X chưa xây dựng được các chợ lớn, hệ thống siêu thị, trung tâm
thương mại mà các công trình đơn vị này hiện có quy mô nhỏ lẻ và nằm rải rác
trong các khu dân cư đô thị
- Các khu dịch vụ văn hóa, thương mại của tư nhân đã được hình thành và
ngày càng được mở rộng. Nhưng nhìn chung hệ thống các công trình thương mại -

dịch vụ còn nhỏ, lẻ, khả năng cung ứng thấp
1.3.5. Các công trình văn hóa
GVHD: TS.MAI LIÊN HƯƠNG Lớp 09N2
SVTH: TRƯƠNG HÙNG THÁI
Đồ án mạng lưới thoát nước Trang 11
- Hiện trạng của đô thị như đã trình bày ở trên là không có di tích lịch sử, các
khu du lịch, bảo tàng, trung tâm văn hóa…cũng đang trong giai đoạn đầu tư và xây
dựng theo lối kiến trúc hiện đại kết hợp với kiến trúc truyền thống
1.3.6. Các công trình thể dục - thể thao
- Đô thị X có một số các sân vận động và khu thể thao nhỏ lẻ nằm phục vụ
cho nhu cầu thể thao của người dân trong đô thị như sân bóng, hồ bơi, sân tennis…
Tuy nhiên tất cả các công trình này chưa đáp ứng được yêu cầu để trở thành một
trung tâm thể dục - thể thao quy mô của một đô thị, một tỉnh
1.3.7. Khu công viên cây xanh
- Diện tích đất dành cho công viên cây xanh là 48.1 ha, chiếm 0,038% tổng
diện tích đất toàn đô thị.
- Các khu cây xanh này nằm rải rác trong đô thị, có vai trò điều hòa khí hậu
và làm các khu vui chơi giải trí cho người đân trong khu đô thị.
1.3.8. Nhận xét
- Đô thị X là đô thị hành chính với tỉ lệ phi nông nghiệp lên đến 80%. Hệ
thống các công trình công cộng đang dần được đầu tư và xây dựng tương đối đồng
bộ, bao gồm các công trình y tế, thể dục thể thao, giáo dục, trung tâm thương mại -
dịch vụ.
- Bên cạnh đó các công trình vui chơi, giải trí, khách sạn, nhà hàng…đang
được xây dựng nên chưa đáp ứng được hết nhu cầu của người dân trong đô thị.
1.4. HIỆN TRẠNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT
1.4.1. Hiện trạng giao thông
a. Đường bộ
- Đô thị X có bốn trục giao thông chính chạy dọc và thấp dần theo hướng từ
Bắc xuống Nam

- Ngoài ra còn có các tuyến đường nhỏ nối vào các trục đường chính, các
đường nhánh này chạy song song với nhau và cắt vuông góc với trục đường giao
thông chính
GVHD: TS.MAI LIÊN HƯƠNG Lớp 09N2
SVTH: TRƯƠNG HÙNG THÁI
Đồ án mạng lưới thoát nước Trang 12
b. Đường thủy
- Dựa vào bản đồ QHPTKG, ta thấy phía Đông Bắc của đô thị có một đoạn
sông chảy cắt qua đô thị chia đô thị X thành hai phần. Phía Đông Bắc có một con
sông nhỏ bao bọc xung quanh đô thị.
c. Giao thông đô thị
- Mạng lưới đường khu vực đô thị cũ của đô thị đã hình thành tương đối hoàn
chỉnh, nhưng mặt cắt đường còn nhỏ hẹp. Hiện nay chính quyền địa phương đã và
đang có những đầu tư để nâng cấp và mở rộng hệ thống đường giao thông nội thị.
- Nhiều tuyến đã hoàn thành góp phần làm đẹp cảnh quan của thị xã, tạo điều
kiện thuận lợi trong việc đi lại và phát triển kinh tế của nhân dân.
1.4.2. Hiện trạng chuẩn bị kỹ thuật
a. Hiện trạng nền xây dựng
- Dựa trên bản QHPTKG, ta thấy nền địa hình tương bằng phẳng, dốc theo
hướng từ Bắc xuống Nam - từ Đông Tây.
• Khu vực I: Cao độ nền cao nhất +6.5 m và cao độ nền thấp nhất +3.0 m.
Hướng dốc của khu vực này từ Bắc xuống Nam và từ Đông sang Tây.
• Khu vực II: Cao độ nền cao nhất +6.5m và cao độ nền thấp nhất +3.5 m.
Hướng dốc của khu vực này từ Bắc xuống Nam và từ Đông sang Tây.
b. Hiện trạng cấp điện – viễn thông
- Mạng lưới cấp điện đã phủ 100% diện tích thị xã đảm bảo 100% người dân
sống trong đô thị đều có điện sinh hoạt. Hệ thống cáp điện trung thế 220KV đề
được chôn ngầm dưới đất. Hệ thống cáp điện hạ thế đa phần được thay thế hoàn
chỉnh, là dây bọc nhựa với cột bêtông cốt thép đảm bảo an toàn cho người dân và
GVHD: TS.MAI LIÊN HƯƠNG Lớp 09N2

SVTH: TRƯƠNG HÙNG THÁI
Đồ án mạng lưới thoát nước Trang 13
mỹ quan đô thị. Hệ thống điện chiếu sáng đô thị cũng đã được nâng cấp, gần 80%
đường giao thông đã được chiếu sáng bằng đèn cao áp.
- Mạng dịch vụ viễn thông phục vụ cho đô thị cũng khá hoàn chỉnh, 68%
tổng hộ gia đình trong thị xã đã có thuê bao điện thoại cố định và hơn 3000 điểm
thuê bao internet.
c. Hiện trạng hệ thống cấp nước
- Hiện nay đô thị X có một nhà máy cấp nước với công suất 25.000
(m
3
/ ngđ), mạng lưới đường ống cấp nước khá hoàn chỉnh có đường kính từ
200mm ÷ 500 mm dài hơn 8000m, nguồn nước cấp lấy từ sông H có lưu lượng
tương ổn định và chất lượng nước tương đố tốt. 80% đân số đô thị X sử dụng nước
máy cho sinh hoạt, 20% dân số đô thị sử dụng nước giếng khoan hoặc giếng đào
( mà phần lớn các giếng này không đảm bảo vệ sinh),
d. Hiện trạng hệ thống thoát nước
- Hệ thống thoát nước hiện có của đô thị X là hệ thống thoát nước chung,
gồm cả thoát nước bẩn và nước mưa.
- Dựa vào bản QHPTKG, ta thấy đô thị X có hai con sông chảy qua đô thị.
Qua đo đạc trên bản QHPTKG, ta có số liệu như sau:
+ Sông H: Đoạn chảy qua đô thị X, chia đô thị X thành hai phần với chiều
dài khoảng 4218km và chiều rộng trung bình mặt cắt của sông là 115m. Sông H là
một trong số nguồn xả thải có sức chứa vô cùng. Nằm ở phí thấp của địa hình,
nước được xả từ đô thị X xuống vùng hạ lưu của sông.
+ Sông Q: Nằm ở phía Đông Bắc và bao quanh đô thị X. Sông Q có tổng
chiều dài lớn hơn sông H nhưng bề rộng mặt cắt sông tương đối nhỏ và còn nằm ở
phía cao của địa hình đô thị X nên không được khả thi trong vấn đề thoát nước
của đô thị.
GVHD: TS.MAI LIÊN HƯƠNG Lớp 09N2

SVTH: TRƯƠNG HÙNG THÁI
Đồ án mạng lưới thoát nước Trang 14
CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM HIỆN TRẠNG VÀ
ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH HTTN ĐÔ THỊ X
2.1. NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG QUY HOẠCH HTTN ĐÔ THỊ X
TRONG TƯƠNG LAI
- Cơ sở kinh tế - kỹ thuật của đô thị chưa phát triển
- Cơ cấu quỹ đất thiếu cân đối, tỉ lệ đất ở dân cư là quá lớn, chiếm trên 70%.
Đô thị X có 20% thành phần đất nông nghiệp. Ngoài ra diện tích đất dành cho các
khu công nghiệp, cơ quan hành chính, đất phục vụ công trình công cộng trong đô
thị còn nhỏ, chiếm 6,30%
- Quỹ đất dành cho việc vui chơi giải trí, trung tâm thể dục thể thao còn thiếu,
hầu hết hiện nay các công trình này được xây dựng mang tính tự phát, quy mô nhỏ
lẻ và chưa đáp ứng được nhu cầu của người dân trong đô thị
- Các công trình thương mại dịch vụ còn thiếu về quy mô và chất lượng, chưa
đáp ứng được nhu cầu của người dân như: Thiếu khách sạn, nhà nhỉ, trung tâm
thương mại, hệ thống siêu thị, rạp chiếu phim…
- Một số công trình đã được xây dựng chất lượng chưa cao
- Hệ thống giao thông đô thị còn chưa hoàn chỉnh và chưa xây dựng được
nhiều tuyến đường nhỏ để phục vụ cho việc đi lại của khu dân cư
- Hệ thống thoát nước hiện tại của đô thị X là hệ thống thoát nước chung, bao
gồm nước thải và nước mưa. Mạng lưới đường ống cống phân bố không đều, chủ
yếu tập trung ở một số trục đường chính của đô thị. Hệ thống cống này chủ yếu
được xây dựng bằng bê tông cốt thép có kích thước D = 200 - 800mm.
+ Tuy nhiên do thời gian xây dựng đã lâu và công tác quản lý chưa tốt nên
phần lớn các tuyến cống đã bị hư hỏng, xuống cấp. Các tuyến cống và kênh
mương hiện tại luôn bị ngập nước do đất và rác thải làm tắc cống. Khả năng sử
dụng các tuyến mương và cống này chỉ còn hiệu quả từ 40 - 50%. Các mương này
GVHD: TS.MAI LIÊN HƯƠNG Lớp 09N2
SVTH: TRƯƠNG HÙNG THÁI

Đồ án mạng lưới thoát nước Trang 15
được xây bằng gạch, có đoạn được đắp bằng đất nên phần lớn bị hư hỏng gây sụt
lở và tắc nghẽn.
+ Ngoài ra do sự phát triển dân số với yêu cầu về mức độ tiện nghi trong
cuộc sống ngày càng cao, tiêu chuẩn thoát nước ngày càng tăng…đã làm cho các
tuyến cống hiện tại không đủ khả năng thoát nước
+ Nhìn chung đô thị X có hệ thống thoát nước chưa hoàn chỉnh. Khả năng
đầu tư xây dựng hẹp chưa đấp ứng nhu cầu tiêu thoát. Một số đường phố chưa có
HTTN hoặc có thì rất đơn giản. Do đó để đảm bảo môi trường sống và tạo đà cho
sự phát triển chung của thị xã thì việc xây dựng mới hoàn toàn HTTN là vấn đề
cần thiết.
+ Chỉ có một số các hộ gia đình sống ở hai bên các đường phố lớn thì xây
dựng nhà vệ sinh tự hoại, còn lại là đa số các hộ gia đình xây dựng nhà vệ sinh
dạng tự thấm, hai ngăn, xí thùng.
a. Nước thải sinh hoạt
- Các điểm dân cư ở khu vực trung tâm, một phần nước thải sinh hoạt (Nước
dùng cho cầu tiêu) được xử lý sơ bộ trong các bể tự hoại rồi xả vào cống rãnh thoát
nước. Phần lớn nước thải sinh hoạt (nhà bếp nhà tắm nước rửa ) được xả thẳng
vào cống thoát nước.
- Các khu dân cư mới hình thành chưa hoàn thiện về công tác xây dựng cũng
như hệ thống hạ tầng thì nước thải sinh hoạt được cho thấm qua đất hoặc xả trực
tiếp vào kênh, rãnh
b.Nước thải công nghiệp
- Thị xã hiện có một số xí nghiệp công nghiệp đều có phân xưởng nóng lạnh
kết hợp. Lượng nước thải sản xuất, sinh hoạt, tắm là tương đối lớn. Tuy nhiên hiện
tại nước thải công nghiệp vẫn cho xả thẳng vào hệ thống cống, rãnh, mương thoát
nước của thị xã mà không qua xử lý sơ bộ.
c. Nước mưa
GVHD: TS.MAI LIÊN HƯƠNG Lớp 09N2
SVTH: TRƯƠNG HÙNG THÁI

Đồ án mạng lưới thoát nước Trang 16
- Đô thị X thuộc vùng nhiều mưa và mưa lớn. Do các hố ga và mương rãnh bị
tắc nên đô thị thường xuyên bị ngập, thậm chí ngay cả cơn mưa vừa và nhỏ.
- Việc nước mưa làm ngập và chảy tràn lan kéo theo rác, nước bẩn, là nguyên
nhân trực tiếp làm phát sinh các dịch bệnh, ô nhiễm môi trường và làm mất mỹ
quan cho đô thị
2.2. NHỮNG THUẬN LỢI TRONG QUY HOẠCH HTTN ĐÔ THỊ X
TRONG TƯƠNG LAI
- Hiện nay đô thị X là đô thị mới được đầu tư và xây dựng, vì thế có rất nhiều
đất để dự trữ phát triển. Các công trình công cộng đã và đang được hình thành, dần
dần đáp ứng được nhu cầu của người dân trong đô thị
- Hệ thống hạ tầng kỹ thuật gồm giao thông, điện, nước đang được hoàn thiện
dần về số lượng và chất lượng
- Đô thị X không bị ngập lụt trừ.
- Đô thị X được cấp điện theo lưới điện quốc gia
GVHD: TS.MAI LIÊN HƯƠNG Lớp 09N2
SVTH: TRƯƠNG HÙNG THÁI
Đồ án mạng lưới thoát nước Trang 17
PHẦN 2: THIẾT KẾ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ X
CHƯƠNG 1: CÁC TIÊU CHUẨN VÀ QUY MÔ CÔNG SUẤT
THIẾT KẾ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC
1.1. CÁC SỐ LIỆU TÍNH TOÁN
1.1.1. Các loại tài liệu liên quan
- Sơ đồ định hướng phát triển không gian đô thị đến năm 2030 - Tỷ lệ 1/10000
- Thuyết minh”Quy hoạch chung xây dựng thị xã X đến năm 2030”
1.1.2. Tài liệu mật độ dân số
Khu vực Dân số (người) Tiêu chuẩn thoát nước (l/ng.ngđ)
I N*355 + 9000 150 + N
II N*630 + 5500 120 + N*2
Trong đó N=42

1.1.3. Nước thải từ các công trình công cộng
Loại công trình
công cộng
Quy mô
(% dân số)
Tiêu chuẩn
nước thải
(l/ng.ngđ)
Hệ số không
điều hòa
Thời gian làm việc
(giờ/ngđ)
Trường học 20 20 1,8 12
Bệnh viện 0,5 300 2,5 24
1.1.4. Nước thải công nghiệp
Tồng số công nhân làm việc trong các xí nghiệp chiếm 35% dân số khu đô thị
Quy mô và chế độ làm việc của xí nghiệp được phân bố như sau:

n
XN
Biên chế CN của các XN
Phân bố lưu lượng nước thải
trong các XN
CN và lưu
lượng nước
thải SX theo
các ca
Số CN
trong
từng

XN
Phân xưởng
Số người được
tắm ở từng PX
Nóng
(%)
Bình
thườn
g
(%)
Nón
g
(%)
Bình
thườn
g
(%)
I 55 40 60 60 20 50 100 0 35 30 35
GVHD: TS.MAI LIÊN HƯƠNG Lớp 09N2
SVTH: TRƯƠNG HÙNG THÁI
Đồ án mạng lưới thoát nước Trang 18
II 45 35 65 65 30 50 100 0 40 40 20
(* trường hợp tính theo %. Lưu lượng nước thải sản xuất chiếm 20% lưu
lượng nước thải sinh hoạt của khu dân cư. Lưu lượng nước thải sản xuất
trong từng xí nghiệp tính theo % của tổng lưu lượng nước thải sản xuất Q
sx
)
1.2. TÍNH TOÁN LƯU LƯỢNG NƯỚC THẢI
1.2.1. Diện tích.
Diện tích các lưu vực tính toán được đo trực tiếp trên sơ đồ định hướng phát

triển không gian thị X đến năm 2030.
a. Khu vực I:
+ diện tích xây dựng: F
1
= 204,68 ha.
+ mật độ dân số : n
1
= 117 người/ha.
+ tiêu chuẩn thoát nước : q
01
= 192 người/ha.
b. Khu vùc II:
+ diện tích xây dựng: F
2
= 227,56 ha.
+ mật độ dân số : n
2
= 141 người/ha.
+ tiêu chuẩn thoát nước : q
02
= 204 l/ người/ha .
1.2.2. Dân số tính toán
a. Khu vực I:
N
1
= N*355 + 9000 (người).
N
*
= 42
Vậy N

1
= 42 x 355 + 9000 = 23910 (người).
b. Khu vực II:
N
2
= N*630 + 5500 (người)
N
*
= 42
Vậy N
2
= 42 x 630 + 5500 = 31960 (người).
Dân số tính toán toàn thành phố:
N = N
1
+ N
2
= 23910 + 31960 = 55870 (ngêi).
1.2.3. Xác định lưu lượng nước thải sinh hoạt
1.2.3.1. Lưu lượng nước thải trung bình ngày: Q
tb
ng
- Công thức xác định:
Q
tb
ng
=
1000
Nxq
0

(m
3
/ngđ)
GVHD: TS.MAI LIÊN HƯƠNG Lớp 09N2
SVTH: TRƯƠNG HÙNG THÁI
Đồ án mạng lưới thoát nước Trang 19
Trong đó: N : Dân số tính toán (người)
q
0
: Tiêu chuẩn thải nước (l/ng.ngđ)
+ Lưu vực 1: Q
1tb
ng
=
1000
011
qN ×
=
4590,72
1000
19223910
=
×
(m
3
/ngđ)
+ Lưu vực 2: Q
2tb
ng
=

1000
022
qN ×
=
6519,84
1000
20431960
=
×
(m
3
/ngđ)
- Bảng tính toán cụ thể:
Bảng 2.4. Lưu lượng nước thải trung bình ngày
STT Khu vực
N
(người)
q
0
(l/ng.ngđ)
Q
tb
ng

(m
3
/ngđ)
(1) (2) (3) (4) (5)
1 Khu vực 1 23910 192 4590,72
2 Khu vực 2 31960 204 6519,84

3 Toàn thành phố 55870 11110,56
1.2.3.2. Lưu lượng nước thải trung bình giây: Q
tb
S
- Công thức xác định:
Q
tb
S
=
3600x24
1000.Q
tb
ng
=
6.3x24
Q
tb
ng
(l/s)
+ Khu vực 1: Q
1tb
S
=
6.3x24
Q
1tb
ng
=
=
6.324

72,4590
x
53,13 (l/s) ) ⇒ K
ch
I

= 1,69
+ Khu vực 2: Q
2tb
S
=
6.3x24
Q
2tb
ng
=
=
6.324
84,6519
x
75,46 (l/s) ⇒ K
ch
II

= 1,65
+ Toàn thành phố:
q
s
tb
= 53,13 + 75,46 = 128,59 (l/s). ⇒ K

ch
= 1,59

- Có Q
tb
S
tra bảng (bảng 2- TCVN 7957:2008) để xác định hệ số không điều hoà
chung: K
C
1.2.3.3. Lưu lượng nước thải giây lớn nhất: Q
max
S
- Công thức:
Q
max
S
= Q
tb
S
x K
C
(các ký hiệu giải thích ở phần trước)
+ Khu vực 1: Q
1max
S
= Q
1tb
S
x K
C1

= 53,13 x 1,69 = 89,79 (l/s)
+ Khu vực 2: Q
2max
S
= Q
2tb
S
x K
C2
= 75,46 x 1,65 = 124,51(l/s)
+ Toàn thành phố:
GVHD: TS.MAI LIÊN HƯƠNG Lớp 09N2
SVTH: TRƯƠNG HÙNG THÁI
Đồ án mạng lưới thoát nước Trang 20
q
s
max
= q
s
tb
x K
ch
= 128,59 x 1,59 = 204,46 (l/s).
Bảng 1: Các loại lưu lượng đặc trưng và hệ số không điều hoà chung
STT Khu vực
Q
tb
ng
(m
3

/ngđ)
Q
tb
S
(l/s)
K
c
Q
max
S
(l/s)
(1) (2) (3) (4) (5) (6)
1 Khu vực 1
4590,72 53,13 1,69 89,79
2 Khu vực 2
6519,84 75,46 1,65 124,51
3 Toàn thành phố
11110,56
128,59
1,59
204,46
1.2.3.4. Tổng hợp nước thải sinh hoạt từ khu dân cư
Tổng hợp lại các bước tính ở trên ta có bảng lưu lượng nước thải sinh hoạt
dân cư dưới đây:
Bảng 2. Lưu lượng nước thải sinh hoạt
Khu
vực
Diện
tích
F(ha)

Số
người
N
i
Mật độ
n
(người/ha)
T/c nước
thải q
0
i
(l/ng.ngđ)
Q
tb
ngđ
(m
3
/ng.ngđ)
q
tb
s
(l/s)
k
ch
q
max
s
(l/s)
I 204,68 23910 117 192
4590,72 53,13

1,69
89,79
II 227,56 31960 141 204
6519,84 75,46
1,65
124,51
Tổng 432,24 55870 129
11110,56
128,59
1,59
204,46
Ta có hệ số không điều hòa chung toàn thành phố K
ch
=1,59 từ đó ta xác định
được lượng nước thải ra rong các giờ trong ngày.
1.2.4. Xác định lưu lượng tập trung
Loại nước thải coi là lượng nước thải tập trung đổ vào mạng lưới bao gồm
nước thải từ các khu công cộng: Trường học; bệnh viện, khu Công nghiệp.
1.2.4.1. Bệnh viện
Bảng 3. Qui mô thải nước thải của bệnh viện
TT Đơn vị
Số
BV
Qui mô
(%dân số)
q
0
(l/ng.ngđ)
K
h

Số giờ
làm việc
(1) (2) (3) (4) (6) (7) (8)
1 1 BV 1 0,5 300 2.5 24
Số bệnh viện bằng 0,5% dân số toàn thành phố.
B
t
=
55870.
100
5,0
.
100
5,0
=N
= 279 (người)
GVHD: TS.MAI LIÊN HƯƠNG Lớp 09N2
SVTH: TRƯƠNG HÙNG THÁI
Đồ án mạng lưới thoát nước Trang 21
Trong đó:
B
t
– Số giường bệnh của 1 bệnh viện (người)
N – Dân số của thành phố.
⇒ Ta thiết kế 1 bệnh viện có 280 giường.
- Công thức xác định lưu lượng ngày trung bình: Q
tb
ng
Q
tb

ng
=
1000
xqB
0t
=
00.84
1000
300280
=
x
(m
3
/ngđ)
Trong đó: B
t
: Số giường bệnh của 1 bệnh viện (người)
q
0
=300(l/ng.ngđ) :Tiêu chuẩn thải nước
(l/ng.ngđ)
- Công thức xác định lưu lượng trung bình giờ: Q
tb
h

Q
tb
h
=
24

Q
tb
ng
=
5.3
24
84
=
(m
3
/h)
- Lưu lượng giờ max: Q
max
h

Q
max
h
= Q
tb
h
x K
h
= 3.5 x 2.5 = 8,75 (m
3
/h)
- Lưu lượng giây max: Q
max
S


Q
max
S
=
6.3
Q
max
h
=
6.3
75.8
= 2,43 (l/s)
Bảng 4. Lượng nước thải bệnh viện
STT Số BV
B
t
(người)
q
0
(l/ngđ)
Q
tb
ng
(m
3
/ngđ)
Q
h
tb
(m

3
/h)
K
h
Q
max
h
(m
3
/h)
Q
max
S
(l/s)
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9)
1 1 280 300 84 3,5 2.5 8,75 2,43
1.2.4.2. Trường học
- Số liệu tính toán 5:
Bảng 5. Số liệu tính toán NT của trường học
TT Đơn vị
Số
TH
Qui mô
(%dân số)
H
t
(người)
q
0
(l/ng.ngđ)

K
h
Số giờ làm việc
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
1 1 TH 1 3725 20
1.
8
12
2 Tổng cộng 3 20 11174 20
1.
8
12
+ Số học sinh trong thị xã chiếm 20% dân số toàn thĩ xã
GVHD: TS.MAI LIÊN HƯƠNG Lớp 09N2
SVTH: TRƯƠNG HÙNG THÁI
Đồ án mạng lưới thoát nước Trang 22
H =
.N
100
20
=
.55870
100
20
= 11174(người)
⇒ Thiết kế 3 trường học mỗi trường 3725 học sinh
- Công thức xác định lưu lượng trung bình ngày: Q
tb
ng


Q
tb
ng
=
1000
xqH
0t
=
5.74
1000
203725
=
x
(m
3
/ngđ)
Trong đó: H
t
: Là số người tính toán trong 1 trường học (người)
q
0
: Là tiêu chuẩn thải nước của 1 người (l/ng.ngđ)
- Công thức xác định lưu lượng trung bình giờ: Q
tb
h

Q
tb
h
=

12
Q
tb
ng
=
2.6
12
5.74
=
(m
3
/h)
- Xác định lưu lượng giờ lớn nhất: Q
max
h

Q
max
h
= Q
tb
h
x K
h
= 6.2 x 1.8 = 11.16 (m
3
/h)
- Xác định lưu lượng giây lớn nhất: Q
max
S


Q
max
S
=
6,3
Q
max
h
=
1.3
6.3
16.11
=
(l/s)
Bảng 6.Lượng nước thải trường học
STT Số TH
H
t
(người)
q
0
(l/ngđ)
Q
tb
ng
(m
3
/ngđ)
Q

h
tb
(m
3
/h)
K
h
Q
max
h
(m
3
/h)
Q
max
S
(l/s)
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9)
1 1 3725 20 74.5 6.2 1.8 11.16 3.1
2 3 11174 20 223.5 18,6 1.8 33,48 9,3
1.2.4.3. Nước thải từ khu công nghiệp
Quy mô thải nước khu công nghiệp được trình bày như bảng dưới đây:
Bảng 7. Qui mô thải nước các khu công nghiệp

n
XN
Biên chế CN của các XN
Phân bố lưu lượng nước
thải trong các XN
CN và lưu lượng

nước thải SX theo
các ca
Số CN
trong
từng
XN
Phân xưởng
Số người được
tắm ở từng PX
Nóng
(%)
Bình
thườn
g
(%)
Nón
g
(%)
Bình
thườn
g
(%)
I 10755 4302 6453 2581 860 50 100 0 3764 3227 3764
II 8800 3080 5720 2002 1716 50 100 0 3520 3520 1760
GVHD: TS.MAI LIÊN HƯƠNG Lớp 09N2
SVTH: TRƯƠNG HÙNG THÁI
Đồ án mạng lưới thoát nước Trang 23
( Tổng số công nhân làm việc trong nhà máy xí nghiệp chiếm 35% dân số thị xã
tức : 35%
55870×

người = 19555 người )
- Lượng nước thải sản xuất
+Lưu lượng nước thải sản xuất công nghiệp
Q
SX
= 20%. Q
dân cư
= 20%.Q
tb
ng
= 0.2 x 11110,56 =2222,12 (m
3
/ngđ).
+Lưu lượng nước thải sản xuất (NTSX) từng khu CN xác định theo tỷ lệ %.
+Lưu lượng NTSX trong từng ca của mỗi khu CN xác định theo tỷ lệ %
+Lưu lượng từng giờ trong ca là như nhau: Q
h
SX
(m
3
/ngđ)
Q
h
SX
=
8
Q
ca
(m
3

/h)
→Trong khu công nghiệp I lưu lượng giờ trung bình trong ca 1: bảng 8
Q
h
SX
=
8
Q
1ca
=
61.48
8
87.388
=
(m
3
/h)
+Lưu lượng giây lớn nhất được tính theo ca có lưu lượng thải nước lớn.
Q
maxS
SX

=
6.3
Q
maxh
SX

(l/s)
→Trong khu công nghiệp I lưu lượng giây lớn nhất được tính theo ca 1:

bảng 2.12
Q
maxS
SX

=
5.13
6.3
61.48
=
(l/s)
* Tương tự tính cho các khu công nghiệp còn lại trình bày theo bảng 8 dưới
đây:
Bảng 8. Bảng thống kê lưu lượng nước thải sản xuất khu CN
STT
Khu
CN
Lượng NT sản
xuất
từng khu CN
Ca
Lượng NT SX
theo các ca
K
h
Q
h
Q
s
Q

s
max
%Qsx m
3
(%Qngày) m
3
m
3
/h (l/s) (l/s)
1
I
50
1111.06
1 35 388.87 1 48.61 13.50
13.5
2 2 30 333.32 1 41.66 11.57
3 3 35 388.87 1 48.61 13.50
4 Tổng 100 1111.06
5
II 50 1111.06
1 40 444.42 1 55.55 15.43
15.43
6 2 40 444.42 1 55.55 15.43
7 3 20 222.22 1 27.78 7.72
8 Tổng 100 1111.06
GVHD: TS.MAI LIÊN HƯƠNG Lớp 09N2
SVTH: TRƯƠNG HÙNG THÁI
Đồ án mạng lưới thoát nước Trang 24
- Lượng nước thải sinh hoạt trong các nhà máyCN
Số công nhân trong từng khu công nghiệp, từng phân xưởng, trong từng ca

+Công thức xác định lưu luợng ngày: Q
ng
CN

Q
ng
CN
=
1000
N.35N.25
21
+
(m
3
/ngđ)
→ Khu công nghiệp I có: N
1
=6453 người ; N
2
= 4302 người
→ Q
ng
CN
=
1000
430235645325 xx +
= 311.9 (m
3
/ngđ)
+Công thức xác định lượng NT trung bình giờ: Q

h
CN

Q
h
CN
=
24
Q
ng
CN
=
13
24
9.311
=
(m
3
/ngđ)
+Công thức xác định lượng lớn nhất giờ: Q
maxh
CN


Q
maxh
CN

=
1000Tx

K.N.35K.N.25
N
h4
BT
h3
+
(m
3
/h)
được phân bố như bảng 2.2; 2.11.
→ Khu công nghiệp I ca dùng nước lớn nhất là ca 1, trong các phân xưởng là:
N
3
= 2258 người ; N
4
=1506 người; K
h
BT
= 3; K
h
N
= 2.5; T = 8
→ Q
maxh
CN

=
10008
5.21506353225825
x

xxxx +
= 37.64 (m
3
/h)
+Công thức xác định lưu lượng NT lớn nhất giây: Q
maxS
CN


Q
maxS
CN

=
6.3
Q
maxh
CN

=
45.10
6.3
64.37
=
(l/s)
Trong đó:
N
1
; N
2

- Số công nhân phân xưởng BT và phân xưởng N (người)
25; 35 - Tiêu chuẩn thải nước SH của công nhân phân xưởng BT và N
(l/ng.ngđ)
N
3
; N
4
- Số công nhân phân xưởng BT và N trong ca đông nhất (người)
T - Thời gian làm việc trong ca (h)
K
BT
h
; K
N
h

- Hệ số không điều hoà giờ NT ở phân xưởng BT và N
* Với các khu công nghiệp còn lại tính toán tương tự, kết quả ghi ở bảng 2.9; 2.11
- Nước thải do công nhân tắm sau khi tan ca.
+Lưu lượng trung bình ngày: Q
ng
T

Q
ng
T
=
1000
N.60N.40
65

+
(m
3
/ngđ)
→ Trong khu công nghiệp I có N
5
= 1291 người; N
6
= 2581 người
GVHD: TS.MAI LIÊN HƯƠNG Lớp 09N2
SVTH: TRƯƠNG HÙNG THÁI
Đồ án mạng lưới thoát nước Trang 25
→ Q
ng
T
=
1000
258160129140 xx +
= 206.5 (m
3
/ngđ)
+Lưu lượng ca lớn nhất: Q
maxca
T


→ Khu công nghiệp I ca 1 là đông nhất có: N
7
= 452 người; N
8

= 903người.
→ Q
maxca
T

=
1000
N.60N.40
87
+
=
26.72
1000
9036045240
=
×+x
(m
3
/ca)
Trong đó:
N
5
; N
6
- là số công nhân tắm trong ngày đêm PXBT; PXN
40; 60 - là tiêu chuẩn tắm của công nhân trong PXBT; PXN
N
7
; N
8

- là số công nhân tắm của ca đông nhất của PXBT;PXN
T
T
- thời gian tắm (T
T
= 45 phút)
* Tính toán tương tự cho các khu công nghiệp khác, kết quả tính toán ghi ở bảng 9
dưới đây.
GVHD: TS.MAI LIÊN HƯƠNG Lớp 09N2
SVTH: TRƯƠNG HÙNG THÁI

×