Tải bản đầy đủ (.pdf) (428 trang)

Thần kinh học trẻ em

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.8 MB, 428 trang )

LÊ ĐỨC HINH - NGUYỄN CHƯƠNG
THĂN KINH HỌC
TRÉ EM
Xuàt bàn làn thư hai, có sứa chữa va bố sung
NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC
HÀ NỘI - 2 0 01
LỂ ĐỨC HINH - NG UYỄN CHƯƠNG
THẦN KINH HỌC
TRẺ EM
X tấ t t á n l ỉ n th ứ h ầ l, có sử tch ữ i r i b í s u n g
NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC
HÀ NỘI - 2001
BIÊN SO ẠN
PGS. TS.Lê Đức Hinh
PGS. TS.Nguyễn Chương
PGS. TS.Nguyễn Quang Bài
TS.Trần Thu Hương
PGS- TS. Nguyễn Phương Mỹ
CH Ủ B IÊ N
PGS. TS.Lé Đức Hinh - PGS. TS.Nguyễn Chương
Tưởng niệm Bác sĩ
NGUYỄN QUỐC ÁNH,
người thầy đã truyên thụ
những kiến thức “ THÁN
KINH HỌC” cho chúng tôi.
L.Đ.Hinh - N. Chương
TỰA CHO BẢN IN LẨN THỨ HAI
Trong mười năm qua, các khoa học về thần kinh đã có
rất nhiều tiến bộ vượt bậc dẫn đến sự phát triển của các
chuyên khoa sâu trong Thần Kinh Học. Theo qui luật chung,


“Thần Kinh Học Trẻ Em” trên thế giới cũng đã và đang đạt
được nhiêu thành tựu đáng kê trong chẩn đoán và điều trị.
Đó là điều rấ t đáng phấn khỏi, khích lệ mọi thầy thuốc quan
tâm đến vấn đê phát triển và trưởng thành của trẻ em.
Lĩnh vực bệnh th ần kinh ở trẻ em khá phức tạp vì liên
quan đến nhiều rô'i loạn bệnh lý khác nhau. Biểu hiện lâm
sàng có thể diễn ra ở mọi vị trí của hệ thần kinh, từ vỏ não
đến dây th ần kinh ngoại biên và cơ. Các bệnh tậ t th ần
kinh có thế’ xảy ra trong mọi giai đoạn phát triển và chức
năng của trẻ em, n h ất là trong những năm thán g đầu của
lứa tuổi ấu thơ. Chính vì vậy kiến thức về Thần Kinh Học
Trẻ Em luôn là một yêu cầu bức xúc đối với các th ầy thuốc
lâm sàng th ần kinh.
Năm 1994 cuốn Thần Kinh Học Trẻ Em này đã được ra
mắt quí bạn đọc nhưng do những điều kiện khó khăn nhất
3
định nên có nhiểu để mục quan trọng đã phải để lại. Tiép thu
những ý kiến đóng góp phê bình của quý bạn đọc. chúng tói
cho xuất bản lần này với những sửa chữa, chinh lý và bô sung
cần thiết. Tuy vậy vâi những khả năng hiểu biết còn hạn chê
của chúng tôi. bản in lần thứ hai này chắc vẫn còn nhiếu
khiếm khuyết. Chúng tôi kính mong quý đồng nghiệp và bạn
đọc sẽ VUI lòng chỉ giáo cho chúng tôi để cuốn sách này mỗi
ngày được hoàn chỉnh thêm.
Nhân đây chúng tôi xin chán thành cảm ơn sự đóng góp
của Phó Giáo sư Nguyễn Quang Bài, Phó Giáo sư Tiến sĩ
Nguyễn Phương Mỹ và Tiến sĩ Trần Thu Hương trong lần xuất
bản này. Chúng tôi cũng xin trân trọng bầy tỏ tấm lòng biết ơn
của chúng tôi đổi vối Ban Giám đốc Nhà Xuất bản Y học đã
tạo điều kiện thuận lợi để cuốn Thần Kinh Học Trẻ Em lại

được ra m ắt quý bạn đọc trong dịp kết thúc Thập Kỷ Của Não
(1990 - 2000) và bưóc sang Thiên Niên Kỷ mới.
LÊ ĐỨ C H IN H - N G U Y ỄN C H ƯƠNG
4
Tặng các bệnh nhi thán yêu
LỜI NÚI ĐẤU
(1994)
Chuyên khoa “THẦN KINH HỌC TRẺ EM” ở Việt Nam
đã có mầm mống từ khi Khoa Thần kinh và Tinh thần Bệnh
viện Bạch Mai cùng với Bộ môn Thần kinh và Tinh thần
Trường Đại học Y Dược Khoa Hà Nội được thành lập ngày 2
tháng 12 năm 1956. Từ đầu năm 1967 những khoá giảng vê
thăm khám thần kinh trẻ em đã được tiến hành cho một sô'
cán bộ chuyên khoa th ần kinh và tinh thần. Năm 1968 được
Bộ Y tế giao cho nhiệm vụ nghiên cứu vê' "hội chứng não cấp"
ở trẻ em, một Đơn vị Nghiên cứu Viêm não được hình thành
và trên cơ sở đó, một Phòng Thần Kinh Trẻ Em lần đầu tiên
ra đời tại Bệnh viện Bạch Mai vào năm 1970.
Hơn hai mươi năm đã trôi qua đi từ ngày đó. Đã bao
nhiêu bệnh nhi th ần kinh vào điều trị tại Khoa Thần Kinh
Bệnh Viện Bạch M ai trong tình trạn g cực kỳ trầm trọng
cũng đã được cứu thoát từ nơi này. Hình ảnh của những
tháng hè rực nóng hàng năm toàn th ể cán bộ công nhân
viên trong Khoa cùng với gia đình của các bệnh nhi ngày
đêm dốc lòng chung sức chông dịch bệnh, cứu bệnh nhi hẳn
vẫn còn sinh động trong trí nhớ của bao người.
Từ tấ t cả những công việc thực tế nêu trên, thông qua
các hoạt động trong học tập, nghiên cứu, điều trị, giảng
dạy và xây dựng tuyến chuyên khoa, một sô' kiến thức đã
5

được thu thập lại trong tặp “THẦN KINH HỌC TRE F.M"
này. Ưốc mong tha thiết của chúng tôi. những người soạn
thảo các tài liệu ở đáy, là làm sao các đồng nghiệp trong
chuyên khoa Thần Kinh có thêm những thông tín cơ bán
cần thiết đối với môn Thần Kinh Học Trẻ Em. Với những
hiểu biết và kinh nghiệm còn rất hạn chế của chúng tôi,
tập sách này chắc chắn còn rấ t nhiều thiếu sót. Chúng tôi
mong các đồng nghiệp trong và ngoài chuyên khoa sẽ góp ý
bô sung sửa chữa cho chúng tôi để các lần xuất bản sau sẽ
ngày một hoàn chỉnh hơn. Chúng tôi không bao giờ quên ơn
Bs. Nguyễn Quốc Ánh, người Thầy đã truyền thụ những
kiến thức th ần kinh học cho chúng tôi.
Sống trong "Thập kỷ của Não 1990 - 2000", suy nghĩ vế
khẩu hiệu "Trẻ em hôm nay - Thế giới ngày mai", chúng tôi
hy vọng tập sách này sẽ góp phần nhỏ vào công tác chăm
sóc sức khoẻ của con em chúng ta. N hân đây chúng tôi xin
trân trọng cám ơn Cap Anam ur, Tổ chức cứu trợ của nhân
dân Đức và Bác sĩ Kot R aphael đã giúp đỡ chúng tôi mọi
m ặt để cuốn Thần Kinh Học Trẻ Em được xuất bản.
PGs.Ts.Bs. LẺ ĐỨC HINH PGs.Ts.Bs. NGUYEN CHƯƠNG
Khoa Thần Kinh Bộ môn Thần Kinh
Bệnh viện Bạch Mai Trường Đại học Y Hà nội
6
MỤC LỤC
Trang
- Tự a cho bả n in lầ n th ứ h a i (L.Đ. H in h , 3
N. Chương).
- Lời nói đầu (L.Đ. Hinh, N. Chương). 5
Phần 1. Đ ại cư ơng 9
- Đặc điểm về giải phẫu chức năng não - tuỷ 10

ứng dụng vào lâm sàng thần kinh trẻ em
(N. Chứơng).
- Đăc điểm phát triển tâm lý - vận động của 41
trè em (L.Đ.Hinh).
- Khám thần kinh trẻ sơ sinh (L.Đ.Hinh). 56
- Đánh giá sự phát triển tâm lý - vận động 68
(L.Đ.HĨnh).
- Một số xét nghiệm và thăm dò chức năng trong 76
chẩn đoán bệnh thần kinh ở trẻ em (L.Đ.Hinh).
- Biến đổi điện não đồ trong bệnh lý th ần kinh 90
trẻ em (N.p. Mỹ).
Phần 2. Một số nhóm bệnh phổ biến 101
- Đại cương về khuyết tậ t bẩm sinh (L. Đ. Hinh). 103
- Thoát vị màng não và màng tuỷ (N. Q. Bài). 115
- Hẹp hộp sọ ở trẻ nhỏ (N. Q. Bài). 131
- Các hội chứng động kinh (L. Đ. Hinh). 139
- Viêm não N hật Bản (L. Đ. Hinh) 177
- Bệnh sốt rét (L. Đ. Hinh). 192
- Bệnh bại liệt trẻ em (L. Đ. Hinh). 199
- Viêm tuỷ (L. Đ. Hinh). 207
- Hội chứng Guillain - Barré (L. Đ. Hinh) 212
- Hội chứng Reye (L. Đ. Hinh). 219
7
- Giang mai thần kinh bẩm sinh (L. Đ. Hinh) 2Ằ5
- Các biến chứng thần kinh cùa các bệnh phát 230
ban và sau tiêm chủng (N. Chương).
- Biến chứng thần kinh sau tiêm phòng dại 233
(L.Đ.Hinh).
- Đại cương về bệnh cơ (L.Đ.Hinh) 237
- Nhược cơ (L.Đ.Hinh). 244

- Teo cơ nửa m ặt tiên triển (L.Đ. Hinh) 248
- Đại cương vê bệnh dây thần kinh (L.Đ. Hinh). 250
- Bệnh lý mạch máu não ở trẻ em (N. Chương). 257
- Tai biến mạch máu não ở trẻ em (L.Đ. Hinh). 262
- Nhức đầu do rối loạn vận mạch (migren) 273
(L.Đ.Hinh).
- Biểu hiện thần kinh từ các bệnh nội khoa ở trẻ 280
em (N. Chương).
- Rối loạn thể nhiễm sắc (L.Đ. Hinh). 284
- Bệnh Wilson (L.Đ. Hinh) 288
- Bệnh Schilder (L.Đ. Hinh) 299
- u não (N. Chương) 301
- u tuỷ (N. Chương) 307
- Sang chấn sọ ở trẻ em (N. Chương) 309
- Sang chấn cột sông ở trẻ em (N. Chương). 311
- Nang nưốc trong hộp sọ (N. Q. Bài) 312
- Tràn dịch não (N.Q.Bài). 320
- Chậm phát triển tâm trí (L.Đ.Hinh). 337
- Vài nét tâm bệnh học trẻ em (T.T. Hương) 357
Phần 3. Đ iều trị 369
- Đại cương về dược lý thần kinh (L.Đ. Hinh) 371
- Phục hồi chức năng thần kinh (L.Đ. Hinh) 403
Phần 4. Phụ lục 409
- Thuật ngữ Việt - Anh - Pháp về thần kinh trẻ 411
em (N. Chương).
8
Phần
1
Đại cưong
ĐẶC DIÊM VÉ GIẢI PHẪU CHỨC NĂNG NÃO - TUỶ ỨNG

DỤNG VÀO LÂM SÀNG THẦN KINH TRẺ EM
1. HỆ THẦN KINH
Là một hệ thông trẻ tuổi trong các hệ thống cơ quan
của con người. Trong quá trìn h tiến hoá (bậc th ang sinh
vật), hệ thần kinh là dẫn chứng điển hình cho sự phân biệt
giữa người và vặt, cho sự ph át triển sinh vặt học, phát
triển biện chứng.
1.1. Hệ thần kinh
Là cơ quan chủ động của toàn thể, phụ trách hoàn toàn
mọi hoạt động của cơ thể. Thần kinh kết hợp hai hệ: hệ
tiếp ngoại chi phõì hoạt động cơ thể đôi với môi trường bên
ngoài và hệ thực vật phụ trách hoạt động của môi trường
bên trong; cơ thể con người tiếp thu các phản ứng kích
thích ở bên ngoài và ở bên trong cơ thể, chọn lọc, loại trừ
và tuỳ từng trường hợp có những hành động ph ản ứng khác
nhau. Thông qua các tô chức khác nhau, từ đơn giản đến
phức tạp, thậm chí rấ t phức tạp, hoạt động toàn bộ hệ th ần
kinh để thực hiện tốt nhiệm vụ tiếp thu và giải đáp đó.
Như vậy, thứ nhất, hệ thần kinh, giữ mô'i liên hệ của cơ thể
đối với môi trường bên ngoài, qua đó, biểu hiện nhữ ng hình
th á i tinh vi và phức tạp của cơ thể đối vổi th ế giới bên
ngoài; thứ hai là, điều chỉnh toàn bộ hoạt động của cơ thể'
và thứ ba là, tạo mối thông n h ất giữa hoạt động bên ngoài
và hoạt động bên trong của cơ thể.
10
1.2. Sự phát triển của hệ thần kinh
Vào ngày thứ 18 cúa phôi, ống thần kinh được hình
thành từ phần ngoại bì (tấm thần kinh): phần trên của
ống thần kinh phát triển thành não, còn phần dưới thành
tuỷ sông.

11
Bân c ều /vớ
Giỡn nđo
Cuông 0*0
CSu / w
Tu i n a o c o ô i ( \ rtởrth S7ỞƠ
A/AM TO ! rvAŨ
_ Tui rtơo cũng
Biến chuyển của đầu trên thành não
Những dị dạng của ống thần kinh: Các thoát vị não - màng não-
1. trán - mủi; 2. đỉnh; 3. chẩm; 4. thoát vị tuỷ ■ màng nào thát
lưng cùng
12
Hiện tượng không não là thiếu sự ph át triển của đầu
trên.
Đóng không kín ống thần kinh gây nên nhiều loại dị
dạng: Thoát vị màng não, thoát vị não - m àng não (ở đầu
trên); gai đôi, thường ở s, là dị dạng thường gặp ở đầu dưới
của ông thần kinh (hình 3).
Sự ph át triển quan trọng nh ất là sự myêlin hoá các tổ
chức ỏ th ần kinh và những biến đổi ỏ vỏ não. Myêlin hoá có
liên quan tới sự chín mùi trưởng th àn h của hệ thần kinh.
Myêlin hoá bắt đầu từ tháng thứ tư của phôi, sớm n hất là
bắt đầu vào các sợi của rễ trước và rễ sau của tuỷ sông. Đặc
biệt đường dẫn truyền xuống, bó tháp, bắt đầu được m yêlin
hoá từ tháng thứ sáu tới tháng thứ mười và tới 1 - 4 tuổi
mới hoàn chỉnh (Điều này rấ t quan trọng trong việc ứng
dụng vê nh ận định đánh giá dấu B abinski khi thăm khám
th ần kinh ở trẻ nhỏ).
Vào tu ần thứ năm tói giữa thán g thứ ba của phôi, có sự

phân chia về tô chức ỏ vỏ não: vỏ não mối b ắt đầu ph át
triển từ tháng thứ ba của phôi, tiếp tục phát triển cho tới
khi thai nhi chào đời, tới ba tuổi, có biệt hoá chức năng cơ
bản cho tới 8 tuổi. Ban đầu, m ặt ngoài của vỏ não thì nhẵn,
tới tháng thứ 4 - 6 của phôi sẽ lần lượt xuất hiện rãnh giữa
Rolando, rãn h Sylvius.
Từ 1 - 2 tuổi, vỏ não p h át triển nhiều hơn, đã chín mùi
hơn, chức năng phân tích, phân biệt và từ 4 - 7 tuổi đã có
nhiều vùng gần như của người lốn và cho tới 10 - 12 tuổi,
các tổ chức tế bào vỏ não mới đủ nhưng cho tối 22 - 25 tuổi
mới hoàn chỉnh cùng các hệ thông khác của cơ thể.
13
Các phần của trục não qua thiết đồ Charcot
Như vậy, sự phát triển của hệ thần kinh — của não, tuy
sống - có thể tóm tắ t qua th iết đồ Charcot, bảng dưới đáy,
giúp ta luôn luôn chú ý ứng dụng đánh giá sự phát triển
thần kinh trẻ em liên quan mật thiết với sự phát triển chung
của cơ thể trẻ.
14
Phấn của trục thẩn
kinh
Nhán trung ương
Nhản
ngoại vi
Kênh ống nội
tuỷ
N
Ã
o
Bán

cấu
não
Bán cẩu
nâo
Vỏ não
Nhân đuôi
Nhân nhạt
N. đậu
Nhản cùi
Nhân
xám
trung
ương
Đôi 1
Não thất bên
Gian
não
Đồi thị
Hạ khâu
não - tuyến
yên
Đôi dây II
Não thất III
Thân
não
Cuống
não
Nhàn đỏ
Nhân đen
Nhân mái Cấu

tạo
lưới
Đôi III.IV
Đôi VI.
VII, VIII
V
Kênh Sylvius
Não
thất IV
Tiểu
não
Cầu
não
Chám cầu
Đôi XII -
IX - X - XI
Hành
não
Chám hành
TUỶ SỔNG
Phần sau của trục xám Phần
trước cùa
true xám
Kênh ống nội
tuỷ (NT
Krause)

Do một nguvén nhán nào đó, từ cơ thể. mỏi trưòng. từ
tổ chức cấu tạo thần kinh, làm chậm trê hoặc ngẩt quãng
sự phát triển thần kinh sẽ gâv nên các thể loại chậm ph át

triển tâm thần kinh trẻ em
1.3. Nơron
Noron và các phần kéo dài
Là đơn vị giải phẫu cơ sở của các tổ chức thần kinh
Mỗi nơron gồm có thân tê bào và các phần kéo dài các
16
nhánh cành và sợi trục. Các nhánh cành thường có nhiều,
thường m ảnh và ngắn, dẫn truyền các xung động th ần kinh
tới th ân tế bào. Sợi trục là phần kéo dài, có nhiều nhánh
bên, thường có bọc lớp m yêlin (có độ dài tới 120 micromet)
dẫn truyền các xung động thần kinh từ th ân tế bào thần
kinh đi tới các khớp thần kinh khác (sináp).
Từ những nơron này hình thàn h các cấu trúc của trục
xám với nhiều tru ng tâm khác nhau. Từ những sợi trục,
hình thàn h các đường dẫn truyền, dẫn tru yền hướng tâm
(tiếp thu - cảm giác), và dẫn tru yền ly tâm (thực hiện, giải
đáp - vận động). Tốc độ dẫn truy ền của những đường này
càng n hanh khi đường kính sợi trục cùng độ dày bọc
myêlin càng lớn; m ặt khác với cấu trú c ở không gian, các
sợi trục đan chồng chéo lên nh au nên tốc độ dẫn truyền lại
càng nhanh và là tín h chất siêu dẫn. Đây cũng là cơ sở lý
luận cho những quan niệm về phục hồi chức năng th ần
kinh và tâm lý.
1.4. Hệ thẩn kinh trung ương
Bao gồm não và tuỷ sông; từ đó có những dây thần
kinh, dây th ầ n kinh sọ đối vói não, dây thần kinh gai đôi với
tuỷ sông. Toàn bộ các dây thần kinh (thần kinh sọ và thần
kinh gai) hình thành hệ thần kinh ngoại vi. ở hệ th ần kinh
trung ương cũng như ở hệ thần kifth ngrrai vi đều cổ tổ chức
của thần kinh động vật và thần kirừt thực vật.

1.4.1. Não ở trong hộp sọ, được bảo vệ và nuôi dưỡng bởi
m àng não,dịch não - tuỷ và mạch mấu.
1.4.2. Tuỷ sông ở trong ông sông được bao bọc, nuôi dưỡng
bởi màng tuỷ và mạch máu.
1.4.3. Do cấu trúc đặc biệt của m àng não - tuỷ và mạch
máu não -tuỷ hìn h thà n h "hàng rào": hàng rào máu - màng
17
nào - não, hàng rào máu - nào (chất đi từ máu vào não thi
được chọn lọc và chỉ ò một mức độ n h ất định).
Từ các đặc điểm nàv. người ta đã ứng dụng trong đieu
trị ở thần kinh ví dụ: dùng sulfam id để điều trị viêm m àng
não cấp (qua đường uông và vào được não): tiêm thuoc qua
đưòng ống sông
1.4.4. Sự tưỏi m áu ờ não và ở tuỷ sống cũng có nhũng nét
đặc biệt:
Ớ tuỷ sông, do hệ thống tưới m áu chằng chịt suỏt dọc
tuỷ sông kết hợp với mạng lưới theo từng diện cắt ngang
nên hình th àn h mạng lưới chi chít như mắt lưới (do đó
nguyên nhân bệnh nhũn tuỷ ít gặp hơn ở não).
ơ não, các động mạch não là những động mạch tận,
nhưng nhờ nhiều loại tiếp nối (tiếp nối ở nền não, tiếp nối
giữa các động m ạch não trước, động mạch não giữa, động
mạch não sau tiếp nôi ỏ ngay nhu mô não), nên có sự bù
trừ cao. Từ đặc điểm này, người ta đã ứng dụng tro ng theo
ròi đánh giá chẩn đoán tiên lượng cũng như trong điều trị
th iểu năng tu ần hoàn não.
2. TUỶ SÔNG
2.1. T uỷ sống
Nằm trong ống sống và ngắn hơn ống sống. Tuỷ sống
được bao bọc và nuôi dưỡng bởi các m àng tuỷ và dịch não •

tuỷ (ở khoang đưói nhện); đặc biệt từ đốt sông th ắt lưng thử
hai (Ln) không có tuỷ sông, có 40 đôi rễ thần kinh tập hdp
thành đuôi ngựa.
18
Liên hệ khoanh tuỳ, đốt sống, màng tuỳ
19
Tuỷ sông được tạo th àn h bởi chất xám và chất trắng
Ô 060H
Bó Burdach
fìạnJi véc/) sou
M ép xám Sđu
& o'f/táp cồ éo
P e /c c A s /f
£ o C9/Ỉ Òầ/i ÒÒ>
ôo wcrs
ỏ ó ? /ỉsp fA j/ỉỹ
M tp tt-a nỹ _/ x ấ n h tn ỉỏ c ỹ ỉíỂ
Cấu tạo tuỷ sống
20
Chất xám được tạo
thành bởi nhiêu loại tế
bào thần kinh (nơron):
nơron vận động ở sừng
trước tuỷ, nơron cảm giác
ở sừng sau, nơron thực
vật ở sừng bên, ở đoạn
tuỷ lưng. Viêm sừng
trước tuỷ cấp ở trẻ em,
bệnh bại liệt, là loại bệnh
dịch ở trẻ em gây nhiều tai

biến và di chứng nặng nề.
Phinh tuỷ
21
Từ 31 khoanh tuỷ được tập hợp thàn h các đoan tuy co
(C, - CB), đoạn tuỷ lưng (D, - D12), đoạn tuy thắt lưng (L - Ls).
đoạn tuỷ cùng và đoạn tuỷ cụt. Có những đôi dáy thân
kinh gai tương ứng từ những đoạn tuỳ, đặc biệt tư cac
phình tuỷ (phình tuỷ cổ, phình tuỷ th ắt lưng - cùng ) hình
thành các đám rối th ần kinh (đám rối thần kinh cánh tay,
đám rối thần kinh th ắt lưng ). Các dây thần kinh tách ra
từ các đám rối th ần kinh sẽ tới chi phối vận động và cám
giác, dinh dưỡng ở những vùng tương ứng.
2.2. Chức năng cơ bản
Chức năng cơ bản của tuỷ sống là đảm bảo hoạt động
của các vòng cung phản xạ. Vòng cung phản xạ đảm bào động
tác của cơ, tình trạng cơ và dinh dưỡng cơ; đó là phản xạ, vận
động, trương lực, dinh dưỡng và cảm giác.
Cơ chế hoạt động phản xạ ở tuỷ sống
Loại phản
xạ
Hinh thức
kích thích
Tác nhân kích
thích
Đường vào
Đáp
ứng ra
Két
quà
Phàn xạ

gân -xưong
Cảm giác
sâu
Búa gõ phàn xạ
—> gân cơ
Kích thích
kéo dái cơ
bằng đưòng
sợi dài
Vận
động
co co
+
Phản xạ
da bụng
càm giác
nông
Mũi kim
—^ da bụng
Kích thích
bằng đường
sọi ngắn
Vận
động
cỡ
*
22
Phản xạ gân xương (phản xạ sáu) Phản xạ da bi (phan xạ nong)
Phản xa g ìn xtSohỹ ( phần siu )
1 2

P ò ìn A f g â n Xtỉờhg
c pÀmn ĩău )
PAmxĨ9 0*4
b i/tỷ ' t r ĩ " ° * '0 9
xý dề
ỞLtnỹ ỹMÁa (D 70)
Ph^n Xỷ d?
P hỉn xạ dđ b i ( p h ản Xề n òn ỹ)
phàn X.3 í/* ô/
c p h ả n X .S n ò n g )
P h ầ n X ề n h i đ * u
cCS-C6)
P h t n X * tsrr r đ $ ù
tc è - 01 )
PAỈrt x ẹ frsm
(C6C7)
p / n n X ề t r t
( C7-C8 )
p h i n A f 4 9 ” g o/'
(ĩt-cỉ)
Phản jụrỹót ch ín
(St)
Các loại phàn xạ thường được thăm khám à lăm sàng thần kinh
23

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×