Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Giáo án Hóa học lớp 10 - CHƯƠNG 3 LIÊN KẾT HÓA HỌC - Tiết 25 - Bài 16 KHÁI NIỆM VỀ LIÊN KẾT HÓA HỌC. LIÊN KẾT ION

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.92 KB, 2 trang )

Trường THPT Thạnh Hóa Gv: Nguyễn Hải Long. 10NC
Chương 3: LIÊN KẾT HĨA HỌC
Tiết 25 - Bài 16: KHÁI NIỆM VỀ LIÊN KẾT HĨA HỌC. LIÊN KẾT ION
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS hiểu được:
-Khái niệm liên kết hóa học, quy tắc bát tử.
-Sự tạo thành ion âm (anion), ion dương (cation), ion đơn ngun tử, ion đa ngun tử.
2. Kỹ năng:
-Viết được cấu hình e của ion đơn ngun tử cụ thể.
-Xác định ion đơn ngun tử, ion đa ngun tử trong một phân tử chất cụ thể.
3. Trọng tâm:
- Liên kết hóa học và quy tắc bát tử.
4. Thái độ, tình cảm:
- Sự liên quan chặt chẽ giữa hiện tượng và bản chất.
- Khả năng vận dụng các quy luật tự nhiên vào đời sống và sản xuất phục vụ con người.
II. Chuẩn bị:
- HS học bài và chuẩn bị bài trước.
III. Phương pháp:
Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, phát huy tính tích cực của HS.
IV. Tổ chức hoạt động dạy – học:
1. Ổn định lớp: 1’
2. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1:
? Liên kết hóa học là gì?
? Tại sao các ngun tử lại
liên kết với nhau ?
- Tích cực phát biểu
I/ Khái niệm về liên kết hoá học
1/ Khái niệm về liên kết
Liên kết hóa học là sự kết hợp giữa các


ngun tử tạo thành phân tử hay tinh thể
bền vững hơn.
Hoạt động 2:
? Tại sao các ngun tử khí
hiếm trong tự nhiên không
liên kết với nhau ?
- Nhấn mạnh: chỉ có các
n.tử KL hoặc là các n.tử PK
mới có khuynh hướng
nhường hoặc nhận e để đạt
cấu hình e bền vững của khí
hiếm.
- Tích cực phát biểu
- Chú ý
2/Quy tắc bát tử
Theo quy tắc bát tử thì ngtử của các
ngtố có khuynh hướng liên kết với các
ngtử khác để đạt cấu hình e vững bền cuả
các khí hiếm với 8 e (hoặc 2e đối với heli)
ở lớp ngoài cùng.
Hoạt động 3:
- Dẫn dắt HS nghiên cứu
SGK để tìm hiểu:
+ Ion là gì ?
+ Ion dương là gì ?
Tham khảo sgk
đưa ra khái niệm.
Từ kiến thức đã
hoc các em trả lời
II/ Lk ion

1/ Sự hình thành ion
a/ Ion
Ntử hoặc nhóm n.tử mang điện đgl ion.
*Ion dương (cation)
Trường THPT Thạnh Hóa Gv: Nguyễn Hải Long. 10NC
+ Ion âm là gì ?
Các ion được hình thành
như thế nào ?
- Cách gọi tên?
* Lưu ý: kim loại mới có
khuynh hướng nhường e
trở thành ion dương
được các câu hỏi
đó.
Tham, khảo sgk
để viết các pt tạo
thành ion của các
ngtử kl.và cách gọi
tên của các ion đó.
Vd:Xét sự tạo thành ion natri từ n.tử natri:
- Cấu hình e Na(Z=11):1s
2
2s
2
2p
6
3s
1

Na


Na
+
+1e
- Các kloại khác:
Mg

Mg
2+
+ 2e
Al

Al
3+
+ 3e
Tên gọi ion dương: cation + tên kim loại
*Ion âm ( anion )
Vd: Xét sự tạo thành ion flo từ ngtử flo:
- Cấu hình e F (Z=9): 1s
2
2s
2
2p
5
.
F + 1e

F
-
- Các pkim khác:

Cl + 1e

Cl
-
S + 2e

S
2-

O + 2e

O
2-
( ion oxit )
Tên gọi ion âm: ion + tên gốc axit
Hoạt động 4:
+ Thế nào là ion đơn
nguyên tử, cho ví dụ.
+ Thế nào là ion đa nguyên
tử, cho vd
Tham khảo sgk
đưa ra kn. Cho vd.
b/ Ion đơn và ion đa ngtử
* Ion đơn ngtử là ion được tạo nên từ 1
ngtử (Li
+
, Mg
2+
, Cl
-

, O
2-
)
* Ion đa n.tử là ion được tạo nên từ
nhiều n.tử liên kết với nhau để thành 1
nhóm n.tử mang điện tích dương hay âm.
(NO
3
-
, SO
4
2
.)
3. Củng cố: BT 1, 2, 3 SGK trang 70
4. Bài tập về nhà: BT 4, 6, 8 SGK trang 70

×