Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Báo cáo thực tập tại Traco - Đề tài giao nhận hàng hóa.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.97 KB, 18 trang )

BáO CáO thực tập TốT NGHIệP

Lời mở đầu
Dịch vụ giao nhận vận tải hàng hoá quốc tế gắn liền với sự phát triển của mỗi
nớc đó. Trong quá trình hội nhËp kinh tÕ thÕ giíi vµ khu vùc, cïng víi sự tác
động của quá trình toàn cầu hoá, tự do hoá thơng mại quốc tế, việc phát triển
các hoạt động thơng mại quốc tế có một ý nghĩa hết sức quan trọng. Việc
nghiên cứu một cách có hệ thống các vấn đề liên quan đến giao vận tải hàng
hoá quốc tế đang là một yêu cầu cấp thiết đối với những cán bộ làm công tác
giao nhận vận tải, xuất nhập khẩu hàng hoá.
Giao nhận cũng là một môn học quan trọng của những sinh viên khoa
kinh tế ngoại thơng. Tơng lai sẽ là những cán bộ nghiệp vụ ngoại thơng và
giao nhận, các sinh viên cần phải trang bị cho mình những kiến thức thực tế bổ
ích và cần thiết. Vì vậy những đợt thực tập tại các công ty giao nhận vận tải là
quan trọng để cho các sinh viên bổ sung những kiến thức đà học trên ghế nhà
trờng.
TRACO là một công ty giao nhận có uy tín và kinh nghiệm lâu năm.
Qua đợt thực tập tại công ty, em đà học hỏi đợc rất nhiều kiến thøc bỉ Ých cho
m×nh.

1


BáO CáO thực tập TốT NGHIệP
Chơng 1:
Giới thiệu về công ty.
1. Tên công ty : Công ty cổ phần vận t¶i 1-TRACO (Orient transport
forwarding joint stock company)
 Head office : 45 Đinh Tiên Hoàng, quận Hồng Bàng, Hải Phòng, VN.
Tel : 84.31.745027 _ 745657 – 745133 _ 822440
 Fax : 84.31.745679 _ 746614


 E_mail :
 Mob : 0913241805 _ 0913241806 _ 0913241807
 VAT Code : 0200380768
 im-export Code : 0200380768
2. Ngành nghề kinh doanh chính của công ty :
Vận tải xếp dỡ hàng hoá thông thờng, hàng siêu trờng, siêu trọng,
container, hàng quá cảnh, hàng xuất nhập khẩu.
Vận tải đa phơng thức.
Giao nhận kho vận, kiểm đếm hàng hóa, thực hiện thủ tục thông quan,
kinh doanh kho bÃi.
Logistics (tiếp vận, hậu cần) cho nhà sản xuất và thơng mại.
Đại lý tàu biển, hàng không, môi giới hàng hải.
Kinh doanh, xuất nhập khẩu tổng hợp.
3. Vài nét về công ty:
- TRACO là doanh nghiệp trực thuộc bộ GTVT, tiền thân là công ty Đại lý
Vận tải. đợc thành lập năm 1969, là doanh nghiệp đầu tiên của VN hoạt động
trong lĩnh vực đại lý vận tải, liên hiệp vận chuyển, giao nhận hàng xuất nhập
khẩu, hàng siêu trờng, siêu trọng, thiết bị toàn bộ,...Trải qua hơn 30 năm tích
lũy kinh nghiệm, với đội ngũ cán bộ công nhân đợc đào tạo, trang thiết bÞ ph-

2


BáO CáO thực tập TốT NGHIệP
ơng tiện hiện đại, ngày nay TRACO là doanh nghiệp hàng đầu về vận tải, giao
nhËn kho vËn vµ logistics cđa ViƯt Nam.
- TRACO lµ cổ đông: Công ty cổ phần cảng Vật Cách, Công ty cổ phần Đầu t
và Phát triển Cảng Đình Vũ,... Mạng lới kho tàng bến bÃi của TRACO tại các
đầu mối giao thông trong toàn quốc đà góp phần tạo nên hệ thống Tracologistics hoàn chỉnh, thuận tiện phục vụ khách hàng.
- TRACO hội đủ các điều kiện chuẩn về giao nhận kho vận Quốc tế và đợc

quyền ký phát vận đơn FBL theo Quy tắc chứng chỉ vận tải ®a ph¬ng thøc
(UNCTAD/ICC Publication 481). TRACO sƠ mang ®Õn cho các bạn những
phơng án vận tải, giao nhận kho vận và logistics an toàn, thuận lợi và kinh tế
nhất.
- TRACO là hội viên hiệp hội đại lý và môi giới hàng hải VN VISABA. Với
đội ngũ cán bộ đợc đào tạo chuyên sâu, giàu kinh nghiệm mẫn cán, TRACO
đà làm đại lý tàu biển cho nhiều hÃng tàu quốc tế.
- TRACO, ngoài vận tải hàng hoá thông thờng bằng phơng tiện vận tải thông
dụng, Traco còn vận tải những loại hàng hoá khác bằng phơng tiện chuyên
dụng. Thơng mại, XNK hàng hoá, nông sản, vật t, kim loại đen, kim loại màu,
thiết bị, phơng tiện vận tải, thi công cơ giới v.v.
- TRACO là doanh nghiệp đầu tiên ở VN cung cáp dịch vụ logistics cho khách
hàng. Trải qua hàng chục năm kinh nghiệm, TRACO nâng cao qua trình lập
kế hoạch, chọn phơng án tối u thực hiện quản lý và kiểm soát việc di chuyển
và bảo quản có hiệu quả, tiết kiệm tối đa chi phí và thời gian với nguyên vật
liệu, bán thành phẩm, thành phẩm cũng nh các thông tin tơng ứng từ giai đoạn
tiền sản xuất đến khi hàng hoá đến tận tay ngơi tiêu dùng cuối cùng, thoả mÃn
tối đa các yêu cầu của khách hàng. TRACO sẵn sàng t vấn cho khách hàng
thực hiện một phần hoặc toàn bộ dịch vụ Logistics tiên tiến này.
4. Các phòng ban của công ty :
3


BáO CáO thực tập TốT NGHIệP
ã Phòng Nhân chính : 031.822440 _ 0913241804
ã Phòng Kinh doanh : 031.745657 _ 0913241805
ã Phòng Logistics : 031.745660 _ 0913245958
ã Phòng giao nhận : 031.810613 _ 0913245962
ã Phòng tài chính kế toán : 031.745737 _ 0913242521
ã Đội vận tải : 42 Lê Thánh Tông, Ngô Quyền, HP.

ã (Điện thoại : 031.825109).
Trong đó, phòng kinh doanh là phòng có vai trò rất quan trọng trong công
ty. Đây là nơi tiếp nhận các yêu cầu của khách hàng, lập các chứng từ, tiếp
nhận các chứng từ, chuyển cho từng phòng ban khác các công việc liên quan.
Phòng Kinh doanh:
Chức năng:
Tham mu cho lÃnh đạo Công ty trong công tác hoạch định chiến lợc.
Xây dựng và tỉ chøc thùc hiƯn kÕ ho¹ch kinh doanh , chÝnh sách khách
hàng; tổ chức, ký kết và thực hiện các hợp đồng kinh tế đúng quy định
của pháp luật, đạt hiệu quả kinh doanh.
Xây dựng, trình lÃnh đạo Công ty ban hành các chỉ tiêu kinh tế trong
hoạt động kinh doanh. Thay mặt lÃnh đạo Công ty quản lý các chỉ tiêu
kinh tế, phổ biến, theo dõi kiểm tra giám sát thực hiện các yêu cầu
nghiệp vụ trong quá trình thực hiện các hợp đồng kinh tế. Đề xuất các
biện pháp quản lý rủi ro đối với hàng hoá và trách nhiệm của Công ty.
Đề xuất biện pháp tổ chức thực hiện các hợp đồng kinh tế. Đáp ứng tốt
yêu cầu của khách hàng, thực hiện tót nghĩa vụ với các nhà cung ứng,
tập hợp hồ sơ thực hiện quyết toán hợp đồng, đánh giá báo cáo kết quả
sản xuất kinh doanh theo kỳ kế hoạch; đề xuât các biện pháp điều
chỉnh. Xúc tiến Marketing, thực hành khai thác mở rộng thị trờng, đổi
mới công nghệ, đa dạng hoá sản phẩm.
4


BáO CáO thực tập TốT NGHIệP
Nhiệm vụ:
Soạn thảo trình lÃnh đạo chiến lợc phát triển công ty, nghiên cứu tình
hình biến động của thị trờng, hoạt động của các đối thủ cạnh tranh, yêu
cầu của khách hàng, tốc độ phát triển của KHKT để xác định bớc đi
trong từng giai đoạn. Xác định lĩnh vực và quy mô đầu t hợp lý để ổn

định và phát triển công ty.
Xây dựng trình lÃnh đạo công ty và đề xuất biện pháp tổ chức thực hiện
kế hoạch sản xuất kinh doanh trình đại hội cổ đông thờng niên thông
qua, cụ thể hoá các chỉ tiêu kinh tế để kiểm soát quá trình thực hiện kế
hoạch trong từng giai đoạn, xác định đúng thế mạnh, tiềm năng các
nguồn lực, lợi thế dịch vụ, thị trờng mục tiêu, khách hàng chủ yếu để áp
dụng cácbiện pháp hợp lý trong từng thời điểm.
Thờng xuyên liên tục nghiên cứu phân tích thị trờng, vận dụng chính
sách kinh tế của Nhà nớc, quan sát sự vận động của các luồng hàng, cơ
cấu phơng tiện, mức độ hoạt động của các nhà cung ứng, phơng thức
hoạt động của các đối thủ cạnh tranh.
Tiếp tục đẩy mạnh hợp tác với các đối tác ở thị trờng Trung Quốc để
khai thác dịch vụ quá cảnh vào Trung Quốc qua cửa khẩu Hải Phòng và
dịch vụ vận tải biển từ các cảng nam Trung Quốc đi TP HCM, ASEAN
và ngợc lại. Nghiên cứu biện pháp hợp tác hiệu quả với các đối tác sản
xuất kinh doanh thép, phân bón để tham gia vào quá trình dịch vụ giao
nhận vận tải - logistics cho các mặt hàng sắt thép, phân bón, hoá chất ở
ASEAN, các nớc Đông Bắc á, Trung Đông vào VN. Nghiên cứu mô
hình, xúc tiến thị trờng, tham mu xây dựng bộ máy để khai thác dịch vụ
phân phối hàng hoá khi bÃi Đình Vũ hoàn thành đa vào sử dụng.
Phân tích yêu cầu của khách hàng, khảo sát lập phơng án tổ chức vận
tải, tính toán các phơng án kinh tế, t vấn cho khách hàng, soạn thảo và
tham mu ký kết các hợp đồng giao nhận vận tải. Đề xuất các biện ph¸p
5


BáO CáO thực tập TốT NGHIệP
tổ chức thực hiện; xây dựng và quản lý các chỉ tiêu kinh tế, đánh giá
hiệu quả kinh doanh của mõi HĐ, mỗi lô hàng
Ghi nhận, tổng hợp, báo cáo và phổ biến kịp thời yêu cầu của khách

hàng đến lÃnh đạo công ty, đến các đơn vị sản xuất. Thống nhất kế
hoạch sản xuất với khách hàng, với các nhà cung ứng. Thống nhất biện
pháp đáp ứng yêu cầu của khách hàng, tháo gỡ khó khăn của các nhà
cung ứng với bộ phận điều độ sản xuất và khai thác vận tải, các đơn vị
GN, Logistics. Tổng hợp kết quả đáp ứng yêu cầu của khách hàng, kết
quả thực hiện hợp đồng; phân tích hiệu quả đến từng lô hàng. Báo cáo
kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh theo các chỉ tiêu kế hoạch, theo
định kỳ quý, 6 tháng, năm.
Tham mu ký kết hợp đồng bảo hiểm, tổ chức thực hiện, kiểm soát quá
trình bảo hiểm rủi ro cho hàng hoá trong vận tải, rủi ro đối với trách
nhiệm dân sự của công ty trong quá trình thực hiện nhiệm vụ.
Phối hợp với phòng TCKT thực hiện tốt công tác thanh quyết toán với
khách hàng, với các nhà cung ứng. Phối hợp với phòng Nhân chính,
Công đoàn, Đoàn thanh niên trong công tác đánh giá chất lợng tuyển
dụng và đào tạo nguồn nhân lực trong công ty.
Tăng cờng học tập nâng cao trình độ nghiệp vụ CBCNV, tiêu chuẩn hoá
các chức danh; chuyên nghiệp hoá mọi công tác. Tuyên truyền giáo
dục, phổ biến cho mọi ngời trong đơn vị hiểu và tự giác thực hành Triết
lý kinh doanh, Chính sách chất lợng và mục tiêu chất lợng của công ty,
cđa phßng.

6


BáO CáO thực tập TốT NGHIệP
Chơng 2:
Cơ sở lý thuyết môn giao nhận.
1, Giao nhận:
Nói một cách ngắn gọn, giao nhận hàng hoá là tập hợp những nghiệp
vụ, thủ tục có liên quan đến quá trình vận tải nhằm thực hiện việc di

chuyển hàng hoá từ nơi gửi hàng (ngời gửi hàng) đến nơi nhận hàng
(ngời nhận hàng).
Doanh nghiệp giao nhận là DN kinh doanh các loại dịch vụ giao nhận
hàng hoá bao gồm: DN giao nhận vận tải hàng hoá trong nớc và doanh
nghiệp giao nhận vận tải hàng hoá quốc tế.
2, Các loại dịch vụ giao nhận hàng hoá:
Loại dịch vụ thay mặt ngời gửi hàng (ngời xuất khẩu).
Loại dịch vụ thay mặt ngời nhận hàng (ngời nhập khẩu).
Dịch vụ giao nhận hàng hoá đặc biệt.
Những dịch vụ khác.
3, Vai trò của ngời giao nhận trong thơng mại quốc tế.
Ngành giao nhận vận tải phát triển tất yếu kéo theo sự phát triển hệ
thống kết cấu hạ tầng, đặc biệt là các công trình kết cấu hạ tầng trực
tiếp phục vụ giao nhận vẩn tải nh: bến cảng, đờng bộ, đờng sông, đờng
sắt, sân bay v.v.
Trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, cùng với sự tác
động của tự do thơng mại hoá quốc tế, các hoạt động giao nhận ngày
một tăng trởng mạnh góp phần làm cho nền kinh tế đất nớc phát triển
nhịp nhàng, cân đối.
Ngời làm dịch vụ giao nhận hàng hoá vừa là một nhà vận tải đa phơng
thức, vừa là nhà tổ chức, nhà kiến trúc của vận tải. Họ phải lựa chọn phơng tiện, ngời vận tải thích hợp, tuyến đờng thích hợp có hiệu quả kinh
7


BáO CáO thực tập TốT NGHIệP
tế nhất và đứng ra trực tiếp vận tải hay tổ chức thu xếp quá trình vận tải
của toàn chặng với nhiều loại phơng tiện vận tải khác nhau nh: tàu thuỷ,
ô tô, máy bay... vận chuyển qua nhiều nớc và chịu trách nhiệm trực tiếp
với chủ hàng. Vì vậy, chủ hàng chỉ cần ký một hợp đồng vận tải với ngời giao nhận nhng hàng hoá đợc vận chuyển an toàn , kịp thời với giá cớc hợp lý từ kho nhà xuất khẩu tíi kho nhµ nhËp khÈu (door to door
service), tiÕt kiƯm đợc thời gian, giảm chi phí vận chuyển và nâng cao

đợc tính cạnh tranh của hàng hoá trên thị trờng quốc tế.
Trớc đây, ngời giao nhận chỉ làm đại lý (agent) thực hiện một số công
việc do các nhà XNK ủy thác. Song cùng với sự phát triển thơng mại
quốc tế và tién bộ kỹ thuật trong ngành vận tải mà dịch vụ giao nhận
cũng đựoc mở rộng hơn.
Ngày nay, ngời giao nhận đóng vai trò rất quan trọng trong thơng mại
và vận tải quốc tế. Ngời giao nhận không chỉ làm các thủ tục hải quan
hoặc thuê tàu mà còn cung cấp dịch vụ trọn gói về toàn bộ quá trình vận
tải và phân phối hàng hoá. Ngời giao nhận đà làm những chức năng sau
đây:
Môi giới Hải quan: ngời giao nhận thay mặt ngời xuất khẩu, nhập khẩu
để khai báo, làm thủ tục hải quan hay môi giới hải quan.
Làm đại lý: ngời giao nhận nhận uỷ thác từ chủ hàng hoặc từ ngời
chuyên chở để thực hiện các công việc khác nhau nh nhận hàng, giao
hàng, lu kho trên cơ sở hợp đồng uỷ thác.
Lo liệu chuyển tải và tiếp gửi hàng hoá (transhipment and on-carriage):
khi hàng hoá phải chuyển tải hoặc quá cảnh qua nớc thứ ba, ngời giao
nhận sẽ lo liệu thủ tục quá cảnh hoặc tổ chức chuyển tải hàng hoá từ phơng tiện vận tải này sang phơng tiện vận tải khác hoặc giao hàng đến
tay ngời nhận.

8


BáO CáO thực tập TốT NGHIệP
Lu kho hàng hoá (warehousing): trong trờng hợp phải lu kho hàng hoá
trớc khi xt khÈu hỈc sau khi nhËp khÈu, ngêi giao nhËn sẽ lo liệu việc
đó bằng phơng tiện của mình hoặc thuê ngời khác và phân phối hàng
hoá nếu cần.
Ngời gom hàng (consolidator): trong vận tải hàng hoá bằng container,
dịch vụ gom hàng là không thể thiếu đợc nhằm biến hàng lẻ (less than

container load - FCL) thành hàng nguyên (full container load - FCL) để
tận dụng sức chở hoặc chỉ là đại lý.
Ngời chuyên chở (carrier): ngời giao nhận trực tiếp ký hợp đồng vận tải
với chủ hàng và chịu trách nhiệm chuyên chở hàng hoá từ nơi này đến
một nơi khác. Ngời giao nhận đóng vai trò là ngời thầu chuyên chở
(contracting carrier) nếu anh ta ký hợp đòng mà không chuyên chở. Nếu
anh ta trực tiếp chuyên chở thì anh ta là ngời chuyên chở thực tế
(performing carrier). Dù là ngời chuyên chở gì thì vẫn chịu trách nhiệm
về hàng hoá, không những về hành vi lỗi lầm của mình mà cả những ngời mà anh ta sử dụng, và có thể phát hành vận đơn.
Ngêi kinh doanh VT§PT (Multimodal Transport Operator - MTO):
cung cÊp dịch vụ vận tải đi suốt hay còn gọi là vận tải từ cửa đến cửa.
MTO thực chất là ngời chuyên chở, thờng là chuyên chở theo hợp đồng
và phải chịu trách nhiệm đối với hàng hoá.

9


BáO CáO thực tập TốT NGHIệP
Chơng 3:
Các kỹ thuật nghiệp vụ cơ bản trong giao nhận hàng hoá.
1, Thu gom hàng hoá XNK.
Trong chuyên chở hàng hoá bằng container, dịch vụ gom hàng là không
thể thiếu đợc. Gom hàng (Consolidation) là việc tập hợp những lô hàng
lẻ từ nhiều ngời gửi cùng một nơi đi, thành một lô hàng nguyên để gửi
và giao cho ngời nhận ở cùng một nơi đến. Ngời gom hàng sẽ tiến hành
gom hàng theo những quy trình sau đây:
Ngời gom hàng nhận các lô hàng lẻ từ nhiều ngời gửi hàng khác nhau
tại trạm giao nhận, đóng gói hàng lẻ (CFS).
Ngời gom hàng tập hợp lại thành lô hàng nguyên, kiểm tra hải quan và
đóng vào container tại CFS.

Ngời gom hàng gửi các container này bằng đờng biển, đờng sắt hoặc đờng hàng không...cho đại lý của mình tại nơi đến.
Đại lý của ngời gom hàng tại nơi đến nhận các container nay, dỡ hàng
ra và giao cho ngời nhận tại CFS của nơi đến.
Vai trò ngời gom hàng:
Khi nhận hàng từ ngời gửi hàng lẻ, ngời gom hàng sẽ nhân danh mình
cấp vận đơn gom hàng (House Bill of Lading) hoặc biên bản nhận hàng
(Forwarders Certificate ò Receip) cho từng chủ hàng lẻ. Tại nơi đến,
ngời nhận hàng phải xuất trình vận đơn gom hàng mới đợc nhận hàng.
Về nguyên tắc, ngời gom hàng phải đóng vai trò là ngời chuyên chở
(carrier) vì anh ta đà cam kết vận chuyển hàng hoá từ một nơi này đến
một nơi khác. Tuy nhiên, do vận đơn gom hàng cha đợc Phòng thơng
mại quốc tế thông qua và có nội dung không thống nhất trên toàn thế
giới nên có những vận đơn gom hàng chỉ đóng vai trò là đại lý (agent).
Vì vậy, trong hoạt động của mình, ngời gom hàng có thể đóng vai trò là
10


BáO CáO thực tập TốT NGHIệP
ngời chuyên chở hoặc chỉ là đại lý phụ thuộc vào vận đơn mà họ cấp.
Nếu ngời gom hàng cấp FBL (Vận đơn VTĐPT của FIATA) thì họ luôn
luôn đóng vai trò là ngời chuyên chở. Trong hoạt động của mình, ngời
gom hàng có thể sử dụng dịch vụ vận tải của ngời chủ các phơng thức
vận tải khác nhau (đờng bộ, đờng biển, đờng hàng không,...).
2, Phơng pháp thiết lập các chứng từ chủ yếu trong giao nhận hàng hoá XNK
nh: B/L, C/O, Hoá đơn thơng mại, thủ tục mua bảo hiểm hàng hoá XNK,...
a) Vận đơn (Bill of Lading - B/L):
B/L là chøng tõ quan träng, nã lµ b»ng chøng vỊ viƯc ngời vận chuyển
đà nhận lên tàu số hàng hoá nh ®· ghi râ trong vËn ®¬n ®Ĩ vËn chun
®Õn n¬i trả hàng. B/L do ngời chuyên chở hoặc đại diện của ngời
chuyên chở phát hành cho ngời gửi hàng sau khi hàng hoá đà đợc xếp

lên tàu hoặc sau khi nhận hàng để xếp.
Vận đơn đợc thiết lập khi ngời gửi hàng yêu cầu chủ tàu dành cho mình
một chỗ trên tàu để chuyên chở hàng hoá từ cảng này đến cảng khác
bằng cách gửi giấy lu cớc tới hÃng tàu. Khi hÃng tàu đồng ý để chở thì
khi nhận hàng, hÃng tàu sẽ phát hành vận đơn cho ngời gửi hàng. Vận
đơn khi đà phát hành nghĩa là chủ tàu có trách nhiệm thực hiện việc vận
chuyển lô hµng.
b) GiÊy chøng nhËn xuÊt xø (Certificate of origin - C/O):
C/O là một chứng từ ghi nơi sản xuất ra hàng hoá. Chứng từ này cần
thiết cho cơ quan hải quan để tuỳ theo chính sách của Nhà nớc vận dụng
các chế độ u đÃi khi tính thuế. Nó cũng cần thiết cho việc theo dõi thực
hiện chế độ hạn ngạch, nó nói lên phẩm chất của hàng hoá bởi vì đặc
điểm địa phơng và điều kiện sản xuất có ảnh hởng tới chất lợng hàng
hoá.
C/O đợc thiết lập sau khi đà hoàn tất thủ tục Hải quan, hàng đà đợc xếp
lên tàu và có vận đơn gốc. C/O do phòng Thơng mại và Công nghiệp
11


BáO CáO thực tập TốT NGHIệP
cấp, trên cơ sở kê khai của nhà sản xuất. C/O cũng có thể do chính nhà
sản xuất cấp để chứng nhận xuất xứ của hàng hóa. Bộ hồ sơ xuất trình
để lấy C/O gồm:
1. 01 tê khai gèc.
2. B/L gèc.
3. 01 packing list.
4. 01 commercial invoice.
Sau đó, phòng thơng mại sẽ foto giữ lại một bản và trả bản gốc.
c) Hoá đơn thơng mại (Commercial Invoice):
Đây là chứng từ do ngời bán lập để đòi ngời mua trả số tiền ghi trong

hoá đơn. Hoá đơn thơng mại bao gồm những thông tin cụ thể về hàng
hoá nh số lợng, miêu tả, giá mua, nớc xuất xứ, chi phí vận chuyển,...
Lập Invoice căn cứ vào hợp đồng mua bán giữa 2 bên và Packing List.
d) Thủ tục mua bảo hiểm hàng hoá XNK:
Tuỳ vào các điều kiện giao hàng mà ngời mua hay ngời bán mua bảo
hiểm.. Để mua bảo hiểm cho hàng hoá, ngời mua bảo hiểm cần có
những chứng từ sau:
1. Vận đơn - B/L
2. Commercial Invoice
3. Packing List
Ngời mua bảo hiểm xuất trình những chứng từ này cho cơ quan bảo
hiểm, cơ quan đó sẽ cấp chứng từ bảo hiểm là bằng chứng của hợp đồng bảo
hiểm. Chứng từ bảo hiểm thờng đợc dùng là đơn bảo hiểm (Insurance Policy)
hoặc giấy chứng nhận bảo hiểm (Insurance Certificate).
3) Trình tự và thực hiện thủ tục hải quan:
Để thông quan cho một lô hàng XK hay NK, ngời khai hải quan phải
lập một bộ chứng từ theo quy định, tuỳ theo hàng là XK hay NK để lập
chứng từ, gồm chứng từ phải nộp và chứng từ phải xuất trình.
12


BáO CáO thực tập TốT NGHIệP
Ngời khai HQ cầm bộ hồ sơ gồm các chứng từ trên mang đến cơ quan
HQ làm thủ tục. Nhân viên HQ sẽ tiếp nhận và kiểm tra bộ hồ sơ. Sau
đó chuyển sang bíc kiĨm tra thùc tÕ vµ kiĨm tra tÝnh th hàng hoá.
Tuỳ theo đối tợng hàng hoá, hàng NK hay XK ,... mà cơ quan HQ quyết
định việc kiểm tra, việc tính thuế.
4) Khiếu nại bồi thờng:
Khi nhận hàng nhập khẩu, phải tiến hành kiểm tra hàng hoá để phát
hiện những mất mát tổn thất của hàng hóa, kịp thời đòi bồi thờng về các

sự cố đó. Một số chứng từ có thể làm cơ sở pháp lý ban đầu để khiếu nại
đòi bồi thờng, đó là:
1. Biên bản kê khai hàng thừa thiếu.
2. Biên bản hàng h hỏng đổ vỡ.
3. Biên bản giám định phẩm chất.
4. Biên bản giám định số lợng, trọng lợng.
5. Biên bản giám định của công ty bảo hiểm.
6. Th khiếu nại.
7. Th dự kh¸ng.
................

13


BáO CáO thực tập TốT NGHIệP
Chơng 4:
Quy trình giao nhận hàng hoá bằng đờng biển.
Đây là quy trình giao nhận hàng hoá bằng đờng biển do TRACO đảm
nhiệm dới sự ủy quyền của Công ty liên doanh sản suất thép Việt - Uc.
1) Các bên liên quan đến quá trình xuất nhập khẩu, tại cảng Thái Lan về cảng
Hải Phòng (VN).
Bên nhập khẩu: VINAUSTEEL LIMITED (Công ty liên doanh sản xuất
thép Việt - úc). Địa chỉ: km 9, Vật Cách, Quán Toan, Hồng Bàng, Hải
Phòng, Việt Nam.
Bên xuất khÈu: HITACHI METALS SINGAPORE PTE.,LTD. No. 12
Gul Avenue, Singapore.
 Hai bên thực hiện việc mua bán phụ tùng thay thế cho máy cán thép
mới 100% theo thoả thuận trong hợp ®ång No. 01/03 - HITACHI, date
19/08/2003kÌm víi Appendix No. 04.
 Hàng hoá sẽ đợc vận chuyển (trong container 20) bằng đờng biển từ

cảng Laem Chabang (Thái Lan) tới cảng Hải Phòng (Việt Nam) với
điều kiện giao hàng là CIF Hải Phòng (Incoterm 1990), phơng thức
thanh toán là L/C.
Để thực hiện hợp đồng, bên XK gửi hàng cho hÃng chuyên chở HapagLloid, hÃng này nhận hàng để chở và phát hành vận đơn
No.HLCUBKK050615041. Hapag Lloid sẽ chịu trách nhiệm chở hàng
tới tận cảng Hải Phòng, gửi giấy báo nhận hàng tới ngời nhận hàng
trên B/L để ngời này làm các thủ tục nhập khẩu hàng hoá. Để thực hiện
toàn bộ quá trình NK hàng hoá, bên NK phải nhận bộ hồ sơ gốc do bên
XK khẩu gửi đến qua ngân hàng. Vì thanh toán giữa 2 bên bằng L/C

14


BáO CáO thực tập TốT NGHIệP
nên bên NK phải mở L/C trớc đó, nhận bộ hồ sơ đầy đủ và phù hợp với
L/C.
Sau khi nhận hồ sơ, bên NK uỷ quyền choTRACO thay mình thực hiện
việc nhận lô hàng trên, làm thủ tục hải quan và vận chuyển hàng về kho
cho bên NK. Đồng thời bên NK cũng gửi toàn bộ những chứng từ có
liên quan đến quá trình thực hiện các công việc trên cùng với biên bản
uỷ quyền cho TRACO. Bên TRACO tiếp nhận và thực hiện dịch vụ giao
nhận vận chuyển về tận kho của khách hàng.
2) Các chứng từ có liên quan đến toàn bộ quá trình giao nhận vận chuyển mà
TRACO thực hiện:
Giấy đăng ký kinh doanh (nếu là lần đầu tiên làm thđ tơc HQ).
 GiÊy phÐp NK (nÕu cÇn), M· sè thuế và mà số XNK.
Hợp đồng thơng mại.
Commercial Invoice.
Packing List.
Vận đơn (B/L).

Giấy chứng nhận xuất xø (Certificate of Origin-C/O).
 Th tÝn dông (Letter of Credit-L/C), nếu thanh toán theo L/C.
Giấy chứng nhận chất lợng, sè lỵng,... (nÕu cã).
 GiÊy ủ qun.
 GiÊy giíi thiƯu.
 Tê khai HQ.
3) C¸c bíc thùc hiƯn:
a) LÊy lƯnh giao hàng (D/O) tại hÃng tàu.
Sau khi nhận đợc giấy báo nhận hàng thì căn cứ vào đó, TRACO đến
hÃng tàu để lấy lệnh giao hàng. Giấy báo nhận hàng cho biết ngày giờ hàng
đến, tên tàu, số chuyến. Khi đến hÃng tàu cần mang theo:

15


B¸O C¸O thùc tËp TèT NGHIƯP
 GiÊy ủ qun cđa bên NK.
Giấy giới thiệu.
Giấy báo nhận hàng.
Vận đơn.
Bên cạnh đó, phải mang theolệ phí nộp cho hÃng tàu (gọi là phí chứng từ) và
tiền đặt cọc (gọi là tiền cợc vỏ cont) để có thể mợn cont về kho của bên NK.
Sau đó hÃng tàu sẽ cấp 2 hoặc 3 bản D/O (Delivery Order):
Một bản làm thủ tục HQ.
Một bản đa ra cảng để lấy hàng về.
Một bản để lu.
b) Làm thủ tục HQ.
Để thông quan cho lô hàng NK thì phải đăng ký làm thủ tục HQ tại cơ quan
HQ. Bộ chứng từ làm thủ tục HQ gồm:
Tờ khai HQ: 02 bản

Hợp đồng thơng mại: 01 bản sao
Hoá đơn thơng mại: 01 bản gốc
Bản kê chi tiết: 01 bản gốc
Giấy chứng nhận xuất xứ (nếu cần): 01 bản gốc
Lệnh giao hàng: 01 bản gốc
Vận đơn: 01 bản sao
Giấy uỷ quyền; 01 bản gốc
Bộ hồ sơ này do TRACO cầm lên cơ quan HQ làm thủ tục. Nhân viên HQ
kiểm tra bộ hồ sơ, ghi số tờ khai. Tại đây sẽ phải nộp lệ phí HQ. Sau khi hoàn
tất hồ sơ, HQ sẽ cấp giấy thông báo thuế, thu chênh lệch giáđể thu tiền thuế
của lô hàng. Giấy này TRACO sẽ gửi lại bên NK để họ đi nộp thuế. Sau đó sẽ
đăng ký kiểm hoá lô hàng nếu là hàng phải kiểm hoá. Còn nếu hàng không
phải kiểm hoá (hàng miễn kiểm) thì thôi. Lô hàng phụ tùng thay thÕ nµy lµ
hµng miƠn kiĨm.
16


BáO CáO thực tập TốT NGHIệP
Bộ hồ sơ HQ sau khi đợc Trởng cục HQ đóng dấu, ký vào đó thì coi nh
lô hàng đà đợc thông quan (có nộp các khoản lệ phí). Cơ quan HQ sẽ trả tờ
khai HQ cho ngêi më (b¶n lu ngêi khai HQ).
c) LÊy hàng tại bÃi của cảng.
Việc lấy hàng tại bÃi của cảng càng sớm càng tốtvì giảm đợc chi phí lu
kho bÃi, phí thuê container.
Muốn lấy hàng về thì phải mang các chứng từ sau đến kho hàng tại cảng
xuất trình:
Tê khai HQ
 GiÊy ủ qun
 GiÊy giíi thiƯu
 LƯnh giao hàng D/O

Giấy mợn vỏ cont
Sau đó cảng sẽ cấp lệnh giao hàng tại cảng (lệnh xuất kho bÃi). Lệnh
xuất kho bÃi tơng đơng với phiếu giao nhận container (có lu ý đến tình trạng
của vỏ container).
Tại kho bÃi của cảng, ngời ta sẽ xem xét các chứng trên, tÝnh ngµy lu
container, thu tiỊn lu. Sau khi nép tiỊn kho bÃi, sẽ đợc cấp biên bản giao hàng,
giấy ra khỏi cổng. TRACO sẽ sử dụng đội xe của mình lấy hàng, nếu không sẽ
thuê phơng tiện vận chuyển để đa hàng ra khỏi cổng. Ngoài ra còn phải trả
tiền dịch vụ nâng container lên phơng tiện vận chuyển do công nhân ở cảng
làm. Và đến khi trả vỏ container thì phải trả tiền dịch vụ hạ vỏ container.
Các bÃi trạm container khi đến lấy hàng và trả vỏ (địa điểm mợn vỏ, địa
điểm trả vỏ) đều do hÃng tàu quy định. TRACO căn cứ vào địa điểm kho bÃi
đà quy định của hảng tàu để mang các chứng từ đến lấy hàng và trả vỏ.
Khi phơng tiện vận chuyển (ô tô) ra khỏi cổng của cảng thì phải xuất
trình biên bản giao hàng, giấy ra khỏi cổng thì bảo vƯ míi cho xe ra.

17


BáO CáO thực tập TốT NGHIệP
Sau khi vận chuyển hàng về kho cho bên NK thì phải đem trả vỏ, đến
hÃng tàu lấy tiền cợc vỏ và thanh toán phí mợn. Nếu mợn container trong vòng
5 ngày đầu thì đợc miễn phí, còn từ ngày thứ 6 trở đi thì phải trả thêm tiền, chi
phí sẽ tăng theo số ngày mợn tuỳ theo quy định của hÃng tàu.
TRACO nhận dịch vơ vËn chun hµng tíi tËn kho cđa ngêi NK Có
thêm bớc Giao nhận tại nơi trả hàng nh sau:
d) Giao nhận tại nơi trả hàng (ở đây là kho ngời NK).
Sau khi điều xe đến cảng, TRACO sẽ vận chuyển hàng về tận kho nơi
ngời NK yêu cầu. Chứng từ chủ yếu ở khâu này đó là giấy vận chuyển hàng
hoá bằng ô tô do TRACO lập.

TRACO là một công ty thực hiện dịch vụ, việc thực hiện tốt và nhanh
chóng mọi công việc mà khách hàng yêu cầu, cũng nh việc tính toán chi phí và
việc thực hiện kịp thời mọi công việc là rất quan trọng. Tất cả các khâu, các bớc, các chi phí phải đầy đủ, chính xác và nhanh chóng, nếu không sẽ có nhiều
chi phí phát sinh ảnh hởng đến lợi nhuận của công ty.
Trên đây là quá trình giao nhận hàng NK cđa TRACO theo sù ủ qun
cđa ngêi NK lµ VINAUSTEEL, từ khi tiếp nhận bộ hồ sơ làm thủ tục thông
quan cho lô hàng NK đến khi giao hàng cho tËn kho ngêi NK.

18


B¸O C¸O thùc tËp TèT NGHIƯP
KÕt ln

Qua mét thêi gian dài thực tập tại công ty cổ phần vận tải 1-TRACO,
em đà tiếp thu đợc rất nhiều kiến thức thực tÕ quan träng, bỉ sung cho nh÷ng
kiÕn thøc lý thut trên lớp. Giao nhận là một nghiệp vụ quan trọng trong phát
triển kinh tế ngoại thơng của đất nớc, cũng là mọt môn học chuyên ngành của
kinh tế ngoại thơng. Việc nắm bắt các kỹ thuật nghiệp vụ cơ bản của cán bộ
ngoại thơng là một yêu cầu và là một đòi hỏi hết sức quan trọng. Vì vậy những
sinh viên kinh tế ngoại thơng cần ý thức hơn nữa trong việc bổ sung kiến thức
cho mình, góp phần vào sự phát triển của đất nớc, nhất là trong nền kinh tế
toàn cầu hoá và khu vực hoá nh hiện nay.

19


BáO CáO thực tập TốT NGHIệP
Mục lục
Trang

Lời mở đầu
Chơng 1: Giới thiệu về công ty

1
2

Chơng 2: Cơ sở lý thuyết môn giao nhận

7

Chơng 3: Các kỹ thuật nghiệp vụ cơ bản trong giao nhận hàng hoá

10

Chơng 4: Quy trình giao nhận hàng hoá bằng đờng biển

14

Kết luận

19

Mục lục

20

20




×