Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Tài liệu Giáo trình sức khỏe môi trường_Bài 5 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (556.01 KB, 32 trang )

kính
9 Ozon là chất khí có khả năng hấp thụ tia cực tím ở tầng
đối l u
O
Đúng
O
Sai








BàI 5

QUảN Lý CHấT THảI RắN Và CHấT THảI Y Tế
MụC TIÊU
1. Trình bày đợc các vấn đề về phát sinh chất thải rắn và công tác quản lý.

110
2. Nhận biết và phân loại đợc các loại chất thải rắn và nguồn gốc của chúng.
3. Trình bày đợc những tác động của chất thải rắn lên môi trờng và sức khoẻ con ngời.
4. Hiểu đợc các nguyên lý về quản lý chất thải và hạn chế sự phát sinh chất thải.
5. Trình bày đợc các vấn đề về chất thải rắn y tế và công tác quản lý chất thải y tế.
1. GIớI THIệU CHUNG
phơng pháp kiểm soát và quản lý chất thải rắn có hiệu quả cần phải
đợc áp dụng.
2. ĐịNH NGHĩA CHấT THảI RắN
ất thải rắn do hoạt động sản xuất


nông nghiệp đợc gọi là chất thải rắn nông nghiệp.
3. PHÂN LOạI Và THàNH PHầN CHấT THảI RắN
y có nhiều cách phân loại chất thải rắn. Sau đây là một số cách phân loại
thông dụng:
3.1. Theo vị trí hình thành
Ngời ta phân biệt rác hay chất thải rắn trong nhà, ngoài nhà, trên đờng phố, chợ...
3.2. Theo thành phần hóa học và vật lý
ô cơ, cháy đợc/ không cháy
đợc, kim loại / phi kim, da, giẻ vụn, cao su, chất dẻo...
Các hệ sinh thái về mặt bản chất là bền vững vì chúng có khả năng phân huỷ và
tái tạo các chất dinh dỡng bằng cách tái sử dụng các yếu tố trong hệ. Từ xa xa,
những ngời nguyên thuỷ và những nền văn minh cổ xa không phải đối đầu với
những vấn đề về chất thải rắn bởi vì chất thải chủ yếu trong những thời kỳ này là
những chất thải có nguồn gốc hữu cơ, dễ bị phân huỷ bởi các vi sinh vật. Hơn nữa, do
dân số thế giới trong thời gian này còn ít nên lợng chất thải tạo ra cũng không lớn.
Vấn đề chất thải rắn ngày càng trở nên phức tạp hơn khi dân số thế giới ngày càng
tăng, kèm theo đó là chất thải ngày càng gia tăng về số lợng cũng nh chủng loại:
chất thải hoá học, chất thải lỏng, chất thải rắn, chất thải hạt nhân và các chất thải độc
hại. Do vậy, các
Chất thải rắn là chất thải ở dạng rắn phát sinh từ các hoạt động sinh hoạt,
thơng mại, dịch vụ đô thị, nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng v.v. Chất thải rắn do
hoạt động sinh hoạt, đô thị đợc gọi là chất thải rắn đô thị; chất thải rắn do hoạt động
công nghiệp đợc gọi là chất thải rắn công nghiệp; chất thải rắn do hoạt động phòng
bệnh và chữa bệnh đợc gọi là chất thải rắn y tế; ch
Hiện na
Ngời ta phân biệt theo các thành phần hữu cơ /v

111
3.3. Theo bản chất nguồn tạo thành, chất thải rắn đợc phân thành các loại
3.3.1

sử dụng,
x
v.v

iều kiện thời tiết nóng, ẩm. Ngoài các thức ăn d thừa từ

kho của các công sở, cơ quan, xí nghiệp, các loại xỉ than. Các chất
thải rắn khác từ đờng phố có thành phần chủ yếu nh lá cây, que, củi, nilon, vỏ
nghiệp. Các nguồn phát sinh chất thải công nghiệp gồm:
t công nghiệp, tro, xỉ trong các
nhà máy nhiệt điện.
Các phế thải trong quá trình công nghệ.
ẩm.
t động phá dỡ, xây
dựng công trình...chất thải xây dựng gồm:
.Chất thải rắn sinh hoạt
Là những chất thải liên quan đến các hoạt động sinh hoạt của con ngời, nguồn
tạo thành chủ yếu từ các khu dân c, các cơ quan, trờng học, các trung tâm dịch vụ
thơng mại. Chất thải rắn sinh hoạt có thành phần bao gồm kim loại, sành sứ, thủy
tinh, gạch ngói vỡ, đất, đá, cao su, chất dẻo, thực phẩm d thừa hoặc quá hạn
ơng động vật, tre, gỗ, lông gà lông vịt, vải, giấy, rơm, rạ, xác động vật, vỏ rau quả
... Theo phơng diện khoa học, các chất thải này có thể phân biệt nh sau:
Chất thải thực phẩm: bao gồm các thức ăn thừa, rau quả... loại chất thải này
mang bản chất dễ phân huỷ sinh học, quá trình phân huỷ tạo ra các mùi khó
chịu, đặc biệt trong đ
gia đình còn có các thức ăn d thừa từ các bếp ăn tập thể, các nhà hàng, khách
sạn, ký túc xá, chợ...
Chất thải trực tiếp của động vật chủ yếu là phân, bao gồm phân ngời và phân
của các động vật khác.
Chất thải lỏng chủ yếu là bùn ga cống rãnh, là các chất thải từ các khu vực sinh

hoạt của dân c.
Tro và các chất d thừa thải bỏ khác bao gồm: các loại vật liệu sau đốt cháy, các
sản phẩm sau khi đun nấu bằng than, củi và các chất thải dễ cháy khác trong gia
đình, trong
bao gói...
3.3.2. Chất thải rắn công nghiệp
Là chất thải phát sinh từ các hoạt động sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công
Các phế thải từ vật liệu trong quá trình sản xuấ
Các phế thải từ nhiên liệu phục vụ cho sản xuất.

Bao bì đóng gói sản ph
3.3.3. Chất thải xây dựng
Là các phế thải nh đất, đá, gạch, ngói, bê tông vỡ do các hoạ
Vật liệu xây dựng trong quá trình dỡ bỏ công trình xây dựng.
Đất đá do việc đào móng trong xây dựng.

112
Các vật liệu nh kim loại, chất dẻo...
Các chất thải từ các hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật nh trạm xử lý n ớc thiên
, bùn cặn từ các cống thoát nớc thành phố.
3.3.4
không thuộc về trách nhiệm của các công ty môi trờng đô thị của
3.4.1
ất một trong 4 đặc tính nguy hại nh sau: độc tính, dễ
ch
mức độc hại tiềm tàng đối với sức khoẻ

n. Các dung môi hữu cơ, dầu, chất dẻo và

chất tẩy


hích hợp, tránh không để lại tác động
con ngời.
3.4.2
ất và hợp
chất có một trong các đặc tính nguy hại trực tiếp hoặc tơng tác thành phần.
nhiên, nớc thải sinh hoạt
. Chất thải nông nghiệp
Chất thải nông nghiệp là những chất thải và mẩu thừa thải ra từ các hoạt động
nông nghiệp, thí dụ nh trồng trọt, thu hoạch các loại cây trồng, các sản phẩm thải ra
từ chế biến sữa, chất thải của các lò giết mổ... Hiện tại việc quản lý và xả các loại chất
thải nông nghiệp
các địa phơng.
3.4. Phân loại theo mức độ nguy hại
. Chất thải nguy hại
Bao gồm các loại chất dễ gây phản ứng phụ, độc hại, chất thải sinh học dễ thối
rữa, các chất dễ cháy, nổ hoặc các chất thải phóng xạ, các chất thải nhiễm khuẩn, lây
lan.... có nguy cơ đe dọa tới sức khoẻ con ngời, động vật, cây cỏ v.v... Chất thải nguy
hại là những chất mang ít nh
áy, ăn mòn, tính phản ứng.
Độc tính: độc tính ở đây mang nghĩa là
con ngời.
Dễ cháy: các hợp chất dễ cháy là các chất lỏng có điểm bốc cháy dới 60
o
C
hoặc các chất không phải dạng lỏng có khả năng gây cháy thông qua va chạm,
hút ẩm, hoặc thay đổi hoá học tự nhiê
sơn là những hợp chất dễ cháy.
Ăn mòn: các chất thải ăn mòn là những chất có pH dới 2 hoặc hơn 12,5; có thể
phá huỷ các mô sống hoặc ăn mòn các chất thông qua các phản ứng hoá học.

Những hợp chất ăn mòn này, chẳng hạn nh các chất acid, kiềm, các
rửa, chất thải của ắc quy là mối đe dọa lớn đối với sức khoẻ con ngời.
Tính phản ứng: các chất thải phản ứng gồm các loại đạn dợc cũ hoặc những
chất thải hoá học nhất định có khả năng phản ứng mạnh với không khí hoặc với
nớc. Chúng có thể nổ và tạo ra các khí độc hại.
Do tính nguy hiểm của chất thải rắn độc hại nh trên, chúng ta phải có các biện
pháp thu gom, bảo quản, vận chuyển, và xử lý t
xấu đối với môi trờng và sức khoẻ
. Chất thải không nguy hại
Chất thải không nguy hại là những loại chất thải không chứa các ch

113
Trong số các chất thải của thành phố, chỉ có một tỉ lệ rất nhỏ chất thải có thể sơ
chế dùng ngay trong sản xuất và tiêu dùng, còn phần lớn là huỷ bỏ hoặc phải qua một
quá trình chế biến phức tạp, qua nhiều khâu mới có thể sử dụng lại nhằm đáp ứng nhu
cầu khác nhau của con ngời. Lợng chất thải trong thành phố tăng lên do tác động
của nhiều nhân tố nh: sự tăng trởng và phát triển của sản xuất, sự gia tăng dân số,
sự phát triển về trình độ và tính chất của tiêu dùng trong thành phố....
4. CHấT THảI RắN ĐÔ THị
4.1. Khái niệm
Hiện nay vẫn cha có những định nghĩa rõ ràng về chất thải rắn đô thị. Nh
trên đã trình bày: chất thải rắn do hoạt động sinh hoạt, đô thị đợc gọi là chất thải rắn
đô thị. Theo khái niệm Ngân hàng Thế giới (World Bank), chất thải rắn đô thị là loại
chất thải rắn đợc phát sinh từ nhiều nguồn thải nh: sinh hoạt, thơng mại, công
nghiệp, xây dựng, từ các hoạt động sản xuất, phá huỷ hoặc các hoạt động khác tại đô
thị (WB,1999). Trong các loại chất thải rắn, chất thải rắn đô thị đợc coi là loại chất
thải có nguồn phát sinh đa dạng nhất.
4.2. Lợng phát sinh chất thải rắn đô thị (LPSCTRĐT)
Lợng chất thải tạo thành hay còn gọi là tiêu chuẩn tạo rác đợc định nghĩa là
lợng rác thải phát sinh từ hoạt động của một ngời trong một ngày đêm

(kg/ngời/ngày đêm).
Theo báo cáo của Ngân hàng Thế giới (WB, 1999), những nớc nghèo có tỷ lệ
phần trăm dân đô thị thấp nhất và lợng phát sinh chất thải rắn đô thị cũng thấp nhất,
khoảng từ 0,4 đến 0,9 kg/ngời/ngày đêm. Các nớc có GNP/ngời thấp hơn 400 USD
có lợng phát sinh chất thải rắn đô thị dới 0,7 kg /ngời/ngày đêm. Do vậy, nên đối với
các nớc có tỷ lệ GNP/ngời ở mức trung bình theo đánh giá của WB, tỷ lệ lợng phát
sinh chất thải rắn đô thị giao động trong khoảng 0,5 đến 1,1 kg/ngời/ngày. Trong khi
các nớc giàu, có GNP/ngời cao, tỷ lệ này khoảng 1,1 đến 5,07 kg /ngời/ ngày.
Bảng 5.1 cho thấy sự khác nhau về lợng rác thải rắn ở một số nớc, nó cho thấy
các nớc giàu chính là các nớc phải chịu trách nhiệm chính về tình trạng ô nhiễm
hiện nay trên phơng diện toàn cầu.

Bảng 5.1. Lợng phát sinh chất thải rắn tại một số nớc
Tên nớc GNP/ngời
(1995 USD)
Dân số đô thị
hiện nay (%tổng
sốt)
LPSCTRĐT hiện
nay
(kg/ngời/ngày)
Nớc thu nhập thấp 490 27,8 0,64

114
Nepal 200 13,7 0,5
Băngladesh 240 18,3 0,49
Việt Nam 240 20,8 0,55
ấn Độ
340 26,8 0,46
Trung Quốc 620 30,3 0,79

Nớc thu nhập trung bình 1410 37,6 0,73
Indonesia 980 35,4 0,76
Philippines 1050 54,2 0,52
Thái Lan 2740 20 1,1
Malaysia 3890 53,7 0,81
Nớc có thu nhập cao 30990 79,5 1,64
Hàn Quốc 9700 81,3 1,59
Hồng Kông 22990 95 5,07
Singapore 26730 100 1,10
Nhật Bản 39640 77,6 1,47
(Nguồn: World Bank, bảng 3, trang 7, 1999 )
Tiêu chuẩn tạo rác trung bình theo đầu ngời đối với từng loại chất thải rắn
mang tính đặc thù của từng địa phơng và phụ thuộc vào mức sống, văn minh của dân
c ở mỗi khu vực.
4.3. Những nguy cơ và những vấn đề liên quan tới rác thải rắn đô thị
Nếu rác thải không đợc quản lý một cách hợp lý, rác thải rắn đô thị sẽ gây ra
nhiều ảnh hởng xấu tới môi trờng và sức khoẻ con ngời. Dới đây trình bày một
trong số những ảnh hởng chính của sự ô nhiễm rác thải rắn tại đô thị.
Rác thải không đợc thu gom tại đầu cuối ở các cống thoát nớc của đô thị có
thể dẫn tới tắc các đờng cống thoát nớc, nguyên nhân gây lụt khi ma lớn và ảnh
hởng vệ sinh môi trờng.
Các loại côn trùng, sinh vật gây bệnh có thể phát triển trên một số loại chất thải.
Phân ngời và các động vật nuôi, các loại thức ăn thải bỏ là môi trờng thuận lợi cho
các loài côn trùng trung gian truyền bệnh nh: ruồi, nhặng, gián. Trên thực tế, phần
lớn chất thải rắn ở nớc ta đều có chứa phân ngời, giấy vệ sinh. Phân ngời là một
phơng tiện lan truyền bệnh nguy hiểm. Phân ngời lẫn trong rác thải chứa nhiều
mầm bệnh và rất dễ phát tán ra ngoài. Các mầm bệnh trực tiếp gây tác hại cho sức
khoẻ của các công nhân vệ sinh, những ngời nhặt rác, bới rác và trẻ em chơi trên sân.

115

Nớc ứ đọng tại các chất thải rắn nh can, chai, lọ bỏ đi là môi trờng thuận lợi
cho sự phát triển của các loại muỗi véc-tơ quan trọng trong việc truyền các bệnh sốt
rét và sốt xuất huyết.
Nơi c trú a thích của chuột là các đống rác và thức ăn thải bỏ. Chuột không
những là nguyên nhân truyền bệnh dịch hạch mà còn là nguyên nhân của nhiều sự khó
chịu khác đối với con ngời.
Đốt rác dẫn tới ô nhiễm không khí do những sản phẩm sau: trong quá trình đốt
có thể chứa các chất độc hại nh dioxin, khói từ những nơi đốt rác có thể làm giảm
tầm nhìn, nguy cơ gây cháy nổ những bình khí và nguy cơ gây hoả hoạn những vùng
lân cận.
Một nguy cơ nghiêm trọng đối với rác đô thị đó là các loại túi chất dẻo tổng
hợp, những loại túi này gây mất mỹ quan đô thị và là nguyên nhân gây chết những
động vật ăn phải.
Những chất thải nguy hiểm nh các vật sắc nhọn, các chất thải y sinh, các bình
chứa chất có khả năng cháy nổ, các hoá chất công nghiệp có thể dẫn đến những chấn
thơng hoặc nhiễm độc, đặc biệt đối với trẻ em và những ngời tiếp xúc với rác thải.
Các chất ô nhiễm từ các bãi rác có thể ngấm vào mặt nớc ngầm gây ô nhiễm
nớc ngầm và ô nhiễm đất xung quanh.
Rác thải bệnh viện đợc đổ chung vào rác thải đô thị là nguồn nguy hiểm đáng
kể. Các mầm bệnh truyền nhiễm có thể theo đó mà lan truyền ra môi trờng xung
quanh. Đặc biệt, rác thải bệnh viện trực tiếp tác động lên sức khoẻ của những ngời
nhặt rác, bới rác hoặc xử lý rác.
Những tác động của chất thải rắn lên môi trờng và sức khoẻ của con ngời
cũng có thể đợc tóm tắt theo cách dới đây:
Tác động lên môi trờng đô thị:
Các bãi rác đổ đống ngoài trời và các bãi chôn lấp rác có thể gây ô nhiễm không
khí, tạo ra mùi khó chịu cho một khu vực rộng lớn quanh bãi rác. Trong quá trình
phân huỷ, một số chất tạo ra các loại khí độc có thể gây ảnh hởng xấu tới sức khoẻ
con ngời, các loại động vật và cây cối xung quanh.
Các bãi rác đổ đống ngoài trời và các bãi chôn lấp rác không đợc xây dựng

đúng tiêu chuẩn cũng là nguồn tiềm tàng gây ô nhiễm nguồn nớc, đặc biệt là nguồn
nớc ngầm. Một số chất độc, kim loại nặng đợc tạo ra và ngấm vào nguồn n
ớc, gây
nguy hại tới sức khoẻ cộng đồng và hệ sinh thái quanh khu vực.
Chất thải rắn cũng có nguy cơ cao gây nên ô nhiễm đất. Các khu vực đợc sử
dụng để chôn lấp rác, chất thải rắn bị ô nhiễm nặng nề, dẫn đến việc mất đất canh tác.
Những thay đổi này cũng dẫn tới sự thay đổi về mặt sinh thái học, dẫn đến sự phá vỡ
cân bằng của hệ sinh thái.

116
Tác động lên sức khoẻ con ngời:
Các mối nguy cơ gây ô nhiễm không khí, nớc, đất nói trên cũng ảnh hởng trực
tiếp đến sức khoẻ của con ngời, đặc biệt của dân c quanh khu vực có chứa chất thải
rắn. Việc ô nhiễm này cũng làm ảnh hởng tới nguồn thức ăn: các chất ô nhiễm có
trong đất, nớc, không khí nhiễm vào các loại thực phẩm của con ngời: rau, động vật
v.v... qua lới và chuỗi thức ăn những loại chất ô nhiễm này tác động xấu tới sức khoẻ
con ngời.
Các bãi chôn lấp rác là nơi phát sinh các bệnh truyền nhiễm: tả, lỵ, thơng hàn
v.v... Các loại côn trùng trung gian truyền bệnh (ruồi, muỗi, gián) và các loại gặm
nhấm (chuột) cũng a thích sống ở những khu vực có chứa rác thải.
Các bãi chôn lấp rác cũng mang nhiều mối nguy cơ cao đối với cộng đồng dân
c làm nghề bới rác. Các vật sắc nhọn, thuỷ tinh vỡ, bơm kim tiêm cũ v.v. có thể là
mối đe dọa nguy hiểm với sức khoẻ con ngời khi họ dẫm phải hoặc bị cào xớc vào
tay chân. Các loại hoá chất độc hại và nhiều chất thải nguy hại khác cũng là mối đe
dọa đối với những ngời làm nghề này. Các động vật sống ở các bãi rác cũng có thể
gây nguy hiểm tới sức khoẻ của những ngời tham gia bới rác.
Các bãi rác cũng làm thay đổi thẩm mĩ theo hớng tiêu cực, làm ảnh hởng đến
mĩ quan khu vực quanh bãi rác, tạo ra những mùi khó chịu cho kho vực xung quanh.
5. QUảN Lý CHấT THảI RắN
Cơ quan Bảo vệ Môi trờng Hoa Kỳ khuyến cáo rằng: để quản lý chất thải rắn

có hiệu quả, cần thực hiện đúng theo trật tự các bớc sau:
Giảm thiểu nguồn phát sinh.
Tái sử dụng - tái chế.
Thu hồi năng lợng từ chất thải rắn.
Chôn lấp hợp vệ sinh.
5.1. Giảm thiểu nguồn phát sinh
Để giảm thiểu nguồn phát sinh, cần thay thế hoặc loại bỏ hẳn những chất tạo ra
một lợng lớn chất thải bằng các chất tạo ra ít hoặc không tạo ra chất thải. Thay đổi
công nghệ, kỹ thuật sản xuất hiện đại để tạo ra ít chất thải hơn.

5.2. Tái sử dụng - tái chế
Để tái sử dụng - tái chế, cần phải phân loại, cách ly chất thải rắn ngay tại nguồn
phát sinh, không để các chất thải độc hại lẫn với các chất thải không độc hại. Đối với

117
các chất thải độc hại, cần có biện pháp xử lý riêng phù hợp. Đối với chất thải không
độc hại, chúng ta có thể tái sử dụng hoặc tái chế. Chẳng hạn, đối với các chai, lọ thuỷ
tinh, các thùng, đồ chứa nhựa/ kim loại có thể sử dụng lại để dùng vào mục đích khác.
Một số loại chất thải rắn khác có thể tái chế để sử dụng cho mục đích khác: tái chế
nhựa, thuỷ tinh, kim loại v.v...
5.3. Thu hồi năng lợng từ chất thải rắn
Sử dụng lò đốt rác ở các khu đô thị là một biện pháp xử lý chất thải rắn. Nhiệt
độ trong lò rất cao (khoảng trên 1000-1200
o
C) để phòng ngừa ô nhiễm không khí.
Nhợc điểm của biện pháp này là chi phí xây dựng các lò đốt này rất cao và bắt buộc
phải có bộ phận xử lý tro. Việc đốt cháy chất thải rắn có thể tạo ra điện, nhiệt, hơi
nóng v.v... để cung cấp cho ngành công nghiệp, khu dân c, sởi ấm các khu nhà cao
tầng v.v... Việc thu hồi năng lợng này có thể giúp giảm bớt chi phí cho các lò đốt
hoạt động. Công nghệ này gọi là thu hồi năng lợng hoặc từ chất thải tới năng lợng.

5.4. Chôn lấp vệ sinh
Đây là phơng pháp xử lý chất thải rắn phổ biến nhất hiện nay. Trong một bãi
chôn lấp vệ sinh, chất thải rắn đợc chôn lấp và phủ đất lên trên. Xem chi tiết ở mục
7. Xử lý chất thải rắn tại Việt Nam (về chôn lấp rác).
6. THU GOM Và VậN CHUYểN CHấT THảI RắN
Thu gom là một khâu quan trọng trong quản lý chất thải rắn. Hiện tại ở Việt
Nam có hai phơng hớng thu gom chính.
Thu gom rác từ đờng phố do công nhân vệ sinh làm nhiệm vụ quét đờng. Các
công nhân dùng phơng tiện xe đẩy để thu gom rác. Rác đợc mang đến một
điểm tập trung rồi có xe chở rác mang đến điểm xử lý. Hiện nay tại các thành
phố lớn có xe chở rác chuyên dụng để thu gom rác theo giờ quy định.
Thu gom rác từ các khu tập thể: mỗi khu dân c có một địa điểm đổ rác hay bể
đựng rác. Các gia đình hoặc cơ quan mang rác đến đổ vào điểm tập kết rồi sau
đó có xe chở rác đi.
Việc vận chuyển rác chủ yếu là do xe chở rác chuyên dụng của các công ty vệ
sinh môi trờng đảm nhận. Công việc này thờng đợc thực hiện vào ban đêm.
Phân bùn từ các bể phốt định kỳ có các xe hút phân đến hút chở ra ngoại thành.

7. Xử Lý CHấT THảI RắN TạI VIệT NAM
Cho mãi tới tận gần đây, chất thải rắn vẫn đợc đổ đống ngoài bãi rác, chôn, đốt
và một số loại rác thải từ nhà bếp, nhà hàng đợc sử dụng làm thức ăn cho động vật.

118
Cộng đồng vẫn cha nhận thức đợc mối liên hệ giữa chất thải rắn với chuột, ruồi,
gián, muỗi, rận, ô nhiễm đất và nớc. Ngời ta không biết rằng, chất thải rắn trong các
bãi rác là nơi sinh sống của một số loại véc-tơ truyền các bệnh: sốt thơng hàn, sốt
vàng, sốt xuất huyết, sốt rét, tả v.v... Do vậy, những phơng pháp xử lý chất thải rắn rẻ
nhất, nhanh nhất và thuận tiện nhất đã đợc sử dụng. Các khu vực nông thôn và các thị
trấn nhỏ sử dụng các bãi rác ngoài trời. Các thị xã và các thành phố lớn hơn sử dụng
các lò đốt nhỏ. Mãi sau này, chôn lấp vệ sinh mới trở thành một biện pháp xử lý chất

thải rắn đợc nhiều nơi lựa chọn. ở Việt Nam, có nhiều phơng pháp xử lý rác nhng
chủ yếu là đổ vào bãi rác, chôn lấp rác, ủ rác và đốt rác.
7.1. Bi rác
Đổ rác vào bãi không có xử lý là một biện pháp hiện tại còn phổ biến ở Việt
Nam. Những đô thị có một hoặc nhiều khu đất đợc dùng để đổ rác. Rác đợc đổ chất
đống gây ô nhiễm đất, nguồn nớc ngầm, ô nhiễm không khí và là nơi c trú của các
vật chủ trung gian truyền bệnh nh ruồi, muỗi chuột, gián. Đây là phơng pháp rẻ tiền
nhng rất nguy hiểm về mặt sức khoẻ.
7.2. Chôn lấp rác
Phơng pháp chôn lấp rác đợc áp dụng ở nhiều nớc phát triển. Ngời ta chọn
các vùng đồi núi, thung lũng để bố trí bãi chôn lấp. Đáy của bãi rác đợc ngăn cách
với đất và nớc ngầm bằng những lớp chất dẻo không thấm nớc. Rác đợc đổ vào các
ô chia sẵn. Khi các ô rác này đầy thì đợc lấp lại bằng đất và dùng xe lu nén chặt lại
sau đó đổ tiếp lên cho đến khi đầy hố rồi phủ đất (khoảng 60cm) và trồng cây lên trên.
Nớc trong bãi chôn lấp đợc thu gom về một chỗ và đợc xử lý trớc khi cho vào
sông, hồ. Đây là phơng pháp xử lý chất thải hợp vệ sinh nhng tốn kém. Thành phố
Hà Nội hiện đã xây dựng bãi chôn lấp rác tại Sóc Sơn với thời gian sử dụng
30 năm.
7.3. Xử lý chất thải rắn bằng phơng pháp ủ phân (composting)
Để xử lý chất thải và tận dụng nguồn phân bón cho nông nghiệp ngời ta xây
dựng các xí nghiệp xử lý rác thải thành phân trộn compôt. Hiện tại, ở Việt Nam có hai
nhà máy rác ở Cầu Diễn (Hà Nội) và Hóc Môn (Thành phố Hồ Chí Minh). Sau một
quá trình ủ, lên men, chất thải hữu cơ trở nên vô hại và là nguồn phân bón tốt. Tuy
vậy, công suất các nhà máy này còn rất nhỏ, không đáp ứng nổi nhu cầu xử lý chất
thải của các thành phố lớn. Về mặt vệ sinh, phơng pháp composting có thể đảm bảo
nhiệt độ lên tới 60C - 65C, do đó tiêu diệt đợc hầu hết mầm bệnh và trứng
giun sán.
7.4. Đốt rác

119

Phơng thức đốt có thể giảm thể tích xuống tới 75%, do đó tiết kiệm đợc diện
tích đất chôn lấp. Quá trình đốt cũng tiêu diệt đợc toàn bộ vi trùng gây bệnh. Nhiệt
lợng đốt rác có thể đợc tái sử dụng để đun nớc nóng cho các nhà tắm công cộng.
Nhợc điểm của phơng pháp này là chi phí cao và có nguy cơ ô nhiễm không khí.
7.5. Thu hồi và tái sử dụng
Trong chất thải rắn thành phố vẫn còn chứa nhiều vật liệu có thể thu hồi và tái
sử dụng. ở Việt Nam vấn đề này cha đợc chú trọng lắm vì hiện tại chúng ta có một
số lợng ngời đào bới rác và thu hồi phế liệu rất đông đảo. Tuy vậy, việc quản lý sức
khoẻ của những ngời bới rác lại là một mối quan tâm lớn.
8. QUảN Lý CHấT THảI RắN Y Tế
8.1. ảnh hởng của chất thải rắn y tế lên sức khỏe
8.1.1. Những nguy cơ của chất thải rắn y tế
Chất thải rắn y tế bao gồm một lợng lớn chất thải nói chung và một lợng nhỏ
hơn các chất thải có tính nguy cơ cao. Chất thải rắn y tế có thể tạo nên những mối
nguy cơ cho sức khỏe con ngời.
a. Các kiểu nguy cơ
Việc tiếp xúc với các chất thải rắn y tế có thể gây nên bệnh tật hoặc tổn thơng.
Bản chất mối nguy cơ của chất thải rắn y tế có thể đợc tạo ra do một hoặc nhiều đặc
trng cơ bản sau đây:
Chất thải y tế chứa đựng các yếu tố truyền nhiễm.
Là chất độc hại có trong rác thải y tế.
Các loại hoá chất và dợc phẩm nguy hiểm.
Các chất thải phóng xạ.
Các vật sắc nhọn.
b. Những đối tợng có thể tiếp xúc với nguy cơ
Tất cả các cá nhân tiếp xúc với chất thải y tế nguy hại là những ngời có nguy
cơ tiềm tàng, bao gồm những ngời làm việc trong các cơ sở y tế, những ngời ở
ngoài các cơ sở y tế làm nhiệm vụ vận chuyển các chất thải y tế và những ngời trong
cộng đồng bị phơi nhiễm với chất thải do hậu quả của sự sai sót trong khâu quản lý
chất thải. Dới đây là những nhóm chính có nguy cơ cao:

Bác sĩ, y tá, hộ lý và các nhân viên hành chính của bệnh viện.
Bệnh nhân điều trị nội trú hoặc ngoại trú.

120
Khách tới thăm hoặc ngời nhà bệnh nhân.
Những công nhân làm việc trong các dịch vụ hỗ trợ phục vụ cho các cơ sở khám
chữa bệnh và điều trị, chẳng hạn nh: giặt là, lao công, vận chuyển bệnh nhân.
Những ngời làm việc trong các cơ sở xử lý chất thải (tại các bãi đổ rác thải, các
lò đốt rác) và những ngời bới rác, thu gom rác.
Ngoài ra còn có các mối nguy cơ liên quan với các nguồn chất thải y tế quy mô
nhỏ, rải rác, dễ bị bỏ quên. Chất thải từ những nguồn này có thể sản sinh ra từ những
tủ thuốc gia đình hoặc do những kẻ tiêm chích ma tuý vứt ra.
8.1.2. Các nguy cơ từ chất thải truyền nhiễm và các vật sắc nhọn
Các vật thể trong thành phần của chất thải rắn y tế có thể chứa đựng một lợng
rất lớn bất kỳ tác nhân vi sinh vật gây bệnh truyền nhiễm nào. Các tác nhân gây bệnh
này có thể xâm nhập vào cơ thể ngời thông qua các cách thức sau:
Qua da (qua một vết thủng, trầy sớc hoặc vết cắt trên da).
Qua các niêm mạc (màng nhầy).
Qua đờng hô hấp (do xông, hít phải).
Qua đờng tiêu hoá.
Các ví dụ về sự nhiễm khuẩn gây ra do tiếp xúc với chất thải y tế đợc liệt kê
trong bảng 5.2 qua đờng truyền là các dịch thể nh máu, dịch não tuỷ, chất nôn,
nớc mắt, tuyến nhờn.
Một mối nguy cơ rất lớn hiện nay đó là virus gây hội chứng suy giảm miễn dịch
(HIV) cũng nh các virus lây qua đờng máu nh viêm gan B, C có thể lan truyền ra
cộng đồng qua con đờng rác thải y tế. Những virus này thờng lan truyền qua vết
tiêm hoặc các tổn thơng do kim tiêm có nhiễm máu ngời bệnh.
Do sự quản lý yếu kém các chất thải y tế tại các cơ sở y tế, một số vi khuẩn đã
có tính đề kháng cao đối với các loại thuốc kháng sinh và các hoá chất sát khuẩn.
Điều này đã đợc minh chứng, chẳng hạn các plasmit từ các động vật thí nghiệm có

trong chất thải y tế đã đợc truyền cho vi khuẩn gốc qua hệ thống xử lý chất thải. Hơn
nữa, vi khuẩn E. coli kháng thuốc đã cho thấy nó vẫn còn sống trong môi trờng bùn
hoạt mặc dù ở đó có vẻ nh không phải là môi trờng thuận lợi cho loại vi sinh vật
này trong điều kiện thông thờng của hệ thống thải bỏ và xử lý rác, nớc.
Độ tập trung của các tác nhân gây bệnh và các vật sắc nhọn bị nhiễm các vi sinh
vật gây bệnh (đặc biệt là những mũi kim tiêm qua da) trong rác thải y tế thực sự là
những mối nguy cơ tiềm ẩn đối với sức khoẻ. Những vật sắc nhọn trong rác thải y tế
đợc coi là một loại rác thải rất nguy hiểm bởi nó gây những tổn thơng kép: vừa có
khả năng gây tổn thơng lại vừa có khả năng lây truyền các bệnh truyền nhiễm.
Bảng 5.2. Một số ví dụ về sự nhiễm khuẩn gây ra do tiếp xúc với các loại chất thải y tế,
các loại vi sinh vật gây bệnh và phơng tiện lây truyền

121

×