Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Báo cáo công tác tổ chức hạch toán kế toán và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng dân dụng Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (373.33 KB, 62 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Trong bất cứ xã hội nào, con người muốn tồn tại và phát triển đều phải
trải qua quá trình lao động chân tay hoặc lao động trí óc. Lao động là quá
trình con người biến các vật thể tự nhiên thành vật phẩm để phục vụ cuộc
sống của con người. Xã hội ngày càng phát triển đòi hỏi người lao động phải
tiến bộ, sáng tạo nhiều hơn để bắt kịp với cuộc sống đó.
Một yếu tố luôn đi liền, song hành cùng lao động đó là tiền lương. Tiền
lương là nguồn thu nhập chủ yếu, là yếu tố khuyến khích người lao động làm
việc để tạo ra nhiều của cải vật chất cho xã hội cũng như cho doanh nghiệp.
Lao động có vai trò cơ bản trong quá trình sản xuất, kinh doanh, các
chính sách của Nhà nước luôn bảo vệ quyền lợi của người lao động, được
biểu hiện cụ thể bằng Luật Lao động, chế độ tiền lương, chế độ bảo hiểm xã
hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn.
Hiện nay khi nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trường, trong điều kiện
cạnh tranh gay gắt, các doanh nghiệp không những phải nâng cao năng suất
lao động, chất lượng sản phẩm, mẫu mã phong phú mà còn tăng cường công
tác quản lý, sử dụng lao động, hạch toán hợp lý tiền lương và các khoản trích
theo lương. Từ đó có thể giảm chi phí tiền lương, chi phí sản xuất, hạ giá
thành sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường. Các doanh
nghiệp ngày càng thấy rõ được tầm quan trọng của lao động, tiền lương.
Với sự cấp thiết trên, em đã chọn: “KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ
CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG Ở TỔNG CÔNG TY CÔNG
NGHIỆP ÔTÔ VIỆT NAM” làm đề tài nghiên cứu để thực hiện báo cáo
thực tập nghiệp vụ môn học kế toán tài chính.
Nội dung của báo cáo nghiệp vụ gồm 3 chương:
Chương I: Những vấn đề chung về Tổng công ty công nghiệp ôtô Việt
Nam.
Chương II: Thực trạng công tác hạch toán kế toán tiền lương và các
khoản trích theo lương ở Tổng công ty công nghiệp ôtô Việt Nam.
Chương III: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác hạch toán tiền
lương và các khoản trích theo lương ở Tổng công ty công nghiệp ôtô Việt


Nam.
Do kiến thức còn hạn chế và thời gian thực tập không nhiều nên em
không thể không tránh khỏi những thiếu sót. Em mong được sự chỉ bảo giúp
đỡ tận tình của thầy giáo Lê Quang Bính.
Em xin chân thành cảm ơn thầy đã giúp đỡ em hoàn thành báo cáo thực
tập nghiệp vụ này.
Hà Nội, ngày 22 tháng 04 năm 2008
CHƯƠNG I
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ
TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHIỆP ÔTÔ VIỆT NAM
1.1.GIỚI THIỆU VỀ TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHIỆP ÔTÔ VIỆT
NAM
1.1.1. Giới thiệu chung :
- Tên: Tổng công ty công nghiệp ôtô việt nam
và sau này là: Tập đoàn công nghiệp ôtô việt nam
- Tên tiếng Anh: VIETNAM MOTORS INDUSTRY CORPORATION
- Tên viết tắt và giao dịch: VINAMOTOR
- Thương hiệu: TRANSINCO
- Trụ sở: 120 Hàng Trống, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
- Chủ tịch HĐQT – Tổng Giám đốc: Ông Nguyễn Văn Khoa
* Vốn điều lệ của Tổng công ty:
- Vốn điều lệ của Tổng công ty được hình thành trên cơ sở tập trung nguồn
vốn nhà nước giao và vốn tự bổ sung trong quá trình hoạt động từ khi thành
lập đến thời điểm tổ chức lại theo mô hình mới.
- Các nguồn vốn (Nhà nước) do Tổng công ty giao xuống và vốn tự bổ
sung của các đơn vị thành viên theo báo cáo đến thời điểm 0 giờ ngày
31/12/2003.
Theo đó, Tổng công ty có số vốn chưa được đánh giá lại tại thời điểm tổ
chức lại là: 518.133 triệu đồng.
Trong đó: - Vốn ngân sách: 456.385 triệu đồng

- Vốn tự bổ sung: 61.748 triệu đồng
* Vốn điều lệ của Công ty mẹ (tại thời điểm thành lập):
- Được hình thành trên cơ sở nguồn vốn Tổng công ty trực tiếp quản lý,
vốn tự bổ sung, vốn Tổng công ty tham gia các liên doanh.
- Nguồn vốn (Nhà nước) do Tổng công ty giao xuống và vốn tự bổ sung
của các thành viên tham gia vào Công ty mẹ. Theo đó, Công ty mẹ có tổng số
nguồn vốn chưa được đánh giá lại khi thành lập là:
+ Vốn hiện có tại Tổng công ty: 269.012 triệu đồng
Trong đó: - Vốn ngân sách: 218.930 triệu đồng
- Vốn tự bổ sung: 50.082 triệu đồng
- Vốn chưa đánh giá lại của các đơn vị thành viên tham gia công ty
mẹ là: 49.921 triệu đồng
Trong đó: - Vốn ngân sách: 66.549 triệu đồng
- Vốn tự bổ sung: 19.251 triệu đồng
- Vốn các nhà máy mới do Công ty mẹ đầu tư quản lý (sẽ đầu tư mới)
+ Nhà máy 5.000 xe khách/năm và 20.000 bộ khung gầm/năm có tổng
mức đầu tư là: 434 tỷ đồng.
+ Nhà máy 12.000 xe/năm mức đầu tư là: 398 tỷ đồng
+ Nhà máy sản xuất 500.000 động cơ xăng/năm: mức đầu tư là 507 tỷ
đồng.
+ Nhà máy sản xuất 30.000 động cơ Diezel/năm: mức đầu tư là 2.640
tỷ đồng.
* Vốn của các đơn vị thành viên:
Được hình thành bởi:
- Vốn điều lệ của doanh nghiệp chưa được đánh giá lại.
- Vốn do Tổng công ty giao xuống từ nguồn vốn ngân sách do Tổng công
ty tự bổ sung.
- Vốn tự bổ sung, nguồn vốn khác.
Tại thời điểm thành lập Tổng công ty theo mô hình công ty mẹ - con, vốn
các đơn vị thành viên chưa đánh giá lại là (chưa kể liên doanh): 119.982 triệu

đồng.
Trong đó: - Vốn ngân sách: 102.242 triệu đồng
- Vốn tự bổ sung: 17.740 triệu đồng
Vốn góp đơn vị liên doanh:
Tổng số: 221.416 triệu đồng
Trong đó: - Liên doanh ô tô Hoà bình: 58.500 triệu đồng
- Liên doanh Hino Motors Việt nam: 29.764 triệu đồng
- Liên doanh Vidaco: 61.029 triệu đồng
1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty:
Tiền thân của Tổng công ty công nghiệp ôtô Việt Nam là Xí nghiệp cơ
khí giao thông vận tải, đơn vị trực thuộc Tổng công ty cơ khí giao thông vận
tải. Theo chủ trương của Thủ tướng Chính phủ và bộ Giao thông vận tải, năm
2003 từ Tổng công ty công nghiệp ôtô Việt Nam đã chuyển đổi hoạt động
theo mô hình công ty mẹ _ công ty con , tiến tới hình thành Tập đoàn công
nghiệp ôtô Việt Nam. Tổng công ty công nghiệp ôtô Việt Nam làmột doanh
nghiệp hạch toán độc lập, có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, thực hiện
đầy đủ nghĩa vụ đối với Ngân sách Nhà nước.
Chức năng kinh doanh chính của Tổng công ty là tiếp tục đầu tư chiều
sâu để chế tạo khung gầm, cầu xe, hộp số…, phấn đấu nội địa hóa 60-70%
trên toàn xe và từ 30-40% của động cơ.
1.1.3. Lĩnh vực hoạt động chủ yếu của Tổng công ty :
+ Thiết kế chế tạo các loại ô tô, phương tiện vận tải, xếp dỡ, xe máy, sản xuất
phụ tùng, thiết bị thi công, xe máy công trình …
+ Sản xuất các sản phẩm kết cấu thép.
+ Sản xuất kinh doanh vật tư, phụ tùng, thiết bị GTVT, xuất nhập khẩu
phương tiện, thiết bị cơ khí, phụ tùng.
+ Đưa người lao động và chuyên gia Việt Nam đi làm việc, học tập có thời
hạn ở nước ngoài.
+ Xây dựng các công trình công nghiệp, dân dụng, công trình giao thông và
các công trình có liên quan đến hạ tầng cơ sở.

+ Tạm nhập, tái xuất, chuyển khẩu dịch vụ hàng hoá.
+ Đại lý xăng dầu nhiên liệu.
+ Xuất nhập khẩu các mặt hàng, vật tư, phụ tùng Ngành GTVT công nghiệp,
dân dụng, lâm hải sản, thuỷ sản.
1.1.4. Tình hình sản xuất, kinh doanh của Tổng công ty công nghiệp ôtô
Việt Nam: Bảng số liệu trong vòng 5năm, từ năm 2003 đến 2007 sẽ giúp ta
nắm rõ được tình hình sản xuất, kinh doanh của Xí nghiệp.
Bảng số 1:
BẢNG SỐ LIỆU TÌNH HÌNH SẢN XUẤT, KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY
TỪ NĂM 2003 ĐẾN NĂM 2007
Đơn vị tính: triệu đồng
CHỈ TIÊU NĂM 2003 NĂM 2004 NĂM 2005 NĂM 2006 NĂM 2007
1.Giá trị sản lượng 3,510,000 5,605,000 6,045,000 7,254,000 8,704,000
2.Tài sản bình quân 3,126,715 4,533,737 5,440,484 6,528,580 7,834,296
3.Nguồn vốn kinh doanh 432,208 527,294 632,752 759,302 911,162
4. Doanh thu 2,969,273 4,386,172 5,263,406 6,316,087 7,579,304
5. Lợi nhuận trước thuế 60,345 80,000 96,000 115,200 138,240
6.Số lao động bình
quân(người)
8,000 8,500 9,000 11,000 14,000
7.Thu nhập bình quân(nghìn
đồng/ người)
1,016 1,213 1,358 1,270 1,515
Báo cáo Thực tập nghiệp vụ Viện Đại học Mở Hà Nội
Qua bảng số liệu trên, ta thấy Tổng công ty không ngừng phát triển lên về
mọi mặt,nhìn chung tình hình sản xuất, kinh doanh của Tổng công ty đều có xu
hướng tăng lên trong giai đoạn từ năm 2003 đến năm 2007.
1.2. TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHIỆP ÔTÔ
VIỆT NAM:
1.2.1.Tổ chức bộ máy quản lý của Tổng công ty:

Bộ máy quản lý của Tổng công ty gồm nhiều bộ phận với chức năng khác
nhau, hoạt động phối hợp gắn bó và chịu ảnh hưởng của nhau:
*Chủ tịch hội đồng quản trị:
- Chủ tịch HĐQT không kiêm nhiệm chức vụ Tổng giám đốc của Tổng
công ty
- Chủ tịch HĐQT có quyền hạn và nhiệm vụ sau:
 Thay mặt HĐQT ký nhận vốn, đất đai, tài nguyên và các nguồn lực khác
do chủ sở hữu Nhà nước đầu tư cho tổng công ty; quản lý tổng công ty
theo quyết định của HĐQT.
 Tổ chức nghiên cứu chiến lược phát triển, kế hoạch dài hạn, dự án đầu tư
qui mô lớn, phương án đổi mới tổ chức, nhân sự chủ chốt của tổng công ty
để trình HĐQT;
 Lập chương trình, kế hoạch hoạt động của HĐQT; quyết định chương
trình, nội dung họp và tài liệu phục vụ cuộc họp; triệu tập và chủ trì các
cuộc họp của HĐQT;
 Thay mặt HĐQT ký các nghị quyết, quyết định của HĐQT;
Nguyễn Thị Hoàng Hoa Lớp: K13-KT1
8
Báo cáo Thực tập nghiệp vụ Viện Đại học Mở Hà Nội
 Tổ chức theo dõi và giám sát việc thực hiện các nghị quyết, quyết định của
HĐQT; có quyền đình chỉ các quyết định của Tổng giám đốc trái với các
nghị quyết, quyết định của HĐQT;
 Các quyền khác theo phân cấp, uỷ quyền của HĐQT, người quyết định
thành lập Tổng công ty.
* Ban kiểm soát:
HĐQT thành lập Ban kiểm soát để giúp HĐQT kiểm tra, giám sát tính hợp
pháp, chính xác và trung thực trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh,
trong ghi chép sổ kế toán, báo cáo tài chính và việc chấp hành điều lệ công ty,
nghị quyết, quyết định của HĐQT, của TGĐ, bộ máy quản lý công ty và các đơn
vị thành viên.

Trưởng Ban kiểm soát là thành viên HĐQT và một số thành viên khác do
HĐQT quyết định.
*Tổng giám đốc và bộ máy giúp việc.
+ TGĐ do HĐQT công ty tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm hoặc ký hợp
đồng lao động, chấm dứt hợp đồng lao động với sự chấp thuận của cơ quan
quyết định chuyển đổi tổ chức công ty mẹ – công ty con. TGĐ là người điều
hành hoạt động hàng ngày của công ty; chịu trách nhiệm trước HĐQT và
trước pháp luật về thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao.
+ Phó Tổng giám đốc giúp việc TGĐ điều hành Công ty theo sự phân công và
uỷ quyền của TGĐ, chịu trách nhiệm trước TGĐ về nhiệm vụ được TGĐ phân
công hoặc uỷ quyền.
+ Văn phòng và các phòng, ban chuyên môn, nghiệp vụ có chức năng tham
mưu, giúp việc HĐQT; TGĐ trong quản lý, điều hành công việc.
Nguyễn Thị Hoàng Hoa Lớp: K13-KT1
9
Bỏo cỏo Thc tp nghip v Vin i hc M H Ni
Sơ đồ tổ chức tổng công ty công nghiệp ô tô việt nam
Theo mô hình công ty mẹ công ty con
Nguyn Th Hong Hoa Lp: K13-KT1
Hội đồng quản trị (Công ty mẹ)
Ban tổng giám đốc
Ban kiểm soát
Bộ phận nghiệp vụ (Quản lý)
- Văn phòng (Các phòng ban quản lý)
- Viện nghiên cứu thiết kế
- Chi nhánh tại TP Hồ Chí Minh
- Ban QL các dự án phát triển GTVT
- Trung tâm kiểm định chất lợng SP.
- Trờng đào tạo nghề
- Công ty tài chính

Bộ phận sản xuất kinh doanh (Kinh doanh trực tiếp)
- Nhà máy ô tô Buýt - khách - 1/5 - N/m ô tô và hộp số 3/2 * Chế tạo LR ô tô xe máy
- N/m khung gầm ô tô Nguyên Khê - N/m SX phụ tùng Ngô Gia Tự * SX KD phụ tùng ô tô
- N/m động cơ ô tô Cửu Long - N/m SX thân xe 120 * Xuất nhập khẩu - Dịch vụ
- N/m ô tô tải nhẹ Quang Minh. - Công ty XNK Transinco * Kinh doanh khác
- N/máy SX động cơ ô tô Bắc Giang - Công ty XK lao động và du lịch
- Công ty TM và dịch vụ CN ô tô
A: Các công ty con
I- Các Công ty TNHH một thành viên
- Công ty XNK và hợp tác đầu t GTVT (Tracimexco)
II - Các công ty vốnnhà nớc (NN nắm 50% vốn cổ phần)
1. Công ty cao su chất dẻo Đại Mỗ.
2. Công ty cơ khí giao thông II
3. Công ty cơ khí 19/8
4. Công ty Tradevico.
5. Công ty xây dựng và cơ khí số 1
6. Công ty công trình và TM GTVT
7. Công ty cơ khí 30/4
8. Công ty cơ khí vận tải và xây dựng
9. Nhà máy ô tô Hoà Bình
10. Công ty CK ôtô Nghệ An
11. Công ty ô tô Thống Nhất- Huế
12. Công ty TNHH Hải Phòng Bende
B: Các công ty thành viên của Tập đoàn
* Các đơn vị có CP chi phối đặc biệt (<50% vốn CP)
1. Nhà máy LDSX ô tô Hoà bình.
2. Công ty LDSX ô to Hino Môtô - Việt nam
3. Công ty LDSX ô tô Daihatshu - Viêtindo
* Các đơn vị có CP không chi phối của TĐoàn
1. Công ty ô tô Bắc Hà.

2. Công ty SX kính ô tô
3. Công ty SX nhíp ô tô.
4. Công ty SX nội thất ô tô.
5. Nhà máy ô tô Đồng Vàng I
6. Công ty cổ phần ô tô Sài gòn.
7. Công ty cổ phần SX hộp số ô tô
8. Công ty cổ phần SX cầu chủ động ô tô.
9. Công ty cổ phần trang bị điện ô tô.
10. Công ty cổ phần ô tô tải Bình định
11. Công ty cổ phần ô tô Nghệ an.
Ghi chú:
: Quan hệ chỉ đạo
điều hành trực tiếp
: Quan hệ đầu t
vốn
31
10
Bỏo cỏo Thc tp nghip v Vin i hc M H Ni
Sơ đồ tổ chức Tập đoàn công nghiệp ô tô Việt nam hoạt động theo mô hình
Công ty mẹ - Công ty con
Cấu trúc mô hình tập đoàn
Mức liên kết của Công ty mẹ - Công ty con
Ghi chú:
- Vòng 1: Liên kết chặt chẽ
- Vòng 2: Liên kết nửa chặt chẽ
- Vòng 3: Chi phối đặt biệt
Liên kết lỏng lẻo
Nguyn Th Hong Hoa Lp: K13-KT1
Công ty mẹ
Công ty

cháu
Công ty cổ phần, có CP
đặc biệt của tổng công ty
Công ty cổ
phần, có CP chi
phối của cty
mẹ
Công ty
TNHH một
thành viên
3 1
2
1
2
3
Công ty liên doanh có
vốn nớc ngoài
3
11
Báo cáo Thực tập nghiệp vụ Viện Đại học Mở Hà Nội
1.2.2. TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA TỔNG CÔNG TY :
1.2.2.1. Ch?c nang Ban tài chính :
- Ban Tài chính VINAMOTOR là bộ phận chức năng tham mưu cho Hội
đồng quản trị trong lĩnh vực quản lý tài chính theo pháp luật của Nhà
nước và Luật kế toán hiện hành của Bộ tài chính nhằm khai thác, huy
động, bảo toàn và sử dụng vốn để sản xuất kinh doanh có hiệu quả
nhất.
- Cung cấp các thông tin Tài chính một cách chính xác và kịp thời cho
Hội đồng quản trị để phục vụ một cách có hiệu quả nhất cho công tác
quản lý SXKD.

1.2.2.2. Nhi?m v? và quy?n h?n:
- Tổ chức nhận vốn góp của các công ty con, công ty liên kết.
- Theo dõi và quản lý phần vốn đầu tư vào các công ty con, công ty liên
doanh, công ty liên kết.
- Giúp Hội đồng quản trị giám sát và đánh giá hiệu quả hoạt động của
các công ty con, lập các báo cáo đánh giá hiệu quả hoạt động của Tổng
công ty.
- Kết hợp cùng với các bộ phận khác lập các dự án đầu tư.
- Quản lý và phân tích tài chính các dự án đầu tư từ khi triển khai cho
đến lúc kết thúc.
- Xây dựng kế hoạch vay và tạo các nguồn vốn đảm bảo cho hoạt động
sản xuất kinh doanh của Công ty mẹ.
- Tham gia xây dựng kế hoạch thu chi tài chính hàng năm của Công ty
mẹ.
- Tham gia vào công tác xây dựng kế hoạch kinh doanh của Công ty mẹ.
- Phân tích tài chính cho các chương trình sản phẩm mới. Quản lý tài
chính của các chương trình này cho đến khi đưa sản phẩm ra thị trường.
Nguyễn Thị Hoàng Hoa Lớp: K13-KT1
12
Báo cáo Thực tập nghiệp vụ Viện Đại học Mở Hà Nội
- Cung cấp các phân tích tài chính phản ánh những thay đổi trong môi
trường kinh doanh (thuế, các chính sách của Chính phủ, thị trường tài
chính quốc tế,...) có liên quan đến chiến lược kinh doanh của Công ty
mẹ.
- Duy trì tốt và có hiệu quả các chương trình phần mềm tài chính.
- Lập báo cáo quản trị theo tháng, quý và năm đúng tiến độ theo yêu cầu
của Hội đồng quản trị.
- Lập báo cáo tài chính hợp nhất của toàn Tổng công ty.
- Tổ chức phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty mẹ theo
yêu cầu của HĐQT.

- Hợp tác tốt và có hiệu quả với các bộ phận khác của Công ty mẹ.
- Xây dựng quan hệ tốt với các khách hàng trong lĩnh vực tài chính.
- Chịu trách nhiệm về việc xử lý tốt các mối quan hệ với các cơ quan
chính quyền về lĩnh vực tài chính như: Ngân hàng, các tổ chức tín dụng
và các cơ quan Nhà nước khác.
- Soạn thảo các văn bản về quy chế quản lý, quy trình nghiệp vụ về tài
chính.
- Tổ chức biên soạn tài liệu và bồi dưỡng nghiệp vụ tài chính cho nhân
viên tài chính của Công ty mẹ và các công ty con, công ty liên kết.
- Lưu trữ, bảo quản, giữ gìn bí mật các chứng từ, số liệu tài chính theo
quy định hiện hành.
Nguyễn Thị Hoàng Hoa Lớp: K13-KT1
13
Bỏo cỏo Thc tp nghip v Vin i hc M H Ni
1.2.2.3. Mô hình tổ chức ban tài chính
Nguyn Th Hong Hoa Lp: K13-KT1
phó ban
Đầu t
Trởng ban
Tín dụng
Kế
hoạch
Công ty
con
Kiểm
toán nội
bộ
Sản
phẩm
mới

14
Báo cáo Thực tập nghiệp vụ Viện Đại học Mở Hà Nội
1.2.2.4. Tiêu chuẩn chức danh ban tài chính :
Trong bộ máy kế toán, mỗi nhân viên được bố trí đảm bảo nhận các phần
hành kế toán khác nhau tùy theo lượng tính chất của nghiệp vụ kinh tế tài
chính phát sinh phù hợp với khả năng và trình độ chuyên môn của mình.
- Chịu trách nhiệm hoàn toàn về tất cả các vấn đề có liên quan đến Tài
chính của Tổng công ty.
- Duy trì và thi hành một hệ thống Tài chính một cách tốt nhất và có hiệu
quả nhất theo đúng pháp luật và các chính sách của Tổng công ty.
Công việc cụ thể:
- Chủ trì nghiên cứu, đề xuất và tổ chức bộ máy tài chính, qui trình luân
chuyển chứng từ, phân công nhiệm vụ cho các nhân viên trong phòng
Tài chính.
- Tham gia biên soạn tài liệu, bồi dưỡng hoặc giảng dạy nghiệp vụ tài
chính cho các nhân viên trong phòng Tài chính của Tổng công ty.
- Chủ trì tổ chức việc lập các dự toán và tham gia xây dựng định mức
kinh tế kỹ thuật. Tổ chức kiểm tra, giám sát việc thực hiện dự toán,
định mức chi tiêu, sử dụng vật tư, tài sản, tiền vốn của Tổng công ty.
Nguyễn Thị Hoàng Hoa Lớp: K13-KT1
1. tr­ëng ban
15
Báo cáo Thực tập nghiệp vụ Viện Đại học Mở Hà Nội
- Tổ chức chỉ đạo thực hiện, hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra nghiệp vụ kế
toán và đề xuất các biện pháp chỉ đạo uốn nắn những lệch lạc nhằm
tăng cường hiệu lực quản lý tài chính kế toán của Tổng công ty.
- Lập báo cáo quyết toán quý, năm.
- Lập các báo cáo quản trị : tháng, quý, năm theo yêu cầu quản lý.
- Xây dựng kế hoạch vay và tạo các nguồn vốn đảm bảo hoạt động sản
xuất kinh doanh của Tổng công ty.

- Xây dựng kế hoạch thu chi tài chính hàng năm của Tổng công ty.
- Xây dựng kế hoạch vốn đầu tư trong nước và nước ngoài
- Tổ chức phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty.
- Làm việc với các cơ quan bên ngoài như: ngân hàng, các tổ chức tín
dụng và các cơ quan khác có liên quan đến lĩnh vực Tài chính.
- Báo cáo trực tiếp cho Trưởng ban.
- Giúp cho Trưởng ban về tất cả các vấn đề có liên quan đến Tài chính
của Tổng công ty.
Công việc cụ thể:
- Nghiên cứu, đề xuất việc tổ chức bộ máy tài chính, qui trình luân
chuyển chứng từ trong Ban Tài chính.
- Tham gia biên soạn tài liệu, bồi dưỡng hoặc giảng dạy nghiệp vụ tài
chính cho các nhân viên trong Ban Tài chính của Tổng công ty.
Nguyễn Thị Hoàng Hoa Lớp: K13-KT1
2. phã ban tµi chÝnh
16
Báo cáo Thực tập nghiệp vụ Viện Đại học Mở Hà Nội
- Giúp Kế toán trưởng lập các dự toán và tham gia xây dựng định mức
kinh tế kỹ thuật. Tổ chức kiểm tra, giám sát việc thực hiện dự toán,
định mức chi tiêu, sử dụng vật tư, tài sản, tiền vốn của Tổng công ty.
- Hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra nghiệp vụ kế toán và đề xuất các biện
pháp để uốn nắn những lệch lạc nhằm tăng cường hiệu lực quản lý tài
chính kế toán của Tổng công ty.
- Giúp bộ phận sản xuất và bán hàng trong việc lập kế hoạch sản xuất và
kế hoạch bán hàng.
- Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty.
- Chịu trách nhiệm kiểm tra các tiền được chi ra, duy trì mối quan hệ tốt
với khách hàng và các nhà cung cấp.
- Làm các công việc khác do Trưởng Ban giao hoặc uỷ quyền
- Chịu trách nhiệm chính về hoá đơn bán hàng và các khoản phải thu.

- Theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn nguyên vật liệu, thành phẩm, sản
phẩm dở dang.
Chức trách cụ thể:
- Giúp đỡ kế toán trưởng trong việc xây dựng qui trình luân chuyển
chứng từ, tổ chức hạch toán kế toán có liên quan đến các khoản công
nợ phải thu, nguyên vật liệu, thành phẩm, sản phẩm dở dang.
Nguyễn Thị Hoàng Hoa Lớp: K13-KT1
3. tµi chÝnh ®Çu t
17
Báo cáo Thực tập nghiệp vụ Viện Đại học Mở Hà Nội
- Lập, quản lý, nhập vào chương trình kế toán các chứng từ có liên quan
đến tình hình nhập, xuất, tồn nguyên vật liệu, thành phẩm, sản phẩm dở
dang.
- Lập các báo cáo nhập, xuất, tồn nguyên vật liệu, thành phẩm, sản phẩm
dở dang đúng thời gian và theo đúng yêu cầu quản lý.
- Giúp bộ phận sản xuất và bán hàng trong việc lập kế hoạch sản xuất và
kế hoạch bán hàng.
- Kiểm tra, giám sát, đối chiếu giữa thực tế sản xuất với kế hoạch, định
mức kinh tế kỹ thuật. Đề xuất các biện pháp giải quyết, kiến nghị.
- Tiến hành kiểm kê định kỳ nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, thành
phẩm.
- Phân tích, đánh giá tình hình quản lý, sử dụng vật tư, giá thành sản
phẩm.
- Viết hoá đơn, gửi hoá đơn cho khách hàng.
- Quản lý và sử dụng hoá đơn theo đúng chế độ qui định.
- Chịu trách nhiệm chính trong việc đôn đốc, theo dõi, thu hồi các khoản
công nợ phải thu.
- Lập, quản lý, nhập vào chương trình kế toán các chứng từ có liên quan
đến các khoản công nợ phải thu.
- Lập báo cáo sử dụng hoá đơn.

- Lập các báo cáo liên quan đến các khoản công nợ phải thu đúng thời
hạn và theo đúng yêu cầu quản lý.
- Phân tích, đánh giá tình hình quản lý, thu hồi và các biện pháp xử lý
các khoản công nợ phải thu .
Nguyễn Thị Hoàng Hoa Lớp: K13-KT1
18
Báo cáo Thực tập nghiệp vụ Viện Đại học Mở Hà Nội
- Chịu trách nhiệm trước kế toán trưởng về sự chính xác, trung thực của
các số liệu báo cáo.
- Phối hợp với các nhân viên khác trong phòng kế toán để thực hiện tốt
nhiệm vụ được giao.
- Làm các công việc khác khi được Kế toán trưởng, phó Kế toán trưởng
giao hoặc uỷ quyền.
- Chịu sự hướng dẫn, chỉ đạo và kiểm tra về chuyên môn nghiệp vụ kế
toán của Kế toán trưởng, phó Kế toán trưởng.
- Chịu trách nhiệm chính về các khoản phải trả.
- Phụ trách các tài khoản tiền gửi ngân hàng và công tác hạch toán kế
toán tiền gửi ngân hàng.
Chức trách cụ thể:
- Giúp đỡ kế toán trưởng trong việc xây dựng qui trình luân chuyển
chứng từ, tổ chức hạch toán kế toán có liên quan đến các khoản công
nợ phải trả.
- Giúp đỡ kế toán trưởng trong việc lập kế hoạch vay vốn.
- Nhận, kiểm tra và xử lý các chứng từ thanh toán của khách hàng cũng
như của nhân viên trong Công ty.
Nguyễn Thị Hoàng Hoa Lớp: K13-KT1
4. kÕ to¸n thanh to¸n
19
Báo cáo Thực tập nghiệp vụ Viện Đại học Mở Hà Nội
- Chịu trách nhiệm chính trong việc thanh toán đầy đủ, đúng hạn, đúng

chế độ các khoản phải trả.
- Lập, thu thập, quản lý và nhập vào chương trình kế toán các chứng từ
có liên quan đến các khoản vay, các khoản phải trả.
- Lập các báo cáo liên quan đến các khoản vay, các khoản phải trả đúng
thời gian qui định và theo đúng yêu cầu quản lý.
- Lập các báo cáo về các tài khoản tiền gửi ngân hàng.
- Hàng tháng lập báo cáo đối chiếu số tiền trên sổ kế toán với báo cáo
của Ngân hàng.
- Phân tích, đánh giá tình hình quản lý, thanh toán các khoản phải trả.
- Hàng tháng căn cứ và các số liệu của phòng TCCB tính toán lương,
thưởng và các chế độ khác cho nhân viên trong Tổng công ty.
- Chịu trách nhiệm trước kế toán trưởng về sự chính xác, trung thực của
các số liệu báo cáo.
- Phối hợp với các nhân viên khác trong phòng kế toán để thực hiện tốt
nhiệm vụ được giao.
- Làm các công việc khác khi được Kế toán trưởng, phó Kế toán trưởng
giao hoặc uỷ quyền.
- Chịu sự hướng dẫn, chỉ đạo và kiểm tra về chuyên môn nghiệp vụ kế
toán của Kế toán trưởng, phó Kế toán trưởng.
Nguyễn Thị Hoàng Hoa Lớp: K13-KT1
5. thñ quü
20
Báo cáo Thực tập nghiệp vụ Viện Đại học Mở Hà Nội
- Chịu trách nhiệm chính về việc thu và chi tiền .
- Phụ trách tiền mặt tồn ở quỹ.
Chức trách cụ thể:
- Giúp đỡ kế toán trưởng trong việc xây dựng qui trình luân chuyển
chứng từ, tổ chức hạch toán kế toán có liên quan đến việc thu, chi tiền.
- Chịu trách nhiệm chính trong việc kiểm tra, phân loại, bảo quản, kiểm
kê các loại tiền mặt ở quỹ.

- Kiểm tra các chứng từ thanh toán của khách hàng cũng như của nhân
viên trong Tổng công ty trước khi thu hoặc chi tiền.
- Chịu trách nhiệm chính trong việc trả tiền đầy đủ, đúng thời gian các
khoản phải chi.
- Lập, quản lý, nhập vào chương trình kế toán các chứng từ thu, chi tiền
mặt.
- Lập các báo cáo liên quan đến việc thu, chi, tồn quỹ tiền mặt đúng thời
gian qui định và theo đúng yêu cầu quản lý.
- Hàng ngày lập báo cáo đối chiếu số tiền trên sổ kế toán với số tiền tồn
quỹ.
- Phân tích, đánh giá tình hình quản lý, thanh toán các khoản chi tiền mặt
từ đó đưa ra các kiến nghị, đề xuất để quản lý, thu chi tiền mặt tốt hơn.
- Chịu trách nhiệm trước kế toán trưởng về sự chính xác, trung thực của
các số liệu báo cáo.
- Phối hợp với các nhân viên khác trong phòng kế toán để thực hiện tốt
nhiệm vụ được giao.
- Làm các công việc khác khi được Kế toán trưởng, phó Kế toán trưởng
giao hoặc uỷ quyền.
Nguyễn Thị Hoàng Hoa Lớp: K13-KT1
21
Báo cáo Thực tập nghiệp vụ Viện Đại học Mở Hà Nội
- Chịu sự hướng dẫn, chỉ đạo và kiểm tra về chuyên môn nghiệp vụ kế
toán của Kế toán trưởng, phó Kế toán trưởng.
- Chịu trách nhiệm chính về kiểm tra công tác Tœi chính
- Tổ chức thực hiện, chịu trách nhiệm về kiểm toán nội bộ trong Tổng
công ty.
Chức trách cụ thể:
- Xây dựng chương trình công tác và chủ trì kiểm tra, kiểm toán nội bộ
trong Tổng công ty.
- Tham gia biên soạn tài liệu, bồi dưỡng hoặc giảng dạy nghiệp vụ kiểm

tra, kiểm toán cho các viên chức kiểm toán ngạch thấp hơn trong Tổng
công ty.
- Tham gia xây dựng các quy chế, quy định về hoạt động tài chính
trong Tổng công ty.
- Tổ chức xây dựng các quy chế, quy định, thể lệ liên quan đến hoạt
động kiểm tra, kiểm toán nội bộ trong Tổng công ty.
- Tổ chức kiểm tra việc thực hiện các dự toán, định mức chi tiêu, sử dụng
vật tư, tiền vốn của Tổng công ty.
Nguyễn Thị Hoàng Hoa Lớp: K13-KT1
5. kiÓm to¸n néi bé
22
Báo cáo Thực tập nghiệp vụ Viện Đại học Mở Hà Nội
- Tổ chức tổng hợp tình hình, đề xuất phương án sửa đổi, điều chỉnh cơ
cấu, biện pháp quản lý theo nhiệm vụ kiểm tra, kiểm toán nội bộ, tổng
hợp số liệu báo cáo lên cấp trên.
- Phối hợp với các nhân viên khác trong phòng kế toán để thực hiện tốt
nhiệm vụ được giao.
- Làm các công việc khác khi được Kế toán trưởng, phó phòng tài chính
giao hoặc uỷ quyền.
- Chịu sự hướng dẫn, chỉ đạo và kiểm tra về chuyên môn nghiệp vụ kế
toán của Kế toán trưởng, phó phòng tài chính.
- Tham gia các đề tài, chương trình nghiên cứu của Tổng công ty.
1.3. TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN CỦA TỔNG CÔNG TY:
1.3.1.Hệ thống sổ kế toán áp dụng :
Hiện nay Tổng công ty công nghiệp ôtô Việt Nam tổ chức vận dụng
hình thức kế toán nhật ký chứng từ. Các hoá đơn, chứng từ thu thập, xử lý,
kiểm tra hàng ngày, định kỳ đối chiếu số liệu giữa sổ chi tiết và sổ tổng
hợp. Hình thức này được Tổng công ty áp dụng tử nhiều năm nay
Hình thức kế toán nhật ký - chứng từ có ưu điểm là thông qua công
tác kiểm tra đối chiếu bảo đảm cho công tác quản lý được chặt chẽ, cung

cấp thông tin đầy đủ, chính xác kịp thời. Tuy nhiên, hình thức này có nhược
điểm là ghi chép nhiều, phức tạp, không thuận tiện cho việc cơ giới hoá
công tác kế toán và có sự giằng buộc lẫn nhau.
Hình thức này bao gồm những loại sổ, bảng như sau:
- Sổ, thẻ kế toán chi tiết: Tập hợp số liệu từ các chứng từ gốc, làm
căn cứ để lên bảng kê sẽ được ghi vào nhật ký chứng từ.
Nguyễn Thị Hoàng Hoa Lớp: K13-KT1
23
Báo cáo Thực tập nghiệp vụ Viện Đại học Mở Hà Nội
- Bảng kê gồm có 10 bảng được lập hàng tháng, cuối tháng số liệu sẽ
được đưa vào nhật ký chứng từ.
- Nhật ký chứng từ: có 10 nhật ký chứng từ được lập vào hàng tháng,
cuối tháng những số liệu đó là cơ sở để lập nên sổ cái.
- Sổ cái: sổ tổng hợp cho cả năm, chỉ ghi một lần vào cuối tháng.
• Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký -
chứng từ.
Ghi hằng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra
Hằng ngày căn cứ vào các chứng từ nhận được, kế toán tiến hành ghi
vào các nhật ký chứng từ hợp lệ liên quan hoặc các bảng kê phân bổ. Các
chứng từ cần hạch toán chi tiết mà chưa thể phản ánh vào bảng kê, nhật ký
chứng từ thì đồng thời ghi vào sổ thẻ kế toán chi tiết. Các chứng từ liên quan
đến thu chi tiền mặt được ghi vào sổ quỹ sau đó ghi vào bảng kê, nhật ký
chứng từ liên quan.
Nguyễn Thị Hoàng Hoa Lớp: K13-KT1
Chứng từ kế toán và
các bảng phân bổ
Bảng kê
NHẬT KÝ

CHỨNG TỪ
Sổ, thẻ
kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp chi
tiết
Sổ Cái
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
24
Báo cáo Thực tập nghiệp vụ Viện Đại học Mở Hà Nội
Cuối quý, căn cứ vào các bảng phân bổ để ghi vào bảng kê, nhật ký
chứng từ sau đó ghi vào sổ cái, căn cứ vào sổ thẻ kế toán chi tiết, để lập bảng
tổng hợp số liệu chi tiết, đồng thời kiểm tra đối chiếu giữa nhật ký chứng từ và
bảng kê, giữa bảng tổng hợp số liệu chi tiết và sổ cái. Cuối cùng căn cứ vào số
liệu từ bảng tổng hợp sổ chi tiết, sổ cái, nhật ký chứng từ để lập báo cáo tài
chính.
• Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán tiền lương và các khoản trích
theo lương theo hình thức kế toán Nhật ký chứng từ
••



Nguyễn Thị Hoàng Hoa Lớp: K13-KT1
Các chứng từ gốc:
- Bảng thanh toán tiền lương
- Danh sách người lao động hưởng trợ cấp BHXH
- Bảng thanh toán tiền thưởng
- Phiếu chi…
(Bảng tổng hợp chứng từ gốc)
Sổ cái TK 334,
TK 338

Bảng phân bổ
tiền lương và các
khoản trích theo
lương
- Bảng kê số 4
- - Bảng kê số 5
Sổ chi tiết TK
334, TK 338
Báo cáo
Tài chính
Bảng tổng hợp
chi tiết
Nhật ký
chứng từ số 7
25

×