Tải bản đầy đủ (.doc) (97 trang)

Công tác tổ chức hạch toán kế toán tại Doanh nghiệp tư nhân Nguyên Tùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 97 trang )

Trng H Cụng Nghip H Ni Khoa K toỏn-Kim toỏn
MC LC
TK141 56 1 2
TK 111 56 1 2
TK334 56 1 2
TK141 56 2
TK 111 56 2
TK334 56 2
- Tớnh toỏn, o lng chi phớ cho mt loi sn phm , mt thi hn giao hng hay
gii quyt mt vn no ú 18
- Giỳp nh qun lý thu thp , phõn tớch thụng tin phc v cho vic lp k hoch, d
toỏn sn xut kinh doanh . 18
*Ti doanh nghip s dng cỏc loi bỏo cỏo qun tr nh sau: 18
Bng cõn i k toỏn , bỏo cỏo kt qu hot ng sn xut kinh doanh( bỏo cỏo chi tit
kt qu hoat ng sn xut kinh doanh) 18
Tin lng thỏng 54
TK334 56
TK141 56
TK 111 56
TK334 56
2.2.7. Hạch toán các nghiệp vụ đầu t và dự phòng 80
Do quy mô và lĩnh vực hoạt động của DN còn hạn chế do đó DN cha tham gia vào
các lĩnh vực đầu t khác. 80
Trng H Cụng Nghip H Ni Khoa K toỏn-Kim toỏn
DANH MUC S ễ BANG BIấU
S ễ
TK141 56 1 2 1
TK 111 56 1 2 1
TK334 56 1 2 1
TK141 56 2 1
TK 111 56 2 1


TK334 56 2 1
TK141 56 1
TK 111 56 1
TK334 56 1
- Tớnh toỏn, o lng chi phớ cho mt loi sn phm , mt thi hn giao hng hay
gii quyt mt vn no ú 18
- Giỳp nh qun lý thu thp , phõn tớch thụng tin phc v cho vic lp k hoch, d
toỏn sn xut kinh doanh . 18
*Ti doanh nghip s dng cỏc loi bỏo cỏo qun tr nh sau: 18
Bng cõn i k toỏn , bỏo cỏo kt qu hot ng sn xut kinh doanh( bỏo cỏo chi tit
kt qu hoat ng sn xut kinh doanh) 18
Tin lng thỏng 54
TK334 56
TK141 56
TK 111 56
TK334 56
2.2.7. Hạch toán các nghiệp vụ đầu t và dự phòng 80
Do quy mô và lĩnh vực hoạt động của DN còn hạn chế do đó DN cha tham gia vào
các lĩnh vực đầu t khác. 80
Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán-Kiểm toán
CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
BHXH: Bảo hiểm xã hội
BHTN: Bảo hiểm thất nghiệp
BHYT: Bảo hiểm y tế
CPSXC: Chi phí sản xuất chung
CCDC: Công cụ dụng cụ
CT: ……………………………Công ty
DNTN: Doanh nghiệp tư nhân
DN: Doanh nghiệp
DV: Dịch vụ

GTGT: Giá trị gia tăng
HH: Hàng hóa
KKTX: Kê khai thường xuyên
KPCĐ: Kinh phí công đoàn
LĐ: Lao động
LN: Lợi nhuận
NVLTT: Nguyên vật liệu trực tiếp
NCTT: Nhân công trực tiếp
NVL: Nguyên vật liệu
SXKD: Sản xuất kinh doanh
TNHH: Trách nhiệm hữu hạn
TNDN: Thu nhập doanh nghiệp
TSCĐ: Tài sản cố định
Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán-Kiểm toán
LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, cùng với sự đổi mới của đất nước chính sách chế độ
tài chính, kế toán không ngừng được đổi mới và hoàn thiện để phù hợp với tình hình
phát triển kinh tế - xã hội trong nước và hợp tác, hội nhập quốc tế nhất là sau khi gia
nhập tổ chức thương mại lớn nhất thế giới là WTO, trong nền kinh tế thị trường sẽ tồn
tại sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp với nhau. Chính sự cạnh tranh này đòi
hỏi các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển trên thị trường với tiềm lực có sẵn của
mình phải thực hiện tốt quản lý kinh tế- tài chính doanh nghiệp.
Hạch toán kế toán là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống công cụ
quản lý kế toán tài chính không những có vai trò tích cực trong việc quản lý điều hành
và kiểm soát hoạt động kinh tế mà còn vô cùng quan trọng đối với hoạt động của
doanh nghiệp.
Công tác hạch toán kế toán vừa mang tính khoa học, vừa mang tính nghệ thuật,
nó phát huy tác dụng như một công cụ sắc bén, có hiệu lực phục vụ yêu cầu quản lý
kinh doanh trong điều kiện nền kinh tế như hiện nay.
Xuất phát từ những lý do trên và nay có điều kiện tiếp xúc với thực tế, nhất là

có sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị phòng kế toán doanh nghiệp và cô giáo
ThS:Bùi Thị Kim Nhiên em đã mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Công tác tổ chức hạch
toán kế toán tại Doanh nghiệp tư nhân Nguyên Tùng’’ nhằm làm sáng tỏ những vấn
đề vướng mắc giữa thực tế và lý thuyết để có thể hoàn thiện bổ sung kiến thức đã tích
luỹ được ở trường, lớp.
Báo cáo thực tập gồm 3 phần:
Phần I: Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh và tổ chức công tác kế
toán tại Doanh nghiệp tư nhân Nguyên Tùng
Phần II: Thực trạng công tác hạch toán kế toán tại Doanh nghiệp tư nhân
Nguyên Tùng
Phần III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại Doanh
nghiệp tư nhân Nguyên Tùng.
1
Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán-Kiểm toán
Sau thời gian thực tập tại Doanh nghiệp Tư nhân Nguyên Tùng, bằng sự tìm
hiểu thực tế của bạn thân cùng sự hướng dẫn của các thầy cô giáo bộ môn kế toán
doanh nghiệp sản xuất, trực tiếp là cô giáo: Th.s Bùi Thị Kim Nhiên – Khoa Kế toán
– Kiểm toán – Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội, và sự giúp đỡ của các anh chị
nhân viên phòng kế toán Doanh nghiệp Tư nhân Nguyên Tùng đã giúp em hoàn thành
bài báo cáo thực tập này. Tuy nhiên do trình độ và kinh nghiệm bản thân còn hạn chế,
phạm vi đề tài rộng, thời gian thực tế chưa nhiều nên khó tránh khỏi những thiếu sót.
Em rất mong nhận được sự chỉ bảo giúp đỡ của các thầy cô và các anh chị nhân viên
phòng kế toán của doanh nghiệp để bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
2
Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán-Kiểm toán
PHẦN I
TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN NGUYÊN TÙNG
1.Tổ chức quản lý tại Doanh nghiệp tư nhân Nguyên Tùng.
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Doanh nghiệp tư nhân Nguyên

Tùng.
Tên doanh nghiệp : Doanh nghiệp tư nhân Nguyên Tùng.
Người đại diện: Vũ Tuấn Tú
Chức vụ: Giám đốc
Địa chỉ: Xã Hồng Lạc-Huyện Sơn Dương-Tỉnh Tuyên Quang.
Điện thoại: 027.3723.112
Mã số thuế: 0900291143
Vốn điều lệ:12.400.000.000VNĐ
Doanh nghiệp tư nhân Nguyên Tùng hoạt động theo luật doanh nghiệp, theo luật
doanh nghiệp TNHH.
Lịch sử phát triển:
Doanh nghiệp tư nhân Nguyên Tùng được thành lập theo quyết định số 67008 –
GP/TL-DN ngày 23/07/2008 của UBND Tỉnh Tuyên Quang và được cấp giấy phép đăng
kí kinh doanh.
Ngày 10/12/2008 doanh nghiệp được UBND Tỉnh Tuyên Quang cấp quyết định
1189/2008/QĐ-UB về việc thành lập doanh nghiệp tại Xã Hồng Lạc- Huyện Sơn
Dương- Tỉnh Tuyên Quang, được Sở Kế hoạch & Đầu tư Tỉnh Tuyên Quang cấp giấy
đăng kí kinh doanh số 0702000426 ngày 17/12/2008 với chức năng sản xuất kinh
doanh và hoạt động thương mại.
1.2 Khái quát tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp
Tư nhân Nguyên Tùng
Doanh nghiệp tư nhân Nguyên Tùng là một doanh nghiệp tư nhân có quy mô vừa
và nhỏ với ngành nghề kinh doanh chủ yếu là sản xuất và kinh doanh thương mại. Là một
doanh nghiệp có lịch sử hình thành chưa được lâu nên gặp rất nhiều khó khăn và thử
thách về vốn cũng như đưa sản phẩm của mình ra thị trường để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng
của xã hội song do sự phấn đấu của lãnh đạo và toàn thể công nhân viên trong doanh
3
Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán-Kiểm toán
nghiệp , việc sản xuất kinh doanh luôn hoàn thành vượt mức chỉ tiêu đề ra đời sống cán
bộ công nhân viên ngày càng nâng cao. Do chất lượng sản phẩm đáp ứng được nhu cầu

của người tiêu dùng cũng như các mối quan hệ lãnh đạo của doanh nghiệp nên thị trường
tiêu thụ của sản phẩm ngày càng được mở rộng trên toàn quốc.
* Chức năng và nhiệm vụ của doanh nghiệp .
Chức năng
Doanh nghiệp tư nhân Nguyên Tùng có các chức năng chính là:
- Sản xuất, gia công hàng thủ công mỹ nghệ, dệt may xuất khẩu;
- Kinh doanh hàng nông sản, thực phẩm, vật tư ngành điện, nước;
- Kinh doanh các sản phẩm gia dụng;
- Thực hiện các hoạt động thương mại, dịch vụ, gia công chế tác các mặt hàng
văn phòng phẩm theo đơn đặt hàng của các đối tác.
Nhiệm vụ
- Xây dựng các phương án kinh doanh, dịch vụ phát triển theo khách hàng và
mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp;
- Nghiên cứu nâng cao năng suất lao động, áp dụng tín bộ khoa học kỹ thuật,
nâng cao chất lượng phục vụ phù hợp với nhu cầu thị hiếu của khách hàng;
- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với nhà nước;
- Chăm lo, cải thiện điều kiện làm việc, đời sống vật chất tinh thần, bồi dưỡng
nâng cao trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật chuyên môn cho cán bộ công nhân viên
trong doanh nghiệp;
- Bảo vệ doanh nghiệp, môi trường, giữ gìn an ninh trật tự, an toàn xã hội.
Qua nhiều năm hoạt động tốc độ phát triển của doanh nghiệp ngày càng cao, thể
hiện qua số vốn tăng lên doanh thu, lợi nhuận tăng lên rất nhiều. Số lao động bình
quân của doanh nghiệp tăng lên theo các năm, doanh nghiệp đã tạo công ăn việc làm
cho người dân, không chỉ tạo việc làm cho họ mà ban lãnh đạo còn chú ý đến mức
lương cho công nhân mình. Mức lương ngày càng tăng chứng tỏ doanh nghiệp rất
quan tâm đến đời sống công nhân viên. Đó cũng là cách hữu hiệu động viên công nhân
viên nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm.
4
Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán-Kiểm toán
1.3. Tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp

Với chức năng nhiệm vụ và đặc điểm tổ chức kinh doanh của mình Doanh
nghiệp Tư nhân Nguyên Tùng đã lựa chọn bộ máy quản lý điều hành theo quy mô trực
tuyến, mô hình này phù hợp với doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ, bộ máy quản lý
gọn nhẹ, hoạt động linh hoạt. Tổ chức của bộ máy thống nhất từ trên xuống dưới, mọi
hoạt động chỉ đạo từ giám đốc xuống các phòng ban điều hành.
Sơ đồ 1: Sơ đồ bộ máy quản lý của doanh nghiệp
a) Giám đốc
Là người đứng đầu doanh nghiệp, người có thẩm quyền cao nhất điều hành mọi
hoạt động của doanh nghiệp, chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản
khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn điều lệ của Doanh nghiệp. Giám đốc có
quyền quyết định chiến lược phát triển và kế hoạch kinh doanh hàng năm của Doanh
nghiệp, quyết định cơ cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp , bổ nhiệm miễn nhiệm, cách
chức các chức danh quản lý, tổ chức giám sát và đánh giá hoạt động kinh doanh và các
quyền khác theo luật và điều lệ của doanh nghiệp.
b) Phòng kinh doanh
Có nhiệm vụ nghiên cứu tình hình thị trường, cập nhật các thông tin về thị
trường, đặc biệt chú trọng đến giá cả các loại sản phẩm và dịch vụ mà Doanh nghiệp
đang kinh doanh. Tìm hiểu thông tin liên quan đến khách hàng (như nhu cầu của họ về
chất lượng - giá cả …), phát triển - mở rộng khách hàng mới, tìm kiếm thị trường tiềm
5
Phòng dự
án
Phòng kế
toán
Giám đốc
Phòng tổ
chức hành
chính
Phòng
kinh

doanh
Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán-Kiểm toán
năng. Tìm hiểu nắm bắt các thông tin liên quan tới đối thủ cạnh tranh trên thị trường
để từ đó có thể xác định thị phần của doanh nghiệp trong thị trường và có các chính
sách hợp lý và kịp thời - biện pháp ứng xử một cách linh hoạt với những biến động
phức tạp của thị trường. Ngoài ra là một vai trò quan trọng của bộ phận này là việc xây
dựng hình ảnh và thương hiệu cho Doanh nghiệp trên thị trường, khuếch trương và
phát triển sản phẩm - dịch vụ.
c) Phòng dự án
Phòng dự án của doanh nghiệp có chức năng tư vấn cho giám đốc và tổ chức
thực hiện kinh doanh, thị trường của dự án tập trung chủ yếu vào bộ phận khách hàng
tiêu dùng là các cơ quan, các tổ chức.
d) Phòng kế toán
Gồm 01 kế toán trưởng và 04 kế toán viên. Phòng có nhiệm vụ:
+ Tổ chức và thực hiện công tác kế toán và tài chính của Doanh nghiệp.
+ Cập nhật, tìm hiểu các chủ trương chính sách và các quy định của Nhà nước
liên quan đến hoạt động quản lý tài chính, kế toán như: Pháp lệnh kế toán, chính sách
thuế, các chuẩn mực kế toán, các quyết định, thông tư có liên quan…
+ Kiểm tra tính chính xác, đầy đủ, hợp lý, hợp lệ của các chứng từ đầu vào.
+ Ghi chép sổ sách hạch toán, tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hàng ngày.
+ Đối chiếu công nợ với nhà cung cấp, khách hàng theo định kỳ ( thường là 1 lần/ 1
tháng).
+ Đôn đốc và thực hiện thu hồi công nợ theo chính sách đã định; kiểm kê hàng tồn
kho, kiểm kê quỹ- két hàng ngày hàng tháng giữa kế toán và thủ quĩ.
+ Lập và gửi báo cáo hàng tháng về công tác kế toán VAT theo qui định của Nhà
nước.
+ Lưu giữ hồ sơ, chứng từ kế toán; lập và gửi các báo cáo quản trị theo yêu cầu
của nhà quản lý.
+ Phòng kế toán có nhiệm vụ xác định kết quả kinh doanh, lập báo cáo tài chính
theo quy định. Ngoài ra còn phải phân tích hiệu quả của hoạt động kinh doanh của

doanh nghiệp nhằm cung cấp các thông tin cho người quản lý để đưa ra những quyết
định có lợi nhất cho doanh nghiệp.
e, Phòng tổ chức hành chính
6
Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán-Kiểm toán
Phòng tổ chức hành chính là phòng quản lý có chức năng tư vấn cho giám đốc về
quản lý nhân sự và quản lý hành chính, có trách nhiệm về công tác tổ chức và hành
chính của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp còn thường xuyên cử cán bộ tham gia các khóa học, đào tạo ngắn
hạn, trung hạn, dài hạn nhằm bồi dưỡng, nâng cao khả năng nghiệp vụ, trình độ của
nhân viên quản lý tài chính, kỹ thuật, ngoại ngữ. với sức trẻ sự nhiệt tình, năng động,
đội ngũ cán bộ công nhân viên không ngừng học hỏi nhằm bắt kịp và đáp ứng các yêu
cầu ngày càng cao của xã hội và khoa học kỹ thuật tiên tin trên thế giới.
1.4. Mối quan hệ giữa phòng kế toán với các phòng ban khác của doanh
nghiệp.
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của doanh nghiệp là bộ máy kế toán
tập trung.Toàn bộ công việc có liên quan đến kế toán đều được giải quyết tập trung tại
phòng kế toán .Vì thế mọi chứng từ, sổ sách kế toán được lập ở các phòng ban, bộ phận
khác nhau đều được đưa về phòng kế toán quản lý. ngoài mối quan hệ trong công việc
giữa phòng kế toán và các phòng ban quản lý khác có thể học hỏi lẫn nhau trong công
việc, trong cách quản lý các phòng ban của mình. Các nhân viên trong các phòng chức
năng có thể học hỏi kinh nghiệm là việc góp phần thúc đẩy doanh nghiệp phát triển cao
hơn. Mặt khác qua các phòng ban chức năng, phòng kế toán nắm bắt nhanh được các
thông tin trong doanh nghiệp thúc đẩy công việc của mình tốt hơn.
Kế toán có mối quan hệ mật thiết với các bộ phận khác nó góp phần không thể
thiếu vào ba mục tiêu sau:
+ Cung cấp các báo cáo tài chính của DN.
+ Hoạch định các kế hoạch dài hạn và ngắn hạn của DN.
+ Kiểm soát kết quả hoạt động của đơn vị.
 Vậy với sơ đồ quản lý như hiện nay của doanh nghiệp đã đảm bảo được

tính gọn nhẹ, chặt chẽ và khoa học, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Các phòng ban được phân công rõ ràng nên đã tránh được việc chồng chéo, đảm bảo
tính chủ động và khả năng thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp .
2. Tổ chức sản xuất của Doanh nghiệp tư nhân Nguyên Tùng.
2.1 Quy trình sản xuất
7
Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán-Kiểm toán
Sơ đồ 2: Các sản phẩm của doanh nghiệp đều trải qua quy trình sau
2.2. Tình hình sản xuất kinh doanh của 3 năm gần đây
Thuận lợi: Qua gần 4 năm phát triển và trưởng thành doanh nghiệp Tư nhân
Nguyên Tùng đã thu được những thành công nhất định trong hoạt động kinh doanh nói
chung, hoạt động quản lý và sử dụng chi phí nói riêng. Đồng thời tạo nên những thắng
lợi cho bước phát triển tiếp theo. Sản lượng tiêu thụ và doanh thu thực hiện của doanh
nghiệp liên tục tăng trên cơ sở thực hiện các chỉ tiêu một cách hợp lý.
Khó khăn: Bên cạnh các kết quả đáng khích lệ đạt được, cũng còn 1 số khó khăn
trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh: Nguồn vốn của doanh nghiệp còn
hạn hẹp, chưa tạo ra được sự cạnh tranh lớn trên thị trường.
Quy mô và tốc độ tăng trưởng: Là một doanh nghiệp 100% vốn góp do các thành
viên đóng góp. Việc mở rộng thêm thị trường là rất cần thiết vì trong nền kinh tế thị
trường nhu cầu của thị trường là điểm xuất phát của mọi hoạt động sản xuất kinh
doanh. Doanh nghiệp cần tiếp tục giữ vững và tăng cường chất lượng các mặt hàng
chuyên doanh của doanh nghiệp đem lại nguồn lợi lớn và được đông đảo khách hàng
ký hợp đồng.
Thị trường họat động của doanh nghiệp ngày càng mở rộng thêm, cụ thể trong
năm 2010 doanh nghiệp chỉ phát triển ở thị trường Tuyên Quang và Hà Nội nhưng
sang năm 2011 doanh nghiệp đã ký kết được nhiều hợp đồng tại các tỉnh như: Hải
Dương, Vĩnh Phúc, Lào Cai, Yên Bái…Doanh nghiệp tư nhân Nguyên Tùng có kết
quả sản xuất kinh doanh trong 3 năm 2010, 2011, 2012 được cung cấp trong bảng sau:
Cöa hµng
Sản xuất sản

phẩm
Kho B¸n trùc
tiÕp
Tiªu thô
8
Trng H Cụng Nghip H Ni Khoa K toỏn-Kim toỏn
Bng s 1: Bng kt qu hot ng SXKD
BNG KT QU HOT NG SXKD
NM 2010;2011;2012
n v: 1000 ng
Ch tiờu Nm 2010 Nm 2011 Nm 2012
So sỏnh
2011/2010 2012/2011
Tuyt
i
Tng
i
(%)
Tuyt
i
Tng
i
(%)
1.Tng doanh thu 18.750.000 19.550.000 20.018.000 800.000 4,09
468.00
0
2,34
2.Tng chi phớ 8.875.000 9.435.000 9.560.000 560.000 5,94 125.000 1,31
3.Tng LN trc
thu

9.875.000
10.115.00
0
10.458.000 240.000 2,37
343.00
0
3,28
4.Chi phớ thu
TNDN
2.468.750 2.528.750 2.614.500 60.000 2,37 85.750 3,28
5.Tụng LN sau
thu
7.406.250 7.586.250 7.843.500
180.00
0
2,37 257.250 3,28
6.S L (ngi) 500 520 550 20 104 30 105,77
7.Thu nhp/ngi 5.312,50 5.493 5.715 180,5 103,4 222 104,04

Nhn xột: Qua Bng kt qu kinh doanh ca doanh nghip ta thy c doanh
nghip ang trong giai on phỏt trin li nhun nm sau cao hn nm trc.
- V doanh thu: Khụng ngng tng lờn qua cỏc nm, nm sau cao hn nm trc.
- V chi phớ: Doanh thu tng ng ngha vi chi phớ tng.
- Cú cụng thc: Li nhun = doanh thu chi phớ, vỡ doanh thu ca doanh nghip
tng lờn qua cỏc nm nờn li nhun cng tng.
- S lng cụng nhõn ca doanh nghip cng tng lờn qua cỏc nm nhng khụng
ỏng k, s lng cụng nhõn tng i n nh.
Bảng số 2 : Một số chỉ tiêu về lao động và thu nhập bình quân qua các năm
Chỉ tiêu
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Tổng số lao động (ngời) 500 520 550
Thu nhập bình quân
(đồng/ngời/năm 5.312.500 5.493.000 5.715.000
9
Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán-Kiểm toán
PHẦN 2
HẠCH TOÁN NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN Ở DOANH NGHIỆP
DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN NGUYÊN TÙNG
1 – Những vấn đề chung về hạch toán kế toán
1.1 Hình thức kế toán mà đơn vị áp dụng.
Hiện nay Doanh nghiệp tư nhân Nguyên Tùng tổ chức bộ máy kế toán theo kiểu
tập trung. Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được tập hợp về phòng kế toán của
Doanh nghiệp . Hơn nữa, để phù hợp với đặc điểm tổ chức và quy mô sản xuất kinh
doanh, Doanh nghiệp đã áp dụng hình thức tổ chức sổ kế toán theo hình thức “Nhật
ký chung”.
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung: Tất cả các nghiệp vụ
kinh tế, tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ Nhật ký, mà trọng tâm là sổ Nhật
ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế (định khoản kế
toán) của nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi Sổ Cái theo từng
nghiệp vụ phát sinh.
Hình thức kế toán Nhật ký chung gồm các loại sổ chủ yếu sau:
- Sổ Nhật ký chung, Sổ Nhật ký đặc biệt;
- Sổ Cái;
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
10
Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán-Kiểm toán
Sơ đồ 3: Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký chung
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ

Quan hệ đối chiếu, kiểm tra
(1) Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi
sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã
ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp. Nếu
đơn vị có mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, các
nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.
Trường hợp đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vào các
chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký đặc biệt
liên quan. Định kỳ (3, 5, 10 ngày) hoặc cuối tháng, tuỳ khối lượng nghiệp vụ phát
sinh, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoản phù hợp
trên Sổ Cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp vụ được ghi đồng thời vào
nhiều sổ Nhật ký đặc biệt (nếu có).
11
Chứng từ kế toán
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Sổ Cái
Bảng cân đối
số phát sinh
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Sổ, thẻ kế toán
chi tiết
Bảng tổng hợp
chi tiết
Sổ nhật ký
đặc biệt
Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán-Kiểm toán
(2) Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cân đối số
phát sinh. Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp, đúng số liệu ghi trên Sổ Cái và bảng
tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập các Báo
cáo tài chính.Về nguyên tắc, Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên Bảng

cân đối số phát sinh phải bằng Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên sổ
Nhật ký chung (hoặc sổ Nhật ký chung và các sổ Nhật ký đặc biệt sau khi đã loại trừ
số trùng lặp trên các sổ Nhật ký đặc biệt) cùng kỳ
1.2. Tổ chức bộ máy kế toán trong Doanh nghiệp tư nhân Nguyên Tùng.
Xuất phát từ yêu cầu tổ chức quản lý và yêu cầu thực tế trên cơ sở đặc điểm hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp , doanh nghiệp đã lựa chọn mô hình tổ
chức bộ máy kế toán theo hình thức tập trung. Do đó công tác quản lý kinh tế chính
được hạch toán chung cho toàn doanh nghiệp . Đây là hình thức phù hợp với quy mô
và đặc điểm của doanh nghiệp. Phòng kế toán tài chính bao gồm 05 cán bộ kế toán,
đứng đầu là kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp, đặt dưới sự lãnh đạo của giám đốc
doanh nghiệp , dưới quyền của kế toán trưởng là các nhân viên kế toán phần hành. Để
thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ của kế toán, đồng thời căn cứ vào yêu cầu và trình độ
quản lý, bộ máy kế toán được tổ chức như sau:
12
Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán-Kiểm toán
Sơ đồ 4: Bộ máy kế toán của doanh nghiệp
* Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp: Điều hành hoạt động quản lý và việc
hạch toán của toàn bộ nhân viên kế toán trong phòng, chịu trách nhiệm trực tiếp về
công tác tổ chức kế toán của phòng tài chính kế toán đối với giám đốc. Tổng hợp số
liệu do các kế toán phần hành chuyển sang để lập báo cáo tài chính.
* Kế toán kho nguyên liệu, vật liệu, CCDC, hàng hóa kiêm kế toán TSCĐ:
Có nhiệm vụ ghi chép, tính toán phản ánh chính xác kịp thời số lượng, giá thành thực
tế của nguyên liệu,vật liệu nhập, xuất và tồn kho, tiến hành phân bổ hợp lý giá trị
nguyên liệu, vật liệu, CCDC vào đối tượng sử dụng thích hợp. Hạch toán hàng hóa có
nhiệm vụ phản ánh kịp thời, chính xác nhập, xuất kho hàng hóa, từ đó xác định số
lượng và giá trị hàng hóa tồn kho. Theo dõi ghi chép phản ánh tình hình tăng giảm,
khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp .
* Kế toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương kiêm kế toán
thanh toán và tập hợp chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp: Có
Kế Toán

Tiền Lương
Kế Toán
Tiêu Thụ
và Thuế
Kế Toán Trưởng kiêm
kế Toán Tổng Hợp
Thủ quỹKế Toán
NVL,CCD
C,Hàng hóa
13
Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán-Kiểm toán
nhiệm vụ thanh toán chính xác và thanh toán kịp thời số tiền lương, bảo hiểm xã hội
và các khoản thu nhập khác cho cán bộ công nhân viên. Tổng hợp tình hình sử dụng
lao động, tình hình sử dụng quỹ tiền lương, lập bảng phân bổ tiền lương và các khoản
trích theo lương hàng tháng. Theo dõi các nghiệp vụ thanh toán bằng tiền mặt việt
nam, viết phiếu thu, phiếu chi và vào các sổ theo dõi tiền mặt, theo dõi tiền gửi ngân
hàng và thực hiện các giao dịch với ngân hàng. Tập hợp chi phí bán hàng và chi phí
quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ.
* Kế toán tiêu thụ và thuế : Phản ánh kịp thời và chính xác tình hình xuất bán
hàng hóa. Các khoản giảm trừ, phụ trách các phần hành kế toán. Các loại thuế phải
nộp ngân sách nhà nước, lập báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp và theo
dõi tình hình thanh toán với khách hàng.
* Thủ quỹ: Có nhiệm vụ bảo quản số tiền mặt tại quỹ, thực hiện thu, chi và
quản lý tiền mặt. Căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi tiền, thường xuyên kiểm tra đối
chiếu số lượng tiền mặt hiẹn có với kế toán tiền mặt.
1.3. Tổ chức vận dụng hệ thống chế độ kế toán tại doanh nghiệp
Kỳ kế toán năm: Từ ngày 01/01 đến ngày 31/12 hàng năm
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: Đồng Việt Nam
- Chế độ kế toán áp dụng: Theo QĐ 15/2006 QĐ/BTC ngày 20 tháng 03
năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính.

- Hình thức sổ kế toán áp dụng: Nhật ký chung.
- Phương pháp kế toán hàng tồn kho
+ Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: Theo giá thực tế.
+ Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: Theo giá thực tế
+ Phương pháp hạch toán hàng tồn kho cuối kỳ: Kê khai thường xuyên
- Nguyên tắc ghi nhận các khoản tiền và tương đương tiền: Nếu có phát sinh
ngoại tệ thì được chuyển sang VNĐ thực tế tại thời điểm phát sinh theo tỷ giá thông
báo của NH Công Thương Việt Nam.
- Phương pháp khấu hao TSCĐ: TSCĐ bao gồm TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô
hình được tính theo nguyên giá và khấu hao lũy kế. Khấu hao TSCĐ được tính theo
phương pháp đường thẳng.
14
Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán-Kiểm toán
- Nguyên tắc ghi nhận doanh thu: Được ghi nhận khi phát sinh một giao dịch
hàng hóa được xác định trên cơ sở đáng tin cậy và doanh nghiệp có khả năng thu
được các lợi ích kinh tế từ giao dịch này. Doanh thu cung cấp dịch vụ được ghi nhận
khi có bằng chứng về tỷ lệ dịch vụ cung cấp được hoàn thành tại ngày kết thức niên độ
kế toán. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ bằng ngoại tệ thì phải quy đổi ngoại
tệ ra Đồng Việt Nam theo tỷ giá thực tế phát sinh do Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam
công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ kinh tế.
- Phương pháp áp dụng tính thuế: Theo phương pháp khấu trừ.
Nguyên tắc tính thuế:
+ Thuế GTGT hàng xuất khẩu: 0%
+ Thuế giá trị gia tăng hàng nội địa: 0%, 5%, 10%
+ Thuế thuế thu nhập doanh nghiệp : Thuế TNDN tính ở mức 28% lợi nhuận kế
toán trước thuế đối với những báo cáo tài chính trước năm 2008 và ở mức 25% cho
báo cáo tài chính các quý, báo cáo tài chính cuối năm kể từ ngày 01/01/2009 tương
ứng với thời điểm có hiệu lực của luật thuế TNDN 2008.
+ Các loại thuế khác theo quy định hiện hành.
Đặc điểm về sử dụng tài khoản kế toán:

+Hệ thống tài khoản sử dụng ở doanh nghiệp áp dụng theo Quyết định số
15/2006/QĐ-BTC gồm có 10 loại. Trong đó:
Tài khoản loại 1, loại 2 là TK phản ánh tài sản
Tài khoản loại 3, loại 4 là TK phản ánh nguồn vốn
Tài khoản loại 5 và loại 7 mang kết cấu TK phản ánh nguồn vốn
Tài khoản loại 6 và loại 8 mang kết cấu TK phản ánh tài sản
Tài khoản loại 9 có duy nhất TK 911 là tài khoản xác định kết quả kinh doanh và
cuối cùng là tài khoản loại 0 là nhóm TK ngoài bảng cân đối kế toán.
Tổ chức vận dụng chứng từ kế toán.
Chứng từ kế toán là bằng chứng chứng minh nghiệp vụ kinh tế phát sinh và đã thực
sự hoàn thành, là cơ sở pháp lý cho các số liệu kế toán và là cơ sở để ghi sổ kế toán.
Thực hiện theo QĐ số 15/2006/QĐ – BTC ngày 20/3/2006 của bộ trưởng BTC
về chế độ kế toán doanh nghiệp vừa và nhỏ và căn cứ vào nội dung ,quy mô nghiệp vụ
15
Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán-Kiểm toán
phát sinh của doanh nghiệp mình, kế toán Doanh nghiệp tư nhân Nguyên Tùng tổ chức
vận dụng chứng từ kế toán:
Lao động tiền lương
- Bảng chấm công Mẫu số 01a-LĐTL
- Bảng thanh toán tiền lương Mẫu số 01b-LĐTL
- Bảng thanh toán tiền thưởng Mẫu số 03-LĐTL
- Giấy đi đường Mẫu số 04-LĐTL
- Bảng kê trích nộp các khoản theo lương Mẫu số 10-LĐTL
- Bảng phân bổ tiền lương và BHXH Mẫu số 11-LĐTL
- Giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng BHXH
- Danh sách người nghỉ ốm hưởng trợ cấp ốm đau, thai sản
Hàng tồn kho
- Phiếu nhập kho Mẫu số 01-VT
- Phiếu xuất kho Mẫu số 02-VT
- Biên bản kiểm nghiệm vật tư Mẫu số 03-VT

- Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, CCDC Mẫu số 07-VT
- Biên bản kiểm kê vật tư ,công cụ, sản phẩm, hàng hóa
Bán hàng
- Hóa đơn GTGT Mẫu số 01GTGT-3LL
- Hóa đơn dịch vụ cho thuê tài chính Mẫu số 05TTC-LL
Tiền tệ
- Phiếu thu Mẫu số 01-TT
- Phiếu chi Mẫu số 02-TT
- Giấy đề nghị tạm ứng Mẫu số 03-TT
- Giấy thanh toán tiền tạm ứng Mẫu số 04-TT
- Biên lai thu tiền Mẫu số 06-TT
- Bảng kê chi tiền Mẫu số 09-TT
Tài sản cố định
- Biên bản giao nhận TSCĐ Mẫu số 01-TSCĐ
- Biên bản thanh lý TSCĐ Mẫu số 02-TSCĐ
- Biên bản bàn giao TSCĐ sửa chữa lớn Mẫu số 03-TSCĐ
- Biên bản đánh giá lại TSCĐ Mẫu số 04-TSCĐ
16
Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán-Kiểm toán
- Biên bản kiểm kê TSCĐ Mẫu số 05-TSCĐ
- Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
Sổ kế toán
Doanh nghiệp đã áp dụng hình thức ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung,
đây cũng là hình thức có nhiều đặc điểm thuận lợi cho quá trình thực hiện kế toán
máy. Các loại sổ áp dụng tại doanh nghiệp như sau:
+ Sổ kế toán tổng hợp gồm: sổ nhật ký chung, sổ cái các tài khoản.
+ Sổ kế toán chi tiết gồm: Sổ chi tiết thanh toán, Sổ chi tiết vật liệu, hàng hóa, Sổ
chi tiết sản xuất kinh doanh, Sổ nhật ký thu tiền , Sổ nhật ký chi tiền, Số chi tiết tiền
vay, Số quỹ tiền mặt, sổ chi tiết TGNH, sổ theo dõi thuế GTGT.
Hệ thống báo cáo kế toán

Doanh nghiệp áp dụng hệ thống báo cáo tài chính quy định cho các doanh nghiệp
theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
Nội dung hệ thống báo cáo kế toán gồm các báo cáo kế toán tài chính, các báo
cáo kế toán quản trị và các báo cáo đột xuất khác. Nội dung báo cáo tài chính của
doanh nghiệp bao gồm:
Báo cáo tổng hợp gồm:
Bảng cân đối kế toán ( mẫu số B01 – DN )
+ Báo cáo xác định kết quả kinh doanh ( mẫu số BO2 – DN )
+ Thuyết minh báo cáo tài chính ( mẫu số B09 – DN )
Doanh nghiệp không lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ ( mẫu số B03 – DN )
Báo cáo chi tiết: Báo cáo công nợ, nhập - xuất - tồn vật tư, hàng hóa, thành
phẩm, báo cáo chi ngoại tệ, báo cáo tập hợp chi phí sản xuất, báo cáo giá thành, và báo
cáo TSCĐ hao mòn.
Báo cáo thuế.
2- Các phần hành hạch toán kế toán doanh nghiệp
2.1 Kế toán quản trị
2.1.1 Nội dung và vai trò của kế toán quản trị
- Kế toán quản trị các yếu tố sản xuất kinh doanh: tài sản cố định, hàng tồn kho
- Kế toán quản trị về chi phí , giá thành
- Kế toán quản trị về doanh thu
*Nhiệm vụ của kế toán quản trị
17
Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán-Kiểm toán
- TÍnh toán và đưa ra các nhu cầu về vốn : khi bắt đầu một hoạt động sản xuất
kinh doanh cho một loại sản phẩm trong một hợp đồng kinh doanh nào đó hoặc để giải
quyết một vấn đề cụ thể doanh nghiệp cần xác định nhu cầu về vốn một cách chính
xác .Kế toán quản trị căn cứ vào kế hoạch sản xuất, vào hiểu biết về giá cả thị trường,
về chính sản phẩm đó. Tính toán và lập yêu cầu về vốn trong từng giai đoạn khác nhau
giúp nhà quản lý lên được kế hoạch đầu tư.
- Tính toán, đo lường chi phí cho một loại sản phẩm , một thời hạn giao hàng hay

để giải quyết một vấn đề nào đó.
- Xác định rõ nguyên nhân gây ra các chi phí, xác định thời gian, địa điểm phát
sinh các loại chi phí đó để giúp nhà quản trị có giải pháp tác động lên chi phí này
nhằm tiết kiệm chi phí hoặc nâng cao hiệu quả hoạt động.
*Vai trò của kế toán quản trị:
- Kế toán quản trị có vai trò quan trọng trong quản trị , điều hành doanh nghiệp
thể hiện qua các điểm cơ bản sau:
- Là nguồn chủ yếu để cung cấp thông tin cần thiết cho các nhà quản lý ra các
quyết định kinh doanh (ở các khâu: lập kế hoạch , dự toán,tổ chức thực hiện ,kiểm tra,
đánh giá).
- Tư vấn cho nhà quản lý trong quá trình xử lý, phân tích thông tin , lựa chọn
phương án , ra quyết định kinh doanh phù hợp nhất.
- Giúp nhà quản lý kiểm soát , giám sát , điều hành các hoạt động kinh tế tài
chính , sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp giúp nhà quản lý đánh giá những vấn đề
còn tồn tại cần khắc phục.
- Giúp nhà quản lý thu thập , phân tích thông tin phục vụ cho việc lập kế hoạch,
dự toán sản xuất kinh doanh .
*Tại doanh nghiệp sử dụng các loại báo cáo quản trị như sau:
Bảng cân đối kế toán , báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh( báo cáo
chi tiết kết quả hoat động sản xuất kinh doanh).
2.1.2 Kế toán quản trị chi phí và giá thành sản phẩm
a/ Kế toán quản trị chi phí
Phân loại chi phí
•Phục vụ cho kế toán tài chính, chi phí sản xuất, kinh doanh được phân loại theo
cấc tiêu thức sau:
18
Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán-Kiểm toán
- Theo nội dung kinh tế, chi phí được chia làm hai loại:
+ Chi phí sản xuất:Là chi phí hình thành nên giá trị của sản phẩm sản xuất: Chi
phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp, chi phí SXC

+ Chi phí ngoài sản xuất: Là chi phí không làm tăng giá trị sản phẩm sản nhưng
nhưng cần thiết để goàn thanh quá trình sản xuất, kinh doanh; Chi phí bán hàng, chi
phí QLDN.
- Theo mối quan hệ giữa chi phí và các khoản mục trên báo cáo tài chính, chi phí
được chia ra:
+ Chi phí thời kỳ: Là chi phí làm giảm lợi tức trong kỳ kinh doanh mà nó phát sinh
+ Chi phí sản phẩm: Là chi phí cấu thành nên giá trị đơn vị của thành phẩm đang
tồn kho hoặc đã được bán.
•Phục vụ cho kế toán quản trị, Chi phí sản xuất kinh doanh được phân làm các
loại sau:
- Theo mối quan hệ với việc lập kế hoạch và kiểm tra:
+ Chi phí khả biến
+ Chi phí bất biến
+ Chi phí hỗn hợp (Ví dụ: chi phí điện thoại, chi phí sửa chữa, bảo trì TSCĐ)
- Theo tính chất chi phí, chi phí được phân ra:
+ Chi phí trực tiếp: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp
+Chi phí gián tiếp:
Chi phí quản lý hành chính, chi phí lương nhân viên quản lý
+ Chi phí kiểm soát
+ Chi phí không kiểm soát
Phương pháp tập hợp chi phí.
- Phương pháp trực tiếp: áp dụng khi chi phí phát sinh chí liên quan tới một đối
tượng chịu chi phí
- Phương pháp phân bổ: áp dụng khi chi phí phát sinh liên quan đến nhiều đối
tượng chi phí.
b/ Kế toán quản trị giá thành sản phẩm
Phương pháp tính giá thành theo công việc, sản phẩm
19
Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán-Kiểm toán
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp được tập hợp trực tiếp

cho từng công việc, sản phẩm riêng biệt.
+ Chi phí sản xuất chung: Khi có chi phí sản xuất chung phát sinh được tập hợp
chung cho các công việc, sản phẩm sau đó tiến hành phân bổ
2.1.3 Tổ chức thực hiên kế toán quản trị trong doanh nghiệp
a/ Nguyên tắc tổ chức vận dụng chứng từ kế toán
- Vận dụng các nguyên tắc, phương pháp về lập, luân chuyển, quản lý và sử dụng
chứng từ kế toán phù hợp với điều kiện cụ thế của doanh nghiệp.
- Cụ thể hóa và bổ sung các nội dung cần thiết vào mẫu chứng từ kế toán đã được
quy định phục vụ cho việc thu thập thông tin quản trị
- Sử dụng các chứng từ ban đầu, chứng từ thống kê trong điều hành sản xuất kinh
doanh để kế toán quản trị khối lượng sản phẩm, công việc, thời gian lao động.
- Được thiết kế và sử dụng cấc chứng từ nội bộ dùng cho toán quản trị.
b/ Nguyên tắc tổ chức vận dụng tài khoản kế toán
- Doanh nghiệp căn cứ vào hệ thồng tài khoản kế toán do Bộ tài chính ban hành
hoặc được Bộ tài chính chấp thuận áp dụng cho doanh nghiệp để chi tiết hóa theo các
cấp(cấp 2, 3, 4).
- Việc chi tiết các cấp tài khoản kế toán dựa vào những yêu cầu sau:
+ Xuất phát từ yêu cầu cung cấp thông tin kế toán quản trị của từng cấp quản lý
+ Các tài khoản có mối quan hệ với nhau cần đảm bảo tính thống nhất về ký
hiệu, cấp độ
+ Việc chi tiết hóa tài khoản không được làm sai lệch nội dung, kết cấu và
phương pháp ghi chép của tài khoản.
c/ Nguyên tắc tổ chức vận dụng sổ kế toán
- Doanh nghiệp căn cứ vào hệ thống sổ kế toán do Bộ tài chính ban hành hoặc
chấp thuận. Việc bổ sung hoặc thiết kế các nội dung của sổ kế toán không được làm
sai lệch nội dung của các chỉ tiêu đã được quy định trên sổ kế toán và cần phù hợp với
yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.
- Doanh nghiệp có thể thiết kế các sổ kế toán mới phù hợp với yêu cầu quản lý
chi phí, doanh thu và xác định kết quả kinh doanh theo bộ phận, mặt hàng, công việc
và các yêu cầu khác của kế toán quản trị.

2.2 Kế toán tài chính
2.2.1. Hạch toán kế toán TSCĐ
20
Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán-Kiểm toán
2.2.1.1. Khái niệm đặc điểm và phân loại TSCĐ.
a/ Khái niệm :
TSCĐ là những tư liệu lao động chủ yếu và những tư liệu khác có giá trị lớn và
thời gian sử dụng dài. Hiện nay ở nước ta quyết định những tư liệu lao động là TSCĐ
có giá trị lớn từ 10 triệu và thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên.
b/ Đặc điểm :
Khi tham gia vào hoạt đông sản xuất kinh doanh TSCĐ bị hao mòn và giá trị của
nó được chuyển dịch từng phần vào chi phí kinh doanh (của sản phẩm, dich vụ mới
sáng tạo ra).
TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, hình thái vật chất không thay đổi từ
chu kỳ đầu tiên cho tới khi bị xa thải khỏi quá trình sản xuất.
c/ Phân loại TSCĐ:
Do TSCĐ trong DN có nhiều loại có hình thái vật chất khác nhau, Vì vậy, để tiện
lợi cho việc sử lý, sử dụng TSCĐ DN đã chia tài cố định làm hai loại.
* Tài sản cố định hữu hình:
Là những tư liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất (từng đơn vị TSCĐ có
kết cấu độc lập hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận TS liên kết với nhau để thực
hiện một số chức năng nhất định), có giá trị từ 10.000.000 đồng trở lên và thời gian sử
dụng lớn hơn 1 năm, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh nhưng vẫn giữ nguyên
hình thái vật chất ban đầu như nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị
* Tài sản cố định đi thuê:
Là những tài sản do doanh nghiệp thuê của doanh nghiệp cho thuê tài chính nếu
hợp đồng thuê thoả mãn ít nhất một trong bốn điều kiện sau đây:
+ Khi kết thúc thời hạn cho thuê theo hơp đồng được chuyển quyền sở hữu TS
thuê hoặc tiếp tục thuê theo thoả thuận của hai bên.
+ Nội dung hợp đồng thuê quy định: khi kết thúc thời hạn thuê bên B được

chuyển quyền lựa chọn mua tài sản thuê theo đánh giá của danh nghĩa thấp hơn giá trị
thực tế của tài sản thuê tại thời điểm mua bán lại.
+ Thời hạn cho thuê một loại tài sản ít nhất phải bằng 60% thời gian cần thiết để
khấu hao tài sản thuê.
+ Tổng số tiền thuê một loại tài sản quy định tại hợp đồng thuê ít nhất phải bằng
tương đương với gía trị của tài sản đó trên thị trường vào thời điểm ký hợp đồng.
21
Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán-Kiểm toán
Mọi hợp đồng thuê TSCĐ nếu không thoả mãn điều kiện trên thì được coi là
TSCĐ thuê hoạt động.
d/ Nhiệm vụ kế toán TSCĐ:
- Tổ chức khi chép phản ánh số liệu một cách đầy đủ kịp thời về số lượng, hiện
trạng và giá trị TSCĐ hiện có, tình trạng tăng giảm và di chuyển TSCĐ.
- Tính toán và phân bố chính xác số liệu khấu hao TSCĐ và CFSXKD.
- Tham gia lập dự toán nâng cấp cải tạo TSCĐ, sửa chữa TSCĐ.
- Hướng dẫn kiểm tra các bộ phận đơn vị phụ thuộc thực hiện đúng chế độ hạch
toán TSCĐ, tham gia kiểm kê đánh giá lại TSCĐ.
- Phản ánh với giám đốc tình hình thực hiện, dự toán chi phí, nâng cấp cải
tạoTSCĐ, sửa chữa TSCĐ.
e/ Tính giá tài sản cố định của doanh nghiệp
Để tiến hành hạch toán, tính toán khấu hao TSCĐ và phân tích hiệu qủa sử
dụng tài sản cố định cần thiết phải tiến hành tính giá TSCĐ.
Nguyên giá TSCĐ mua sắm Giá mua TSCĐ Chi phí vận chuyển, lắp đặt
không kể cũ hay mới (chưa thuế) chạy thử(nếu có)
Nguyên giá TSCĐ Giá trị công trình hoàn thành được duyệt
xây dựng mới bàn giao đưa vào sử dụng
Giá trị còn lại được xác định bằng công thức sau:
Giá trị còn lại của TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ - giá trị hao mòn TSCĐ

Bảng số 3 : Tài sản cố định (Tính đến 31/12/2012)

Đơn vị tính: Đồng
Nhóm tài sản Nguyên giá Hao mòn Giá trị còn lại
1.Nhà cửa vật kiến trúc 4.255.000.000 825.503.000 3.429.497.000
2.Máy móc thiết bị 956.515.775 382.606.310 573.909.465
3.Phương tiện vận tải 5.720.447.000 1.636.973.500 4.083.473.500
22
= +
=

×