Tải bản đầy đủ (.pptx) (37 trang)

KHÍA CẠNH ĐỊA CHẤT CỦA SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.58 MB, 37 trang )

Trường đại học khoa học tự nhiên
Khoa môi trường



KHÍA CẠNH ĐỊA CHẤT
CỦA SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG

 !"#$%&'(

 !"#$%&'(
1. GiỚI
THIỆU
5. SỰ
PHÓNG
XẠ
2. CÁC YẾU TỐ SỨC KHỎE MÔI
TRƯỜNG.
4. NHỮNG CHỨNG BỆNHTIỀM
ẨN VÀ
MÔI TRƯỜNG ĐỊA CHẤT
7. Keát luaän
7. Keát luaän
6. CÁC BƯỚC ĐÁNH
GIÁ RỦI RO ĐỌC
HỌC
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
3. CÁC YẾU TỐ VI
LƯỢNG VÀ SỨC
KHỎE


1. GIỚI THIỆU SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG
1.1 Định nghĩa
Sức khỏe môi trường là một lĩnh vực quan trọng bởi vì chúng ta hiểu rõ
được mối liên quan mật thiết giữa môi trường của chúng ta và nguyên
nhân của các loại bệnh sẽ giúp chúng ta đưa ra các kế hoạch để cải thiện
sức khỏe của chúng ta theo hướng tốt hơn.
Nhu cầu của cơ thể đối với các chất.
Sức khỏe chúng ta đang ngày càng chịu nhiều yếu tố từ môi
trường
1.2 Các khía cạnh nghiên cứu của sức khỏe
môi trường

Xác định các loại bệnh từ môi trường và sự tác động của môi trường đến sức khỏe.

Hiểu một số các vấn đề địa chất liên quan đến sức khỏe môi trường.

Làm quen với các khái niệm liều ảnh hưởng và liều ức chế những chất vết và chất độc môi trường.

Các tác động của các nguyên tố phóng xạ đến sức khỏe con người và các biện pháp phòng tránh.

Thảo luận về khí radon trong nhà, trường học và trong các công trình xây dựng

Vấn đề khí radon trong nhà, trường học và trong các công trình xây dựng

Hiểu biết các bước trong quá trình lây nhiễm của các nguyên tố và đề ra các biện pháp quản lý cũng
như phòng tránh
2. CÁC YẾU TỐ SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG

')*+,-./012345%&67/86'9&/#6!:/;)*')<5%"=>?@
5%"=>/85%"=0#/A"5%"=B


%"4C'/&D/E=%0#/%F9'?./7G-(/;'6800H+1:
/;)*'()I'+.<7?JKC'/&B

".%/2()I'+./L3')*M-)3#

N.%/2O&B

N.%/2P@F%
2.1 Yếu tố Văn Hóa (cultural factor).

Tỷ lệ người mắc bệnh có liên quan phong tục của các địa phương và mức độ công nghiệp hóa

Có sự khác nhau về các căn bệnh mắc phải giữa người sống ở thành thị và nông thôn

Ví dụ: Tỷ lệ ung thư dạ dày cao ở Nhật Bản là họ ăn gạo ở dạng bột có lẫn một số chất gây ung thư.
2.2 Nhân Tố Khí Hậu (ClimaticFactor)
Một số nhân tố khí hậu như nhiệt độ, độ ẩm và lượng mưa thì thỉnh thoảng cũng là nguyên nhân
của một số căn bệnh. Hai căn bệnh nổi trội có liên quan đến vấn đề này là bệnh sán
máng(schistosomiasis) và sốt rét(malaria), bênh tả(cholera) được tìm thấy ở vùng nhiệt đới.

Dịch tả
Các khu vực mắc dịch tả
Sự phân bố
các nguyên tố
trong vỏ trái
đất
Các chu trình
sinh địa hóa
Sự tập trung và

phân tán của các
nguyên tố do các
chu trình tự nhiên
và nhân tạo
2.3 Một Vài Nhân Tố Địa Chất Của Sức Khỏe Môi Trường
Sự phong phú của những nguyên tố trong tự nhiên

Sự phân bố các nguyên tố trong tự nhiên

Sự phân bố trung bình của các nguyên tố trong cơ thể con người
Số proton Nguyên tố % Trọng lượng
8 Oxygen(O) 46.40
14 Silicon(SI) 28.15
13 Aluminum(Al) 8.23
26 Iron(Fe) 5.63
20 Calcium(Ca) 4.15
11 Sodium(Na) 2.36
12 Magnesium(Mg) 2.33
19 Potassium(K) 2.09
Sự Phân Bố Của Một Số Nguyên Tố Trong Tự Nhiên
Nguyên Tố % trọng lượng
Oxygen(O) 65.00
Carbon(C) 18.00
Hydrogen(H) 10.00
Nitrogen(N) 3.00
Calcium(Ca) 1.50
Phoshorus(P) 1.00
Sulfur(S) 0.25
Potassium(K) 0.20
Sodium(Na) 0.15

Sự Phân Bố Các Nguyên Tố Trung Bình Trong Cơ Thể
Sự tập trung và phân bố các vật chất hóa học
Chúng chịu sự chi phối của các chu trình sau:

Chu Trình Sinh Địa Hóa (Biological process)

Sự Phong Hóa Đá (Weathering)

Q/@3R"S&%%3&/T

Sự Bồi Tụ (Leaching)

Q3M'+U'SVK6</T
Chu Trình Sinh Địa Hóa
(Biological process)


Chu trình sinh địa hóa là sự di
chuyển các nguyên tố và hợp chất
trong thạch quyển, thủy quyển,
khí quyển, sinh quyển qua các
dạng tồn tại khác nhau.

Thêm vào đó các hoạt động tự
nhiên như núi lủa cũng đóng góp
một lượng vật chất hóa học vào
môi trường tham gia vào chu trình
này.
Sự Phong Hóa Đá (Weathering)
Là sự phá vỡ hóa học và vật lý của vật liệu đá và là quá trình chủ yếu trong sự hình thành đất. Nguồn gốc vật liệu

của đất là đá gốc hoặc là các mảnh vỡ nhỏ từ đá được vận chuyển bởi các quá trình lắng đọng bởi sự chảy của
nước, gió, và băng.

Sự Bồi Tụ (Leaching)

Bao gồm các quá trình rửa trôi, lắng đọng và tích lũy đã làm thay đổi sự tập trung của các nguyên tố sau khi
được giải phóng. Trong quá trình rửa trôi thì một số nguyên tố có thể di chuyển vào nước ngầm, nếu chúng có
nồng độ lớn thì dễ gây nguy hại đến sức khỏe con người và sinh vật.

Sự tích lũy(accumulation):

Sự tích lũy trong đất là sự tăng lên của các vật liệu trong đất.

Ví dụ: Sự tích lũy Canxicacbornat được tìm thấy ở tầng B của một số loại đất do sự rửa trôi từ tầng A.

Sự lắng đọng(deposition):

Sự lắng đọng của các vật liệu trên trái đất đã dẫn đến 2 vấn đề quan trọng trong môi trường: Đầu tiên là kim loại
nặng là nguyên nhân của cấu trúc sinh học khi chúng được lắng đọng lại trong sông hồ và đại dương. Hai là sự
thiếu hụt của một số nguyên tố vết cần thiết cho sự sống xuất hiện ở một số vùng bởi vì các nguyên tố không có
nguồn gốc từ sự lắng đọng các trầm tích.
3. Các Yếu Tố Vi Lượng & Sức Khỏe

Chúng rất cần thiết cho sự sống, con người thiếu chúng rất dễ bị mắc bệnh do không đủ nội tiết tố hoặc sức
đề kháng kém. Tuy nhiên với nồng độ cao chúng có thể gây độc. Độc tính của chúng tùy thuộc vào liều
lượng và thời gian chịu tác đông.

Một số nguyên tố vi lượng như:

Fluorine


Iodine

Zinc

Selenium

Iron
3.1 Sự phụ thuộc vào liều lượng và ảnh hưởng của liều
lượng
Đường cong liều phản ứng tổng quát
Đường cong liều lượng phản ứng với chất độc
3.2 Cách Sử Dụng Các Nguyên Tố Vi Lượng Ở Con Người
Các hoạt động sống của con người đã thải ra ngoài một lượng lớn chất vết mà không kiểm
soát được. Chúng là những nhân tố tìm tàng gây nên các căn bệnh như ung thư,…

Ví dụ: Một vùng của nước Nhật, nơi có khai thác mỏ kẽm, catmi, chì, thì những người dân sống
xung quanh khu vực đó đã gặp phải các vấn đề về xương.
4. NHỮNG CHỨNG BỆNH TIỀM ẨN VÀ
MÔI TRƯỜNG ĐỊA CHẤT
Thể chất được xem là một trạng
thái của cơ thể sinh vật được điều chỉnh
bởi môi trường nội chất và ngoại chất
của nó .

Quan sát qua nhiều năm cho thấy tại
nhiều khu vực và địa phương mức độ
bệnh tật, chứng bệnh có khác nhau như:

Bệnh Tim(heart diseade )


Ung Thư (cancer)
Sự khác nhau về tỉ lệ tử
vong do bệnh tim
thường thấy liên quan
nhiều đến thành phần
hóa học của nước uống,
đặc biệt là độ cứng của
nước uống.
Những người sử dụng
nước mềm thì có tỷ lệ
mắc bệnh tim cao hơn
người sử dụng nước
cứng
Ngoài ra tỷ lệ cao của
ion sunfat trong nước
uống cũng liên quan đến
sự gia tăng của bệnh tim
4.1 Bệnh Tim (heart diseade)
4.2 Ung Thư (cancer)

Là một trong những căn bệnh nguy hiểm nhất hiện nay.

Căn bệnh này liên quan đến sự có mặt nồng độ cao cao của một số chất vết như: các kim loại nặng, chất
phóng xạ…

Việc tìm hiểu mối liên quan giữa bệnh tim và ung thư với môi trường địa chất giúp ta có thể dự đoán
được các vùng đất có nguy cơ nhiễm bệnh cao va biện pháp phòng tránh.
Sự thiếu hụt Iốt: +)WCX/89'?%0-Y/.%2/0#F%5%(+=383ZR'
)/D3&A&7'%'/)0CB%[/;&3%FR'CX/Z9'?%0+!"+A2/0#

/D3/H6A&-%'/)0CB)0F"23K5%&'9&2/0Z%'/)0C3#//.

Nước uống chứa khoáng chất:

[/'47%01<2%'/)S+\-/3#%'/)V8V#"T/86@&+:' K0)Z
;]'-%'/)/;'?%0#"345%&/Z/+['A&)Z-M/'%^/_
[/38++\-/BG)Z%2'-M/'%^/_+ K0`Sabcdbee/;%O/%`T

Vấn đề chất hữu cơ và nguyên tố vết:

&'47%If&3K<0#5%2+,7'234'9&%'/)V8V#"0#+\
/@A&+H/B'47%+,+)&;&?./3%F;]'9'?%0/D3%'/)&/E/;'
+H/3)W'?&H/9%GBP23)W'H/9%G+)W/@-]'g?23)W'H/
+/;'+H/?:<&%?%''

×